Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Vật lý đề cương ôn tập vật lí 10 học kì 2...

Tài liệu đề cương ôn tập vật lí 10 học kì 2

.DOC
8
1140
127

Mô tả:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KHỐI 10 CƠ BẢN KỲ II CHƯƠNG IV: CÁC ĐỊNH LẬT BẢO TOÀN DẠNG 1: ĐỘNG LƯỢNG – CÔNG VÀ CÔNG SUẤT p = mv 1. Động lượng: Đơn vị động lượng: kgm/s hay kgms-1. Dạng khác của định luật II Newton: F .t =p 2. Định luật bảo toàn động lượng: Tổng động lượng của một hệ cô lập, kín luôn được bảo toàn.  p h = const @ Những lưu ý khi giải các bài toán liên quan đến định luật bảo toàn động lượng: - Nếu vật chuyển động theo chiều dương đã chọn thì v > 0; - Nếu vật chuyển động ngược với chiều dương đã chọn thì v < 0. 3. Công cơ học: A = Fscos  góc hợp bởi F và hướng của chuyển động. Đơn vị công: Joule (J) Các trường hợp xảy ra: + = 0o => cos = 1 => A = Fs > 0: lực tác dụng cùng chiều với chuyển động. + 0o <  < 90o =>cos > 0 => A > 0; Hai trường hợp này công có giá trị dương nên gọi là công phát động. +  = 90o => cos = 0 => A = 0: lực không thực hiện công; + 90o <  < 180o =>cos < 0 => A < 0; + = 180o => cos = -1 => A = -Fs < 0: lực tác dụng ngược chiều với chuyển động. Hai trường hợp này công có giá trị âm, nên gọi là công cản; 4. Công suất: P= A t Đơn vị công suất: Watt (W) Lưu ý: công suất trung bình còn được xác định bởi biểu thức: P = Fv Trong đó, v là vận tốc trung bình trên của vật trên đoạn đường s mà công của lực thực hiện dịch chuyển. DẠNG 2: ĐỘNG NĂNG – THẾ NĂNG – CƠ NĂNG 1. Động năng: Là dạng năng lượng của vật gắn liền với chuyển động của vật. Wđ = 1 2 mv2. Định lí về độ biến thiên của động năng (hay còn gọi là định lí động năng): Wđ = 1 1 m v 22 m v12 = AF với 2 2 Wđ = 1 2 m v 22 - 1 2 m v12 = 1 2 m( v 22 - v12 ) Lưu ý: Động năng là đại lượng vô hướng, có giá trị dương; 2. Thế năng: Là dạng năng lượng có được do tương tác. + Thế năng trọng trường: Wt = mgz; Lưu ý: Trong bài toán chuyển động của vật, ta thường chọn gốc thế năng là tại mặt đất, còn trong trường hợp khảo sát chuyển động của vật trên mặt phẳng nghiêng, ta thường chọn gốc thế năng tại chân mặt phẳng nghiêng. 1 Wt  k l 2 Thế năng đàn hồi: 2 + Định lí về độ biến thiên của thế năng: Wt = Wt1 – Wt2 = AF Lưu ý:Thế năng là một đại lượng vô hướng có giá trị dương hoặc âm; 3. Cơ năng: Cơ năng của vật bao gồm động năng và thế năng của vật. W = Wđ + Wt * Cơ năng trọng trường: W= 1 mv2 + mgz 2 * Cơ năng đàn hồi: W= 1 1 mv2 + k(l)2 2 2 Lưu ý: + Trong một hệ cô lập, động năng và thế năng có thể chuyển hoá cho nhau, nhưng năng lượng tổng cộng, tức là cơ năng, được bảo toàn. W = hằng số + Trong trường hợp cơ năng không được bảo toàn, phần cơ năng biến đổi là do công của ngoại lực tác dụng lên vật. W = W2 – W1 = AF CHƯƠNG V CÁC PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI VÀ CÁC ĐẲNG QUÁ TRÌNH 1. Ba định luật cơ bản của nhiệt học: a. Định luật Boyle – Mariotte: định luật về quá trình đẳng nhiệt; Biểu thức: pV = const; hay p1V1 = p2V2 . b. Định luật Charles: định luật về quá trình đẳng tích: p1 p 2 p  Biểu thức: = const hay T1 T2 T c. Định luật Gay lussac: định luật về quá trình đẳng áp: V1 V2 V  Biểu thức: = const hay T1 T2 T 2. Phương trình trạng thái khí lí tưởng: (còn được gọi là phương trình Clapeyron) p1V1 p 2 V2 pV  = const hay T1 T2 T CHƯƠNG VI:CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG 1/ Lí thuyết: - Phát biểu định nghĩa nội năng trong nhiệt động lực học. - Chứng minh nội năng của một vật phụ thuộc nhiệt độ và thể tích. - Nêu các vd cụ thể về thực hiện công và truyền nhiệt. - Viết được công thức tính nhiệt lượng vật thu vào hay tỏa ra, nêu được tên và đơn vị các đại lượng có mặt trong công thức. - Giải thích một cách định tính một số hiện tượng đơn giản về thay đổi nội năng. - Vận dụng được công thức tính nhiệt lượng để giải các bài tập ra trong bài và các bài tập tương tự. 2/ Bài tập: Vận các công thức sau để giải các bài tập -Số đo độ biến thiên nội năng trong quá trình truyền nhiệt là nhiệt lượng. U = Q -Nhiệt lượng mà một lượng chất rắn hoặc lỏng thu vào hay toả ra khi nhiệt độ thay đổi được tính theo công thức : Q = mct (giải lại các bài tập, câu hỏi lí thuyết trắc nghiệm SGK,SBT phần này ) CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC 1/ Lí thuyết: - Phát biểu và viết công thức của nguyên lí thứ nhất của nhiệt động lực học (NĐLH), nêu được tên, đơn vị và quy ước về dấu của các đại lượng trong công thức. - Phát biểu nguyên lí thứ hai của NĐLH. - Vận dụng nguyên lí thứ hai của NĐLH vào các đẳng quá trình của khí lí tưởng để viết và nêu ý nghĩa vật lí của biểu thức của nguyên lí này cho từng quá trình. - Vận dụng được nguyên lí thứ nhất của NĐLH để giải các bài tập ra trong bài học và các bài tập tương tự. 2/ Bài tập: Vận các công thức sau để giải các bài tập Độ biến thiên nọi năng của một vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được. U = A + Q + Với quá trình đẵng nhiệt (Q = 0), ta có : U = A Độ biến thiên nội năng bằng công mà hệ nhận được. Quá trình đẵng nhiệt là quá trình thực hiện công. + Với quá trình đẵng áp (A  0; Q  0), ta có: U = A + Q Độ biến thiên nội năng bằng tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận được. + Với quá trình đẵng tích (A = 0), ta có (giải lại các bài tập, câu hỏi lí thuyết trắc nghiệm SGK,SBT phần này ) U = Q Chương VII. CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ CHẤT RẮN KẾT TINH. CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH 1/ Lí thuyết: - Phân biệt được chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình dực trên cấu trúc vi mô và những tính chất vĩ mô của chúng. - Phân biệt được chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể dực trên tính dị hướng và tính đẳng hướng. - Nêu được những yếu tố ảnh hưởng đến các tính chất của các chất rắn dực trên cấy trúc tinh thể, kích thước tinh thể, kích thước tinh thể và cách sắp xếp tinh thể. - Nêu được những ứng dụng của các chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình trong sản xuất và đời sống. -So sánh chất rắn, chất lỏng và chất khí… 2/ Bài tập: (giải lại các bài tập, câu hỏi lí thuyết trắc nghiệm SGK,SBT phần này ) BIẾN DẠNG CỦA VẬT RẮN 1/ Lí thuyết: - Nêu nguyên nhân gây biến dạng cơ của chất rắn. Phân biệt được hai lọai biến dạng: biến dạng đàn hồi và biến dạng không đàn hồi (hay biến dạng dạng dẻo) của các vật rắn dựa trên tính chất bảo toàn ( giữ nguyên) hình dạng và kích thước của chúng. - Phân biệt được các kiểu biến dạng kéo và nén của vật rắn dựa trên đặc điểm (điểm đặt, phương, chiều) tác dụng của ngọai lực gây nên biến dạng. - Phát biểu được định luật Húc. - Định nghĩa được giới hạn bền và hệ số an tòan của vật rắn. - Vận dụng được đinh luật húc để giải các bài tập đã cho trong bài. - Nêu được ý nghĩa thực tiễn của các đại lượng: giới hạn bền và hệ số an tòan của vật rắn. 2/ Bài tập: Vận các công thức sau để giải các bài tập | l  l o | | l | -Độ biến dạng tỉ đối của thanh rắn : = = l lo o - Độ lớn của lực đàn hồi trong vật rắn tỉ lệ thuận với độ biến dạng của vật rắn. S 1 Fđh = k.|l| = E. l |l| Trong đó E = gọi là suất đàn hồi hay suất Young đặc trưng cho tính đàn  o hồi của vật rắn, k là độ cứng phụ thuộc vào và kích thước của vật đó. Đơn vị đo của E là Pa, của k là N/m. (giải lại các bài tập, câu hỏi lí thuyết trắc nghiệm SGK,SBT phần này ) SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN 1/ Lí thuyết: - Phát biểu quy luật về sự nở dài và sự nở khối của vật rắn. Đồng thời nêu được ý nghĩa vật lý và đơn vị đo của hệ số nở dài và hệ số nở khối. 2/ Bài tập: Vận các công thức sau để giải các bài tập Độ nở dài l của vật rắn : l = l – lo = lot Độ nở khối của vật rắn đồng chất đẵng hướng được xác định theo công thức : V = V – Vo = lot (giải lại các bài tập, câu hỏi lí thuyết trắc nghiệm SGK,SBT phần này ) CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG 1/ Lí thuyết: -hiện tượng dính ướt và hiện tượng không dính ướt; mô tả được sự tạo thành mặt khum của bề mặt chất lỏng ở sát thành bình chứa nó trong trường hợp dính ướt và không dính ướt. - hiện tượng mao dẫn. - Vận dụng được công thức tính lực căng bề mặt để giải các bài tập. 2/ Bài tập: Vận các công thức sau để giải các bài tập Lực căng bề : f = l. (giải lại các bài tập, câu hỏi lí thuyết trắc nghiệm SGK,SBT phần này ) SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT 1/ Lí thuyết: - Nêu được định nghĩa của sự bay hơi và sự ngưng tụ. - Phân biệt được hơi khô và hơi bão hòa. - Định nghĩa và nêu được đặc điểm của sự sôi. - Ap dụng được công thức tính nhiệt nóng chảy của vật rắn để giải các bài tập đã cho trong bài. - Giải thích được nguyên nhân của trạng thái hơi bão hòa dựa trên quá trình cân bằng động giữa bay hơi và ngưng tụ. - Giải thích được nguyên nhân của các quá trình này dực trên chuyển động của các phân tử. - Áp dụng được công thức tính nhiệt hóa hơi của chất lỏng để giải các bài tập đã cho 2/ Bài tập: Vận các công thức sau để giải các bài tập nhiệt nóng chảy : Q = m. nhiệt hoá hơi: Q = Lm. (giải lại các bài tập, câu hỏi lí thuyết trắc nghiệm SGK,SBT phần này ) TRƯỜNG THPT ĐỨC THỌ ĐỀ KIỂM TRA 1 Tiết MÔN: VẬT LÝ. LỚP 10 ĐIỂM: Họ và tên: .......................................................Lớp 10A1 ----------------------------------------------------Bài 1: Một quả bóng có khối lượng m=300g va chạm vào tường và nảy trở lại với cùng vận tốc. Vận tốc cuả bóng trước va chạm là 5m/s. Biến thiên động lượng cuả bóng là: A. -1,5kgm/s. B. 1,5kgm/s. C. 3kgm/s. D. -3kgm/s. Bài 2: Một khẩu đại bác có khối lượng 4 tấn , bắn đi 1 viên đạn theo phương ngang có khối lượng 10Kg với vận tốc 400m/s. Coi như lúc đầu, hệ đại bác và đạn đứng yên.Vận tốc giật lùi của đại bác là: A. 1m/s B. 2m/s C. 4m/s D. 3m/s Bài 3: Chọn phát biểu sai về động lượng: A. Động lượng là một đại lượng động lực học liên quan đến tương tác,va chạm giữa các vật. B. Động lượng đặc trưng cho khả năng truyền chuyển động giữa các vật tương tác C. Động lượng tỷ lệ thuận với khối lượng và tốc độ của vật D. Động lượng là một đại lượng véc tơ ,được tính bằng tích của khối lượng với véctơ vận tốc Bài 4: Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc 3m/s đến va chạm với một vật có khối lượng 2m đang đứng yên. Sau va chạm, 2 vật dính vào nhau và cùng chuyển động với vận tốc bao nhiêu? A. 2m/s B. 4m/s C. 3m/s D. 1m/s Bài 5: Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng 1 dây hợp với phương ngang góc 30 o. Lực tác dụng lên dây bằng 150N. Công của lực đó khi hòm trượt 20m bằng: A. 2866J B. 1762J C.2598J D. 2400J Bài 6: Một gàu nước khối lượng 10 Kg được kéo đều lên cao 5m trong khoảng thời gian 1 phút 40 giây. Lấy g=10m/s2. Công suất trung bình của lực kéo bằng: A. 5W B. 4W C. 6W D. 7W Bài 7: Khi một chiếc xe chạy lên và xuống dốc, lực nào sau đây có thể khi thì tạo ra công phát động khi thì tạo ra công cản? A. Thành phần pháp tuyến với dốc của trọng lực B. Lực kéo của động cơ C. Lực phanh xe D. Thành phần tiếp tuyến với dốc của trọng lực Bài 8: Một vật rơi tự do không vận tốc đầu. Tại thời điểm t, vật rơi được một đoạn đường s và có vận tốc v, do đó nó có động năng Wđ. Động năng của vật tăng gấp đôi khi A. vật rơi thêm một đoạn s/2 B. vận tốc tăng gấp đôi C. vật rơi thêm một đoạn đường s D. vật ở tại thời điểm 2t Bài 9: Một lò xo có hệ số đàn hồi k=20N/m. Người ta kéo lò xo giãn dài thêm 10cm. Khi thả lò xo từ độ giãn 10cm xuống 4cm, lò xo sinh ra một côngA. 0,114J B. 0,084J C. 0,116J D. 0,10J Câu 10. Động năng của một vật sẽ tăng khi A. gia tốc của vật a < 0. B. gia tốc của vật a > 0. C. các lực tác dụng lên vật sinh công dương. D. gia tốc của vật tăng. Câu 11. Một ôtô có khối lượng 2 tấn chuyển động thẳng đều với vận tốc 36km/h. Động năng của ôtô là A. 10.104J. B. 103J. C. 20.104J. D. 2,6.106J. Câu 12. Một ôtô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 36km/h. Động lượng của ôtô là A. 10.104kgm/s B. 7,2.104kgm/s C. 72kgm/s D. 2.104kgm/s Câu 13 Một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v. Nếu tăng khối lượng một vật lên 2 lần và giảm vận tốc của nó xuống còn một nửa thì động lượng của vật sẽ A. tăng 4 lần. B. không đổi. C. giảm 2 lần. D. tăng 2 lần. Câu 14. Thế năng trọng trường không phụ thuộc vào các yếu tố nào dưới đây ? A. Độ cao của vật và gia tốc trọng trường. C. Vận tốc và khối lượng của vật. B. Độ cao của vật và khối lượng của vật. D. Gia tốc trọng trường và khối lượng của vật Câu 15. Khi một vật rơi tự do thì : A. Thế năng và động năng không đổi. B. Hiệu thế năng và động năng không đổi. C. Thế năng tăng, động năng giảm. D. Cơ năng không đổi. Câu 16. Một vật có trọng lượng 20 N, có động năng 16 J. Lấy g = 10 m/s 2. Khi đó vận tốc của vật bằng bao nhiêu ? A. 4 m/s. B. 10 m/s. C. 16 m/s. D. 7,5 m/s. Câu 17. Một vật có khối lượng 3kg đang chuyển động với vận tốc 10m/s. Động năng của vật là : A. 15J. B. 300J. C. 30 J. D. 150J. Câu 18. Một vận động viên có khối lượng 60kg chạy đều hết quãng đường 400m trong thời gian 50s. Động năng của vận động viên là A. 333,3J. B. 7,5J. C. 480J. D. 290J. Câu 19. Động năng của một vật sẽ giảm khi A. gia tốc của vật a > 0. B. gia tốc của vật a < 0. C. gia tốc của vật giảm. D. các lực tácdụng lên vật sinh công âm. Câu 20. Một quả bóng đang bay với động lượng p thì đập vuông góc với bức tường thẳng đứng và bật ngược trở ra theo phương cũ với cùng độ lớn vận tốc. Độ biến thiên động lượng của quả bóng là    A.  2 p B. 2 p C. 0 D. p Câu 21. Một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc 15m/s, động lượng của vật là 3kgm/s. Khối lượng của vật là A. 5g. B. 200g. C. 0,2g. D. 45g. Câu 22. Một vật chịu tác dụng của một lực F không đổi có độ lớn 5 N, phương của lực hợp với phương chuyển động một góc 600. Biết rằng quãng đường vật đi được là 6m. Công của lực F là A. 30 J. B. 5 J. C. 5 J. D. 20 J. Câu 23. Một vật nặng 2kg có động năng 16J. Khi đó vận tốc của vật là A. 4m/s. B. 32m/s. C. 2m/s. D. 8m/s. Câu 24. Một vật có trọng lượng 2N, động năng là 2,5J. Lấy g = 10m/s 2, vận tốc của vật là A. 8m/s. B. 0,5m/s. C. 5m/s. D. 12,5m/s. Câu 25: Chọn đáp án đúng : Cơ năng là A. Một đại lượng vô hướng có giá trị đại số B. Một đại lượng véc tơ C. Một đại lượng vô hướng luôn luôn dương D.Một đại lượng vô hướng luôn dương hoặc có thể bằng Câu 26. Lò xo có độ cứng k = 100N/m, một đầu cố định, đầu kia có gắn vật nhỏ. Khi bị nén 2cm thì thế năng đàn hồi của hệ là bao nhiêu? A. 0,16 J. B. 0,02 J. C. 0,4 J. D. 0,08 J. Câu 27. Tại điểm A cách mặt đất 0,5m ném lên một vật với vận tốc 2 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5kg. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g= 10 m/s2. Cơ năng của vật là A. 2,5J B. 3,5J C. 1,5J. D. 1J Câu 28. Một cần cẩu nâng được 800 kg lên cao 5m trong thời gian 40s. Lấy g = 10 m/s 2. Công suất của cần cẩu là : A. 1 kW. B. 1,5kW. C. 3kW. D. 0,5 kW. Câu 29. Một vật khối lượng 100g có thế năng 2 J. Khi đó độ cao của vật so với đất là bao nhiêu ? Bỏ qua mọi ma sát, lấy g = 10m/s2. A. 2m B. 50m C. 20m D. 0,2m Câu 30. Biểu thức tính công suất tức thời là A P t A. B. P  F .s C. P  A.t D. P  F .v Câu 31. Một quả bóng có khối lượng 0,4kg chuyển động với vận tốc 5m/s đến đập vuông góc với bức tường và bật ngược trở ra với vận tốc có phương và độ lớn như cũ. Độ biến thiên động lượng của quả bóng sau va chạm là A. 10kgm/s B. 2kgm/s C. 4kgm/s D. 0kgm/s Câu 32. Động năng của 1 vật sẽ thay đổi trong trường hợp nào sau đây ? A. Vật chuyển động tròn đều . B. Vật chuyển động biến đổi đều. C. Vật đứng yên . D. Vật chuyển động thẳng đều . .Câu 33. Một vật rơi tự do từ độ cao 16m so với đất. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g = 10m/s 2. Ở độ cao thế năng bằng động năng vận tốc của vật là A. 2 10 4 m/s B. 8 5 m/s C. 4 10 m/s D. 15 m/s Câu 34. Chuyển động bằng phản lực dựa trên nguyên tắc, định luật vật lý nào ? A. Định luật bảo toàn cơ năng. B. Định luật bảo toàn động lượng. C. Định luật bảo toàn công. D. Định luật II Niutơn. Câu 35 người ta cung cấp cho chất khí trong xylanh một nhiệt lượng 150 J và nén chất khí nhờ công 50 J .Độ biến thiên nội năng của chất khí bằng bao nhiêu ? A .-150 J B .250 J C .100 J D .-100J Câu 36 Hệ thức nào sau đây phù hợp với quá trình nén khí đẳng nhiệt ? A .Q + A =0 với A < 0 B .  U = Q +A với  U > 0;q < 0;A > 0 C .Q +A = 0 với A > 0 D .  U = Q +A với A > 0;q < 0 Câu 37. Một bình kín chứa khí ôxi ở nhiệt độ 20 0C và áp suất 105Pa .Nếu đem đun nóng ở nhiệt độ 40 0C thì áp suất trong bình sẽ tăng một lượng bao nhiêu ? A 1,068.105Pa B 0,68.105Pa C . 2.105Pa D.105Pa Câu 38 Một bình thuỷ tinh chịu nhiệt chứa không khí ở điều kiện chuẩn (00C,1atm) .Nung nóng bình thêm 2730C .Áp suất trong bình là bao nhiêu .Coi sự nở của bình là không đáng kể A .1,5 atm B .2 atm C .2,5 atm D 3,5 atm Câu 39 Biết thể tích của một lượng khí không đổi .Chất khí ở 0 0C có áp suất 5atm Ở nhiệt độ 272 0C ,áp suất của nó là : A .273 atm B.1365 atm C.10atm D .1 atm Câu 40 Hệ thức  U = Q là hệ thức của nguyên lý I NĐLH A áp dụng cho quá trình đẳng nhiệt B . áp dụng cho quá trình đẳng áp C. áp dụng cho quá trình đẳng tích D. áp dụng cho 3 quá trình trên
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan