Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Dạy học thơ nôm đường luật theo đặc điểm thi pháp thể loại ở trung học phổ thông...

Tài liệu Dạy học thơ nôm đường luật theo đặc điểm thi pháp thể loại ở trung học phổ thông.

.PDF
209
559
61

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Là PHƯƠNG THÚY D¹Y HäC TH¥ N¤M §¦êNG LUËT THEO §ÆC ®iÓm THI PH¸P THÓ LO¹I ë TRUNG HäC PHæ TH¤NG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Là PHƯƠNG THÚY D¹Y HäC TH¥ N¤M §¦êNG LUËT THEO §ÆC ®iÓm THI PH¸P THÓ LO¹I ë TRUNG HäC PHæ TH¤NG Chuyên ngành: Lí luận và PPDH bộ môn Văn và Tiếng Việt Mã số: 62.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trong luận án là trung thực. Những kết luận khoa học của luận án chưa được công bố trong bất kì công trình nào khác. Tác giả luận án Lã Phương Thúy Lời cảm ơn ---***--Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến cô giáo, PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương - người đã luôn tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ để tôi có thể hoàn thành luận án này. Tôi cũng xin cảm ơn những góp ý vô cùng quý báu của các nhà khoa học, của các thầy cô trong Bộ môn Phương pháp dạy học Ngữ văn, Khoa Ngữ văn, Phòng Sau Đại học, Ban Giám hiệu, giáo viên các trường THPT nơi tiến hành điều tra khảo sát và tổ chức thực nghiệm đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện luận án. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới gia đình, bạn bè, anh chị em đồng nghiệp, Khoa sư phạm, Trường ĐH Giáo dục - ĐH Quốc gia Hà Nội nơi tôi đang công tác vì đã luôn quan tâm, động viên và ủng hộ để tôi hoàn thành công trình này! Tác giả Lã Phương Thúy MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các biểu đồ MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 Chương 1: TỔNG QUAN .........................................................................................7 1.1. Nghiên cứu về thơ Nôm Đường luật .................................................................7 1.1.1. Các công trình nghiên cứu trong nước ....................................................7 1.1.2. Các công trình nghiên cứu nước ngoài ..................................................15 1.2. Nghiên cứu về dạy học thơ Nôm Đường luật ở THPT .................................17 1.2.1. Nghiên cứu về dạy học tác phẩm văn chương theo đặc điểm thi pháp thể loại ..............................................................................................................17 1.2.2. Nghiên cứu về dạy học thơ trung đại và dạy học thơ Nôm Đường luật ở THPT .....................................................................................................20 Tiểu kết chương 1 ....................................................................................................23 Chương 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC THƠ NÔM ĐƯỜNG LUẬT THEO ĐẶC ĐIỂM THI PHÁP THỂ LOẠI Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG .................................................................................24 2.1. Cơ sở lí luận ......................................................................................................24 2.1.1. Đặc điểm thi pháp thơ Nôm Đường luật ................................................24 2.1.2. Vấn đề khoảng cách thẩm mĩ trong tiếp nhận tác phẩm thơ Nôm Đường luật của HS THPT .................................................................................64 2.1.3. Dạy học tác phẩm văn chương và dạy học thơ Nôm Đường luật theo đặc điểm thi pháp thể loại ........................................................................65 2.1.4. Lí luận DH theo định hướng phát triển năng lực HS .............................70 2.1.5. Đặc trưng tâm lí lứa tuổi học sinh lớp 10 và 11 ....................................74 2.2. Cơ sở thực tiễn ..................................................................................................76 2.2.1. Vị trí, vai trò của thơ Nôm Đường luật trong chương trình Ngữ văn THPT ...76 2.2.2. Thực trạng dạy học thơ Nôm Đường luật ở THPT ................................76 Tiểu kết chương 2 ....................................................................................................89 Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC THƠ NÔM ĐƯỜNG LUẬT THEO ĐẶC ĐIỂM THI PHÁP THỂ LOẠI Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG .........90 3.1. Một số yêu cầu đặt ra khi dạy học thơ Nôm Đường luật theo đặc điểm thi pháp thể loại cho học sinh THPT .....................................................................90 3.1.1. Đảm bảo tuân thủ những quy định chặt chẽ về luật thơ và phải tìm ra những điểm mới về thể loại của mỗi nhà thơ...............................................90 3.1.2. Xác định đúng đắn vai trò chủ thể của người học và bản chất thẩm mĩ của tác phẩm văn chương .............................................................................91 3.1.3. Đảm bảo yêu cầu đổi mới DH theo định hướng phát triển năng lực người học....................................................................................................92 3.2. Đề xuất một số biện pháp dạy học thơ Nôm Đường luật theo đặc điểm thi pháp thể loại ở THPT ........................................................................................93 3.2.1. Hướng dẫn học sinh đọc văn bản để từng bước nhận diện đặc điểm thi pháp thể loại ................................................................................................93 3.2.2. Hướng dẫn học sinh chú giải sâu, cắt nghĩa để làm cơ sở phân tích, bình giá những bứt phá, sáng tạo của mỗi tác giả trong việc làm mới những đặc điểm thi pháp thể loại .....................................................................99 3.2.3. Vận dụng dạy học theo chủ đề thơ Nôm Đường luật để làm nổi bật các đặc điểm thi pháp thể loại ..........................................................................109 3.2.4. Dạy học thơ Nôm Đường luật theo hướng dạy học phát hiện những giá trị độc đáo của đặc điểm thi pháp thể loại ..........................................................117 Tiểu kết chương 3 ..................................................................................................126 Chương 4: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ............................................................127 4.1. Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm .............................................................127 4.1.1. Mục đích thực nghiệm ..........................................................................127 4.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm ..........................................................................127 4.2. Đối tượng, địa bàn, thời gian thực nghiệm ..................................................127 4.2.1. Lựa chọn địa bàn thực nghiệm .............................................................127 4.2.2. Chọn và bồi dưỡng giáo viên dạy tiết thực nghiệm .............................127 4.2.3. Đối tượng thực nghiệm sư phạm ..........................................................128 4.2.4. Thời gian thực nghiệm..........................................................................128 4.3. Tài liệu và nội dung tổ chức thực nghiệm ....................................................128 4.3.1. Tài liệu thực nghiệm sư phạm ..............................................................128 4.3.2. Nội dung thực nghiệm ..........................................................................128 4.4. Xây dựng phương thức và tiêu chí đánh giá................................................129 4.4.1. Phương thức và tiêu chí đánh giá mặt định lượng ...............................129 4.4.2. Phương thức và tiêu chí đánh giá mặt định tính ..................................129 4.5. Kết quả thực nghiệm sư phạm ......................................................................129 4.5.1. Kết quả thực nghiệm sư phạm vòng 1 (Học kỳ I, năm học 2014 - 2015) ...129 4.5.2. Kết quả thực nghiệm sư phạm vòng 2 (Học kỳ I, năm học 2015 - 2016) ...133 4.6. Điều tra về các biện pháp sư phạm đã đề xuất ............................................144 4.6.1. Kết quả điều tra về giáo án thực nghiệm sư phạm ...............................145 4.6.2. Điều tra GV về kết quả của các giờ học thực nghiệm sư phạm ...........145 4.6.3. Điều tra HS về kết quả của các giờ học thực nghiệm sư phạm ...........146 Tiểu kết chương 4 ..................................................................................................147 KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT .................................................................148 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Đà CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ..........................................................................151 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................152 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Từ, cụm từ 1. DH: Dạy học 2. ĐC: Đối chứng 3. GV: Giáo viên 4. HS: Học sinh 5. PP: Phương pháp 6. SGK: Sách giáo khoa 7. THPT: Trung học phổ thông 8. TN: Thực nghiệm 9. TNĐL: Thơ Nôm Đường luật 10. TNSP: Thực nghiệm sư phạm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Nhận thức của HS về khái niệm TNĐL ....................................................83 Bảng 2.2: Nhận thức của HS về đặc điểm thi pháp TNĐL ....................................84 Bảng 2.3: Mức độ quan tâm của GV đối với HS trước giờ học TNĐL .................84 Bảng 2.4: Mức độ sử dụng các PPDH của GV khi dạy TNĐL ..............................85 Bảng 2.5: Những kh kh n HS thường gặp khi học thơ TNĐL ............................85 Bảng 2.6: Mong muốn của HS đối với GV trong giờ học TNĐL ..........................86 Bảng 2.7: Nhận thức của GV về dạy TNĐL th o đặc điểm thi pháp thể loại ........86 Bảng 2.8: Mức độ quan tâm của GV đối với HS trước giờ học TNĐL .................87 Bảng 2.9: Mức độ sử dụng các PP của GV khi dạy TNĐL ...................................87 Bảng 2.10: h kh n của GV khi dạy TNĐL ..........................................................87 Bảng 4.1: Thống kê kết quả học tập của HS nh m TN và ĐC trước khi TNSP .......130 Bảng 4.2: Phân bố điểm của lớp TN và lớp ĐC sau khi TNSP vòng 1 ...............132 Bảng 4.3: Phân bố tần số luỹ tích hội tụ lùi của nh m lớp TN và nh m lớp ĐC sau khi TNSP vòng 1.....................................................................132 Bảng 4.4: Bảng 4.5: Bảng 4.6: Bảng 4.7: Bảng 4.8: Thống kê kết quả học tập của HS nh m TN và ĐC trước khi TNSP vòng 2 ...................................................................................................135 Phân bố điểm của lớp TN và lớp ĐC sau khi TNSP vòng 2 ...............143 Phân bố tần số luỹ tích hội tụ lùi của nh m lớp TN và nh m lớp ĐC sau khi TNSP.................................................................................143 Điều tra GV về nội dung giáo án dạy học TNSP.................................145 Điều tra GV về hiệu quả của việc áp dụng các biện pháp DH cho HS trong các tiết học TNSP .................................................................146 Bảng 4.9: Điều tra HS về các tiết học trong quá trình TNSP vòng 2 ..................146 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Thái độ của HS khi học TNĐL ở THPT ............................................. 83 Biểu đồ 4.1: Điểm kiểm tra của nh m TN và ĐC của 2 khối trước khi TNSP ..... 130 Biểu đồ 4.2: Phân bố điểm bài kiểm tra của lớp TN và lớp ĐC ............................ 132 Biểu đồ 4.3: Đường biểu diễn hội tụ lùi của nh m lớp TN và nh m ĐC sau khi TNSP vòng 1 ............................................................................... 133 Biểu đồ 4.4: Điểm kiểm tra của nh m TN và ĐC của 2 khối trước khi TNSP vòng 2 ................................................................................................ 135 Biểu đồ 4.5: Phân bố điểm bài kiểm tra của lớp TN và lớp ĐC sau khi TNSP vòng 2 ................................................................................................ 143 Biểu đồ 4.6: Đường biểu diễn hội tụ lùi của nh m lớp TN và nh m ĐC sau TNSP vòng 2 ..................................................................................... 144 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Vấn đề đổi mới PPDH th o hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS đã và đang trở thành một xu thế c ý nghĩa chiến lược và là một đòi hỏi ngày càng bức bách đối với việc phát triển sự nghiệp giáo dục ở nước ta. Đặc biệt, sau khi Nhà nước ban hành Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 đã được Hội nghị Trung ương 8 kh a XI thông qua về đổi mới c n bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nhằm mục tiêu: Tạo chuyển biến c n bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu học tập của nhân dân thì yêu cầu đ càng được đặt ra quyết liệt hơn. Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm n ng, khả n ng sáng tạo của mỗi cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt và làm việc hiệu quả là trách nhiệm và là mục tiêu hàng đầu của ngành giáo dục. Nghị quyết cũng nhấn mạnh việc tiếp tục đổi mới mạnh mẽ PP dạy và học th o hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, khuyến khích tự học, tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ n ng của người học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy m c là yêu cầu cấp bách hiện nay. Nằm trong bối cảnh đ , môn Ngữ v n cũng không phải là một ngoại lệ. Cuộc cách mạng đổi mới PP dạy học v n đã được nhận thức từ lâu, trải qua nhiều chặng đường phát triển và hiện nay đang được đặc biệt coi như một vấn đề th n chốt, c ý nghĩa quyết định trong việc nâng cao chất lượng DH v n ở nhà trường phổ thông. 1.2. Dạy học v n th o đặc trưng thi pháp thể loại là một yêu cầu bắt buộc trong DH tác phẩm v n chương. Đặc biệt, từ n m 2006, sau những chương trình triển khai thí điểm tại một số trường trung học phổ thông trong cả nước, tiếp thu tinh thần đổi mới trong chương trình, SGK tiểu học và trung học cơ sở, bộ Giáo dục- Đào tạo đã chính thức ban hành hệ thống SGK phổ thông trung học bộ mới. Trong tình hình đổi mới chung đ , môn Ngữ v n hiện nay đã c sự thay đổi tổng thể: từ cách gọi tên, cấu trúc nội dung chương trình đến yêu cầu giảng dạy, không còn là sự hợp nhất của 3 phân môn: V n học, Tiếng Việt và Tập làm v n trong chương trình cũ. Ở bộ phận V n học, trước đây các v n bản được sắp xếp th o giai đoạn lịch sử, giờ đây đã được cấu trúc theo thể loại kết hợp với tính lịch sử của v n bản đ . Giờ phân tích tác phẩm v n học đã được thay thế bằng giờ Đọc- hiểu v n bản, với mục tiêu DH mới là HS từ việc đọc một v n bản cụ thể phải hiểu được những lý thuyết đặc trưng của một thể loại, nắm được những kĩ n ng đọc v n bản cần thiết để hiểu những tầng sâu không nói hết bằng lời. Nhấn mạnh vào yêu cầu đọc- hiểu v n 2 bản chính là nhấn mạnh vào vai trò chủ thể của người đọc, nhằm phát huy hơn nữa tính chủ động, tích cực của HS. Mặt khác, theo định hướng phát triển chương trình giáo dục phổ thông sau n m 2015, môn Ngữ v n được coi là môn học công cụ. Dạy học đọc hiểu v n bản n i chung và dạy học đọc hiểu v n bản th o đặc điểm thi pháp thể loại n i riêng cũng không nằm ngoài mục tiêu chung của môn Ngữ v n là hình thành và rèn luyện ở HS kĩ n ng đọc hiểu các loại v n bản, trong đ c v n bản v n học, từ đ , hình thành ở HS n ng lực cảm thụ thẩm mĩ, n ng lực thưởng thức v n học - một trong các n ng lực mang tính đặc thù của môn học. 1.3. V n học trung đại là một bộ phận v n học quan trọng của v n học Việt Nam. Với 10 thế kỉ hình thành và phát triển, v n học trung đại đã đạt được nhiều thành tựu rực rỡ với những tác gia và tác phẩm xuất sắc làm nên một nền v n học Việt Nam phong phú, đa dạng. Trong chương trình THPT, v n học trung đại được đưa vào dạy ở lớp 10 và 11 với một thời lượng lớn, với khá nhiều tác gia, tác phẩm tiêu biểu. Dạy học v n n i chung và dạy v n học trung đại nói riêng là dạy cái hay, cái đẹp trong mỗi tác phẩm v n chương để từ đ giúp người học khám phá ra cái “ý tại” trong cái “ngôn ngoại” của tác giả, từ đ khơi dậy ở các em tình yêu, sự trân trọng, yêu quý những giá trị tinh thần, những hạt ngọc v n chương để biết giữ gìn, bảo tồn những di sản v n h a cũng như biết tự hào về tiếng nói dân tộc và bề dày của truyền thống v n chương nước Việt. Song, cho tới nay, việc dạy và học v n, nhất là phần v n học trung đại ở nhà trường THPT vẫn còn tồn tại nhiều bất cập, đòi hỏi phải có sự thay đổi cơ bản, mạnh mẽ. 1.4. Thơ Nôm Đường luật là một trong những thể loại độc đáo vào bậc nhất của v n học Việt Nam. Với nguồn gốc là một thể thơ ngoại nhập nhưng nhờ những sáng tạo nghệ thuật của các tác giả, TNĐL đã dần tạo nên những đặc điểm riêng và khẳng định giá trị của một thể loại v n học có thành tựu lớn trong v n học nước nhà, sánh ngang hàng với các thể loại v n học dân tộc. TNĐL được đưa vào giảng dạy trong chương trình giáo dục phổ thông ở cả cấp THCS và THPT với số lượng tác phẩm và tác giả tương đối lớn. Điều đ không những khẳng định giá trị của thể loại mà còn xác nhận mục tiêu của DH TNĐL n i riêng và DH thơ v n trung đại nói chung là góp phần gìn giữ và phát huy tinh hoa v n học của dân tộc. Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc DH TNĐL ở nhà trường phổ thông hiện nay gặp rất nhiều kh kh n do sự khác biệt ngôn ngữ, do khoảng cách về thời đại và do n ng lực tiếp nhận của HS THPT hiện nay. Không thể phủ nhận TNĐL là một thể loại khó ngay cả đối với GV, nhưng việc HS ngại học, không thích học TNĐL phụ thuộc rất nhiều vào PP giảng dạy và tổ chức giờ học của GV. 3 Vì vậy, để giúp GV tìm ra con đường, cách thức hướng dẫn HS chiếm lĩnh, khám phá vẻ đẹp của những áng thơ tuyệt tác của một thời đại v n học, nhằm phát huy vai trò chủ động, tích cực, sáng tạo của HS trong quá trình khai mở những giá trị tiềm ẩn trong các tác phẩm TNĐL, từ đ giáo dục cho các em lòng yêu v n học, niềm tự hào dân tộc ẩn chứa trong các tác phẩm giai đoạn này, chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu: "Dạy học thơ Nôm Đường luật theo đặc điểm thi pháp thể loại ở THPT". 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 2.1. Luận án được thực hiện với mục đích hệ thống hóa, khái quát hóa một số đặc điểm thi pháp của TNĐL; đánh giá thực trạng DH TNĐL ở THPT hiện nay, từ đ đề xuất một số biện pháp DH TNĐL ở THPT th o đặc điểm thi pháp thể loại nhằm g p phần nâng cao chất lượng DH Ngữ v n n i chung, DH TNĐL n i riêng, phù hợp với định hướng đổi mới PPDH và định hướng đổi mới chương trình giáo dục phổ thông hiện nay. 2.2. Để thực hiện mục đích trên, luận án c nhiệm vụ: - Nghiên cứu, hệ thống, khái quát một số đặc điểm thi pháp cơ bản của TNĐL. - Điều tra, khảo sát thực trạng dạy và học TNĐL ở THPT hiện nay. - Đề xuất một số biện pháp và quy trình thực hiện các biện pháp DH TNĐL ở THPT th o đặc điểm thi pháp thể loại. - Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính khả thi và hiệu quả của việc vận dụng các biện pháp DH TNĐL th o đặc điểm thi pháp thể loại ở THPT mà luận án đề xuất. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu của luận án: Việc dạy học TNĐL th o các đặc điểm thi pháp thể loại ở trung học phổ thông. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Trong luận án, chúng tôi xác định giới hạn nghiên cứu là các tác phẩm TNĐL trong chương trình Ngữ v n THPT (lớp 10 và lớp 11), SG bộ Cơ bản và nghiên cứu cách thức tổ chức dạy học TNĐL ở nhà trường phổ thông th o các đặc điểm thi pháp thể loại. 4. Phương pháp nghiên cứu Trong phạm vi luận án, chúng tôi sử dụng chủ yếu các phương pháp sau: 4.1. Phương pháp nghiên cứu th o thi pháp học Luận án sử dụng PP nghiên cứu th o thi pháp học với tư cách là một môn khoa học nghiên cứu về các hình thức nghệ thuật của v n học. Trong phạm vi luận án, chúng tôi sử dụng PP nghiên cứu th o thi pháp học để nghiên cứu thi pháp thể loại TNĐL, 4 c n cứ vào các yếu tố mang tính hệ thống, mang tính lặp lại và mang tính ổn định để chỉ ra những đặc điểm thi pháp thể loại của TNĐL. Từ đ , làm cơ sở để chúng tôi đề xuất một số biện pháp DH TNĐL th o đặc điểm thi pháp thể loại ở THPT. 4.2. Phương pháp điều tra, khảo sát Chúng tôi sử dụng phiếu tham khảo ý kiến, phỏng vấn và trao đổi trực tiếp với GV, HS THPT để tìm hiểu các vấn đề sau: - Thực trạng dạy học TNĐL ở THPT: những kh kh n, thuận lợi, những ưu điểm và hạn chế của GV và HS trong quá trình dạy và học TNĐL ở THPT hiện nay. - Thực trạng nhận thức của GV về việc dạy học TNĐL th o đặc điểm thi pháp thể loại và cách thức dạy học TNĐL th o đặc điểm thi pháp thể loại ở nhà trường phổ thông Từ đ , chúng tôi thu nhận được những cơ sở thực tiễn quan trọng cho đề tài, làm nền tảng để đề xuất các biện pháp DH trong luận án. 4.3. Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu Đây là PP được dùng để tìm hiểu phương diện lí luận của đề tài, thực hiện th o các bước: phân tích, tổng hợp, hệ thống h a vấn đề trong các công trình nghiên cứu của tác giả Việt Nam và một số tác giả nước ngoài. Trong đ , luận án đặc biệt quan tâm tới các tài liệu nghiên cứu về đặc trưng thi pháp v n học trung đại, các tài liệu nghiên cứu về TNĐL và DH th o đặc trưng thi pháp thể loại nhằm khái quát thành những kết luận cần thiết, phục vụ cho việc đề xuất các biện pháp DH TNĐL ở THPT th o đặc điểm thi pháp thể loại. 4.4. Phương pháp thống kê, xử lí số liệu Luận án sử dụng PP thống kê, xử lí số liệu sau khi khảo sát thực tiễn và tiến hành thực nghiệm SP. PP thống kê giáo dục học được sử dụng để xử lí số liệu trong giai đoạn TN sư phạm của đề tài. Chúng tôi đánh giá kết quả TN bằng các công thức toán thống kê như: tính giá trị trung bình cộng, phương sai, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên nhằm đưa ra một số nhận xét, kết luận làm cơ sở cũng như khẳng định tính khả thi của những biện pháp mà chúng tôi trình bày và đề xuất trong luận án. 4.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm PP thực nghiệm sư phạm được thực hiện nhằm xác nhận, kiểm tra tính đúng đắn và tính khả thi của các biện pháp DH mà luận án đề xuất. Chúng tôi tiến hành TN triển khai, TN đối chứng và kiểm tra, đánh giá trên địa bàn một số trường THPT ở cả nông thôn và thành phố. Sau khi TN, chúng tôi tiến hành phát phiếu điều tra cho GV và HS về tiết dạy TNSP, giáo án TNSP cũng như tính tích cực của HS trong giờ dạy TNSP. ết quả TNSP sẽ giúp chúng tôi đánh giá được hiệu quả của các biện pháp DH mà luận án đề xuất đối với HS. 5 5. Đóng góp của luận án Luận án được hoàn thành sẽ c những đ ng g p sau: - Về lý luận: + Chỉ ra những đặc điểm thi pháp cơ bản của TNĐL, bổ sung lí luận về đặc trưng thi pháp TNĐL. + Xây dựng cơ sở lí luận cho việc dạy học TNĐL th o đặc điểm thi pháp thể loại. - Về thực tiễn: Đề xuất một số biện pháp DH TNĐL th o đặc điểm thi pháp thể loại. Tính khả thi của những biện pháp đ được khẳng định qua bài dạy thực nghiệm. Luận án cũng c ý nghĩa trong việc đưa ra những gợi ý giúp xây dựng chương trình, SG mới và đổi mới PPDH phù hợp với định hướng đổi mới c n bản và toàn diện giáo dục - đào tạo hiện nay. 6. Giả thuyết khoa học Nếu những đặc điểm thi pháp TNĐL nêu trong luận án và những biện pháp được đề xuất để DH TNĐL th o đặc điểm thi pháp thể loại là phù hợp và c tính khả thi thì luận án sẽ g p phần: bổ sung lí luận về đặc điểm thi pháp của TNĐL; bổ sung lí luận về DH tác phẩm v n chương th o đặc điểm thi pháp thể loại. Từ đ nâng cao chất lượng DH TNĐL và phát triển n ng lực đọc hiểu TNĐL cho HS lớp 10 và 11 đồng thời g p phần nâng cao hiệu quả DH môn Ngữ v n trong nhà trường hiện nay. 7. Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu và kết luận, phần thư mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận án gồm 4 chương: Chương 1. Tổng quan. Trong chương này, chúng tôi trình bày tổng quan tình hình nghiên cứu của các tác giả trong nước và một số tác giả nước ngoài về TNĐL và DH th o đặc trưng thi pháp thể loại n i chung, DH TNĐL ở nhà trường phổ thông n i riêng. Từ đ , xác lập cơ sở lí luận cần thiết để đề xuất vấn đề nghiên cứu trong luận án. Chương 2. Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc dạy học TNĐL th o đặc điểm thi pháp thể loại ở THPT Luận án nghiên cứu một số vấn đề lí thuyết như khái niệm thi pháp, đặc điểm thi pháp TNĐL, từ đ đưa ra một số đặc điểm thi pháp cơ bản, quan trọng của TNĐL, nghiên cứu thực trạng DH TNĐL ở THPT, làm cơ sở đề xuất những biện pháp DH TNĐL th o đặc điểm thi pháp thể loại ở chương 3. Chương 3. Một số biện pháp dạy học TNĐL th o đặc điểm thi pháp thể loại ở THPT 6 Chương 3 đề xuất một số biện pháp DH TNĐL th o đặc điểm thi pháp thể loại như: Hướng dẫn học sinh đọc v n bản để nhận diện đặc điểm thi pháp thể loại; Hướng dẫn học sinh chú giải sâu - cắt nghĩa để phân tích, bình giá những sáng tạo độc đáo trong thi pháp thể loại của các tác giả TNĐL; Vận dụng dạy học th o chủ đề thơ Nôm Đường luật để làm nổi bật các đặc điểm thi pháp thể loại; Dạy học TNĐL th o hướng dạy học khám phá, phát hiện những giá trị độc đáo của đặc điểm thi pháp thể loại và xây dựng cách thức tổ chức DH cụ thể cho từng biện pháp mà luận án đề xuất. Chương 4. Thực nghiệm sư phạm. Chương này mô tả quá trình tiến hành TNSP từ đối tượng, địa bàn, nội dung, PP,... cho đến trình bày kết quả thu được, việc xử lí kết quả TN để rút ra các kết luận cần thiết; bước đầu đánh giá tính khả thi của những đề xuất đã nêu trong luận án. 7 Chương 1 TỔNG QUAN Mặc dù chịu ảnh hưởng lớn của thơ Đường (Trung Quốc) nhưng thơ Đường Việt Nam, đặc biệt TNĐL lại mang những nét đặc sắc riêng, đậm đà bản sắc dân tộc và trở thành một trong những thể loại độc đáo của v n học Việt Nam với những thành tựu lớn và những đỉnh cao vào bậc nhất trong v n học dân tộc như Quốc Âm thi tập (Nguyễn Trãi), Hồng Đức quốc âm thi tập (các tác giả thời Hồng Đức), Bạch Vân quốc ngữ thi tập (Nguyễn Bỉnh hiêm)... Tuy là một thể thơ ngoại lai nhưng các tác giả với lòng tự hào dân tộc và sự tiếp thu c chọn lọc đã c những sáng tạo nghệ thuật độc đáo khiến TNĐL dần trở thành tài sản tinh thần của riêng người Việt, mang tâm hồn Việt, giọng điệu Việt, tạo nên những đặc điểm riêng khiến cho n vừa phát triển phong phú cả về nội dung và nghệ thuật vừa dồi dào sức sống, vừa mang đậm tính dân tộc, dân chủ, đ m lại một đời sống tinh thần mới mẻ cho v n học trung đại Việt Nam. Với những tác giả xuất sắc như: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh hiêm, Bà Huyện Thanh Quan, Hồ Xuân Hương, Nguyễn huyến, Trần Tế Xương... TNĐL đã đ m lại một luồng sinh khí mới mầu nhiệm. Dù họ chỉ mượn luật thơ Đường làm hình thức thể hiện nhưng các nhà thơ luôn muốn vượt thoát khỏi sự gò b của thể thơ Đường cả về nội dung và hình thức. Thơ của họ lấy con người làm đối tượng phản ánh, đề cao chủ nghĩa nhân v n, g p phần làm phong phú nền v n học nước nhà. C khá nhiều công trình nghiên cứu đầy tâm huyết về TNĐL của các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước, của các giáo viên, các nghiên cứu sinh ở những g c độ tiếp cận khác nhau. Trong phạm vi luận án, chúng tôi chia thành các hướng nghiên cứu sau: 1.1. Nghiên cứu về thơ Nôm Đường luật 1.1.1. Các công trình nghiên cứu trong nước TNĐL là thể loại chịu ảnh hưởng lớn từ thi pháp thơ Đường. Vì vậy, để tìm hiểu, phân tích đặc điểm của TNĐL, trước tiên chúng tôi quan tâm tới một số công trình nghiên cứu về thi pháp thơ Đường. Trong cuốn Về thi pháp thơ Đường [86], tác giả Nguyễn hắc Phi đã đề cập tới vấn đề thời gian- không gian trong thơ Đường, vấn đề đối ngẫu trong thơ Đường, trình tự phân tích một bài thơ bát cú Đường luật. Th o tác giả, trong các tài liệu bàn về thi pháp thơ Đường của các nhà phê bình đời Tống chưa thấy thuật ngữ đề, thực, luận, kết. hái niệm được sử dụng phổ biến là “liên” (một cặp câu). Thời Minh- Thanh xuất hiện khái niệm khai- thừa-chuyển-hợp (2/2/2/2). Mô hình thứ hai 8 do Thánh Thán đề xuất là tiền giải- hậu giải (4/4). Mô hình thứ ba do Francois Ch ng (người Pháp gốc Trung Quốc) đề xuất (2/4/2). Từ đ , tác giả Nguyễn hắc Phi đưa ra ý kiến về trình tự phân tích một bài thơ Đường luật là nên chia theo hai phần (4/4). Ngoài ra, c thể c nhiều mô hình khác như 4/2/2, 2/2/4, 6/2, 2/6... Trong cuốn Thi pháp thơ Đường [115], nhà nghiên cứu Lương Duy Thứ đưa ra vấn đề tìm hiểu thi pháp thơ Đường qua nguyên tắc cấu tứ và nguyên tắc biểu hiện của n . Trong thơ Đường, các tác giả thường tuân th o một số nguyên tắc cấu tứ như thiết lập mối quan hệ đồng nhất, gợi chứ không tả, ngoại cảnh và nội tâm là nhất thể. Về các nguyên tắc biểu hiện, tác giả đề cập tới một số phương diện như vần, niêm, luật, đối, bố cục. Từ đ , tác giả đề cập thêm một số vấn đề cần chú ý khi nghiên cứu thi pháp thơ Đường như thơ Đường thường gắn với hội họa, mạch kị lộ, kết cấu khai - thừa- chuyển- hợp là phổ biến nhưng không cứng nhắc. Tác giả Nguyễn Thị Bích Hải trong các tài liệu Bình giảng thơ Đường [23], Thi pháp thơ Đường [129] đã nghiên cứu rất sâu những tiền đề lịch sử và lí luận cũng như nghiên cứu thi pháp thơ Đường. Tác giả phân tích khá kĩ những nguyên nhân hưng thịnh của thơ Đường, những tiền đề của thi pháp và vấn đề con người trong thơ Đường, không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật... Tác giả còn đề xuất một số hướng dẫn học tập để người đọc dễ nắm bắt kiến thức. Nhìn chung, trong các tài liệu kể trên, các nhà nghiên cứu đã đề cập tới một số vấn đề cơ bản của thi pháp thơ Đường. Tuy nhiên, do phạm vi của luận án là nghiên cứu TNĐL để từ đ đề xuất cách thức DH TNĐL th o đặc điểm thi pháp thể loại nên chúng tôi sẽ không đi sâu nghiên cứu về thơ Đường. Những tổng hợp, phân tích trên đây c vai trò là những gợi dẫn cần thiết, cụ thể cho chúng tôi khi tìm hiểu về TNĐL n i chung và thi pháp TNĐL n i riêng. Thơ chữ Hán và TNĐL là bộ phận quan trọng trong toàn bộ di sản v n chương của Việt Nam suốt 10 thế kỉ, đồng thời là giai đoạn phát triển rực rỡ nhất của v n học trung đại Việt Nam. Các tác giả Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh hiêm, Bà Huyện Thanh Quan, Hồ Xuân Hương, Nguyễn huyến, Trần Tế Xương... là những tác giả tiêu biểu của TNĐL. Thơ họ hấp dẫn, lạ lẫm và c giá trị nhận thức, giá trị thẩm mĩ cao. TNĐL được nhiều nhà nghiên cứu đề cập tới trong các công trình nghiên cứu về thể loại v n học trung đại n i chung, c thể kể tới một số công trình tiêu biểu sau: Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam (Trần Đình Sử) [94], Văn học trung đại Việt Nam Tập 1 (Nguyễn Đ ng Na chủ biên) [81], Văn học Việt Nam (thế kỉ X- nửa đầu thế kỉ XVIII)- (Đinh Gia hánh chủ biên) [57]… Hầu hết các nhà nghiên cứu đều thống nhất: “Thơ Nôm Đường luật là bao hàm những bài thơ viết bằng chữ Nôm theo luật Đường hoàn chỉnh và cả những bài 9 viết theo thơ luật Đường phá cách- những bài có xen câu ngũ ngôn, lục ngôn vào thơ thất ngôn” [107; 9]. * Từ góc độ văn học sử, khi xác định thời điểm ra đời của TNĐL, nhà nghiên cứu Lã Nhâm Thìn khẳng định TNĐL chính thức ra đời từ cuối thế kỉ XIII với sự xuất hiện của Hàn Thuyên (Nguyễn Thuyên), sáng tác Đường luật Nôm sớm nhất là bài thơ tương truyền của nàng Điểm Bích (thế kỉ XIV) và kết thúc ở đầu thế kỉ XX với các đại biểu như Đào Tấn, Trần Tế Xương (mất n m 1907), Nguyễn Khuyến (mất n m 1909). Chuyên luận Thơ Nôm Đường luật (xuất bản n m 1997) của nhà nghiên cứu Lã Nhâm Thìn đã chỉ ra những điều kiện cho sự hình thành và phát triển của TNĐL: những điều kiện về v n học (trong đ ông chỉ ra những điều kiện về ngôn ngữ, về thể loại), những điều kiện ngoài v n học (điều kiện lịch sử, những tiền đề v n h atư tưởng). Ngoài ra, TNĐL còn được nghiên cứu trong một số công trình khác của tác giả như: Bình giảng thơ Nôm Đường luật (2001) [107], Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại (2009) [109]. Nhà nghiên cứu Trần Nho Thìn trong công trình Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX [112] cho rằng v n học trung đại Việt Nam ra đời và phát triển trong một hoàn cảnh đặc biệt: trong không gian v n h a chữ Hán. Và từ thế kỉ X, khi bắt đầu hình thành nền v n học viết của nước Đại Việt độc lập thì v n học Trung Quốc đã c một hệ thống thể loại phong phú, phát triển. Vì thế, việc các tác giả Việt Nam ở những thế kỉ đầu tiên của nền v n học dân tộc đã vay mượn các thể loại của v n học Trung Quốc để sáng tác trước khi dùng thể loại v n học dân tộc cũng là điều dễ hiểu. Tác giả khẳng định: “Quá trình giao lưu, tiếp biến văn học của các quốc gia trong không gian văn hóa chữ Hán về phương diện thể loại là quá trình vay mượn những thể loại cần thiết cho thực tiễn văn hóa và văn học của mỗi nước” [112; 133]. Tuy nhiên, c thể loại không chỉ được các tác giả Việt Nam sử dụng để viết bằng chữ Hán mà còn đi vào sáng tác chữ Nôm và TNĐL là trường hợp như vậy. * Về vấn đề phân kì các giai đoạn phát triển của TNĐL, các nhà nghiên cứu n i chung đều thống nhất chia sự phát triển của TNĐL thành các giai đoạn: Giai đoạn một từ thế kỉ X đến thế kỉ XIV, giai đoạn hai từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVII, giai đoạn ba từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX và giai đoạn bốn: nửa cuối thế kỉ XIX. Nhà nghiên cứu Lã Nhâm Thìn trong chuyên luận Thơ Nôm Đường luật nhận định TNĐL đã trải qua 3 chặng: giai đoạn hình thành, giai đoạn phát triển và giai đoạn cuối [106]. Giai đoạn hình thành: TNĐL ra đời từ cuối thế kỉ XIII, gắn với tên tuổi Hàn Thuyên. Nhưng sáng tác Đường luật Nôm sớm nhất là bài thơ tương truyền của 10 nàng Điểm Bích vào đầu thế kỉ XIV. Tuy nhiên, v n bản chữ viết đầu tiên của thể thơ này còn giữ được là Quốc âm thi tập (thế kỉ XV) của Nguyễn Trãi nên các nhà nghiên cứu thường bắt đầu nghiên cứu TNĐL từ tập thơ này. Giai đoạn phát triển: gồm 5 thế kỉ (từ thế kỉ XV-XIX). Thế kỉ XV, TNĐL phát triển th o xu hướng kế thừa, tìm tòi, mở hướng th o hướng xã hội h a. Thế kỉ XVXVIII, TNĐL c nhiều thành tựu rực rỡ với sự xuất hiện của chủ nghĩa nhân đạo, trở thành một trào lưu v n học với các tên tuổi nổi tiếng như Hồ Xuân Hương. Sự xuất hiện thơ của Hồ Xuân Hương đã đ m lại xu hướng dân tộc h a và dân chủ h a về nội dung và hình thức thể loại, tạo nên cuộc cách tân TNĐL. Cũng trong giai đoạn này, phong trào sáng tác thơ Nôm ngày càng sôi nổi với sự tham gia của nhiều tác giả, từ tay đại bút đến người nghệ sĩ dân gian, từ bậc đại quý tộc đến người trí thức bình dân, đã để lại một khối lượng tác phẩm thơ Nôm khá lớn với những thành tựu đáng kể cả về số lượng và chất lượng như Bạch Vân quốc ngữ thi tập của Nguyễn Bỉnh hiêm, Càn nguyên ngự chế thi tập của Trịnh Doanh, các sáng tác của Trịnh C n, Trịnh Cương... Thế kỉ XVIII- đầu XIX, TNĐL phát triển rực rỡ. TNĐL c những thay đổi trong quan niệm sáng tác. V n học thời kì này n i chung và TNĐL n i riêng dần rời xa mục đích tải đạo, hướng nhiều hơn đến cuộc đời. Nguyễn Du, Nguyễn huyến, Tú Xương... đã khiến TNĐL c bước phát triển mới, tiến gần hơn tới v n học hiện đại. Giai đoạn cuối: Sự xuất hiện hai tác giả Nguyễn huyến, Trần Tế Xương đã chuyển TNĐL từ v n học trung đại sang v n học cận- hiện đại. Chức n ng phản ánh xã hội của thể loại không chỉ dừng ở mức “trữ tình thế sự”, “tư duy thế sự”, “trào phúng thế sự” mà còn vươn tới chỗ phản ánh xã hội với những chi tiết hiện thực sinh động, phong phú, tiếp tục xu hướng dân chủ h a trong TNĐL th o phong cách trào phúng và trữ tình. Ngoài ra, trong một số tài liệu: Văn học Việt Nam (thế kỉ X- nửa đầu thế kỉ XVIII)- Đinh Gia hánh [57], Giáo trình văn học trung đại Việt Nam tập I- Nguyễn Đ ng Na (chủ biên) [81], Giáo trình văn học trung đại Việt Nam Tập 1- Lã Nhâm Thìn (chủ biên) [109], Văn học Việt Nam (nửa cuối thế kỉ XVIII- hết thế kỉ XIX)Nguyễn Lộc [63]... các nhà nghiên cứu cũng khẳng định quá trình phát triển của TNĐL từ Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi (nửa đầu thế kỉ XV) và Hồng Đức quốc âm thi tập (nửa cuối thế kỉ XV). T m lại, các nhà nghiên cứu đều khẳng định: “Cốt lõi của quá trình TNĐL là quá trình tạo thành chức năng văn học, chức năng thẩm mỹ mới của thể loại” [106; 51] và trong suốt quá trình phát triển, TNĐL đã đạt được nhiều thành tựu rực rỡ, đ ng g p đáng kể vào sự thúc đẩy bước tiến của v n học chữ Nôm n i riêng, v n học Việt Nam n i chung.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan