Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Lớp 10 Dạy học tích họp liên môn tiếng anh 10 chủ đề discovering traditional craft vill...

Tài liệu Dạy học tích họp liên môn tiếng anh 10 chủ đề discovering traditional craft villages in hà nội

.DOCX
23
1666
144

Mô tả:

Phụ lục II Phiếu mô tả hồ sơ dạy học dự thi của giáo viên 1. Tên hồ sơ dạy học: Discovering traditional craft villages in Hà Nội 2. Mục tiêu dạy học Chủ đề này liên quan đến kiến thức, kĩ năng, thái độ của một số môn học như: Anh Văn, Lịch sử, địa lý : Tình yêu quê hương đất nước là ngọn nguồn của lòng yêu nước. Rồi tình yêu quê hương lại nâng lòng yêu nước lên tầm cao mới đối với từng con người. Từ đó chúng ta thấy được lịch sử văn hóa, địa lý địa phương là điều kiện cần thiết để thế hệ học sinh thấm sâu lịch sử, địa lý và văn hóa địa phương mình, nâng cao lòng yêu nước theo bước phát triển của thời đại. Nhưng không chỉ dừng lại ở những kiến thức về lịchsử, địa lý, văn hóa, trong sách vở khô khan hoặc tìm kiếm đơn thuần trên mạng, học sinh được trải nghiệm tại các làng nghề để khám phá và chứng thực những kiến thức đã học sau đó học sinh phải biết sử dụng ngôn ngữ quốc tế để thể hiện lòng yêu nước, tự hào về lịch sử làng nghề và những vấn đề ô nhiễm và giải pháp để phát triển bền vững làng nghề trong quá trình phát triển kinh tế đất nước! Về kiến thức - Kĩ năng: Môn Chuẩn cần đạt Lớp Anh + Attainment targets Lớp 10 Văn Speaking Students can be able to - Talk about the history of traditional craft villages - Talk about problems of environmental pollution in traditional craft villages - Talk about the treatments of environmental pollutions in traditional villages (waste water, air, solid waste…) - Talk about their reviews after their trips to these villages Listening - Students can be able to Listen to a monologue of 100 words for general or specific information Reading Students can be able to Read to search for the brief information in the internet to fulfill their presentation Writing Lịch sử Địa lý Students can be able to Write a report of 100 – 150 words concerning about the topic given + Skills Using four skills : listening, speaking, reading, and writing in their presentation Use soft skills to search for information to fulfill the report. Về kiến thức: Học sinh có thể biết khái quát lịch sử làng nghề gốm sứ bát tràng và làng nghề mây tre đan phú vinh của địa phương mình. Từ đó học sinh thêm gần gũi yêu thương quê hương đất nước Lớp 10 và tự hào về lịch sử phát triển làng nghề. Kỹ năng: Học sinh có khả năng sưu tầm tài liệu liên quan lịch sử làng nghề Kiến thức: Tìm ra các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đời sống sinh hoạt và đời sống sản xuất của người dân trong sự phát triển kinh tế làng nghề từ đó tìm ra những giải pháp Lớp 10 bảo vệ môi trường để phát triển làng nghề một cách bền vững. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tìm hiểu xử lý thông tin, hình thành thái độ và hành vi đúng đắn trong việc bảo vệ môi trường địa phương. Cùng với việc phát triển các kĩ năng và năng lực của từng môn học, việc thực hiện bài học này phát triển một số năng lực cần thiết cho HS trong thế kỉ 21 như: - Phát triển kĩ năng lập kế hoạch, kĩ năng thu thập, xử lí thông tin, viết báo cáo, thuyết trình trước lớp, kĩ năng đặt và trả lời câu hỏi để làm rõ thông tin, kĩ năng đanh giá và tự đánh giá, kĩ năng hợp tác, chia sẻ theo nhóm, .... - Kích thích khả năng tự học, chủ động nghiên cứu, trau dồi vốn sống, sáng tạo, cuốn hút người nghe bằng công nghệ thông tin Về thái độ: - HS nhận thức được trách nhiệm của mỗi cá nhân đối với lịch sử phát triển của làng nghề quê hương mình để thêm yêu và tự hào về quê hương đất nước hơn thế nữa từ thực tế trải nghiệm học sinh có ý thức hơn đối với việc bảo vệ môi trường và có những suy ngẫm lo lắng nghiêm túc và trách nhiệm đối với tương lai của mình. + Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong khi làm việc. + Thấy được vai trò quan trọng của chủ đề của bài học trong thực tiễn. + Tích cực hoạt động, tự đặt câu hỏi và trả lời, biết quan sát, làm việc nhóm + Hiểu được vai trò của CNTT trong hoạt động dự án, lắng nghe để nhận xét và phản hồi tích cực. + Nhận thức được vai trò của cá nhân đối với tập thể. Sử dụng kiến thức để tiến hành các công việc có ích cho cộng đồng. - Kích thích HS hứng thú với việc sử dụng công nghệ thông tin và sử dụng tích hợp kiến thức của các môn học để mở mang tri thức, giải quyết vấn đề đặt ra trong cuộc sống. 3. Đối tượng dạy học của bài học: Học sinh lớp 10C... trường THPT Thực Nghiệm, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (Địa chỉ: 50 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội). - Sĩ số : 39 học sinh, chia làm 4 nhóm, mỗi nhóm 10 học sinh(có bảng phân công cụ thể ) 4. Ý nghĩa của bài học: Khi lựa chọn nội dung này chúng tôi dựa trên tiêu chí: - Nội dung có tính cấp thiết, có ý nghĩa to lớn tác động tới suy nghĩ, ý thức trách nhiệm của mọi người. Nội dung dạy học có sự kết hợp giữa kiến thức sách vở gắn với những vấn đề thực tiễn trong cuộc sống. - Rèn luyện được cho HS các kĩ năng của Thế kỉ 21: Lập kế hoạch, thu thập xử lý thông tin, trải nghiệm thực tế tại làng nghề, ứng dụng CNTT, sử dụng ngôn ngữ quốc tế làm báo cáo, thuyết trình, làm việc hợp tác, tư duy sáng tạo, tư duy phê phán,... Lí do chọn chủ đề Làng nghề truyền thống ở lớp 10: Đây là một chủ đề các em đã được học trên lớp, các em lại có điều kiện đi học ngoài giờ lên lớp tại các địa điểm trên, học sinh có cơ hội tìm hiểu nét đặc trưng lịch sử văn hóa để thêm yêu và tự hào về truyền thống của quê hương (quan điểm giáo dục là rèn đức luyện tài phải song hành). Dự án tích hợp các kiến thức trong dạy học chuyên đề Lịch sử làng nghề và những vấn đề ô nhiễm và giải pháp trong sự phát triển kinh tế giúp học sinh thu thập được thông tin, hình ảnh thực tế. Qua dự án đó, HS cũng rèn luyện các năng lực: Lập kế hoạch, thảo luận, ra quyết định, làm việc nhóm, thu thập xử lý thông tin, ứng dụng CNTT trong xử lí tư liệu, làm báo cáo; giải quyết vấn đề; sáng tạo trong học tập, phản hồi và lắng nghe tích cực; đánh giá lẫn nhau… Thông qua dự án, học sinh có thể : + Vâ nâ dụng kiến thức đã học vào đời sống hằng ngày. + Có khả năng tự tìm kiếm chọn lọc thông tin; biết cách liên kết thông tin rời rạc từ nhiều bài học, nhiều bô â môn khác nhau thành mô ât hê â thống thông tin duy nhất. + Có những kỹ năng cần thiết như : Làm viê âc nhóm, trình bày thông tin, thuyết trình thông tin, phản biê ân… + Có khả năng tự giải quyết vấn đề. + Có khả năng đưa ra các giải pháp nhằm giải quyết vấn đề. + Có khả năng tổ chức công viê âc, làm chủ thời gian. + Có ý thức công đồng, sử dụng kiến thức và lý luâ ân của mình nhằm giúp đơ mọi người có cuô âc sống tốt đẹp hơn. 5. Thiết bị dạy học, học liệu Để thực hiện bài học này, HS phải sử dụng: Sách Giáo khoa của các môn liên kết trong dự án. Các video sưu tầm cách liên quan đến dự án và video tự quay. HS sử dụng máy tính để tìm kiếm tư liệu qua Internet, quay phim, chụp ảnh rồi dùng một số phần mềm làm phim, clip, ghép ảnh như Windows Live Movie Maker… GV và HS sử dụng một số phần mềm như MS Power point, MS Word, MS Excel để làm báo cáo, sử dụng email hoặc Onenote để trao đổi giữa các thành viên trong nhóm, với GV và làm việc nhóm. - Bài thuyết trình trên Power Point của học sinh, - Các Phiếu đánh giá và các phiếu hỏi của HS. Các kỹ thuâ ât về CNTT cần sử dụng trong Dự án: - - Tìm kiếm thông tin qua các trang web, Down load và xử lý. - - Tìm kiếm hình ảnh bằng google picture. - - Thực hiê nâ clip bằng các phần mềm làm Video. Chọn phim và cắt phim để lấy đoạn phù hợp nô iâ dung. - - Đính kèm hình ảnh, nhạc, phim, chữ.. vào power point. Dùng kỹ thuâ ât để trình chiếu. 6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học 6.1. Các bước lựa chọn và xây dựng chủ đề tích hợp Cùng với GV toàn trường, để xây dựng các chủ đề tích hợp chúng tôi đã thực hiện các bước: Bước 1: Xây dựng bảng chương trình và chuẩn chương trình Đầu tiên, các nhóm môn đều xây dựng bảng chương trình theo tháng và theo tuần Tháng Chủ đề Tuần MÔN .......... LỚP ............... Tháng 8 Tháng 9 Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tháng 10 Tuần Tuần vv 3 4 1 2 3 4 1 2 … Mạch nội dung Tiếp đó, các nhóm môn xây dựng bảng chương trình có thể hiện chuẩn chương trình Tháng Chủ đề Tuần MÔN .......... LỚP ............... Tháng 8 Tháng 9 Tuần Tuầ 3 n4 Tuần 1 Tuần Tuần 2 3 Tháng 10 Tuần Tuầ 4 n1 Tuần vv 2 … Mạch nội dung Chuẩn chương trình Tiếp đó, các tổ chuyên môn của nhà trường (tổ Tự nhiên và Xã hội) xây dựng sơ đồ chương trình chung cho tổ và sau đó nhà trường xây dựng sơ đồ chương trình thống nhất cho tất cả các bộ môn (theo tháng) Môn học Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 .... Toán Lý Hóa Sinh học Công nghệ Tin học Thể dục Văn Sử Địa Tiếng Anh Công dân Bước 2: Xác định chủ đề tích hợp liên môn - Trường thành lập từng nhóm GV dạy các môn học khác nhau trong từng lớp, sau đó xem xét tất cả các sơ đồ mục tiêu. - Nhóm giáo viên xác định sự kết nối giữa kiến thức và những kĩ năng mà học sinh cần đạt qua bảng mô tả mục tiêu, từ đó chọn các chủ đề có thể tích hợp được. Những tiêu chí mà chúng tôi lựa chọn chủ đề tích hợp tốt để giảng dạy là chủ đề đó cần: Liên quan tới cuộc sống và sở thích của học sinh. Củng cố chuẩn nội dung và kĩ năng. Tích hợp kiến thức của nhiều môn học. Thông qua chủ đề mà học sinh có cơ hội khám phá và nghiên cứu, có cơ hội để phát triển các năng lực mà HS cần có trong thế kỉ 21: Lập kế hoạch, thu thập xử lý thông tin, ứng dụng CNTT, làm báo cáo, thuyết trình, làm việc hợp tác, tư duy sáng tạo, tư duy phê phán,... Có liên quan đến các vấn đề và nhu cầu của đời sống thực tiễn. Bước 3: Xây dựng câu hỏi khung Với mỗi chủ đề, chúng tôi bàn bạc để tạo ra các câu hỏi cốt lõi và xây dựng hệ thống câu hỏi gợi mở. Trên cơ sở đó, các môn đưa ra câu hỏi nội dung (CHND) và xây dựng các hoạt động bài học. Câu hỏi cốốt lõi Câu hỏi gợi mở 1 CHND CHND Câu hỏi gợi mở CHND CHND Câu hỏi gợi mở CHND CHND Hoạt động bài học Hoạt động bài hHo ọcạt động bài học Hoạt động bài họHo c ạt động bài học Hoạt động bài học Bước 4: Phân công trách nhiệm Để thiết kế các đơn vị bài học tích hợp, chúng tôi cùng làm việc hợp tác với nhau. Sau khi phân tích bảng mô tả và lựa chọn chủ đề tích hợp, các nhóm xác định người dạy chính (sau đây chúng tôi tạm gọi đó là GV môn chính, các môn khác liên quan trong chủ đề gọi là GV môn phối hợp) của chủ đề tích hợp đã lựa chọn. Mỗi nhóm có một trưởng nhóm (GV môn chính) có nhiệm vụ điều hành và đảm bảo sự phối hợp có hiệu quả công việc và giữa các thành viên trong nhóm trong quá trình thực hiện và phân rõ sự hỗ trợ của GV môn phối hợp với GV môn chính. Bước 5: Xem xét và sửa đổi trình tự bài học Sau khi xác định được chủ đề, nhóm giáo viên thảo luận với nhau để chọn những chủ đề trong mỗi môn học cho chủ đề tích hợp liên môn. Sau đó, chúng tôi thảo luận để cấu trúc lại trình tự các chủ đề (ví dụ: chủ đề này nên dạy trước, chủ đề kia dạy sau) để điều chỉnh lại thời điểm dạy học (nếu cần thiết). Việc thay đổi này phải đảm bảo không ảnh hưởng nhiều tới logic nội dung môn học và logic của chủ đề. Bước 6. Xây dựng giáo án GV môn chính sẽ xây dựng giáo án, trong đó mô tả các hoạt động dạy học (mục tiêu, nội dung, cách tổ chức dạy học, phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá, dự kiến hoạt động của học sinh, hoạt động của giáo viên). GV các môn khác sẽ cùng tham gia góp ý, bổ sung trong quá trình xây dựng giáo án. 6.2. Hoạt động dạy học (do GV môn chính thực hiện) 6.2.1. Mục tiêu: như đã trình bày trong phần Mục tiêu (Phần 2.) ở trên 6.2.2. Nội dung: Gồm 4 nội dung: - Lịch sử làng nghề và hoạt động của làng nghề Bát Tràng. - Vấn đề ô nhiễm của làng nghề, giải pháp trong việc phát triển kinh tế làng nghề Bát Tràng và bài học kinh nghiệm sau chuyến đi - Lịch sử làng nghề và hoạt động của làng nghề mây tre đan. - Vấn đề ô nhiễm của làng nghề, giải pháp trong việc phát triển kinh tế làng nghề Mây Tre Đan và bài học kinh nghiệm sau chuyến đi 6.2.3. Cách thức tổ chức: GV: - Dự án được chuẩn bị khoảng 10 ngày (các nhiệm vụ giao cho học sinh phân loại theo nhóm, hình thức theo một dự án) - Máy tính, máy chiếu và các công cụ hỗ trợ khác HS: - Thu thập tài liệu, nghiên cứu, tổng hợp trên máy tính bằng cách sử dụng phần mềm Powerpoint để báo cáo trước lớp, viết bài hùng biện. (nhóm trưởng đại diện báo cáo) 6.2.4. Phương pháp: - Phương pháp dạy học theo dự án kết hợp với sử dụng công nghệ thông tin - Phương pháp thuyết trình, nêu vấn đề, vấn đáp giải quyết vấn đề - Phương pháp hợp tác nhóm. Hướng dẫn các nhóm lập kế hoạch thực hiện dự án NHÓM 1: NỘI DUNG Lịch sử làng nghề và hoạt động của làng nghề Bát Tràng 1.Thành viên của nhóm:  Trương Băng Vy – nhóm trưởng  Trần Tâm Đan  Vũ Thanh Nga  Trần Trà My  Phạm Thúy Vân  Nguyễn Phương Thảo  Nguyễn Thu Hương  Nguyễn Quốc Việt  Lương Ngọc Nam  Nguyễn Hoàng Minh Anh 2. Nhiệm vụ: - Cả nhóm cùng thảo luận lên ý tưởng, cả 4 cùng vẽ theo nội dung đưa ra ở giấy A4 mỗi người một nhiệm vụ, sau đó bàn bạc trao đổi với GV hoàn thành bố cục của bài thuyết trình (sắp xếp vị trí các thông tin cho logic), tiến hành theo nhiệm vụ của mỗi người. ST T 1 2 3 4 5 6 7 8 HỌ VÀ TÊN Trương Băng Vy (nhóm trưởng) Trần Tâm Đan Vũ Thanh Nga Lương Ngọc Nam Nguyễn Quốc Việt Nguyễn Thu Hương Phạm Thùy Vân Nguyễn Phương Thảo CÔNG VIỆC Thu thập thông tin và làm PowerPoint cho bài thuyết trình Dịch bài,thuyết trình Thuyết trình Sưu tầm tài liệu về lịch sử làng nghề Bát Tràng Sưu tầm tài liệu về các sản phẩm của làng nghề Sưu tầm tài liệu về tính ứng dụng của sản phẩm trong thực tế Sưu tầm tài liệu về giá trị từ những sản phẩm của làng nghề Sưu tầm tài liệu về địa điểm của làng nghề Bát 9 10 Nguyễn Hoàng Minh Anh Trần Trà My Tràng Sưu tầm tài liệu về điều đặc biệt của góm Bát Tràng Sưu tầm tài liệu về quy trình sản xuất sản phẩm - Trưởng nhóm chịu trách nhiệm viết bài và báo cáo 3. Thời gian thực hiện:17/11 - Hoàn thành báo cáo: 12/11 - Trao đổi với GV: 13/11 - Điều chỉnh, tập báo cáo: 15/11 - Nộp sản phẩm cuối cùng: 30/11 4. Nội dung thể hiện trong báo cáo: - Địa điểm làng nghề bát tràng - Lịch sử làng nghề Bát Tràng - Tại sao sản phẩm Bát Tràng lại đặc biệt - Quy trình sản xuất sản phẩm - Các loại sản phẩm của làng nghề. 5. Phần chuẩn bị của nhóm: - Cả nhóm lên ý tưởng phân công nhiệm vụ: 6. Hình thức báo cáo: Thuyếết trình trến power points NHÓM 2: NỘI DUNG Vấn đề ô nhiễm của làng nghề, giải pháp, những trải nghiệm và quan điểm cá nhân trong việc phát triển kinh tế làng nghề Bát Tràng  Thành viên của nhóm: 1. Nguyễn Thanh Thuỷ:(nhóm trưởng) 2. Phạm Anh Trang 3. Đỗ Thuỳ Dương 4. Vũ Ngọc Anh 5. Nguyễn Minh Đức 6. Tạ Phương Linh 7. Lô Hà Chi 8. Trần Thu Uyên 9. Tống Mỹ Linh 10. Nguyễn Lương Tuấn Anh 2. Nhiệm vụ: 1. Nguyễn Thanh Thuỷ:(nhóm trưởng) nguyên nhân gây ra ô nhiễm mt, làm power point 2. Trần Thu Uyên: giải pháp phát triển kinh tế, thuyết trình 3. Đỗ Thuỳ Dương: trải nghiệm của nhóm 4. Vũ Ngọc Anh: Nguyên nhân giây ra ô nhiễm mt 5. Nguyễn Minh Đức: biện pháp giải quyết vấn đề ô nhiễm mt 6. Tạ Phương Linh: biện pháp phát triển kinh tế 7. Lô Hà Chi: biện pháp giải quyết vấn đề ô nhiễm mt 8. Phạm Anh Trang: trải nghiệm của nhóm 9. Tống Mỹ Linh: giải pháp phát triển kinh tế 10. Nguyễn Lương Tuấn Anh: trải nghiệm của nhóm hoàn thiện và báo cáo 3. Thời gian thực hiện:17/11 - Hoàn thành báo cáo: 11/11 - Trao đổi với GV: 14/11 - Điều chỉnh, tập báo cáo: 15/11 - Nộp sản phẩm cuối cùng: 30/11 4. Nội dung: - Vấn đề ô nhiễm của làng nghề - Nguyên nhân - Giải pháp - Những trải nghiệm của nhóm - Biện pháp để gìn giữ và phát triển làng nghề 5. Phần chuẩn bị của nhóm: - Bài báo cáo bằng Powerpoint 6. Hình thức báo cáo: Bằng Công nghệ thông tin NHÓM 3: Lịch sử làng nghề và hoạt động của làng nghề mây tre đan 1. Thành viên của nhóm: - Lê Anh Thư (trưởng nhóm) - Nguyễn Huyền Anh - Lương Ngọc Thành - Tô nguyễn Tùng Lâm - Nguyễn Thu Trang - Trương Hồng Sơn - Vũ Tuấn Minh Đức - Lại Thanh Thủy -Hoàng Ngọc Hoa 2. Nhiệm vụ: Lê Anh Thư Nguyễn Huyền Anh Lương Ngọc Thành Nguyễn Thu Trang Vũ Tuấn Minh Đức Lại Thanh Thủy Hoàng Ngọc Hoa Trương Hồng Sơn Tô nguyễn Tùng Lâm 3. Thời gian thực hiện: . Thời gian thực hiện:17/11 - Hoàn thành báo cáo: 12/11 - Trao đổi với GV: 13/11 - Điều chỉnh, tập báo cáo: 15/11 - Nộp sản phẩm cuối cùng: 30/11 Làm báo cáo và hoàn thành sản phẩm Sưu tầm tài liệu Sưu tầm tài liệu Sưu tầm tài liệu Sưu tầm tài liệu Sưu tầm tài liệu Làm báo cáo và hoàn thành sản phẩm Thuyết trình Thuyết trình 4. Nội dung: - Địa điểm làng nghề Mây tre đan Phú Vinh - Lịch sử làng nghề Mây tre đan Phú Vinh - Tại sao sản phẩm Mây tre đan Phú Vinh lại đặc biệt - Quy trình sản xuất sản phẩm - Các loại sản phẩm của làng nghề. 5. Phần chuẩn bị của nhóm: - Bài báo cáo bằng Powerpoint 6. Hình thức báo cáo: Bằng Công nghệ thông tin NHÓM 4: NỘI DUNG Vấn đề ô nhiễm của làng nghề, giải pháp, những trải nghiệm và quan điểm cá nhân trong việc phát triển kinh tế làng nghề mây tre đan 1. Thành viên của nhóm: - Nguyễn Thị Ngọc Anh (nhóm trưởng) - Nguyễn Trần Chung Vũ - Lý Nhật Minh - Hoàng Nguyễn Hoải Linh - Nghiêm Đức Anh - Nguyễn Vũ Anh - Nguyễn Quang Vinh - Vũ Thu Thủy - Nguyễn Quốc Thịnh - Nguyễn Hà My 2. Nhiệm vụ: Nguyễn Ngọc Anh (nhóm Trưởng) Làm báo cáo và hoàn thành sản phẩm Lý Nhật Minh Sưu tầm tài liệu Hoàng Nguyễn Hoải Linh Sưu tầm tài liệu Nghiêm Đức Anh Sưu tầm tài liệu Nguyễn Vũ Anh Sưu tầm tài liệu Nguyễn Quang Vinh Sưu tầm tài liệu Vũ Thu Thủy Sưu tầm tài liệu Nguyễn Quốc Thịnh Sưu tầm tài liệu Nguyễn Trần Chung Vũ Thuyết trình Nguyễn Hà My Sưu tầm tài liệu - Các thành viên làm việc độc lập sau 2 ngày tổng hợp dữ liệu, lên ý tưởng và hoàn thành 3. Thời gian thực hiện:17/11 - Hoàn thành báo cáo: 10/11 - Trao đổi với GV: 14/11 - Điều chỉnh, tập báo cáo: 15/11 - Nộp sản phẩm cuối cùng: 30/11 4. Nội dung: - Vấn đề ô nhiễm của làng nghề mây tre đan - Nguyên nhân - Giải pháp - Những trải nghiệm của nhóm - Biện pháp để gìn giữ và phát triển làng nghề mây tre đan 5. Phần chuẩn bị của nhóm: - Bài báo cáo bằng Powerpoint - Clip tự thực hiện 6. Hình thức báo cáo: Bằng Công nghệ thông tin 6.2.5. Nội dung triển khai thực tế : Thời gian thực hiện: 17/11(2 tiết diễn ra trên lớp học, mỗi nhóm lập kế hoạch thực hiện, lịch gặp trao đổi với GV qua email, gặp trực tiếp với giáo viên.....) Tiết 1: Lựa chọn chuyên đề - GV cùng HS đưa ra các vấn đề thực tiễn cần quan tâm hiện nay, có nhiều vấn đề được HS nêu ra. Ý kiến về các chủ đề, chủ đề chiếm tỉ lệ áp đảo chiếm gần 90% được các em lựa chọn cùng tìm hiểu. GV đặt vấn đề khảo sát mối quan tâm của HS về vấn đề lựa chọn ngay tiết 1. VD: Em hiểu gì về làng nghề Bát Tràng và mây tre đan hiện nay, em muốn tìm hiểu những gì về chủ đề này, tại sao em quan tâm tới chủ đề này nhất?... - Sau khi lựa chọn chuyên đề thực hiện, GV cùng các em xây dựng mục tiêu tìm hiểu, nội dung tìm hiểu, phân nhóm nhận nhiệm vụ và thoả thuận thời gian hoàn thành, thời gian gặp và trao đổi với GV... Quá trình HS chuẩn bị cho dự án: - HS từng nhóm ngồi lại với nhau để phân công, cùng nhau lập kế hoạch, lên ý tưởng cho bài báo cáo,... - Sau một ngày, mỗi nhóm tìm gặp GV để nộp bản kế hoạch của nhóm mình và GV theo dõi, đánh giá hoạt động của các nhóm theo bản kế hoạch. - Theo kế hoạch, GV gặp riêng các nhóm, xem nội dung và lắng nghe ý tưởng, hình thức báo cáo của nhóm. GV tư vấn thêm về nội dung, hình thức báo cáo, sự logic của kiến thức... - Trước khi báo cáo một ngày, các nhóm phải nộp sản phẩm, báo cáo sơ lược trước GV để được điều chỉnh tốt nhất về cách diễn đạt, cách lôi cuốn người nghe, cách trao đổi với nhóm bạn...cho tiết báo cáo chính thức của các em. Tiết 2: Báo cáo dự án Các hoạt động học tập chính trong giờ Báo cáo kết quả dự án: Hoạt động 1: (3 phút) - GV nêu rõ mục tiêu, nhiệm vụ của dự án và giới thiệu khái quát các nhóm. - GV nhắc HS lắng nghe, ghi chép lại, suy ngẫm và giao lưu với nhóm bạn. Nhóm nào , cá nhân nào tích cực và hiệu quả sẽ được cộng điểm dự án - Các nhóm chuẩn bị bài trình chiếu Powerpoint vào máy tính chung dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Hoạt động 2: (37 phút) - Mỗi nhóm trình bày, báo cáo sản phẩm của mình bằng bài trình chiếu Powerpoint, thời gian mỗi nhóm trình bày từ 4 - 6 phút, sau đó có phần hỏi đáp, thảo luận giữa các nhóm (Thời gian cho mỗi nhóm vừa trình bày vừa trả lời khoảng hơn 9 phút). Hoạt động 3: (5 phút) GV: - Nghiệm thu, nhận xét và đánh giá bài báo cáo sản phẩm của từng nhóm, gợi ý cho các nhóm đặt câu hỏi với nhau, tùy theo nội dung GV có thể đặt thêm câu hỏi cho nhóm báo cáo để phần báo cáo phong phú hơn, giúp các em nắm vấn đề tốt hơn... (Nhận xét, tổng hợp ngay sau khi mỗi nhóm báo cáo và giới thiệu các báo cáo tiếp theo sao cho logic, hết sức tự nhiên.) - Tóm tắt ngắn gọn trọng tâm của chuyên đề trên bảng. - GV nhấn mạnh các từ chìa khóa, nội dung, bài học, ... cần ghi nhớ - Tiếp nối vừa là củng cố vừa là giao nhiệm vụ tiếp theo cho HS bằng một câu hỏi: Nếu em là chủ tịch xã em sẽ làm gì để gìn giữ và phát triển làng nghề? Nếu là một nhà kinh doanh những mặt hàng thủ công mỹ nghệ này em sẽ làm gì để quảng bá và kích thích được nhu cầu cung và cầu của những sản phẩm này ( Trong quá trình chuẩn bị dự án, GV có phỏng vấn một số HS). Xuất hiện 2 luồng ý kiến trái chiều để HS về suy ngẫm và viết bài cảm nhận sau thực hiện chuyên đề. Sau đó GV nhận xét khích lệ sự cố gắng của học sinh để xây dựng niềm đam mê chinh phục khám phá và sáng tạo của học sinh. 7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập Mô tả cách thức, tiêu chí đánh giá kết quả học tập của học sinh. * Lập kế hoạch đánh giá STT Nội dung đánh giá 1 Đánh giá kiến thức môn học 2 3 4 5 6 7 Hình thức đánh giá Qua phần trình bày và trao đổi của HS Kĩ năng CNTT Dựa trên cách sử dụng thiết kế hợp lí các slide, xử lí kênh hình chữ,.... Kĩ năng làm việc nhóm, kĩ - Đánh giá sự phân công, phối hợp giữa các năng giải quyết vấn đề thành viên - Đánh giá quá trình - Đánh giá đồng đẳng (HS ĐG lẫn nhau) Kĩ năng thuyết trình Trong giờ báo cáo và giới thiệu sản phẩm Kĩ năng tổ chức và thông Quá trình thực hiện dự án tin Kĩ năng đánh giá Qua việc đặt câu hỏi và trả lời giữa các nhóm. Thái độ, tư tưởng của HS Qua bài thu hoạch,cảm nhận và những ý sau khi thực hiện xong dự án tưởng sáng tạo có giá trị thực tiễn của học sinh. * Phương pháp đánh giá: - Đánh giá và cho điểm tất cả các hoạt động trong quá trình thực hiện dự án. - Điểm đánh giá cuối cùng sẽ là tổng của điểm: Tự đánh giá + đánh giá của bạn học + Đánh giá của giáo viên (đánh giá của GV hệ số 2) Đánh giá nhóm: - Các tài liệu đánh giá và cho điểm gồm: - Tiêu chí đánh giá bài trình diễn (dùng để các nhóm tự đánh giá và đánh giá nhóm khác,GV đánh giá) - Tiêu chí đánh giá hợp tác (dùng để các nhóm tự đánh giá sự hợp tác của mỗi thành viên trong nhóm mình) - Kế hoạch dự án (dùng để giáo viên đánh giá các nhóm) Đánh giá cá nhân: - Các bài tập cá nhân. - Tự đánh giá hợp tác. Phiếu 1: Tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng công việc nhóm Họ và tên:……………………………….; Nhóm:………………………………….. Thang điểm: 3 = Tốt hơn các thành viên khác trong nhóm; 2 = Trung bình; 1 = Không tốt bằng các thành viên khác trong nhóm; 0 = Không tham gia gì cho nhóm; Nhóm 1 Sự nhiệt tình và Các thành viên nghiêm túc 1.Lương Ngọc Nam 2 2.Nguyễn Quốc Việt 3 3.Trương Băng Vy 3 4.Trần Tâm Đan 3 5.Nguyễn Thu Hương 2 6.Trần Trà My 2 7.Phàm Thùy Vân 3 8.Nguyễn Phương Thảo 2 9.Vũ Thanh Nga 2 10.Ng Hoàng Minh 1 Anh Thu thập thông tin 2 2 3 3 1 3 3 2 3 1 Đóng góp ý tưởng Làm việc nhóm Ứng dụng CNTT Tính hiệu quả 2 2 3 2 2 2 2 2 2 2 2 3 3 2 2 2 2 3 2 3 3 1 3 2 2 2 1 3 2 3 3 3 2 3 3 3 2 1 2 2 Đóng Làm Ứng Tính Nhóm 2: Các thành viên Sự nhiệt Thu 1. Vũ Ngọc Anh: 2. Phạm Anh Trang 3. Đỗ Thuỳ Dương 4.Nguyễn Thanh Thuỷ 5. Nguyễn Minh Đức 6. Tạ Phương Linh 7. Lô Hà Chi 8. Trần Thu Uyên 9. Tống Mỹ Linh 10. Nguyễn Lương Tuấn Anh tình và nghiêm túc 3 2 1 3 2 2 2 3 1 1 thập thông tin 3 2 2 3 1 2 3 3 3 3 góp ý tưởng việc nhóm dụng CNTT hiệu quả 2 3 1 3 2 1 2 3 1 2 1 3 2 3 1 2 1 3 2 2 2 3 2 3 2 2 1 1 1 1 2 3 2 3 2 2 2 3 3 2 Nhóm 3 Sự nhiệt tình và Các thành viên nghiêm túc 1. Lê Anh Thư 3 2. Nguyễn Huyền Anh 3 3. Lương Ngọc Thành 2 4.Tô nguyễn Tùng 3 Lâm 5. Nguyễn Thu Trang 2 6.Trương Hồng Sơn 3 7.Vũ Tuấn Minh Đức 2 8. Lại Thanh Thủy 2 9.Hoàng Ngọc Hoa 3 Thu thập thông tin 1 3 3 Đóng góp ý tưởn g 3 1 1 3 3 3 3 3 2 Làm việc nhóm Ứng dụng CNTT Tính hiệu quả 3 2 2 3 1 1 3 3 3 1 3 1 3 1 1 1 1 2 2 3 2 2 2 1 1 1 1 1 2 2 2 3 2 Nhóm 4: Các thành viên Sự nhiệt tình và nghiêm túc Thu thập thông Đóng góp ý tưởng Làm việc nhó Ứng dụng CNT Tính hiệu quả tin 1.Nguyễn Thị Ngọc Anh Nhóm Trưởng 2.Nguyễn Tràn Chung Vũ 3. Lý Nhật Minh 4.Hoàng Nguyễn Hoài Linh 5.Nguyễn Vũ Anh 6. Nghiêm Đức Anh 7.Nguyễn Quốc Thịnh 8.Nguyễn Hà My 9.Vũ Thu Thủy 10.Nguyễn Quang Vinh m T 3 3 3 3 3 3 3 3 2 2 2 3 2 2 3 2 2 2 2 1 2 2 2 2 1 1 1 1 2 2 2 2 2 1 2 2 1 2 2 1 2 2 1 2 2 1 2 2 2 1 1 2 2 2 2 2 2 2 2 2 Phiếu 2:Giáo viên đánh giá sản phẩm các nhóm Thang điểm: 3 = Tốt hơn các nhóm khác; 2 = Trung bình; 1 = Không tốt bằng các nhóm khác. Thời gian Sản phẩm Đáp ứng Tính đúng của Ý tưởng trình Ứng dụng Ý nghĩa hoàn thành nhóm mục tiêu kiến thức bày sản phẩm CNTT thực tiễn sản phẩm Nhóm 1 3 3 3 3 3 3 Nhóm 2 3 2 3 3 2 3 Nhóm 3 3 3 3 3 3 3 Nhóm 4 3 2 3 3 2 3 Phần cho điểm thứ 3: Thu hoạch cá nhân sau báo cáo chuyên đề Điểm trung bình bằng: Điểm cá nhân tự chấm + nhóm chấm + giáo viên châm x 2 + điểm bài thu hoạch chia 5 HS không thực hiện dự án đợt này chỉ lấy điểm bài thu hoach kết hợp thái độ trong giờ của chuyên đề Kết quả đạt được (Đánh giá chung): - Đa số các nhóm hoàn thành chuyên đề đúng hạn, HS báo cáo tự tin, phát triển năng lực ngôn ngữ, giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, đặc biệt năng lực sử dụng công nghệ thông tin trong sáng tạo, tự học, tự nghiên cứu giúp các em có sự mở mang nguồn tri thức, cập nhật thường xuyên.... - HS sử dụng ngôn ngữ trôi chảy, hiểu kiến thức về làng nghề truyền thống thêm yêu và tự hào về quê hương có suy nghĩ và ý thức trách nhiệm đối với bản thân và những người xung quanh - HS phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu, hợp tác nhóm, đánh giá bạn và tự đánh giá, thích thú khi nghiên cứu sâu về vấn đề, kích thích sự bày tỏ ý kiến với nhóm bạn - Không khí tiết học sôi nổi, HS chủ động, GV phải nói ít song hiệu quả vì việc lắng nghe quan sát hoạt động của HS giúp GV có nhiều cơ hội phát hiện điểm mạnh và điểm yếu của các em để trau dồi, bồi dương hợp lí cho các em. - Kết thúc chuyên đề nhiều HS với nét mặt rất vui và thoải mái, tự tin hơn trong sử dụng ngôn ngữ mạnh dạn phản biện (sau đó một số HS tiếp tục tìm gặp nói chuyện với giáo viên về chủ đề này). Phần lớn có suy nghĩ tích cực đối với lịch sử và phát triển làng nghề có ý thức trách nhiệm hơn đối gìn giữ và phát triển quê hương. - Tuy nhiên, HS và GV phải mất nhiều thời gian ngoài giờ để trao đổi, điều chỉnh nội dung, sự sắp xếp logic, số lượng chữ viết hình ảnh mỗi slide, hình thức báo cáo... - Kết quả: Điểm của lớp thấp nhất là 7, có 6 điểm 10, nhiều điểm 8, 9. 8. Các sản phẩm của học sinh Mô tả các sản phẩm của học sinh, minh chứng kết quả học tập của học sinh qua bài học./. - Nhóm 1: - Bài Power point với chủ đề lịch sử, quy trình sản suất và các loại sản phẩm làng nghề bát tràng - Nhóm 2 : Bài Power point về vấn đề ô nhiễm tại làng nghề bát tràng trong quá trình phát triển và những bài học kinh nghiệm sau chuyến đi! - Nhóm 3 : Bài Power point về lịch sử, quy trình sản xuất và các loại sản phẩm của làng nghề mây tre đan. - Nhóm 4 : Bài power point thuyết trình về vấn đề ô nhiễm , những giải pháp tại làng nghề mây tre đan! Bài học kinh nghiệm sau chuyến đi! Một số hình ảnh minh họa giờ học Nhóm 1 Thuyết trình về Lịch sử làng nghề Hỏi đáp giữa các bạn trong lớp và nhóm 1 Câu trả lời thú vị khiến cả lớp đều hứng thú
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan