Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ đánh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác đá vôi trắng của mỏ đá phú lương tới môi ...

Tài liệu đánh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác đá vôi trắng của mỏ đá phú lương tới môi trường xung quanh tại xóm đẩu, xã yên lạc huyện phú lương tỉnh thái nguyên

.PDF
62
244
128

Mô tả:

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -------  ------- VƢƠNG ĐỨC TÍNH Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG TỚI MÔI TRƢỜNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC ĐÁ VÔI TẠI XÓM ĐẨU, XÃ YÊN LẠC, HUYỆN PHÚ LƢƠNG - TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên nghành Khoa Khóa học : Chính quy : Khoa học môi trƣờng : Môi trƣờng : 2012 – 2015 Thái Nguyên, 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -------  ------- VƢƠNG ĐỨC TÍNH Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG TỚI MÔI TRƢỜNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC ĐÁ VÔI TẠI XÓM ĐẨU, XÃ YÊN LẠC, HUYỆN PHÚ LƢƠNG - TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên nghành Khoa Khóa học Giáo viên hƣớng dẫn : Chính quy : Khoa học môi trƣờng : Môi trƣờng : 2012 – 2015 : ThS. Đặng Thị Hồng Phƣơng Thái Nguyên, 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành bài khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Môi trƣờng – Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên đã tận tình dạy bảo, truyền đạt kiến thức và nhiều kinh nghiệm quý báu cho em trong suốt 4 năm học tập vừa qua. Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến cô giáo Đặng Thị Hồng Phƣơng, ngƣời đã tận tình giúp đỡ, động viên em trong suốt thời gian thực tập. Và em cũng xin chân thành cảm ơn Ban quản lí khu vực mỏ đá Phú Lƣơng, Ban giám đốc Công ty Cổ phần nhiệt điện và khoáng sản An Khánh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất giúp em hoàn thành khóa luận này. Em cũng không quên gửi lời cảm ơn đến gia đình và bạn bè đã luôn động viên, giúp đỡ em trong những lúc em gặp khó khăn. Do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đƣợc sự góp ý, chỉnh sửa từ quý thầy cô và bạn đọc để khóa luận của em hoàn thiện hơn. Sau cùng em xin chúc toàn thể thầy, cô trong khoa Môi trƣờng, lời chúc sức khỏe, luôn thành công trong công việc và cuộc sống. Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên 20 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Vƣơng Đức Tính DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG KHÓA LUẬN Bảng 3.1: Địa điểm lấy mẫu nƣớc phân tích ................................................... 16 Bảng 3.2: Địa điểm lấy mẫu không khí phân tích........................................... 17 Bảng 3.3. Phƣơng pháp phân tích nƣớc ngầm ................................................ 18 Bảng 3.4: Phƣơng pháp phân tích không khí xung quanh .............................. 19 Bảng 4.1: Tọa độ điểm góc biên giới mỏ Phú Lƣơng. .................................... 20 Bảng 4.3: Sản phẩm chính của nhà máy chế biến đá tại mỏ Phú Lƣơng........ 24 Bảng 4.4: Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc ngầm ....................................... 29 Bảng 4.5: Địa điểm lấy mẫu đất phân tích ...................................................... 30 Bảng 4.6: Kết quả phân tích mẫu đất: ............................................................. 30 Bảng 4.7: Địa điểm lấy mẫu không khí .......................................................... 31 Bảng 4.8: Kết quả đo vi khí hậu khu vực........................................................ 32 Bảng 4.9: Kết quả đo, phân tích không khí trong khu vực sản xuất ............... 32 Bảng 4.10: Kết quả đo, phân tích không khí khu vực xung quanh ................. 34 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trƣờng BKHCN Ban Khoa học Công nghệ CTNH Chất thải nguy hại CTR Chất thải rắn NQ/TW Nghị quyết trung ƣơng QCVN Quy chuẩn Việt Nam QĐ Quyết định TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam UBND Ủy ban nhân dân TNHH Trách nhiệm hữu hạn KHCN Khoa học công nghệ CHXHCNVN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam NQ/CP Nghị quyết chính phủ QĐ-TT Quyết định thông tƣ CBCNV Cán bộ công nhân viên MỤC LỤC PHẦN 1. MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1 1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1 1.2. Mục đích, yêu cầu ...................................................................................... 3 1.2.1. Mục đích.................................................................................................. 3 1.2.2. Yêu cầu .................................................................................................... 3 1.3. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................... 3 1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học ...................................... 3 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn. ..................................................................................... 3 PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 5 2.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI........................................................... 5 2.1. Cơ sở lý luận .............................................................................................. 5 2.2. Cơ sở pháp lý ............................................................................................. 8 2.3 Tình hình khai thác đá tại trên Thế giới và Việt Nam. ............................. 10 2.3.1. Tình hình khai thác và chế biến đá vôi trên Thế giới. .......................... 10 2.3.2. Tình hình khai thác đá vôi tại Việt Nam ............................................... 12 PHẦN 3. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................................................ 15 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ......................................... 15 3.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................ 15 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu. .............................................................................. 15 3.2. Địa điểm thực hiện và thời gian thực hiện. .............................................. 15 3.3. Nội dung nghiên cứu. ............................................................................... 15 3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 16 3.4.1. Phƣơng pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp ...................................... 16 3.4.2 Phƣơng pháp lấy mẫu. ............................................................................ 16 3.4.3. Phƣơng pháp phân tích. ......................................................................... 18 PHẦN 4. KÊT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .............................. 20 4.1. Tổng quan về mỏ đá Phú Lƣơng .............................................................. 20 4.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................ 20 4.1.2. Quy mô mỏ đá Phú Lƣơng .................................................................... 21 4.1.3. Công nghệ khai thác và chế biến .......................................................... 22 4.1.4. Các loại chất thải phát sinh và biện pháp xử lí. .................................... 24 4.2. Đánh giá hiện trạng môi trƣờng nƣớc xung quanh mỏ đá Phú Lƣơng. ... 28 4.2.1. Chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt xung quanh mỏ đá Phú Lƣơng. ....... 28 4.2.2. Chất lƣợng môi trƣờng nƣớc ngầm khu vực mỏ đá Phú Lƣơng. .......... 29 4.2.3. Chất lƣợng môi trƣờng đất khu vực xung quanh mỏ đá Phú Lƣơng. ... 29 4.2.4. Chất lƣợng môi trƣờng không khí xung quanh mỏ đá Phú Lƣơng ....... 31 4.3. Đánh giá chung và đề xuất giải pháp ....................................................... 35 4.3.1. Đánh giá chung ..................................................................................... 35 4.4.2. Giải pháp đề xuất .................................................................................. 36 PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................... 50 5.1 Kết luận ..................................................................................................... 50 5.2. Kiến nghị. ................................................................................................. 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 53 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Hiện nay trong bối cảnh toàn cầu nói chung, cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội thì vấn đề môi trƣờng ngày càng đƣợc quan tâm chú trọng, bởi lẽ môi trƣờng có ảnh hƣởng trực tiếp và gián tiếp tới cuộc sống của con ngƣời, đây là một vấn đề lớn bởi vì nó không chỉ ảnh hƣởng đến thế hệ hiện tại mà nó còn để lại những ảnh hƣởng nặng nề cho thế hệ tƣơng lai. Sự ô nhiễm, suy thoái và những sự cố môi trƣờng diễn ra ngày càng ở mức độ cao, nguyên nhân trực tiếp là do hoạt động của con ngƣời tác động vào môi trƣờng tự nhiên đặc biệt là hoạt động khai khoáng có những tác động tiêu cực tới môi trƣờng sống của con ngƣời. Hoạt động khai thác khoáng sản ở nƣớc ta hiện nay đang tang trƣởng cả về quy mô và việc áp dụng các công nghiệ tiên tiến, góp phần quan trọng cho phát triển nền kinh tế đất nƣớc. Tuy vậy hoạt động này đã và đang gây ra nhiều tác động tiêu cực đến môi trƣờng xung quanh khu vực khai thác và chế biến, gây ảnh hƣởng mạnh mẽ và lâu dài. Biểu hiện rõ nhất là việc khai thác và sử dụng thiếu hiệu quả các nguồn khoang sản tự nhiên gây tác động xấu tới chất lƣợng môi trƣờng đất, nƣớc, không khí, cảnh quan sinh thái môi trƣờng, làm ảnh hƣởng tới nhu cầu sử dụng đất, nƣớc, tiềm ẩn nguy cơ tích tụ hoặc phát tán chất thải ra ngoài môi trƣờng. Những hoạt động này đang phá vỡ mức cân bằng sinh thái đã đƣợc hình thành từ hàng chục triệu năm gây ô nhiễm nặng nề đến môi trƣờng, đã trở thành vấn đề cấp bách hàng đầu mang tính chính trị xã hội của một quốc gia. Thái nguyên là một trong những trung tâm kinh tế (công nghiệp, thƣơng mại, du lịch…), văn hóa, giáo dục, y tế của vùng trung du và miền núi Bắc bộ. Về vậy trong mấy năm gần đây tốc độ tăng trƣởng công nghiệp xây dựng của Thái Nguyên luôn ở mức cao. Các nhà máy, xí nghiệp, khu công 2 nghiệp đƣợc xây dựng ở khắp các huyện, thị trong tỉnh. Hệ thống đƣờng giao thông, cơ sở hạ tầng của các địa phƣơng không ngừng đƣợc cải tạo, làm mới nhƣ đƣờng cao tốc Hà Nội – Thái Nguyên, nâng cấp tuyến đƣờng quốc lộ 3… Chính vì vậy nhu cầu về vật liệu xây dựng trên địa bàn tỉnh là rất lớn, theo số liệu thống kê cho thấy thị trƣờng vật liệu xây dựng liên tục tăng trong mấy năm gần đây. Dự án đầu tƣ và xây dựng công trình khai thác mở đá xóm Đẩu, xã Yên Lạc, huyện Phú Lƣơng đƣợc đầu tƣ bởi Công ty TNHH xuất nhập khẩu thƣơng mại Vinh Thịnh. Đƣợc cấp giấy chứng nhận đầu tƣ kinh doanh số 17121000093 do Sở Kế hoạch và đầu tƣ tỉnh Thái Nguyên cấp, chứng nhận lần đầu ngày 07 tháng 11 năm 2008. Đăng kí thay đổi chuyển nhƣợng quyền khai thác đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thƣờng tại mỏ đá Xóm Đẩu, xã Yên Lạc, huyện Phú Lƣơng của công ty TNHH xuất nhập khẩu thƣơng mại Vinh Thịnh cho Công ty cổ phần khoáng sản An Khánh ngày 12 tháng 05 năm 2011. ngoài những lợi ích trong kinh tế - xã hội mà dự án đem lại cho đất nƣớc nói chung và khu vực nói riêng thì việc khai thác đá mỏ đá Phú Lƣơng cũng tạo ra những tác động tiêu cực đến môi trƣờng đất, môi trƣờng nƣớc, và môi trƣờng không khí cho sinh hoạt của ngƣời dân và khu vực xung quanh mỏ đá Phú Lƣơng. Vì vậy việc đánh giá mức độ ảnh hƣởng của dự án mỏ đá Phú Lƣơng tới môi trƣờng và đề xuất các giải pháp khắc phục, giảm thiểu các tác động xấu tới môi trƣờng khu vực là rất quan trọng và cần thiết để bảo vệ và nâng cao chất lƣợng môi trƣờng trong khu vực. Xuất phát từ những vấn đề cấp bách về tình hình hiện trạng môi trƣờng trên đề tài: “Đánh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác đá vôi trắng của mỏ đá Phú Lương tới môi trường xung quanh tại xóm Đẩu, xã Yên Lạc, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên” đã đƣợc thực hiện. 3 1.2. Mục đích, yêu cầu 1.2.1. Mục đích - Tìm hiểu tình hình khai thác đá vôi của mỏ đá Phú Lƣơng tại xóm Đẩu, xã Yên Lạc, huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên. - Đánh giá đƣợc các ảnh hƣởng của hoạt động khai thác đá của mỏ đá Phú Lƣơng tới môi trƣờng xung quanh , đặc biệt là môi trƣờng đất và môi trƣờng không khí. - Đề xuất các biện pháp quản lí cho các đơn vị khai thác cũng nhƣ việc sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên này nhằm giảm thiểu tối đa các tác động xấu trong hoạt động khai thác của mỏ đá Phú Lƣơng tới môi trƣờng và con ngƣời. 1.2.2. Yêu cầu - Phản ánh đầy đủ, trung thực, khách quan tình hình hiện trạng khai thác của mỏ đá Phú Lƣơng và những tác động tới môi trƣờng khu vực. - Tiến hành thu thập đƣợc các mẫu phân tích đất và nƣớc tại khu vực mỏ. Các mẫu phân tích phải đƣợc lấy trong khu vực chịu tác động của mỏ đá. - Các biện pháp đề xuất phải mang tính khả thi và phù hợp với điều kiện thực tế của cơ sở. 1.3. Ý nghĩa của đề tài 1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học - Áp dụng kiến thức đã học tại trƣờng vào thực tế - Nâng cao hiểu biết về kiến thức thực tế, bổ sung tƣ liệu cho học tập. - Tích lũy kinh nghiệm cho công việc sau khi ra trƣờng. 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn. - Đƣa ra đƣợc các tác động đến môi trƣờng của dự án mỏ Phú Lƣơng tới môi trƣờng xung quanh, để từ đó giúp cho đơn vị tổ chức khai thác có các biện pháp quản lí, ngăn ngừa, giảm thiểu các tác động xấu tới môi trƣờng, cảnh quan và con ngƣời. 4 -Tạo số liệu làm cơ sở cho công tác lập kế hoạch cho xây dựng chính sách về bảo vệ môi trƣờng và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội. - Nâng cao nhận thức, tuyên truyền và giáo dục về bảo vệ môi trƣờng cho các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động khai khoáng. - Nâng cao chất lƣợng môi trƣờng và ngƣời dân trên địa bàn. 5 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 2.1.1. Cơ sở lý luận 2.1.1.1.Ô nhiễm đất “Ô nhiễm đất” là sự làm biến đổi thành phần, tính chất của đất gây ra bởi nhiều yếu tố nhƣ hoạt động sản xuất nông nghiệp, sản xuất công nghiệp, sinh hoạt hằng ngày của con ngƣời. Điển hình là hoạt động sản xuất nông nghiệp với những phƣơng thức canh tác khác nhau và do thải bỏ không hợp lí các chất cặn bã rắn, rác thải công nghiệp, rác thải sinh hoạt. Nói cách khác “ô nhiễm đất” đƣợc xem là tất cả các hiện tƣợng làm nhiễm bẩn môi trƣờng đất bởi các chất ô nhiễm. Có thể phân loại đất bị ô nhiễm theo các nguồn gốc phát sinh hoặc theo các tác nhân gây ô nhiễm.  Dựa theo nguồn gốc phát sinh gồm có: - Nguồn tự nhiên: Các hoạt động của núi lửa, ngập úng, đất bị măn do xâm nhập của thủy triều, đất bị vùi lấp do cát lấp, cát bay do phân hủy sinh học của thực vật. - Nguồn nhân tạo: + Ô nhiễm đất do các chất thải sinh hoạt + Ô nhiễm đất do chất thải công nghiệp + Ô nhiễm đất do hoạt động nông nghiệp  Dựa theo các tác nhân gây ô nhiễm gồm có: - Ô nhiễm đất do các tác nhân hóa học: Bao gồm phân bón N, P (dƣ lƣợng phân bón trong đất), thuốc trừ sâu (clo hữu cơ, DDT, aldrin, photpho hữu cơ…) chất thải công nghiệp và sinh hoạt (kim loại nặng, độ kiềm, độ axit…) 6 - Ô nhiễm đất do tác nhân sinh học: Trực khuẩn lỵ, thƣơng hàn, các loại kí sinh trùng (giun, sán). - Ô nhiễm đất do tác nhân vật lí: Nhiệt độ (ảnh hƣởng đến tốc độ phân hủy chất thải của sinh vật), chất phóng xạ (Uran, thorin, Sr90, I131, Cs1370). Chất ô nhiễm đến với đất qua nhiều đầu vào, có thể từ trên trời rơi xuông, từ nƣớc chảy vào, do côn ngƣời trực tiếp đƣa vào đất, đầy ra rất ít vì nhiều chất ô nhiễm sau khi ngấm vào đất sẽ lƣu lại trong đất rất lâu ví dụ nhƣ một năm sau khi phun, DDT còn 80%, Lindan còn 60%, aldrin còn 20%, sau ba năm thì DDT còn 50%, aldrin còn 5%. Hiện tƣợng ô nhiễm đất khác với hiện tƣợng ô nhiễm nƣớc sông, ở đây chỉ cần chất ô nhiễm ngừng xâm nhập thì khản năng tự vận động của không khí và nƣớc sẽ làm sạch. Đất thì không có khản năng này, nếu thành phần chất ô nhiễm quá nhiều con ngƣời muốn khử ô nhiễm cho đất sẽ gặp nhiều khó khăn, tốn nhiều công sức và kinh phí. 2.1.2. Ô nhiễm nước. “Ô nhiễm nƣớc” là sự thay đổi theo chiều xấu đi các tính chất vật lý – hoá học – sinh học của nƣớc, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm cho nguồn nƣớc trở nên độc hại với con ngƣời và sinh vật. Làm giảm độ đa dạng sinh vật trong nƣớc. Xét về tốc độ lan truyền và quy mô ảnh hƣởng thì ô nhiễm nƣớc là vấn đề đáng lo ngại hơn ô nhiễm đất. Nguồn gốc gây ô nhiễm nƣớc có thể là tự nhiên hay nhân tạo. Ô nhiễm nƣớc có nguồn gốc tự nhiên nhƣ lũ lụt, mƣa axit, mƣa rơi kéo theo bụi thải của các khu công nghiệp, ngoài ra nƣớc bị ô nhiễm còn phải kể đến sự có mặt của các xác thực vật chết. Ô nhiễm nƣớc có nguồn gốc nhân tạo chủ yếu là do hoạt động sinh hoạt của con ngƣời, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ du lịch, giao thông vận tải… Các xu hƣớng chính thay đổi chất lƣợng chất lƣợng nƣớc khi bị ô nhiễm là: 7 + Giảm độ pH của nƣớc ngọt do ô nhiễm bởi H2SO4, HNO3 từ khí quyển, tăng hàm lƣợng SO2- và NO3- trong nƣớc. + Tăng hàm lƣợng các ion Ca2+, Mg2+, SiO32+ trong nƣớc ngầm và nƣớc song do mƣa, phong hóa các quặng cacbonat + Tăng hàm lƣợng các ion kim loại trong nƣớc tự nhiên trƣớc hết là: Pb3+, Cd+, Hg2+, Zn2+, Al3+, Fe2+, Fe3+. + Tăng hàm lƣợng các muốn trong nƣớc bề mặt và nƣớc ngầm do chúng đi vào môi trƣờng nƣớc cùng nƣớc thải, từ khí quyển và từ chất thải rắn. + Giảm lƣợng oxy hòa tan trong nƣớc, giảm độ trong của nƣớc. + Tăng hàm lƣợng các chất hữu cơ, trƣớc hết là các chất khó bị phân hủy bằng con đƣờng sinh học (các chất hoạt động bề mặt và thuốc trừ sâu). 2.1.3. Ô nhiễm không khí. Ô nhiễm không khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí, làm cho không khí không sạch hoặc gây ra sự toả mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa (do bụi)". Có rất nhiều nguồn gây ô nhiễm không khí. Có thể chia ra thành nguồn tự nhiên và nguồn nhân tạo. - Nguồn tự nhiên: Núi lửa: Núi lửa phun ra những nham thạch nóng và nhiều khói bụi giàu sunfua, mêtan và những loại khí khác. Không khí chứa bụi lan toả đi rất xa vì nó đƣợc phun lên rất cao. Cháy rừng: Các đám cháy rừng và đồng cỏ bởi các quá trình tự nhiên xảy ra do sấm chớp, cọ sát giữa thảm thực vật khô nhƣ tre, cỏ. Các đám cháy này thƣờng lan truyền rộng, phát thải nhiều bụi và khí. Bão bụi gây nên do gió mạnh và bão, mƣa bào mòn đất sa mạc, đất trồng và gió thổi tung lên thành bụi. Nƣớc biển bốc hơi và cùng với sóng biển tung bọt mang theo bụi muối lan truyền vào không khí. 8 Các quá trình phân huỷ, thối rữa xác động, thực vật tự nhiên cũng phát thải nhiều chất khí, các phản ứng hoá học giữa những khí tự nhiên hình thành các khí sunfua, nitrit, các loại muối v.v... Các loại bụi, khí này đều gây ô nhiễm không khí. - Nguồn nhân tạo: Nguồn gây ô nhiễm nhân tạo rất đa dạng, nhƣng chủ yếu là do hoạt động công nghiệp, đốt cháy nhiên liệu hoá thạch và hoạt động của các phƣơng tiện giao thông. Nguồn ô nhiễm công nghiệp do hai quá trình sản xuất gây ra: Quá trình đốt nhiên liệu thải ra rất nhiều khí độc đi qua các ống khói của các nhà máy vào không khí. Do bốc hơi, rò rỉ, thất thoát trên dây chuyền sản xuất sản phẩm và trên các đƣờng ống dẫn tải. Nguồn thải của quá trình sản xuất này cũng có thể đƣợc hút và thổi ra ngoài bằng hệ thống thông gió. Các ngành công nghiệp chủ yếu gây ô nhiễm không khí bao gồm: nhiệt điện; vật liệu xây dựng; hoá chất và phân bón; dệt và giấy; luyện kim; thực phẩm; Các xí nghiệp cơ khí; Các nhà máy thuộc ngành công nghiệp nhẹ; Giao thông vận tải; bên cạnh đó phải kể đến sinh hoạt của con ngƣời. 2.2. Cơ sở pháp lý - Luật Bảo vệ môi trƣờng năm 2014 đƣợc Quốc Hội nƣớc Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam khóa 13 kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 23/06/2014 và có hiệu lực thi hành 01/01/2015. - Luật Tài nguyên nƣớc đƣợc Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 20 tháng 5 nắm 1998. - Luật Đất đai đƣợc Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2003. - Luật khoáng sản năm 2010. 9 - Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 2 nắm 2008 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 nắm 2006 của Chính Phủ về việc quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trƣờng. - Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ban hành ngày 09 tháng 4 năm 2007 của Chính phủ về quản lí chất thải rắn. - Nghị định số 63/2008/NĐ-CP ban hành ngày 13 tháng 5 nắm 2008 của Chính phủ về phí bảo vệ môi trƣờng trong khai thác khoáng sản. - Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13 tháng 6 năm 2003 của Chính phủ về phí bảo vệ môi trƣờng đối với nƣớc thải. - Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 của Chính phủ về thi hành Luật Đất đai. - Nghị định số 41/NQ-TW ngày 15 tháng 11 năm 2004 của Bộ Chính Trị về bảo vệ môi trƣờng trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nƣớc. - Nghị quyết số 04/2008/QĐ-BTNMT ngày 18 tháng 7 năm 2008 của Bộ Tài Nguyên Môi Trƣờng về việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trƣờng. - Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2008 của Bộ Tài Nguyên Môi Trƣờng về việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trƣờng. - TCVN 5937: 2005 Tiêu chuẩn chất lƣợng không khí xung quanh. -TCVN 5939: 2005 Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp dối với bụi và các chất vô cơ. TCVN 6438: 2001 Giới hạn lớn nhất cho phép của khí thải – phƣơng tiện giao thông đƣờng bộ. 10 - TCVN 5949:1998 Tiếng ồn trong khu vực công cộng và dân cƣ – mức ồn tối đa cho phép. - TCVN 6962: 2001 Rung động và chấn động – Mức tối đa cho phép đối với môi trƣờng khu công nghiệp và khu dân cƣ. - QCVN 08:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lƣợng nƣớc mặt. - QCVN 09:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lƣợng nƣớc ngầm. - QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nƣớc thải công nghiệp. - QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải sinh hoạt. - QCVN 03:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất. 2.3 Tình hình khai thác đá tại trên Thế giới và Việt Nam. 2.3.1. Tình hình khai thác và chế biến đá vôi trên Thế giới. Trên thế giới có Mỹ, Canada, Châu Âu, Châu Á là những nơi sản xuất và tiêu thụ bột nhẹ làm từ đá vôi lớn nhất. Chất độn khoáng trong sản phẩm giấy gồm canxi cacbonat nghiền mịn, bột nhẹ, cao lanh và titan dioxyt. Canxi cacbonat tự nhiên chất lƣợng cao không dễ kiếm ở Bắc Mỹ. Do đó sản lƣợng sản xuất bột nhẹ tăng lên rất mạnh trên thị trƣờng chất độn của ngành giấy ở Bắc Mỹ. Một lý do khác cũng làm tăng nhu cầu bột nhẹ trong công nghiệp sản xuất bột giấy là việc sử dụng giấy tái sinh. Sợi giấy tái sinh ngắn hơn và mềm hơn nên độ trắng kém hơn sợi ban đầu, vì vậy đòi hỏi một lƣợng lớn hơn các chất độn có độ trắng cao để nâng độ trắng của giấy lên. 11 Mức độ độn của các khoáng trong bột giấy có thể lên đến 50%. Công thức độn của Bắc Mỹ là 80% cao lanh, 20% CaCO3. Hiện nay đang chuyển dần sang công thức là 40% cao lanh và 60% bột nhẹ. Ngoài nhu cầu bột nhẹ trong sản xuất giấy còn có nhu cầu bột nhẹ trong sản xuất cao su, chất dẻo, sơn, dƣợc phẩm v.v... Tổng sản lƣợng bột nhẹ ở Bắc Mỹ là 600.000 tấn/năm. Các công ty sản xuất bột nhẹ hàng đầu ở Bắc Mỹ là Plizer Inc và ECC international Inc. Plizer có 25 cơ sở sản xuất bột nhẹ trên toàn nƣớc Mỹ. Các cơ sở sản xuất bột nhẹ này nằm trong khu vực sản xuất giấy. Bột nhẹ dạng huyền phù đƣợc vận chuyển theo đƣờng ống sang cơ sở nghiền bột giấy. Đến cuối năm 1992 Plizer có tổng số cơ sở sản xuất bột nhẹ lên đến 32 cơ sở. Anh quốc có 3 công ty sản xuất bột nhẹ là ICI, PLC, Rhon-Poulenc và một công ty nhỏ hơn là WR.Luscombe Ltd. ICI sản xuất bột nhẹ chủ yếu dùng làm chất độn cho công nghiệp cao su, keo gắn, keo trát. Sản phẩm của hãng 60% cung cấp cho Châu Âu. Nhà máy bột nhẹ đầu tiên đƣợc Rhon-Poulenc khánh thành vào năm 1991. Nhà máy đƣợc thiết kế hoàn toàn tự động và có công suất 30.000 tấn/năm. Sản phẩm bột nhẹ của Rhon-Poulenc cung cấp cho ngành công nghiệp sản xuất kem đánh răng, giấy, keo gắn, keo trát, sơn, dƣợc phẩm và mỹ phẩm. Công ty WR.Lurcombe Ltd. có trụ sở ở London, công ty này chỉ sản xuất bột nhẹ với công suất 1.000 tấn/năm do khai thác các sản phẩm phụ trong công nghiệp làm mềm nƣớc. Công ty Fax Kalk của Đan mạch hiện đƣợc xem là công ty cung cấp bột nhẹ lớn nhất Châu Âu. Nhà máy sản xuất bột nhẹ đầu tiên của Fax Falk là nhà máy Lesebo đặt tại Thuỵ Điển với công suất 6.000 tấn/năm. Nhà máy sản xuất bột nhẹ thứ hai đƣợc đặt tại Nymola (Thuỵ điển). Sản phấm bột nhẹ của 12 nhà máy này đƣợc ký hiệu PCC95. Sản phẩm của nó cung cấp cho tập đoàn làm giấy Stora, đây là tập đoàn sản xuất giấy và bột giấy lớn nhất Châu Âu. Phần Lan cũng là một nƣớc cung cấp bột nhẹ quan trọng ở Châu Âu. Tổng công suất của tập đoàn Partek là 60.000 tấn/năm. Ở khu vực Châu Á thì chỉ hai nƣớc Trung Quốc và Nhật Bản đã vƣợt xa các khu vực khác về tổng sản lƣợng bột nhẹ. Năm 1992 sản lƣợng bột nhẹ của Trung Quốc đạt tới 550.000 tấn.Trong đó nhu cầu thị trƣờng trong nƣớc là 512.000 tấn. Ở Nhật Bản ngƣời ta sản xuất 2 loại bột nhẹ chính. Một loại là light PCC và loại cloidal PCC. Cũng nhƣ các khu vực khác nhu cầu bột nhẹ cho ngành giấy là cao nhất, sau đó là các ngành sơn, chất dẻo, cao su v.v... 2.3.2. Tình hình khai thác đá vôi tại Việt Nam Theo báo cáo của Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, (đá hoa, đá vôi trắng) là khoáng sản đƣợc sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Kết quả điều tra, thăm dò địa chất cho thấy, đá hoa phân bố khá rộng rãi trên lãnh thổ Việt Nam song tập trung trữ lƣợng lớn tại một số địa phƣơng nhƣ Yên Bái, Nghệ An, Bắc Cạn, Hà Giang, Thái Nguyên, Tuyên Quang… Theo thống kê, sau hơn 3 năm triển khai thực hiện quy hoạch khoáng sản khai thác đá hoa, hiện có 97 Giấy phép hoạt động khoáng sản dạng này đang hoạt động, trong đó có 47 giấy phép thăm dò với trữ lƣợng dự báo 177,7 triệu m3 đá ốp lát, 624 triệu tấn đá bột và 50 giấy phép khai thác với trữ lƣợng đã cấp phép là 161 triệu m3 đá làm ốp lát, 428 triệu tấn đá làm bộ carbonat canxi; công suất khai thác hàng năm đối với đá ốp lát là 5,8 triệu m3 và 16 triệu tấn đá bột. Công suất khai thác nêu trên đã vƣợt quá công suất dự kiến theo quy hoạch đã đƣợc phê duyệt (Theo quy hoạch đến năm 2010 sản lƣợng bột đá là 2,8 triệu tấn /năm và 750 nghìn m3/năm đá khối). Nếu các mỏ đang thăm dò đƣơc vào khai thác sau năm 2011, dự kiến công suất đá hoa ốp lát đạt 13 khoảng 7 - 8 triệu m3/năm, đá bột sẽ đạt khoảng 18 - 20 triệu tấn /năm, vƣợt gấp nhiều lần sản lƣợng theo dự kiến Quy hoạch. Hoạt động khai thác, chế biến đá tại các địa phƣơng đã góp phần phát triển kinh tế xã hội, tạo đƣợc việc làm và thu nhập cho một bộ phận ngƣời dân địa phƣơng. Hoạt động đầu tƣ của doanh nghiệp đã tạo đƣợc uy tín và thƣơng hiệu riêng tại thị trƣờng trong nƣớc và một số khu vực trên thế giới. Tuy nhiên, hiện ngành công nghiệp khai thác đá còn gặp phải không ít khó khăn khi thiếu chế tài chặt chẽ đối với việc hành nghề thăm dò khoáng sản dẫn đến nhiều tổ chức, cá nhân thiếu năng lực và kinh nghiệm vẫn đƣợc thuê thăm dò. Do đó, nhiều mỏ khi đi vào khai thác không nhƣ kết quả đánh giá trữ lƣợng dẫn tới chủ đầu tƣ thua lỗ, kinh doanh không hiệu quả. Với số lƣợng Giấy phép hoạt động khoáng sản đã cấp và sẽ cấp cho thấy, sau năm 2012 có thể có khoảng 100 doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực này tập trung chủ yếu tại các 3 – 4 vùng mỏ, nhƣ vậy có thể gây hiện tƣợng khai thác tràn lan, lãng phí tài nguyên, tranh giành diện tích, mất an ninh trật tự và đặc biệt ảnh hƣởng lớn tới cảnh quan môi trƣờng và cơ sở hạ tầng không thể đáp ứng; Số lƣợng cơ sở chế biến đá hoa khá lớn, tuy nhiên lại có quy mô nhỏ, phân tán, thiết bị công nghệ lạc hậu nên sử dụng chƣa hợp lý tài nguyên. Tại các mỏ khai thác làm đá ốp lát, thực tế chỉ thu hồi đƣợc 20 – 30 % khối lƣợng đá thành phẩm, còn lại 70 – 80% chƣa có nhu cầu sử dụng, phải để lại tại các mỏ cho thấy sự lãng phí lớn và là nguồn gốc tiềm ẩn nguy cơ sạt lở, mất an toàn trong khai thác; số lƣợng Giấy phép hoạt động khoáng sản khá lớn trong khi lực lƣợng cán bộ quản lý Nhà nƣớc và khoáng sản ít, việc kiểm tra, thanh tra sau cấp phép chƣa đáp ứng yêu cầu công tác quản lý, chế tài đối với các hành vi vi phạm pháp luật chƣa đủ mạnh… Để ngành công nghiệp khai thác đá thực sự phát triển, tránh lãng phí tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng, nhất thiết cần sự vào cuộc mạnh mẽ, trách
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng