Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Lớp 10 De kiem tra hoa 10 hoc ky ii de kiem tra hoa 10 hoc ky ii...

Tài liệu De kiem tra hoa 10 hoc ky ii de kiem tra hoa 10 hoc ky ii

.PDF
15
104
149

Mô tả:

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn SỞ GD – ĐT BÌNH ĐỊNH KIỂM TRA HỌC KÌ II – TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG MÔN: HÓA 10 – BAN: NÂNG CAO - THỜI GIAN: 45PHÚT MÃ ĐỀ: N1 A- TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Câu 1. Khi cho axit clohidric tác dụng với kalipemanganat (rắn) để điều chế clo, khí clo sẽ thoát ra nhanh hơn khi: A. Dùng axit clohidric loãng và làm lạnh hỗn hợp B. Dùng axit clohidric đặc và làm lạnh hỗn hợp C. Dùng axit clohidric đặc và đun nhẹ hỗn hợp D. Dùng axit clohidric loãng và đun nhẹ hỗn hợp Câu 2. Phản ứng nào chứng tỏ chất tham gia là H2SO4 loãng: A. C  2H 2 SO4  CO2  2SO2  2H 2O B. Fe3O4  4H 2 SO4  FeSO4  Fe2 (SO4 )3  4H 2O C. 2Fe  6H 2 SO4  Fe2 ( SO4 )3  3SO2  6H 2O D. Cu  2H 2SO4  CuSO4  SO2  2H 2O Câu 3. Hòa tan 29,1 gam hỗn hợp các kim loại, Zn, Al, Ag, Cu bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 8,96 lít khí X(đktc) và 17,2 gam rắn Yvà dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. m có giá trị là bao nhiêu gam? A. 43,0 B. 57,5 C. 55,7 D. 40,3 Câu 4. Trong các hợp chất số oxi hóa phổ biến của các nguyên tố clo, brom, iot là: A. -1,0, +1,+2, +3,+4, +5, +7 B. -1, 0,+1, +3, +5, +7 C. -1, +1, +3, +5, +7 D. -1, 0, +1,+2, +3, +5, +7 Câu 5. Clorua vôi có công thức là: A. CaOCl B. CaOCl2 C. Ca(OCl)2 D. CaCl2 Câu 6. Tỉ lệ số phân tử H2SO4 là chất oxi hóa và số phân tử H2SO4 là môi trường tạo muối sunfat trong phản ứng Zn  H 2 SO4( dac,nong )  ZnSO4  H 2 S  H 2O là: A. 1:4 B. 4:1 C. 1:1 D. 1:5 (1) t 0   Câu 7. Để tăng hiệu suất của quá trình nung vôi CaCO3( r )  CaO( r )  CO2( k ) H  0 người ta  (2) thường: A. Tăng nhiệt độ, giảm áp suất chung của hệ, tăng diện tích tiếp xúc của CaCO3 B. Giảm nhiệt độ,tăng áp suất chung của hệ, giảm diện tích tiếp xúc của CaCO3 C. Giảm nhiệt độ,giảm áp suất chung của hệ, tăng diện tích tiếp xúc của CaCO3 D. Tăng nhiệt độ, tăng áp suất chung của hệ, tăng diện tích tiếp xúc của CaCO3 Câu 8. Cho sản phẩm khí thu được khi đốt cháy 1 mol H2S sục vào 250ml dung dịch NaOH 25%, d= 1,28 g/ml thu được m gam muối. m có giá trị là bao nhiêu gam? A. 104 B. 126 C. 56 D. 78 Câu 9. Nhờ sử lí bằng nước ozon, mận Bắc Hà- Lào Cai được bảo quản dài ngày hơn và vận chuyển đi xa hơn. nguyên nhân làm cho nước ozon có thể bảo quản hoa quả tươi lâu ngày là: Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn A. Ozon có tính chất oxi hóa mạnh, khả năng sát trùng cao và dễ tan trong nước hơn oxi B. Ozon không độc tạo môi trường trong lành C. Ozon là một khí độc D. Ozon độc và dễ tan trong nước hơn oxi Câu 10. H2SO4 đặc, nóng phản ứng được với: (1)Al, (2)HCl, (3)Na2CO3, (4)C, (5)Fe2O3, (6)BaSO4, (7)NaCl(r)t0 A. 1,2,3,4,5,7 B. 1,3,5,7 C. 1,3,4,7 D. 1,3,4,5,7 Câu 11. Dãy axit nào sau đây được xếp theo đúng thứ tự tính axit tăng dần: A. HBr, HI,HF,HCl B. HI, HBr, HCl, HF C. HF, HCl, HBr, HI D. HCl, HBr, HI, HF Câu 12. Cho 24,9 gam hỗn hợp Zn và Al với tỉ lệ số mol Zn : Al = 3:2 tác dụng với H2SO4 đặc nóng vừa đủ thu được dung dịch Y và 0,2 mol 1 sản phẩm khử duy nhất chứa lưu huỳnh. Sản phẩm khử đó là: A. S B. H2S C. SO2 D. H2S và SO2 Câu 13. Cho dung dịch chứa 7gam KOH vào dung dịch chứa 7gam HBr. Dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím: A. Hóa đỏ B. Không đổi màu C. Hóa hồng D. Hóa xanh Câu 14. Các chất trong nhóm nào sau đây đều tác dụng với HCl: A. CuO, Cu(OH)2, Zn, Na2CO3, Fe B. CuO, Cu(OH)2,CO2, Na2CO3, Fe C. Cu, Cu(OH)2, Zn, Na2CO3, Fe D. CuO, Cu(OH)2, Zn, Ag, Fe X X Câu 15. Cho sơ đồ chuyển hóa: FeS  A  KHS  K2S Các chất A,X lần lượt có thể là: A. H2S và KOH B. SO2 và KOH C. SO2 và KCl D. H2S và KCl B- TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1: (2điểm) Hoàn thành các phương trình hóa học theo sơ đồ ( ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)  O (1)  B (2)  O (3)  H O  E (4)     a/ FeS2  A  C  A  G . Biết G tác dụng AgNO3 tạo kết tủa vàng nhạt. (1) (2) (3) (4)     b/ NaCl  HCl  Cl2  FeCl3  I 2 Câu 2: (1điểm) Viết phương trình hóa học chứng minh a/ H2O2 có tính oxi hóa b/ H2O2 có tính khử Câu 3: (2điểm) Một hỗn hợp A gồm 2 oxit kim loại là FexOy và M2O3 (M có hóa trị không đổi) với số mol là a và b, trong đó a/b = 1,6. Khi cho hỗn hợp trên tác dụng với H2SO4 đặc tạo ra 179,2 ml khí (đktc) và hỗn hợp muối có khối lượng gấp 1,356 lần khối lượng muối tạo ra từ FexOy a/ Tìm các chất trong A? b/ Tính khối lượng hỗn hợp A và khối lượng muối tạo thành? 2 2 2 Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn (Cho M: Al= 27;O= 16; S= 32; Br= 80; Zn= 65; Ag= 108; H= 1; Cu= 64; Ga= 70; Fe= 56; K= 39; Na= 23 ) Chú ý: HS không được sử dụng bảng HTTH Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn SỞ GD – ĐT BÌNH ĐỊNH KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG MÔN: HÓA 10 – BAN: NÂNG CAO - THỜI GIAN: 45PHÚT MÃ ĐỀ: N2 A- TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Câu 1. H2SO4 đặc, nóng phản ứng được với: (1)Al, (2)HCl, (3)Na2CO3, (4)C, (5)Fe2O3, (6)BaSO4, (7)NaCl(r)t0 A. 1,2,3,4,5,7 B. 1,3,5,7 C. 1,3,4,5,7 D. 1,3,4,7 Câu 2. Phản ứng nào chứng tỏ chất tham gia là H2SO4 loãng: A. Cu  2H 2SO4  CuSO4  SO2  2H 2O B. C  2H 2 SO4  CO2  2SO2  2H 2O C. Fe3O4  4H 2 SO4  FeSO4  Fe2 (SO4 )3  4H 2O D. 2Fe  6H 2 SO4  Fe2 ( SO4 )3  3SO2  6H 2O Câu 3. Các chất trong nhóm nào sau đây đều tác dụng với HCl: A. CuO, Cu(OH)2, Zn, Ag, Fe B. CuO, Cu(OH)2, CO2, Na2CO3, Fe C. CuO, Cu(OH)2, Zn, Na2CO3, Fe D. Cu, Cu(OH)2, Zn, Na2CO3, Fe Câu 4. Cho 24,9 gam hỗn hợp Zn và Al với tỉ lệ số mol Zn : Al = 3:2 tác dụng với H2SO4 đặc nóng vừa đủ thu được dung dịch Y và 0,2 mol 1 sản phẩm khử duy nhất chứa lưu huỳnh. Sản phẩm khử đó là: A. S B. H2S và SO2 C. H2S D. SO2 Câu 5. Clorua vôi có công thức là: A. Ca(OCl)2 B. CaCl2 C. CaOCl D. CaOCl2 Câu 6. Khi cho axit clohidric tác dụng với kalipemanganat(rắn) để điều chế clo, khí clo sẽ thoát ra nhanh hơn khi: A. Dùng axit clohidric loãng và đun nhẹ hỗn hợp B. Dùng axit clohidric đặc và làm lạnh hỗn hợp C. Dùng axit clohidric đặc và đun nhẹ hỗn hợp D. Dùng axit clohidric loãng và làm lạnh hỗn hợp Câu 7. Cho dung dịch chứa 7gam KOH vào dung dịch chứa 7gam HBr. Dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím: A. Hóa hồng B. Hóa xanh C. Không đổi màu D. Hóa đỏ Câu 8. Cho sản phẩm khí thu được khi đốt cháy 1 mol H2S sục vào 250ml dung dịch NaOH 25%, d= 1,28 g/ml thu được m gam muối. m có giá trị là bao nhiêu gam? A. 56 B. 78 C. 126 D. 104 X X Câu 9. Cho sơ đồ chuyển hóa: FeS  A  KHS  K2S Các chất A,X lần lượt có thể là: A. H2S và KCl B. SO2 và KCl C. SO2 và KOH D. H2S và KOH (1) t 0   Câu 10. Để tăng hiệu suất của quá trình nung vôi CaCO3( r )  CaO( r )  CO2( k ) H  0 người ta  (2) thường: A. Giảm nhiệt độ,giảm áp suất chung của hệ, tăng diện tích tiếp xúc của CaCO3 Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn B. Giảm nhiệt độ,tăng áp suất chung của hệ, giảm diện tích tiếp xúc của CaCO3 C. Tăng nhiệt độ, tăng áp suất chung của hệ, tăng diện tích tiếp xúc của CaCO3 D. Tăng nhiệt độ, giảm áp suất chung của hệ, tăng diện tích tiếp xúc của CaCO3 Câu 11. Hòa tan 29,1 gam hỗn hợp các kim loại, Zn, Al, Ag, Cu bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 8,96 lít khí X(đktc) và 17,2 gam rắn Yvà dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. m có giá trị là bao nhiêu gam? A. 40,3 B. 43,0 C. 57,5 D. 55,7 Câu 12. Nhờ sử lí bằng nước ozon, mận Bắc Hà- Lào Cai được bảo quản dài ngày hơn và vận chuyển đi xa hơn. nguyên nhân làm cho nước ozon có thể bảo quản hoa quả tươi lâu ngày là: A. Ozon độc và dễ tan trong nước hơn oxi B. Ozon là một khí độc C. Ozon không độc tạo môi trường trong lành D. Ozon có tính chất oxi hóa mạnh, khả năng sát trùng cao và dễ tan trong nước hơn oxi Câu 13. Dãy axit nào sau đây được xếp theo đúng thứ tự tính axit tăng dần: A. HCl, HBr, HI, HF B. HBr, HI,HF,HCl C. HI, HBr, HCl, HF D. HF, HCl, HBr, HI Câu 14. Trong các hợp chất số oxi hóa phổ biến của các nguyên tố clo, brom, iot là: A. -1, 0,+1, +3, +5, +7 B. -1, +1, +3, +5, +7 C. -1,0, +1,+2, +3,+4, +5, +7 D. -1, 0, +1,+2, +3, +5, +7 Câu 15. Tỉ lệ số phân tử H2SO4 là chất oxi hóa và số phân tử H2SO4 là môi trường tạo muối sunfat trong phản ứng Zn  H 2 SO4( dac,nong )  ZnSO4  H 2 S  H 2O là: A. 4:1 B. 1:5 C. 1:1 D. 1:4 B- TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1: (2điểm) Hoàn thành các phương trình hóa học theo sơ đồ ( ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)  O (1)  B (2)  O (3)  H O  E (4)     a/ FeS2  A  C  A  G . Biết G tác dụng AgNO3 tạo kết tủa vàng nhạt. (1) (2) (3) (4)     b/ NaCl  HCl  Cl2  FeCl3  I 2 Câu 2: (1điểm) Viết phương trình hóa học chứng minh a/ H2O2 có tính oxi hóa b/ H2O2 có tính khử Câu 3: (2điểm) Một hỗn hợp A gồm 2 oxit kim loại là FexOy và M2O3 (M có hóa trị không đổi) với số mol là a và b, trong đó a/b = 1,6. Khi cho hỗn hợp trên tác dụng với H2SO4 đặc tạo ra 179,2 ml khí (đktc) và hỗn hợp muối có khối lượng gấp 1,356 lần khối lượng muối tạo ra từ FexOy a/ Tìm các chất trong A? b/ Tính khối lượng hỗn hợp A và khối lượng muối tạo thành? 2 2 2 Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn (Cho M: Al= 27;O= 16; S= 32; Br= 80; Zn= 65; Ag= 108; H= 1; Cu= 64; Ga= 70; Fe= 56; K= 39; Na= 23 ) Chú ý: HS không được sử dụng bảng HTTH SỞ GD – ĐT BÌNH ĐỊNH KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG MÔN: HÓA 10 – BAN: NÂNG CAO - THỜI GIAN: 45PHÚT MÃ ĐỀ: N3 A- TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn Câu 1. Các chất trong nhóm nào sau đây đều tác dụng với HCl: A. CuO, Cu(OH)2, Zn, Ag, Fe B. Cu, Cu(OH)2, Zn, Na2CO3, Fe C. CuO, Cu(OH)2, Zn, Na2CO3, Fe D. CuO, Cu(OH)2, CO2, Na2CO3, Fe Câu 2. Cho dung dịch chứa 7gam KOH vào dung dịch chứa 7gam HBr. Dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím: A. Hóa hồng B. Hóa đỏ C. Không đổi màu D. Hóa xanh Câu 3. Trong các hợp chất số oxi hóa phổ biến của các nguyên tố clo, brom, iot là: A. -1,0, +1,+2, +3,+4, +5, +7 B. -1, 0, +1,+2, +3, +5, +7 C. -1, +1, +3, +5, +7 D. -1, 0,+1, +3, +5, +7 Câu 4. H2SO4 đặc, nóng phản ứng được với: (1)Al, (2)HCl, (3)Na2CO3, (4)C, (5)Fe2O3, (6)BaSO4, (7)NaCl(r)t0 A. 1,2,3,4,5,7 B. 1,3,4,7 C. 1,3,4,5,7 D. 1,3,5,7 (1) t 0   Câu 5. Để tăng hiệu suất của quá trình nung vôi CaCO3( r )  CaO( r )  CO2( k ) H  0 người ta  (2) thường: A. Giảm nhiệt độ,giảm áp suất chung của hệ, tăng diện tích tiếp xúc của CaCO3 B. Tăng nhiệt độ, tăng áp suất chung của hệ, tăng diện tích tiếp xúc của CaCO3 C. Tăng nhiệt độ, giảm áp suất chung của hệ, tăng diện tích tiếp xúc của CaCO3 D. Giảm nhiệt độ,tăng áp suất chung của hệ, giảm diện tích tiếp xúc của CaCO3 Câu 6. Cho sản phẩm khí thu được khi đốt cháy 1 mol H2S sục vào 250ml dung dịch NaOH 25%, d= 1,28 g/ml thu được m gam muối. m có giá trị là bao nhiêu gam? A. 78 B. 126 C. 56 D. 104 X X Câu 7. Cho sơ đồ chuyển hóa: FeS  A  KHS  K2S Các chất A,X lần lượt có thể là: A. SO2 và KCl B. H2S và KOH C. H2S và KCl D. SO2 và KOH Câu 8. Clorua vôi có công thức là: A. CaCl2 B. CaOCl2 C. CaOCl D. Ca(OCl)2 Câu 9. Dãy axit nào sau đây được xếp theo đúng thứ tự tính axit tăng dần: A. HF, HCl, HBr, HI B. HBr, HI,HF,HCl C. HCl, HBr, HI, HF D. HI, HBr, HCl, HF Câu 10. Khi cho axit clohidric tác dụng với kalipemanganat(rắn) để điều chế clo, khí clo sẽ thoát ra nhanh hơn khi: A. Dùng axit clohidric đặc và đun nhẹ hỗn hợp B. Dùng axit clohidric loãng và làm lạnh hỗn hợp C. Dùng axit clohidric loãng và đun nhẹ hỗn hợp D. Dùng axit clohidric đặc và làm lạnh hỗn hợp Câu 11. Tỉ lệ số phân tử H2SO4 là chất oxi hóa và số phân tử H2SO4 là môi trường tạo muối sunfat trong phản ứng Zn  H 2 SO4( dac,nong )  ZnSO4  H 2 S  H 2O là: A. 4:1 B. 1:4 C. 1:1 D. 1:5 Câu 12. Nhờ sử lí bằng nước ozon, mận Bắc Hà- Lào Cai được bảo quản dài ngày hơn và vận chuyển đi xa hơn. nguyên nhân làm cho nước ozon có thể bảo quản hoa quả tươi lâu ngày là: A. Ozon là một khí độc Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn B. Ozon độc và dễ tan trong nước hơn oxi C. Ozon không độc tạo môi trường trong lành D. Ozon có tính chất oxi hóa mạnh, khả năng sát trùng cao và dễ tan trong nước hơn oxi Câu 13. Hòa tan 29,1 gam hỗn hợp các kim loại, Zn, Al, Ag, Cu bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 8,96 lít khí X(đktc) và 17,2 gam rắn Yvà dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. m có giá trị là bao nhiêu gam? A. 43,0 B. 57,5 C. 55,7 D. 40,3 Câu 14. Phản ứng nào chứng tỏ chất tham gia là H2SO4 loãng: A. C  2H 2 SO4  CO2  2SO2  2H 2O B. 2Fe  6H 2 SO4  Fe2 ( SO4 )3  3SO2  6H 2O C. Cu  2H 2SO4  CuSO4  SO2  2H 2O D. Fe3O4  4H 2 SO4  FeSO4  Fe2 (SO4 )3  4H 2O Câu 15. Cho 24,9 gam hỗn hợp Zn và Al với tỉ lệ số mol Zn : Al = 3:2 tác dụng với H2SO4 đặc nóng vừa đủ thu được dung dịch Y và 0,2 mol 1 sản phẩm khử duy nhất chứa lưu huỳnh. Sản phẩm khử đó là: A. H2S và SO2 B. H2S C. S D. SO2 B- TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1: (2điểm) Hoàn thành các phương trình hóa học theo sơ đồ ( ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)  O (1)  B (2)  O (3)  H O  E (4)     a/ FeS2  A  C  A  G . Biết G tác dụng AgNO3 tạo kết tủa vàng nhạt. (1) (2) (3) (4)     b/ NaCl  HCl  Cl2  FeCl3  I 2 Câu 2: (1điểm) Viết phương trình hóa học chứng minh a/ H2O2 có tính oxi hóa b/ H2O2 có tính khử Câu 3: (2điểm) Một hỗn hợp A gồm 2 oxit kim loại là FexOy và M2O3 (M có hóa trị không đổi) với số mol là a và b, trong đó a/b = 1,6. Khi cho hỗn hợp trên tác dụng với H2SO4 đặc tạo ra 179,2 ml khí (đktc) và hỗn hợp muối có khối lượng gấp 1,356 lần khối lượng muối tạo ra từ FexOy a/ Tìm các chất trong A? b/ Tính khối lượng hỗn hợp A và khối lượng muối tạo thành? 2 2 2 (Cho M: Al= 27;O= 16; S= 32; Br= 80; Zn= 65; Ag= 108; H= 1; Cu= 64; Ga= 70; Fe= 56; K= 39; Na= 23 ) Chú ý: HS không được sử dụng bảng HTTH Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn SỞ GD – ĐT BÌNH ĐỊNH KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG MÔN: HÓA 10 – BAN: NÂNG CAO - THỜI GIAN: 45PHÚT MÃ ĐỀ: N4 A- TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Câu 1. H2SO4 đặc, nóng phản ứng được với: (1)Al, (2)HCl, (3)Na2CO3, (4)C, (5)Fe2O3, (6)BaSO4, (7)NaCl(r)t0 A. 1,2,3,4,5,7 B. 1,3,4,7 C. 1,3,5,7 D. 1,3,4,5,7 X X Câu 2. Cho sơ đồ chuyển hóa: FeS  A  KHS  K2S Các chất A,X lần lượt có thể là: A. H2S và KOH B. SO2 và KOH C. H2S và KCl D. SO2 và KCl Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn   Câu 3. Để tăng hiệu suất của quá trình nung vôi CaCO3( r )  CaO( r )  CO2( k ) H  0 người ta  (2) thường: A. Giảm nhiệt độ,giảm áp suất chung của hệ, tăng diện tích tiếp xúc của CaCO3 B. Tăng nhiệt độ, giảm áp suất chung của hệ, tăng diện tích tiếp xúc của CaCO3 C. Giảm nhiệt độ,tăng áp suất chung của hệ, giảm diện tích tiếp xúc của CaCO3 D. Tăng nhiệt độ, tăng áp suất chung của hệ, tăng diện tích tiếp xúc của CaCO3 Câu 4. Cho sản phẩm khí thu được khi đốt cháy 1 mol H2S sục vào 250ml dung dịch NaOH 25%, d= 1,28 g/ml thu được m gam muối. m có giá trị là bao nhiêu gam? A. 104 B. 78 C. 56 D. 126 Câu 5. Nhờ sử lí bằng nước ozon, mận Bắc Hà- Lào Cai được bảo quản dài ngày hơn và vận chuyển đi xa hơn. nguyên nhân làm cho nước ozon có thể bảo quản hoa quả tươi lâu ngày là: A. Ozon là một khí độc B. Ozon có tính chất oxi hóa mạnh, khả năng sát trùng cao và dễ tan trong nước hơn oxi C. Ozon độc và dễ tan trong nước hơn oxi D. Ozon không độc tạo môi trường trong lành Câu 6. Cho dung dịch chứa 7gam KOH vào dung dịch chứa 7gam HBr. Dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím: A. Không đổi màu B. Hóa hồng C. Hóa xanh D. Hóa đỏ Câu 7. Clorua vôi có công thức là: A. CaOCl2 B. CaCl2 C. CaOCl D. Ca(OCl)2 Câu 8. Tỉ lệ số phân tử H2SO4 là chất oxi hóa và số phân tử H2SO4 là môi trường tạo muối sunfat trong phản ứng Zn  H 2 SO4( dac,nong )  ZnSO4  H 2 S  H 2O là: A. 1:1 B. 4:1 C. 1:4 D. 1:5 Câu 9. Khi cho axit clohidric tác dụng với kalipemanganat(rắn) để điều chế clo, khí clo sẽ thoát ra nhanh hơn khi: A. Dùng axit clohidric đặc và đun nhẹ hỗn hợp B. Dùng axit clohidric loãng và làm lạnh hỗn hợp C. Dùng axit clohidric đặc và làm lạnh hỗn hợp D. Dùng axit clohidric loãng và đun nhẹ hỗn hợp Câu 10. Hòa tan 29,1 gam hỗn hợp các kim loại, Zn, Al, Ag, Cu bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 8,96 lít khí X(đktc) và 17,2 gam rắn Yvà dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. m có giá trị là bao nhiêu gam? A. 43,0 B. 57,5 C. 55,7 D. 40,3 Câu 11. Phản ứng nào chứng tỏ chất tham gia là H2SO4 loãng: A. Cu  2H 2SO4  CuSO4  SO2  2H 2O B. C  2H 2 SO4  CO2  2SO2  2H 2O C. Fe3O4  4H 2 SO4  FeSO4  Fe2 (SO4 )3  4H 2O D. 2Fe  6H 2 SO4  Fe2 ( SO4 )3  3SO2  6H 2O (1) t 0 Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn Câu 12. Cho 24,9 gam hỗn hợp Zn và Al với tỉ lệ số mol Zn : Al = 3:2 tác dụng với H2SO4 đặc nóng vừa đủ thu được dung dịch Y và 0,2 mol 1 sản phẩm khử duy nhất chứa lưu huỳnh. Sản phẩm khử đó là: A. H2S và SO2 B. H2S C. SO2 D. S Câu 13. Các chất trong nhóm nào sau đây đều tác dụng với HCl: A. CuO, Cu(OH)2, CO2, Na2CO3, Fe B. CuO, Cu(OH)2, Zn, Ag, Fe C. Cu, Cu(OH)2, Zn, Na2CO3, Fe D. CuO, Cu(OH)2, Zn, Na2CO3, Fe Câu 14. Trong các hợp chất số oxi hóa phổ biến của các nguyên tố clo, brom, iot là: A. -1, +1, +3, +5, +7 B. -1, 0, +1,+2, +3, +5, +7 C. -1, 0,+1, +3, +5, +7 D. -1,0, +1,+2, +3,+4, +5, +7 Câu 15. Dãy axit nào sau đây được xếp theo đúng thứ tự tính axit tăng dần: A. HI, HBr, HCl, HF B. HBr, HI,HF,HCl C. HF, HCl, HBr, HI D. HCl, HBr, HI, HF B- TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1: (2điểm) Hoàn thành các phương trình hóa học theo sơ đồ ( ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)  O (1)  B (2)  O (3)  H O  E (4)     a/ FeS2  A  C  A  G . Biết G tác dụng AgNO3 tạo kết tủa vàng nhạt. (1) (2) (3) (4)     b/ NaCl  HCl  Cl2  FeCl3  I 2 Câu 2: (1điểm) Viết phương trình hóa học chứng minh a/ H2O2 có tính oxi hóa b/ H2O2 có tính khử Câu 3: (2điểm) Một hỗn hợp A gồm 2 oxit kim loại là FexOy và M2O3 (M có hóa trị không đổi) với số mol là a và b, trong đó a/b = 1,6. Khi cho hỗn hợp trên tác dụng với H2SO4 đặc tạo ra 179,2 ml khí (đktc) và hỗn hợp muối có khối lượng gấp 1,356 lần khối lượng muối tạo ra từ FexOy a/ Tìm các chất trong A? b/ Tính khối lượng hỗn hợp A và khối lượng muối tạo thành? 2 2 2 (Cho M: Al= 27;O= 16; S= 32; Br= 80; Zn= 65; Ag= 108; H= 1; Cu= 64; Ga= 70; Fe= 56; K= 39; Na= 23 ) Chú ý: HS không được sử dụng bảng HTTH Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM A- TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Mỗi câu đúng 1/3 điểm Mã đề N1 Câu 1 Đ/án C 2 B 3 D 4 C 5 B 6 A 7 A 8 B 9 A 10 D 11 C 12 A 13 D 14 A 15 A Mã đề N2 Câu 1 2 Đ/án C C 3 C 4 A 5 D 6 C 7 B 8 C 9 D 10 A 11 A 12 D 13 D 14 B 15 D Mã đề N3 Câu 1 Đ/án C 3 C 4 C 5 C 6 B 7 B 8 B 9 A 10 A 11 B 12 D 13 D 14 D 15 C 2 D Gia sư Thành Được Mã đề N4 Câu 1 Đ/án D Câu 2 A www.daythem.edu.vn 3 B 4 D 5 B 6 C 7 A 8 C 9 A B- TỰ LUẬN: (5 điểm) Nội dung 10 D 11 C 12 D Điểm 13 D 14 A 15 C Ghi chú Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn t0 4 FeS2  11O2  2 Fe2O3  8SO2  1/a 1 SO2  2 H 2 S  3S  2 H 2O t0 S  O2  SO2  SO2  2 H 2O  Br2  2 HBr  H 2 SO4 t0 NaCl( ran )  H 2 SO4(dac)  NaHSO4  HCl  1/b 1 t0 4 HCl  MnO2  MnCl2  Cl2  2 H 2O  t0 3Cl2  2 Fe  2 FeCl3  2 FeCl2  2 HI  2 FeCl2  I 2  2 HCl 2 1 * H2O2 có tính oxi hóa: 1 2 H 2O2  KNO2  H 2O  KNO3 * H2O2 có tính khử: H 2O2 1  Ag2O  2 Ag  H 2O  O20 3/a 2 FexOy  (6 x  2 y ) H 2 SO4( dac )  xFe2 ( SO4 )3  (3x  2 y )SO2  (6 x  2 y ) H 2O a ax/2 M 2O3  H 2 SO4  M 2 ( SO4 )3  3H 2O b 0,25 0,25 b Ta có: a = 1,6 b 0,25 ax ax 400  b(2 M  288)  400 2 2 M = 56,96 x – 144 Chọn x = 3 và M = 27 0,25 Mỗi PTHH đúng 0,25 điểm. Nếu thiếu điều kiện hoặc cân bằng sai thì trừ ½ số điểm PTHH đó. HS có thể viết PTHH đúng khác. Mỗi PTHH đúng 0,25 điểm. Nếu thiếu điều kiện hoặc cân bằng sai thì trừ ½ số điểm PTHH đó. HS có thể viết PTHH đúng khác. Mỗi PTHH đúng 0,5 điểm. Nếu thiếu điều kiện hoặc cân bằng sai thì trừ ½ số điểm PTHH đó. HS có thể viết PTHH đúng khác. Cân bằng sai thì không ghi điểm của ý đó. Cân bằng sai thì không ghi điểm của ý đó. Ghi biểu a = 1,6 b không ghi điểm Tìm M 0,125 điểm Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn Công thức oxit sắt là: Fe3O4, công thức oxit của kim loại M là: Al2O3 3/b 2 Fe3O4  10H 2 SO4( dac )  3Fe2 ( SO4 )3  SO2  10H 2O 0,25 0,25 Al2O3  3H 2 SO4  Al2 ( SO4 )3  3H 2O nFe3O4  2nSO2  0,016mol 0,25 n Al2O3  0,01mol m A  4,732 g n Al2 ( SO4 )3  0,01mol nFe2 ( SO4 )3  0,024mol mmuoi  13,02 g 0,25 Chọn x->M 0,125 điểm Đúng 1 công thức 0,125 điểm 1 PTHH đúng 0,125 điểm HS tìm đúng số mol 1 chất không ghi điểm. Đúng số mol 2 chất 0,125 điểm, mA 0,125 điểm HS tìm đúng số mol 1 chất không ghi điểm. Đúng số mol 2 chất 0,125 điểm, mA 0,125 đ
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan