Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học đánh giá thực trạng chất thải và đề xuất các giải pháp khắc phục tại làng nghề s...

Tài liệu đánh giá thực trạng chất thải và đề xuất các giải pháp khắc phục tại làng nghề sản xuất đậu rùa tuân chính vĩnh tường vĩnh phúc.

.DOCX
61
633
100

Mô tả:

HỌC VIÊÊN NÔNG NGHIÊÊP VIÊÊT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG --------------------------------------------------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT THẢI VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TẠI LÀNG NGHỀ SẢN XUẤT ĐẬU RÙA TUÂN CHÍNH - VĨNH TƯỜNG - VĨNH PHÚC Người thực hiện Lớp: : NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH MTD Chuyên ngành Khóa : 57 : Khoa học môi trường Giáo viên hướng dẫn : ThS. DƯƠNG THỊ HUYỀN Địa điểm thực tập Tuân Chính, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc : Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và thực hiện đề tài, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ quý báu của rất nhiều thầy, cô giáo, người thân trong gia đình và bạn bè. Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn ThS. Dương Thị Huyền, người đã tận tình chỉ bảo tôi trong suốt quá trình thực hiện khóa luận. Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới UBND xã Tuân Chính đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi có những số liệu cần thiết để hoàn thành bài khóa luận. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất cả bạn bè và gia đình, những người đã hết lòng giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài tốt nghiệp này. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày ... /... /2016 Sinh viên Nguyễn Thị Hồng Hạnh 1 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN........................................................................................................i MỤC LỤC.............................................................................................................ii DANH MỤC BẢNG.............................................................................................v DANH MỤC HÌNH.............................................................................................vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.....................................................................vii MỞ ĐẦU...............................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài:...........................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài.................................................................2 3. Yêu cầu nghiên cứu...................................................................................2 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU................................................................3 1.1. Tổng quan về làng nghề:...........................................................................3 1.1.1. Làng nghề, phân loại và mô ôt số tiêu chí công nhâ ôn làng nghề:................3 1.1.2. Tình hình phát triển làng nghề chế biến thực phẩm trong và ngoài nước:..........................................................................................................8 1.1.3. Tác đô ông của làng nghề chế biến thực phẩm đến môi trường:...............11 1.2. Kinh nghiê êm của mô êt số nước về phát triển làng nghề:..........................14 1.3. Mô êt số kinh nghiê êm bảo vê ê môi trường làng nghề tại Viê êt Nam: ...........16 1.3.1. Kinh nghiệm của làng Vạn Phúc - thành phố Hà Nội.............................16 1.3.2. Kinh nghiệm của tỉnh Quảng Nam..........................................................18 1.3.3. Mô hình tái sử dụng chất thải chăn nuôi trong BVMT làng nghề và phát triển kinh tế - xã hội:.......................................................................20 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG, NÔêI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......22 2.1. Đối tượng nghiên cứu:.............................................................................22 2.2. Phạm vi nghiên cứu:................................................................................22 2.3. Nô êi dung nghiên cứu:..............................................................................22 2.4. Phương pháp nghiên cứu:........................................................................22 2 2.4.1. Phương pháp thu thâ ôp số liê ôu thứ cấp:...................................................22 2.4.2. Phương pháp thu thâ ôp số liê ôu sơ cấp:.....................................................23 2.4.3. Phương pháp lấy mẫu:............................................................................23 2.4.4. Phương pháp phân tích:..........................................................................23 2.4.5. Phương pháp xử lý số liêu:......................................................................24 ô CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUÂêN....................................................25 3.1. Điều kiê ên tự nhiên, kinh tế – xã hô êi xã Tuân Chính:...............................25 3.1.1. Điều kiênô tự nhiên :.................................................................................25 3.1.2. Các nguồn tài nguyên:............................................................................26 3.1.3. Thực trạng môi trường:...........................................................................27 3.1.4. Điều kiênô kinh tế xã hô ôi...........................................................................27 3.2. Thực trạng sản xuất tại làng nghề:..........................................................28 3.2.1. Thực trạng sản xuất đâ ôu rùa tại thôn Trung:..........................................28 3.2.2. Quy trình sản xuất đâ ôu rùa:....................................................................29 3.2.3. Hiê ôn trạng phát sinh chất thải từ quá trình sản xuất đâ ôu:......................32 3.3. Đánh giá ảnh hưởng của chất thải rắn và nước thải sản xuất đậu rùa đến môi trường:.......................................................................................35 3.3.1. Ảnh hưởng từ nước thải:.........................................................................35 3.3.2. Ảnh hưởng từ chất thải rắn, khí thải:.....................................................39 3.4. Hiệu quả kinh tế trong quá trình sản xuất đậu rùa:.................................41 3.5. Đánh giá hiện trạng công tác quản lý và thu gom và xử lý chất thải tại thôn Trung:.........................................................................................42 3.5.1. Công tác quản lý:....................................................................................42 3.5.2. Thu gom và xử lý chất thải :....................................................................43 3.6. Đề xuất những giải pháp khắc phục nhằm giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường tại làng nghề đâ êu thôn Trung:....................................44 3.6.1. Giải pháp về công tác quản lý:...............................................................44 3.6.2. Giải pháp về công nghê:.........................................................................45 ô 3 3.6.3. Giải pháp giáo dục truyền thông môi trường..........................................47 KẾT LUÂêN VÀ ĐỀ NGHỊ.................................................................................49 1. Kết luâ nê :..........................................................................................................49 2. Đề nghị:...........................................................................................................50 TÀI LIÊêU THAM KHẢO...................................................................................51 PHỤ LỤC............................................................................................................53 4 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Các loại mẫu được lấy và kí hiê êu:.....................................................23 Bảng 3.1: Chất thải tương ứng với các công đoạn sản xuất:.............................32 Bảng 3.2: Lượng nước thải từ các công đoạn sản xuất đâ êu ở thôn Trung:........33 Bảng 3.3: Lượng chất thải rắn phát sinh từ hoạt đô nê g sản xuất đâ uê rùa thôn Trung:......34 Bảng 3.4: Kết quả phân tích mẫu nước tại thôn Trung:.....................................35 Bảng 3.5: Hiệu quả kinh tế sản xuất đậu rùa:....................................................41 5 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Vị trí địa lý xã Tuân Chính, huyê ên Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc.......25 Hình 3.2: Cơ cấu các ngành kinh tế xã Tuân Chính năm 2013...........................28 Hình 3.3: Quy trình sản xuất đâ uê rùa được sử dụng phổ biến tại thôn Trung...............30 Hình 3.4 : Biểu đồ thể hiê nê hàm lượng TSS trong nước thải.....................................36 Hình 3.5 : Biểu đồ thể hiê nê hàm lượng COD trong nước thải....................................37 Hình 3.6 : Biểu đồ thể hiê nê hàm lượng BOD5 trong nước thải..................................38 Hình 3.7 : Sơ đồ hê ê thống biogas............................................................................46 6 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Diễn giải BVMT : Bảo vệ môi trường UBND : Ủy ban nhân dân WHO : Tổ chức Y tế Thế giới Bộ NN & PTNT :Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn. QCVN : Quy chuẩn Viê êt Nam 7 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Trong những năm qua nhờ đường lối đổi mới kinh tế của Đảng và nhà Nước đã, đang tạo điều kiê ên thuâ nê lợi cho nền kinh tế phát triển nhanh chóng, vững chắc và mạnh mẽ. Cùng với sự phát triển kinh tế thì kéo theo nó là các vấn đề môi trường diễn ra càng phức tạp không chỉ ở các khu đô thị hay các thành phố lớn mà nó cũng trở thành mô êt trong những vấn đề nổi cô êm ở các vùng nông thôn Viê êt Nam hiê nê nay. Người dân nông thôn vốn xưa nay còn phải quan tâm nhiều hơn đến cuô êc sống mưu sinh. Khi đời sống chưa thực sự được đảm bảo thì vấn đề về môi trường chỉ là thứ yếu. Các nguồn chủ yếu gây ra hiê nê tượng ô nhiễm môi trường ở nông thôn hiê ên nay là viê êc lạm dụng không hợp lý các loại hóa chất trong sản xuất nông nghiê pê ; viê êc chăn nuôi không tâ êp chung của các hô ê gia đình; viê êc xử lý chất thải của các làng nghề thủ công truyền thống chưa triê êt để; nhâ nê thức, ý thức bảo vê ê môi trường của người dân sinh sống ở nông thôn còn hạn chế. Tiếp đó là sự quan tâm không đúng mức của các cấp, các ngành. Ô nhiễm môi trường đã, đang gây ra những hâ êu quả nghiêm trọng, tác đô nê g xấu đến hê ê sinh thái nông nghiê pê , ảnh hưởng đến sức khỏe người dân. Vì vâ êy bảo vê ê môi trường nông thôn đang là mô êt trong những vấn đề cấp bách. Huyê nê Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc là huyện thuộc vùng đồng bằng với phương thức sản xuất nông nghiệp đa dạng: Trồng lúa nước, cây lương thực, nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi gia súc nên Vĩnh Tường có rất nhiều đặc sản ẩm thực do người nông dân chế biến từ những sản vật thu hái được trong lao động sản xuất; trong đó tiêu biểu là: Rượu Vân Giang, đậu Rùa Tuân Chính, thịt rắn Vĩnh Sơn, bánh ngõa Lũng Ngoại,…. Trong đó, làng nghề có truyền thống lâu đời phải kể đến đâ uê rùa Tuân Chính. Trước kia, làng nào trong xã cũng làm đâ uê rùa nhưng đến nay chỉ tâ pê chung ở mô tê số thôn trong đó có thôn Trung. Hoạt đô nê g sản xuất đâ uê rùa thường đi kèm với các hoạt đô nê g chăn nuôi nhỏ lẻ của 1 các hô ê sản xuất. Thôn Trung với 37 hô ê gia đình làm đâ êu rùa cùng với các hoạt đô nê g đi kèm có thể gây ra các ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường xung quanh. Vì vâ êy, để có thể chỉ ra các công đoạn có ảnh hưởng xấu đến môi trường để có thể đưa ra những bê nê pháp khắc phục trước khi vấn đề môi trường trở nên nghiêm trọng, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá thực trạng chất thải và đề xuất các giải pháp khắc phục tại làng nghề sản xuất đậu rùa Tuân Chính Vĩnh Tường - Vĩnh phúc.’’ 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài  Đánh giá thực trạng môi trường và công tác quản lý chất thải tại làng nghề sản xuất đậu rùa tuân chính – vĩnh tường vĩnh phúc.  Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải cho làng nghề. 3. Yêu cầu nghiên cứu  Đánh giá được khối lượng, thành phần, công tác quản lý chất thải tại làng nghề.  Đề xuất các giải pháp khắc phục các vấn đề về môi trường xung quanh tại làng nghề. 2 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Tổng quan về làng nghề: 1.1.1. Làng nghề, phân loại và môtô số tiêu chí công nhânô làng nghề: 1.1.1.1. Khái niêm ô làng nghề: Từ xa xưa, người nông dân Việt Nam đã biết sử dụng thời gian nông nhàn để sản xuất những sản phẩm thủ công, phi nông nghiệp phục vụ cho nhu cầu đời sống như: các công cụ lao động nông nghiệp, giấy, lụa, vải, thực phẩm qua chế biến… Các nghề này được lưu truyền và mở rộng qua nhiều thế hệ, dẫn đến nhiều hộ dân có thể cùng sản xuất một loại sản phẩm. Bên cạnh những người chuyên làm nghề, đa phần lao động vừa sản xuất nông nghiệp, vừa làm nghề, hoặc làm thuê (nghề phụ). Nhưng do nhu cầu trao đổi hàng hóa, các nghề mang tính chất chuyên môn sâu hơn, được cải tiến kỹ thuật hơn và thường được giới hạn trong quy mô nhỏ (làng), dần dần tách hẳn nông nghiệp để chuyển hẳn sang nghề thủ công. Như vậy, làng nghề đã xuất hiện. Có thể hiểu làng nghề “là làng nông thôn Việt Nam có ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, phi nông nghiệp chiếm ưu thế về số lao động và thu nhập so với nghề nông” (Đặng Kim Chi, 2005). Làng nghề là một thiết chế kinh tế - xã hội ở nông thôn, được tạo bởi hai yếu tố làng và nghề, tồn tại trong một không gian địa lý nhất định, trong đó bao gồm nhiều hộ gia đình sinh sống từ nguồn thu chủ yếu từ nghề thủ công, giữa họ có mối lên kết về kinh tế , xã hội và văn hóa. Theo Giáo sư Trần Quốc Vượng thì làng nghề là: “Làng nghề là làng ấy, tuy có trồng trọt theo lối thủ nông và chăn nuôi (gà, lợn, trâu,…) làm một số nghề phụ khác (thêu, đan lát,…) song đã nổi trội một nghề cổ truyền, tinh xảo với một tầng lớp thợ thủ công chuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp, có ông trùm, ông phó cả cùng một số thợ và phó nhỏ đã chuyên tâm, có quy trình công nghệ nhất định “sinh ư nghệ, tử ư nghệ”, “nhất nghệ tinh, nhất thân vinh”, sống chủ yếu bằng nghề đó và sản xuất ra những 3 hàng thủ công, những mặt hàng này đã có tính mỹ nghệ, đã trở thành sản phẩm hàng hóa và có quan hệ tiếp thị với thị trường là vùng rộng xung quanh với thị trường đô thị, thủ đô và tiến tới mở rộng ra cả nước rồi có thể xuất khẩu ra nước ngoài.” Một làng được gọi là làng nghề khi hội tụ 2 điều kiện sau: có một số lượng tương đối các hộ cùng sản xuất một nghề; thu nhập do sản xuất nghề mang lại chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng thu nhập của làng. Làng nghề truyền thống: là những thôn, làng làm nghề thủ công truyền thống có từ lâu đời, qua nhiều năm, nhiều thế kỷ và các bí quyết của nghề được giữ bí mật và lưu truyền từ đời này sang đời khác.  Theo thông tư 116/2006/TT-BNN Hướng dẫn thực hiện một số nội dung củanghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/07/2006 của Chính Phủ về phát triển ngànhnghề nông thôn đưa ra một số khái niệm như sau: + Làng nghề là một hoặc nhiều cụm dân cư cấp thôn, ấp, bản, làng, buôn, phum, sóc hoặc các điểm dân cư tương tự trên địa bàn một xã, thị trấn, có các hoạtđộng ngành nghề nông thôn, sản xuất ra một hoặc nhiều loại sản phẩm khác nhau. + Làng nghề truyền thống là làng nghề có nghề truyền thống được hình thànhtừ lâu đời. 1.1.1.2 Tiêu chí công nhâ ôn làng nghề: Theo Đặng Kim Chi, 2005 có rất nhiều ý kiến và quan điểm khác nhau khi đề cập đến tiêu chí để một làng ở nông thôn được coi là một làng nghề. Nhưng nhìn chung, các ý kiến thống nhất ở một số tiêu chí sau: - Giá trị sản xuất và thu nhập của từ phi nông nghiệp ở làng nghề đạt trên 50% so với tổng giá trị sản xuất và thu nhập chung của làng nghề trong năm; hoặc doanh thu hàng năm từ ngành nghề ít nhất đạt trên 300 triệu đồng, hoặc: - Số hộ và số lao động tham gia thường xuyên hoặc không thường xuyên, trực tiếp hoặc gián tiếp đối với nghề phi nông nghiệp ở làng ít nhất đạt 30% so với tổng số hộ hoặc lao động ở làng nghề có ít nhất 300 lao động. 4 - Sản phẩm phi nông nghiệp do làng sản xuất mang tính đặc thù của làng và do người trong làng tham gia.  Theo thông tư 116/2006 TT-BNN của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tiêu chí để xác định làng nghề như sau: + Có tối thiểu 30% tổng số hộ trên địa bàn tham gia các hoạt động ngành nghề nông thôn. + Hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định tối thiểu 2 năm tính đến thời điểm đề nghị công nhận. + Chấp hành tốt chính sách, pháp luật của Nhà nước. Qua khảo sát làng nghề cho thấy tiêu chuẩn của Bộ NN&PTNT là phù hợp với tình hình chung của các làng nghề ở Viê tê Nam nên sử dụng tiêu chuẩn làng nghề của Bộ NN&PTNT để tiến đến có một tiêu chuẩn làng nghề thống nhất trên cả nước. Sử dụng tiêu chuẩn làng nghề chung trên cả nước sẽ giúp công tác quản lý làng nghề ở các địa phương thống nhất.  Tiêu chuẩn làng nghề cũng cần điều chỉnh theo thời gian, được xây dựng dựa trên tiêu chí định lượng và định tính, đồng thời phản ánh được các đặc điểm của làng nghề gồm: - Nhóm yếu tố định lượng: + Tỷ lê ê số hộ tham gia sản xuất ngành nghề so với tổng số hộ của làng nghề. + Tỷ lê ê số lao động tham gia sản xuất ngành nghề so với tổng số lao động của làng. + Tỷ lê ê thu nhập của ngành nghề so với tổng thu nhập của dân cư ở trong làng nghề. - Nhóm yếu tố định tính: + Sản phẩm có tính mỹ nghê ê , mang đậm nét yếu tố văn hóa vàbản sắc của từng địa phươnghoặc dân tộc. 5 + Sản xuất theo những quy trình ổn định và được lưu truyền từ đời này sang đời khác. + Sản xuất hànghóa để đáp ứng thị trường với mục đích kinh doanh Trong các tiêu chí kể trên, tiêu chí tỷ lê ê số hộ và lao động tham gia sản xuất phi nông nghiê pê có thể chuyển sang tiêu chí số lượng hộ và lao động tham gia sản xuất phi nông nghiê êp đểtính toán, xác định và công nhận làng nghề đạt chuẩn thuận tiê nê hơn. 1.1.1.3 Phân loại làng nghề:  Làng nghề với những hoạt động đa dạng và phát triển đã có những tác động tích cực và tiêu cực đến nền kinh tế, đời sống xã hội và môi trường nước ta với những nét đặc thù rất đa dạng. Vấn đề phát triển và môi trường của các làng nghề hiện nay đang có nhiều bất cập và đang được chú ý nghiên cứu. Muốn có được những kết quả nghiên cứu xác thực, đúng đắn và có thể quản lý tốt các làng nghề thì cần có sự nhìn nhận theo nhiều khía cạnh, nhiều góc độ khác nhau đối với làng nghề. Bởi vậy, hệ thống phân loại các làng nghề dựa trên các số liệu thông tin điều tra, khảo sát là cơ sở khoa học cho nghiên cứu, quản lý hoạt động sản xuất cũng như việc quản lý, bảo vệ môi trường làng nghề. Cách phân loại làng nghề phổ biến nhất là phân theo loại hình sản xuất, loại hình sản phẩm. Theo cách này có thể phân thành 6 nhóm ngành sản xuất gồm: + Làng nghề vâ êt liê êu xây dựng và khai thác đá + Làng nghề thủ công mĩ nghê ê + Làng nghề tái chế phế liê êu + Làng nghề chế biến nông sản thực phẩm + Làng nghề dê êt nhuô êm, ươm tơ, thuô êc da. + Làng nghề khác ( đóng thuyền, quạt giấy, đan vó , lưới….) 6 15.00% 5.00% 17.00% 20.00% 39.00% 4.00% Vâ êt liê uê xây dựng và khai thác đá Thủ công mĩ nghê ê Tái chế phế liê uê Chế biến nông sản thực phẩm Dê tê nhuô êm Các nghề khác Hình 1.1: Phân loại làng nghề Viê Êt Nam theo loại hình sản xuất ( Đă nê g Kim Chi, 2005) Ngoài ra còn có những cách phân loại làng nghề khác nhau như là mô êt số cách sau:  Phân loại theo lịch sử phát triển, các làng nghề được chia thành: + Làng nghề truyền thống: là các làng nghề xuất hiê nê từ lâu trong lịch sử và tồn tại đến nay. Nhiều làng nghề truyền thống đã tồn tại hàng trăm năm. Nhiều địa phương có làng nghề truyền thống như: gốm sứ Lái Thiêu ở Bình Dương , gốm sứ Tân Vạn ở Đồng Nai ,… + Làng nghề mới: là các làng nghề mới xuất hiê nê trong những năm gần đây.Làng nghề mới được hình thành do sự nhân rộng các làng nghề cũ sang các địa phương xung quanh hay du nhập từ địa phương khác tới. Một số làng nghề mới có thể được ra đời từ chủ trương của địa phương để tạo công ăn, viê êc làm 7 cho lao động ở địa phương. Ở một số địa phương đã xuất hiê ên làng nghề mớinhư là : làng nghề nuôi cá sấu Thạnh Lộc hay làng nghề nuôi cá cảnh Trung An ở thành phố Hồ Chí Minh.  Phân loại theo số lượng nghề, các làng nghề được chia thành: + Làng một nghề: là làng chuyên sản xuất một nghề phi nông nghiê pê . Làng một nghề chiếm tỷ lê ê đa số ở Viê êt Nam, như: làng nghề sơn mài Tương Bình Hiê êp và gốm sứ Lái Thiêu ở Bình Dương , làng bánh tráng Phú Hòa Đông và đan lát Thái Mỹ ở thành phố Hồ Chí Minh. + Làng nhiều nghề: là làng làm từ hai nghề trở lên. Làng có nhiều nghề ít phổ biến ở Viê êt Nam. Một số làng nghề có 2 nghề điển hình là làng nghề An Tịnh ở Tây Ninh vừa làm bánhtráng vừa đan lát giỏ tre.  Phân loại theo tình hình phát triển, các làng nghề được chia thành: + Làng nghề phát triển tốt: là các làng nghề có tình hình kinh doanh ổn định. Theo cách phân loại này thì số lượng các làng nghề có tình hình phát triển tốt ở Viê êt Nam hiê nê nay không nhiều. + Làng nghề kém phát triển: là các làng nghề kinh doanh cầm chừng hay có nguy cơ mai một. Nhiều làng nghề ở Viê êt Nam có tìnhhình kinh doanh khó khăn, cần có các giải pháp phát triểnbền vững. Ngoài những cách phân loại trên, làng nghề có thể được phân loại theo sản phẩm của làng nghề, số lượng hộ sản xuất hay thời gian phát triển. 1.1.2. Tình hình phát triển làng nghề chế biến thực phẩm trong và ngoài nước: 1.1.2.1.Tình hình phát triển làng nghề chế biến thực phẩm trong nước: Làng nghề nước ta phản ánh cuộc sống của cư dân nông nghiệp gắn liền với cơ chế sản xuất mùa vụ, mang đặc trưng của chế độ làng xã, trong đó bao gồm cả yếu tố dòng họ. Theo Courrier du Vietnam (17/3/2003) ở nước ta có hơn 2000 làng nghề, miền Bắc có 1594 làng nghề (79%), miền Trung có 312 làng nghề (15,5%) và 8 miền Nam có 111 làng nghề (5,5%). Ở miền Bắc các làng nghề lại tập trung hơn ở một số địa phương thuộc đồng bằng Bắc bộ như Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh, Bắc Giang, Nam Định, Hà Nội, Hà Đông, Sơn Tây, Hà Nam .... Thực tế này cho thấy, làng nghề ở nước ta gắn liền với các vùng nông nghiệp và người nông dân làm nghề thủ công để giải quyết hợp lý sức lao động dư thừa được cơ cấu theo đặc trưng nông nghiệp là mùa vụ. Mặt khác, từ sản phẩm, chúng ta cũng nhận thấy gốc tích nông nghiệp như nguyên vật liệu, công cụ chế tác, giá trị sử dụng và đặc biệt là nó phản ánh được tính chuyên dụng và sinh hoạt cộng đồng của cư dân nông nghiệp trên các sản phẩm đó. Nhìn vào những nghề thủ công nổi tiếng của nước ta như nghề gốm, nghề đan lát, nghề chạm khắc gỗ, nghề gò đúc đồng, nghề làm giấy, nghề làm tranh, nghề kim hoàn hay làm nón, dệt vải... chúng ta thấy mỗi nghề gắn liền với một cộng đồng cư dân được cư trú ổn định trong quy mô làng xã. Các làng nghề chế biến thực phẩm là mô êt trong những loại hình làng nghề cổ xưa nhất, các làng nghề truyền thống này thường sản xuất theo quy mô hô ê gia đình, phân tán và sản xuất nhiều loại hình sản phẩm phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng hàng ngày của người dân trong vùng.Nguyên vật liệu cho các làng nghề chủ yếu được khai thác ở các địa phương trong nước. Nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, các loại nông sản và thực vật phát triển, đồng thời có nguồn khoáng sản phong phú, đa dạng. Do đó, hầu hết các nguồn nguyên liệu vẫn lấy từ trực tiếp từ tự nhiên. Theo báo cáo của Đề tài KC 08 – 09, cả nước hiê ên có 197 làng nghề chế biến nông sản, thực phẩm, chiếm 13,58 % trong tổng số 1450 làng nghề trong cả nước. Với sự phân bố không đồng đều trên khắp đất nước, có 134 làng nghề ở miền Bắc, 42 làng nghề ở miền Trung và 21 làng nghề ở miền Nam. Các làng nghề chế biến nông sản, thực phẩm phát triển mô tê cách tự phát, sản xuất mở rô êng tùy tiê nê , không có quy hoạch, trình đô ê công nghiê êp thấp. Thêm vào đó là tâm lý và thói quen sản xuất trên quy mô nhỏ, khép kín gây nên 9 hạn chế trong đầu tư trang thiết bị và đổi mới công nghê ,ê làm cho hiê êu quả sản xuất không cao, tiêu tốn nhiều nguyên nhiên liê êu, đồng thời thải ra môi trường mô êt lượng lớn chất thải, đă êc biê êt là nước thải giàu chất hữu cơ. 1.1.2.2. Tình hình phát triển làng nghề chế biến thực phẩm trên thế giới: Tại các nước Châu Âu và Châu Mỹ, khái niệm “làng nghề” hầu như không tồn tại, chỉ có các cơ sở thủ công sản xuất vừa và nhỏ trong khu dân cư. Các đối tượng này được quản lý theo các chính sách, pháp luật chung của địa phương và quốc gia, không theo quy định riêng biệt. Mô hình “làng nghề” chỉ tập trung chủ yếu tại khu vực Châu Á (phổ biến là Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan và Việt Nam). Tại Trung Quốc, sau thời kỳ cải cách mở cửa, việc thành lập và duy trì Xí nghiệp Hương Trấn, tăng trưởng với tốc độ 20 – 30 % đã giải quyết được 12 triệu lao động dư thừa ở nông thôn. Tại Nhật Bản, mặc dù có nhiều loại ngành thủ công truyền thống, nhưng chỉ có một số ít loại nghề được bảo tồn và phát triển. Làng nghề (traditional handicraft village) đã trở thành niềm tự hào của tinh hoa văn hóa của người dân xứ sở phù tang, là các điểm thăm quan du lịch nổi tiếng dành cho học sinh, sinh viên, du khách trong nước và đặc biệt là khách du lịch quốc tế. Ngoài mục tiêu phụ là kinh doanh các sản phẩm thủ công, tại các làng nghề là nơi diễn ra các hoạt động đào tạo, truyền bá văn hóa Nhật Bản. Nhâ êt Bản với sự thành lâ pê “ Hiê pê hô êi khôi phục và phát triển làng nghề truyền thống” là hạt nhân cho sự nghê êp khôi phục và phát triển ngành nghề có tính truyền thống dựa theo “ Luâ êt nghề truyền thống” ( Trần Minh Yến, 2003) Cùng với việc ban hành Luật Xúc tiến Nghề Thủ công mỹ nghệ truyền thống (The Law for Promotion of Traditional Craft Industry) năm 1974, Hiệp hội khôi phục và phát triển nghề truyền thống (The Association for the Promotion of Traditional Craft Industries) đã được thành lập vào năm 1975 và trở thành hạt nhân cho phát triển ngành nghề có tính truyền thống. Các sản phẩm để được coi là sản phẩm nghề truyền thống phải thỏa mãn 05 điều kiện, đó là: được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày; chủ yếu được sản xuất bằng tay (đây 10 là điểm mấu chốt quan trọng); được sản xuất bằng kỹ thuật truyền thống; sử dụng chủ yếu là nguyên liệu truyền thống; phải có tính chất tự nhiên theo vùng. Ngoài ra có các tiêu chí khác như: nghề thủ công truyền thống là nghề có thời gian tồn tại ít nhất là 100 năm và khu vực nghề truyền thống (làng nghề) phải có ít nhất 10 cơ sở với khoảng 30 lao động. Tại Thái Lan, Chiang Mai là trung tâm của các hoạt động tiểu thủ công nghiệp. Vốn là đất nước lấy công nghiệp du lịch làm nền tảng, hoạt động tiểu thủ công nghiệp cũng phát triển mạnh mẽ và có sự liên kết chặt chẽ với du lịch văn hóa Thái Lan. Khác với Việt Nam, từ góc độ quản lý, người ta phân chia cơ sở sản xuất thủ công theo quy mô hoạt động (về sản phẩm và nhân lực). Và cũng giống Nhật Bản, người ta coi các làng nghề chỉ là những nơi sản xuất bằng biện pháp thủ công và tạo ra những sản phẩm truyền thống. Những năm đầu của thế kỉ XX,trên thế giới cũng có mô tê số công trình nghiên cứu có liên quan đến làng nghề như : “Nhà máy làng xã”của Bành Tử (1922); “Mô hình sản xuất làng xã” và “Xã hô êi hóa làng thủ công” của N.H.Noace (1928). Năm 1964, tổ chức WCCI ( World crafts council International – Hô êi đồng Quốc tế về thủ công thế giới) được thành lâ pê , hoạt đô nê g phi lợi nhuâ ên vì lợi ích chung của các quốc gia có nghề thủ công truyền thống ( Ngô Trà Mai, 2008). 1.1.3 . Tác đô ông của làng nghề chế biến thực phẩm đến môi trường: Vấn đề môi trường mà các làng nghề đang phải đối mặt không chỉ giới hạn ở trong phạm vi các làng nghề mà còn ảnh hưởng đến người dân ở vùng lân cận. Theo Báo cáo môi trường quốc gia năm 2008 với chủ đề "Môi trường làng nghề Việt Nam", Hiện nay “hầu hết các làng nghề ở Việt Nam đều bị ô nhiễm môi trường (trừ các làng nghề không sản xuất hoặc dùng các nguyên liêu không gây ô nhiễm như thêu, may...). Chất lượng môi trường tại hầu hết các làng nghề đều không đạt tiêu chuẩn khiến người lao động phải tiếp xúc với các nguy cơ gây hại cho sức khỏe, trong đó 95% là từ bụi; 85,9% từ nhiệt và 59,6% từ hóa 11 chất. Kết quả khảo sát 52 làng nghề cho thấy, 46% làng nghề có môi trường bị ô nhiễm nặng ở cả 3 dạng; 27% ô nhiễm vừa và 27% ô nhiễm nhẹ”. Tình trạng ô nhiễm môi trường ở các làng nghề xẩy ra ở mấy loại phổ biến sau đây: - Ô nhiễm nước: ở Việt Nam, các làng nghề chưa có hệ thống xử lý nước thải công nghiệp, nước thải được đổ trực tiếp ra hệ thống kênh rạch chung hoặc ra sông. Nguyên nhân gây ô nhiễm nước chủ yếu là quá trình xử lý công nghiệp như: chế biến lương thực thực phẩm, mây tre, dệt, in, nung nấu kim loại, tẩy giấy và nhuộm… Thường thì nước thải ra bị nhiễm màu nặng và gây ra hiện tượng đổi màu đối với dòng sông nhận nước thải, có mùi rất khó chịu. Hơn nữa là sự vượt quá TCCP đối với các hàm lượng BOD, COD, SS, và coliform, các kim loại nă nê g… ở cả nước mă êt và nước ngầm, làm chết các sinh vâ êt thủy sinh và chứa các mầm bê ênh nguy hại cho con người. - Ô nhiễm không khí gây bụi, ồn và nóng do sử dụng than và củi chủ yếu trong sản xuất vật liệu xây dựng và sản xuất gốm sứ. - Ô nhiễm chất thải rắn do tái chế nguyên liệu (giấy, nhựa, kim loại…) hoặc do bã thải của các loại thực phẩm (sắn, dong), các loại rác thải thông thường: nhựa, túi nilon, giấy, hộp, vỏ lon, kim loại và các loại rác thải khác thường được đổ ra bất kỳ dòng nước hoặc khu đất trống nào. Làm cho nước ngầm và đất bị ô nhiễm các chất hóa học đô cê hại, ảnh hưởng tới sức khỏe của con người. Tại Báo Nhân dân ngày 23/6/2005, GS.TS. Đặng Kim Chi đã cảnh báo "100% mẫu nước thải ở các làng nghề được khảo sát có thông số vượt tiêu chuẩn cho phép. Môi trường không khí bị ô nhiễm có tính cục bộ tại nơi trực tiếp sản xuất, nhất là ô nhiễm bụi vượt tiêu chuẩn cho phép (TCCP) và ô nhiễm do sử dụng nhiên liệu than củi. Tỷ lệ người dân làng nghề mắc bệnh cao hơn các làng thuần nông, thường gặp ở các bệnh về đường hô hấp, đau mắt, bệnh đường ruột, bệnh ngoài da. Nhiều dòng sông chảy qua các làng nghề hiện nay đang bị ô 12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan