Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Đánh giá kết quả sớm phương pháp bóc nhân tuyến tiền liệt bằng điện lưỡng cực tạ...

Tài liệu Đánh giá kết quả sớm phương pháp bóc nhân tuyến tiền liệt bằng điện lưỡng cực tại bệnh viện bình dân

.PDF
118
1
99

Mô tả:

. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ---------------------- DƢƠNG CAO TRÍ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SỚM PHƢƠNG PHÁP BÓC NHÂN TUYẾN TIỀN LIỆT BẰNG ĐIỆN LƢỠNG CỰC TẠI BỆNH VIỆN BÌNH DÂN Ngành: Ngoại khoa (Ngoại Niệu) Mã số: 8720104 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN PHÚC CẨM HOÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – Năm 2019 . . LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả DƢƠNG CAO TRÍ . i. MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i MỤC LỤC ......................................................................................................... ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... iv TỪ KHÓA TIẾNG ANH .................................................................................. v DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................. vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ........................................................................ viii DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................ ix ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU........................................................ 4 1.1 Giải phẫu học tuyến tiền liệt ................................................................. 4 1.2 Chẩn đoán tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt ....................................... 9 1.3 Điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt .......................................... 14 1.4 Các phƣơng pháp điều trị ngoại khoa ít xâm hại TSLT-TTL ............ 18 1.5 Quá trình phát triển về phẫu thuật điều trị TSLT-TTL ở Việt Nam .. 39 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......... 42 2.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu ...................................................... 42 2.2 Đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu .............................................. 42 2.3 Cách thức tiến hành nghiên cứu ......................................................... 44 2.4 Thu thập và phân tích số liệu .............................................................. 53 2.5 Tính khả thi và triển vọng .................................................................. 53 2.6 Y đức .................................................................................................. 53 . . i CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................... 54 3.1. Đặc điễm mẫu nghiên cứu.................................................................... 54 3.2. Các đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng .............................................. 56 3.3. Đánh giá kết quả sau bóc nhân tuyến tiền liệt ..................................... 61 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN ............................................................................ 68 4.1. Đặc điễm mẫu nghiên cứu.................................................................... 69 4.2. Các đặc điễm lâm sàng và cận lâm sàng của mẫu nghiên cứu trƣớc bóc nhân TTL bằng điện lƣỡng cực ................................................................... 71 4.3 Đánh giá kết quả sau bóc nhân tuyến tiền liệt bằng điện lƣỡng cực .... 75 KẾT LUẬN .................................................................................................... 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC . v. DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CĐNS : Cắt đốt nội soi Hemoglobin : Hb LASER : Light Amplification by Stimulated Emission of Radiation Khuếch đại ánh sáng bằng bức xạ kích thích NXB : Nhà xuất bản TCĐTD : Triệu chứng đƣờng tiểu dƣới TH : Trƣờng hợp TSLT-TTL : Tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt TTL : Tuyến tiền liệt . . TỪ KHÓA TIẾNG ANH ASA : American Society of Anaesthesiologists Hội gây mê hồi sức Hoa Kì AUA : American Urology Association Hội Niệu khoa Hoa Kì Continous wave mode : Chế độ phát s ng liên tục COPD : Chronic Obstructive Pulmonary Disease Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính EAU : European Urology Association Hội Niệu khoa Châu u ESBL : Extended Spectrum Beta-Lactamase Beta lactamase phổ rộng Enucleation : B c nhân Green light LASER : LASER ánh sáng xanh High energy : Năng lƣợng cao Holmium YAG : LASER Holmium HoLAP : Holmium LASER Ablation of the Prostate Cắt b TTL bằng LASER Holmium HoLRP : Holmium LASER Resection of the Prostate Cắt đốt TTL bằng LASER Holmium HoLEP : Holmium LASER Enucleation of the Prostate B c TTL bằng LASER Holmium IPSS : International Prostate Symptom Score Thang điểm quốc tế về triệu chứng TTL : Máy xay mô Morcellator . . i PSA : Prostatic Specifice Antigen Kháng thể đặc hiệu TTL Pulsed wave mode : Chế độ phát s ng từng đợt QoL : Quality of Life Chất lƣợng cuộc sống Qmax : Lƣu lƣợng dòng tiểu tối đa PVR : Post Void Residual Thể tích nƣớc tiểu tồn lƣu sau khi đi tiểu Resection : Cắt Radio frequency : T n số s ng vô tuyến Stent : Giá đỡ Hemoglobin : Hb Huyết sắc tố TURP : Transurethal Resection of the Prostate Cắt đốt TTL qua ngả niệu đạo TUEB : Transurethral Enucleation by Bipolar Bóc nhân TTL bằng điện lƣỡng cực TUIP : Transurethral Incision of the Prostate X TTL cổ bàng quang qua ngả niệu đạo TUNA : Transurethral Needle Ablation Đốt TTL bằng s ng vô tuyến qua ngả niệu đạo TUMT : Transurethral Microwave Thermotherapy Đốt TL bằng vi s ng qua ngả niệu đạo . . i DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 So sánh HoLEP và TURP ở các nghiên cứu khác nhau ................ 31 Bảng 2.2 Các biến số nghiên cứu .................................................................... 50 Bảng 3.1. Bệnh kèm theo ................................................................................ 55 Bảng 3.2. Thể tích tuyến tiền liệt (VTTL) qua siêu âm ngã bụng ................. 56 Bảng 3.3. PSA trƣớc phẫu thuật của nghiên cứu ............................................ 57 Bảng 3.4. Phân bố điểm số trung bình IPSS theo tình trạng bế tắc ................ 58 Bảng 3.5. Tƣơng quan điểm số IPSS với các thông số khác .......................... 59 Bảng 3.6. Phân bố điểm số trung bình QoL theo tình trạng bế tắc ................. 60 Bảng 3.7. Mối tƣơng quan giữa QoL với Qmax trƣớc phẫu thuật .................. 60 Bảng 3.8. Mối tƣơng quan giữa Qmax với tuổi và VTTL. .................................. 61 Bảng 3.9. Trung bình Hb, Na+ huyết tƣơng trƣớc và sau phẫu thuật ............. 62 Bảng 3.10. Sự thay đổi điểm số IPSS theo mức độ sau 1 tháng ..................... 66 Bảng 3.11. Sự thay đổi điểm số trung bình IPSS sau 1 tháng ........................ 66 Bảng 3.12. Sự thay đổi QoL theo mức độ sau 1 tháng ................................... 67 Bảng 3.13. Sự thay đổi trung bình điểm QoL sau 1 tháng.............................. 67 Bảng 3.14. Giá trị trung bình Qmax sau 1 tháng ............................................... 67 Bảng 4.15. Thời gian phẫu thuật trung bình và VTTL của các nghiên cứu ...... 77 Bảng 4.16. So sánh số điểm trung bình IPSS của nhiều tác giả trƣớc và sau PT ......................................................................................................... 88 Bảng 4.17. So sánh số điểm trung bình QoL của nhiều tác giả trƣớc và sau PT. ......................................................................................................... 89 Bảng 4.18. So sánh điểm trung bình Qmax của nhiều tác giả trƣớc và sau PT ......................................................................................................... 91 . . ii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi ...................................................... 54 Biểu đồ 3.2. Lý do nhập viện ......................................................................... 55 . x. DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Hình ảnh các thùy TTL gây bế tắc dòng ra....................................... 5 Hình 1.2 Hệ thống động mạch TTL .................................................................. 7 Hình 1.3 Đám rối tĩnh mạch chậu ..................................................................... 7 Hình 1.4 Hệ thống th n kinh TTL..................................................................... 8 Hình 1.5 Thăm khám TTL qua ngả trực tràng ................................................ 11 Hình 1.6 Siêu âm TTL qua ngã trực tràng ...................................................... 13 Hình 1.7 Phƣơng pháp Freyer. ........................................................................ 17 Hình 1.8 A. Stent Urolume trƣớc khi đặt B. Stent Urolume trong niệu đạo TTL ................................................................................................. 19 Hình 1.9 Spanner stent .................................................................................... 19 Hình 1.10 Hệ thống Urolift® .......................................................................... 20 Hình 1.11 Đặt Urolift® ................................................................................... 21 Hình 1.12 Đốt tuyến tiền liệt bằng vi sóng qua ngã niệu đạo vùng chuyển tiếp ......................................................................................................... 22 Hình 1.13 Kim trong đốt TTL bằng sóng vô tuyến qua ngã niệu đạo ............ 23 Hình 1.14 Vùng TTL bị tác động bởi sóng vô tuyến ...................................... 23 Hình 1.15 X cổ bàng quang và TTL.............................................................. 24 Hình 1.16 Biểu đồ đƣờng đi của dòng điện trong hệ thống cắt đốt lƣỡng cực ở môi trƣờng nƣớc muối đẳng trƣơng vô trùng. ................................ 27 Hình 1.17 Dao bóc nhân tuyến tiền liệt của Olympus .................................... 32 Hình 1.18 Dao bóc nhân tuyến tiền liệt của Karl Storz .................................. 33 Hình 1.19 Lƣỡi dao xay mô Versacut ............................................................. 34 . . Hình 1.20 A. Hệ thống máy hút và xay mô .................................................... 34 Hình 2.21 Tƣ thế bệnh nhân ............................................................................ 47 Hình 2.22 Xác định 2 miệng niệu quản .......................................................... 47 Hình 2.23 Cắt trƣớc ụ núi đến v phẫu thuật TTL ......................................... 48 Hình 2.24 Cắt dọc từ cổ bàng quang đến trƣớc ụ núi vị trí 6 giờ ................... 48 Hình 2.25 Bóc nhân TTL từ ụ núi đến cổ bàng quang ................................... 49 Hình 2.26 Xay mô ........................................................................................... 49 . . ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt (TSLT-TTL) là một bệnh lý niệu khoa thƣờng gặp ở ngƣời đàn ông trên 50 tuổi, thuộc nh m bệnh lý bế tắc đƣờng tiểu dƣới. Barry và cộng sự nhận định rằng t n suất TSLT-TTL tăng theo tuổi, thƣờng không xuất hiện ở tuổi dƣới 30 và khoảng 88% ở tuổi 90 [26]. Đây là một bệnh lý lành tính nhƣng ảnh hƣởng đáng kể đến chất lƣợng cuộc sống của bệnh nhân. Theo định nghĩa của tổ chức y tế thế giới, tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt là sự tăng sinh lành tính của một thực thể mô bệnh lý đặc hiệu gồm sự tăng sinh của mô nền và tế bào niêm mạc tuyến, kết quả là tuyến tiền liệt to ra một cách lành tính và gây bế tắc đƣờng tiểu dƣới, khi đ gọi là bƣớu gây bế tắc. Theo Tr n Văn Sáng [14], TSLT-TTL gặp rất nhiều bởi 3 nguyên nhân chính sau đây: tuổi thọ ngƣời Việt Nam tăng, sự phát triển của phƣơng tiện chẩn đoán và mạng lƣới y tế. Theo khuyến cáo của Hội Tiết niệu- Thận học Việt Nam và Hội niệu khoa Châu Âu năm 2019, bệnh nhân bị TSLT-TTL c thể điều trị nội khoa khi triệu chứng đƣờng tiểu dƣới mức độ trung bình đến nặng, chƣa gây biến chứng và chƣa c chỉ định phẫu thuật. Đối với các trƣờng hợp điều trị nội không đáp ứng, bệnh nhân bị nhiễm khuẩn đƣờng tiết niệu tái diễn, tiểu máu tái diễn, bí tiểu cấp tái diễn, s i bàng quang thứ phát, túi thừa bàng quang, niệu quản giãn do ngƣợc dòng, suy thận do TSLT-TTL bệnh nhân c n đƣợc can thiệp ngoại khoa. Trong các phƣơng pháp điều trị phẫu thuật đối với bệnh lý TSLT-TTL, cắt đốt nội soi (CĐNS) bằng điện đơn cực qua ngả niệu đạo là lựa chọn tiêu . . chuẩn đới với các TTL c kích thƣớc trung bình (30-80 ml) theo khuyến cáo của Hội Niệu khoa châu u [36]. B c nhân TTL bằng LASER Holmium (HoLEP) và b c nhân TTL bằng điện lƣỡng cực (TUEB) là các lựa chọn thay thế với các TTL c kích thƣớc trung bình. Và với các TTL c kích thƣớc lớn hơn 80 ml, HoLEP và TUEB đƣợc khuyến cáo là những phƣơng pháp điều trị hiệu quả bên cạnh phƣơng pháp mổ mở [36]. Từ năm 1998, khi Gilling và cộng sự [41] chứng minh các ƣu thế của HoLEP kết hợp với máy xay mô cho thấy hiệu quả trong việc b c nhân, tỉ lệ biến chứng thấp và giảm thời gian nằm viện, HoLEP d n đƣợc chấp nhận rộng rãi trên toàn thế giới. Hiện nay, HoLEP d n đƣợc xem là một phƣơng pháp hiệu quả trong điều trị TSLT-TTL. Tuy nhiên, không phải trung tâm hay bệnh viện nào cũng đƣợc trang bị hệ thống LASER. Tác giả Hiraoka là ngƣời đ u tiên tiến hành b c nhân TTL với nguồn năng lƣợng không phải LASER [45]. Sau đ , Nakagawa đ u tiên phát triển và giới thiệu kĩ thuật b c nhân TTL bằng điện lƣỡng cực, bằng cách b c nhân và xay nhân tuyến tiền liệt bằng máy xay mô trong lòng bàng quang. Đối với những bệnh viện không c máy xay mô, Hirasawa và cộng sự đề ra kĩ thuật với tên gọi “mushroom technique” [46]. Trong kĩ thuật này, nhân không đƣợc đẩy vào lòng bàng quang mà giữ dính lại ở cổ bàng quang. Phẫu thuật viên sẽ cắt thành những chip nh và hút ra ngoài. Trong những thập niên g n đây, sự phát triển của b c nhân tuyến tiền liệt qua ngả niệu đạo cho thấy sự hiệu quả, giảm các tai biến thƣờng gặp khi CĐNS, giảm thời gian đặt thông bàng quang-niệu đạo (BQ-NĐ) lƣu và thời gian nằm viện, cải thiện chất lƣợng cuộc sống bệnh nhân. Theo Giulianelli (2017), b c nhân TTL bằng điện lƣỡng cực cho thấy sự cải thiện rõ rệt về Qmax, QoL, IPSS, PSA [42]. Theo nghiên cứu của Yosuke Hirasawa và cs (2017) cũng cho thấy sự cải thiện các chỉ số tƣơng tự, cũng nhƣ không c . . trƣờng hợp nào c n truyền máu hay hội chứng CĐNS [47]. Từ những nghiên cứu trên, b c nhân TTL bằng điện lƣỡng cực cho thấy tính an toàn và hiệu quả đặc biệt là với những TTL c thể tích lớn hơn 80 ml. Tại Việt Nam, phƣơng pháp b c nhân TTL bằng điện lƣỡng cực hiện đang đƣợc tiến hành ở bệnh viện Bình Dân tuy nhiên phƣơng pháp này vẫn chƣa đƣợc áp dụng rộng rãi và chƣa c nhiều công trình nghiên cứu về phƣơng pháp này. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu một cách tổng quan về “Đánh giá kết quả sớm phƣơng pháp b c nhân tuyến tiền liệt bằng điện lƣỡng cực tại bệnh viện Bình Dân”. Bao gồm những mục tiêu cụ thể sau: - Đánh giá tính an toàn của phƣơng pháp b c nhân TTL bằng điện lƣỡng cực - Đánh giá hiệu quả sớm của phƣơng pháp b c nhân TTL bằng điện lƣỡng cực . . CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu học tuyến tiền liệt 1.1.1. Hình dạng và kích thƣớc TTL ở nam giới trƣởng thành cân nặng khoảng 15-25g, hình dạng nhƣ hạt d , to, dẹt, c hai múi, sờ thấy chắc và hơi mềm. Chiều rộng trung bình khoảng 4 cm, cao 3 cm và dày 2,5 cm [4][12], to nh tùy ngƣời và tùy tuổi [12]. 1.1.2. Cấu trúc của tuyến tiền liệt Cấu trúc của TTL là các tuyến chùm nang, tất cả đổ vào niệu đạo. Thành ph n gồm tuyến vùng niêm mạc (đổ vào niệu đạo bằng các ống tuyến g n) và tuyến vùng dƣới niêm (có các ống tuyến dẫn dài hơn, đổ vào mào niệu đạo). Nhóm tuyến vùng quanh niêm mạc niệu đạo sẽ thành TSLT-TTL; nhóm tuyến vùng ngoại vi sẽ trở thành v phẫu thuật của TSLT-TTL. Lồi tinh (còn gọi là ụ núi) nằm trên mào niệu đạo và khoảng giữa, là mốc giải phẫu quan trọng trong CĐNS cũng nhƣ b c nhân TTL qua ngã niệu đạo. Giữa đỉnh lồi tinh là túi b u dục TTL, có hai lỗ phóng tinh nằm cạnh hai bên. 1.1.3. Phân chia thùy của tuyến tiền liệt Dựa theo phôi thai học hay giải phẫu, mà TTL đƣợc chia thành các thùy khác nhau. Về phôi thai học theo Lowsley (1912) đã mô tả TTL c năm thùy: thùy trƣớc, thùy sau, thùy giữa, hai thùy bên nhƣng không c bằng chứng giải phẫu học rõ rệt. Theo Givernet (1953), TTL đƣợc chia làm hai thùy: trên lồi tinh (vùng của TSLT-TTL), dƣới lồi tinh (vùng của ung thƣ . . TTL). Về mặt giải phẫu học, ngƣời ta chia TTL làm ba thùy: thùy phải, thùy trái và thùy giữa [12] McNeal J.E. (1972) nghiên cứu giải phẫu học trên tử thi ngƣời lớn và tr nhũ nhi [55], đã chứng minh TTL có ba vùng phân biệt: vùng ngoại vi gồm hai bên và ph n sau, chiếm 70% thể tích của tuyến, là vị trí của 65-70 % các trƣờng hợp ung thƣ TTL; vùng trung tâm là vùng c hình dạng nêm, chứa ống phóng tinh chiếm 25 % của tuyến, là vị trí của 5-10 % ung thƣ TTL; vùng trung gian là vùng nh nhất, gồm hai thùy nh phân biệt, chỉ chiếm 5-10 % của tuyến, là vị trí phát sinh các nhân bƣớu lành. Vùng trung tâm g n lồi tinh là nơi chịu ảnh hƣởng của nội tiết tố nữ có thể phát triển TSLT-TTL; vùng ngoại vi chịu ảnh hƣởng của nội tiết tố nam có thể phát triển ung thƣ. V tuyến TTL là cấu trúc giải phẩu có duy nhất ở ngƣời, bao quanh các nhân TTL [30] vừa đ ng vai trò quan trọng trong cơ chế bệnh sinh cũng nhƣ là một móc giải phẫu rất quan trọng khi bóc nhân TTL. Trong quá trình bóc nhân TTL, nếu xác định đúng ranh giới giữa v và nhân bƣớu, phẫu thuật sẽ diễn ra thuận lợi và hạn chế các tai biến và biến chứng. Hình 1.1. Hình ảnh các thùy TTL gây bế tắc dòng ra “Nguồn: Roehrborn CG., 2008”[64] . . 1.1.4. Hệ mạch máu của tuyến tiền liệt Nguồn cung cấp máu chính của TTL là nh m động mạch bàng quangTTL (Hình 1.2). Nh m động mạch này xuất phát từ động mạch chậu trong, chạy dọc mặt trƣớc dƣới bàng quang và chia ra làm nhiều nhánh đến bàng quang và TTL. Nhánh phụ của nh m động mạch này chạy dọc ống phóng tinh và cung cấp máu cho niệu đạo đến ụ núi. Động mạch TTL đổ vào TTL ở khúc nối TTL và bàng quang, nơi đây n còn chia ra nhiều nhánh nh đi vào trực tràng [12]. Mặc dù động mạch cấp máu cho TTL khu trú ở mặt sau bên cổ bàng quang, nhƣng động mạch đến TTL có thể phát triển và đi thẳng vào v TTL. Một khi đã vào bên trong v TTL, động mạch chia nh dọc theo v và các nhánh niệu đạo (Hình 1.2) [12]. Hệ thống tĩnh mạch xung quanh TTL xuất phát từ tĩnh mạc lƣng sâu dƣơng vật và chạy giữa màng bao xung quanh TTL và v sợi cơ TTL. Hệ thống tĩnh mạch này tiếp nhận máu từ chủ mô tuyến (Hình 1.3) [9]. Khi lƣỡi dao cắt vào hệ thống tĩnh mạch khi CĐNS, nƣớc vào hệ thống tĩnh mạch có thể gây nên hội chứng CĐNS. Tĩnh mạch lƣng sâu dƣơng vật xuyên qua màng chắn niệu dục giữa dây chằng mu - TTL và phân nhánh ngay dƣới dây chằng này (Hình 1.3) rồi trở thành nhánh của tĩnh mạch dƣơng vật, các nhánh này chạy lên trên theo mặt trƣớc bàng quang, cùng với nhánh phải, nhánh trái TTL tạo thành đám rối Santorini (Hình 1.3) [12]. . . Hình 1.2 Hệ thống động mạch TTL “Nguồn: Flocks R.H, 1937”[67] Hình 1.3 Đám rối tĩnh mạch chậu “Nguồn: Reiner WG, 1979”[72] . . Hệ thống th n kinh TTL xuất phát từ đám rối chậu xung quanh trực tràng. Các dây th n kinh này đi đến mặt sau bên ngoài v TTL ở vùng bao xung quanh TTL và kết thúc ở niệu đạo sau khi xuyên qua màng chắn niệu dục ở vị trí 3 giờ và 9 giờ (hình 1.4). Dọc trên đƣờng đi, n chia nhánh vào TTL. Bao th n kinh nhƣ là hàng rào bảo vệ để tế bào ung thƣ không vƣợt qua v TTL nhất là ở đỉnh TTL, nơi mà khoảng cách từ v TTL đến bó mạch th n kinh là ngắn nhất [12],[67]. Hình 1.4 Hệ thống th n kinh TTL “Nguồn: Mac Lennan G.T, 2012”[72] Bởi vì th n kinh TTL rất nh , phẫu thuật viên c n phải định dạng dựa vào các nhánh mạch máu đi kèm theo. Cắt cột các nhánh nh th n kinh mạch máu vào TTL, phẫu thuật viên có thể tách TTL ra kh i thân chính của bó mạch – th n kinh là nhóm th n kinh chi phối thể hang, điều đ đƣợc ứng dụng trong cắt TTL tận gốc trong điều trị ung thƣ TTL. Bảo tồn bó mạch – th n kinh cả hai bên đặc biệt quan trọng trong việc bảo tồn khả năng cƣơng của đàn ông trên 50 tuổi. . . 1.2 Chẩn đoán tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt 1.2.1 Lâm sàng 1.2.1.1 Triệu chứng học Theo Tr n Văn Sáng [14], đặc điểm của TSLT-TTL là tiến triển chậm, kéo dài nhiều năm, do đ bệnh nhân thích nghi d n, kh xác định đƣợc thời điểm khởi phát. Các rối loạn lúc tăng lúc giảm do ảnh hƣởng của điều kiện sinh hoạt, ăn uống… Vì vậy khai thác bệnh sử cổ điển có giá trị trong chẩn đoán. Triệu chứng học cổ điển: triệu chứng bế tắc đƣờng tiết niệu dƣới gây nên bởi trở lực cơ học do TTL tăng kích thƣớc và độ căng của các cơ trơn ở v TSLT-TTL tại niệu đạo TTL [72]. Triệu chứng đƣờng tiểu dƣới (TCĐTD) bao gồm các triệu chứng đƣờng tiểu dƣới do tình trạng kích thích bàng quang, tắc nghẽn ở niệu đạo, các triệu chứng xuất hiện sau khi đi tiểu. Tác giả Mc Connell (1991) [53], Walsh P.C. năm (1992) [72] chia hội chứng TTL làm hai nhóm triệu chứng chủ yếu là: triệu chứng kích thích bàng quang, triệu chứng bế tắc bàng quang. Hiện nay triệu chứng TCĐTD đƣợc chia làm ba nhóm triệu chứng chính: nhóm triệu chứng chứa đựng (tiểu nhiều l n, tiếu gấp, tiểu đêm, tiểu không kiểm soát), triệu chứng đi tiểu (tiểu ngắt quãng, rặn tiểu, dòng tiểu yếu, tiểu chậm), triệu chứng sau đi tiểu (Tiểu không hết, rớt giọt sau khi đi tiểu). 1.2.1.2 Các thang điểm đánh giá Với TSLT-TTL nếu không có hoặc chỉ có triệu chứng nhẹ thì không c n điều trị. Vì vậy, đánh giá mức độ nặng của triệu chứng rất quan trọng và là căn cứ để chỉ định điều trị. IPSS (International Prostate Symptom Score) hay thang điểm quốc tế triệu chứng TTL có nguồn gốc là bảng đánh giá triệu chứng TTL của Hội Tiết Niệu Hoa Kỳ (AUA-S: American Urological .
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất