Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Đánh giá kết quả phẫu thuật các tổn thương lành tính thanh quản bằng soi treo nă...

Tài liệu Đánh giá kết quả phẫu thuật các tổn thương lành tính thanh quản bằng soi treo năm 2019 2020 tại bệnh viện đa khoa cần thơ và bệnh viện tai mũi họng cần thơ

.PDF
125
1
86

Mô tả:

. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ------------------------- NGUYỄN THÀNH VĂN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT CÁC TỔN THƢƠNG LÀNH TÍNH THANH QUẢN BẰNG SOI TREO NĂM 2019-2020 TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA CẦN THƠ VÀ BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG CẦN THƠ LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Chuyên ngành: MŨI HỌNG Mã số: CK 62 72 53 05 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020 . . BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ------------------------- NGUYỄN THÀNH VĂN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT CÁC TỔN THƢƠNG LÀNH TÍNH THANH QUẢN BẰNG SOI TREO NĂM 2019-2020 TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA CẦN THƠ VÀ BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG CẦN THƠ Chuyên ngành: MŨI HỌNG Mã số: CK 62 72 53 05 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. VÕ HIẾU BÌNH BSCKII. DƢƠNG HỮU NGHỊ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020 . . LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Nếu có gì sai sót tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Tác giả luận văn Nguyễn Thành Văn . . . . i MỤC LỤC MỤC LỤC .......................................................................................................... i KÝ HIỆU VIẾT TẮT...................................................................................... vii DANH MỤC HÌNH ẢNH ............................................................................. viii DANH MỤC CÁC BẢNG .............................................................................. ix ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................... 1 Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................... 3 1.1. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ TỔN THƢƠNG LÀNH TÍNH THANH QUẢN ............................................................................................ 3 1.1.1. Lịch sử, các công trình nghiên cứu trên thế giới ............................ 3 1.1.2. Các công trình nghiên cứu ở Việt Nam .......................................... 5 1.2. GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ THANH QUẢN ........................................ 6 1.2.1. Giải phẫu thanh quản ...................................................................... 6 1.2.1.1. Giới hạn ........................................................................................ 7 1.2.1.2. Kích thƣớc .................................................................................... 7 1.2.1.3. Cấu trúc ........................................................................................ 8 1.2.1.4. Phân bố mạch - thần kinh cho thanh quản ................................. 10 1.2.1.5. Các khoang thanh quản .............................................................. 11 1.2.1.6. Dây thanh ................................................................................... 11 1.2.2. Sinh lý thanh quản......................................................................... 13 1.2.2.1. Chức năng phát âm..................................................................... 13 1.2.2.2. Chức năng hô hấp....................................................................... 14 1.2.2.3. Chức năng nuốt .......................................................................... 14 1.2.2.4. Chức năng bảo vệ đƣờng hô hấp dƣới ....................................... 14 1.3. RỐI LOẠN GIỌNG ............................................................................. 14 1.3.1. Định nghĩa ..................................................................................... 14 . . 1.3.2. Nguyên nhân và cơ chế gây rối loạn giọng................................... 14 1.4. BỆNH HỌC CÁC TỔN THƢƠNG LÀNH TÍNH THANH QUẢN .. 19 1.4.1. Polyp thanh quản ........................................................................... 20 1.4.1.1. Nguyên nhân .............................................................................. 20 1.4.1.2. Mô bệnh học............................................................................... 20 1.4.1.3. Triệu chứng lâm sàng ................................................................. 21 1.4.1.4. Tiến triển – tiên lƣợng ................................................................ 21 1.4.1.5. Điều trị ....................................................................................... 21 1.4.2. Hạt xơ dây thanh ........................................................................... 21 1.4.2.1. Nguyên nhân .............................................................................. 21 1.4.2.2. Mô bệnh học............................................................................... 22 1.4.2.3. Triệu chứng lâm sàng ................................................................. 22 1.4.2.4. Tiến triển – tiên lƣợng ................................................................ 23 1.4.2.5. Điều trị ....................................................................................... 23 1.4.3. U nang dây thanh .......................................................................... 23 1.4.3.1. Nguyên nhân .............................................................................. 23 1.4.3.2. Mô bệnh học............................................................................... 23 1.4.3.3. Triệu chứng lâm sàng ................................................................. 24 1.4.3.4. Tiến triển – tiên lƣợng ................................................................ 24 1.4.3.5. Điều trị ....................................................................................... 24 1.4.4. Papiloma dây thanh ....................................................................... 24 1.4.4.1. Nguyên nhân .............................................................................. 25 1.4.4.2. Mô bệnh học............................................................................... 25 1.4.4.3. Triệu chứng lâm sàng ................................................................. 25 1.4.4.4. Tiến triển và tiên lƣợng .............................................................. 26 1.4.4.5. Điều trị ....................................................................................... 27 1.4.5. U hạt dây thanh (Granuloma)........................................................ 27 1.4.5.1. Nguyên nhân .............................................................................. 27 . . iii 1.4.5.2. Mô bệnh học............................................................................... 28 1.4.5.3. Triệu chứng lâm sàng ................................................................. 28 1.4.5.4. Tiến triển – tiên lƣợng ................................................................ 28 1.4.5.5. Điều trị ....................................................................................... 29 1.4.6. Phù Reinke .................................................................................... 29 1.5. CÁC PHẪU THUẬT TỔN THƢƠNG LÀNH TÍNH DÂY THANH 30 1.5.1. Phẫu thuật gián tiếp qua gƣơng soi thanh quản ............................ 30 1.5.2. Phẫu thuật qua soi thanh quản trực tiếp ........................................ 30 1.5.3. Phẫu thuật qua soi treo thanh quản ............................................... 30 1.5.4. Phẫu thuật qua nội soi treo kết hợp hệ thống nội soi quang học ống cứng ......................................................................................................... 31 1.5.5. Phẫu thuật qua nội soi ống mềm ................................................... 31 1.6. CÁC TAI BIẾN TRONG PHẪU THUẬT .......................................... 32 1.6.1. Các tai biến toàn thân .................................................................... 32 1.6.2. Tai biến tại chỗ .............................................................................. 32 Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............. 3434 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu .............................................................................. 34 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn mẫu .................................................................... 34 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ........................................................................ 34 2.1.3. Thời gian nghiên cứu .................................................................... 34 2.1.4. Địa điểm nghiên cứu ..................................................................... 34 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 35 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu:...................................................................... 35 Nghiên cứu mô tả cắt ngang.................................................................... 35 2.2.2. Mẫu nghiên cứu............................................................................. 35 2.2.2.1. Cỡ mẫu: Lấy mẫu thuận tiện. ..................................................... 35 2.2.2.2. Phƣơng pháp chọn mẫu .............................................................. 35 . . 2.2.3. Biến nghiên cứu ............................................................................ 36 2.2.3.1. Nghiên cứu về đặc điểm chung của mẫu ................................... 36 2.2.3.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng .............................................. 36 2.2.3.3. Đánh giá kết quả điều trị ............................................................ 37 2.2.4. Phƣơng pháp và kỹ thuật thu thập số liệu ..................................... 41 2.2.4.1. Trang thiết bị .............................................................................. 41 2.2.4.2. Lâm sàng, cận lâm sàng ............................................................. 42 2.2.4.3. Phẫu thuật soi treo vi phẫu thanh quản ...................................... 44 2.2.5. Các bƣớc tiến hành nghiên cứu ..................................................... 44 2.3. Phƣơng pháp xử l số liệu................................................................ 45 2.4. Vấn đề y đức trong nghiên cứu ........................................................ 45 Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................... 46 3.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ MÔ BỆNH HỌC ................................ 46 3.1.1. Đặc điểm chung............................................................................. 46 3.1.1.1. Tuổi ............................................................................................ 46 3.1.1.2. Giới............................................................................................. 47 3.1.1.3. Nghề nghiệp ............................................................................... 47 3.1.1.4. Tình hình điều trị nội khoa trƣớc khi phẫu thuật ....................... 48 3.1.1.5. Các bệnh lý kèm theo ................................................................. 48 3.1.2. Đặc điểm lâm sàng ........................................................................ 48 3.1.2.1. Thời gian mắc bệnh .................................................................... 48 3.1.2.2. Tiến triển khàn giọng ................................................................. 49 3.1.2.3. Hoàn cảnh xuất hiện khàn giọng ................................................ 49 3.1.2.4. Tính chất khàn giọng.................................................................. 50 3.1.2.5. Mức độ khàn giọng theo thanh điểm Likert............................... 50 3.1.2.6. Các yếu tố thuận lợi gây khàn giọng.......................................... 51 3.1.2.7. Các triệu chứng kèm theo .......................................................... 51 3.1.2.8. Vị trí tổn thƣơng lành tính thanh quản ....................................... 52 . . v 3.1.2.9. Mối liên quan giữa vị trí khối u với mô bệnh học ..................... 52 3.1.2.10. Mối liên quan giữa vị trí tổn thƣơng với mức độ khàn tiếng... 53 3.1.2.11.Dây thanh bị tổn thƣơng ........................................................... 53 3.1.2.12. Kích thƣớc tổn thƣơng ............................................................. 53 3.1.2.13. Liên quan kích thƣớc tổn thƣơng với mức độ khàn giọng....... 54 3.1.3. Mô bệnh học .................................................................................. 54 3.1.3.1. Phân loại tổn thƣơng lành tính thanh quản theo mô bệnh học .. 54 3.1.3.2. Tƣơng quan giữa chẩn đoán lâm sàng và mô bệnh học ............. 55 3.1.3.3. Đặc điểm màng đáy.................................................................... 55 3.2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TỔN THƢƠNG LÀNH TÍNH THANH QUẢN BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI TREO .................................................... 56 3.2.1. Thời gian phẫu thuật ..................................................................... 56 3.2.2. Thời gian nằm viện ....................................................................... 56 3.2.3. Tai biến.......................................................................................... 57 3.2.4. Mức độ cải thiện khàn giọng......................................................... 57 3.2.5. Tình trạng dây thanh sau phẫu thuật ............................................. 58 3.2.6. Tổn thƣơng dây thanh sau phẫu thuật ........................................... 58 Chƣơng 4. BÀN LUẬN .................................................................................. 60 4.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ MÔ BỆNH HỌC ................................ 60 4.1.1. Đặc điểm chung............................................................................. 60 4.1.1.1. Tuổi ............................................................................................ 60 4.1.1.2. Giới............................................................................................. 61 4.1.1.3. Nghề nghiệp ............................................................................... 62 4.1.1.4. Tình hình điều trị nội khoa trƣớc phẫu thuật ............................. 64 4.1.1.5. Các bệnh lý kèm theo.................................................................. 64 4.1.2. Đặc điểm lâm sàng ........................................................................ 65 4.1.2.1. Thời gian mắc bệnh .................................................................... 65 4.1.2.2. Tiến triển khàn giọng ................................................................. 67 . . 4.1.2.3.Hoàn cảnh xuất hiện khàn giọng ................................................. 67 4.1.2.4. Tính chất khàn giọng.................................................................. 68 4.1.2.6. Các yếu tố thuận lợi ................................................................... 70 4.1.2.7. Các triệu chứng kèm theo .......................................................... 71 4.1.2.8. Vị trí tổn thƣơng lành tính thanh quản ....................................... 71 4.1.2.9. Liên quan giữa mức độ khàn giọng với vị trí tổn thƣơng trên dây thanh ........................................................................................................ 73 4.1.2.10. Dây thanh bị tổn thƣơng .......................................................... 74 4.1.2.11. Kích thƣớc tổn thƣơng ............................................................. 74 4.1.2.12. Liên quan giữa kích thƣớc tổn thƣơng với mức độ khàn giọng ................................................................................................................. 75 4.1.3. Mô bệnh học .................................................................................. 75 4.1.3.1. Phân loại tổn thƣơng lành tính thanh quản ................................ 75 4.1.3.2. Đặc điểm màng đáy.................................................................... 77 4.2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TỔN THƢƠNG LÀNH TÍNH THANH QUẢN BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI TREO .................................................... 78 4.2.1. Thời gian phẫu thuật ..................................................................... 78 4.2.2. Thời gian nằm viện ....................................................................... 79 4.2.3. Tai biến.......................................................................................... 80 4.2.4. Mức độ cải thiện khàn giọng......................................................... 82 4.2.5. Tình trạng dây thanh sau phẫu thuật ............................................. 83 4.2.6. Tổn thƣơng dây thanh sau phẫu thuật ........................................... 84 4.2.7. Mức độ hài lòng về cải thiện khàn giọng và hụt hơi khi nói ........ 85 KẾT LUẬN ..................................................................................................... 87 ĐỀ NGHỊ......................................................................................................... 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................ xi . . vii KÝ HIỆU VIẾT TẮT BV : Bệnh viện CĐLS : Chẩn đoán lâm sàng DT : Dây thanh HXDT : Hạt xơ dây thanh MBH : Mô bệnh học n : Số bệnh nhân PTNST : Phẫu thuật nội soi treo TMH : Tai Mũi Họng TTLTTQ : Tổn thƣơng lành tính dây thanh RLG : Rối loạn giọng PLDT : Polyp dây thanh NDT : Nang dây thanh . . DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1. Giải phẫu thanh quản ........................................................................ 7 Hình 1.2. Cấu trúc sụn và sợi ở thanh quản ...................................................... 8 Hình 1.3. Các cơ nội tại của thanh quản ........................................................... 9 Hình 1.4. Cấu trúc cơ và thần kinh thanh quản............................................... 10 Hình 1.5. Cấu tạo cơ dây thanh ....................................................................... 12 Hình 1.6. Cấu trúc vi thể dây thanh ................................................................ 13 Hình 1.7. Polyp dây thanh ............................................................................... 20 Hình1.8. Hạt xơ dây thanh .............................................................................. 22 Hình 1.9. U nang dây thanh ............................................................................ 23 Hình 1.10. Papilloma dây thanh ...................................................................... 25 Hình 1.11. U hạt dây thanh ............................................................................. 27 Hình 1.12. Phù Reinke .................................................................................... 29 Hình 2.1. Sơ đồ nghiên cứu............................................................................. 35 Hình 2.2. Đồng hồ đo thời gian khi phát âm................................................... 17 Hình 2.3. Máy ghi nhận âm vực tần số thấp và cao nhất phần mềm phân tích VocalPitchmonitor .......................................................................................... 18 Hình 2.4. Máy nội soi và máy in ..................................................................... 39 Hình 2.5. Bộ dụng cụ vi phẫu thanh quản....................................................... 40 Hình 2.6. Kỹ thuật soi thanh quản .................................................................. 41 . . ix DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân tổn thƣơng lành tính thanh quản theo tuổi ...... 46 Bảng 3.2. Phân bố bệnh nhân tổn thƣơng lành tính thanh quản theo giới tính ......................................................................................................................... 47 Bảng 3.3. Phân bố nghề nghiệp của bệnh nhân tổn thƣơng lành tính thanh quản ................................................................................................................. 47 Bảng 3.4. Điều trị nội khoa trƣớc phẫu thuật.................................................. 48 Bảng 3.5. Bệnh lý kèm theo của bệnh nhân tổn thƣơng lành tính thanh quản (n=46) .............................................................................................................. 48 Bảng 3.6. Thời gian mắc bệnh (n=46) ............................................................ 48 Bảng 3.7. Tiến triển khàn giọng (n=46) .......................................................... 49 Bảng 3.8. Hoàn cảnh xuất hiện khàn giọng (n=46) ........................................ 49 Bảng 3.10. Mức độ khàn giọng theo thang điểm Likert (n=46) ..................... 50 Bảng 3.11. Mối liên quan giữa thời gian mắc bệnh với khàn giọng............... 51 Bảng 3.12. Yếu tố thuận lợi gây khàn ............................................................. 51 Bảng 3.13. Các triệu chứng kèm theo (n=46) ................................................. 51 Bảng 3.14. Vị trí khối tổn thƣơng lành tính thanh quản (n=46) ..................... 52 Bảng 3.15. Mối liên quan giữa vị trí tổn thƣơng với mô bệnh học ................ 52 Bảng 3.16. Mối liên quan giữa vị trí tổn thƣơng với mức độ khàn tiếng (n=46) ......................................................................................................................... 53 Bảng 3.17. Số dây thanh bị tổn thƣơng (n=46) ............................................... 53 Bảng 3.18. Kích thƣớc tổn thƣơng (n=46) ...................................................... 53 Bảng 3.19. Liên quan kích thƣớc tổn thƣơng với mức độ khàn giọng (n=46)54 Bảng 3.20. Phân loại tổn thƣơng lành tính thanh quản theo mô bệnh học ..... 54 Bảng 3.21. Mối tƣơng quan giữa chẩn đoán lâm sàng với mô bệnh học (n=46) ......................................................................................................................... 55 Bảng 3.22. Đặc điểm màng đáy (n=46) .......................................................... 55 . . Bảng 3.23. Đặc điểm thời gian phẫu thuật (n=46) .......................................... 56 Bảng 3.24. Thời gian nằm viện (n=46) ........................................................... 56 Bảng 3.25. Tai biến trong phẫu thuật (n=46) .................................................. 57 Bảng 3.26. Mức độ khàn tiếng sau phẫu thuật ................................................ 57 Bảng 3.27. Tình trạng dây thanh sau phẫu thuật............................................. 58 Bảng 3.28. Tổn thƣơng dây thanh sau phẫu thuật .......................................... 58 Bảng 3.29. Mức độ hài lòng sau phẫu thuật.................................................... 59 Bảng 4.1. So sánh thời gian mắc bệnh ............................................................ 66 . . 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngôn ngữ đóng vai trò rất quan trọng trong quan hệ xã hội, việc phát âm thì không thể thiếu đƣợc sự tham gia của thanh quản. Thanh quản giữ vai trò rất quan trọng, nó vừa là cơ quan phát âm vừa là cơ quan hô hấp và bảo vệ hô hấp. Do đó việc tìm hiểu về cấu trúc giải phẫu, sinh lý, bệnh l các cơ quan thuộc TMH đặc biệt là thanh quản rất cần thiết để giúp cho việc chẩn đoán, điều trị, phòng ngừa bệnh đƣợc chính xác và hiệu quả. Tổn thƣơng lành tính thanh quản là những tổn thƣơng gây RLG và xuất phát từ lớp biểu mô của niêm mạc dây thanh, có xét nghiệm mô bệnh học lành tính. Đây là nhóm bệnh lý rất hay gặp và chiếm tỷ lệ khá cao ở Việt Nam và các nƣớc trên thế giới. Ở các nƣớc trên thế giới khàn giọng là lí do chiếm khoảng 10% trong tất cả các trƣờng hợp mà ngƣời bệnh đến khám tại chuyên khoa Tai Mũi Họng, ở Việt Nam tỉ lệ này khoảng 5% khám tại khoa Tai Mũi Họng [12],[10],[63] Y học ngày càng phát triển, nhiều kỹ thuật và phƣơng tiện mới đƣợc áp dụng trong chẩn đoán các tổn thƣơng lành tính thanh quản cũng nhƣ đánh giá mức độ RLG trƣớc và sau phẫu thuật cụ thể nhƣ: Đo thời gian phát âm tối đa (MPT: Maximal phonation time); Khảo sát về âm vực bằng máy ghi nhận âm vực tần số thấp và cao nhất với phần mềm phân tích VocalPitchmonitor; Khảo sát về âm lƣợng; Khảo sát bất thƣờng thanh quản qua nội soi hoạt nghiệm thanh quản. Kỹ thuật vi phẫu thanh quản qua ống soi cứng (kỹ thuật REMS: Rigid Endoscopy Microlaryngeal Surgery). Ứng dụng Microdebrider, Laser và cả ứng dụng Robotic trong phẫu thuật thanh quản. Kỹ thuật soi treo vi phẫu thanh quản là một phƣơng pháp vi phẫu thuật các bệnh lý ở thanh quản, đặc biệt là dây thanh thỏa 2 mục tiêu là lấy hết tổ chức bệnh l đồng thời tôn . . trọng tối đa tổ chức lành xung quanh nhằm bảo tồn chức năng sinh l của thanh quản. Xuất phát từ thực tế các bệnh về RLG tại Cần Thơ và các tỉnh lân cận gặp rất nhiều trong thăm khám hằng ngày nhƣng chƣa có nghiên cứu nào so sánh kết quả trƣớc và sau phẫu thuật của các bệnh lành tính dây thanh bằng soi treo vi phẫu thanh quản dựa trên thang điểm Likert. Đồng thời với sự hƣớng dẫn tận tình của quí Thầy Cô Bộ Môn TMH Trƣờng Đại Học Y Dƣợc Thành Phố Hồ Chí Minhvà quý Thầy Cô tại các cơ sở thực hành đầu ngành nên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết quả phẫu thuật các tổn thương lành tính thanh quản bằng soi treo năm 2019-2020 tại Bệnh Viện Đa Khoa Cần Thơ và Bệnh Viện Tai Mũi Họng Cần Thơ”. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng và đặc điểm hình ảnh học, giải phẫu bệnh các tổn thƣơng lành tính thanh quản tại bệnh viện Đa Khoa Cần Thơ và Bệnh Viện TMH Cần Thơ năm 2019÷2020. 2. Đánh giá kết quả điều trị của phẫu thuật soi treo thanh quản về lâm sàng và hình ảnh học và mức độ cải thiện khàn giọng theo thang điểm Likert của các tổn thƣơng lành tính thanh quản tại Bệnh viện Đa khoa Cần Thơ và Bệnh Viện TMH Cần Thơ năm 2019÷2020. . . 3 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ TỔN THƢƠNG LÀNH TÍNH THANH QUẢN 1.1.1. Lịch sử, các công trình nghiên cứu trên thế giới Trƣớc khi phƣơng pháp soi thanh quản ra đời, chẩn đoán u thanh quản đƣợc thực hiện bằng sờ trực tiếp hoặc bởi tiếp cận bằng phẫu thuật từ ngoài. Desault ở Paris, 1810 là ngƣời đầu tiên mổ thanh quản để lấy dị vật [18]. Manuel Garcia (1855), thầy giáo thanh học ở Paris, khởi đầu quan sát thanh quản bằng gƣơng khám răng với ánh sáng chiếu vào gƣơng và phản chiếu vào thanh quản [72]. Giáo sƣ Ludgwig Van Turck, nhà thần kinh học ở Vien đã nghĩ ra gƣơng soi thanh quản nhƣng họ không sử dụng [18]. Năm 1895, Kerstien cải tiến ống soi thực quản thành ống soi thanh quản đã tiến hành soi thanh quản trực tiếp đầu tiên. Năm 1911, Killian đã tiến hành soi treo thanh quản [64]. Chevalier Jakson là ngƣời hoàn thành hệ thống thăm khám đƣờng hô hấp, tiêu hóa trên bằng dùng nguồn sáng điện.Năm 1960, Scando A.N. đã sử dụng kính hiển vi vào vi phẫu thuật thanh quản đã tăng độ chính xác trong khi phẫu thuật và cho kết quả tốt hơn [18],[72]. SinghalP và cộng sự (2006), trong một nghiên cứu kéo dài hai năm đƣợc tiến hành từ tháng 2/2005 đến 12/2006 ở 76000 bệnh nhân, trong đó có 50 trƣờng hợp đƣợc chẩn đoán là có tổn thƣơng lành tính thanh quản (0,06%). Kết quả nghiên cứu polyp dây thanh (66%), tiếp theo là hạt xơ dây thanh (16%), u nang và keratosis (4%) [68]: - Thời gian mắc bệnh dao động từ 1 tháng đến 24 tháng. . . - Triệu chứng cơ năng là giống nhau: Khàn giọng (100%), nói bị hụt hơi và nhanh bị mệt (52%). - Gặp nhiều hơn ở những nghề phải dùng giọng nói nhiều. - Thực thể: Phân biệt đại thể qua khám và soi thanh quản.Vị trí phổ biến nhất của tổn thƣơng dây thanh âm với 44% trên dây thanh bên trái, 40% trên dây thanh bên phải, 16% còn lại nằm ở hai bên. - Kết quả điều trị: Trong nhóm nghiên cứu chỉ có 6% bệnh nhân đƣợc nghỉ ngơi hoàn toàn với luyện giọng và phục hồi giọng nói; 94% bệnh nhân cần phẫu thuật. Không có sự tái phát trong trƣờng hợp polyp dây thanh và hạt xơ dây thanh trong suốt thời gian quan sát.Sau phẫu thuật 2 tuần có thể nói bình thƣờng nếu hết khàn. Tuy nhiên phải giảm nói đến khi nào giọng trở về bình thƣờng, 10% phải luyện giọng trong 03 tháng, chủ yếu là bệnh lý hạt xơ dây thanh. Luyện giọng sau phẫu thuật là yếu tố quan trọng để phục hồi giọng nói và tránh tái phát. Nghiên cứu của Corvo và cộng sự (2007), nghiên cứu trên 36 bệnh nhân từ tháng 3/2005 đến 12/2005 đã cho kết quả thống kê về lâm sàng các tổn thƣơng thanh quản nhƣ sau: nam giới chiếm 66,7% và nữ giới chiếm 33,3%; với tuổi trung bình là 48 tuổi (từ 18 tuổi đến 80 tuổi). Bệnh lý chiếm tỷ nhiều nhất là ung thƣ (38,9%), polyp dây thanh (22,2%), phù Reinke (13,9%), u nang dây thanh (11,1%)[56]. Đặc điểm chung: - Về thời gian phẫu thuật: Nhóm A thời gian kéo dài dƣới 30 phút (38,9%); nhóm B thời gian kéo dài từ 30 phút đến 60 phút (44,4%); nhóm C thời gian phẫu thuật vƣợt 60 phút (16,7%) - Triệu chứng khàn giọng xuất hiện đầu tiên, sau đó nói nhiều nhanh mệt và nói hụt hơi. . . 5 - U thƣờng gặp phần trên niêm mạc của dây thanh, bờ tự do. Đặc điểm riêng của từng loại: - Với polyp dây thanh: 70% là nam, 80% hút thuốc lá, 90% chỉ có 1 polyp trên dây thanh, 10% có 2 hoặc hơn. Sau phẫu thuật 2 tuần có thể nói bình thƣờng, 100% cho kết quả tốt. - Hạt xơ dây thanh: Gặp chủ yếu ở nữ, yếu tố dị ứng góp phần quan trọng, làm nghề phải nói nhiều nhƣ: giáo viên, ngƣời trông trẻ, ca sĩ không chuyên nghiệp, mọc đối bên ở bờ tự do dây thanh, vị trí 1/3 trƣớc với 2/3 sau. Sau phẫu thuật bệnh nhân phải kết hợp liệu pháp luyện giọng, hơn 80% cho kết quả giọng rất tốt. - U nang dây thanh: Không có sự khác biệt về giới, thƣờng có một, đôi khi 2 hay 3 nang trên một dây thanh, kích thƣớc 1÷2 mm dễ nhầm polyp hoặc hạt xơ, khi lớn hơn đặc điểm có màu vàng. Phẫu thuật cho kết quả tốt 100%. - Phù Reinke: Tỉ lệ nam/nữ = 2/1, yếu tố quan trọng 98% hút thuốc lá. Đặc điểm phù ở 2 bên bờ tự do dây thanh nhƣng mức độ khác nhau. Kết quả phẫu thuật 90% giọng tốt, 5% khá, 5% kém. 1.1.2. Các công trình nghiên cứu ở Việt Nam Năm 1993-1995, tác giả Trần Việt Hồng đã báo cáo nhận xét về soi treo vi phẫu thanh quản duới kính hiển vi phẫu thuật tại khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Nhân dân Gia Định. Năm 2001, tác giả Trần Việt Hồng, Huỳnh Khắc Cƣờng báo cáo ứng dụng kỹ thuật nội soi ống cứng vì phẫu thanh quản[9]. Nguyễn Đức Tùng, Phạm Kiên Hữu (2004) nghiên cứu “Ứng dụng qui trình kỹ thuật vi phẫu thanh quản kết hợp ống nội soi quang học cứng để điều trị các thƣơng tổn lành tính nội thanh quản” Đánh giá kết quả của kỹ thuật mổ vi . . phẫu thanh quản trong điều trị các thƣơng tổn lành tính của dây thanh cho 100 bệnh nhân với thời gian theo dõi 3 tháng trên các tiêu chuẩn lâm sàng chủ quan và khách quan của bệnh nhân. Trong nghiên cứu hạt xơ dây thanh chiếm 26%, polyp dây thanh 49%, u nang dây thanh 18%, phù Reinke 5%, papilloma thanh quản 2%. Kết quả phẫu thuật sau 3 tháng là 85% hết khàn giọng [43]. Từ năm 2010, tác giả Trần Việt Hồng ứng dụng Bảng VHI có kết hợp so sánh với các phƣơng pháp đánh giá phát âm khách quan khác (nội soi thanh quản, soi hoạt nghiệm thanh quản, phân tích âm) vào đánh giá kết quả điều trị vi phẫu hạt xơ dây thanh nói riêng và các tổn thƣơng lành tính dây thanh nói chung tại khoa Tai Mũi Họng bệnh viện Nhân dân Gia Định[6]. Năm 2013, tác giả Phạm Huỳnh Hùng cũng ứng dụng bảng VHI vào đánh giá kết quả điểu trị u lành tính dây thanh có kết hợp so sánh với kết quả nội soi hoạt nghiệm thanh quản tại Bệnh viện Tai Mũi Họng TP. Hồ Chí Minh Năm 2019, tác giả Hoàng Long và Trần Minh Trƣờng so sánh kết quả hoạt nghiệm thanh quản của những bệnh l lành tính dây thanh trƣớc và sau phẫu thuật tại bệnh viện tai mũi họng sài gòn từ tháng 12/2016 đến tháng 4/2018. Có 52 bệnh nhân có RLG đƣợc nội soi hoạt nghiệm thanh quản trƣớc và sau điều trị 1 tháng và 3 tháng. Đánh giá sự hồi phục bằng cách phân tích RLG dựa trên các chỉ số rối loạn giọng nói (DSI), chỉ số khuyết tật giọng nói (VHI) và hình thể dây thanh[25]. 1.2. GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ THANH QUẢN 1.2.1. Giải phẫu thanh quản Thanh quản là cơ quan phát âm đồng thời là đƣờng dẫn khí vào phổi. Thanh quản gồm một khung sụn đƣợc cố định bởi các cơ nội tại thanh quản cũng nhƣ các cơ ngoài thanh quản, và đƣợc lót ở mặt trong bởi các màng niêm mạc tạo thành các nếp đặc biệt [23],[27],[33],[51],[52]. .
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất