Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học đấu tranh phòng chống tội chống người thi hành công vụ ở việt nam full...

Tài liệu đấu tranh phòng chống tội chống người thi hành công vụ ở việt nam full

.PDF
178
314
143

Mô tả:

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ KIM QUY ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG TỘI CHỐNG NGƢỜI THI HÀNH CÔNG VỤ Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Tội phạm học và phòng ngừa tội phạm Mã số: 60.38.01.05 LUẬN ÁN TIẾN SỸ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : GS. TS. Hồ Trọng Ngũ HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, không có sự sao chép ở bất cứ công trình nào khác, các số liệu sử dụng trong chuyên đề là hoàn toàn trung thực, chính xác. TÁC GIẢ LUẬN ÁN SƠN NGỌC HOÀNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ................................. 8 1.1. Tình hình nghiên cứu đề tài ở nước ngoài .......................................................... 8 1.2. Tình hình nghiên cứu đề tài ở trong nước trong nước ...................................... 17 1.3. Đánh giá tình hình nghiên cứu và những vấn đề đặt ra cần nghiên cứu trong luận án ...................................................................................................................... 24 CHƢƠNG 2: TÌNH HÌNH TỘI CHỐNG NGƢỜI THI HÀNH CÔNG VỤ Ở VIỆT NAM.............................................................................................................. 30 2.1. Cơ sở nhận diện tình hình tội chống người thi hành công vụ .......................... 30 2.2. Thực tiễn tình hình tội chống người thi hành công vụ ở Việt Nam ................. 42 CHƢƠNG 3 NGUYÊN NH N VÀ ĐIỀU KIỆN C A TÌNH HÌNH TỘI CHỐNG NGƢỜI THI HÀNH CÔNG VỤ........................................................... 71 3.1. Bàn về cơ sở nhận diện nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội chống người thi hành công vụ ............................................................................................ 71 3.2. Nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội chống người thi hành công vụ ..........73 CHƢƠNG 4: GIẢI PH P T NG CƢỜNG HIỆU QUẢ C A C C IỆN PH P PH NG NGỪA TỘI PH M CNTHCV ................................................ 112 4.1. Dự áo tình hình tội chống người thi hành công vụ ....................................... 112 4.2. Gi i pháp t ng cường hiệu qu các iện pháp ph ng ng a tội ph m CNTHCV ............................................................................................................... 126 KẾT UẬN ........................................................................................................... 148 C C CÔNG TRÌNH KHOA HỌC C A T C GIẢ ĐÃ CÔNG Ố IÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI UẬN N ......................................................................... 151 DANH MỤC TÀI IỆU THAM KHẢO ............................................................ 152 PHỤ ỤC .............................................................................................................. 161 ẢNG NH NG TỪ VIẾT TẮT ANCT : An ninh chính trị ANTT : n ninh trật tự BĐS : Bất động s n BLHS : Bộ luật Hình sự CAND : Công an nhân dân CNTHCV : Chống người thi hành công vụ CSND : C nh sát nhân dân CSGT : C nh sát giao thông CSHS : C nh sát hình sự CSĐT : C nh sát điều tra DTTS : Dân tộc thi u số GD-ĐT : Giáo dục đào t o GDKNS : Giáo dục k n ng sống GDPL : Giáo dục pháp luật GPMB : Gi i ph ng mặt ng HĐBTHT-TĐC : Hội đ ng i thường h tr tái định cư HĐXX : Hội đ ng x t xử HSSV : Học sinh sinh viên HVCSND : Học viện C nh sát nhân dân KNS : K n ng sống KSGTĐB : Ki m soát giao thông đường ộ KSND : Ki m sát nhân dân QĐHC : Quy t định hành ch nh QLNN : Qu n l nhà nước TCCN, CĐ, ĐH : Trung cấp chuyên nghiệp, Cao đ ng, Đ i học THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học Ph thông THTP : Tình hình tội ph m TTATGT : Trật tự an toàn giao thông TTHS : Tố tụng hình sự TTKS : Tuần tra ki m soát UBND : U an nhân dân MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Bộ máy nhà nước là một chỉnh th thống nhất, đư c t o thành bởi các cơ quan nhà nước. Bộ máy nhà nước Việt Nam đư c t o thành bởi bốn hệ thống cơ quan ch nh: cơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp, cơ quan T a án và cơ quan ki m sát. Trong đ , hệ thống cơ quan nhà nước đứng đầu là Chính phủ, thực hiện chức n ng hành pháp là cơ quan hành ch nh nhà nước. Cơ quan hành ch nh nhà nước có chức n ng qu n l nhà nước dưới hai hình thức là an hành các v n n quy ph m và v n n n cá biệt trên cơ sở hi n pháp, luật, pháp lệnh và các v n của cơ quan hành ch nh nhà nước cấp trên nh m chấp hành, thực hiện các v n b n đ . Mặt khác trực ti p chỉ đ o, điều hành, ki m tra…ho t động của các cơ quan hành ch nh nhà nước dưới quyền và các đơn vị trực thuộc cơ sở của mình. Vì vậy, ho t động ình thường của các cơ quan hành ch nh nhà nước là điều kiện tiên quy t đ đường lối, chính sách của Đ ng, Pháp luật của Nhà nước đi vào đời sống xã hội, thực hiện đư c các mục tiêu xã hội đã đặt ra “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Hơn th nữa, ho t động của cơ quan hành ch nh nhà nước c n đ ng vai tr quan trọng trong việc đ m b o quyền công dân theo quy định của Hi n pháp và pháp luật. Điều đ th hiện ở ch , cho dù hệ thống luật và các quy định của Quốc hội về mối quan hệ nhà nước - công dân hoàn thiện đ n đâu ch ng nữa, nhưng n u các cơ quan hành ch nh không tri n khai thực hiện hoặc thực hiện không đúng thì những n lực của cơ quan lập pháp cũng không dẫn tới k t qu mong đ i. Do đ , o đ m ho t động bình thường của các cơ quan hành ch nh nhà nước là yêu cầu quan trọng đã đư c th ch h a thành các quy định trong pháp luật. Tuy nhiên, trong nhiều n m trở l i đây, ho t động ình thường của các cơ quan hành ch nh nhà nước Việt Nam đã ị xâm ph m nghiêm trọng thông qua các hành vi chống người thi hành công vụ. Có th n i, chưa ao giờ phương tiện truyền thông đã dành nhiều thời gian đ n th đ ph n ánh về tình hình tội ph m chống người thi hành công vụ x y ra trên hầu h t các tỉnh thành. Những n m 1 qua, mọi người dân đều đư c nghe nhiều thông tin t việc người tham gia giao thông c hành vi l ng m , hành hung c nh sát giao thông khi bị xử lý vi ph m luật giao thông đ n việc các chi n sĩ công an truy ắt tội ph m đã ị những kẻ ph m tội bắn ch t; T việc cán bộ ki m lâm bị lâm tặc chém ch t khi phát hiện chúng đang khai thác r ng trái ph p đ n việc người dân tập trung đông, sử dụng vũ kh tự ch quy t liệt chống l i người thi hành công vụ trong khi gi i phóng mặt b ng thu h i đất…. Tin tức về tội ph m chống người thi hành công vụ ngày một nhiều, vụ sau nguy hi m hơn vụ trước, quy mô ph m tội ngày càng lớn với những diễn bi n phức t p. Số lư ng cán bộ thi hành công vụ bị tấn công và hy sinh cũng theo đ mà t ng lên đáng k . Thậm chí, nhiều vụ chống người thi hành công vụ đã trở thành “ng i n ” t o thành “đi m n ng” về an ninh trật tự an toàn xã hội v.v.. Thực tr ng này đã đặt ra vấn đề ngoài việc cần nghiên cứu về tình hình tội chống người thi hành công vụ dưới g c độ tội ph m học thì cũng cần ph i xem xét l i t nh đúng đắn trong ho t động của các cơ quan hành ch nh nhà nước hiện nay bao g m t cơ cấu t chức, tính h p pháp h p lý của các v n n quy ph m đã an hành và hiệu qu ho t động của cơ quan hành ch nh nhà nước nói chung và những công chức nhà nước, người thi hành công nói riêng. Sự thi u minh b ch trong các quy định của pháp luật và cơ ch thực thi pháp luật vẫn còn là điều kiện đ lối làm việc quan liêu bao cấp, duy ý chí t n t i trong xã hội. Chính vì vậy, hiện đang c sự chênh lệch rất lớn trong nhận thức về vai trò và nhiệm vụ của công vụ trong nhà nước pháp quyền giữa tư tưởng ti n bộ của nhân dân với tư tưởng l c hậu của hệ thống các quy định cũ và sự nhận thức chậm trễ của hệ thống nhân sự thuộc cơ quan hành pháp. Khách quan đ đ i hỏi cần ph i có luận cứ khoa học đ kh ng định r ng nhất thi t ph i đứng trên quan đi m mới về công vụ, nền công vụ của Nhà nước pháp quyền XHCN đ gi i quy t vấn đề tội ph m chống người thi hành công vụ hiện nay. Mặt khác, trong quá trình gi i quy t tình hình tội chống người thi hành công vụ thời gian qua cho thấy còn t n t i nhiều nhận thức về vấn đề này rất khác nhau, c xu hướng xem nhẹ lo i tội này nên trong phòng ng a, đấu tranh 2 không kiên quy t th hiện ở việc không muốn xử lý hình sự đối với các hành vi chống người thi hành công vụ hoặc khi xử thì xử rất nhẹ, có khi chỉ x t đ là một y u tố cấu thành t ng nặng trong một hành vi ph m tội khác. Xu hướng khác thì l i quá xem trọng tội này dẫn đ n việc xem xét hành vi chống người công vụ như một trọng tội đối với nhà nước và xử lý quá nghiêm khắc nhiều khi không phân lo i tính chất, mức độ theo thực tiễn khách quan. C hai khuynh hướng này đều làm cho k t qu phòng ng a, đấu tranh tội chống người thi hành công vụ không đ t hiệu qu cao. Nhân sự kiện ông Đoàn V n Vươn cùng gia đình sử dụng vũ kh tự ch chống l i lực lư ng thu h i đất x y ra t i địa bàn huyện Tiên Lãng, thành phố H i phòng gây chấn động c nước, trên diễn đàn khoa học pháp l đã c một làn sóng ý ki n đ i hỏi cần ph i xem xét l i quy định của Bộ luật hình sự về tội ph m chống người thi hành công vụ theo tiêu chí ph i ghi rõ “công vụ hợp pháp” đ sao cho những người thực hiện một công vụ không h p pháp không đư c xem là người thi hành công vụ. Nhiều quan đi m còn cho r ng cần thi t ph i t ng hình ph t cao hơn đối với lo i tội này. Như vậy, sau hơn 10 n m t n t i, Điều luật quy định về tội ph m chống người thi hành công vụ đã ộc lộ những bất cập trước xu th phát tri n của xã hội – xu th đ i hỏi sự rõ ràng hơn, minh b ch hơn và công ng hơn trong quan hệ giữa công vụ, người thi hành công vụ và công dân. Tội chống người thi hành công vụ là một lo i tội ph m cụ th đư c quy định trong Bộ luật hình sự Việt Nam t những n m 1985 đ n nay. T n m 2009 trở về trước, đã c một số đề tài nghiên cứu cấp th c sĩ và nghiên cứu mang tính chuyên kh o về thực tr ng đấu tranh phòng chống tội ph m này. Tuy nhiên, việc bám sát diễn bi n thực tiễn đ nghiên cứu toàn diện về tình hình tội ph m và công tác đấu tranh phòng chống tội ph m chống người thi hành công vụ t đ đưa ra các gi i pháp nâng cao hiệu qu đấu tranh phòng chống tội ph m này là một nhu cầu luôn luôn đư c đặt ra. Vì những lí do trên, tác gi chọn nghiên cứu đề tài “Đấu tranh phòng, chống tội chống người thi hành công vụ ở Việt Nam giai đoạn 2008-2014” 3 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án Mục đ ch nghiên cứu đề tài nh m xây dựng hệ thống các gi i pháp phòng ng a tội chống người thi hành công vụ có hiệu qu trong thời gian 10 n m tới. Đ thực hiện mục đ ch đ , đề tài nghiên cứu có nhiệm vụ sau: + T ng quan đư c tình hình nghiên cứu về tội chống người thi hành công vụ và những vấn đề liên quan đ n đề tài này trong ph m vi trong nước và nước ngoài đ đánh giá l i toàn diện những vấn đề đã đư c nêu ra, những vấn đề đã đư c gi i quy t, những vấn đề cần b sung hoàn thiện t đ xác định những vấn đề cần ti p tục nghiên cứu, những k t qu cần k th a, học hỏi và nghiên cứu chuyên sâu đ ứng dụng và gi i quy t trong đề tài nghiên cứu. + Nhận diện tình hình tội chống người thi hành công vụ và xây dựng l i bức tranh toàn c nh về tình hình tội chống người thi hành công vụ ở nước ta t 2008 đ n 2014 bao g m phần hiện và phần ẩn của tình hình tội CNTHCV, cơ cấu, diễn bi n tình hình tội CNTHCV… + Trên cơ sở phân tích thực tiễn tình hình tội chống người thi hành công vụ tìm ra đư c nguyên nhân và điều kiện làm phát sinh, phát tri n tình hình tội chống người thi hành công vụ ở nước ta trong những n m gần đây. + Dự áo đư c tình hình tội chống người thi hành công vụ trong 10 n m tới và đưa ra đư c hệ thống các gi i pháp phòng ng a tình hình tội CNTHCV có hiệu qu . 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận án Đối tư ng nghiên cứu của đề tài là quy luật phát sinh phát tri n tình hình tội chống người thi hành công vụ; Các quan đi m khoa học đư c nêu ra trong tội ph m học, trong khoa học luật hình sự về tội chống người thi hành công vụ. Đ nghiên cứu vấn đề này, đề tài sử dụng chất liệu là số liệu thống kê về tội chống người thi hành công vụ do các cơ quan chức n ng ngành tư pháp cung cấp đ ng thời nghiên cứu đi n hình các vụ án về chống người thi hành công vụ đã x t sử sơ thẩm (193 vụ). Ngoài ra, nghiên cứu sinh còn thu thập thông tin về tình hình tội chống người thi hành công vụ trên các phương tiện thông tin đ i chúng như áo vi t, áo điện tử, và tham kh o k t qu nghiên cứu của các công 4 trình khoa học c liên quan đ n tình hình tội chống người thi hành công vụ đ làm chất liệu nghiên cứu. Ph m vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu về tình hình tội chống người thi hành công vụ dưới g c độ chuyên ngành tội ph m học và phòng ng a tội ph m. Đề tài nghiên cứu tình hình tội chống người thi hành công vụ trên ph m vi c nước với số liệu nghiên cứu sinh thu thập t n m 2008 đ n n m 2014, đ ng thời k th a số liệu và một số k t qu nghiên cứu của đề tài chuyên kh o cùng tên t n m 2002 đ n n m 2007 của PGS. TS Ph m V n Tỉnh. 4. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận án Phương pháp luận: Đề tài đư c thực hiện trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác Lênin gắn liền với tư tưởng H Ch Minh. Trên cơ sở duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, các vấn đề đư c nghiên cứu dựa trên hệ thống các quan đi m, tư tưởng chủ đ o của Đường lối chính sách của Đ ng, pháp luật của Nhà nước về công tác phòng ng a, đấu tranh phòng, chống tội ph m... Phương pháp nghiên cứu: trong quá trình thực hiện luận án, nghiên cứu sinh sử dụng phương pháp nghiên cứu của chuyên ngành tội ph m học, các phương pháp nghiên cứu cụ th như: Phương pháp phân tích, t ng h p, suy luận logic, quy n p, diễn gi i là những phương pháp chủ đ o đư c áp dụng xuyên suốt toàn luận án. Phương pháp thống kê hình sự, t ng k t thực tiễn đư c sử dụng trong phần thực tiễn tình hình tội chống người thi hành công vụ th hiện ở các b ng thống kê, về cơ cấu, diễn bi n...tình hình tội. Phương pháp nghiên cứu đi n hình áp dụng cho việc nghiên cứu một số các vụ án cụ th và một số trường h p cụ th . Phương pháp phân t ch quy ph m pháp luật dùng đ phân t ch điều luật quy định về tội chống người thi hành công vụ trong BLHS; Phương pháp điều tra xã hội học như dùng ng hỏi, phỏng vấn đ lấy ý ki n của những người làm công tác c liên quan đ n ho t động, đấu tranh, phòng ng a tội chống người thi hành công vụ và th m d dư luận về các vấn đề liên quan đ n quy định của pháp luật, thực tr ng diễn bi n, tính chất mức độ, nguyên nhân, điều kiện của tình hình tội chống người thi hành công vụ và hiệu qu của công tác phòng 5 chống tội CNTHCV đ tham kh o trong quá trình đưa ra nhận x t đánh giá về những vấn đề nghiên cứu trong luận án. 5. Những đóng góp mới về khoa học của luận án Luận án là một công trình nghiên cứu toàn diện về tình hình tội chống người thi hành công vụ, g p phần sung l luận về tội chống người thi hành công vụ và đưa ra các gi i pháp c t nh đột phá đ công tác phòng ng a tình hình tội chống người thi hành công vụ có hiệu qu . Luận án đã xác định một phương pháp nghiên cứu mới k t h p giữa nghiên cứu t ng th (tình hình tội ph m, tình hình tội ph m CNTHCV) và nghiên cứu đi n hình (các vụ án cụ th ), đ ng thời luận án ti p cận nghiên cứu theo các hướng ti p cận liên ngành, ti p cận lịch sử, ti p cận hệ thống, suy luận logic. Sử dụng t ng h p các tri thức của nhiều ngành khoa học có liên quan với nhau đ khám phá tình hình tội chống người thi hành công vụ nh m đ t đư c những k t qu nghiên cứu như dự ki n đã đề ra trong luận án. Phối h p tri thức nghiên cứu tội ph m học ở nước ta, với nhiều ngành khoa học xã hội nhân v n như lịch sử, xã hội học, chính trị học, luật học v.v…Quán triệt phương pháp ti p cận lịch sử, đ xem xét các vấn đề trong một quá trình diễn bi n theo thời gian, đ đánh giá diễn bi n mang tính quy luật. Luận án luôn đặt các đối tư ng nghiên cứu trong một chỉnh th thống nhất với các hiện tư ng xã hội, hiện tư ng tội ph m khác. Tư duy logic và suy luận là hướng ti p cận cho phép tác gi t những điều tra chọn mẫu, sử dụng những phương pháp khoa học đ suy rộng ra các k t qu chung của toàn bộ t ng th đề tài. Luận án dựa trên một quan đi m mới về phòng ng a tội ph m CNTHCV, lấy trục chính là b o vệ quyền con người trong công tác đấu tranh phòng chống tội ph m. Phân t ch, đánh giá nguyên nhân cũng như gi i pháp trên cơ sở nhận thức mới về Công vụ và nền công vụ của Việt Nam trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Luận án đã xây dựng đư c hệ thống các gi i pháp phòng ng a hiệu qu đối với tình hình tội chống người thi hành công vụ trong tương lai trong đ chú trọng vào việc hoàn thiện những biện pháp t phía ho t động qu n l nhà nước. 6 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án Luận án là công trình nghiên cứu chuyên sâu và toàn diện về tình hình tội ph m chống người thi hành công vụ dưới g c độ tội ph m học và tình hình tội ph m trong thời gian gần đây nhất. Những thông tin, k t luận và ki n nghị đề xuất mà luận án nêu ra đều c cơ sở và giá trị thực tiễn cao. Luận án s đ ng g p vào kho tàng l luận về ph ng ng a tội ph m, g p phần nâng cao hiện qu ph ng chống tội ph m n i chung và ph ng ng a tội ph m chống người thi hành công vụ n i riêng. Luận án có th là tài liệu tham kh o nghiên cứu đ áp dụng trong thực tiễn xây dựng các biện pháp phòng ng a tội ph m chống người thi hành công vụ và cũng là tài liệu gi ng d y về lĩnh vực đấu tranh phòng chống tội ph m nói chung. 7. Cơ cấu của luận án Ngoài phần Mở đầu và k t luận, Luận án g m 4 Chương như sau: Chương 1: T ng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Tình hình tội chống người thi hành công vụ ở Việt Nam Chương 3: Nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội chống người thi hành công vụ. Chương 4: Gi i pháp t ng cường hiệu qu của các iện pháp ph ng ng a tội chống người thi hành công vụ. 7 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1. Tình hình nghiên cứu đề tài ở nƣớc ngoài Trên th giới, người thi hành công vụ thường đư c gọi là “cán ộ thực thi pháp luật”- Law Enforcer [79] (trong đ chủ y u là lực lư ng c nh sát, lực lư ng phòng cháy, h i quan và lực lư ng tư pháp) và công vụ đư c gọi là việc thực thi pháp luật - Law Enforcerment. Đ thống nhất cách gọi trong luận án, sau đây xin đư c gọi chung là người thi hành công vụ và công vụ. Đ thực hiện đư c chức n ng qu n lý xã hội, Nhà nước cần có sự n định và trật tự mà trước h t là ho t động ình thường của các cơ quan trong ộ máy nhà nước. Vì th vấn đề b o vệ nền công vụ và đấu tranh phòng chống hành vi chống người thi hành công vụ là những vấn đề luôn luôn đư c đặt ra đ i hỏi ph i gi i quy t đối với bất kỳ nhà nước nào trên th giới. Tùy vào điều kiện xã hội khác nhau, việc nhìn nhận hành vi chống người công vụ cũng khác nhau và do đ quy định về pháp luật hình sự và cách gi i quy t đối với hành vi chống người thi hành công vụ cũng khác nhau. Vì hành vi chống người thi hành công vụ là một lo i tội ph m cụ th nên việc nghiên cứu về hành vi chống người thi hành công vụ ở các nước thường là đ tìm gi i pháp gi i quy t vấn đề thuộc nội bộ của m i quốc gia, thậm chí chỉ ở khu vực của t ng quốc gia nên nó không n i bật thành phong trào nghiên cứu mang tính quốc t . Tuy nhiên, tìm hi u các công trình, các tài liệu nghiên cứu trực ti p và gián ti p về tội ph m chống người thi hành công vụ cho thấy một thực t vô cùng phong phú về diễn bi n của tội ph m chống người thi hành công vụ trên th giới và bức tranh đa màu sắc về ch tài đối với tội ph m chống người thi hành công vụ trong luật thành v n của các nước. T đ , c th học hỏi đư c nhiều kinh nghiệm gi i quy t vấn đề này ở Việt Nam. 8 Đ có cái nhìn t ng quan khá toàn diện và chi ti t về tình hình nghiên cứu tội ph m chống người thi hành công vụ ở các nước cũng như đ thuận l i hơn trong việc đánh giá k t qu nghiên cứu của một số công trình liên quan trực ti p đ n đề tài của luận án, tác gi giới thiệu và sắp x p các công trình nghiên cứu về tội ph m chống người thi hành công vụ ở một số quốc gia theo 02 nhóm chính g m: những nghiên cứu ph n ánh thực tr ng tình hình chống người thi hành công vụ, phân t ch quy định của pháp luật hình sự hoặc quan đi m xét xử của tòa án đối với tội danh chống người thi hành công vụ ở các nước; Những nghiên cứu liên quan đ n các gi i pháp về đấu tranh phòng chống tội ph m chống người thi hành công vụ (nghiên cứu mang t nh hướng dẫn về cách ứng xử, xử lý tình huống đối với c ph a người thi hành công vụ và công dân chấp hành mệnh lệnh của công vụ trong những trường h p thực thi công vụ). Việc đánh giá t ng quan tình hình nghiên cứu về tội ph m chống người thi hành công vụ t i m i khu vực đều đư c đặt dưới sự so sánh tương quan với mô hình luật pháp và sự phát tri n về các biện pháp phòng chống tội ph m chống người thi hành công vụ cũng như trình độ phát tri n lập pháp của một số quốc gia. Cụ th là Châu M ( g m M và Canada); Châu Âu (g m nh, Đức); Châu Úc (g m Australia và Newzeland). Ở Châu Mỹ: Nước M đư c bi t đ n là một quốc gia có nền kinh t phát tri n nhất trên th giới và là đất nước của tự do. Có th nói, M là một trong những nước có nền hành chính công hiện đ i phục vụ xã hội tốt nhất. Tuy nhiên, điều đ không c nghĩa r ng ở đ không có tội ph m chống người thi hành công vụ, thậm chí tình tr ng này nghiêm trọng không thua kém những nước kém phát tri n khác vì cùng với sự hiện đ i hóa ở mức độ cao của bộ máy hành ch nh nhà nước, sự trang bị đầy đủ đ n mức tiện nghi của hàng ngũ cán ộ thi hành công vụ, công dân M cũng c nhiều quyền tự do cá nhân trong đ c c quyền sở hữu súng đ tự vệ. Thực tr ng tội ph m chống người thi hành công vụ ở M đã đư c quan tâm đặc biệt, trở thành đối tư ng nghiên cứu của nhiều công trình khoa học trong 9 đ chủ y u là các công trình thống kê thuộc về các b n áo cáo, đánh giá tình hình tội ph m của các cơ quan chức n ng. Cụ th là: - B n báo cáo Uniform Crime report: Law Enforcement officers killed anh Assaulted là Công trình nghiên cứu thống kê hàng n m của Cơ quan FBI liên quan đ n các quan chức liên ang đã ị gi t hoặc bị tấn công trong khi làm nhiệm vụ: Có th n i đây là những B ng dữ liệu toàn diện về các sự cố và các câu chuyện mô t một cách đầy đủ nhất tình tr ng cán bộ thực thi pháp luật bị tấn công trên toàn nước M . Số liệu công bố của FBI liên quan đ n quan chức liên ang đã ị gi t hoặc bị tấn công trong khi làm nhiệm vụ đư c cung cấp bởi 06 cơ quan liên ang g m: C nh sát Capitol, Bộ Nội an Hoa Kỳ, Bộ Nội vụ Hoa Kỳ, Bộ Tư pháp M , Bộ tài chính M và Bưu điện M dịch vụ giám định [79, 2010, 2011, 2012]. B ng biện pháp t ng h p và phân tích số liệu, việc thống kê của FBI chi ti t đ n t ng trường h p như một bức tranh về số lư ng người thi hành công vụ bị tấn công và bị gi t ch t, về lo i đối tư ng tấn công người thi hành công vụ, về phương thức thủ đo n tấn công người thi hành công vụ, vũ kh và công cụ sử dụng đ tấn công người thi hành công vụ, về độ tu i kinh nghiệm nghề nghiệp của những người thi hành công vụ bị tấn công và về lo i công vụ nào thường bị tấn công nhiều nhất. Ví dụ t i b n áo cáo n m 2011 đã chỉ ra r ng: “N m 2011, 72 cán ộ thực thi pháp luật đã ị gi t ch t trong khi làm nhiệm vụ, 53 sĩ quan khác đã ch t trong tai n n khi làm nhiệm vụ và 54.744 cán bộ thực thi pháp luật liên ang đã ị hành hung trong khi làm nhiệm vụ. Trong số cán bộ bị tấn công đ , 26,6% cán ộ bị thương, 33,3% cán ộ bị tấn công khi tr lời các cuộc gọi gi i quy t những vấn đề gây mất trật tự công cộng, 79,9% sử dụng vũ kh cá nhân( àn tay, nắm đấm bàn chân ,v.v) đ tấn công, 1,8% sử dụng dao và dụng cụ cắt khác; 14,3 % sử dụng các lo i vũ kh nguy hi m khác…” [79, 2011]. Thông qua phân tích số liệu thống kê nêu trên, k t qu nghiên cứu của Công trình đủ cơ sở kh ng định sự cần thi t ph i t ng cường nhân lực trong lĩnh vực thực thi pháp luật và không th cắt gi m ngân sách cho những ho t động này. Đ ng thời, k t qu nghiên cứu còn cung cấp đầy đủ những 10 luận chứng khoa học đ nghiên cứu các biện pháp đấu tranh có hiệu qu với lo i tội ph m chống người thi hành công vụ ở M . - B n áo cáo “Law enforcement Fatalities Spike Dangerously in 2010” (Số trường hợp nhân viên thực thi pháp luật tử vong tăng một cách đáng ngại trong các năm 2010) của Cán bộ thực thi chương trình Đài Tưởng niệm qu luật pháp quốc gia Hoa Kỳ n m 2010 và Báo cáo “N n nhân hình sự n m 2009(NCJ 231.327)” của Cục Thống kê tư pháp(BJC) đư c vi t bởi Jennifer Truman và Michael Rand cho thấy, tình tr ng gia t ng tội ph m chống người thi hành công vụ trong những n m gần đây và chỉ ra 02 phương thức ph m tội chính là tai n n giao thông và sử dụng vũ kh cá nhân g m dao và súng trong đ kh ng định việc sử dụng súng c điều kiện t đặc thù của Hoa kỳ là cho phép công dân sở hữu súng và b ng chứng là hiện có 310 triệu khẩu súng đang lưu hành trong dân chúng [79; 2010]. Trước thực tr ng tội ph m chống người thi hành công vụ, nước M có nhiều gi i pháp đư c thực hiện nh m gi i quy t vấn đề này, trong đ chú trọng về những lập luận gi m trách nhiệm hình sự cho người thi hành công vụ và đào t o k n ng cho họ trong những tình huống công vụ đư c dự ki n. Có th nêu đi n hình t một số công trình như: “The fairlure of law enforcement to enforce the law” (Không thi hành luật để luật được thi hành), “Lia ility in Maryland for failure to enforce the law”//A. Origin of the Publice Duty Doctrine của South v. Marylan (Trách nhiệm ở Maryland khi không thực thi pháp luật), “B.Cockingv.Wade”, “C.Bradshaw. Prince George’s County” (“C.Vụ Bradshaw v.Prince George’s County”, “D.Ashburn v. Anne Arundel County, D.Vụ Ashburn v. Anne Arundel County”)… T các công trình v a nêu cho thấy, dựa trên học thuy t về công vụ, theo Luật ang Maryland không c cái gọi là trách nhiệm do sơ suất đối với một ên ị thương do một nhân viên giữ gìn trật tự (công an, c nh sát) ất cẩn khi thi hành luật. Sự miễn tr này dựa trên l thuy t cho r ng việc thi hành luật là đ o vệ quần chúng chứ không ph i một cá th công dân nào, vì th theo phân 11 t ch luật về các hành vi trái pháp luật không hề c trách nhiệm chung cũng như trách nhiệm cụ th đ o vệ cá nhân đ . Sự miễn tr trách nhiệm đối với nhân viên giữ gìn trật tự trong trường h p này là luật ph i n trên toàn nước M và thường đư c thực thi ở nhiều ang dưới các học thuy t về công vụ và đủ tư cách miễn tr cho các chức n ng x t thấy cần thi t. T a án ở các ang khác đưa ra quyền miễn tr cho nhân viên công quyền dựa trên học thuy t về công vụ làm như vậy theo một ch nh sách công, th a nhận r ng các ch nh quyền phục vụ quần chúng như một đối tư ng t ng th , chứ không ph i một cá nhân đặc iệt nào. Học thuy t này khi phân t ch thường đư c cho là giống với quyền miễn tr tối cao. Các t a án khi áp dụng học thuy t này đ miễn tr cho các nhân viên công quyền chỉ ra sự cần thi t ph i o vệ ch nh quyền khỏi những chậm trễ, ph t n và gánh nặng về kiện tụng, nhấn m nh các n lực của ch nh quyền tốt hơn h t là nên đư c tập trung vào việc thực hiện các trách nhiệm và nghĩa vụ truyền thống của mình. Các t a án ở M đã nhận thấy sự cần thi t của việc miễn tr đối với các vấn đề cần cân nhắc, việc này cũng cần thi t tương tự việc cho ph p các nhân viên công quyền hành động nhanh ch ng và quy t đoán. N u không c sự miễn tr này, một số t a án tin r ng các nhân viên công quyền s trở nên lo lắng s hãi quá mức khi thực hiện trách nhiệm của mình và t o nên sự rụt rè không hề t ch cực. Ngoài ra, uộc các nhân viên công quyền ph i chịu trách nhiệm về mọi hậu qu do hành động của họ gây ra c th không công ng vì luật đôi khi đ i hỏi các nhân viên này, không như những công dân ình thường, ph i thực hiện các hành động c th gây h i cho người khác. Một số ho t động của ch nh quyền như thực thi luật pháp, vốn c nguy cơ cao về gây ra thương t ch cho người khác, không hề c đối trọng thực sự trong luật tư pháp. Mặc dù, tác động của các mối quan ng i này c th làm nh hưởng đ n các nhân viên công quyền ở c ho t động vốn đư c quy định trong luật lẫn các ho t động cần xuy x t trong t ng trường h p của họ, nhưng các t a án c m thấy cần thi t khi chỉ cấp quyền miễn tr cho các nhân viên công quyền khi thực hiện các hành động cần xuy x t trong 12 t ng trường h p. V dụ, trong quá trình x t xử vụ sh urn v. nne rundel Country, T a án đã viện dẫn một vụ án ở Quận Colum ia trong đ phán quy t r ng, đ o luật của Maryland quy định ph i t o ra một mối quan hệ đặc iệt giữa c nh sát và n n nhân, khi đ mới t o ra nghĩa vụ cần thi t đ quy trách nhiệm vì hành vi sai trái, đ o luật ph i “đặt ra các hành động ắt uộc một cách rõ ràng cho việc o vệ một nh m người cụ th chứ không ph i quần chúng n i chung như một t ng th ”. Các t a án ở Maryland s không quy trách nhiệm như vậy cho các nhân viên công quyền vì thi u diễn đ t pháp l th hiện việc ph i quy trách nhiệm này.[85] - Công trình Mediating Citizen Complaints Against Police officers: A Guide for Police and Community Leaders (Dàn xếp những cáo buộc đối với sỹ quan cảnh sát) - sách hướng dẫn giành cho c nh sát và lãnh đ o cộng đ ng của đ ng tác gi Samuel Walker, Carol Archbold, Leigh Herbst của trường đ i học Nebraska ở Omaha thuộc Bộ Tư pháp M , n m 2002): Trên cơ sở nhìn nhận ho t động thi hành công vụ là một nghề nguy hi m và luôn trong tình tr ng ph i đối mặt với những kh kh n không lo i tr kh n ng ị cáo buộc về hành vi vi ph m pháp luật trong quá trình thi hành công vụ, cuốn sách 100 trang g m 7 chương của Bộ Tư pháp M [73] đã đưa ra các tình huống có th gặp ph i trên cơ sở phân tích những trường h p đã x y ra trên thực t đ hướng dẫn k n ng gi i quy t cho cán bộ c nh sát và lãnh đ o cộng đ ng. Công trình đã đ ng g p lớn cho gi i pháp về k n ng gi i quy t vấn đề khi thi hành công vụ nh m h n ch tối đa những nguyên nhân chống người thi hành công vụ xuất phát t ph a người thi hành công vụ. Liên quan trực ti p đ n đề tài còn có các bài vi t như sau: - Bài vi t “ ssaulting a police officer may not mean what you think” (Hành hung cảnh sát không giống như những gì bạn nghĩ) của tác gi David lpert đ ng ngày 26/5/2011 trên tờ ngôn luận của Bộ Tư pháp M . Thông qua việc nêu ra các dẫn chứng và phân tích vào tình huống cụ th đã x y ra đối với trường h p chống người thi hành công vụ là c nh sát, V n ph ng n n nhân tội 13 ph m đã luận gi i và đề cập đ n các khía c nh về hành vi chống người thi hành công vụ trong quá trình tham gia gi i quy t vụ án hình sự nhìn t thực tiễn pháp luật t i Washington D.C, M . Nghiên cứu chỉ ra r ng Luật pháp nước M quy định rất rõ về hành vi chống người thi hành công vụ nói chung trong Bộ Luật Hình sự (phần 245). Theo đ , người thi hành công vụ luôn luôn là chủ th đặc biệt và việc chống người thi hành công vụ ph i đư c hi u s nhận những hậu qu pháp lý nặng nề hơn đối với việc tấn công một người ình thường khác. Đ ng thời, quan đi m xử lý của T a án đối với tội ph m chống người thi hành công vụ chắc chắn là rất nghiêm khắc trong mọi trường h p và hành vi chống người thi hành công vụ có th bị xử đ n 10 n m tù giam. Đặc biệt việc chống người thi hành công vụ không chỉ là hành vi tấn công vào người thi hành công vụ mà việc không làm gì theo yêu cầu của người thi hành công vụ cũng đủ đ k t luận hành vi đ là chống người thi hành công vụ, thậm ch điều đ không phụ thuộc vào việc người thi hành công vụ c đang trong quá trình thực hiện công vụ hay không. - Bài vi t“The Associated Press” NewYork đư c vi t bởi tác gi Collen cũng đưa ra số liệu thống kê cùng phân tích các nguyên nhân cán bộ hành pháp tham gia làm nhiệm vụ bị sát h i bởi vũ kh và đặc biệt là súng. Cùng khu vực Bắc M , Luật hình sự của Canada cũng quy định khá rõ ràng về tội ph m chống người thi hành công vụ với đối tư ng đư c b o vệ là các nhân viên thi hành công vụ như c nh sát, lính cứu hỏa….Trong đ , quy định chi ti t cụ th t ng hành vi chống người thi hành công vụ cùng mức hình ph t tương ứng đối với mức độ ph m tội bao g m các ch tài t xử l hành ch nh đ n ph t tù có th so sánh tương tự với các quy định trong Luật Hình sự của bang California, Hoa Kỳ. Điều này cho thấy ch định về tội chống người thi hành công vụ trong hệ thống pháp luật hình sự của M và Canada có nhiều đi m tương đ ng. Ở Châu Âu: T i Anh, có th nói các nghiên cứu tập trung nhiều hơn ở hành vi chống người thi hành công vụ là c nh sát.T i New South Wales, các dấu hiệu của hành 14 vi chống người thi hành công vụ là c nh sát cùng các ch tài xử ph t tương ứng đư c quy định chi ti t trong b n “Crime Act 1900-Sect 60” - Quy định về các hành vi tấn công c nh sát và Đ o luật 1996- phần 89 của Bộ Công an. Theo quy định này, hành vi tấn công người thi hành công vụ mặc dù chưa gây thiệt h i về th xác cho người thi hành công vụ, tội ph m cũng ph i chịu mức án đ n 5 n m tù, n u người thi hành công vụ là sĩ quan c nh sát thì mức án có th cao hơn đ n 7 n m tù. Trường h p gây t n h i đ n th xác của người thi hành công vụ thì tùy theo sự cố đ n cùng của tội ph m có th ph i chịu mức án t 9 n m đ n 14 n m tù giam [71] Quy định này cho thấy sự tr ng ph t rất nghiêm khắc của pháp luật ở Anh một hệ thống pháp luật có t lâu đời - đối với hành vi chống người thi hành công vụ nh m b o vệ người thi hành công vụ và đ m b o cho ho t động công vụ đư c thực thi. Đ ng thời với quy định về hành vi ph m tội chống người thi hành công vụ, ở Anh việc đ m b o n ng lực của lực lư ng thi hành công vụ cũng là một yêu cầu mang tính nguyên tắc trong nền công vụ hiện đ i. Quy định hành vi của c nh sát nh n m 2008 -“The Police (Conduct) Regulations 2008” Police, England and Wale” là một minh chứng cho sự cần thi t ph i đ m b o chất lư ng ho t động công vụ t phía lực lư ng thi hành công vụ. Quy định này là khuôn kh ph m vi đư c phép chủ động hành động của c nh sát cũng như những ứng xử mang tính bắt buộc trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. Một nội dung đáng chú là đối tư ng b o vệ trong thi hành công vụ ở Anh c n đư c xem x t đ n c lực lư ng phục vụ cùng c nh sát. Hướng dẫn “The handling of allegator of criminal offencer against persons serving with the police” (cách xử lý đối với những hành vi vi phạm chống lại những người phục vụ cùng cảnh sát) - Thỏa thuận cấp thành phố Luân Đôn giữa lực lư ng c nh sát đô thị và c nh sát thành phố Luân đôn với Viện Công tố tối cao đã quy định chi ti t về cách thức xử lý và công tác phối h p trong những trường h p cụ th gi i quy t các vấn đề liên quan đ n hành vi chống l i những người phục vụ cùng c nh sát [85]. 15 Đáp l i những quy định về buộc tội đối với hành vi chống người thi hành công vụ của pháp luật, bài vi t “ ction against the police ( P) and athe detaining odies” (Hành động chống lại cảnh sát(AAP) và các cơ quan giam giữ khác) của Đoàn Luật sư hành động ti p cận dưới g c độ là n n nhân của các hành vi vi ph m pháp luật do người thi hành công vụ gây ra. Bài vi t nêu ra những kh n ng vi ph m pháp luật của người thi hành công vụ hoàn toàn có th x y ra trên thực t đ là: lực lư ng c nh sát đã l m quyền trong khi thi hành công vụ tấn công người khác; t chức c nh sát giam giữ người dài hơn mức cần thi t; C nh sát đã làm hư hỏng tài s n hoặc tịch thu trái pháp luật và t chối tr l i… Qua đ , ài vi t cũng đưa ra một số gi i pháp cho n n nhân của người thi hành công vụ trái pháp luật. T i Đức, Bộ luật tố tụng hình sự nước Đức Điều 164 về Bắt người c n trở ho t động công vụ quy định “Người công vụ trực tiếp tiến hành các hoạt động công vụ tại hiện trường có thẩm quyền bắt những người cố ý cản trở hoạt động của người thi hành công vụ đó hoặc trong phạm vi thẩm quyền của mình ban hành lệnh và tạm giữ những người cản trở cho tới khi người thi hành công vụ hoàn thành nhiệm vụ công vụ nhưng không được quá ngày tiếp theo”[8, Tr.134]. Như vậy, đối với vấn đề công vụ trong tố tụng hình sự, nước Đức th hiện quy t tâm đ m b o công vụ đư c thực thi b ng cách trao thẩm quyền bắt t m giữ người c n trở ho t động công vụ cho ch nh người đang thực hiện công vụ. Ở Châu Úc: T i Australia, tình hình tội ph m chống người thi hành công vụ là một trong những vấn đề nhức nhối của công tác đấu tranh phòng chống tội ph m. Tuy nhiên, đ gi i quy t vấn đề này, nghiên cứu về thực tr ng hành vi chống người thi hành công vụ ở Australia luôn có cách nhìn bao quát t hai ph a người thi hành công vụ và công dân c nghĩa vụ chấp hành mệnh lệnh công vụ, theo đ hướng tác động cũng ti n hành song song đối với 2 chủ th này. Không chỉ quy định về những quy tắc ứng xử của lực lư ng thi hành công vụ đặc biệt là c nh sát, Chính phủ ustralia c n c hướng dẫn cụ th đối với công dân nói chung về 16
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan