Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu đáp án đề thi thpt quốc gia 2016(1)

.PDF
6
48
123

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2016 ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề thi có 01 trang) Môn thi : Toán Thời gian làm bài : 180 phút, không kể thời gian phát đề Câu I (1,0 điểm) 1. Cho số phức z  1  2i . Tìm phần thực và phần ảo của số phức w  2z  z . 2. Cho log 2 x  2 . Tính giá trị của biểu thức A  log 2 x 2  log 1 x 3  log 4 x . 2 Câu II (1,0 điểm). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y   x 4  2x 2 .   Câu III (1,0 điểm). Tìm m để hàm số f x  x 3  3x 2  mx  1 có hai điểm cực trị. Gọi x1 ,x 2 là hai điểm cực trị đó, tìm m để x  x  3 . 2 1 2 2   3  Câu IV (1,0 điểm). Tính tích phân I  3x x  x 2  16 dx . 0     Câu V (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A 3; 2; 2 , B 1; 0;1 và C  2; 1; 3  . Viết phương trình mặt phẳng đi qua A và vuông góc với đường thẳng BC. Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của A trên đường thẳng BC. Câu VI (1,0 điểm) 1. Giải phương trình 2sin2 x  7 sinx 4  0 . 2. Học sinh A thiết kế bảng điều khiển điện tử mở cửa phòng của lớp mình. Bảng gồm 10 nút, mỗi nút được ghi một số từ 0 đến 9 và không có hai nút nào được ghi cùng một số. Để mở của cần nhấn liên tiếp 3 nút khác nhau sao cho 3 số trên 3 nút đố theo thứ tự đã nhấn tạo thành một dãy số tăng và có tổng bằng 10. Học sinh B không biết quy tắc mở của trên, đã ấn ngẫu nhiên liên tiếp 3 nút khác nhau trên bảng điều khiển. Tính xác suất để B mở được cửa phòng học đó. Câu VII (1,0 điểm). Cho lăng trụ ABC.A' B'C' có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AC  2a . Hình chiếu vuông góc của A' trên mặt phẳng  ABC  là trung điểm của cạnh AC,   đường thẳng A'B tạo với mặt phẳng ABC một góc 45o . Tính theo a thể tích khối lăng trụ ABC.A' B'C' và chứng minh A'B vuông góc với B'C . Câu VIII (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn đường kính BD. Gọi M, N lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên các đường thẳng BC, BD và P là giao điểm của hai đường thẳng MN, AC. Biết đường thẳng AC có phương trình x  y  1  0 , M  0; 4  , N  2; 2  và hoành độ điểm A nhỏ hơn 2. Tìm tọa độ các điểm P, A và B. Câu IX (1,0 điểm). Giải phương trình 3log 2 3   2  x  2  x  2log 1   3 Câu X (1,0 điểm). Xét các số thực x, y thỏa mãn x  y  1  2 1. Tìm giá trị lớn nhất của x  y . 2. Tìm m để 3 x y4   2  x  2  x log 3 9x   2 2     1  log 1 x   0   3    x  2  y  3 (*).    x  y  1 27  x  y  3 x 2  y 2  m đúng với mọi x, y thỏa mãn (*). ------------- Bùi Thế Việt ------------ ĐÁP ÁN CHI TIẾT Câu I : 1. Cho số phức z  1  2i . Tìm phần thực và phần ảo của số phức w  2z  z . 2. Cho log 2 x  2 . Tính giá trị của biểu thức A  log 2 x 2  log 1 x 3  log 4 x . 2 Lời giải     1. Ta có : z  1  2i  z  1  2i  w  2z  z  2 1  2i  1  2i  3  2i . Kết luận : Phần thực và phần ảo của w lần lượt là 3 và 2. 2. ĐKXĐ : x  0 . Khi đó A  2log 2 x  3log 2 x  Kết luận : A   1 1 2 . log 2 x   log 2 x   2 2 2 2 . 2 Câu II : Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y   x 4  2x 2 . TXĐ : D   Lời giải  . Ta có : y'  4x  4x  4x x 2  1  y'  0  x  0 hoặc x  1 hoặc x  1 . 3 Giới hạn : lim y  lim y   . x  Bảng biến thiên : x  y’ x  1   y  1 0   1 1   0         Nhận xét : Hàm số đồng biến trên  ; 1 hoặc 0;1 , nghịch biến trên 1; 0 hoặc 1;  .       Điểm cực đại : A 1;1 và B 1;1 . Điểm cực tiểu : O 0; 0 . Đồ thị hàm số : Nhận xét : Đồ thị hàm số nhận trục tung làm trục đối xứng.   3 2 Câu III : Tìm m để hàm số f x  x  3x  mx  1 có hai điểm cực trị. Gọi x1 ,x 2 là hai điểm 2 cực trị đó, tìm m để x1  x 2  3 . 2 Lời giải       Ta có : f ' x  3x 2  6x  m  f x có 2 điểm cực trị  f ' x  0 có 2 nghiệm phân biệt x1 ,x 2    36  12m  0  m  3 . Áp dụng định lý Vi-ét ta được :  x1  x 2  2 2 2m  2 2  m  x1  x2   x1  x 2   2x1x 2  4  3  x1 x 2  3  2m 3 2  0  m  (thỏa mãn m  3 ). Vậy x1  x 2  3  4  2 3 2 3 Kết luận : m  . 2   3  Câu IV : Tính tích phân I  3x x  x 2  16 dx . 0  3 Lời giải  3 3 3  3 Ta có : I   3x x  x  16 dx   3x dx  3  x x  16dx  x   x 2  16d x 2  16 0 20 0 0 0 2 1 x  0 3 3 3 Kết luận : I  88 . x 2  16  3 2 2 3 3  3  27  61  88 0    Câu V : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A 3; 2; 2 , B 1; 0;1  và C  2; 1; 3  . Viết phương trình mặt phẳng đi qua A và vuông góc với đường thẳng BC. Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của A trên đường thẳng BC.   Lời giải     Gọi mặt phẳng qua A vuông góc BC là P . Ta có BC  1; 1; 2 là véc-tơ pháp tuyến P suy     Vậy  P  có phương trình là x  y  2z  3  0 . ra P có dạng x  y  2z  t  0 . Lại có A  P  3  2  4  t  0  t  3 . x 1 y z 1   . Gọi H  t  1,  t,2t  1 là hình chiếu của 1 1 2 A lên BC. Khi đó AHBC  0   t  1  3    t  2   2  2t  1  2   0  6t  6  0  t  1 Phương trình đường thẳng BC là   Suy ra H 0,1, 1 . Kết luận : Phương trình mặt phẳng qua A vuông góc BC là x  y  2z  3  0 .  Tọa độ hình chiếu của A lên BC là 0,1, 1  Câu VI : 1. Giải phương trình 2sin2 x  7 sinx 4  0 . 2. Học sinh A thiết kế bảng điều khiển điện tử mở cửa phòng của lớp mình. Bảng gồm 10 nút, mỗi nút được ghi một số từ 0 đến 9 và không có hai nút nào được ghi cùng một số. Để mở của cần nhấn liên tiếp 3 nút khác nhau sao cho 3 số trên 3 nút đố theo thứ tự đã nhấn tạo thành một dãy số tăng và có tổng bằng 10. Học sinh B không biết quy tắc mở của trên, đã ấn ngẫu nhiên liên tiếp 3 nút khác nhau trên bảng điều khiển. Tính xác suất để B mở được cửa phòng học đó.  Lời giải       1. Vì 2 sin x  7 sinx  4  0  sinx 2 sinx  1  4 2 sinx  1  0  sinx 4 2 sinx  1  0 2  sinx  4 x  1    sinx  (vì sinx  1 x  )   sinx  1 2 x   2     5  2k với k  . Kết luận : x   2k hoặc x  6 6   2k 6 k  5  2k 6  2. Gọi 3 nút bạn B ấn có ghi số X, Y, Z. (X, Y, Z là số nguyên từ 0 đến 9 và đôi một khác nhau)   3 Vậy số cách chọn bộ X, Y,Z là A10  720 . X  Y  Z  10 . Khi đó, chỉ có 8 khả năng sau : X  Y  Z Điều kiện để mở được cửa phòng là   X, Y,Z    0,1,9 ;  0,2,8  ;  0,3,7  ;  0,4,6  ; 1,2,7  ; 1,3,6  ; 1,4,5  ;  2,3,5  8 1  . 720 90 Câu VII : Cho lăng trụ ABC.A' B'C' có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AC  2a . Hình Vậy xác suất để B mở được cửa phòng là P    chiếu vuông góc của A' trên mặt phẳng ABC là trung điểm của cạnh AC, đường thẳng A'B tạo với mặt phẳng  ABC  một góc 45o . Tính theo a thể tích khối lăng trụ ABC.A' B'C' và chứng minh A'B vuông góc với B'C . Lời giải Vì ABC vuông cân tại B, M là trung điểm AC 1 AC  a  S ABC  MB  AC  a 2 và 2 2 MB  AC  A'M   ABC   A'M là chiều cao nên MB  hình lăng trụ và A' BM  90 o .   Vì A'B tạo với mặt phẳng ABC một góc 45o o nên A' BM  45  A' BM vuông cân tại M  A'M  BM  a .    Vậy VABC.A ' B ' C '  A'M  S ABC  a 3 . Lại có : A' BB'C  A'M  MB B'A'  A'C  A'MB'A'  A'MA'C  MBB'A'  MBA'C     A'MBA  A'MA'C  MBBA  MBA'C  A'M A'M  MC  MB BM  MA   A'MA'M  A'MMC  MBBM  MBMA  A'M 2  BM 2  0 Vậy A'B vuông góc với B'C (đpcm). Câu VIII : Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn đường kính BD. Gọi M, N lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên các đường thẳng BC, BD và P là giao điểm của hai đường thẳng MN, AC. Biết đường thẳng AC có phương trình x  y  1  0 , M  0; 4  , N  2; 2  và hoành độ điểm A nhỏ hơn 2. Tìm tọa độ các điểm P, A, B. Lời giải Phương trình đường thẳng MN là x  y  4  0 , P là giao điểm của MN và AC nên tọa độ điểm x  y  4  0 5 3 5 3  x  ; y   P  ,  . Gọi A  a,a  1 với a  2 . 2 2 2 2 x  y  1  0 P thỏa mãn HPT  o Gọi O là trung điểm BD. Khi đó AMB  ANB  90 nên M, N thuộc đường tròn đường kính AB. Suy ra PNO  MAB  90o  MBA  90o  ADC  90o  1 180o  AOC AOC   OAP 2 2 o Vậy A, P, O, N cùng thuộc một đường tròn  APO  ANO  90  OP  AC  P là trung o điểm AC  PA  PM (vì AMC  90 ) . Vậy do a  2 nên : 2 2 2 2 2    5  3 5  3 5 25  a  2    a  1  2    0  2    4  2    a  2   4  a a  5  0  a  0               Suy ra A 0, 1 mà P là trung điểm AC nên C 5,4 .   Phương trình đường thẳng CM là y  4  0 . Vì B  CM nên gọi B b,4 .          Do ANNB  0  2 b  2  3 4  2  0  b  1  B 1,4 . 5 3 ,  ; A  0, 1 ; B  1,4  . 2 2 Kết luận : P  Câu IX : Giải phương trình 3log  2 3  2  x  2  x  2log 1  2  x  2  x log 3 9x 2 3 2     1  log 1 x   0   3   Lời giải ĐKXĐ : 0  x  2 . Ta có : PT  3log 2 3   2  x  2  x  4log 3   2  x  2  x log 3  3x   1  log 3 x   0 2  2  x  2  x   4log  2  x  2  x  log  3x   log  3x   0   log  2  x  2  x   log  3x    3log  2  x  2  x   log  3x    0 log  2  x  2  x   log  3x    2  x  2  x  3x     2  x  2  x  3x    3log  2  x  2  x   log  3x     3log 2 3 3 3 3 3 2 3 3 3 3 3 3 3 Nếu 3 2  x  2  x  3x  2  x  2  x   1 2  3 2  2x  2x   2x  2x   2x  2x 3 2x 3 2x 2 0  3 2  x  3 2  x  2  0 (vì   3 2x 2  2 2  x  2  x  0  4  2 4  x 2  0 vô lý)  9  2  x   12 2  x  18x  4   2  9x   72  36x  81x 2  68  x   2 2 17 9 2 17 thỏa mãn đề bài. 9 Thử lại chỉ thấy x  Nếu  2x  2x   2x  2x Kết luận : x  3  3x  2  x  2  x  3 3x  0 . Ta luôn có :  2  4  2 4  x 2  4  2  x  2  x  3 3x  2  3 6  0 . Vô lý. 2 17 . 9 Câu X : Xét các số thực x, y thỏa mãn x  y  1  2 1. Tìm giá trị lớn nhất của x  y . 2. Tìm m để 3 x y4   x  2  y  3 (*).     x  y  1 27  x  y  3 x 2  y 2  m đúng với mọi x, y thỏa mãn (*). Lời giải 1. ĐKXĐ : x  2,y  3 . Ta có (*)  Vì  1 2  x2 2  2  1 2  y3 2  2 x y7 1  2 2 x y4  2 1 2   y3 2     x  y  1 27  x  y  3 x 2  y 2 . Đặt t  x  y thì theo câu 1 ta được t  7 . Nếu x  y  1  0 thì do x  2, y  3  x  2, y  3  P    Nếu x  y  1  0 thì (*)  x  y  1  2  9476 243   4 x  y  1  2 x  2 y  3  4  x  y  1  t  3     y  1  2x  2y  2  5  P  3   t  1 2  15 Xét f  t   3   t  1 2  15 với t   3;7  . Ta được :   f '  t   3 ln 3  2   t  1 2 ln 2  f ''  t   3 ln 3  2 ln 2  ln 2t  ln 2  2   0t  3;7    Lại có f '  3  f '  7   0 suy ra f '  t  có 1 nghiệm k   3,7  . Vì f ''  t   0 nên : Lại có x 2  y 2  x  1 t4 2 2 t4 7 t 7 t t 4 7 t t 4 2 7 t 7 t       148 3 Nếu t   k,7   f '  t   0  f  t   f 7   20  Nếu t   3,k  f ' t  0  f t  f 3   Tóm lại ta được P max  Vậy 3 x y4 148 khi chẳng hạn x  2,y  1 . 3     x  y  1 27  x  y  3 x 2  y 2  m khi và chỉ khi m  Kết luận : m   2  0x  2, y  3 nên x  y  7  0 Vậy GTLN của x + y là 7 khi x = 6 và y = 1. 2. Đặt P  3  x2 2 148 . 3 148 . 3
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan