Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Công phá hóa 2.0 tóm tắt

.PDF
127
279
120

Mô tả:

TRÍCH ĐOẠN SÁCH CÔNG PHÁ HOÁ VERSION 2 TÁC GIẢ HO[NG ĐÌNH QUANG Số đt: 01639521384 Các danh hiệu: a. \ khoa đại học ngoại thương h{ nội 2012 với 29,5 điểm (10 hoá và 9,75 môn lí) b. Sinh viên đạt điểm cao nhất 4 kì học liên tiếp ở đại học ngoại thương h{ nội, đạt 3,98/4 và 9,44/10 lập kỉ lục 50 năm ở ngoại thương c. Việc tử tế được bình chọn nhiều nhất tháng 5/2015 trên VTV1 Một số b{i b|o v{ chương trình tivi có đề cập đến tác giả: VTC1, VTC2, VTV1, truyền hình quốc phòng, truyền hình quốc hội: http://news.zing.vn/Bang-diem-xuat-sac-cua-9X-noi-tieng-Dai-hoc-Ngoai-thuong-post552396.html http://news.zing.vn/Bang-diem-xuat-sac-cua-9X-noi-tieng-Dai-hoc-Ngoai-thuong-post552396.html http://news.zing.vn/9X-dat-ky-luc-Dai-hoc-Ngoai-thuong-mo-lop-on-thi-mien-phi-post538333.html http://kenh14.vn/doi-song/chan-dung-chang-sv-dat-diem-so-khong-tuong-39840-cua-dh-ngoai-thuong2015051808184179.chn http://vnexpress.net/tin-tuc/giao-duc/lop-luyen-thi-dai-hoc-mien-phi-cua-a-khoa-truong-ngoai-thuong3220137.html http://m.vietnamnet.vn/vn/giao-duc/236946/tu-bet-bang-den-ky-luc-chua-tung-co-o-dh-ngoai-thuong.html# http://news.zing.vn/9X-dat-ky-luc-Dai-hoc-Ngoai-thuong-mo-lop-on-thi-mien-phi-post538333.html http://www.baomoi.com/A-khoa-Ngoai-thuong-mo-lop-mien-phi-cong-pha-de-thi-Hoa-hoc/59/16610383.epi https://www.youtube.com/watch?v=a2AYMwxAQ5Q&feature=youtu.be https://www.youtube.com/watch?v=bTNbB4Oj0Qc https://www.youtube.com/watch?v=UsvizQgfxmE http://news.zing.vn/Bang-diem-xuat-sac-cua-9X-noi-tieng-Dai-hoc-Ngoai-thuong-post552396.html https://www.youtube.com/watch?v=5hhdbhDLS34 http://m.24h.com.vn/ban-tre-cuoc-song/gap-9x-pha-ky-luc-diem-so-50-nam-cua-dh-ngoai-thuongc64a710857.html http://news.zing.vn/Viec-tu-te-cua-9X-noi-tieng-Dai-hoc-Ngoai-thuong-post543017.html http://kenh14.vn/doi-song/chan-dung-chang-sv-dat-diem-so-khong-tuong-39840-cua-dh-ngoai-thuong2015051808184179.chn http://m.vietnamnet.vn/vn/giao-duc/236946/tu-bet-bang-den-ky-luc-chua-tung-co-o-dh-ngoai-thuong.html MỤC LỤC SÁCH CÔNG PHÁ HOÁ ( { { { đượ ớ A. Lời mở đ u B. Cách sử dụng cuốn sách 1. Lộ trình cho học sinh lớp 10 2. Lộ trình cho học sinh lớp 11 3. Lộ trình cho học sinh lớp 12 4. Lộ trình cho học sinh ôn thi lại C. Nội dung cuốn sách Ph n 1. Phương ph|p giải hoá Trang 11 – 37 : Phương ph|p số đếm Phụ lục : Cơ sở toán học và cách nhận diện phương ph|p số đếm Trang 38 – 66 : Phương ph|p trung bình Trang 67 – 87 : Phương ph|p bảo toàn khối lượng Phụ lục : Tuyển tập bài tập peptit hay và khó Trang 88 – 118 : Phương ph|p bảo to{n electron (cơ bản và mở rộng) Phụ lục : Tuyển tập bài tập vô cơ hay v{ khó Ph n 2. Một số dạng bài khó Trang 119 – 138: Chuyên đề 1: Viết đồng phân của hợp chất hữu cơ Trang 139 – 156: Chuyên đề 2: Sự điện phân Trang 157 – 177: Bài toán 1: Al, Zn và hợp chất của Al, Zn tác dụng với dung dịch kiềm Trang 178 – 179: Bài toán 2: Bài toài sục khí CO v{o dung dịch chứa OH v{ Ca Trang 180 – 181: Bài toán 3: Nhỏ dung dịch H v{o dung dịch chứa HCO v{ CO : B{i to|n 4: C|ch giải t ng qu|t d{nh cho 8 dạng đồ thị cơ bản Trang 182 – 186: B{i to|n 5: B{i to|n về tốc độ phản ứng Trang 187 – 196: B{i to|n 6: B{i to|n về c}n bằng ho| học : B{i to|n 7: Tuyển tập c|c b{i to|n thí nghiệm có hình vẽ : B{i to|n 8: Ho| học ứng dụng v{o đời sống (c}u hỏi thực tiễn Ph n 3. Một số mẹo giải hoá : Mẹo số 1: ỨNG DỤNG MÁY TÍNH GIẢI NHANH HOÁ HỌC Phụ lục: : Bài tập ứng dụng máy tính c m tay Trang 197 – 198 : Mẹo số 2: Phương ph|p chặn hai đ u Trang 199 – 200 : Mẹo số 3: Sử dụng phương trình phản ứng (a 1 n Trang 201 – 206 : Mẹo số 4: Sử dụng công thức n n : Mẹo số 5: PHƯƠNG PH\P T\CH CHẤT Phụ lục ph n 3 : Một số phương ph|p viết phương trình ho| học Ph n 4. T ng hợp lí thuyết Trang 211 - 258: Ho| vô cơ Trang 211 - 213: B{i 1: Nitơ Trang 214 - 215: Bài 2: Amoniac Trang 216 - 223: Bài 3: Muối amoni Trang 224 - 225: Bài 4: Axit nitric Trang 226 – 233: Bài 5: Muối nitrat Trang 234 – 239: Bài 6: Photpho Trang 240 - 241: Bài 7: Axit photphoric Trang 242 - 243: Bài 8: Muối photphat Trang 244 – 248: Bài 9: Phân bón hoá học Trang 249 - 250: Bài 10: Cacbon Trang 251 – 252: Bài 11. Cacbon monooxit Trang 253 – 254: B{i 12: Cacbon đioxit Trang 255 – 256: Bài 13: Muối cacbonat Trang 257 – 257: Bài 14: Silic Trang 258 – 258: Bài 15: Hợp chất của Silic Trang 259 - 428: Hoá hữu cơ Trang 259 – 260: Bài 1: Hợp chất hữu cơ Trang 261 – 270: Bài 2: Ankan Trang 271 – 276: Bài 3: Xicloankan Trang 277 – 281: Bài 4: Anken Trang 282 – 283: B{i 5: Ankađien Trang 284 – 285: Bài 6: Ankin Trang 286 – 287: Bài 7: Aren Trang 287 – 289: Bài 8: Stiren Trang 290 – 291: Bài 9: Dẫn xuất halogen Trang 292 – 296: Bài 10: Ancol Trang 297 – 298: Bài 11: Phenol Trang 299 – 305: B{i 12: Anđehit v{ Xeton Trang 306 – 321: Bài 13: Axit cacboxylic Trang 321 – 328: Bài 14: Este Trang 329 – 329: Bài 15: Lipit Trang 330 – 335: Bài 16: Chất béo Trang 336 – 342: Bài 17: Chất giặt rửa Trang 343 – 343: B{i 18: Cacbohiđrat Trang 344 – 348: Bài 19: Glucozo Trang 349 – 365: Bài 20: Fructozo Trang 366 – 368: Bài 21: Saccarozo Trang 369 – 374: Bài 22: Mantozo Trang 375 – 376: Bài 23: Tinh bột Trang 377 – 381: Bài 24: Xenlulozo Trang 382 – 389: Bài 25: Amin Trang 390 – 403: Bài 26: Amino axit Trang 404 – 406: Bài 27: Peptit Trang 407 – 423: Bài 28: Protein Trang 424 – 428: Bài 29: Polime Trang 429 - 508 : Đại cương kim loại v{ d~y điện hoá Trang 429 – 434: B{i 1: Đại cương về kim loại Trang 435 – 443: Bài 2: Hợp kim Trang 444 – 451: B{i 3: D~y điện hoá của kim loại Trang 452 – 461: Bài 4: Sự ăn mòn kim loại Trang 462 – 465: B{i 5: Điều chế kim loại Trang 466 – 468: Bài 6: Nhóm các kim loại kiềm Trang 469 – 470: Bài 7: Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm Trang 471 – 473: Bài 8: Kim loại kiềm th Trang 474 – 481: Bài 9: Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm th Trang 482 – 484: Bài 10: Nhôm Trang 485 - 485: Bài 11: Kẽm Trang 486 – 491: Bài 12: Sắt Trang 492 – 508: Bài 13: Crom Trang 509-540 : T ng hợp lí thuyết lớp 10 Cấu tạo nguyên tố hoá học Bảng tu n hoàn các nguyên tố hoá học Nhóm halogen Nhóm oxi Ph n 5: Đề tự luyện Trang 509 – 513: Đề số 1 Trang 541 - 546 : Đề số 2 Trang 576 - 579: Đề số 3 Trang 602 - 606: Đề số 4 Trang 628 - 632: Đề số 5 Trang 658 - 662: Đề đại học A – 2014 (đ~ sửa đ i) Trang 680 - 683: Đề đại học B – 2014 (đ~ sửa đ i) : Giải đề đại học chính thức 2015 : Giải đề đại học minh hoạ 2015 : Đề định hướng 2016 số 1 : Đề định hướng 2016 số 2 Ph n 6: Tuyển tập 200 câu trắc nghiệm hay v{ khó trong đề thi thử 2015-2016 Phụ lục: Bảng hỗ trợ tìm kiếm Tìm kiếm các khái niệm hoá học (bậc của ancol, bậc của amin, chất tẩy m{u, …. Tìm kiếm các dạng bài tập (c|c c}u khó đạt 9,10 điểm; các câu lí thuyết; …. Ph n 1: Phương ph|p giải hóa Phương pháp 1: Phương pháp số đếm Trong c|c kì thi v{o đại học v{ cao đẳng, các bạn thường xuyên gặp một số bài hóa hữu cơ có c|ch giải rất đặc biệt đòi hỏi các bạn phải nắm vững được công thức cấu tạo của các chất hữu cơ cũng như nắm vững được tính chất của các chất hữu cơ mới có thể giải ra được đ|p |n. Tuy nhiên, các bạn cũng sẽ thấy các bài toán trên có thể được giải theo cách hoàn toàn mới sau đ}y. ***** Ví dụ 1: [Câu 49 - Đề năm 2015 của Bộ Giáo Dục v{ Đ{o Tạo] Hỗn hợp X gồm 2 ancol CH OH, C H OH có cùng số mol và 2 axit C H COOH và HOOC [CH ] COOH. Đốt cháy hoàn toàn 1,86 gam X c n dùng vừa đủ 0,09 mol oxi thu được hỗn hợp Y gồm khí v{ hơi. Dẫn Y qua nước vôi trong dư thấy khối lượng dung dịch giảm m gam. Giá trị g n m nhất là? A. 2,75 B. 4,25 C. 2,25 D. 3,75 Bài làm Ta quyết định bỏ đi HOOC [CH ] COOH. Khi đó X còn lại 3 chất với số mol l n lượt là a, b, c mol. a b n n m 32a 46b 74c 1,86 1,86 gam Ta có: { m { 4 1 6 1 6 2 n 0,09 n a (1 ) b (2 ) c (3 ) 0,09 4 2 4 2 4 2 a 0,0025 n a 2b 3c 0,075 {b 0,0025 { n 2a 3b 3c 0,08 c 0,0225 m m m m 0,075.44 0,08.18 0,075.100 2,76 đ Dung dịch nước vôi trong sẽ giảm 2,76 gam Đ|p |n A. Bài 1: [Câu 1 - Đại học A 2011 - M~ đề 482] Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit oleic, rồi hấp thụ hoàn toàn các sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH dư. Sau phản ứng thu được 18 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng dung dịch X so với khối lượng dung dịch Ca(OH ban đ u đ~ thay đ i như thế nào. Bài làm Do Ca(OH dư n n 18 100 0,18 mol Axit acrylic: CH CH COOH Vinyl axetat: CH COOC H Metyl acrylat: CH CH COOCH Axit oleic: C H COOH * Nhận xét: Ta bỏ đi hai chất l{ axit oleic v{ metyl acrylat Hỗn hợp chỉ còn axit acrylic và vinyl axetat Đặt số mol của axit acrylic và vinyl axetat l n lượt là a và b mol n 3a 4b 0,18 mol (1 (27 45 a (59 27 b 72a 86b 3,42 gam (2 m ỗ ợ m m a 0,06 mol Từ (1 v{ (2 ta có: { b 0,09 mol n 2n 3n 2a 3b 2. ( 0,06 3.0,09 0,15 mol m m m m 0,18.44 0,15.18 18 7,38 gam đ Dung dịch X đ~ giảm đi 7,38 gam Bài 2: [Câu 35 - Đại học B 2011 - M~ đề 153] Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và vinyl axetilen có tỉ khối so với H l{ 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ hoàn toàn sản phẩm ch|y v{o bình đựng dung dịch Ca(OH dư thì thấy khối lượng bình tăng thêm m gam. Tìm m. Bài làm M 17. M 17.2 34 Etilen: CH CH Metan: CH Propin: CH C CH Vinyl axetilen: CH CH C CH * Nhận xét: Ta bỏ đi hai chất cuối c ng Hỗn hợp X chỉ còn có etilen và metan Đặt số mol của etilen và metan l n lượt là a và b mol (m m 28a 16b Ta có: M 34 (1 n a b Ta có: a b n 0,05 mol (2 a 0,075 mol Từ (1 v{ (2 { b 0,025 mol n 2a b 2. (0,075 1. ( 0,025 0,125 mol n 2a 2b 2. (0,075 2. ( 0,025 0,1 mol m ì m m 0,125.44 0,1.18 7,3 gam đ Bài 3: [Câu 14 - Đại học A 2012 - M~ đề 296] Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic. Cho m gam X phản ứng hết với dung dịch NaHCO thu được 1,344 lít khí CO (đktc . Đốt cháy hoàn toàn m gam X c n 2,016 lít khí O (đktc , thu được 4,84 gam CO v{ a gam nước. Giá trị của a là: Bài làm 1,344 0,06 mol 22,4 2,016 n 0,09 mol 22,4 4,84 n ( 0,11 mol 44 Axit fomic: HCOOH Axit acrylic: CH CH COOH Axit oxalic: HOOC COOH Axit axetic: CH COOH * Nhận xét: Ta bỏ đi axit acrylic Hỗn hợp X chỉ còn axit fomic, axit oxalic và axit axetic Đặt số mol của axit fomic, axit oxalic và axit axetic l n lượt là a, b, c mol Ta có: n ( n a 2b c 0,06 mol (1 2 2 2 4 4 2 Ta có: n (1 ) a (2 ) b (2 ) c 0,5a 0,5b 2c 0,09 mol (2 4 2 4 2 4 2 Ta có: n ( a 2b 2c 0,11 mol (3 n ( a 0,05 mol Từ (1 , (2 , (3 . Ta có: {b 0,03 mol c 0,05 mol n a b 2c 0,05 0,03 2.0,05 Bài 4: [Câu 15 - Đại học B 2012 - M~ đề 359] 0,08 mol a m 0,08.18 1,44 gam Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic, etilen glicol v{ glixerol. Đốt ch|y ho{n to{n m gam X ta thu được 6,72 lít khí CO (đktc . Cũng m gam X nói trên tác dụng với Na thu được tối đa V lít khí hidro (đktc . Tìm V Bài làm 6,72 0,3 mol 22,4 * Nhận xét: Ta bỏ đi 2 chất cuối n hỗn hợp X chỉ có ancol metylic 1 1 Ta có: n n 0,3 mol n n . 0,3 0,15 mol V 0,15.22,4 3,36 lít 2 2 Bài 5: Hỗn hợp X gồm hidro, propen, axit acrylic, ancol anlylic. Đốt ch|y ho{n to{n 0,75 mol X, thu được 30,24 lít khí CO (đktc . Đun nóng X với bột Ni một thời gian, thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối hơi của Y so với X bằng 1,25. Cho 0,1 mol Y tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch brom 0,1 M. Tìm V. Bài làm 30,24 1,35 mol 22,4 Propen: CH CH CH Axit acrylic: CH CH COOH Ancol anlylic: CH CH CH OH m (n ) n M 0,75 0,75 m m 1,25 n 0,6 mol m M n n 1,25 n * Nhận xét: Ta bỏ đi 2 chất cuối hỗn hợp X chỉ còn 2 chất là hidro và propen Đặt số mol của hidro và propen l n lượt là a và b mol Ta có: n a b 0,75 mol (1 n 0. a 3. b 1,35 mol (2 a 0,3 mol Từ (1 v{ (2 ta có: { b 0,45 mol C H H C H x mol x mol x mol (b x n 0,6 mol (a x x a b x 0,75 x x 0,15 mol n n b x 0,45 0,15 0,3 mol ư 0,3 Vì 0,6 mol Y phản ứng với 0,3 mol Br 0,1 mol Y phản ứng với 0,05 mol Br 6 * Có thể các bạn cho rằng: n V 0,05 0,1 0,5 lít (1) Cách làm trên chỉ là may mắn, và chẳng có một chút cơ sở nào hết, hoàn toàn là ngẫu hứng (2) Bạn có thể làm dễ dàng các bài toán trên bằng phương ph|p kh|c, chuẩn x|c hơn v{ có định hướng hơn nhiều. Có thể là bạn đúng, nhưng trước khi nhận xét như trên, xin mời các bạn giải quyết b{i to|n sau đ}y theo cách khác, chuẩn x|c hơn v{ có định hướng hơn của các bạn. Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn 122,6 gam hỗn hợp X gồm anđehit acrylic, C H O, C H O v{ axit axetic thu được 5,9 mol CO v{ y mol nước. Tìm y Bài làm Anđehit acrylic: CH CH CH O Axit axetic: CH COOH Hỗn hợp X gồm: C H O, C H O, C H O v{ C H O * Nhận xét: Bài toán trên có lẽ sẽ g}y khó khăn đối với bạn, vì bạn khó có thể tìm ra được mối liên hệ giữa các chất để có thể giải được b{i to|n. Nhưng bạn nghĩ sao với cách giải sau: Ta sẽ bỏ đi 2 chất ở giữa có { . hỗn hợp X chỉ Đặt số mol của anđehit acrylic v{ axit axetic l n lượt là a và b mol Ta có: m m m 56a 60b 122,6 gam (1 Ta có: n 3a 2b 5,9 mol (2 a 1,6 mol Từ (1 v{ (2 ta có: { n 2a 2b 2.1,6 2.0,55 4,3 mol y 4,3 mol b 0,55 mol * Như vậy, phương ph|p trên l{ kh| hiệu quả, đơn giản, dễ thực hiện, nhưng liệu rằng phương ph|p trên có phải do ăn may hay không? Phương ph|p trên d ng được khi n{o? Không d ng được khi nào? Liệu rằng phương ph|p trên có hoàn toàn chính xác hay không? Đó không phải là những câu hỏi dễ trả lời. Để giải đ|p những vướng mắc trên v{ để tìm hiểu tỉ mỉ phương ph|p "số đếm" một phương ph|p đóng vai trò như kim chỉ nam của c|c phương ph|p kh|c. Xin mời các bạn đọc tiếp ph n bình luận và suy diễn sau đ}y. * Bình luận: Chắc chắn các em đang rất tò mò, tự hỏi tại sao phương pháp SỐ ĐẾM lại kì lạ đến vậy? Tại sao lại có thể gạch đi các chất có trong đề bài? Tại sao nghiệm âm vẫn ra được kết quả? Và có lẽ hai câu hỏi quan trọng nhất là: Câu hỏi 1: Những bài tập dạng nào có thể vận dụng phương ph|p SỐ ĐẾM để giải? Dấu hiệu nhận biết một bài có thể giải bằng SỐ ĐẾM là gì? Câu hỏi 2: Liệu rằng có c|ch n{o để chứng minh phương ph|p SỐ ĐẾM hay không? Hai câu hỏi trên sẽ được chính tác giả PHƯƠNG PHÁP SỐ ĐẾM, đồng thời là tác giả cuốn sách CÔNG PHÁ HOÁ HỌC gửi tới các em trong bài viết dưới đ}y, bài viết mang tên: CƠ SỞ TOÁN HỌC CỦA PHƯƠNG PHÁP SỐ ĐẾM VÀ DẤU HIỆU NHẬN BIẾT PHƯƠNG PHÁP SỐ ĐẾM. Cách chứng minh PHƯƠNG PH\P SỐ ĐẾM A. PHƯƠNG PH\P SỐ ĐẾM C|c bước vận dụng: Bước 1: Đếm số chất có trong hỗn hợp có m chất có m ẩn số (là số mol của m chất) Bước 2: Đếm số dữ kiện Có n dữ kiện Có n phương trình to|n học có m ẩn Bước 3: Bỏ đi (m-n) chất bất kì Ta còn lại n chất ứng với n ẩn (là số mol n chất v{ n phương trình toán học. Ta có n phương trình n ẩn Ta dễ dàng tìm ra n ẩn số Bước 4: Đề bài yêu c u tìm giá trị của biểu thức T (t hợp của m ẩn số ban đ u . Ta tìm T’ thông qua gi| trị của n ẩn số vừa tìm được, ta có T = T’ Nhiệm vụ của chúng ta là phải chứng minh: T = T’ * Chuyển ngôn ngữ hoá học sang ngôn ngữ toán học 1 Đề bài gốc (1 x a x b x c A Ta có 3 ẩn l{ a, b, c v{ 2 phương trình: { (với x , y , A, B là các hằng số cho trước) (2 y a y b y c B Hãy tìm T ma nb pc (với m, n, p là các hằng số cho trước) 2) Ta chuyển đề b{i trên sang đề bài mới thông qua PHƯƠNG PH\P SỐ ĐẾM. Ta thấy có 3 ẩn là a, b, c (m=3). Ta có 2 dữ kiện (Phương trình (1 v{ (2 n 2. Ta bỏ đi (m-n)=(3-2) chất bất kì Giả sử bỏ đi ẩn c Đề bài mới (1 x a x b A Ta có 2 ẩn l{ a’ v{ b’ v{ 2 phương trình: { (với x , y , A, B là các hằng số cho trước) (2 y a y b B H~y tìm T’ ma’ nb’. Hãy chứng minh rằng: Nếu có thể tìm được T là một số cụ thể thì T T’ B. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN PHƯƠNG PH\P SỐ ĐẾM B1. Nếu đề b{i đúng thì số đếm luôn đúng Một số th y giáo và học sinh sau khi biết đến phương ph|p số đếm, đ~ cố gắng tìm c|ch để chứng minh số đếm sai. Một th y gi|o đ~ gửi tới một b{i ho| có đề bài sau: Cho m gam hỗn hợp X chứa , . Đốt ch|y ho{n to{n X thu được 1 mol . Hãy tìm m? * Bình luận của th y giáo: Ta thấy X có 2 chất ứng với 2 ẩn m 2 Ta thấy có 1 dữ kiện duy nhất là n 1 mol n 1 Ta bỏ đi (m-n)=1 chất bất kì Bỏ đi CH O X còn lại 1 chất duy nhất là C H O với số mol là x mol 1 Ta có: n 2n 2x mol 1 mol x 2 1 m m m . 46 23 gam 2 Nếu bỏ đi C H O thì X chỉ còn lại CH O với số mol là x mol n n x mol 1 mol x 1 m m m 1.32 32 gam 23 gam Bỏ các chất khác nhau tạo ra c|c đ|p số khác nhau SỐ ĐẾM SAI??????? * Bình luận của tác giả phương ph|p số đếm: (HO[NG ĐÌNH QUANG – TÁC GIẢ SÁCH CÔNG PHÁ HOÁ) Số đếm không hề sai, m{ đề bài th y đưa ra đ~ bị sai Chứng minh đề bài th y đưa ra bị sai: n a 2b 1 Giả sử số mol 2 chất là a và b mol. Ta có: { m m 32a 46b Để có thể tìm được m thì phải tồn tại k thoả mãn 32a 46b k(a 2b 32a 46b ka 2kb k 32 vô nghiệm Không thể tìm được giá trị chính xác của m { 2k 46 Như vậy bài toán trên là không thể giải được. Không thể tìm được giá trị cụ thể của m, hay nói cách khác là có vô số giá trị của m. Tuy nhiên, ta hoàn toàn có thể tìm được khoảng x|c định giá trị của m bằng MẸO CHẶN 2 ĐẦU cũng đ~ được đề cập trong SÁCH CÔNG PHÁ HOÁ: Ta có: a 2b 1, tìm m 32a 46b 1 46.1 TH1: a 0 b m 32.0 23 2 2 TH2: b 0 a 1 m 32.1 46.0 32 gam Tóm lại: 23 gam m 32 gam B2: Cách chứng minh một đề b{i l{ đúng hoặc sai đề Có rất nhiều em gửi bài tới cho anh nói rằng: Số đếm sai, tại sao em bỏ đi c|c chất khác nhau lại ra c|c đ|p số khác nhau??? Lí do rất đơn giản: Đề bài sai, yêu c u đề bài là không thể tính được. Để tiết kiệm thời gian, sau đ}y anh sẽ trình bày cách chứng minh một đề b{i l{ đúng hoặc sai BẰNG CÁCH GIẢI TỔNG QUÁT DẠNG TOÁN NÀY. *Chú ý: Mọi đề bài có dạng: “Cho một hỗn hợp X chứa m chất …. (biết hết CTPT) trải qua một số quá trình hoá học (n phương trình . H~y tìm T“ đều có thể được giải t ng quát thông qua cách này. Ví dụ (đ}y l{ đề b{i được đưa ra từ một số th y giáo và các em học sinh): Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm propanđial, fomanđehit, anđehit oxalic, anđehit acrylic c n 21,84 lít khí oxi thu được 20,16 lít khí CO v{ 11,7 gam nước. Nếu cho m gam X + dd AgNO NH dư thu được khối lượng Ag là: A. 54 gam B. 108 gam C. 162 gam D. 216 gam Bài làm Đặt a, b, c, d là số mol 4 chất n 3a b 1,5c 3,5d 0,975 3a b 2c 3d 0,9 { n n 2a b c 2d 0,65 Do có 4 ẩn m{ có 3 phương trình Không thể tìm được cụ thể 4 ẩn số. Ta chỉ có thể tìm n nếu số mol Ag bằng t hợp 3 phương trình trên n 4a 4b 4c 2d m(3a b 1,5c 3,5d n(3a b 2c 3d p(2a b c 2d a(3m 3n 2p b(m n p c(1,5m 2n p d(3,5m 3n 2p 3m 3n 2p 4 m n p 4 Ta có: ( { 1,5m 2n p 4 3,5m 3n 2p 2 Nếu (*) có 1 nghiệm > đề đúng Nếu (**) vô nghiệm > đề sai 3m 3n 2p 4 m 8 Giải 3 phương trình đ u tiên: { m n p 4 { n 4 (không thoả m~n 3,5m 3n 2p 2 p 8 1,5m 2n p 4 ( vô nghiệm n không thể biểu diễn thành một t hợp của 3 dữ kiện Bài toán không thể giải được bằng mọi cách Đề sai. * Nhắc lại: NẾU ĐỀ ĐÚNG V[ CÓ Đ\P SỐ DUY NHẤT THÌ SỐ ĐẾM LUÔN LUÔN ĐÚNG NẾU SỐ ĐẾM SAI > ĐỀ SAI HOẶC BẠN TÍNH SAI (KHÔNG CÓ NGOẠI LỆ) * Bình luận: Như vậy ta đ~ có cả 2 câu trả lời cho 2 câu hỏi mà ta đ~ đặt ra. Câu hỏi 1: Dấu hiệu để nhận biết một bài tập có thể sử dụng số đếm là gì? Trả lời: Nếu đề bài cho một hỗn hợp có nhiều chất, tất cả các chất n{y đều biết hết CTPT thì ta có thể vận dụng được phương ph|p SỐ ĐẾM. Ví dụ 1: Cho hỗn hợp X gồm CH C CH OH, C H , CH C CH COOH, CH C CH CH OH. Đốt cháy hoàn toàn X c n dùng 4,15 mol O , thu được 3,5 mol CO . Nếu cho X tác dụng với Na dư ta thấy có 0,4 mol H thoát ra. a. Cho X tác dụng với 0,4 mol KOH thu được dung dịch, cô cạn dung dịch thu m gam chất rắn. Tìm m b. Tìm khối lượng của hỗn hợp X Câu hỏi 2: PHƯƠNG PH\P SỐ ĐẾM có chứng minh được hay không? Trả lời: PHƯƠNG PH\P SỐ ĐẾM đ~ được chứng minh bằng toán học sơ cấp. Để nhằm mục tiêu giúp cuốn sách trở nên dễ hiểu đối với bạn đọc, tác giả cuốn s|ch CÔNG PH\ HO\ đồng thời là tác giả PHƯƠNG PH\P SỐ ĐẾM sẽ gửi tới bạn đọc cách chứng minh hoàn thiện bằng toán học cao cấp trong các tài liệu chuyên s}u hơn. * Bình luận: Trong ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN HOÁ có tới 50% lí thuyết và 50% bài tập tính toán. Trong số các bài tập tính toán thì số lượng bài tập có dạng: “ cho một hỗn hợp X gồm nhiều chất, …” chiếm tới 70%. Đối với dạng bài này, chỉ có 2 trường hợp xảy ra: TH1: Biết hết CTPT của c|c chất trong X (ví dụ 1 D ng SỐ ĐẾM ⟦ TH2: Không biết hết CTPT của c|c chất trong X (ví dụ 2, 3 D ng TRUNG BÌNH Như vậy, chỉ với PHƯƠNG PH\P SỐ ĐẾM v{ PHƯƠNG PH\P TRUNG BÌNH trong s|ch CÔNG PH\ HO\, chúng ta đ~ có thể giải quyết 70% số lượng bài tập tính to|n trong đề thi đại học c|c năm từ 2007-2015. Sau đ}y, chúng ta sẽ nhắc lại c|c bước làm của PHƯƠNG PH\P SỐ ĐẾM, sau đó sẽ vận dụng SỐ ĐẾM để định hướng cách làm cho các bài tập mẫu nhằm gia tăng tốc độ vận dụng SỐ ĐẾM, các bạn nên đọc thêm ỨNG DỤNG M\Y TÍNH trong s|ch để có thể giải nhanh chóng hơn. B4: Một số bài toán vận dụng số đếm Trước tiên, chúng ta c n nắm lại c|c bước giải một bài toán bằng số đếm: Bước 1: Một bài toán có thể được giải bằng số đếm nếu đề bài cho một hỗn hợp X, hỗn hợp X chứa nhiều chất, tất cả các chất n{y đều biết hết CTPT. Bước 2: Đếm số chất có trong hỗn hợp X, có m chất ứng với m ẩn là số mol của m chất đó Bước 3: Đếm số dữ kiện, có n dữ kiện Muốn đếm n dữ kiện, chúng ta c n trải qua 2 bước nhỏ: Bước 3a: Đếm số thông tin: là các con số, các mối quan hệ xuất hiện trong đề bài Bước 3b: Thông tin sẽ trở thành dữ kiện nếu thông tin đó có thể chuyển hoá thành một phương trình có m ẩn số ban đ u Bước 4: Bỏ đi (m-n) chất bất kì sao cho số dữ kiện không thay đ i (giữ nguyên n dữ kiện) Sau đó còn lại n ẩn v{ n phương trình. Sử dụng n phương trình giải ra n ẩn. Có 2 TRƯỜNG HỢP xảy ra: TH1: Có nghiệm (nghiệm chẵn, nghiệm lẻ, nghiệm }m : tính bình thường TH2: Vô nghiệm: Bỏ đi (m-n) chất khác Ph n 1. Bài tập vận dụng phương pháp SỐ ĐẾM Ví dụ 1: [Câu 49 - Đề năm 2015 của Bộ Giáo Dục v{ Đào Tạo] Hỗn hợp X gồm 2 ancol CH OH, C H OH có cùng số mol và 2 axit C H COOH và HOOC [CH ] COOH. Đốt cháy hoàn toàn 1,86 gam X c n dùng vừa đủ 0,09 mol oxi thu được hỗn hợp Y gồm khí v{ hơi. Dẫn Y qua nước vôi trong dư thấy khối lượng dung dịch giảm m gam. Giá trị g n m nhất là? A. 2,75 B. 4,25 C. 2,25 D. 3,75 Bài 1. Hỗn hợp X gồm O và O có tỉ khối so hidro bằng 17,6. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hh Y gồm CH , CH COOH c n V lít khí X, tìm V Bài 2: Cho hh X gồm ax oxalic, ax ađipic, glucozo, fructozo, mantozo, saccarozo trong đó số mol của ax ađipic 3 số mol ax oxalic. Đốt cháy m gam hỗn hợp X tạo hh khí Y có 16,56 gam nước. Hấp thụ Y vào dung dịch chứa Ba(OH dư thu được (m+168,44) gam kết tủa. Tìm m Bài 3: Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được 15,68 lít hỗn hợp khí X(đktc gồm CO, CO v{ H . Cho toàn bộ X tác dụng hết với CuO dư, nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hòa tan toàn bộ Y bằng dung dịch HNO lo~ng, dư được 0,4 mol NO (sản phẩm khử duy nhất). %thể tích CO trong X là? Bài 4: Cho m gam hỗn hợp X chứa Cu S v{ FeS tác dụng với dd HNO thu được dd Y chỉ chứa muối sunfat và 1 mol NO. H~y x|c định m Ví dụ 1: Cho hỗn hợp X gồm CH C CH OH, C H , CH C CH COOH, CH C CH CH OH. Đốt cháy hoàn toàn X c n dùng 4,15 mol O , thu được 3,5 mol CO . Nếu cho X tác dụng với Na dư ta thấy có 0,4 mol H thoát ra. a. Cho X tác dụng với 0,4 mol KOH thu được dung dịch, cô cạn dung dịch thu m gam chất rắn. Tìm m b. Tìm khối lượng của hỗn hợp X Ví dụ 2: Hỗn hợp X hồm axit Y đơn chức và axit Z hai chức (Y và Z có cùng số C). Chia X thành 2 ph n bằng nhau. Ph n I tác dụng với Na dư, thu 0,2 mol hidro. Đốt cháy ph n II, thu 0,6 mol CO . Tìm % về khối lượng của Z trong hỗn hợp X Ví dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hỗn hợp khí X gồm đimetyl amin v{ 3 hidrocacbon, thu được 5,5 mol hỗn hợp khí v{ hơi nước. Nếu cho Y đi qua dd axit sunfuric đặc dư thì còn lại 2,5 mol khí thoát ra ngoài. Cho X qua dd Br2 dư, thấy có x mol Br2 phản ứng. Tìm x Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 1,2 mol X chứa ancol metylic, ancol etilen glicol, metan, etan, propan (n n thấy c n dùng vừa đủ 3,95 mol oxi v{ thu được 2,4 mol cacbonic. Tìm khối lượng của X và t ng số mol của etan và propan. Bài 2: Cho hỗn hợp X gồm CH C CH OH, C H , CH C CH COOH, CH C CH CH OH. Đốt cháy hoàn toàn X c n dùng 4,15 mol O , thu được 3,5 mol CO . Nếu cho X tác dụng với Na dư ta thấy có 0,4 mol H thoát ra. a. Cho X tác dụng với 0,4 mol KOH thu được dung dịch, cô cạn dung dịch thu m gam chất rắn. Tìm m b. Tìm khối lượng của hỗn hợp X Bài 3: Cho 82 gam hỗn hợp X gồm MgO, CaCO , Ca, KHCO tác dụng với dd HCl dư thu được 0,7 mol CO và thấy có 1,6 mol HCl tham gia phản ứng. Tìm % khối lượng của KHCO trong hỗn hợp X Câu 4: Hỗn hợp X hồm axit Y đơn chức và axit Z hai chức (Y và Z có cùng số C). Chia X thành 2 ph n bằng nhau. Ph n I tác dụng với Na dư, thu 0,2 mol hidro. Đốt cháy ph n II, thu 0,6 mol CO . Tìm % về khối lượng của Z trong hỗn hợp X Bài 5: Cho 76,2 gam hỗn hợp X gồm C H O, C H O, C H O , C H đốt ch|y trong oxi dư thấy có 6,2 mol oxi tham gia phản ứng thu được 4,4 mol cacbonic. Tính % khối lượng của O trong X. Bài 6: Cho 44,8 gam hỗn hợp X gồm CaO, Ca, Fe, MgO tác dụng với dd HCl dư thấy có 2 mol HCl phản ứng. Nếu cho hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch Cu(NO dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 0,7 mol Cu(NO tham gia phản ứng. Tìm % khối lượng của MgO trong hỗn hợp X Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo X chứa tristearin, tripanmitin, axit stearic, axit panmitic. Sau phản ứng thu được 0,42 mol cacbonic v{ 0,406 mol nước. Nếu thuỷ phân chất béo trên với hiệu suất 90% thì ta có thể thu được tối đa bao nhiêu gam glixerol? A. 0,58 B. 1,74 C. 1,16 D. 0,64 Câu 9: Cho 1,1 mol hỗn hợp X gồm axit axetic, axit propionic, axetilen, propin, eten và etan tham gia phản ứng cháy với một lượng vừa đủ oxi l{ 3,65 mol, thu được 2,5 mol nước. Nếu cho X tác dụng với lượng dư nước brom thì thấy có x mol brom phản ứng, tìm x Câu 8: Hỗn hợp khí X gồm anken M và ankin N có cùng số nguyên tử C trong phân tử. Hỗn hợp X có khối lượng 12,4 gam và có số mol l{ 0,3 mol. X|c định % khối lượng của M Bài 14: Cho 76,2 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức, 1 ancol 2 chức và 1 hidrocacbon có CTPT l n lượt là C H O, C H O, C H O , C H thu được 193,6 gam CO v{ x mol nước. Nếu cho X tác dụng với lượng dư Na thu được 0,45 mol hidro. Tìm x Bài 15: Cho hỗn hợp X có 2 ancol và 1 hidrocacbon có CTPT là: C H O, C H O, C H . Đốt cháy hoàn toàn X c n dùng 2,25 mol O , thu được 1,9 mol CO . Nếu cho X tác dụng hoàn toàn với Na dư thu được x mol hidro. Tìm x Bài 16: Cho hỗn hợp X chứa 3 ancol và 1 hidrocacbon có CTPT C H O, C H O, C H , C H O. Nếu cho 58,6 gam X tác dụng với Na dư thu được 0,35 mol hidro. Nếu cho m gam X đốt cháy hoàn toàn thấy c n dùng vừa đủ 0,705 mol oxi v{ thu được 0,51 mol cacbonic. Nếu cho X tác dụng với lượng dư Na thấy có x mol Na phản ứng. Tìm x Bài 17: Cho hỗn hợp X gồm MgCO , CaCO , KHCO , NaHCO tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 1 mol CO thoát ra và có 1,4 mol HCl tham gia phản ứng. Tìm số mol cacbonic thu được khi nhiệt ph}n ho{n to{n lượng cacbonat trung hoà trong hỗn hợp X Bài 18: Cho 38,7 gam hỗn hợp X gồm: Mg, Cu, Zn, Ca với số mol của Mg bằng Ca. Nếu cho X tác dụng với nước đến phản ứng ho{n to{n thu được dung dịch chứa 2 chất tan và chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HNO dư thu được 0,6 mol NO (sản phẩm khử duy nhất của N . Tìm khối lượng Zn trong hỗn hợp X. Câu 19. Hoà tan hết 100,8 gam hỗn hợp X gồm Fe O , CuO, Ag O bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl, thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch H S, kết thúc các phản ứng thu được 12,8 gam kết tủa. Tìm thể tích dung dịch HCl đ~ d ng biết trong hỗn hợp X có n n Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 1,2 mol X chứa ancol metylic, ancol etilen glicol, metan, etan, propan (n n thấy c n dùng vừa đủ 3,95 mol oxi v{ thu được 2,4 mol cacbonic. Tìm khối lượng của X và t ng số mol của etan và propan. Câu 21: Cho 66,9 gam X gồm axit fomic, axit Glutamic, Glyxin, axetilen tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch KOH thấy có 0,8 mol KOH phản ứng. Nếu đốt ch|y ho{n to{n lượng X trên ta thu được 2,15 mol nước, x mol cacbonic và c n dùng vừa đủ V lít khí oxi. Mặt khác, nếu cho X tác dụng với dung dịch HCl dư ở nhiệt độ thường thì thấy có y mol HCl phản ứng. Tìm V và y. Câu 22. Hỗn hợp X gồm Al, Al O , Fe O , CuO trong đó oxi chiếm 25,39% khối lượng hỗn hợp. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 8,96 lít CO (điều kiện tiêu chuẩn) sau 1 thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với hiđro l{ 19. Cho chất rắn Y tác dụng với dung dịch HNO lo~ng dư thu được dung dịch T và 7,168 lít NO (điều kiện tiêu chuẩn, sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch T thu được 34,56 gam muối khan. Giá trị của m là Câu 23. Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp X có khối lượng 28,7 gam gồm Cu, Zn, Sn, Pb trong oxi dư thu được 34,3 gam chắt rắn. Ph n trăm khối lượng Sn trong hỗn hợp X là Câu 24. Thực hiện phản ứng craking butan thu được hỗn hợp X gồm các ankan và các anken. Cho toàn bộ X vào dung dịch nước brom dư đến phản ứng hoàn toàn ta thấy có Z thoát ra. Biết n 60%n . Bình đựng nước brom tăng 3,92 gam v{ đ~ có 0,112 mol brom phản ứng. Đốt ch|y ho{n to{n Z thu được t ng khối lượng sản phẩm là: Câu 25: Cho hỗn hợp X chứa C H , C H , C H , H . Cho m gam X vào bình kín chứa Ni v{ nung nóng đến hoàn toàn thu được Y. Đốt cháy Y c n vừa đủ a mol oxi, cho sản phẩm ch|y qua bình đựng nước vôi trong dư thấy khối lượng dung dịch giảm 21,45 gam. Nếu cho Y tác dụng với brom dư thì thấy có 0,15 mol brom phản ứng. Mặt khác 0,5 mol X có khả năng phản ứng với tối đa 0,4 mol brom. H~y x|c định a? Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm metanol, etanol, sobitol, glixerol, etilen glicol c n vừa đủ 0,1428 mol oxi thu được 0,1568 mol nước. Mặt khác nếu cho 0,1 mol X tác dụng với Na dư thì có 0,10625 mol hidro thoát ra. Tìm % khối lượng của etanol có trong X. Câu 27. Khi craking butan thu T gồm CH , C H , C H , C H , C H , H v{ C H . Đốt T thu được 0,4 mol CO2 và T làm mất màu dd chứa 0,12 mol br2. Biết n n . Tìm %n của C H Câu 28: Hỗn hợp X gồm Gly và Ala. Người ta lấy m gam X cho tác dụng với KOH vừa đủ thu được 13,13 gam hỗn hợp muối. Mặt kh|c cũng từ lượng X trên, ta điều chế được Y chỉ chứa các peptit có t ng khối lượng m’ v{ nước. Đốt ch|y ho{n to{n m’ gam peptit trên c n 7,224 lít khí oxi. Tìm giá trị g n m nhất. A. 7 B. 8 C. 9 D. 10 Câu 29: Cho 38,04 gam hỗn hợp X gồm Mg, Ca, MgO, CaO, MgCO , CaCO tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được 9,408 lít hỗn hợp khí Y có tỉ khối với hidro là 12,5 và dung dịch Z chứa 25,65 gam hốn hợp muối MgCl v{ CaCl . Tính t ng khối lượng muối có trong Z g n nhất với: A. 60 B. 64 C. 68 D. 58 Câu 30: Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ thu được m gam hỗn hợp khí G gồm CO , CO v{ H . Toàn bộ lượng khí G được đưa qua Fe O dư, nung nóng thu được x mol Fe v{ 10,8 gam nước. Cho x mol sắt tan vừa hết trong y mol H SO thu được dung dịch chỉ có 105,6 gam muối và một sản phẩm khử duy nhất. Biết y=2,5x, giả sử Fe O chỉ bị khử về Fe. Giá trị g n m nhất là? A. 16 B. 14 C. 18 D. 12 Câu 31. Cho m gam hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic, axit oxalic và axit adipic tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 9,48 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 4,256 lít khí O2 (đktc), thu được 0,18 mol H2O. Giá trị của m là: Câu 32. Hỗn hợp X gồm C H , C H , C H và H . Cho 7,64 gam hỗn hợp X qua bình đựng dung dịch brom dư thấy có 41,6 gam brom tham gia phản ứng. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 13,44 lít khí X thu được 47,52 gam khí cacbonic và m gam nước. Tìm m A. 21,24 B. 21,06 C. 20,70 D. 20,88 Câu 33. Hỗn hợp X gồm hidro, propen, axit acrylic, ancol anllylic. Đốt cháy hoàn toàn 0,75 mol X thu được 30,24 lít khí cacbonic. Đun nóng X với bột Ni một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y. Tỷ khối hơi của Y so với X bằng 1,25. Cho 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch brom 0,1M. Tìm giá trị của V? A. 0,3 B. 0,4 C. 0,6 D. 0,5 Câu 34. Hỗn hợp A gồm C H , C H O, C H O , C H O . Đốt cháy hoàn toàn 36,5 gam A cần 45,92 lít khí oxi. Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ba(OH dư thấy khối lượng dung dịch trong bình giảm 262,35 gam. Tìm khối lượng của C H O trong 36,5 gam A? A. 3,48 B. 2,90 C. 4,35 D. 4,64 Câu 35. Hỗn hợp T gồm 3 chất hữu cơ X, Y, Z (50 M M M và đều tạo nên từ các nguyên tố C, H, O). Đốt cháy hoàn toàn m gam T thu được nước và 2,688 lít khí CO . Cho m gam T phản ứng với lượng dư dung dịch NaHCO thu được 1,568 lít khí CO . Mặt khác, cho m gam T phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO trong NH thu được 10,8 gam bạc. Tìm m A.4,6 B. 4,8 C. 5,2 D. 4,4 Câu 36. Hoà tan hoàn toàn 13,92 gam hỗn hợp X gồm MgO,FeO,Fe O phải dùng vừa hết 520ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, khi lấy 0,27 mol hỗn hợp X đốt nóng trong ống sứ không có không khí rồi thổi vào một luồng H dư đi qua đề phản ứng xảy ra hoàn toàn thi thu được m gam chất rắn và 4,86 gam nước. xác định m? { . Cho 25,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu, Al tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO , HCl. Sau khi kết thúc thí nghiệm ta thu được 0,4 mol hỗn hợp khí gồm N , N O, NO, NO với n n và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với NaOH thì thấy có khí Z thoát ra ngoài và khối lượng kết tủa tối đa có thể thu được là 68,1 gam. Nếu cho khí Z đi qua ống đựng 20,6 gam CuO nung nóng thì sau thí nghiệm thu được 18,2 gam chất rắn. Biết HCl dư và dd Y không chứa ion NO , hãy xác định nồng độ của HNO Câu 38. Đốt cháy hoàn toàn 29,2 gam hỗn hợp X gồm anđehit acrylic, metyl axetat, anđehit axetic và etylen glicol thu được 1,15 mol khí cacbonic và 23,4 gam nước. Mặt khác, khi cho 36,5 gam hỗn hợp X trên tác dụng hết với dung dịch AgNO trong NH dư thì thu được m gam Ag. Giá trị gần m nhất là? A. 43,5 B. 64,8 C. 53,9 D. 81,9 Bài 39: Nung nóng hỗn hợp X (gồm hidrocacbon Y và hidro) với bột Ni, ta thu được hỗn hợp Z chỉ có các hidrocacbon. Tỉ khối của Z so với hidro l{ 27,75. Đốt cháy hoàn toàn X c n dùng vừa đủ V lít không khí và thu được 0,5625 mol nước. Tìm V biết Y là hidrocacbon có ít nguyên tử H nhất trong các hidrocacbon mạch hở có 4 C. Câu 40: Hoà tan hoàn toàn 2 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe, Zn vào dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn to{n thu được 0,05 mol khí. Nếu cho hỗn hợp X tác dụng với axit sunfuric đặc nóng dư thì ta thu được 7,088 gam muối. Tìm % khối lượng của Fe trong X A. 22,4% B. 19,2% C. 16,8% D. Cả A, B, C đều sai Câu 41: Cho 1,1 mol hỗn hợp X gồm axit axetic, axit propionic, axetilen, propin, eten và etan tham gia phản ứng cháy với một lượng vừa đủ oxi l{ 3,65 mol, thu được 2,5 mol nước. Nếu cho X tác dụng với lượng dư nước brom thì thấy có x mol brom phản ứng, tìm x Câu 42. Oxi hoá hoàn toàn 14,3 gam hỗn hợp bột kim loại gồm Mg, Al và Zn bằng oxi dư thu được 22,3 gam hỗn hợp c|c oxit. Cho lượng oxit này tác dụng với dung dịch HCl thì khối lượng hỗn hợp muối khan tạo thành là A. 57,8 gam B. 32,05 gam C. 49,8 gam D. 50,8 gam Câu 43. Cho m gam hỗn hợp X gồm C, P, S vào dung dịch HNO đặc, nóng, dư. Sau khi c|c phản ứng xảy ra hoàn to{n thu được hỗn hợp hai khí trong đó có 0,9 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Đem dung dịch Y tác dụng với dung dịch BaCl dư thu được 4,66 gam kết tủa. Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X trong oxi vừa đủ thì thể tích khí oxi (ở đktc tối thiểu đ~ phản ứng là A. 10,08 lít B. 5,6 lít C. 4,816 lít D. 5,04 lít. Câu 44. Đốt cháy vừa hết một hỗn hợp A gồm Glucozo, Fructozo, Andehit fomic và Metylfomat c n V lít O (đktc . Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong dư thấy khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,8 gam so với ban đ u. Giá trị của V là A. 1,2 lít B. 3,36 lít C. 2,24 lít D. 8,512 lít Câu 45. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe O , Fe O , Fe(OH , Fe(OH , FeCO trong dung dịch HCl dư thu được 1,344 lít (đktc hỗn hợp khí có tỉ khối so với He bằng 5,75 và dung dịch chứa m gam muối. Mặt khác hoàn tan hoàn toàn hỗn hợp rắn A trong dung dịch HNO dư thu được dung dịch X chứa 48,4 gam muối và 1,12 lít (đktc hỗn hợp khí Y gồm (N O ; CO ). Biết rằng N O là sản phẩm khử duy nhất của NO . Giá trị của m là? Câu 46. Hoà tan hoàn toàn 13,92 gam hỗn hợp X gồm MgO,FeO,Fe O phải dùng vừa hết 520ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, khi lấy 0,27 mol hỗn hợp X đốt nóng trong ống sứ không có không khí rồi th i vào một luồng H2 dư đi qua đề phản ứng xảy ra ho{n to{n thi thu được m gam chất rắn v{ 4,86 gam nước. x|c định m? Câu 47. Cho X gồm có C H , axit C H O , ancol C H O v{ ancol C H (OH . Cho X tác dụng với Na thu 0,05 mol hidro, đốt cháy thấy vừa đủ 0,39 mol oxi v{ a gam nước. Biết 0,15 mol X đốt cháy hoàn toàn tạo ra 0,45 mol cacbonic. Tìm a } : Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic, axit o-hidroxi benzoic. Cho a gam X tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 1M. Nếu đốt cháy hoàn toàn a gam X thì c n d ng 16,24 lít khí oxi, thu được 35,2 gam khí cacbonic v{ m gam nước. Tìm m A. 14,4 gam B. 12,24 gam C. 10,8 gam D. 18 gam Câu 49: Hỗn hợp X gồm axit stearic, axit oleic và axit linoleic. Trung hòa m gam X c n dùng 40ml dung dịch NaOH 1 M. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn X thì c n dùng 22,5344 lít khí oxi. Tìm m A. 11 gam B. 12 gam C. 11,224 gam D. Cả A, B, C đều sai Câu 50: X là hỗn hợp các muối Cu(NO , Fe(NO , Fe(NO Mg(NO trong đó O chiếm 55,68% về khối lượng. Cho dung dịch KOH dư v{o dung dịch chứa 50 gam hỗn hợp muối trên, lọc kết tủa thu được, đem nung trong ch}n không đến khối lượng không đ i thu được m gam oxit, x|c định m A. 31,44 B. 18,68 C. 23,32 D. 12,88 Câu 51: Nung nóng a mol hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 trong bình kín có xúc t|c thích hợp thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y qua lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, sau khi phản ứng ho{n to{n thu được 24 gam kết tủa v{ hỗn hợp khí Z. Hỗn hợp Z l{m mất m{u tối đa 40 gam brom trong dung dịch v{ còn lại hỗn hợp khí T. Đốt ch|y ho{n to{n hỗn hợp T thu được 11,7 gam nước. Gi| trị của a l{ A. 1,00. B. 0,80. C. 1,50. D. 1,25. Câu 52: Nhiệt ph}n 50,56 gam KMnO4, sau một thời gian thu được 46,72 gam chất rắn. Cho to{n bộ lượng khí sinh ra phản ứng hết với hỗn hợp X gồm Mg, Fe thu được hỗn hợp Y nặng 13,04 gam. Hòa tan ho{n to{n hỗn hợp Y trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được 1,344 lít SO2 ở đktc (sản phẩm khử duy nhất . Ph n trăm khối lượng của Mg trong hỗn hợp X l{ A. 39,13%. B. 46,15%. C. 28,15%. D. 52,17%. Câu 53. Hỗn hợp X có C2H5OH, C2H5COOH, CH3CHO trong đó C2H5OH chiếm 50% theo số mol. Đốt cháy m gam hỗn hợp X thu được 3,06 gam H2O và 3,136 lít CO2 (đktc . Mặt khác 13,2 gam hỗn hợp X thực hiện phản ứng tráng bạc thấy có p gam Ag kết tủa. Giá trị của p là A. 9,72. B. 8,64. C. 10,8. D. 2,16. Câu 54. Hòa tan hoàn toàn 3,76 gam hỗn hợp T: S, FeS, FeS2 trong HNO3 dư được 0,48 mol NO2 và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư v{o X, lọc kết tủa nung đến khối lượng không đ i thì khối lượng chất rắn thu được là: A. 17,545 gam B. 18,355 gam C. 15,145 gam D. 2,4 gam Câu 55. Hỗn hợp X gồm các chất: ancol metylic, ancol etylic, ancol propylic v{ nước. Cho m gam X tác dụng với Na dư, thu được 15,68 lít khí hidro (đktc . Mặt khác, nếu đốt ch|y ho{n to{n m gam X thì thu được V lít khí cacbonic (đktc v{ 46,8 gam nước. X|c định m và V: A. 61,2 và 26,88 B. 42 và 42,56 C. 19,6 và 26,88 D. 42 và 26,88 Phương pháp 2: Phương pháp trung bình ***** Bình luận: Có thể nói phương ph|p số đếm v{ phương ph|p trung bình l{ hai phương ph|p quan trọng nhất được sử dụng để giải các bài toán hóa học hữu cơ. Còn phương ph|p bảo to{n electron v{ phương ph|p "thêm qu| trình" l{ hai phương ph|p quan trọng nhất trong giải toán vô cơ. Đ u tiên, chúng ta sẽ đi tìm hiểu về phương ph|p trung bình trước và nhận ra rằng phương ph|p số đếm v{ phương ph|p trung bình l{ hai phương ph|p song sinh, b trợ cho nhau. Nhận định: Trong đề thi đại học, có khá nhiều bài yêu c u chúng ta phải biện luận để tìm được công thức phân tử của các chất. Dạng bài này có dấu hiệu n i bật là những chất tham gia phản ứng chưa được biết hết công thức phân tử, và nếu chúng ta có đặt ẩn để tìm ra công thức phân tử thì số phương trình luôn ít hơn số ẩn, điều này khiến chúng ta thực sự bối rối. Nếu bạn gặp tình huống nói trên, thì chứng tỏ bạn c n d ng đến phương ph|p trung bình để biện luận. Ta sẽ đi tìm hiểu cơ sở của phương ph|p trung bình. * Tất cả các hợp chất hữu cơ chứa C, H, O đều có CT chung là: Trong đó: a số liên kết số vòng trong ph}n tử v 2n 2 (2n 2 2a 2.số nguyên tử C 2 số nguyên tử H Vì a 2 2 Nếu xét hợp chất hữu cơ có CTPT l{ C H O , thì hợp chất trên sẽ có: a Từ nay ta sẽ kí hiệu a í ụ: v trong đó l{ số lk v . (1a v{ v l{ số vòng no 2 2 2, m{ C H có v 0 2 2 C2 H2 có 2 lk trong ph}n tử, mạch hở 2.2 2 6 C H có a v 0 v 0 2 C2 H6 không có vòng v{ không có lk đôi 2.2 2 6 C H O có a v 0 v 0 2 C2 H6 O2 l{ hợp chất no (không có lk đôi v{ mạch hở (do không có vòng - T ng quát: Nếu hợp chất hữu cơ có CTPT l{ C H O X N với X là nguyên tử halogen (Cl, Br, F, I) thì: 2x 2 (y t p (1b a v 2 Thực ra công thức (1b cũng giống hệt công thức (1a). Bắt đ u đi từ C H O X N , ta thay t nguyên tử X bằng t nguyên tử H thì ta được chất mới là C H O N . Tiếp theo, ta bỏ đi p nguyên tử N, v{ cũng đồng thời bỏ đi p nguyên tử H (vì N v{ H t|ch đi c ng nhau ta được hợp chất C H O . Hợp chất này có a bằng với hợp chất C H O X N Ta dùng công thức (1a để tính số a của C H O thì số a đó cũng l{ số a của C H O X N 2x 2 (y t p a 2 Chú ý: Công thức trên chỉ đúng với các hợp chất hữu cơ m{ ph}n tử của chúng chỉ có liên kết cộng hóa trị, nếu phân tử của chúng có chứa liên kết ion thì công thức trên sẽ sai. í ụ: , , , …(bạn có thể tự tính) C H có a v 2.2 í ụ: Ta xét HOOC CH NH Cl, chất này chỉ có duy nhất 1 liên kết đôi ở chức COOH v 1. Tuy nhiên, chất trên có CTPT là C H O ClN. 1 v{ v 0 a 2.2 2 (6 1 1 0 1 (đ|p số đúng l{ 1 2 Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 59,8 gam hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, mạch hở có cùng số nguyên tử C trong phân tử, thu được 3 mol CO v{ 3,9 mol H O. X|c định 2 ancol có trong X Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 34,8 gam hỗn hợp 2 ancol có cùng số nhóm chức -OH, thu được 1,2 mol CO và 2,2 mol H O. Tìm 2 ancol trên biết 2 ancol hơn kém nhau 2 nguyên tử C Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 66,8 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol mạch hở, đa chức, có cùng số nhóm chức và cùng số nguyên tử H với nhau, thu được 2,4 mol CO . Cho hỗn hợp X tác dụng với lượng dư Na, thấy thoát ra 1 mol H . X|c định % số mol của 2 ancol biết 2 ancol hơn kém nhau 2 nguyên tử C. Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 66,8 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol mạch hở có cùng số nhóm chức và cùng số nguyên tử H với nhau, thu được 2,4 mol CO . Cho hỗn hợp X tác dụng với lượng dư Na, thấy thoát ra 1 mol H . Cho hỗn hợp X t|c dụng với lượng dư hidro ở nhiệt độ cao, x|c định số mol H pư Bài 5. Cho 0,4 mol hỗn hợp X gồm hai axit hữu cơ thu n chức, có số nhóm chức hơn kém nhau l{ 1 t|c dụng với lượng dư Na, thấy thoát ra 0,55 mol hidro. Nếu đốt ch|y lượng hỗn hợp X trên, ta thấy có 2,4 mol CO . X|c định 2 axit trên. Bài 6: Đốt cháy 0,5 mol hỗn hợp X gồm 2 ancol chỉ có nhóm chức ancol ( 2 ancol hơn kém nhau 1 nguyên tử C) ta thu được 1,7 mol CO . X|c định % số mol của ancol có ít nguyên tử C hơn trong X * Bình luận: Chắc chắn sau khi đọc qua một số bài vận dụng phương ph|p TRUNG BÌNH, nhiều bạn sẽ cảm thấy kh| khó khăn khi tiếp cận phương ph|p n{y, c|c bạn sẽ đặt ra một số câu hỏi điển hình như: Nếu ta d ng công thức (1b để tìm a, ta sẽ có: a v Câu hỏi 1: Khi nào thì vận dụng phương ph|p TRUNG BÌNH? Có dấu hiệu nào cho biết bài toán có thể giải được bằng phương ph|p TRUNG BÌNH hay không? (ví dụ: Tại sao 6 b{i to|n đ u tiên lại vận dụng phương ph|p trung bình? C|c b{i to|n n{y có đặc điểm gì chung với nhau?) Câu hỏi 2: Lúc nào thì xét C, H, O, để biện luận tìm ra các chất? (ví dụ: Tại sao bài 2 và bài 3 lại đi biện luận thông qua mà không biện luận thông qua C v{ H ?) Câu hỏi 3: Cách thức biện luận các giá trị trung bình như thế nào? (ví dụ: Nếu đề cho C thì ta sẽ biện luận như thế n{o để tìm ra CTPT của các chất?) Tất cả các câu hỏi trên sẽ được trả lời qua bài viết: CÁCH NHẬN BIẾT VÀ CÁCH BIỆN LUẬN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRUNG BÌNH. Có một điểm c n chú ý: Chỉ c n bạn học to|n được 5 trở lên thì chắc chắn phương ph|p TRUNG BÌNH l{ không khó đối với bạn! PHƯƠNG PH\P TRUNG BÌNH A. Dấu hiệu nhận biết Như đ~ ph}n tích trong b{i PHƯƠNG PH\P SỐ ĐẾM, nếu đề bài cho hỗn hợp X, hỗn hợp X chứa nhiều chất. TH1: Biết CTPT của tất cả c|c chất trong X Sử dụng số đếm ⟦ TH2: Chưa biết CTPT tất cả hoặc một số chất trong X Sử dụng trung bình Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X chứa chất hữu cơ Y (mạch hở), buta-1,3-dien, buten, ancol butylic, axit metacrylic thu được hỗn hợp sản phẩm Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch nước vôi trong, thấy khối lượng bình tăng lên 209,3 gam v{ có 400 gam kết tủa. Hãy tìm số CTCT của Y Bài làm Bước 1: Nhận diện PP trung bình Đề bài cho hỗn hợp X chứa 5 chất, có 1 chất chưa biết CTPT (chất Y) Dùng pp trung bình Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn 65 gam hỗn hợp X chứa 2 axit không no, mạch hở, đơn chức thấy c n 2,25 mol oxi, thu được 137 gam hỗn hợp sản phẩm khí v{ hơi. H~y tìm % khối lượng 2 chất trong X Bài làm Bước 1: Nhận diện PP trung bình Đề bài cho hỗn hợp X chứa 2 chất, cả 2 chất đều chưa biết CTPT Dùng pp trung bình B. C|c bước vận dụng phương ph|p trung bình Ph n này sẽ đưa ra c|ch nhận diện c|ch đặt CTTB phù hợp cho từng bài, vận dụng nhu n nhuyễn TƯ DUY SỐ ĐẾM đ~ được đề cập đến trong ph n PHƯƠNG PH\P SỐ ĐẾM: CÓ N PHƯƠNG TRÌNH THÌ CHỈ GIẢI ĐƯỢC N ẨN SỐ Xem lại 6 bài tập ở ph n đ u của chương, ta thấy có 2 giai đoạn để giải bằng phương ph|p trung bình: Giai đoạn 1: Chuyển đề bài về CTTB có dạng: Giai đoạn 2: Sử dụng CTTB để biện luận * Tóm lại c|c giai đoạn sử dụng PP trung bình là: Giai đoạn 1: Chuyển đề bài về CTTB có dạng: C H O Bước 1: Đếm số dữ kiện, giả sử có n dữ kiện Bước 2: Đưa ra CTTB ph hợp nhất với n dữ kiện, tốt nhất là CTTB có số ẩn bằng số dữ kiện (vì khi đó ta sẽ tìm được cụ thể n ẩn số) Bước 3: Tính to|n, x|c định CTTB + Giai đoạn 2: Sử dụng CTTB C H O để biện luận Nguyên tắc: Sử dụng C để biện luận trước, sau đó đến H, sau đó l{ O, sau đó l{ sử dụng * Bình luận: Như vậy ta có 2 giai đoạn c n thực hiện khi sử dụng PHƯƠNG PH\P TRUNG BÌNH. Tiếp theo các em sẽ được luyện tập thành thục 2 giai đoạn này một cách riêng biệt để n}ng cao kĩ năng v{ gia tăng tốc độ làm bài. RÈN LUYỆN GIAI ĐOẠN 1: X|c định CTTB Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 66,8 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol mạch hở, đa chức, có cùng số nhóm chức và cùng số nguyên tử H với nhau, thu được 2,4 mol CO . Cho hỗn hợp X tác dụng với lượng dư Na, thấy thoát ra 1 mol H . X|c định % số mol của 2 ancol biết 2 ancol hơn kém nhau 2 nguyên tử C. Đề bài mới: X chứa 2 ancol mạch hở, đa chức, cùng số H, cùng số O, số C chênh nhau 2 và có CTTB là (C , H O ) . Tìm % số mol của 2 ancol Bài 2: Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X v{ axit cacboxylic đơn chức Y, đều mạch hở và có cùng số nguyên tử C, t ng số mol của 2 chất là 0,5 mol (n > n . Nếu đốt ch|y ho{n to{n M thu được 1,5 mol CO và 1,4 mol nước. Mặt khác, nếu đun nóng M với axit sunfuric đặc để thực hiện este hóa với hiệu suất 80% thì số gam este thu được là? Đề bài mới: M chứa ancol no đơn chức X v{ axit đơn chức Y (cùng số C). Ta có 0,5 mol M có CTTB C H , O . Thực hiện phản ứng este hoá với H=80%. Tìm khối lượng este thu được Bài 3. Cho 0,4 mol hỗn hợp X gồm hai axit hữu cơ thu n chức, có số nhóm chức hơn kém nhau l{ 1 t|c dụng với lượng dư Na, thấy thoát ra 0,55 mol hidro. Nếu đốt ch|y lượng hỗn hợp X trên, ta thấy có 2,4 mol CO . X|c định 2 axit trên. Đề bài mới: X chứa 2 axit có số chức hơn kém nhau l{ 1 có CTTB l{ C H O , . Tìm 2 axit Bài 4: Đốt cháy 0,5 mol hỗn hợp X gồm 2 ancol chỉ có nhóm chức ancol ( 2 ancol hơn kém nhau 1 nguyên tử C) ta thu được 1,7 mol CO . X|c định % số mol của ancol có ít nguyên tử C hơn trong X Đề mới: Cho X chứa 2 ancol hơn kém nhau 1C có CTTB l{ C , H O . Tìm % số mol của ancol có ít C hơn trong X Câu 5: Hỗn hợp khí X gồm anken M và ankin N có cùng số nguyên tử C trong phân tử. Hỗn hợp X có khối lượng 12,4 gam và có số mol l{ 0,3 mol. X|c định % khối lượng của M Bài mới: Ta có X chứa anken M và ankin N có cùng số C có CTTB là C H với 12m+n=41,33. Tìm % khối lượng của M * Bình luận: Việc tìm CTTB là cực kì dễ dàng, tuân theo những qui tắc giống nhau. Chắc chắn là thông qua 5 ví dụ trên, các bạn sẽ không còn cảm thấy lo lắng trong việc tìm ra CTTB của hỗn hợp chất X. Việc tiếp theo chúng ta
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan