Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Sư phạm Đánh giá phẩm chất tinh dịch của một số giống lợn đực nuôi tại trung tâm giống v...

Tài liệu Đánh giá phẩm chất tinh dịch của một số giống lợn đực nuôi tại trung tâm giống vật nuôi tỉnh phú thọ

.PDF
60
1
119

Mô tả:

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA NÔNG LÂM NGƢ NGUYỄN VĂN XUÂN ĐÁNH GIÁ PHẨM CHẤT TINH DỊCH CỦA MỘT SỐ GIỐNG LỢN ĐỰC NUÔI TẠI TRUNG TÂM GIỐNG VẬT NUÔI TỈNH PHÚ THỌ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Chăn nuôi – Thú y Ph Thọ 201 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA NÔNG LÂM NGƢ NGUYỄN VĂN XUÂN ĐÁNH GIÁ PHẨM CHẤT TINH DỊCH CỦA MỘT SỐ GIỐNG LỢN ĐỰC NUÔI TẠI TRUNG TÂM GIỐNG VẬT NUÔI TỈNH PHÚ THỌ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Chăn nuôi – Thú y Người hướng dẫn: ThS. Hoàng Thị Hồng Nhung Ks. Đặng Ngọc Nga Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Xuân Khóa học: 2013 - 2017 Ph Thọ 201 LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian phấn đấu học tập và rèn luyện tại Trường Đại học Hùng Vương và thực tập tốt nghiệp tại Trung tâm giống vật nuôi tỉnh Phú Thọ. Được sự dạy dỗ, chỉ bảo nhiệt tình của các thầy cô giáo nhất là các thầy cô giáo trong bộ môn Chăn nuôi - Thú y cùng các bác, cô, chú và các anh chị thuộc Trung tâm Giống vật nuôi tỉnh Phú Thọ, đã giúp em tích lũy được rất nhiều kiến thức cơ bản trong nghề nghiệp cũng như đạo đức, tư cách làm người cán bộ khoa học kỹ thuật. Đến nay, em đã hoàn thành báo cáo tốt nghiệp. Nhân dịp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - Ban Giám hiệu trường, Khoa Nông Lâm Ngư, bộ môn Chăn nuôi Thú y cùng toàn thể các thầy cô giáo. - Ban lãnh đạo Trung Tâm Giống vật nuôi Phú Thọ, cùng toàn thể các bác, cô, chú và anh chị trong Trung tâm Giống vật nuôi Phú Thọ. - Đặc biệt là: Thạc sỹ giảng viên Hoàng Thị Hồng Nhung, Kỹ sư Đặng Ngọc Nga đã nhiệt tình hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi để em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này. Xin cảm ơn gia đình, bạn bè và người thân đã luôn bên cạnh động viên và ủng hộ em trong suốt quá trình học tập và thực hiện khóa luận tốt nghiệp này. Xin chân thành cảm ơn! Viêt Trì, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Văn Xuân MỤC LỤC PHẦN I ................................................................................................................. 1 MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ....................................................................................... 1 1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài .................................................................................................. 2 1.2.1. Mục đích của đề tài ..................................................................................... 2 1.2.2. Yêu cầu của đề tài ....................................................................................... 2 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn........................................................................ 2 1.3.1. Ý nghĩa khoa học......................................................................................... 2 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn ......................................................................................... 2 PHẦN II ............................................................................................................... 3 TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................................... 3 2.1. Đặc điểm sinh lý sinh dục đực lợn đực giống ................................................ 3 2.1.1. Cơ quan sinh dục lợn đực giống ................................................................. 3 2.1.2. Cơ chế thần kinh và nội tiết điều khiển quá trình thành thục sinh dục ....... 4 2.1.3. Tinh dịch ..................................................................................................... 4 2.1.4. Những yếu tố ảnh hƣởng đến sức sản xuất của lợn đực giống và chất lƣợng tinh dịch ...................................................................................................... 6 2.2. Đánh giá chất lƣợng tinh dịch ........................................................................ 7 2.2.1. Các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng tinh dịch .................................................. 7 2.2.2. Tiêu chuẩn tinh dịch lợn đực giống ngoại Việt Nam ................................ 10 2.3. Thụ tinh nhân tạo.......................................................................................... 10 2.3.1. Lợi ích của thụ tinh nhân tạo..................................................................... 11 2.3.2. Hạn chế của kỹ thuật thụ tinh nhân tạo ..................................................... 11 2.4. Giới thiệu về một số giống lợn nuôi tại Trung tâm giống vật nuôi tỉnh Phú Thọ....................................................................................................................... 12 2.4.1. Giống lợn Landrace ................................................................................... 12 2.4.2. Giống lợn Yorkshire.................................................................................. 12 2.4.3. Giống lợn Duroc........................................................................................ 13 2.5. Tình hình chăn nuôi tại trung tâm giống vật nuôi tỉnh Phú Thọ ...................14 2.5.1. Một số thông tin chung về Trung tâm Giống vật nuôi Tỉnh Phú Thọ .......14 2.5.2. Tình hình chăn nuôi ở Trung tâm Giống vật nuôi Phú Thọ ............................... 15 2.5.3. Công tác vệ sinh, chăm sóc, phòng trị bệnh cho đàn lợn .................................... 15 2.6. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc ................................................. 17 2.6.1. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc ............................................................. 17 2.6.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nƣớc ............................................................ 18 PHẦN III. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG ........................................................................................ 19 VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................................................... 19 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu.................................................................................. 19 3.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu............................................................... 19 3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................... 19 3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................. 19 3.4.1. Bố trí thí nghiệm ...................................................................................... 19 3.4.2. Các chỉ tiêu nghiên cứu và phƣơng pháp theo dõi các chỉ tiêu ............... 20 3.4.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu........................................................................ 26 PHẦN 4: KẾT QUẢ ............................................................................................................................... 27 4.1. So sánh phẩm chất tinh dịch một số giống lợn đực thí nghiệm .................. 27 4.1.1. Kết quả kiểm tra màu sắc tinh dịch của lợn thí nghiệm........................... 27 4.1.2. Kết quả kiểm tra chỉ tiêu V, A, C chất lƣợng tinh dịch đực giống .......... 27 4.1.3. Kết quả kiểm tra chỉ tiêu R, K chất lƣợng tinh dịch đực giống ............... 29 4.1.4. Kết quả chỉ tiêu tổng hợp và số liều tinh ................................................. 31 4.1.5. Kết quả hiệu quả phối giống .................................................................... 32 4.2. Khảo sát quy trình khai thác tinh và sản xuất tinh nhân tạo tại trung tâm giống vật nuôi tỉnh Phú Thọ ............................................................................... 33 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................................................... 37 5.1. Kết luận ................................................................................................................................................. 37 5.2. Kiến nghị .............................................................................................................................................. 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................................... 38 PHỤ LỤC ...................................................................................................................................................... 39 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT A C Cs K Mean Max Min SE P R TĂ TCVN TTNT TN V VAC : Hoạt lực tinh trùng : Nồng độ tinh trùng : Cộng sự : Tỉ lệ tinh trùng kỳ hình : Trung bình : Giá trị lớn nhất : Giá trị nhỏ nhất : Sai số : Khối lƣợng : Sức kháng của tinh trùng : Thức ăn : Tiêu chuẩn Việt Nam : Thụ tinh nhân tạo : Thí nghiệm : Thể tích tinh dịch trong 1 lần xuất tinh : Tổng số tinh trùng tiến thẳng trong một lần xuất tinh DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Thang điểm đánh giá hoạt lực và tỷ lệ tiến thẳng của tinh trung (Vũ Đình Tôn,2005[11]) ........................................................................................... 10 Bảng 2.3: Cơ cấu đàn lợn của Trung tâm Giống qua các năm .......................... 15 Bảng 2.4: Lịch dùng vacccine tiêm phòng của Trung tâm Giống ..................... 16 Bảng 3.1. Thang điểm đánh giá hoạt lực và tỷ lệ tiến thẳng của tinh trung (Vũ Đình Tôn,2005[11]) ........................................................................................... 23 Bảng 4.1: Kết quả màu sắc tinh dịch.................................................................. 27 Bảng 4.2: Kết quả kiểm tra chỉ tiêu V, A, C chất lƣợng tinh dịch đực giống ... 27 Bảng 4.3: Kết quả kiểm tra chỉ tiêu R, K chất lƣợng tinh dịch đực giống ........ 29 Bảng 4.4: Kết quả kiểm tra chỉ tiêu VAC, số liều tinh ...................................... 31 Bảng 4.5: Kết quả tỷ lệ thụ thai.......................................................................... 32 Bảng 4.6: Kết quả hiệu quả chất lƣợng đàn con ................................................ 32 Bảng 4.7: Bảng quy trình huấn luyện đực giống ............................................... 34 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ thụ thai trên đàn nái .............................................................. 32 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Giống lợn Landrace............................................................................ 12 Hình 2.2: Giống lợn Yorkshine .......................................................................... 13 Hình 2.3: Giống lợn Duroc ................................................................................ 14 Hình 3.1: Phƣơng pháp pha chuyển qua ba lọ ................................................... 24 Hình 4.1. Giá nhảy ............................................................................................. 34 PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Hiện nay, ngành chăn nuôi đóng vai trò quan trọng trong hệ thống nông nghiệp nƣớc ta, về cơ cấu chăn nuôi chiếm 27% giá trị sản xuất nông nghiệp. Trong đó ngành chăn nuôi lợn có tỉ trọng cao nhất khoảng 40-45% hoạt động sản xuất chăn nuôi và tạo cơ hội việc làm cho một số lƣợng lớn lao động. Theo báo cáo tình hình kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm 2016 của Tổng cục thống kê: Ngành chăn nuôi lợn cung cấp cho thị trƣờng khoảng 2,15 (triệu tấn) tăng 4,7% so với năm 2015. Đây là nguồn cung cấp thực phẩm với số lƣợng lớn và có giá trị dinh dƣỡng cao cho cuộc sống của con ngƣời. Trong những năm gần đây Việt Nam đã nhập một số giống lợn đực ngoại Landrace, Yorkshire và Duroc nhằm nâng cao số lƣợng, chất lƣợng sản phẩm chăn nuôi. Ƣu điểm của 3 giống trong công tác sản xuất giống nguồn chất lƣợng tinh dịch tốt khai thác trung bình lần lƣợt là 270 ml/lần, 232 ml/lần và 240 ml/lần, hiệu quả phối giống khá cao từ 80-90% (Vũ Đình Tôn, 2009), chất lƣợng đàn con tốt, sử dụng trong nhiều phép lai nâng cao khả năng sản xuất giống khác, bằng phƣơng pháp thụ tinh nhân tạo: có vai trò quan trọng trong chăn nuôi lợn là biện pháp khoa học kỹ thuật để thực hiện nhân giống, cải tạo giống một cách nhanh nhất, tốt nhất, kinh tế nhất. Trong công tác sản xuất giống hiện nay để chọn lựa ra những giống lợn tốt có khả năng sản xuất cao thì cần rất nhiều các chỉ tiêu theo dõi, đánh giá phẩm chất tinh dịch đực giống toàn diện phục vụ vào các chƣơng trình lai tạo, đặc biệt là hai giống lợn đực ngoại LY (Landrace×Yorkshire) và Duroc. Do đó, để làm rõ hơn khả năng sản xuất của hai giống lợn đực ngoại trên, đánh giá đƣợc thực trạng chất lƣợng tinh dịch đực giống nuôi tại Trung tâm giống vật nuôi tỉnh Phú Thọ cũng nhƣ hiệu quả sản xuất tinh nhân tạo và hiệu quả phối giống, thì em xin tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá phẩm chất tinh dịch của một số giống lợn đực nuôi tại Trung tâm giống vật nuôi tỉnh Phú Thọ” 1 1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài 1.2.1. Mục đích của đề tài - Khảo sát quy trình khai thác tinh nhân tạo tại Trung tâm giống vật nuôi - Đánh giá chất lƣợng tinh dịch hai giống LY và Duroc và hiệu quả phối giống. 1.2.2. Yêu cầu của đề tài - Xác định đƣợc phẩm chất tinh dịch và hiệu quả phối giống của hai giống lợn đực ngoại LY, Duroc tại Trung tâm giống vật nuôi. 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 1.3.1. Ý nghĩa khoa học - Đề tài nhằm bổ sung và làm rõ thêm về đặc điểm chất lƣợng tinh dịch hai giống lợn đực LY và Duroc tại Trung tâm giống vật nuôi tỉnh Phú Thọ. 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn - Khai thác hiệu quả hai giống lợn đực ngoại LY và Duroc. - Phục vụ chƣơng trình tạo và nhân giống lợn, làm cơ sở và góp phần trong bảo tồn quỹ gen (bảo tồn tinh dịch những giống lợn quý hiếm). - Giúp ngƣời chăn nuôi có định hƣớng khi chọn đực làm giống. 2 PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Đặc điểm sinh lý sinh dục đực lợn đực giống 2.1.1. Cơ quan sinh dục lợn đực giống 2.1.1.1. Dịch hoàn Dịch hoàn hay còn gọi là tinh hoàn, là một tuyến sinh dục có chức năng vừa làm tác dụng ngoại tiết ra tinh trùng vừa có tác dụng nội tiết ra hormone, đặc biệt là testosterone để phát triển giới tính. Tinh trùng đƣợc sản xuất trong các ống sinh tinh, còn kích tố sinh dục đực đƣợc sản sinh trong các tế bào tuyến leydig và sertoli của dịch hoàn. Cấu tạo dịch hoàn Bên ngoài là lớp giác mạc gồm một lớp sợi vững chắc do phúc mạc kéo đến hình thành. Bên trong là tổ chức liên kết nhu mô mỏng gọi là màng trắng, từ màng trắng có các vách đi sâu vào trong chia dịch hoàn thành nhiều múi, mỗi múi chứa nhiều ống sinh tinh uốn khúc, bên trong có tinh trùng đƣợc hình thành. 2.1.1.2. Phụ dịch hoàn Phụ dịch hoàn hay còn gọi là mào tinh, đƣợc gắn ở bờ trên và bờ sau của dịch hoàn. Tinh trùng đƣợc sản sinh ở ống sinh tinh của tinh hoàn rồi đƣợc đƣa về phụ dịch hoàn, để hoàn thiện chức năng sinh lý nhƣ: cấu tạo thể đỉnh Acrosom. Các ống dẫn tinh trong phụ dịch hoàn uốn khúc. Tất cả các ống dẫn tinh ở phụ dịch hoàn đều đổ chung một ống gọi là ống xuất tinh trùng. Trong phụ dịch hoàn có độ pH 6,2 – 6,8 có thể ức chế quá trình hoạt động của tinh trùng 2.1.1.3. Các tuyến sinh dục phụ  Tuyến củ hành Tuyến củ hành hay còn gọi là tuyến Cowper nằm ở đoạn cuối tuyến niệu đạo trong xoang chậu, trên vòng cung ngồi. Tác dụng chính là tiết ra dịch làm trơn niệu đạo và rửa niệu đạo trƣớc khi phóng tinh.  Tuyến tiền liệt Tuyến tiền liệt là một tuyến mỏng nằm rải rác trên niệu đạo, nó phát triển theo lứa tuổi của heo. 3 Tuyến tiền liệt có chức năng tiết ra chất dịch có tính chất hơi kiềm nhằm trung hòa độ acid trong lòng niệu đạo và acid carbonic (H2CO3) sinh do hoạt động của tinh trùng.  Tuyến tinh nang Tuyến tinh nang còn gọi là túi tinh gồm hai tuyến có màu vàng nhạt nằm trong xoang chậu, trên bàng quang và ống dẫn tinh. Dịch tiết của tuyến tinh nang có dạng keo phèn màu trắng, hơi vàng. Khi gặp chất tiết của tuyến tiền liệt thì ngƣng kết lại thành một cái nút để đóng cổ tử cung sau quá trình giao phối. Mục đích không cho tinh dịch chảy ngƣợc ra ngoài. 2.1.2. Cơ chế thần kinh và nội tiết điều khiển quá trình thành thục sinh dục Theo Nguyễn Thiện, Võ Trọng Hốt (2007) [7], quá trình thành thục sinh dục ở heo đực hậu bị chịu sự điều khiển của hoạt động nội tiết của tuyến yên, chủ yếu là FSH và LH. FSH kích thích sự phát triển của các ống sinh tinh, kích thích quá trình sinh tinh làm cho các tế bào sinh dục biến đổi qua các giai đoạn cho đến lúc tạo thành tinh trùng. LH làm sinh sản và phát triển các tế bào Leydig để tiết ra hormone testosterone. Hệ thần kinh tác động lên tuyến yên qua vùng dƣới đồi làm tuyến yên tiết FSH và LH để bắt đầu sự thành thục sinh dục. FSH kích thích ống sinh tinh hoạt động làm khởi phát các biểu hiện thành thục sinh dục đầu tiên. Tiếp đó, LH kích thích tổ chức kẽ hoạt động làm xuất hiện các đặc tính sinh dục phụ. 2.1.3. Tinh dịch Tinh dịch là dịch tiết của cơ quan sinh dục đực khi nó thực hiện có kết quả phản xạ sinh dục Tinh dịch bao gồm các chất tiết của dịch hoàn, các ống ngoại tiết và các tuyến phụ. Gồm có 2 phần chính: tinh trùng (chiếm 3- 5%), tinh thanh (chiếm 95 - 97%) 2.1.3.1. Tinh thanh Tinh thanh là một hỗn hợp những chất đƣợc bài tiết ra từ các tuyến sinh dục phụ nhƣ: tuyến tiền liệt, tuyến Cowper, tinh nang, phụ dịch hoàn. 4 2.1.3.2. Tinh trùng Tinh trùng là tế bào sinh dục đực đã đƣợc thành thục về hình dạng, cấu tạo, đặc điểm sinh lý, sinh hóa. Tinh trùng đƣợc tạo ra từ dịch hoàn. a. Hình thái và cấu tạo tinh trùng - Hình thái: Tinh trùng gia súc nói chung có hình dạng con nòng nọc, chiều dài gần gấp đôi chiều rộng, bề dày không đáng kể do đó đầu có hình một tấm bầu dục, nhìn thẳng đầu có hình quả trứng, nhìn nghiêng đầu có hình tấm hơi cong. - Cấu tạo: Tinh trùng có 3 phần: đầu, cổ và thân, đuôi Theo Lê Hoàng Sĩ (2000) [4]. + Phần đầu chiếm 51% mang tính di truyền, dƣới màng bao đầu là lớp acrosome liên quan mật thiết đến khả năng thụ thai, ngoài ra còn chứa enzyme Hyaluronidaza. + Phần cổ và thân chiếm 16%, thuộc thể lipid, chủ yếu là lipoprotein. + Đuôi chiếm 33%, có cấu tạo giống tiêm mao của động vật đơn bào, chức năng chủ yếu là giúp tinh trùng vận động. * Sự hình thành tinh trùng Theo Trần Tiến Dũng (2002)[1] thì quá trình hình thành tinh trùng không phải bắt đầu từ khi con vật sinh ra mà phải có một thời gian nhất định nào đấy. Trƣớc khi quá trình bắt đầu, trong lòng ống sinh tinh có 2 loại tế bào: loại tế bào nhỏ và loại tế bào lớn. - Loại tế bào nhỏ phân chia rất nhanh sau khi con vật đƣợc sinh ra và biến thành tế bào Sertoli. Tế bào Sertoli làm nhiệm vụ nuôi tinh trùng . - Loại tế bào lớn hơn: thể hiện nhƣ những tế bào sinh dục đực, đƣợc gọi là Gonocitos hay Argugonias (chúng chỉ bắt đầu hoạt động sau 2 tháng kể từ khi con đực đƣợc sinh ra). - Sự xuất hiện của tế bào tinh nguyên kết thúc giai đoạn chuẩn bị và bắt đầu quá trình hình thành tinh trùng thực sự. Quá trình này đƣợc bắt đầu một thời gian ngắn sau đó, trùng với sự thành thục về tính và kết thúc ở động vật khỏe mạnh với sự già cỗi của cơ thể. Nhƣ vậy, giai đoạn này trong lòng ống sinh tinh có 2 loại tế bào: + Tế bào tinh nguyên + Tế bào Sertoli 5 Hai loại tế bào này hợp lại thành tế bào tinh nguyên thủy - Sự hình thành tinh trùng từ tế bào tinh nguyên thủy: + Giai đoạn đầu những tế bào tinh nguyên thủy sinh sản thành tinh nguyên bào hoạt động. + Tinh nguyên bào tiếp tục sinh trƣởng hình thành tinh bào cấp I với 2n nhiễm sắc thể. + Tinh bào cấp I tiến hành phân chia giảm nhiễm lần thứ nhất để tạo ra hai tế bào con nhƣ nhau đƣợc gọi là tinh bào II với n nhiễm sắc thể. + Tinh bào II tiếp tục phát triển và phân chia lần hai để tạo ra bốn tinh tử đơn bội, các tế bào này không phân chia nữa mà dần dần hình thành nên những tinh trùng hoạt động, trong đó có hai tinh trùng mang nhiễm sắc thể X và hai tinh trùng mang nhiễm sắc thể Y. 2.1.4. Những yếu tố ảnh hưởng đến sức sản xuất của lợn đực giống và chất lượng tinh dịch 2.1.4.1. Giống Theo Nguyễn Thiện và cs (2006) [9], giống có ảnh hƣởng rất nhiều đến phẩm chất tinh dịch. Các giống heo ngoại có khả năng sản xuất tinh dịch nhiều hơn heo nội và chất lƣợng tốt hơn 2.1.4.2 .Thức ăn và dinh dưỡng Theo Nguyễn Thiện (2008) [6], thức ăn là điều kiện và tiền đề để giống phát huy hết tiềm năng vốn có. Do đó, thức ăn có ảnh hƣởng rất nhiều đến sức sản xuất của heo đực giống, nhất là phẩm chất tinh dịch. Nếu cung cấp cho heo đực giống khẩu phần thiếu năng lƣợng và thiếu protein thì heo gầy yếu, giảm tính hăng, nồng độ tinh trùng loãng, tinh trùng kỳ hình nhiều. Nếu thiếu vitamin A, D, E thì làm tăng tỉ lệ tinh trùng kỳ hình, tinh trùng có sức kháng thấp. Nếu thiếu các vitamin trên trong thời gian dài thì có thể làm teo các tuyến phụ của cơ quan sinh dục, heo đực mất dần phản xạ sinh dục. Nếu cung cấp cho đực giống quá nhiều năng lƣợng, dẫn đến tình trạng thừa, thì đực giống béo, làm giảm tính hăng, ngại phối giống, thời gian nhảy giá không đƣợc lâu, chất lƣợng tinh dịch kém. Chất lƣợng protein có ảnh hƣởng nhiều tới chất lƣợng tinh dịch. Nếu thiếu các axit amin thiết yếu thì chất lƣợng tinh dịch sẽ kém 6 Nếu đực giống ăn nhiều thức ăn tinh thì nồng độ tinh trùng cao hơn so với khi cho ăn thức ăn thô xanh. 2.1.4.3 .Cường độ sử dụng - Heo nội: 4-5 ngày lấy tinh một lần - Heo ngoại: 3-4 ngày lấy tinh một lần. Đối với heo, chỉ nên lấy tinh 1 tuần 3 lần là thích hợp, đảm bảo sức khỏe heo đực giống và chất luợng tinh trùng đƣợc nâng cao. 2.1.4.4. Chế độ vận động Theo Nguyễn Thiện (2008) [6], nếu cho heo nọc giống vận động ít quá thì heo sẽ béo, giảm tính hăng và cả cơ năng sản xuất tinh trùng kém. Nhƣng nếu vận động nhiều quá sẽ tiêu hao nhiều năng lƣợng, heo bị gầy, giảm tính hăng và phẩm chất tinh dịch kém. 2.1.4.5. Mùa vụ Mùa vụ có ảnh hƣởng đến nhiệt và ẩm độ của chuồng nuôi. Những tháng nóng, phẩm chất tinh dịch kém hơn những tháng mát (Nguyễn Thiện, 2008) [6] 2.1.4.6 . Lứa tuổi Heo đực giống ở các lứa tuổi khác nhau cho sức sản xuất tinh dịch khác nhau. Khi mới thành thục sinh dục lƣợng tinh xuất ra và chất lƣợng tinh dịch thấp. Giai đoạn đực giống trƣởng thành, tinh dịch sẽ đạt thể tích và chất lƣợng tốt nhất, giảm dần khi đực giống về già (Nguyễn Thiện, 2007) [7]. 2.2. Đánh giá chất lƣợng tinh dịch 2.2.1. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tinh dịch 2.2.1.1. Đánh giá qua mắt thường Gồm có các chỉ tiêu: thể tích tinh dịch đã qua lọc,màu sắc, mùi, độ vẩn, độ pH. a. Thể tích tinh dịch đã qua lọc (V: ml) Là thể tích tinh dịch sau khi lọc bỏ keo phèn. Keo phèn có đặc tính hấp phụ nƣớc trong tinh dịch và trƣơng phồng lên nhanh chóng, đồng thời hấp phụ luôn tinh trùng. Vì vậy, sau khi lấy tinh cần lọc bỏ ngay keo phèn, nếu không chỉ sau 30 phút đến 1 giờ, lƣợng tinh dịch sẽ giảm còn khoảng 50% và nồng độ tinh trùng còn khoảng 30%. Dùng các dụng cụ đo dung lƣợng để xác định: ống đong, cốc, bình đong,… b. Màu sắc Màu sắc tinh dịch phụ thuộc vào giống, nồng độ tinh trùng, tạp chất có trong tinh dịch. 7 Tinh dịch heo bình thƣờng có màu trắng sữa. Tùy theo mức độ trắng mà bƣớc đầu có thể đánh giá chất lƣợng tinh dịch tốt hay xấu. Khi tinh dịch có màu bất thƣờng nhƣ hồng đỏ có thể do đƣờng sinh dục bị tổn thƣơng và viêm nhiễm, trƣờng hợp này cần loại bỏ tinh dịch và cho con đực nghỉ ngơi và điều trị. Ngoài ra còn có hiện tƣợng phân lớp có thể do lẫn nƣớc, nên bỏ tinh dịch đi, xem lại kỹ thuật lấy tinh và chế độ dinh dƣỡng. c. Mùi Tinh dịch heo bình thƣờng có mùi hơi tanh. Khi tinh dịch có mùi khai là do lẫn nƣớc tiểu, mùi hôi thối có thể do lẫn mủ những trƣờng hợp này nên loại bỏ tinh dịch. d. Độ vẩn Tinh dịch bao gồm các vật thể hữu hình: Tinh trùng, các hạt hữu cơ treo lơ lửng và tinh thanh. Độ vẩn đục thể hiện nồng độ tinh trùng trong tinh dịch. Tinh trùng luôn hoạt động kéo theo sự vận động của các chất hữu cơ trong tinh thanh tạo thành hiện tƣợng vẩn đục. Theo phƣơng pháp xác định độ vẩn do Đặng Vũ Bình và Vũ Đình Tôn (2009) thì tinh dịch đặt trong ống eppendorf trên mặt phẳng nằm ngang tầm mắt. Quan sát từ bên này sang bên kia thành ống, nếu: Không thấy thành ống, thấy các cục sợi bong màu trắng chuyển động: +++ Không thấy thành ống, các cục sợi trắng không chuyển động: ++ Thấy thành ống, sợi trắng ít: + e. Độ pH pH của tinh dịch có quan hệ với sức sống và khả năng thụ thai của tinh trùng do pH có quan hệ tới quá trình trao đổi chất của tinh trùng thông qua hệ thống enzyme của chúng. Trong môi trƣờng toan tính, tinh trùng hoạt động yếu, thời gian sống đƣợc kéo dài. Ngƣợc lại trong môi trƣờng kiềm tính, tinh trùng hoạt động mạnh và thời gian sống bị rút ngắn. Theo Trần Tiến Dũng (2002) [1]. Sinh sản gia súc. pH của tinh dịch lợn trung bình từ 7,3 – 7,9 2.2.1.2. Đánh giá qua kính hiển vi Đánh giá chất lƣợng tinh trùng qua kính hiển vi bao gồm các chỉ tiêu: nồng độ, tỉ lệ tinh trùng kỳ hình, sức kháng, hoạt lực. 8 a. Nồng độ (C, triệu hoặc tỉ/ml) Nồng độ tinh trùng cho biết số lƣợng tinh trùng trong một đơn vị (ml) thể tích tinh dịch. Nồng độ tinh trùng là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lƣợng tinh dịch và là chỉ tiêu cơ sở để tính số liều tinh sản xuất. Do vậy, ở các cơ sở sản xuất tinh dịch, thì nồng độ cần đƣợc kiểm tra thƣờng xuyên Có nhiều phương pháp xác định nồng độ: - Phƣơng pháp đếm trực tiếp bằng buồng đếm hồng cầu hoặc bạch cầu, phƣơng pháp này là cơ sở cho những phƣơng pháp khác - Phƣơng pháp gián tiếp: trên cơ sở phƣơng pháp trực tiếp, ngƣời ta xây dựng những thang mẫu tƣơng ứng với các nồng độ tinh trùng khác nhau rồi so sánh mẫu kiểm tra với thang mẫu đó để biết b. Tỉ lệ tinh trùng kỳ hình (K: %) Tinh trùng kỳ hình là những tinh trùng có hình thái khác thƣờng và chúng có ảnh hƣởng xấu đến khả năng thụ thai. Ví dụ: tinh trùng có 2 đầu, đầu to, đầu bị méo mó, có 2 đuôi, đuôi gấp, xoắn, có vật lạ bám theo,… Tinh dịch đƣợc sử dụng trong thụ tinh nhân tạo phải có tỉ lệ tinh trùng kỳ hình nhỏ hơn 10%. c. Sức kháng của tinh trùng (R: 106/ml) Là khả năng chịu đựng của tinh trùng đối với dung dịch NaCl 1%. Trong dung dịch loãng. Nếu tinh trùng càng chịu đƣợc mức độ pha loãng càng lớn chứng tỏ sức đề kháng của tinh trùng càng cao và nhƣ vậy tinh trùng càng tốt và ngƣợc lại. Theo TCVN (tiêu chuẩn Việt Nam) sức kháng của tinh trùng là: + Heo ngoại ≥ 3000 + Heo nội ≥ 1500 d. Hoạt lực của tinh trùng (A: ml) Là tỉ lệ % tinh trùng có hoạt động tiến thẳng so với tổng số tinh trùng có trong vi trƣờng quan sát đƣợc. Đây là chỉ tiêu quan trọng đánh giá chất lƣợng tinh dịch, nó cho thấy khả năng thụ thai của tinh trùng. Tùy theo sức sống mà tinh trùng có, chúng sẽ vận động theo một trong các phƣơng thức sau: - Tiến thẳng: là sự vận động của tinh trùng mà phƣơng của vectơ vận động ổn định 9 - Xoay vòng: là sự vận động của tinh trùng mà phƣơng của vectơ vận động luôn thay đổi. - Lắc lƣ: là sự vận động của tinh trùng nhƣng hầu nhƣ không có vectơ vận động, không thay đổi vị trí tƣơng đối của chúng. - Dùng kính hiển vi với độ phóng đại 150 - 300 lần, ngƣời ta ƣớc lƣợng tỉ lệ tinh trùng tiến thẳng trong vi trƣờng kính hiển vi, và đánh giá theo thang điểm. Bảng 2.1. Thang điểm đánh giá hoạt lực và tỷ lệ tiến thẳng của tinh trung (Vũ Đình Tôn,2005[11]) Điểm 5 4 Tỷ lệ tinh trùng tiến thẳng (%) 80-100 60-80 3 2 1 40-60 20-40 0-20 2.2.2. Tiêu chuẩn tinh dịch lợn đực giống ngoại Việt Nam Bảng 2.2: Bảng tiêu chuẩn lợn đực giống Việt Nam Chỉ tiêu Đơn vị Lợn ngoại Lƣợng xuất tinh (V) ml 150-250 Hoạt lực tinh trùng (A) % ≥80 Mật độ tinh trùng (C) triệu/ml 200- 270 Sức kháng tinh trùng (R) - ≥3000 Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình (K) % ≤15 VAC(tổng số tinh trùng tiến thẳng trong tinh dịch) Tỷ 30 2.3. Thụ tinh nhân tạo Là phƣơng thức truyền giống gián tiếp, trong đó ngƣời ta lấy tinh của con đực, sau đó tiến hành kiểm tra các chỉ tiêu, pha chế, bảo quản,… sau đó đem dẫn tinh cho con cái. 10 2.3.1. Lợi ích của thụ tinh nhân tạo Theo Trần Tiến Dũng (2002) [1], Sinh sản gia súc, nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội, thụ tinh nhân tạo có những lợi ích sau: 2.3.1.1. Với công tác giống gia súc - Kỹ thuật thụ tinh nhân tạo tạo điều kiện thuận lợi cho việc truyền giống, lai tạo giống trong sản xuất. - Giảm nhẹ chi phí, thiệt hại trong việc nhập những heo đực giống tốt. - Nâng cao rất nhiều hiệu quả sinh sản của đực giống tốt. - Với việc bảo tồn tinh dịch lâu dài có thể thành lập “ngân hàng tinh dịch” để dễ dàng trao đổi với nƣớc ngoài, dễ dàng mở rộng mạng lƣới cải tạo và làm tƣ liệu để lai tạo giống. - Nhanh chóng đánh giá đƣợc phẩm chất tinh dịch của heo đực giống. - Về thú y: Tránh đƣợc sự lây lan của một số bệnh truyền nhiễm qua đƣờng sinh sản: Brucellosis, Vibriosis, Leptospirosis,…. 2.3.1.2. Hiệu quả kinh tế - Giảm số heo đực giống cần nuôi, do đó tiết kiệm đƣợc chi phí chuồng trại, thức ăn, công chăn nuôi,… - Nâng cao đƣợc phẩm chất giống đời sau nhanh nhất, tốt nhất, do đó tăng nhanh sản phẩm chăn nuôi cho xã hội. - Tinh dịch trong kỹ thuật thụ tinh nhân tạo đƣợc kiểm tra nghiêm túc do đó có thể đảm bảo tỉ lệ sinh sản của đàn heo cái. 2.3.2. Hạn chế của kỹ thuật thụ tinh nhân tạo Theo Trần Tiến Dũng (2002) [1], Sinh sản gia súc. Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội, thụ tinh nhân tạo có những hạn chế: - Làm giảm số đực giống cần nuôi rất nhiều, do đó sẽ thu nhỏ, giảm sự đa dạng biến dị, di truyền ở đời sau. - Tỉ lệ đảm phụ sinh sản của một đực giống rất cao, do đó, những khuyết diểm của đực giống về di truyền, thú y,… sẽ ảnh hƣởng rộng lớn đến chăn nuôi. Chính vì thế cần chọn lọc đực giống nghiêm túc. Đực giống cần đƣợc nuôi dƣỡng, quản lý, chăm sóc thật chu đáo và chặt chẽ. - Kỹ thuật thụ tinh nhân tạo cần chính xác, tỉ mỉ. Nếu không sẽ làm giảm, thậm chí có thể làm mất khả năng sinh sản của con cái. Do vậy, cần có dụng cụ, thiết bị thích hợp và đặc biệt cần có ngƣời tinh thông nghề nghiệp và sức khỏe tốt. - Trang thiết bị và vốn đầu tƣ ban đầu cao. 11 2.4. Giới thiệu về một số giống lợn nuôi tại Trung tâm giống vật nuôi tỉnh Ph Thọ 2.4.1. Giống lợn Landrace Nguồn gốc xuất xứ: Lợn Landrace có nguồn gốc Đan Mạch đƣợc hình thành vào khoảng 1924-1925. Do quá trình tạp giao giữa các giống heo từ Anh, Tây Ban Nha, Ý, Bồ Đào Nha, Trung Quốc tạo thành. Lợn Landrace đƣợc tạo thành bởi quá trình lai tạo giữa giống heo Youtland (có nguồn gốc Đức) với heo Yorkshire (có nguồn từ Anh). Phân bố: Giống heo này chủ yếu đƣợc nuôi nhiều ở Đan Mạch. Sau 1990, heo đƣợc chọn lọc và có năng suất cao và đƣợc nuôi ở nhiều nƣớc châu Âu. Đặc điểm ngoại hình: Toàn thân có màu trắng tuyền, đầu nhỏ, dài, tai to dài rủ xuống kín mặt, cổ nhỏ và dài, mình dài, vai-lƣng-mông-đùi rất phát triển. Toàn thân có dáng hình thoi nhọn giống nhƣ quả thủy lôi, đây là giống lợn tiêu biểu cho hƣớng nạc. Hình 2.1: Giống lợn Landrace Khả năng sản xuất: - Khả năng sinh sản: Sinh sản cao, mắn đẻ và đẻ nhiều, trung bình đạt 1,8 – 2 lứa/năm. Mỗi lứa đẻ 12 -14 con, trọng lƣợng sơ sinh trung bình đạt 1,3 – 1,4 kg/con, trọng lƣợng cai sữa từ 12 – 15 kg. Sức tiết sữa từ 5 – 9 kg/ngày. - Khả năng sinh trƣởng của heo rất tốt. Landrace có rất nhiều ƣu điểm: Sinh sản tốt, tăng trọng nhanh, tiêu tốn thức ăn thấp, tỷ lệ nạc cao 55-56 % và chất lƣợng thịt tốt. heo có khả năng tăng trọng từ 750-800 g/ngày, 6 tháng tuổi lợn thịt có thể đạt 105-125 kg. Khi trƣởng thành con đực nặng tới 400 kg, con cái 280-300 kg. 2.4.2. Giống lợn Yorkshire Nguồn gốc: Chọn lọc nhân giống tại vùng Yorkshire nƣớc Anh, đƣợc nuôi rộng rãi do khả năng thích nghi và sức sản xuất cao. 12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng