Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học đề cương môn quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội...

Tài liệu đề cương môn quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội

.DOC
23
4102
119

Mô tả:

MỘT SỐ NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN: QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 1. Hãy nêu bối cảnh phát triển KTXH của Việt Nam? Liên hệ các thành quả đổi mới tại địa phương anh/chị? * Bối cảnh phát triển KTXH của Việt Nam: - Những thành tựu: Trong 10 năm thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xã hội2000-2010 . Kinh tế liên tục tăng trưởng với tốc độ tương đối khá đưa nước ta từ nước kém phát triển bước vào nhóm các nước có thu nhập trung bình + kinh tế tăng trưởng nhanh, đạt tốc đọ bình quân 7,2% Năm + năm 2010 tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người đạt 1200 USD +cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực Hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển 1 cách toàn diện và sâu rộng đưa nước ta hội nhập ngày càng đầy đủ đối với kinh tế khu vực và thế giới. Đời sống của các tầng lớp dân cư tiếp tục được cải thiện, sự nghiệp văn hóa, y tế, giáo dục và các lĩnh vực xã hội khác có tiến bộ đáng kể Đạt được nhưng thành tựu trên là nhờ phát huy sức mạnh toàn dân tộc, sự nỗ lực phấn đấu vượt bậc, năng động sang tạo của toàn dân tộc toàn quân cộng đồng doanh nghiệp và của cả hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo đúng đắn của đảng, sự điều hành tốt của của nhà nước - Hạn chế: Kinh tế phát triển chưa bề vững, chất lượng tăng trưởng, năng suất, hiệu quả sức cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp, các cân đối kinh tế vĩ mô chưa thật vững chắc. huy đông vầ hiểu quả sử dụng các nguồn lực còn hạn chế Tăng trưởng kinh tế còn dưa nhiều vào các yếu tố phát triển theo chiều rộng chậm chuyển sang phát triển theo chiều sâu Cơ cấu kinh tế chậm đổi mới, xu hướng chuyển dịch chậm hầu như chỉ diễn ra ở 5 năm đầu Các lĩnh vực văn hóa, xã hội còn nhiều bất cập, một số mặt còn bức xúc 1 Môi trường ở nhiều nơi bị ô nhiễm nặng Liên hệ các thành quả đổi mới tại địa phương Cơ cấu kinh tế Năm Dịch vụ 13.3% Năm 26.7% Công nghiệp 29.2% Nông nghiệp 44.5% 2000 39.13% 31.5% 2010 Từ đó cho thấy ở địa phương em đang dịch chuyển cơ cấu theo hướng công nghiệp- dịch vụ. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra nhanh chóng,trong đó ngành công nghiệp nhanh chóng chiếm lĩnh vị trí chủ đạo, Đã thúc đẩy mạnh quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, khuyến khích phát triển các loại hình kinh tế ngoài nhà nước và thu hút vốn đầu tư nước ngoài ,giải quyết được công ăn việc làm cho người dân Về nông nghiệp tuy có sự giảm đáng kể nguyên nhân do chuyển đổi đất nông nghiệp sang dịch vụ và công nghiệp nhưng đảm bảo an ninh lượng thực tại địa phương Về văn hóa giáo dục các con em ở địa phương được đi học đầy đủ, ít xảy ra các tệ nạn xã hội hơn trước, đời sống nhân dân được cải thiện 2. Quy trình kế hoạch hóa nền kinh tế gồm các khâu nào? Hãy trình bày các vấn đề của chiến lược phát triển? * Quy trình kế hoạch hóa nền kinh tế gồm Hệ thống quy hoạch hóa trong nền kinh tế thị trường nếu phân chia theo góc độ nội dung, thì nó là một hệ thống có mối quan hệ chặt chẽ với nhau của các bộ phận cấu thành, bao gồm từ Chiến lược phát triển, Quy hoạch phát triển, Kế hoạch phát triển, Chương trình phát triển và dự án phát triển. * Các vấn đề của chiến lược phát triển: 2 - Mang tính tính định hướng là chủ yếu. - Chiến lược phát triển là một hệ thống các phân tích, đánh giá và lựa chọn về quan điểm, mục tiêu tổng quát định hướng phát triển các lĩnh vực chủ yếu của đời sống xã hội và các giải pháp cơ bản, trong đó bao gồm các chính sách về cơ cấu, cơ chế vận hành hệ thống kinh tế - xã hội nhằm mục tiêu đặt ra trong một khoảng thời gian dài. - Thời gian của chiến lược, các nước lựa chọn trong khoảng 10 đến 20 và 25 năm. Thông thường là xây dựng chiến lược cho 10 năm, nhưng cũng phải có các chiên lược dài hơn để thuận lợi cho việc bố trí chiến lược 10 năm. Các chiến lược 20, 25 năm gọi là “tầm nhìn”. - Chức năng chủ yếu của chiến lược là định hướng, vạch ra các đường hướng chủ yếu cho sự phát triển của đất nước trong thời gian dài vì vậy chiến lược sẽ mang tính chất định tính là chủ yếu (như các quan điểm, phương hướng, chính sách…). Tuy vây chiến lược cũng phải co tính định lượng ở một mức độ cần thiết. - Nội dung của chiến lược: + Nhận dạng thực trạng: quá trình nhận dạng thực trạng phải được đánh giá toàn diện và trong một khoảng thời gian dài tương đương với thời gian của chiến lược xây dựng. + Các quan điểm phát triển, đó là những tư tưởng chủ đạo thể hiện tính định hướng của chiến lược. + Các mục tiêu phát triển đặt ra các mức phấn đấu phải đạt được sau 1 thời kì chiến lược. + Hệ thống các chính sách, biện pháp. - Kết luận: Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội là hệ thống các chủ trương phát triển kinh tế - xã hội quốc gia ở tầm tổng thể, toàn cục, cơ bản và dài hạn. Nó phản ánh hệ thống quan điểm, mục tiêu phát triển cơ bản, phương thức và các giải pháp lớn về phát triển kinh tế - xã hội trong thời kì dài của đất nước. 3 3. Nêu và phân tích các nhân tố của QHTT ảnh hưởng đến hệ thống KTXH? * Nhân tố nguồn lực bao gồm: QHTT nhằm sử dụng các nguồn lực tối đa, có hiệu quả phát triển bền vững trên phương diện quy hoạch phát triển bao gồm 4 bộ phận: tài nguyên thiên nhiên; con người; điều kiện môi trường; tài sản, vốn - Tài nguyên thiên nhiên : gồm có tài nguyên khí hậu, tài nguyên nước; tài nguyên đất; tài nguyên khoáng sản; tài nguyên sinh vật; tài nguyên năng lượng... Tài nguyên thiên nhiên được phân bố không đồng đều ở các vùng lãnh thổ khác nhau. Trong công tác quy hoạch, quan trong nhất là phân tích, đánh giá đúng ý nghĩa của các dạng tài nguyên, sử dụng hợp lý và tiết kiệm các loại tài nguyên, nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên, gìn giữ và tái tạo tài nguyên. Hiện nay, nhiều người vẫn chưa thấy hết ý nghĩa và trò của tài nguyên thiên nhiên trong sản xuất và đời sống mà chỉ như là những yếu tố môi trường tạo nên khung cảnh sống chứ chưa coi là yếu tố đầu vào,là nguyên liệu cho các quá trình sản xuất và đời sống - Con người là chủ thể đồng thời là đối tượng của sản xuất và đời sống, vì vậy con người là yếu tố hàng đầu trong các dạng nguồn lực. Mục tiêu quan trọng hàng đầu mà quy hoạch phải phục vụ.con người được tính đến trước hết là về số lượng, số lượng dân cư của vùng được quy hoạch, mật độ phân bố dân cư trên từng đơn vị, diện tích, tính chất đều đặn trong phân bố dân cư, nhất là giữa đô thị và nông thôn. Chất lượng con người thể hiện ở trình độ văn hóa, trình độ phát triển của công đồng cư dân, cấu trúc đội ngũ ở tỷ lệ số lao động được đào tạo so với tổng số lao động, tỷ lệ số lao động có tay nghề so với số lao động phổ thông - Điều kiện môi trường là dạng tài nguyên đã được con người sử dụng và cải tạo từng bước trong quá trình tiến hóa và phát triển lâu dài, bao gồm :môi trường vật chất và môi trường tinh thần.Nó có ý nghĩa vô cùng to lớn trong công tác quy hoạch phát triển, vì trong những môi trường thuận lợi các yếu tố nguồn lực, các hoạt động sản xuất và đời sống mới phát huy được hiệu quả cao nhất. ngoài ra vị thế 4 địa lý tính thuận lợi trong giao thông, tính nhanh chóng và thuận tiện trong tiếp nhận thông tin, trao đổi công nghệ có ý nghĩa rất lớn. - Tài sản là một trong những nguồn lực của quy hoạch. Trong công tác quy hoạch có tài sản hữu hình, tài sản vô hình, tài sản tinh thần và tài sản vật chất. Các chính sách và chủ trương phát triển – xã hội đúng đắn của Đảng cũng là nguồn tài sản lớn để chúng ta sử dụng trong xây dựng quy hoạch phát triển * Nhân tố kỹ thuật tác động đến sự phát triển kinh tế - xã hội Quy hoạch tổng thể tạo ra hệ thống kết cấu hạ tầng là điều kiện tiên quyết để phát triển kinh tế - xã hội. Kết cấu hạ tầng đầy đủ, thuận lợi đảm bảo cho sản xuất và đời sống phát triển tốt và ngược lại. Hê ê thống kết cấu hạ tầng phải được đi trước 1 bước, tính đồng bô ê kết cấu hạ tầng có ý nghĩa rất lớn. Kết cấu hạ tầng vật chất kỹ thuật bao gồm nhiều lĩnh vực và cơ sở. Đường sá, phương tiện giao thông vân tải, kho tang bến bãi, các hệ thống thủy lợi, các công trình đầu mối thủy lợi, các công trình cung cấp nước, hê ê thống nhà máy điê ên, mạng lưới, trạm phân phối điê nê ; hê ê thống nhà xưởng máy móc… Trong công tác quy hoạch các kết cấu hạ tầng vật chất kỹ thuật không những cần được phân tích, tính toán đầy đủ cho nhu cầu về khối lượng mà còn tính toán đến sự phân bố hợp lý, kể cả trong không gian và về thời gian, sự vận hành thông suốt, sự sử dụng với hiệu suất cao và tiết kiệm. Tính đồng bộ của các kết cấu hạ tầng có ý nghĩa rất lớn. khi thiếu đồng bộ nhiều kết cấu hạ tầng không phát huy được tác dụng và toàn bộ hệ thống hoạt động thiếu hiệu quả. Yêu cầu hiện nay là xây dựng một hệ thống kết cấu hạ tầng phù hợp với cơ cấu kinh tế mới, phục vụ đắc lực hơn cho sản xuất công nghiệp và tổ chức tốt các hoạt động dịch vụ. Kết cấu hạ tầng xã hội bao gồm: trường học, trạm xá, nhà văn hóa, nhà trẻ, nhà dưỡng lão, nhà thờ, chùa… Kết cấu hạ tầng xã hội là yếu tố quan trọng trong việc tạo ra sự đoàn kết, thương yêu trong cộng đồng, tạo tâm lý sản xuất thoải mái, 5 tạo lòng tin vào cộng đồng vào tương lai. Từ đó xây dựng lên môi trường sản xuất thuận lợi, môi trường đời sống thân ái đòan kết. * Nhân tố hoạt động sản xuất kinh doanh tác động đến hệ thống kinh tế - xã hội QHTT là tạo điều kiê ên hoạt đô êng sản xuất kinh doanh. Trong hê ê thống sản xuất kinh doanh bao gồm 3 nhóm hoạt đô êng chủ yếu: - Các hoạt động sản xuất công nghiệp: Trong quy hoạch tổng thể, các hoạt đô êng công nghiê êp được sắp xếp thành: Các khu công nghiê êp tâ êp trung; các cụm công nghiê êp, các xí nghiê êp công nghiê êp xen lẫn trong các khu dân cư; Các xí nghiê pê công nghiê pê nhỏ phân tán trong nông thôn; Các hoạt đô nê g mạng tính chất công nghiê êp trong các hô ê gia đình nông dân (chủ yếu là sơ chế nông sản). Quy hoạch các hoạt đô êng công nghiê êp có liên quan rất chă êt chẽ với quy hoạch các kết cấu hạ tầng, quy hoạch vùng nguyên liê uê vag quy hoạch thị trường tiêu thụ. Thực tế cho thấy các hoạt đô nê g công nghiê êp có thể quy hoạch phát triển được mà không ảnh hưởng đến tính năng của cơ chế thị trường. - Các hoạt đô êng sản xuất nông nghiê êp: Bản than hoạt đô êng sản xuất nông nghiê êp là mô êt hê ê thống kinh tế – xã hô êi và bao gồm nhiều bô ê phâ nê hợp thành: sản xuất trồng trọt, sản xuất chăn nuôi; sản xuất lâm nghiê êp; sản xuất thủy sản. - Các hoạt đô êng kinh doanh dịch vụ: Trong 1 nền kinh tế phát triển theo cơ chế thị trường, các hoạt đô êng kinh doanh dịch vụ giữ vị trí đă êc biê tê quan trọng. Các hoạt đô êng này thúc đẩy viê êc hình thành và phát triển thị trường, tạo nên tính năng đô nê g, nâng cao hiê uê quả hoạt đô êng của thị trường. + Các hoạt đô êng kinh doanh dịch vụ bao gồm các hê ê thống nhỏ hơn như: hoạt đô êng quản lý nhà nước, quản lý sản xuất kinh doanh; hoạt đô êng khoa học và đào tạo cán bô ê hoạt đô êng tư vấn; hoạt đô êng tài chính, ngân hàng; hoạt đô nê g thương mại; hoạt đô nê g du lịch; hoạt đô êng giao thông, vâ ên tải; hoạt đô êng bưu chính, viễn thông; hoạt đô êng thông tin; hoạt đô êng văn hóa; hoạt đô êng thể dục thể thao; hoạt đô êng phục vụ tại nhà. * Nhân tố hê ê thống mục tiêu: 6 - Quy hoạch tổng thể tạo ra mô êt hê ê thống mục tiêu đồng bô ê hài hòa cho sự phát triển trong tương lai. - Hê ê thống các mục tiêu không những phải đồng bô ê mà còn phải hài hòa, hỗ trợ lẫn nhau tạo nên những bàn đạp vững chắc cho các bước phát triển mạnh mẽ trong tương lai. - Hê ê thống các mục tiêu bao gồm: + Phát triển hê ê thống thị trường (khoa học, thông tin, vốn, lao đô êng, hàng hóa…) là 1 trong những mục tiêu của quy hoạch TT PT KT- XH . Đó là 1 hê ê thống thị trường tạo ra với những điều kiê ên thuâ ên lợi để phát triển mạnh mẽ, năng đô êng có hiê êu quả. + Hê ê thống các mục tiêu kinh tế (GDP, công nghiê êp, nông nghiê êp, dịch vụ…) Trong quy hoạch tổng thể PT KT – XH, các mục tiêu kinh tế phải được giải quyết song song với các mục tiêu xã hô êi và các mục tiêu về môi trường. + Các mục tiêu xã hô êi (nâng cao đời sống nhân dân, kế hoạch hóa dân số, mức hưởng phúc lợi, nâng cao chỉ số phát triển con người HDI…) Trong quy hoạch tổng thể các mục tiêu xã hô iê là mô êt hê ê thống bao gồm: nâng cao đời sống vâ êt chất; nâng cao đời sống tinh thần, trí tuê ê, tình cảm, tâm linh, tín ngưỡng; nâng cao thể lực, trí lực, tâm lực con người; nâng cao đời sống xã hô êi của cô êng đồng. Đời sống con người rất phong phú và đa dạng. + Các mục tiêu môi trường (làm giàu đa dạng sinh học, làm giàu tài nguyên đất nước, khoáng sản…) là 1 hê ê thống bao gồm: giữ gìn, làm giàu và khai thác có hiê êu quả các dạng tài nguyên thiên nhiên; tạo ra và thường xuyên hoàn thiê ên môi trường sống, môi trường sản xuất,kinh doanh; ngăn ngừa suy thoái môi trường; thống kê, đánh giá, xử lý và kiểm soát các nguồn ô nhiễm môi trường. 4. Nêu các đặc điểm chủ yếu và yêu cầu cơ bản của QHTT? * Đặc điểm cơ bản: - Là văn bản pháp lý + Quy hoạch đảm bảo tính ổn định và tôc độ phát triển của kinh tế nhằm đảm bảo tính cân đối nhịp nhàng trong phát triển giữa các khu vực kinh tế, giữa kinh tế và xã hội. 7 + Trong cơ chế thị trường, quy hoạch tổng thể là bộ khung cho các lực lượng thị trường phát triển. + Quy hoạch tạo nên tính chủ động trong phát triển kinh tế, thúc đẩy tính sáng tạo của các cấp trong xây dựng kinh tế và xã hội. + Quy hoạch đảm bảo sự phát triển theo đúng tốc độ được lựa chọn, đồng thời phát triển bền vững trên cả mặt kinh tế , xã hội và môi trường. + Quy hoạch là biện pháp thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tạo lòng tin và tâm lý ổn định cho đầu tư. - Là công cụ hữu hiệu của công tác quản lý Nhà nước. + Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội là 1 văn bản khoa học, là kết quả nghiên cứu của nhiều nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau. + Là tập hợp những kiến thức được tích lũy trong quá trình hoạt động và phát triển địa bàn trong nhiều năm qua, kết hợp với việc vân dụng sáng tạo các lý thuyết về tự nhiên, kỹ thuật, quản lý kinh tế, xã hội vào hoàn cảnh cụ thể của địa bàn, đồng thời vận dụng các kiên thức khoa học để dự báo cho tương lai. + Quy hoạch tổng thể là một hệ thống tương đối hoàn chỉnh các định hường phát triển, các nội dung hoạt động, các giải pháp chủ yếu giúp cho các nhà lãnh đạo, các nhà quản lý và những người trực tiếp sản xuất kinh doanh thấy rõ việc làm, định hướng cần phát triển. - Quy hoạch có tính phản ánh, chỉ địa hành động. + Phản ánh đúng bản chất của những diễn biến mới từ sau khi quy hoạch và có hiệu lực thi hành. + không làm thay đổi các định hướng phát triển chủ yếu của quy hoạch, không làm ảnh hưởng đến các mục tiêu cơ bản của quy hoạch. + Nâng cao chất lượng của quy hoạch để chính xác, khoa học và cụ thể hơn. 8 * Yêu cầu cơ bản: - Xây dựng và phát triển không ngừng cấu trúc lãnh thổ theo hệ thống toàn quốc, vùng, tỉnh, huyện, xã. - Xây dựng các khu dân cư đảm bào điều kiện sống, ăn ở, làm việc đi lại … Đáp ứng yêu cầu của mục tiêu phát triển con người. - Phát triển hệ thống giao thông đảm bảo sự cung cấp, lưu thông hàng hóa và sự đi lại, giao lưu của người dân trên toàn vùng lãnh thổ. - Hỗ trợ các vùng kém phát triển (vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo…) đặc biệt về xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội, trước hết là điều kiện giao thông cung cấp năng lượng, nước sạch, chợ, trường học, trạm y tế… - Đảm bảo mối quan hệ phát triển hài hòa với các vùng lãnh thổ xung quanh, với cả nước, với nước trong khu vực và trên thế giới. Xây dựng các địa bàn trọng điểm với sự phát triển của kinh tế mở ở trong nước và với nước ngoài tạo ra động lực thúc đẩy sự phát triển của cả vùng và cả nước. - Khai thác tài nguyên thiên nhiên hợp lý đi đôi với bảo vệ môi trường. SDĐ theo quan điểm khai thác bền vững. - Đáp ứng mục tiêu công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước; CN hóa HĐ hóa nông nghiệp, nông thôn theo hướng xây dựng các vùng nông sản có chất lượng cao. Xây dựng CN chế biến, duy trì các ngành nghề truyền thống phục vụ xuất khẩu. - Đảm bảo phát triển hài hòa hệ thống đô thị và các mạng lưới dân cư nông thôn. Nâng cao chất lượng đô thị. - Bảo vệ chăm sóc cảnh quan thiên nhiên, các khu bảo tồn quốc gia, các di tích lịch sự, danh thắng. - Đáp ứng yêu cầu về an ninh quốc phòng. 9 5. Trình bày các căn cứ để lập, nội dung QHTT PT KTXH cấp tỉnh, cấp huyện? a) Căn cứ để lập, nội dung QHTT PT KTXH cấp tỉnh: * Căn cứ lập - Kết quả thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của cả nýớc giai ðoạn trýớc và kết quả nghiên cứu xây dựng Chiến lýợc phát triển kinh tế - xã hội của cả nước giai đoạn tiếp theo. - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc TW giai đoạn trước và kết quả thực hiện (nếu có). - Các nghị quyết, quyết định về chủ trương phát triển kinh tế - xã hội của Đảng, Quốc hội và Chính phủ. - Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh và các chủ trương phát triển kinh tế - xã hội của Đảng bộ tỉnh. - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của vùng. - Quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực (cấp quốc gia) - Quy hoạch xây dụng, đô thị và quy hoạch sử dụng đất của cấp quốc gia liên quan đã được cấp có thẩm quyền phê duyê êt. - Quy hoạch xây dựng đô thị và quy hoạch sử dụng đất của tỉnh giai đoạn trước đã được câp có thẩm quyền phê duyê êt. - Các kết quả điều tra cơ bản, khảo sát và hê ê thống số liê êu, tài liê uê liên quan. * Nôiô dung: - Xác định các nô êi dung nghiên cứu, phân tích, đánh giá, dự báo về các yếu tố, điều kiê ên phát triển, khả năng khai thác, sử dụng hợp lý, có hiê êu quả lợi thế so sánh của tỉnh trong vùng và so sánh với các tỉnh lân câ nê . + Phân tích đánh giá thực trạng khai thác lãnh thổ, các lợi thế so sánh thực trạng kinh tế – xã hô êi đánh giá tiềm năng đóng góp vào ngân sách nhà nước, khả năng huy đô êng các nguồn lực. + Phân tích dự báo ảnh hưởng của các yếu tố trong nước và quốc tế tác đô nê g quy hoạch tổng thể cả nước và vùng đến tỉnh. + Đánh giá lợi thế so sánh, các hạn chế, cơ hô êi thách thức với sự phát triển của tỉnh trong quy hoạch. - Luâ nê chứng mục tiêu, quan điểm và phương hướng phát triển kinh tế – xã hô êi phù hợp với chiến lược và quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hô iê của cả nước, của vùng 10 + Xác định vị trí, vai trò của tỉnh đối với nền kinh tế của vùng và cả nước, từ đó luâ ên chứng mục tiêu và quan điểm phát triển của tỉnh + Tác đô êng của chiến lược và quy hoạch cả nước, quy hoạch vùng, quy hoạch ngành đối với tỉnh trong thời kỳ quy hoạch. + Luâ nê chứng mục tiêu phát triển (gồm cả mục tiêu tổng quát và mục tiêu cụ thể). - Xác định nhiê êm vụ cụ thể để đạt được các mục tiêu đề ra trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hô êi của vùng. Luâ nê chứng phát triển cơ cấu kinh tế, luâ ên chứng các phương án phát triển; xác định hướng phát triển ngành, lĩnh vực then chốt và sản phẩm chủ lực, trong đó xác định chức năng, nhiê êm vụ và vai trò đối với tỉnh và vùng của các trung tâm đô thị và tiểu vùng trọng điểm. - Luâ nê chứng phương án tổng hợp về tổ chức kinh tế, xã hô êi trên lãnh thổ tỉnh (lựa chọn phương án tổng thể khai thác lãnh thổ). - Quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng đảm bảo yêu cầu trước mắt và lâu dài của các hoạt đô êng kinh tế, xã hô iê của tỉnh và gắn với các tỉnh khác trong vùng và cả nước. - Định hướng quy hoạch sử dụng đất (dự báo các phương án sử dụng đất căn cứ vào định hướng phát triển ngành, lĩnh vực). - Luâ nê chứng danh mục dự án đầu tiên đầu tư. - Luâ nê chứng bảo vê ê môi trường ; xác định những lãnh thổ đang ô nhiễm trầm trọng, những lãnh thổ nhạy cảm về môi trường và đề suất giải pháp thích ứng để bảo vê ê hoă êc sử dụng các lãnh thổ này. - Xác định các giải pháp về cơ chế, chính sách nhằm thực hiê ên mục tiêu quy hoạch; đề suất các chương trình, dự án đầu tư trọng điểm có tính cân đối nguồn vốn để đảm bảo thực hiê ên và luâ ên chứng các bước thực hiê ên quy hoạch; đề suất phương án tổ chức thực hiê ên quy hoạch. - Thể hiê ên phương án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hô êi tỉnh trên bản đồ quy hoạch tỷ lê ê 1/250.000 và 1/100.00 đối với các khu vực kinh tế trọng điểm. b) Căn cứ để lập, nội dung QHTT PT KTXH cấp huyên. ô * Căn cứ lâ êp: - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hô êi của vùng. - Văn kiê ên Đại hô iê Đảng bô ê huyê ên và các chủ trương phát triển kinh tế – xã hô êi của Đảng bô ê huyê ên. - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hô êi của tỉnh. 11 - Quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực (cấp tỉnh). - Quy hoạch xây dựng, quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh liên quan đã được cấp có thẩm quyền phê duyê êt. - Quy hoạch xây dựng, quy hoạch sử dụng đất cấp huyê ên giai đoạn trước đã được cấp được cấp có thẩm quyền phê duyê tê . - Hê ê thống số liê uê thống kê, các kết quả điều tra, khảo sát, các số liê êu, tài liê uê liên quan và dự báo trong tỉnh, huyê ên và các huyê ên lân câ nê . * Nội dung: - Xác định các nô êi dung nghiên cứu, phân tích, đánh giá, dự báo về các yếu tố, điều kiê ên phát triển, khả năng khai thác, sử dụng hợp lý, có hiê êu quả lợi thế so sánh của huyê ên trong tỉnh và so sánh với các huyê nê lân câ nê . + Phân tích đánh giá những lợi thế so sánh thực trạng về các yếu tố và điều kiê ên phát triển của huyê ên trong tổng thể tỉnh và vùng. + Phân tích đánh giá thực trạng phát triển kinh tế – xã hô êi và thực trạng khai thác lãnh thổ huyê ên; đánh giá tiềm năng đóng góp vào ngân sách của huyê ên. + Phân tích, đánh giá và dự báo khả năng huy đô êng các yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hô êi vào mục tiêu phát triển của huyê ên trong tỉnh và vùng. + Phân tích dự báo ảnh hưởng của các yếu tố trong nước và quốc tế đến phát triển kinh tế – xã hô êi của huyê ên; tác đô êng của quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hô êi của tỉnh, của vùng đến phát triển kinh tế – xã hô iê của huyê ên. + Đánh giá về các lợi thế so sánh, hạn chế và cơ hô êi cùng các thách thức đối với phát triển huyê ên trong thời kì quy hoạch. - Luâ nê chứng mục tiêu, quan điểm và phương hướng phát triển kinh tế – xã hô êi phù hợp với chiến lược và quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hô iê của cả tỉnh và vùng . + Xác định vị trí, vai trò của huyê ên đối với nền kinh tế của tỉnh và vùng, từ đó luâ ên chứng mục tiêu và quan điểm phát triển của huyê ên. + Luâ nê chứng mục tiêu phát triển (gồm cả mục tiêu tổng quát và mục tiêu cụ thể). - Xác định nhiê êm vụ để đạt mục tiêu đề ra trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hô êi. 12 + Phát triển cơ cấu kinh tế, định hướng phát triển và phân bố các ngành và lĩnh vực then chốt và các sản phẩm quan trọng và lựa chọn cơ cấu đầu tư. + Phát triển nguồn nhân lực và các giải pháp phát triển và đào tạo nguồn nhân lực. - Luâ nê chứng phương án tổng hợp về tổ chức kinh tế, xã hô êi trên lãnh thổ huyê ên (lựa chọn phương án tổng thể khai thác lãnh thổ). + Tổ chức hê ê thống đô thị, điểm dân cư tâ êp trung và khu, cụm, điểm công nghiê êp, tiểu, thủ công nghiê êp , các hoạt đô êng sản xuất nông nghiê êp, các vùng kém phát triển. - Quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng đảm bảo yêu cầu trước mắt và lâu dài của các hoạt đô êng kinh tế, xã hô iê của huyê ên và gắn với các huyê nê khác trong tỉnh. - Định hướng quy hoạch sử dụng đất - Luâ nê chứng danh mục dự án đầu tư ưu tiên. - Luâ nê chứng bảo vê ê môi trường ; xác định những lãnh thổ đang ô nhiễm trầm trọng, những lãnh thổ nhạy cảm về môi trường và đề suất giải pháp thích ứng để bảo vê ê hoă êc sử dụng các lãnh thổ này. - Xác định các giải pháp về cơ chế, chính sách nhằm thực hiê ên mục tiêu quy hoạch; đề suất các chương trình, dự án đầu tư trọng điểm có tính cân đối nguồn vốn để đảm bảo thực hiê ên và luâ ên chứng các bước thực hiê ên quy hoạch; đề suất phương án tổ chức thực hiê ên quy hoạch. - Thể hiê ên phương án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hô êi huyê ên trên bản đồ quy hoạch tỷ lê ê 1/100.000 và 1/50.00 đối với các khu vực kinh tế trọng điểm. 6. Nội dung QHTT PT KTXH vùng? Những vùng nào phải lập QHTT PT KTXH? * Nội dung QHTT PT KTXH vùng: - Xác định các nô iê dung nghiên cứu, phân tích, đánh giá, dự báo về các yếu tố, điều kiê ên phát triển, khả năng khai thác, sử dụng hợp lý, có hiê êu quả lợi thế so sánh của vùng. + Phân tích thực trạng khai thác lãnh thổ. 13 + Phân tích, đánh giá lợi thế so sánh về các yếu tố và điều kiê ên phát triển của lãnh thổ trong tổng thể vùng lớn hơn và cả nước, có tính tới mối quan hê ê khu vực và quốc tế. + Phân tích đánh gia thực trạng phát triển kinh tế – xã hô êi và thực trạng khai thác lãnh thổ vùng; đánh giá tiềm năng đóng góp vào ngân sách của vùng. + phân tích, đánh giá và dự báo khả năng huy đô êng các yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hô êi vào mục tiêu phát triển của vùng. + phân tích , đánh giá quá trình phát triển và hiê ên trạng phát triển kinh tế – xã hô êi của vùng và các tiểu vùng lãnh thổ. + Đánh giá về các lợi thế so sánh, hạn chế và cơ hô êi cùng các thách thức đối với phát triển vùng trong thời kỳ quy hoạch. - Luâ nê chứng mục tiêu, quan điểm, phương hướng phát triển kinh tế, xã hô êi phù hợp với chiến lược và quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hô êi của cả nước. + Tính cụ thể tăng dần + Xác định vị trí, vai trò và chức năng của vùng đối với nền kinh tế quốc dân cả nước, từ đó luâ ên chứng mục tiêu và quan điểm phát triển vùng. + Xác định mục tiêu phát triển về kinh tế – xã hô êi và môi trường, an ninh quốc phòng. - Xác định nhiê êm vụ cụ thể đạt các mục tiêu của quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hô êi. - Luâ nê chứng phương án tổng hợp về tổ chức kinh tế, xã hô êi trên lãnh thổ vùng (lựa chọn phương án tổng thể khai thác lãnh thổ). - Quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng bảo đảm yêu cầu trước mắt và lâu dài của các hoạt đô êng kinh tế, xã hô iê của vùng và gắn với vùng khác trong cả nước. - Định hướng quy hoạch sử dụng đất (dự báo các phương án sử dụng đất căn cứ vào định hướng phát triển ngành, lĩnh vực). 14 - Luâ nê chứng Danh mục dự án đầu tiên đầu tư. - Luâ nê chứng bảo vê ê môi trường; xác định những lãnh thổ đang bị ô nhiễm trầm trọng, những lãnh thổ nhạy cảm về môi trường và đề xuất giải pháp thích ứng để bảo vê ê hoă êc sử dụng các lãnh thổ này. - Xác định các giải pháp về cơ chế, chính sách nhằm thực hiê ên mục tiêu quy hoạch; đề xuất các chương trình, dự án đầu tư trọng điểm có tính toán cân đối nguồn vốn để đảm bảo thực hiê ên và luâ ên chứng các bước thực hiê ên quy hoạch; đề xuất phương án tổ chức thực hiê ên quy hoạch. - Thể hiê ên phương án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hô iê vùng trên bản đồ quy hoạch tỷ lê ê 1/500.000 và 1/250.000 đối với các khu vực kinh tế trọng điểm. * Những vùng phải lập QHTT PT KTXH gồm: - Cac vùng kinh tế – xã hô iê : + Vùng Trung du miền núi phía Bắc, gồm 14 tỉnh: Lai Châu, Điê ên biên, Sơn La, Hòa Bình, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Giang, Thái Nguyên, Bắc Kan, Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ, Lào Cai, Yên Bái. + Vùng đồng bằng sông Hồng, gồm 11 tỉnh, thành phố: Hà Nô iê , Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên, Ninh Bình, Thái Bình, Hà Nam, Nam Định, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh. + Vùng đồng bằng Trung bô ê và Duyên hải miền Trung, gồm 14 tỉnh, thành phố: Thanh Hóa, Nghê ê An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuâ ên, Bình Thuâ ên. + Vùng Tây Nguyên, gồm 5 tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đắk Nông, Lâm Đồng. + Vùng Đông Nam Bô ê, gồm 6 tỉnh, thành phố: Hồ Chí Minh, Tây Ninh, Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu. + Vùng đồng bằng sông Cửu Long, gồm 13 tỉnh, thành phố: Long An, Bến Tre, Đồng Tháp, Kiên Giang, An Giang, Vĩnh Long, Trà Vinh, Cần Thơ, Hâ êu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau. 15 * Các vùng lãnh thổ đă êc biê tê : - Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bô ê, gồm 7 tỉnh, thành phố: Hà Nô iê , Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh. - Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, gồm 5 tỉnh, thành phố: Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định. - Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, gồm 8 tỉnh, thành phố: Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, Tây Ninh, Bình Phước, Long An, Tiền Giang. - Vùng kinh tế trọng điểm đồng bằng sông Cửu Long, gồm 4 tỉnh, thành phố: Cần Thơ, Kiên Giang, Cà Mau, An Giang. - Các khu kinh tế, khu công nghiê êp, khu chế xuất, khu công nghê ê của cả nước, hành lang kinh tế, vành đai kinh tế. - Các khu kinh tế quốc phòng. 7. Trình tự lập QHTT PT KTXH cấp tỉnh? Trình tự lập QH TT PT KT - XH cấp tỉnh thực hiện theo các bước sau: Bước 1: Xử lý các kết quả điều tra cơ bản đã có tổ chức điều tra bổ sung, khảo sát thực tế; thu thập tư liệu, số liệu về tỉnh và vùng. Nghiên cứu tác động của các yếu tố bên ngoài; tác động (hay chi phối) của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội cấp tỉnh. Xác định vị trí, vai trò của các ngành và của từng huyện đối với nền kinh tế - xã hội của tỉnh. Bước 2: Xác định vai trò của tỉnh đối với vùng và cả nước; nghiên cứu các quan điểm chỉ đạo và một số chỉ tiêu vĩ mô về phát triển kinh tế xã hội của tỉnh; cung cấp các thông tin đó cho các Sở, ngành và các huyện làm cơ sở phục vụ xây dựng các quy hoạch chuyên ngành trên lãnh thổ tỉnh và quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện. Bước 3: Xây dựng và lựa chọn phương án quy hoạch. Xác định quan điểm và mục tiêu phát triển; định hướng phát triển và phương án quy hoạch; định hướng tôt chức không gian; các giải pháp thực hiện. 16 Bước 4: Lập báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trình cấp có thẩm quyền phê duyệt. Bước 5: Thông báo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong vòng 30 ngày sau khi đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt cho các Bộ, ngành, các huyện, các Sở, ngành làm căn cứ hiệu chỉnh quy hoạch phát triển ngành, huyện và triển khai lập các quy hoạch cụ thể. 8. Nội dung chủ yếu của QHPT ngành, lĩnh vực? Các ngành, lĩnh vực, sản phẩm chủ yếu nào phải lập QHPT? * Nội dung chủ yếu của QHPT ngành, lĩnh vực: - Nô êi dung chủ yếu của QHPT các ngành sản xuất kinh doanh: + Phân tích, dự báo các yếu tố phát triển ngành, trong đó có phân tích, dự báo đầy đủ yếu tố thị trường và yêu cầu về năng lực cạnh tranh của sản phẩm và dịch vụ. + Phân tích, đánh gia hiê nê trạng phát triển và phân bố ngành trên các vùng lãnh thổ. Phân tích cơ cấu ngành, sản phẩm chủ yếu, đầu tư, công nghê ê, lao đô êng, tổ chức sản xuất. + Xác định vị trí, vai trò của ngành đối với nền kinh tế quốc dân và các mục tiêu phát triển của ngành. Phân tích cung cầu trên thế giới và khu vực; phân tích tình hình cạnh tranh trên thế giới và trong nước. + Luâ nê chứng các phương án phát triển cơ cấu ngành, sản phẩm chủ yếu và các điều kiê ên chủ yếu đảm bảo mục tiêu quy hoạch được thực hiê ên (đầu tư, công nghê ê, lao đô êng). + Luâ nê chứng phương án phân bố ngành trên các vùng lãnh thổ, nhất là đối với các công trình then chốt và phương án bảo vê ê môi trường. + Xác định các giải pháp về cơ chế, chính sách và đề xuất các phương án thực hiê ên. + Xây dựng danh mục công trình, dự án đầu tư trọng điểm có tính toán cân đối nguồn vốn để đảm bảo thực hiê ên trong đó có chia ra bước đi cho 5 năm đầu tiên; tổ chức thực hiê ên quy hoạch. 17 + Thể hiê ên các phương án quy hoạch phát triển ngành trên bản đồ quy hoạch. - Nô êi dung chủ yếu của QHPT các ngành thuô êc kết cấu hạ tầng: + Xác định nhu cầu của phát triển kinh tế – xã hô êi. + Dự báo tiến bô ê khoa học, công nghê ê và phát triển kết cấu hạ tầng của khu vực tác đô nê g tới phát triển kết cấu hạ tầng của đất nước trong thời kỳ quy hoạch. + Luâ nê chứng các phương án phát triển kết cấu hạ tầng trên phạm vi cả nước và các vùng lãnh thổ. + Luâ nê chứng các giải pháp, công trình ưu tiên đầu tư và tổ chức thực hiê nê . 9. Hồ sơ thẩm định và phê duyệt các dự án QHTT PT KTXH bao gồm những loại tài liệu gì? Nội dung và thẩm quyền phê duyệt QHTT PT KTXH? * Hồ sơ thẩm định và phê duyệt các dự án QHTT PT KTXH bao gồm những loại tài liệu: - Hồ sơ thẩm định dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hô êi cả nước, các vùng, tỉnh, huyê ên gồm: + Tờ trình cấp có thẩm quyền đề nghị phê duyê tê quy hoạch. + Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hô iê lâ pê theo nô êi dung. + Các báo cáo chuyên đề, các phụ lục kèm theo. + Hê ê thống bản đồ gồm: bản đồ hành chính; bản đồ vị trí và mối quan hê ê liên vùng; bản đồ hiê ên trạng và quy hoạch hê ê thống kết cấu hạ tầng chủ yếu, hê ê thống đô thị và điểm dân cư; bản đồ tổ chức lãnh thổ các hoạt đô êng kinh tế – xã hô êi chủ yếu; bản đồ hiê ên trạng và quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hô êi. Quy hoạch TT PT KT – XH cả nước với các bản đồ tỷ lê ê 1/1.000.000 và 1/500.000; quy hoạch TT PT KT – XH các vùng với các bản đồ tỷ lê ê 1/500.000 và 1/250.000; 18 QH TT PT KT – XH tỉnh với bản đồ tỷ lê ê 1/250.000 và 1/100.000; QH TT PT KT – XH huyê ên với các ban đồ tỷ lê ê 1/100.000 và 1/50.000. + Các văn bản có liên quan. + Báo cáo thẩm định cấp cơ sở. - Đối với các phương án phát triển ngành và lĩnh vực: + Tờ trình cấp có thẩm quyền đề nghị phê duyê tê quy hoạch. + Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hô êi lâ êp theo nô êi dung. + Các báo cáo chuyên đề, các phụ lục kèm theo. + Hê ê thống bản đồ gồm: bản đồ hiê nê trạng và quy hoạch phân bố các cơ sở sản xuất kinh doanh chủ yếu ngành; bản đồ tổng hợp về hiê ên trạng và quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực và các sản phẩm chủ yếu. Quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực và các sản phẩm chủ yếu cấp quốc gia, bản đồ tỷ lê ê 1/1.000.000; quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực và các sản phẩm chủ yếu cấp tỉnh, bản đồ tỷ lê ê 1/250.000 và 1/100.000. + Các văn bản có liên quan. + Báo cáo thẩm định cấp cơ sở. * Nội dung và thẩm quyền phê duyệt QHTT PT KTXH: - Nô êi dung: + Cơ sở pháp lý, cơ sở khoa học, đô ê tin câ êy của các thông tin, số liê êu, tư liê uê sử dụng để lâ êp quy hoạch và nô êi dung quy hoạch TT PT KT – XH. + Sự phù hợp của quy hoạch với chiến lược PT KT –XH. + Các mục tiêu, chỉ tiêu chủ yếu của quy hoạch và phương án bố trí hợp lý các nguồn lực. + Tính thống nhất của các quy hoạch TT PT KT- XH cả nước, vùng, lãnh thổ, quy hoạch ngành và các quy hoạch khác có liên quan. 19 + Các giải pháp thực hiê ên quy hoạch, tính khả thi của quy hoạch và các biê nê pháp quản lý thực hiê ên quy hoạch. - Thẩm quyền phê duyê êt: Các cơ quan lâ êp quy hoạch chịu trách nhiê êm lâ êp hô êi đồng thẩm định. + QH phát triển ngành, lĩnh vực, sản phẩm chủ yếu do Bô ê quản lý chuyên ngành chịu trách nhiê m ê lâ pê Hô iê đồng thẩm định để tổ chức thẩm định. + Các quy hoạch vùng kinh tế – xã hô êi và lãnh thổ đă êc biê tê do Bô ê Kế hoạch và Đầu tư chịu trách nhiê êm lâ êp Hô êi đồng thẩm định để tổ chức thẩm định. + Quy hoạch cac khu kinh tế quốc phòng do Bô ê Quốc phòng chịu trách nhiê êm lâ êp Hô êi đồng thẩm định để tổ chức thẩm định. + Các quy hoạch TT PT KT – XH tỉnh, TP trực thuô êc TW quy hoạch tổng thể PT KT – XH cấp huyê ên, quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực, sản phẩm chủ yếu cấp tỉnh do UBND tỉnh, TP trực thuô êc TW lâ êp Hô êi đồng thẩm định để tổ chức thẩm định. 10.Ý nghĩa của Chương trình, Dự án phát triển trong quy trình kế hoạch hóa. Liên hệ với thực tế địa phương. * Ý nghĩa của Chương trình, Dự án phát triển trong quy trình kế hoạch hóa: Thực hiê ên kế hoạch hóa theo chương trình quốc gia là biê nê pháp để khắc phục những mă tê trái của cơ chế thị trường, tạo sự ổn định chính trị – xã hô êi cho kinh tế tăng trưởng 1 cách bền vững. Chương trình phát triển có thể được chi tiết bằng các dự án đầu tư phát triển. Viê êc hình thành và quản lý, điều phối theo các dự án mô êt mă êt là thực 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan