Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Lớp 10 De kiem tra hoc sinh gioi hoa 10 de kiem tra hoc sinh gioi hoa 10...

Tài liệu De kiem tra hoc sinh gioi hoa 10 de kiem tra hoc sinh gioi hoa 10

.PDF
6
110
140

Mô tả:

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn ĐỀ THI CHỌN HSG KHỐI 10 Thời gian: 180phút Câu 1: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được 448ml khí SO2 ở đktc và 32g muối sunfat khan. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính m. Câu 2: Trong một bình kín chứa hỗn hợp khí gồm SO2 và O2 có tỷ khối so với hiđro là 24, sau khi đun nóng với chất xúc tác thích hợp và đưa về nhiệt độ ban đầu thì thu được một hỗn hợp khí mới có tỷ khối so với hiđro là 30. a). Tính thành phần phần trăm theo thể tích của các hỗn hợp khí trước và sau phản ứng. b). Tính hiệu suất của phản ứng. Câu 3: Hoà tan hoàn toàn a mol một kim loại R (hoá trị n không đổi) bằng dung dịch có chứa a mol H2SO4 thì vừa đủ thu được 31,2g muối sunfat của kim loại R và một lượng khí X. Lượng khí X này vừa đủ làm mất màu 500ml dung dịch Br2 0,2M. Xác định kim loại M. Câu 4: Hîp chÊt A cã c«ng thøc RX trong ®ã R chiÕm 22,33% vÒ khèi l-îng. Tæng sè p,n,e trong A lµ 149. R vµ X cã tæng sè proton b»ng 46 . Sè n¬tron cña X b»ng 3,75 lÇn sè n¬tron cña R. a)X¸c ®Þnh CTPT cña A. b)Hçn hîp B gåm NaX, NaY, NaZ(Y vµ Z lµ 2 nguyªn tè thuéc 2 chu k× liªn tiÕp cña X). + Khi cho 5,76 gam hh B t¸c dông víi dd Br2 d- råi c« c¹n s¶n phÈm ®-îc 5,29 g muèi khan. +NÕu cho 5,76 gam hh B vµo n-íc råi cho ph¶n øng víi khÝ Cl2 sau mét thêi gian c« c¹n s/phÈm thu ®-îc 3,955 g muèi khan trong ®ã cã 0,05 mol ion Cl-. TÝnh % khèi l-îng mçi chÊt trong hçn hîp B. C©u6 : Cho c¸c ptr×nh ph¶n øng sau ®©y: 1. A1  A2 + A3 + A4 ;t  2. A1 xt A2 + A4 0  A2 + A4 3. A3 t 0 4. A1 + Zn + H2SO4  A2 + ZnSO4 + H2O 5. A3 + Zn + H2SO4  A2 + ZnSO4 + H2O 6. A1 + A2 + H2SO4  A5 + NaHSO4 + H2O 7. A5 + NaOH  A2 + A6 + H2O  A1 + A2 8. A6 t 0 Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn BiÕt: Trong ®iÒu kiÖn th-êng A4, A5 lµ c¸c chÊt khÝ A1 cã chøa 21,6% Na theo khèi l-îng A3 cã chøa 18,78% Na theo khèi l-îng A, A3 lµ hîp chÊt cña Clo. Câu 7 : Nguyªn tè A cã 4 lo¹i ®ång vÞ cã c¸c ®Æc ®iÓm sau: +Tæng sè khèi cña 4 ®ång vÞ lµ 825. +Tæng sè n¬tron ®ång vÞ A3 vµ A4 lín h¬n sè n¬tron ®ång vÞ A1 lµ 121 h¹t. +HiÖu sè khèi cña ®ång vÞ A2 vµ A4 nhá h¬n hiÖu sè khèi cña ®ång vÞ A1 vµ A3lµ 5 ®¬n vÞ . +Tæng sè phÇn tö cña ®ång vÞ A1 vµ A4 lín h¬n tæng sè h¹t kh«ng mang ®iÖn cña ®ång vÞ A2 vµ A3 lµ 333 . +Sè khèi cña ®ång vÞ A4 b»ng 33,5% tæng sè khèi cña ba ®ång vÞ kia . a)X¸c ®Þnh sè khèi cña 4 ®ång vÞ vµ sè ®iÖn tÝch h¹t nh©n cña nguyªn tè A . b)C¸c ®ång vÞ A1 , A2 , A3 , A4 lÇn l-ît chiÕm 50,9% , 23,3% , 0,9% vµ 24,9% tæng sè nguyªn tö . H·y tÝnh KLNT trung b×nh cña nguyªn tè A . Câu 8: Hoàn thành các phương trình sau và cân bằng theo phương pháp thăng bằng e: Al + HNO3  N2 + NH4NO3 +.............. (với N2 : NH4NO3 = 1:2 ) FeCl2 + KMnO4 + H2SO4  FeCl3 + H2S  Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 4,4g sunfua của kim loại M (công thức MS) trong oxi dư. Chất rắn sau phản ứng đem hoà tan trong 1 lượng vừa đủ dung dịch HNO 3 37,8% thấy nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch thu được là 41,72%. Khi làm lạnh dung dịch này thì thoát ra 8,08g muối rắn. Lọc tách muối rắn thấy nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch là 34,7%. Xác định công thức muối rắn. Câu 10. Một hỗn hợp X gồm 3 muối halogen của kim loại Natri nặng 6,23g hòa tan hoàn toàn trong nước được dung dịch A. Sục khí clo dư vào dung dịch A rồi cô cạn hoàn toàn dung dịch sau phản ứng được 3,0525g muối khan B. Lấy một nửa lượng muối này hòa tan vào nước rồi cho phản ứng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 3,22875g kết tủa. Tìm công thức của các muối và tính % theo khối lượng mỗi muối trong X. Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn Bài 1 (1 điểm): Các phương trình phản ứng xảy ra: 2FeO + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O 2Fe3O4 + 10H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O Theo bài ra số mol Fe2(SO4)3 = 0,08(mol); số mol SO2 = 0,02mol → Số mol H2SO4 (phản ứng) = 0,08.3 + 0,02 = 0,26(mol) Theo các phương trình phản ứng số mol H2O = số mol H2SO4 (phản ứng) = 0,26(mol) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: m(oxit) + m(axit) = m(muối) + m(khí) + m(nước) → m(oxit) = 32 + 0,02.64 + 0,26.18 – 0,26.98 = 12,48(gam) Bài 2 (1 điểm): a). Thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí trước và sau phản ứng. Gọi số mol của SO2 và O2 trong hỗn hợp đầu lần lượt là a và b (a, b > 0). 64a  32b Theo bài ra ta có:  24.2 → a = b → %V(SO2) = %V(O2) = 50%. ab Phương trình phản ứng: 2SO2 + O2 → 2SO3 Gọi số mol của SO2(phản ứng) là x(mol) → số mol O2(phản ứng) là x/2(mol) Sau phản ứng có: số mol SO2 là a – x(mol); số mol O2 là a – x/2(mol); số mol SO3 là x(mol) 64a  32a Theo bài ra ta có:  30.2 → x = 0,8a. Vậy sau phản ứng có: 2a  0,5 x Số mol SO2 = 0,2a (mol); số mol O2 = 0,6a(mol); số mol SO3 = 0,8a(mol) → %V(SO3) = 50%; %V(SO2) = 12,5%; %V(O2) = 37,5%. b). Tính hiệu suất phản ứng: 0,8a Do O2 dư, nên hiệu suất phản ứng phải tính theo SO2: Vậy H = .100%  80% a Bài 3(1,5 điểm): Khí X có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom nên X phải là H2S hoặc SO2. Giả sử X là H2S, ta có phương trình phản ứng: 8R + 5nH2SO4 → 4R2(SO4)n + nH2S + 4nH2O 8 5n 5na Theo ptpu: n H 2 SO4 = nR. Theo bài ra: n H 2 SO4 = nR = a (mol) → a = → n = (loại vì không có 5 8 8 8 kim loại nào có hoá trị ). 5 Vậy khí X đã cho là khí SO2. Và ta có phương trình phản ứng: 2R + 2nH2SO4 → R2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O Theo phương trình phản ứng ta thấy số mol H2SO4(phản ứng) = n lần số mol kim loại R. Mà số mol H2SO4 phản ứng = số mol kim loại R = a (mol) → n = 1. Vậy kim loại R đã cho có hoá trị I. Cho khí X phản ứng với dung dịch Br2 xảy ra phản ứng sau: SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr (2) Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn Theo (2): n SO2 = n Br2 = 0,5.0,2 = 0,1(mol); theo (1): n RSO4 = n SO2 = 0,1(mol) Theo bài ra khối lượng của R2SO4 = 31,2g → M R2 SO4 = 31, 2 = 312 → MR = 108 (R là Ag). 0,1 Câu 4Theo bµi ta cã hÖ : 2ZR + NR + 2ZX + NX = 149 ZR + ZX = 46 NR + NX = 57 NX = 45 , NR =12 . NX = 3,75.NR MRX= ZR + ZX + NR + NX = 46 + 57 = 103 . VËy MR = 22,33.103/100 = 23  MX = 80 . Hîp chÊt NaBr . b) hh NaCl(a mol ) ; NaBr(b mol) ; NaI(c mol) ta cã hÖ : 58,5.a + 103.b + 150.c = 5,76 . 58,5.a + 103.(b+c) = 5,29 .  c=0,01 mol . +)NÕu Cl2 chØ ph¶n øng víi NaI : K.l-îng muèi = 5,76-0,01.150+0,1.58,5 = 4,845 g Theo bµi m= 3,955 g (nªn lo¹i ). +)VËy Cl2 ph¶n øng víi NaI vµ NaBr : Cl2 + 2NaBr  2NaCl + Br2 . 0,04-a 0,04-a. Hh muèi khan gåm : NaBr d- (b-0,04+a) . vµ NaCl ( 0,05) . VËy ta cã : 58,5.0,05 + 103.(a+b-0,04) = 3,955 .  a= 0,02 mol ; b= 0,03 mol ; c= 0,01 mol . Câu 7 4p + n1 + n2 + n3 + n4 =825. (1) Theo bµi ta cã hÖ n3 + n4 – n1 = 121 . (2) Ph-¬ng tr×nh : n1 – n3 – (n2 – n4) = 5 . (3) 4p + n1 + n4 – (n2 + n3) = 333 . (4) 100(p + n4) = 33,5(3p + n1 + n2 + n3) .(5) Tõ (2) : n1= n3 + n4 – 121 . Tõ (3) : n2= n1 – n3 + n4 – 5 = 2n4 – 126 . Thay vµo (4) ta ®-îc : 4p + n3 + n4- 124 + 2n4 –n3 + 126 = 333 .  p = 82 . Thay n1 , n2 vµ p vµo (1) vµ (5) ta ®-îc hÖ : 2n3 + 4n4 = 744 . 67n3 + 0,5n4 = 8233,5 vµ n4=125 VËy n1 = 126 vµ n2 = 124 . C¸c sè khèi lµ : A1=208 ; A2=206 ; A3=204 ; A4= 207  ATB= 207,249 . Đáp án câu 9: Vì O2 dư nên M có hoá trị cao nhất trong oxit 2MS + (2 + n:2)O2  M2On + 2SO2 a 0,5a M2On + 2nHNO3  2M(NO3)n + n H2O 0,5a an a Khối lượng dung dịch HNO3 m = an  63  100 : 37,8 = 500an : 3 (g) Khối lượng dung dịch sau phản ứng  n3 = 122 (0,25 đ) (0,25 đ) Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn m = aM + 8an + 500an : 3 (g) Ta có (aM + 62an) : (aM + 524an: 3) = 0,4172 Nên M = 18,65n Chọn n = 3 Suy ra M = 56 (Fe) Ta có: a(M+32)= 4,4 Suy ra a = 0,05 khối lượng Fe(NO3)3 là m= 0,05  242 = 12,1(g) Khối lượng dung dịch sau khi muối kết tinh : mdd = aM + 524an: 3 – 8,08 =20,92 (g) Khối lượng Fe(NO3)3 còn lại trong dung dịch là : m = 20,92  34,7 : 100 = 7,25924 (g) Khối lượng Fe(NO3)3 kết tinh m = 12,1 - 7,25924 = 4,84 (g) Đặt công thức Fe(NO3)3 . nH2O Suy ra 4,84:242  (242 + 18n) = 8,08 Suy ra n = 9 CT Fe(NO3)3 . 9H2O (0,50 đ) (0,50 đ) (0,50 đ) Câu 10. Giả sử lượng muối khan B thu được sau khi cho clo dư vào dung dịch A chỉ có NaCl → nNaCl  3, 0525  0, 0522mol 58,5 NaCl + AgNO3 → AgCl↓ + NaNO3 Theo (1) → nNaCl  nAgCl (1) 3, 22875  .2  0, 045mol  0, 0522mol 143,5 Do đó, muối khan B thu được ngoài NaCl còn có NaF. Vậy trong hỗn hợp X chứa NaF. mNaF = mB – mNaCl = 3,0525 – 0,045.58,5 = 0,42(g) % NaF  0, 42 .100%  6, 74% 6, 23 Gọi công thức chung của hai muối halogen còn lại là: NaY (2) 2 NaY  Cl2  2 NaCl  Y2 Theo (2) → nNaY  nNaCl  0,045mol mNaY  mX  mNaF  6, 23  0, 42  5,81( g ) Do đó: M NaY  5,81  129,11  23  M Y  M Y  106,11 0, 045 → phải có một halogen có M > 106,11 → đó là iot. Vậy công thức của muối thứ 2 là NaI. Do đó có hai trường hợp: * Trường hợp 1: NaF, NaCl và NaI Gọi a, b lần lượt là số mol của NaCl và NaI 58,5a  150b  5,81 a  0, 01027  a  b  0, 045 b  0, 03472 Ta có:  mNaCl = 58,5.0,01027 = 0,6008(g) mNaI = 150. 0,03472 = 5,208 (g) Vậy: % NaCl  0, 6008 .100%  9, 64% 6, 23 Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn 0, 6008 .100%  9, 64% 6, 23 % NaF  6,77% % NaI  83,59% % NaCl  Trường hợp 2: NaF, NaBr và NaI 103a ' 150b '  5,81 a '  0, 02  a ' b '  0, 045 b '  0, 025 Ta có:  mNaBr = 103.0,02 = 2,06(g) mNaI = 150.0,025 = 3,75 (g) Vậy % NaBr  2, 06 .100%  33, 07% 6, 23 3, 75 .100%  60,19% 6, 23 % NaF  6,74% % NaI 
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan