Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ đề tài nghiên cứu khoa học kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại công ty...

Tài liệu đề tài nghiên cứu khoa học kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại công ty tnhh conkaiser vina

.PDF
38
178
76

Mô tả:

Trường Đại Học Công Đoàn MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Lời mở đầu ........................................................................................................... 5 PHẦN I : TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH CONKAISER VINA .............. 7 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH Conkaiser Vina. ....... 7 1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty. ....................................................... 8 1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty ......................................... 10 1.4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Công ty TNHH Conkaiser Vina. .................................................................................................................... 12 1.4.1. Bộ máy kế toán tại Công ty TNHH Conkaiser Vina. ....................... 12 1.4.2. Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán tại công ty ................................. 13 PHẦN II : THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP TẠI CÔNG TY CONKAISER VINA. . 16 2.1.Một số vấn đề chung về chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại Công ty .... 16 2.1.1. Đặc điểm, phân loại chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại Công ty .. 16 2.1.2. Đối tượng tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại công ty ...... 18 2.1.3. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất tại công ty ......................... 18 2.2. Thực trạng kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại công ty TNHH Conkaiser Vina .......................................................................................... 18 2.2.1. Chứng từ và tài khoản sử dụng ........................................................ 18 2.2.2. Phương pháp kế toán chi tiết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại công ty TNHH Conkaiser Vina................................................................. 18 2.2.3. Phương pháp kế toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ............................................................................................................. 25 2.2.4. Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp…………………..29 PHẦN III : MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY TNHH CONKAISER VINA ........ 34 3.1. Đánh giá chung về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại công ty TNHH Conkaiser Vina.............................................................................. 34 3.1.1. Ưu điểm .............................................................................................. 34 3.1.2. Hạn chế............................................................................................... 36 3.2. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại công ty TNHH Conkaiser Vina. .............................. 36 1 Tưởng Thị Mỹ Hạnh – KT7B Trường Đại Học Công Đoàn KẾT LUẬN .................................................................................................. 38 2 Tưởng Thị Mỹ Hạnh – KT7B Trường Đại Học Công Đoàn DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TNHH :Trách nhiệm hữu hạn TSCĐ :Tài sản cố định TK :Tài khoản NVL :Nguyên vật liệu KCN: Khu công nghiệp UBND : Ủy ban nhân dân SPSX : Sản phẩm sản xuất MST : Mã số thuế PKT :Phiếu kế toán CPNVLTT : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp CPSX : Sản phẩm sản xuất 3 Tưởng Thị Mỹ Hạnh – KT7B Trường Đại Học Công Đoàn DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ Sơ đồ 1 :Quy trình sản xuất kinh doanh chung của Công ty .................. 7 Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức của Công ty ........................................................ 9 Sơ đồ 3 :Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của Công ty..............................11 Sơ đồ 4 :Trình tự ghi sổ Nhật ký chung....................................................14 BẢNG BIỂU Biểu số 1 : Báo cáo kết quả thực hiện một số chỉ tiêu tài chính từ năm 2012 đến năm 2014 của Công ty....................................................7 Biểu số 2 : Danh mục NVL.......................................................................16 Biểu số 3 :Giấy đề nghị xuất kho NVL phụ.............................................19 Biểu số 4 :Giấy đề nghị xuất kho NVL chính..........................................20 Biểu số 5 :Phiếu xuất kho NVL phụ.........................................................21 Biểu số 6 :Phiếu xuất kho NVL chính......................................................22 Biểu số 7 :Trích sổ Chi tiết TK 621MCC..................................................23 Biểu số 8 :Trích Bảng tổng hợp CP NVLTT............................................24 Biểu số 9 :Trích sổ Nhật ký chung TK 621..............................................26 Biểu số 10 :Trích sổ Cái TK 621...............................................................28 Biểu số 11 : Trích Bảng tổng hợp CPSX...................................................29 Biểu số 12 : Trích sổ Chi tiết TK 154MCC................................................30 Biểu số 13 : Trích sổ Nhật ký chung TK 154............................................31 Biểu số 14 : Trích sổ Cái TK 154...............................................................32 4 Tưởng Thị Mỹ Hạnh – KT7B Trường Đại Học Công Đoàn Lời mở đầu Trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, nền kinh tế Việt Nam với chính sách mở cửa đã thu hút được các nguồn vốn trong và ngoài nước, tạo ra động lực thúc đẩy sự tăng trưởng không ngừng của nền kinh tế. Đặc biệt là sau sự kiện Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức này thì nền kinh tế nước ta có sự chuyển biến rõ rệt. Các doanh nghiệp cố phần hóa nhiều hơn, các mặt hàng xuất khẩu không chỉ giới hạn ở một vài quốc gia mà còn có mặt trên khắp thế giới, đó là một dấu hiệu đáng mừng cho nền kinh tế nước ta. Đó cũng vừa là cơ hội để nước ta ngày càng khẳng định vị thế của mình tại khu vực cũng như trên thị trường quốc tê với nhiều thuận lợi và cũng chính là thử thách lớn đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam phải có sự vận động toàn diện đối với tất cả các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Một doanh nghiệp muốn tồn tại và đứng vững phải tự chủ trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của mình từ việc đầu tư vốn tổ chức sản xuất đến khâu tiêu thụ sản phẩm. Để cạnh tranh trên thị trường, các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, thay đổi mẫu mã sao cho phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng. Một trong những biện pháp hữu hiệu nhất mà các doanh nghiệp áp dụng đó là biện pháp tiết kiệm chi phí để hại giá thành sản phẩm. Do đó, việc nghiên cứu để tập hợp chi phí sản xuất để hạ giá thành sản phẩm là rất quan trọng với các doanh nghiệp sản xuất. Trong các khoản mục chi phí sản xuất, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là khoản mục chi phí chiếm tỉ trọng lớn và cần có sự tính toán chính xác cũng như quản lý chặt chẽ để giúp doanh nghiệp đạt được hiệu quả kinh doanh cao nhất. Để đạt được mục tiêu đó trước hết các doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đồng thời tìm ra các biện pháp giảm chi phí không cần thiết, tránh lãng phí. Với chức năng giám sát và phản ánh trung thực , kịp thời các thông tin về chi phí sản xuất phát sinh trong một thời kỳ nhất định, kế toán chi phí luôn được xác định là một khâu trọng tâm của công tác kế toán 5 Tưởng Thị Mỹ Hạnh – KT7B Trường Đại Học Công Đoàn trong doanh nghiệp sản xuất. Tính đúng đủ chi phí vào giá thành sản phẩm sẽ giúp cho các nhà quản trị đưa ra các phương án thích hợp trong sản xuất, xác định được giá bán sản phầm và đảm bảo sản xuất kinh doanh hiệu quả. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán, đặc biệt là việc hạch toán chi phí sản xuất để tính giá thành sản phầm đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đặc biệt là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Trong thời gian kiến tập tại Công ty TNHH Conkaiser Vina, được sự giúp đỡ của các cán bộ phòng tài chính kế toán của công ty và sự hướng dẫn nhiệt tình của cô giáo Thạc sĩ Nguyễn Thị Hương, em đã quyết định đi sâu và nghiên cứu đề tài: “Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại Công ty TNHH Conkaiser Vina” Kết cấu đề tài gồm 3 phần : Phần I : Tổng quan về công ty TNHH Conkaiser Vina. Phần II : Thực trạng kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại Công ty TNHH Conkaiser Vina. Phần III : Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại công ty Conkaiser Vina. 6 Tưởng Thị Mỹ Hạnh – KT7B Trường Đại Học Công Đoàn PHẦN I : TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH CONKAISER VINA 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH Conkaiser Vina. Căn cứ vào Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp năm 2005 và các Nghị định năm 2006, đồng thời căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và mối quan hệ công tác của Ban Quản lý các KCN tỉnh Bắc Giang ban hành kèm theo Quyết định số 127/2004/QĐ-UB ngày 27/10/2004 của UBND tỉnh Bắc Giang, xét bản đề nghị và hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận đầu tư của Công ty. Ngày 12 tháng 9 năm 2007 Công ty TNHH Conkaiser Vina ra đời. Công ty còn được gọi tắt là Conkaiser Vina, được thành lập với 100% vốn Hàn Quốc. Dưới sự chỉ đạo của Giám đốc, tiến độ thực hiện dự án là 4 tháng kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đầu tư. - Tháng thứ nhất: Sửa chữa nhà xưởng; - Tháng thứ hai: Tuyển lao động; - Tháng thứ ba: Nhập máy móc thiết bị và vận hành thử; - Tháng thứ tư: Lắp đặt máy móc thiết bị và vận hành thử; - Tháng thứ năm: Đi vào sản xuất. Từ khi đi vào hoạt động, với đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm chuyên thiết kế, sản xuất, lắp đặt và kiểm định trang thiết bị điện, Conkaiser Vina nhận được nhiều hợp đồng lớn lên đến gần 2.000.000USD, như dự án SEV-PROJECT, KEANGNAM HA NOI LANDMARK TOWER, SAMSUNG SEV-VC, DOOSAN HABICO TOWER TEMPORARY… Công ty đã và đang nhận thấy nhu cầu của khách hàng theo cách hiệu quả và kinh tế nhất cũng như làm thế nào để trở thành một doanh nghiệp đáng tin cậy. Công ty luôn nỗ lực để tiếp tục ngày càng phát triển trong tương lai nhằm đạt được những mục tiêu đã đề ra. ` Ta có thể khái quát tình hình phát triển và những thành tích mà công ty đạt được trong những năm gần đây thông qua một số chỉ tiêu tài chính sau: 7 Tưởng Thị Mỹ Hạnh – KT7B Trường Đại Học Công Đoàn Biểu 1: Báo cáo kết quả thực hiện một số chỉ tiêu tài chính từ năm 2012 đến năm 2014của Công ty STT Chỉ tiêu Tổng doanh 1 thu Lợi nhuận sau 2 thuế Năm 2012 58.906.824.645 Năm 2013 Năm 2014 125.520.229.32 113.152.771.41 8 4 2.762.323.459 5.755.763.413 21.254.786.481 3 Vốn điều lệ 4.800.000.000 4.800.000.000 4.800.000.000 4 Tổng tài sản 32.673.234.073 44.945.124.296 63.909.535.202 1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty. Sơ đồ 1: Quy trình sản xuất kinh doanh chungcủa Công ty Tìm kiếm dự án Ký kết hợp đồng Mua vật tư Sản xuất Giao hàng Conkaiser Vina hoạt động dưới hình thái là công ty sản xuất, bởi vậy Công ty thu lợi nhuận chủ yếu từ việc cung cấp các thiết bị điện do chính mình sản xuất ra. Quy trình hoạt động kinh doanh của Công ty: Bước 1: Tìm kiếm dự án và giới thiệu sản phẩm - Ban đầu nhân viên kinh doanh sẽ nghiên cứu và tìm kiếm những dự án xây dựng mới có nhu cầu lắp đặt hoặc những dự án muốn thanh lý các thiết bị điện như nhà máy, công xưởng, hay các tòa nhà lớn, khu công nghiệp… Sau đó sẽ giới thiệu các sản phẩm, chất lượng, nhu cầu trong tương lai, những thông tin mà khách hàng quan tâm về sản phẩm Công ty cung cấp và sản phẩm khách hàng cần mua. 8 Tưởng Thị Mỹ Hạnh – KT7B Trường Đại Học Công Đoàn Bước 2: Ký kết hợp đồng - Đi đến ký kết hợp đồng là nhân viên kinh doanh đó thành công trong việc giới thiệu sản phẩm đến với khách hàng. Giám đốc sẽ là người đưa ra quyết định cuối cùng sau khi cân nhắc xem xét sự thỏa thuận giữa hai bên. - Phòng kinh doanh sẽ có nhiệm vụ cung cấp đầy đủ hồ sơ, các nội dung cần thiết để ký kết hợp đồng và phải nêu rõ các điều khoản trong hợp đồng như: Ngày giao hàng, ngày và hình thức thanh toán, các khoản chiết khấu, khuyến mại… Bước 3: Mua vật tư - Sau khi nhân viên kỹ thuật thiết kế bản vẽ dựa trên yêu cầu của khách hàng, Phòng quản lý sản xuất sẽ dựa bản vẽ để để mua nguyên vật liệu cần thiết. Đảm bảo cho quá trình sản xuất sản phẩm được diễn ra thường xuyên liên tục ở phân xưởng sản xuất của Công ty. - Vật tư thường được nhập từ Hàn Quốc qua đường biển, hàng không hoặc Việt Nam như: Tôn để làm vỏ tủ bảng điện, đồng thanh cái, aptomat hàng Ls… Vật tư phụ: đồng hồ, biến dòng, dây điện… Bước 4: Đi vào sản xuất - Nhà máy sản xuất được chia thành các tổ nhỏ tiến hành sơ chế các vật tư: Cắt tôn theo kích thước bản vẽ rồi sơn tĩnh điện, đồng thanh cái được bọc lớp nhựa, mạ sản phẩm… Lắp ráp cơ khí theo đúng bản vẽ dưới giám sát của nhân viên quản lý sản xuất, sau khi được hoàn thành thì được kiểm tra, thí nghiệm, vận hành thử trước khi xuất đi. Bước 5: Giao hàng - Xuất kho thành phẩm giao cho khách hàng theo đúng thời hạn, quy cách phẩm chất ghi trong hợp đồng. Đồng thời phải chuyển các chứng từ kế toán có liên quan tới phòng kế toán của Công ty. 9 Tưởng Thị Mỹ Hạnh – KT7B Trường Đại Học Công Đoàn 1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH Conkaiser Vina Giám đốc Phòng tổ chức hành chính Phòng kỹ thuật và dự án Phòng tài chính kế toán Phòng kinh doanh Phòng quản lý sản xuất Nhà máy sản xuất Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận Giám đốc : - Là người đại diện pháp lý và quyết định các chủ trương, chính sách, mục tiêu chiến lược của Công ty đồng thời phê duyệt tất cả các quy định áp dụng trong nội bộ Công ty. - Giám sát và kiểm tra tất cả các hoạt động về sản xuất kinh doanh, đầu tư, cũng như toàn bộ hệ thống hoạt động trong Công ty. Phòng tổ chức hành chính: - Tổ chức tuyển dụng nhân viên theo đúng nhu cầu của Công ty, chế độ lương thưởng hợp lý và tuân theo các quy định của pháp luật. - Quản lý theo dõi tài sản, phương tiện văn phòng của toàn Công ty. - Quản lý lưu trữ hồ sơ, văn bản theo đúng quy định. - Tổ chức và quản lý lực lượng bảo vệ , đảm bảo trật tự an ninh, an toàn cháy nổ, bảo vệ tài sản Công ty không để xảy ra mất mát. Phòng kỹ thuật và dự án : 10 Tưởng Thị Mỹ Hạnh – KT7B Trường Đại Học Công Đoàn - Nghiên cứu, thiết kế bản vẽ, sáng tạo, cải tiến mẫu mã cũng như chất lượng sản phẩm, nhận tài liệu kỹ thuật từ khách hàng sao chép mẫu mã theo yêu cầu của khách hàng. - Làm việc với khách hàng về kế hoạch sản xuất, kế hoạch giao hàng và hiệp thương với khách hàng khi có sự cố xảy ra liên quan đến tiến độ giao hàng. - Nghiên cứu quy trình công nghệ, tác nghiệp, sản phẩm mẫu và những quy định của khách hàng cho từng đơn hàng. - Lập kế hoạch sản xuất hàng năm, hàng quý, hàng tháng và từng đơn hàng. Phòng tài chính kế toán : - Thực hiện công tác kế toán, thống kê của công ty và các nhiệm vụ quyền hạn theo quy định của pháp luật. Chịu trách nhiệm về xây dựng, kế hoạch tài chính. - Thường xuyên theo dõi chặt chẽ tài sản, nguồn vốn và công nợ của Công ty. - Thanh quyết toán hợp đồng kinh tế. Quản lý các nguồn tiền ra, vào tiến hành hạch toán ghi sổ các nghiệp vụ phát sinh trong ngày theo đúng chế độ kế toán hiện hành. - Tổng hợp, phân tích chi tiết hoạt động kinh tế của Công ty vào mỗi năm. Phòng kinh doanh : - Nghiên cứu thị trường, định hướng mục tiêu kinh doanh và triển khai thực hiện. Chịu trách nhiệm về tìm kiếm khách hàng, bán hàng. - Thiết lập, giao dịch trực tiếp với hệ thống khách hàng, hệ thống nhà phân phối sao cho thuận tiện nhất - Phối hợp với các bộ phận, các phòng ban liên quan nhằm mang đến các dịch vụ đầy đủ nhất cho khách hàng. Phòng quản lý sản xuất : - Quản lý vật tư, hàng hoá, xuất nhập vật tư bất kể từ nguồn nào đều phải lập hoá đơn chứng từ xuất nhập có đủ chữ ký ghi trên hoá đơn. - Tổ chức khai thác, cung ứng, dự trữ vật tư đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh đảm bảo hiệu quả kinh tế. 11 Tưởng Thị Mỹ Hạnh – KT7B Trường Đại Học Công Đoàn - Theo dõi quản lý các quá trình sản xuất sản phẩm, xác định khối lượng hoàn thành, dở dang. Nhà máy sản xuất: thực hiện đầy đủ và có trách nhiệm những nhiệm vụ được giao và cung cấp kịp thời thành phẩm. 1.4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Công ty TNHH Conkaiser Vina. 1.4.1. Bộ máy kế toán tại Công ty TNHH Conkaiser Vina. Bộ máy kế toán tại công ty được tổ chức theo hình thức tập trung, hạch toán độc lập và có tên gọi là phòng Tài chính - Kế toán, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Ban Giám Đốc. Sơ đồ 3: Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của Công ty TNHH Conkaiser Vina Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp Kế toán thanh toán, tiền mặt, tiền lương Kế toán Kế toán Kế toán vật tư, chi phí, tiêu thụ TSCĐ tính giá kiêm thủ thành quỹ * Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp Thứ nhất, đảm nhiệm vai trò của một kế toán trưởng: Phụ trách chung công tác tài chính kế toán của toàn Công ty, thông tin kinh tế và hạch toán kinh tế ở Công ty theo cơ chế quản lý mới. Đồng thời chịu trách nhiệm trước Giám đốc và pháp luật về công tác tài chính kế toán ở Công ty đảm bảo theo đúng quy định của pháp luật và của Công ty. Thứ hai, đảm nhiệm vai trò của một kế toán tổng hợp. * Kế toán thanh toán, tiền mặt, tiền lương: 12 Tưởng Thị Mỹ Hạnh – KT7B Trường Đại Học Công Đoàn Chịu trách nhiệm theo dõi tình hình thu, chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tình hình công nợ; tiền lương, thưởng, các khoản trích theo lương cho toàn bộ công nhân viên trong Công ty. * Kế toán vật tư, tài sản cố định: Có nhiệm vụ phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn kho vật tư, theo dõi tình hình biến động của tài sản cố định, hàng tháng tiến hành trích khấu hao TSCĐ. * Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm: Tập hợp chi phí, xác định đối tượng tính giá thành, tính giá thành sản phẩm. * Kế toán tiêu thụ kiêm thủ quỹ: - Lập, theo dõi chứng từ nhập, xuất, tồn kho thành phẩm, xác định doanh thu bán hàng, kết chuyển lãi, lỗ. - Giữ tiền mặt cho Công ty, căn cứ vào các phiếu thu mà kế toán thanh toán đã viết để thu, chi tiền mặt theo các nghiệp vụ phát sinh trong ngày. Cuối ngày thủ quỹ tiến hành đối chiếu và kiểm tra sổ sách với lượng tiền thực tế để kịp thời phát hiện ra sai sót. Công tác kế toán được tổ chức theo dõi từ Phòng kế toán xuống kho và các phân xưởng. Tại phân xưởng có bố trí các nhân viên thống kê phân xưởng làm nhiệm vụ hướng dẫn, kiểm tra công tác hạch toán ban đầu, thu nhận, kiểm tra, xắp xếp các chứng từ, tổ chức công tác chấm công của công nhân sản xuất. Sau đó các chứng từ này được gửi về phòng kế toán để kế toán tiến hành ghi chép kế toán. Tại kho (nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, thành phẩm), thủ kho có nhiệm vụ lập các phiếu nhập, xuất kho, sau đó ghi vào thẻ kho. Định kỳ, thủ kho tập hợp các chứng từ liên quan gửi lên phòng kế toán. 1.4.2. Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán tại công ty Hệ thống tài khoản kế toán sử dụng: hiện tại công ty sử dụng hệ thống tài khoản kế toán theo Thông tư 200/2014/TT-BTC của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Hình thức sổ kế toán : hình thức Nhật ký chung. Phương pháp kế toán hàng tồn kho : theo phương pháp kê khai thường xuyên. 13 Tưởng Thị Mỹ Hạnh – KT7B Trường Đại Học Công Đoàn Phương pháp xác định giá vốn hàng tồn kho : theo phương pháp bình quân gia quyền. Phương pháp khấu hao tài sản cố định : phương pháp đường thẳng. Niên độ kế toán : năm dương lịch, bắt đầu từ 1/1 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm, kỳ kế toán là tháng. Đơn vị tiền tệ áp dụng để ghi chép kế toán : là VND, sử dụng tỷ giá thực tế để quy đổi ngoại tệ. Công ty tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ. Hệ thống báo cáo tài chính: Công ty hiện đang sử dụng 4 loại báo cáo tài chính là: - Bảng cân đối kế toán - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - Thuyết minh báo cáo tài chính 14 Tưởng Thị Mỹ Hạnh – KT7B Trường Đại Học Công Đoàn Sơ đồ 4:Trình tự ghi sổ hình thức Nhật ký chung Chứng từ kế toán Nhật ký đặc biệt Sổ nhật ký chung Sổ cái Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính Chú thích: Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ : Quan hệ đối chiếu, kiểm tra : 15 Tưởng Thị Mỹ Hạnh – KT7B Sổ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Trường Đại Học Công Đoàn PHẦN II : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP TẠI CÔNG TY TNHH CONKAISER VINA. 2.1.Một số vấn đề chung về Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại Công ty 2.1.1. Đặc điểm, phân loại Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại Công ty Tại công ty, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được xác định là toàn bộ chi phí về nguyên vật liệu phát sinh trong phạm vi phân xưởng sản xuất có liên quan đến chế tạo sản phẩm. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại công ty bao gồm chi phí về nguyên vật liệu chính và vật liệu phụ. Nguyên vật liệu chính bao gồm: Tôn, Aptomat, Ap chống giật, biến dòng, Đồng thanh cái, cầu chì, cầu đấu, công tắc từ, Mica trong,thép, Contactor, Chân Mica, Rơ le thời gian, bảo vệ động cơ, dây điện, nút ấn có điền báo, Ampe kế, vôn kế, sứ đỡ, Ghen máng, khóa, công tắc chuyển mạch, Rắc cắm, sơn tĩnh điện, tôn, đồng hồ Acura, đồng hồ 24h, ôc móc cẩu, ốc vít, đầu cốt đồng, đóng ngắt động mạch lực, chuyển mạch, máy biến áp, tụ bù, role bảo vệ chạm đất, biến tần, vòng đệm, Bu lông, đầu bọc cốt đồng các màu, đầu bọc cốt đồng in chữ…… Nguyên vật liệu phụ bao gồm: ốc vít, dây điện, sơn tĩnh điện, dung môi đầu bọc cốt đồng các màu, đầu bọc cốt đồng in chữ, bu lông, vòng đệm…… 16 Tưởng Thị Mỹ Hạnh – KT7B Trường Đại Học Công Đoàn Biểu 2: Danh mục nguyên vật liệu STT Mã vật tư Tên vật tư ĐVT A 1 2 3 4 B MC 65a MC 50a MC 40a MC 32a CC -0003mm CC -0005mm Sơn 10178 Sơn 10197 TON ABS 103C ABS 103C ABS204C MC3P 65A THEPL2.3 DCAP 1x16 DCAP 1x25 DCAP 1x35 CT1CS18A DBD2x2,7 TB6C TB12C TB415V ABN 103c ABN 103c ABN 403c 32GRhd DUNGMOI E150G03-T BĐ ONGM O2C DBD2x2,5 C Contactor 3P 65A -220V Contactor 3P 50A -220V Contactor 3P 40A -220V Contactor 3P 32A -220V D Cái Cái Cái Cái TÀI KHOẢN E 1521 1521 1521 1521 Mica trong 1220 x2440x3mm tấm 1521 Mica trong 1220 x2440x5mm H130A05-04 E150G03-T Tôn Attomat ABS103c 30A Attomat ABS103c 40A Attomat ABS204c 150A Contactor 3P - 65A Thép lá cán nóng 2.3 KIV 1Cx16sqmm KIV 1Cx25sqmm KIV 1Cx35sqmm Công tắc 1 chiều S18A Dây bọc dẹt 2x0,7 Bộ điều khiển tụ bù 6 cấp Bộ điều khiển bù 12 cấp Tụ bù hạ thế 415V, 50Kv MCCB 3P (100A-22KA) MCCB 3P (175A-30KA) MCCB 4P (300A-30KA) LB chống giật Dung môi Sơn tĩnh điện E150G03-T Bảng điện BĐ Ống mềm VL 9016 Ổ 2 chân kéo dài 65 N3/T Dây bọc det 2x2,5 tấm Kg Kg Mét Cái Cái Cái Cái Kg Mét Mét Mét Cái Mét cái cái Bình Cái Cái Cái Cái Kg Kg Cái Cái Cái Mét 1521 1521 1521 1521 1521 1521 1521 1521 1521 1521 1521 1521 1521 1521 1521 1521 1521 1521 1521 1521 1521 1522 1522 1522 1522 1522 1522 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 31 32 33 34 35 36 37 38 39 17 Tưởng Thị Mỹ Hạnh – KT7B Trường Đại Học Công Đoàn Để quản lý tốt các loại nguyên vật liệu với nhiều loại khác nhau đòi hỏi công ty phải phân loại rất cụ thể theo đặc trưng của mỗi loại vật liệu. Do đó, công ty đã mở sổ chi tiết cho từng loại vật liệu chính sử dụng cho sản xuất sản phẩm. Vật liệu mua về được phòng kỹ thuật sản xuất, phòng kinh doanh tiến hành kiểm định về chất lượng, số lượng, quy cách, chủng loại. Hệ thống kho tàng bảo quản nguyên vật liệu tại công ty được xây dựng đảm bảo những yêu cầu kỹ thuật cần thiết đặt ra. Hàng năm, công ty đều tiến hành xây dựng định mức chi phí nguyên vật liệu cho sản xuất từng đơn vị sản phẩm do phòng kỹ thuật tính toán và cung cấp. Từ đó giúp phân xưởng sản xuất có các biện pháp quản lý vật tư tại phân xưởng để đảm bảo vật liệu không bị hư hao nhiều, tạo ra được sản phẩm có mức chi phí nguyên vật liệu phù hợp với định mức đã đề ra. 2.1.2 Đối tượng tập hợp chi phínguyên vật liệu trực tiếp tại công ty Việc xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở công ty là khâu đầu tiên của công tác kế toán tập hợp chi phí. Công ty tiến hành sản xuất và tiêu thụ tủ điện MCC, tủ PP nên đối tượng tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là từng lô tủ MCC và tủ PP. 2.1.3. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất tại công ty Công ty sử dụng phương pháp tập hợp chi phí trực tiếp. Đối với các loại chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh liên quan đến loại tủ nào công ty xác định trực tiếp cho loại tủ đó cho nên có độ chính xác cao. 2.2. Thực trạng kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại công ty TNHH Conkaiser Vina Do thời gian kiến tập còn hạn chế, em xin phép đi sâu và tìm hiểu về kế toán Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tập hợp cho tủ MCC của Công ty TNHH Conkaiser Vina. 2.2.1.Chứng từ và tài khoản sử dụng  Chứng từ sử dụng Để hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng các chứng từ kế toán: - Giấy đề nghị cấp vật tư - Phiếu xuất kho  Tài khoản, sổ kế toán sử dụng 18 Tưởng Thị Mỹ Hạnh – KT7B Trường Đại Học Công Đoàn Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong kỳ, công ty sử dụng TK 621- chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và được kết chuyển sang bên nợ TK 154- chi phí sản xuất kinh doanh dở dang vào cuối tháng. Ngoài ra kế toán còn sử dụng các tài khoản liên quan như : TK 111, TK 112, TK 152, TK 331....  Quy trình ghi sổ - Đầu mỗi kỳ kế toán, căn cứ vào các đơn đặt hàng, hợp đồng nhận cung cấp hàng hoá đã ký kết với khách hàng. Phòng kinh doanh sẽ lên kế hoạch sản xuất theo từng tuần cho từng phân xưởng, đồng thời lập phiếu lệnh sản xuất trong đó quy định rõ loại sản phẩm cần sản xuất, loại nguyên vật liệu chính cần sử dụng - Căn cứ vào lệnh sản xuất đã được Giám Đốc ký duyệt, phòng kinh doanh sẽ lập phiếu xuất kho. Căn cứ vào phiếu xuất kho, thủ kho tiến hành xuất kho và ghi số lượng thực xuất vào thẻ kho. Cuối kỳ, kế toán căn cứ vào sổ chi tiết vật liệu để tính giá vật liệu xuất kho trong kỳ bằng phương pháp bình quân gia quyền vào cuối kỳ. Đơn giá Trị giá NVL thực tế tồn đầu kỳ + Trị giá NVL nhập trong kỳ bình quân NVL xuất kho = Số lượng NVL tồn đầu kỳ + Số lượng NVL nhập trong kỳ Sau khi tính toán được các số liệu trên, kế toán nguyên vật liệu tập hợp toàn bộ chứng từ xuất kho nguyên vật liệu trong tháng để lập bảng tổng hợp xuất vật tư làm cơ sở để hạch toán chi phí về nguyên vật liệu vào các tài khoản liên quan theo đối tượng tập hợp chi phí. 2.2.2. Phương pháp kế toán chi tiết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại công ty TNHH Conkaiser Vina.  Căn cứ theo nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu của từng bộ phận, kế toán lập “Giấy đề nghị xuất kho” gửi tới bộ phận quản lý kho. 19 Tưởng Thị Mỹ Hạnh – KT7B Trường Đại Học Công Đoàn Biểu số 3 : Giấy đề nghị xuất kho NVL phụ CÔNG TY TNHH CONKAISER VINA MST : 2400384587 GIẤY ĐỀ NGHỊ XUẤT KHO Ngày 04 tháng 03 năm 2015 - Tên người đề nghị: Kim Joeng Jeo..................................................................... - Thuộc bộ phận: Quản lý kỹ thuật........................................................................ - Đề nghị được cấp các loại vật tư, tài sản sau: - Mục đích sử dụng: Xuất nguyên vật liệu cho tủ MCC....................................... Số phiếu : 04 STT 1 2 Tên hàng hóa, vật tư Dung môi Sơn tĩnh điện E150G03-T Người đề nghị Đvt Kg Mã vật tư DUNGMOI Số lượng 390 Kg E150G03-T 1250 Mã SPSX MCC MCC Người xét duyệt 20 Tưởng Thị Mỹ Hạnh – KT7B Ghi chú
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan