Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp tăng cường công tác bảo vệ môi trường n...

Tài liệu đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp tăng cường công tác bảo vệ môi trường nông thôn tại xã vinh sơn thị xã sông công tỉnh thái nguyên

.PDF
72
251
136

Mô tả:

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ---------------------- VŨ THỊ HỒNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG NÔNG THÔN TẠI XÃ VINH SƠN, THỊ XÃ SÔNG CÔNG, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trƣờng Khoa : Môi trƣờng Khóa học : 2011-2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ---------------------- VŨ THỊ HỒNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG NÔNG THÔN TẠI XÃ VINH SƠN, THỊ XÃ SÔNG CÔNG, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trƣờng Khoa : Môi trƣờng Lớp : 43 KHMT N01 Khóa học : 2011-2015 Giáo viên hƣớng dẫn : PGS.TS. Nguyễn Ngọc Nông ThS. Nguyễn Ngọc Sơn Hải Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Thực tập là quá trình giúp cho bản thân sinh viên áp dụng kiến thức đã đƣợc học vào thực tế, giúp sinh viên hoàn thiện bản thân và cung cấp kiến thức thực tế cho công việc sau này. Với ý nghĩa thiết thực đó, đƣợc sự đồng ý của khoa Môi trƣờng – Trƣờng Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, tôi tiến hành thực tập tại xã Vinh Sơn, Thị xã Sông Công, Tỉnh Thái Nguyên. Thời gian thực tập kết thúc tôi đã đạt đƣợc kết quả để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS. Nguyễn Ngọc Nông và thầy giáo Ths Nguyễn Ngọc Sơn Hải – ngƣời đã trực tiếp giúp đỡ và hƣớng dẫn tận tình tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Qua đây tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới UBND xã Vinh Sơn, các cô chú Cán bộ địa chính, cán bộ Nông nghiệp xây dựng, Truyền thông dân số, Trạm y tế đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trƣờng, Ban chủ nhiệm khoa, các thầy cô giáo đang công tác trong khoa Môi trƣờng cùng gia đình và bạn bè đã động viên và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành khóa luận. Thái Nguyên, 12/2014 Sinh viên Vũ Thị Hồng ii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Tỷ lệ ngƣời dân nông thôn đƣợc cấp nƣớc sạch ở các vùng trên cả nƣớc ............................................................................... 14 Bảng 2.2: Lƣợng phân bón vô cơ sử dụng ở Việt Nam qua các năm ...... 15 Bảng 4.1 :Diện tích tự nhiên của xã Vinh Sơn ......................................... 26 Bảng 4.2: Cơ cấu kinh tế xã Vinh Sơn (đơn vị %) .................................... 31 Bảng 4.3. Cơ cấu cây trồng của xã Vinh Sơn năm 2013 Vụ xuân 2013... 32 Bảng 4.4. Tổng số gia súc, gia cầm đƣợc tiêm phòng năm 2013 ............. 34 Bảng 4.5. Dân số trung bình phân theo giới tính ...................................... 35 Bảng 4.6. Số trƣờng, số lớp, số phòng học, số giáo viên, số học sinh của xã Vinh Sơn năm 2012 – 2013 ........................................... 38 Bảng 4.7. Hiện trạng sử dụng đất năm 2013 xã Vinh Sơn ........................ 40 Bảng 4.8 : Kết quả phân tích một số chỉ tiêu môi trƣờng nƣớc mặt tại một số điểm quan trắc trên địa bàn xã Vinh Sơn ...................... 43 Bảng 4.9 : Kết quả phân tích một số chỉ tiêu môi tƣờng nƣớc ngầm tại hộ gia đình nhà ông Nguyễn Văn Thanh .................................. 44 Bảng 4.10 : Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng loại cống thải................................... 45 Bảng 4.11: Biện pháp xử lý chất thải .......................................................... 46 Bảng 4.12. Ý kiến của ngƣời dân về môi trƣờng không khí. ...................... 47 Bảng 4.13 : Hệ thống thu gom rác ................................................................ 48 Bảng 4.14: Kiểu nhà vệ sinh........................................................................ 49 Bảng 4.15 : Các nguồn tiếp nhận nƣớc thải từ nhà vệ sinh .......................... 50 Bảng 4.16: Cách sử dụng phân bón hóa học cho cây trồng ........................ 51 Bảng 4.17. Cách sử dụng thuốc BVTV ....................................................... 52 Bảng 4.18: Cách xử lý bao bì hóa chất BVTV của hộ gia đình .................. 52 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD5 : Nhu cầu oxy sinh học BVMT : Bảo vệ môi trƣờng BVTV : Bảo vệ thực vật BTNMT : Bộ Tài Nguyên Môi Trƣờng COD : Nhu cầu oxy hóa học DO : Hàm lƣợng oxy hòa tan trong nƣớc NĐ : Nghị định NĐ-CP : Nghị định chính phủ QC : Quy chuẩn QCCP : Quy chuẩn cho phép QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam UBND : Uỷ ban nhân dân VSMT : Vệ sinh môi trƣờng iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i DANH MỤC BẢNG ......................................................................................... ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................. iii MỤC LỤC ........................................................................................................ iv PHẦN 1: MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1 1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1 1.2. Mục đích, yêu cầu, ý nghĩa của đề tài ........................................................ 2 1.2.1. Mục đích.................................................................................................. 2 1.2.2.Yêu cầu ..................................................................................................... 3 1.2.3. Ý nghĩa của đề tài .................................................................................... 3 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 4 2.1. Cơ sở lý luận .............................................................................................. 4 2.1.1. Một số khái niệm cơ bản ......................................................................... 4 2.2 Cơ sở pháp lý .............................................................................................. 7 2.3. Cơ sở thực tiễn ........................................................................................... 8 2.3.1.Hiện trạng môi trƣờng trên thế giới ......................................................... 8 2.3.2. Các vấn đề môi trƣờng nông thôn ở Việt Nam ..................................... 12 2.3.3. Hiện trạng môi trƣờng tỉnh Thái Nguyên ............................................. 18 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......23 3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 23 3.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu........................................................................... 23 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu. .............................................................................. 23 3.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu............................................................ 23 3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 23 3.3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Vinh Sơn .................................... 23 3.3.2. Đánh giá hiện trạng môi trƣờng xã Vinh Sơn, thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên .................................................................................................... 23 v 3.3.3. Đề xuất một số giải pháp tăng cƣờng công tác bảo vệ môi trƣờng nông thôn trên địa bàn xã ......................................................................................... 24 3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 24 3.4.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu, thông tin ............................................... 24 3.4.2. Phƣơng pháp tổng hợp, đánh giá, so sánh............................................. 24 3.4.3. Phƣơng pháp xử lý, phân tích số liệu .................................................... 24 3.4.4. Phƣơng pháp kế thừa............................................................................. 25 3.4.5. Phƣơng pháp lấy mẫu và phân tích trong phòng thí nghiệm ................ 25 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .............................. 26 4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Vinh Sơn, thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên ............................................................................................. 26 4.1.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên của xã Vinh sơn ................................... 26 4.1.2.Điều kiện kinh tế - xã hội ....................................................................... 30 4.2. Đánh giá hiện trạng môi trƣờng xã Vinh Sơn .......................................... 39 4.2.1. Hiện trạng môi trƣờng đất ..................................................................... 39 4.2.2. Hiện trạng môi trƣờng nƣớc .................................................................. 43 4.2.3. Hiện trạng môi trƣờng không khí.......................................................... 45 4.2.4. Vấn đề rác thải ...................................................................................... 47 4.2.5. Một số vấn đề khác ............................................................................... 49 4.3. Đề xuất các giải pháp tăng cƣờng công tác bảo vệ môi trƣờng trên địa bàn xã ..................................................................................................................... 55 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................ 58 5.1. Kết luận .................................................................................................... 58 5.2. Kiến nghị .................................................................................................. 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 61 I. Tài liệu tiếng việt: ........................................................................................ 61 II. Tài liệu Tiếng Anh...................................................................................... 62 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Xã hội ngày càng phát triển, cùng theo đó là hàng loạt các vấn đề cần quan tâm giải quyết. Trong đó, vấn đề bảo vệ môi trƣờng sinh thái là nhiệm vụ quan trọng, cấp bách mang tính toàn cầu, đòi hỏi sự quan tâm, hợp tác của tất cả các quốc gia trên thế giới. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trƣờng thì vấn đề cân bằng giữa lợi ích kinh tế và môi trƣờng trở nên phức tạp hơn. Ở cả các nƣớc đang phát triển trong đó có đất nƣớc Việt Nam ta, ô nhiễm môi trƣờng đang ngày càng trầm trọng hơn, không chỉ ô nhiễm về không khí mà còn ô nhiễm về đất, nƣớc và hậu quả mà chúng mang đang làm ảnh hƣởng rất nhiều đối với cuộc sống của con ngƣời. Các chất thải ngày càng nhiều và phong phú hơn, trong khi đó các biện pháp xử lý thì kém hiệu quả cùng với sự không quan tâm một cách chính đáng đã làm cho môi trƣờng ngày một tồi tệ hơn. Do đó, bảo vệ môi trƣờng đang là một vấn đề cấp bách. Nhìn chung nông thôn Việt Nam có cảnh quan thiên nhiên phong phú, đa dạng, giàu về giá trị văn hóa, trong lành về môi trƣờng. Ngày nay, nông thôn đã có sự thay đổi to lớn về kinh tế xã hội, phần lớn các nông thôn ở đồng bằng đều có điện, có trƣờng học, có trạm y tế, có nhà trẻ. Chất lƣợng cuộc sống của con ngƣời ngày càng đƣợc nâng cao.Tuy nhiên, hiện tại nông thôn Việt Nam đang chịu tác động sâu sắc của quá trình hƣớng tới xã hội công nghiệp hóa, hiện đại hóa đang diễn ra ở nƣớc ta. Nhiều tác động diễn ra hàng ngày làm thay đổi tận gốc cách làm ăn, cách nghĩ của con ngƣời cũng nhƣ môi trƣờng sống của họ. Do đặc điểm khác nhau về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội, cho nên các vùng nông thôn ở nƣớc ta có nét đặc thù riêng và chất lƣợng môi trƣờng 2 có sự biến đổi khác nhau. Vinh Sơn là một xã của thị xã Sông Công tỉnh Thái Nguyên, trong thời gian qua, cùng với quá trình tăng trƣởng kinh tế xã hội của tỉnh, xã cũng có những bƣớc phát triển tích cực, đời sống nhân dân ngày đƣợc nâng cao về vật chất và tinh thần. Tuy nhiên, đằng sau những thay đổi tích cực còn tồn tại những dấu hiệu thiếu bền vững của quá trình phát triển nhƣ môi trƣờng có dấu hiệu bị ô nhiễm, nguồn tài nguyên chƣa khai thác có hiệu quả, bền vững, nhu cầu sử dụng đất đai trong quá trình phát triển tăng mạnh. Chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội 2001-2010 của nƣớc ta đƣợc đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX đảng cộng sản Việt Nam thông qua năm 2001 đã xác định quan điểm là: “ Phát triển nhanh hiệu quả bền vững, tăng trƣởng kinh tế đi đôi với việc thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trƣờng”. Vậy phải làm thế nào để đảm bảo hài hòa giữa lợi ích kinh tế xã hội và bền vững về môi trƣờng?. Xuất phát từ vấn đề đó, đƣợc sự nhất trí của Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Môi trƣờng, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, dƣới sự hƣớng dẫn của PGS.TS. Nguyễn Ngọc Nông và Ths. Nguyễn Ngọc Sơn Hải, em tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp tăng cường công tác bảo vệ môi trường nông thôn tại xã Vinh Sơn, thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên ”. 1.2. Mục đích, yêu cầu, ý nghĩa của đề tài 1.2.1. Mục đích - Điều tra, đánh giá chất lƣợng môi trƣờng trên toàn xã Vinh Sơn. - Đánh giá tình hình hiểu biết của ngƣời dân về môi trƣờng ở nông thôn. - Điều tra tình hình quản lí về môi trƣờng của xã. - Đề xuất các giải pháp bảo vệ và quản lý môi trƣờng tại địa phƣơng. 3 1.2.2.Yêu cầu - Thu thập các thông tin, tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã Vinh Sơn, Thị xã Sông Công, Tỉnh Thái Nguyên. - Số liệu thu thập phải chính xác, khách quan, trung thực - Tiến hành điều tra theo bộ câu hỏi; bộ câu hỏi phải dễ hiểu đầy đủ các thông tin cần thiết cho việc đánh giá. 1.2.3. Ý nghĩa của đề tài - Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học: + Nâng cao kiến thức, kỹ năng và rút kinh nghiệm thực tế phục vụ cho công tác sau này. + Vận dụng và phát huy đƣợc các kiến thức đã học tập và nghiên cứu. -. Ý nghĩa trong thực tiễn: + Kết quả của chuyên đề sẽ góp phần nâng cao đƣợc sự quan tâm của ngƣời dân về việc bảo vệ môi trƣờng. + Làm căn cứ để cơ quan chức năng tăng cƣờng công tác tuyên truyền giáo dục nhận thức của ngƣời dân về môi trƣờng. + Xác định hiện trạng môi trƣờng nông thôn tại xã Vinh Sơn, thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên. + Đƣa ra các giải pháp bảo vệ môi trƣờng cho khu vực nông thôn tại xã Vinh Sơn nói riêng và các vùng nông thôn trong cả nƣớc nói chung. 4 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Cơ sở lý luận 2.1.1. Một số khái niệm cơ bản * Môi trường là gì? Theo UNESCO, môi trƣờng đƣợc hiểu là “Toàn bộ các hệ thống tự nhiên và các hệ thống do con ngƣời tạo ra xung quanh mình, trong đó con ngƣời sinh sống và bằng lao động của mình đã khai thác các tài nguyên thiên nhiên hoặc nhân tạo nhằm thoả mãn những nhu cầu của con ngƣời” Trong “Luật Bảo vệ môi trường của Việt Nam 2005”, [ 15 ] chƣơng 1, điều 1 xác định: “Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên”. * Chức năng của môi trƣờng: - Môi trƣờng là không gian sống của con ngƣời và các loài sinh vật. - Môi trƣờng là nơi cung cấp nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất của con ngƣời. - Môi trƣờng là nơi chứa đựng phế thải do con ngƣời tạo ra trong hoạt động sống và hoạt động sản xuất. - Chức năng giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới con ngƣời và sinh vật trên Trái Đất - Chức năng lƣu trữ và cung cấp thông tin cho con ngƣời [Lê Văn Thiện,2007 [12]. * Ô nhiễm môi trường là gì? Theo luật Bảo vệ môi trƣờng Việt Nam 2005 [15]. Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trƣờng không phù hợp với tiêu chuẩn môi trƣờng gây ảnh hƣởng xấu tới con ngƣời và sinh vật. 5 - Ô nhiễm môi trường nước là sự thay đổi theo chiều xấu đi các tính chất vật lý - hóa học - sinh học của nƣớc; với sự xuất hiện của các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm cho nguồn nƣớc trở nên độc hại với con ngƣời và sinh vật làm giảm độ đa dạng sinh vật trong nƣớc. - Ô nhiễm môi trường không khí là hiện tƣợng làm cho không khí sạch thay đổi thành phần và tính chất dƣới bất kỳ hình thức nào có nguy cơ gây tác hại tới thực vật và động vật, gây hại tới sức khỏe con ngƣời và môi trƣờng xung quanh. Khí quyển có khả năng tự làm sạch để duy trì sự cân bằng giữa các quá trình. Những hoạt động của con ngƣời vƣợt quá khả năng tự làm sạch, có sự thay đổi bất lợi trong môi trƣờng không khí thì đƣợc xem là ô nhiễm môi trƣờng không khí. - Ô nhiễm môi trường đất là sự biến đổi thành phần, tính chất của đất gây ra bởi những tập quán phản vệ sinh của các hoạt động sản xuất nông nghiệp và những phƣơng thức canh tác khác nhau và do thải bỏ không hợp lý các chất cặn bã đặc và lỏng vào đất. Ngoài ra ô nhiễm đất còn do sự lắng đọng các chất gây ô nhiễm không khí lắng xuống đất. - Ô nhiễm tiếng ồn là âm thanh không mong muốn hay âm thanh đƣợc phát ra không đúng lúc, đúng chỗ. Tiếng ồn là tổng hợp của nhiều thành phần khác nhau đƣợc tổng hợp trong sự cân bằng biến động. Mỗi thành phần có vai trò riêng trong việc gây ồn. Sự khác nhau của tiếng ồn phụ thuộc vào những vị trí khác nhau và trong những thời điểm khác nhau. Ô nhiễm tiếng ồn nhƣ một âm thanh không mong muốn bao hàm sự bất lợi làm ảnh hƣởng tới con ngƣời và môi trƣờng sống của con ngƣời bao gồm đất đai, công trình xây dựng và động vật nuôi trong nhà. * Suy thoái môi trường Suy thoái môi trƣờng là sự suy giảm khả năng đáp ứng các chức năng của môi trƣờng, mất nơi cƣ trú an toàn, cạn kệt tài nguyên, xả thải quá mức, ô nhiễm [15]. 6 Nguyên nhân gây suy thoái môi trƣờng rất đa dạng: Sự biến động của tự nhiên theo hƣớng không có lợi cho con ngƣời, sự khai thác tài nguyên quá khả năng phục hồi, do mô hình phát triển chỉ nhằm vào tăng trƣởng kinh tế, sự gia tăng dân số, nghèo đói, bất bình đẳng… * Quản lý môi trường và phòng chống ô nhiễm: Quản lý môi trường là một hoạt động trong quản lý xã hội: có tác động điều chỉnh các hoạt động của con ngƣời dựa trên sự tiếp cận có hệ thống và các kĩ năng điều phối thông tin, đối với các vấn đề môi trƣờng có liên quan đến con ngƣời, xuất phát từ quan điểm định lƣợng, hƣớng tới phát triển bền vững và sử dụng hợp lý tài nguyên [15]. Quản lý môi trƣờng đƣợc thực hiện bằng tổng hợp các biện pháp: Luật pháp, chính sách, kinh tế, công nghệ, xã hội, văn hoá, giáo dục… Các biện pháp này có thể đan xen, phối hợp, tích hợp với nhau tuỳ theo điều kiện cụ thể của vấn đề đặt ra. Việc quản lý môi trƣờng đƣợc thực hiện ở mọi quy mô: toàn cầu, khu vực, quốc gia, tỉnh, huyện, cơ sở sản xuất, hộ gia đình… * Tiêu chuẩn môi trường “ Tiêu chuẩn môi trường là giới hạn cho phép của các thông số về chất lƣợng môi trƣờng xung quanh, về hàm lƣợng của chất gây ô nhiễm trong chất thải đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền quy định làm căn cứ để quản lý và bảo vệ môi trƣờng” [15]. Là các giá trị đƣợc ghi nhận trong các quy định chính thức, xác định nồng độ tối đa cho phép của các chất trong thức ăn, nƣớc uống, không khí; hoặc giới hạn chịu đựng của con ngƣời và sinh vật với các yếu tố môi trƣờng xung quanh). * Chất thải rắn Theo luật Bảo vệ môi trƣờng Việt Nam 2005 [15]. 7 Chất thải rắn là toàn bộ các loại tạp chất đƣợc con ngƣời loại bỏ trong các hoạt động kinh tế xã hội của mình (bao gồm các hoạt động sản xuất, các hoạt động sống và duy trì sự tồn tại của cộng đồng ). 2.2 Cơ sở pháp lý - Căn cứ Luật Bảo vệ môi trường 2005 đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá 11 kì họp thứ 8 thông qua ngày 29/11/2005 và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2006. - Căn cứ Luật Tài nguyên nước đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 21 tháng 6 năm 2012. - Quyết định 51/2005 QĐ-BNN ngày 14/4/2008 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành bộ chỉ tiêu theo dõi và đánh giá nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn. - Quyết định 09/2005/QĐ-BYT ngày 11/3/2005 của Bộ trƣởng Bộ Y tế về việc ban hành tiêu chuẩn ngành: tiêu chuẩn vệ sinh nƣớc sạch - Quyết định 08/2005/QĐ-BYT ngày 11 tháng 03 năm 2005 của Bộ Y tế về tiêu chuẩn ngành:Tiêu chuẩn vệ sinh đối với các loại nhà tiêu. - Căn cứ Thông tƣ số 02/2005/TT-BTNMT ngày 24/6/2005 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng hƣớng dẫn thực hiện Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/07/2004 của Chính phủ quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc, xả nƣớc thải vào nguồn nƣớc. - Thông tƣ 15/2006/TT-BYT ngày 30 tháng 11 năm 2006 của Bộ Y tếvề việc hƣớng dẫn việc kiểm tra vệ sinh nƣớc sạch, nƣớc ăn uống và nhà tiêu hộ gia đình. - Chỉ thị số 81/2007/CT-BNN ngày 02/10/2007 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc triển khai thực hiện chƣơng trình mục tiêu quốc gia nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn. 8 - QC-HCBVTV 15:2008/BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng Quy chuẩn kĩ thuật Quốc gia về dƣ lƣợng hóa chất bảo vệ thực vật trong đất. - Căn cứ Thông tƣ số 09/2009/TT-BTMMT ngày 11/08/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng quy định về xây dựng và quản lý các chỉ thị môi trƣờng quốc gia. - Thông tƣ số 08/2010/TT-BTNMT ngày 18/3/2010 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng quy định việc xây dựng báo cáo môi trƣờng quốc gia, báo cáo tình hình tác động môi trƣờng của ngành, lĩnh vực và báo cáo hiện trạng môi trƣờng cấp tỉnh. - QCVN 01:2009/BYT Quy chuẩn kĩ thuật Quốc gia về chất lƣợng nƣớc ăn uống. - QCVN 02:2009/BYT Quy chuẩn kĩ thuật Quốc gia về chất lƣợng nƣớc sinh hoạt. - QCVN 05:2009/BYT Quy chuẩn kĩ thuật Quốc gia về chất lƣợng không khí xung quanh. - QCVN 08:2008/BTNMT Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc mặt. - QCVN 09:2008/BTNMT Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc ngầm. - QCVN 26:2010/BYT Quy chuẩn kĩ thuật Quốc gia về tiếng ồn. - QCVN 01:2011/BYT Quy chuẩn kĩ thuật Quốc gia về nhà tiêu - Điều kiện bảo đảm hợp vệ sinh. 2.3. Cơ sở thực tiễn 2.3.1.Hiện trạng môi trường trên thế giới 2.3.1.1. Biến đổi khí hậu Vào cuối những năm 1990, mức phát tán dioxin cacbon hàng năm xấp xỉ bằng 4 lần mức phát tán của năm 1950 và hàm lƣợng dioxin cacbon trong 9 khí quyển đã đạt đến mức cao nhất trong 160.000 năm trở lại đây. Theo Ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu, “có bằng chứng về ảnh hƣởng rất rõ của con ngƣời tới khí hậu toàn cầu”. Những kết quả đƣợc dự báo gồm sự dịch chuyển của các đới khí hậu, những thay đổi trong thành phần loài và năng suất của hệ sinh thái, sự gia tăng các hiện tƣợng thời tiết khắc nghiệt và những tác động tới sức khỏe con ngƣời. Theo Công ƣớc khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu và Nghị định thƣ Kyoto, có nhiều nỗ lực đang đƣợc thực hiện nhằm kiểm soát và làm giảm mức phát tán các khí nhà kính, Hội nghị lần thứ ba các bên tham gia Công ƣớc tại Buenos Aires năm 1998, đã đƣa ra một kế hoạch hành động nhằm sử dụng các công cụ chính sách quốc tế nhƣ buôn bán mức phát thải và Cơ chế phát triển sạch. Tuy nhiên, chỉ một Nghị định thƣ Kyoto sẽ không đủ hiệu quả để ổn định đƣợc hàm lƣợng dioxit cacbon trong khí quyển ( Kthryn Rushton, 2001)[18]. 2.3.1.2. Suy giảm ozon tầng bình lưu Giảm việc sản xuất, tiêu thụ và phát thải các chất làm suy giảm tầng ozon đã đƣợc thực hiện và sẽ tiếp tục thực hiện theo Nghị định thƣ Montreal và các văn bản sửa đổi của nghị định này. Các chất làm suy giảm ozon trong tầng thấp bình lƣu đã ở mức cao nhất vào những năm 1994 và hiện đang giảm dần. Hy vọng rằng tầng ozon sẽ đƣợc phục hồi bằng mức những năm trƣớc 1980 và năm 2050. Việc buôn bán bất hợp pháp các chất làm suy giảm tầng ozon hiện vẫn là vấn đề đang đƣợc chính phủ các nƣớc giải quyết, song các chất này hiện vẫn đang đƣợc buôn lậu qua biên giới của các nƣớc với khối lƣợng lớn. Qũy Đa phƣơng và Qũy Môi trƣờng toàn cầu đang giúp đỡ các nƣớc đang phát triển và các nƣớc có nền kinh tế chuyển đổi loại bỏ các chất làm suy giảm ozon. Từ ngày 1 tháng 7 năm 1999 những nƣớc này đã bắt đầu thực hiện các nghĩa vụ của mình theo Nghị định thƣ Montreal. 10 2.3.1.3. Các thiên tai Tần suất và ảnh hƣởng của thiên tai nhƣ động đất, phun trào núi lửa, gió bão, hỏa hoạn và lũ lụt ngày càng tăng. Điều này không chỉ ảnh hƣởng đến sự sống của hàng triệu con ngƣời một cách trực tiếp, nhƣ tử vong, thƣơng tổn và những thiệt hại về kinh tế mà còn gây ra nhiều vấn đề nghiêm trọng về môi trƣờng. Chỉ lấy một ví dụ, các trận hỏa hoạn tự nhiên không kiểm soát đƣợc vào những năm 1996-1998 đã quét sạch những khu rừng ở Braxin, Canada, Khu tự trị Nội Mông ở Đông Bắc Trung Quốc, Pháp, Hy Lạp, Indonexia, Ý, Meehico, Thổ Nhĩ Kỳ, Liên Bang Nga và Hoa Kỳ. Các chuyên gia coi chỉ số ô nhiễm ở mức 100 mg/m3 là đã có tác động xấu tới sức khỏe, ở Malaixia, chỉ số này đã đạt tới 800 mg/m3. Chi phí y tế cho nạn cháy rừng đối với ngƣời dân Đông Nam Á là 1,400 tỷ đôla Mỹ. Các vụ cháy rừng còn đe dọa nghiêm trọng tới đa dạng sinh học, đặc biệt khi các khu bảo vệ bị đốt cháy. Các hệ thống cảnh báo và ứng phó hiện vẫn còn rất yếu kém, đặc biệt là các nƣớc đang phát triển. Nhu cầu cấp bách hiện nay là phải cải thiện cơ sở hạ tầng thông tin và tăng cƣờng năng lực ứng phó về mặt kỹ thuật. 2.3.1.4. Khí quyển Có sự khác biệt lớn giữa các xu thế ô nhiễm không khí ở các nƣớc phát triển và đang phát triển. Đã có nhiều nỗ lực nhằm giảm thiểu ô nhiễm không khí đô thị đang đạt đến mức nghiêm trọng ở hầu hết các thành phố lớn ở các nƣớc đang phát triển. Giao thông đƣờng bộ, sử dụng than đá và các nhiên liệu sử dụng lƣu huỳnh, cháy rừng là nguyên nhân chính gây ra ô nhiễm không khí. Ngƣời dân ở các nƣớc đang phát triển còn phải tiếp xúc ở mức độ cao với các chất gây ô nhiễm ở trong nhà do các lò bếp phát thải ra. Gần 50% các bệnh mãn tính về phổi hiện nay đƣợc coi là do ô nhiễm không khí. Các khu rừng và đất trồng trọt cũng đang bị thoái hóa do mƣa axit. 11 2.3.1.5. Tăng khối lượng nitơ Chúng ta đã sử dụng phân bón trong thâm canh nông nghiệp, tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch và gieo trồng các cây rau đậu. Ngày càng có nhiều bằng chứng về khối lƣợng lớn nitơ đang đƣợc sử dụng làm cho quá trình axit hóa tăng lên, gây ra những biến đổi lớn về thành phần loài trong các hệ sinh thái, làm tăng hàm lƣợng nitơrat trong nƣớc ngọt trên cả mức giới hạn cho phép để con ngƣời sử dụng và gây phì dƣỡng trong môi trƣờng nƣớc ngọt. Thêm vào đó nƣớc thải giàu nitơ từ cống thải và nƣớc rửa trôi phân bón trên đồng ruộng đổ xuống sông và đổ ra biển sẽ tạo điều kiện cho tảo phát triển mạnh mẽ ở các vùng nƣớc ven biển, dẫn đến việc thiếu hụt oxy và làm giảm tính đa dạng sinh học biển. Các phát thải nitơ vào khí quyển đang đóng góp vào sự nóng lên của toàn cầu. 2.3.1.6. Các rủi ro do hóa chất Với việc tăng khối lƣợng và mở rộng việc sử dụng các hóa chất trên toàn thế giới, sự tiếp xúc với các loại thuốc trừ sâu, kim loại nặng, các chất dạng hạt mịn và nhiều hợp chất khác đang làm tăng mối đe dọa đối với sức khỏe con ngƣời và môi trƣờng. Việc sử dụng thuốc trừ sâu đã gây ra hàng năm từ 3,5 đến 5 triệu ca ngộ độc cấp tính thuốc trừ sâu. Hàng năm trên thế giới có 400 triệu tấn chất thải nguy hại đƣợc sản sinh. Gần 75% việc sử dụng thuốc trừ sâu và sản sinh ra chất thải nguy hại là ở các nƣớc phát triển. Mặc dù đã có sự hạn chế hóa chất độc và bền vững nhƣ DT, PCBs và dioxin ở nhiều nƣớc phát triển, song những chất này vẫn đƣợc sản xuất để xuất khẩu và vẫn còn đƣợc sử dụng rộng rãi ở các nƣớc đang phát triển. Hiện đang có những nỗ lực đẩy mạnh sản xuất sạch hơn, hạn chế các phát thải và loại việc sử dụng các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy, nhằm kiểm soát sản xuất và buôn bán chất thải, cải thiện khâu quản lý chất thải. 12 2.3.1.7. Nước ngọt Sự ra tăng nhanh dân số cùng với công nghiệp hóa, đô thị hóa, thâm canh nông nghiệp và thói quen tiêu thụ nƣớc quá mức đang gây ra khủng hoảng nƣớc toàn cầu. Gần 20% dân số trên thế giới không đƣợc dùng nƣớc sạch và 50% thiếu hệ thống vệ sinh an toàn. Sự suy giảm nƣớc ngọt ngày càng lan rộng hơn và gây ra nhiều vấn đề nghiêm trọng, đó là nạn thiếu nƣớc va sự xâm nhập mặn đối với khu vực ven biển. Nguồn cung cấp nƣớc sạch trên thế giới không thể tăng lên đƣợc nữa, ngày càng có nhiều ngƣời phụ thuộc và nguồn cố định này và ngày càng có nhiều nguồn nƣớc bị ô nhiễm hơn. An ninh về nƣớc và an ninh về lƣơng thực sẽ là ƣu tiên chính của quốc gia và nhiều khu vực trên thế giới trong những thập kỷ tới. 2.3.2. Các vấn đề môi trường nông thôn ở Việt Nam Tình trạng ô nhiễm môi trƣờng nông thôn đang là tình trạng chung ở hầu hết các địa phƣơng. Đặc biệt, ở những vùng nông thôn có mật độ dân cƣ đông đúc và tại khu vực có các làng nghề, khu vực phát triển mạnh về chăn nuôi gia súc, gia cầm. Ô nhiễm môi trƣờng không khí, nƣớc thải, bụi, rác thải… ở nông thôn thực sự đang là vấn đề cần đƣợc quan tâm. Kết quả điều tra toàn quốc về vệ sinh môi trƣờng nông thôn do Bộ y tế và UNICEF thực hiện cho thấy VSMT và vệ sinh cá nhân còn kém chỉ còn 18% tổng số hộ gia đình; 11,7% trƣờng học; 36,6% trạm y tế xã; 21% UBND xã và 2,6% khu chợ tuyến xã có nhà vệ sinh theo tiêu chuẩn của bộ y tế ( Quyết định 08/2005/QĐ-BYT ). Tỷ lệ ngƣời dân nông thôn đƣợc sử dụng nƣớc sạch còn rất thấp: 7,8% khu chợ nông thôn; 11,7 % dân cƣ nông thôn; 14,2% trạm y tế xã; 16,1% UBND xã; 26,4% trƣờng học có tiếp cận sử dụng nƣớc máy. Ngoài ra, kiến thức của ngƣời dân về vệ sinh cá nhân và VSMT còn hạn chế, thái độ của ngƣời dân còn rất đàng hoàng về vấn đề này [ 1 ]. 13 Ngoài một lƣợng lớn rác thải sinh hoạt từ các gia đình, các chợ nông thôn cũng là nơi sản sinh ra đủ các loại rác mà chƣa có biện pháp xử lý, chủ yếu quét dọn lại một chỗ rồi để phân huỷ tự nhiên. Đó là chƣa kể lƣợng rác thải trong chăn nuôi, do nhu cầu phát triển kinh tế, ngƣời dân đang mở rộng quy mô chuồng trại nhƣng lại không thay đổi phƣơng thức chăn nuôi, đa phần vẫn làm theo kiểu “chuồng lợn cạnh nhà, chuồng gà cạnh bếp”, phân và nƣớc thải gia súc chƣa qua xử lý vẫn thải ra rãnh nƣớc đƣờng làng. Không những thế, đây còn là môi trƣờng thuận lợi để ruồi, muỗi, các ký sinh trùng gây bệnh phát sinh. Thứ nƣớc thải đó còn ngấm vào nguồn nƣớc ngầm, do vậy, nguy cơ phát sinh các loại dịch bệnh là rất cao. Môi trƣờng nông thôn còn bị đe dọa bởi tình trạng lạm dụng hóa chất trong nông nghiệp nhƣ phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật và việc sử dụng phân tƣơi, nhất là trong sản xuất các loại rau ăn. Điều này vừa có hại cho môi trƣờng, vừa ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sức khoẻ con ngƣời. Nông thôn nƣớc ta đang trong quá trình chuyển đổi và phát triển. Theo đó, phát sinh không ít vấn đề về môi trƣờng mà bức xúc nhất là tình trạng ô nhiễm môi trƣờng. Nƣớc ta là một nƣớc nông nghiệp, 70,4% là dân số đang sinh sống khu vực nông thôn và miền núi. Những năm gần đây các hoạt động nông nghiệp cùng với những hoạt động dịch vụ, sinh hoạt đã làm xuất hiện nhiều vấn đề môi trƣờng có tính chất đan xen lẫn nhau và ở nhiều nơi, nhiều chỗ đã và đang trở nên bức xúc [1]. Nƣớc sinh hoạt và điều kiện vệ sinh môi trƣờng nông thôn vẫn chƣa đƣợc cải thiện đáng kể, hiện cả nƣớc mới có khoảng trên 60% số hộ ở nông thôn đƣợc sử dụng nƣớc sạch, tỷ lệ số hộ gia đình có nhà vệ sinh hợp vệ sinh chỉ đạt 28% - 30%. * Vấn đề nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng. Vấn đề đầu tiên phải kể đến về hiện tƣợng môi trƣờng sống của ngƣời dân ở các vùng nông thôn Việt Nam đang bị tàn phá nghiêm trọng là nƣớc sạch và VSMT nông thôn. Nếu nhƣ chúng ta quan niệm nƣớc sạch chỉ đơn
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng