Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Chất lượng hoạt động cho vay tiêu dùng tại agribank chi nhánh bắc hà nội...

Tài liệu Chất lượng hoạt động cho vay tiêu dùng tại agribank chi nhánh bắc hà nội

.DOCX
64
64881
149

Mô tả:

Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Thị Kiều Oanh MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU.............................................................................................................. 1 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG VÀ CHẤT LƯỢNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NHTM TRONG NỀN...........3 KINH TẾ THỊ TRƯỜNG...........................................................................................3 1.1 Khái quát về hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại...........................3 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại.................3 1.1.1.1 Khái niệm tín dụng của ngân hàng thương mại................................................3 1.1.1.2 Đặc điểm của tín dụng ngân hàng thương mại.................................................3 1.1.2 Phân loại hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại.................................4 1.1.2.1 Phân loại theo hình thức cấp tín dụng..............................................................4 1.1.2.2 Phân loạt tín dụng theo thời gian......................................................................6 1.1.2.3 Phân loại theo mục đích tín dụng.......................................................................7 1.2 Hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại................................7 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại.................7 1.2.1.1 Khái niệm cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại.................................7 1.2.1.2 Đặc điểm cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại..................................8 1.2.2 Các sản phẩm cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại............................9 1.2.2.1 Căn cứ vào đối tượng vay.................................................................................9 1.2.2.2 Căn cứ vào mục đích vay................................................................................10 1.2.2.3 Căn cứ vào phương thức hoàn trả..................................................................11 1.2.2.3 Căn cứ vào nguồn gốc của khoản nợ..............................................................12 1.2.2.4 Căn cứ vào thời hạn vay.................................................................................13 1.2.3 Quy trình cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại.................................13 1.2.4 Vai trò của cho vay tiêu dùng............................................................................15 1.3 Chất lượng cho vay tiêu dùng và những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại.........................................................17 1.3.2 Chất lượng cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại..............................17 1.3.2.1 Khái niệm chất lượng cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại.............17 1.3.2.2 Các tiêu chí biểu thị chất lượng cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại. 17 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại.................................................................................................................. 18 1.3.3.1 Nhân tố khách quan........................................................................................18 1.3.3.2 Nhân tố chủ quan............................................................................................19 Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Thị Kiều Oanh CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG VÀ CHẤT LƯỢNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA AGRIBANK CHI NHÁNH.......22 BẮC HÀ NỘI.............................................................................................................22 2.1 Giới thiệu về AGRIBANK chi nhánh Bắc Hà Nội.............................................22 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của AGRIBANK chi nhánh Bắc Hà Nội. 22 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của AGRIBANK chi nhánh Bắc Hà Nội..........22 2.1.3 Mô hình tổ chức của AGRIBANK chi nhánh Bắc Hà Nội...............................23 2.1.4 Bộ máy lãnh đạo của Chi nhánh Bắc Hà Nội...................................................24 2.1.5 Một số tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh Bắc Hà Nội trong những năm gần đây....................................................................................................25 2.2 Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng và chất lượng cho vay tiêu dùng của chi nhánh Bắc Hà Nội................................................................................................25 2.2.1 Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng của chi nhánh Bắc Hà Nội............25 2.2.1.1 Các sản phẩm cho vay tiêu dùng mà chi nhánh Bắc Hà Nội đã và đang triển khai. 25 2.2.1.2 Quy trình cho vay tiêu dùng mà chi nhánh Bắc Hà Nội đã thực hiện.............27 2.2.1.3 Kết quả cho vay tiêu dùng của chi nhánh Bắc Hà Nội....................................36 2.2.2 Thực trạng chất lượng cho vay tiêu dùng chi nhánh Bắc Hà Nội...................41 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY TIÊU........44 DÙNG CỦA AGRIBANK CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI.......................................44 3.1 Một số kết luận và phát hiện qua nghiên cứu....................................................44 3.1.1 Thành công của hoạt động cho vay tiêu dùng của chi nhánh Bắc Hà Nội.. .44 3.1.2 Hạn chế của hoạt động cho vay tiêu dùng của chi nhánh Bắc Hà Nội và những nguyên nhân...................................................................................................45 3.1.2.1 Hạn chế............................................................................................................45 3.1.2.2 Nguyên nhân....................................................................................................45 3.2 Định hướng, mục tiêu phát triển của chi nhánh Bắc Hà Nội............................46 3.2.1 Nhu cầu vay tiêu dùng trong thời gian tới........................................................46 3.2.2 Định hướng phát triển cho vay tiêu dùng của Chi nhánh Bắc Hà Nội trong thời gian tới................................................................................................................. 47 3.3 Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tiêu dùng của chi nhánh Bắc Hà Nội..................................................................................................................47 3.3.1 Giải pháp về Quy trình cho vay tiêu dùng...........................................................48 3.3.1.1 Hoàn thiện đối với cho vay không có bảo đảm bằng tài sản............................48 3.3.2 Giải pháp về Marketing để nâng cao chất lượng CVTD...................................50 3.3.3 Giải pháp về xây dựng chính sách cởi mở hơn đối với KH vay tiêu dùng........52 3.3.4 Giải pháp về nhân sự.........................................................................................54 Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Thị Kiều Oanh 3.3.4.1 Công tác tuyển dụng.......................................................................................54 3.3.4.2 Công tác đào tạo.............................................................................................54 3.3.4.3 Chế độ lương thưởng và thăng tiến.................................................................56 3.4 Một số kiến nghị................................................................................................56 3.4.1 Kiến nghị với NHNN..........................................................................................56 3.4.2 Kiến nghị với ngân hàng Agribank...................................................................56 KẾT LUẬN................................................................................................................57 Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Thị Kiều Oanh DANH MỤC BẢNG BIỂU Sơ đồ 2.1 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.3 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 : Sơ đồ tổ chức của Chi nhánh và mạng lưới các phòng giao dịch. : Kết quả tài chính giai đoạn 2010-2012 : Phân tích thu nhập của từng hoạt động : Phân tích chi phí của từng hoạt động : Diễn biến CVTD của Chi nhánh giai đoạn 2010-2012 : Thu nợ từ hoạt động cho vay. : Cơ cấu dư nợ CVTD. : Vòng quay vốn tín dụng cho vay tiêu dùng : Tỉ trọng CVTD trong tổng dư nợ cho vay giai đoạn 2010-2012. : Tình hình nợ xấu của Chi nhánh giai đoạn 2010-2012. : Bảng Thông Tin Lãi Suất Tiền Vay Bằng VND 23 36 38 39 41 41 42 53 Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Thị Kiều Oanh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 NH NHTM TD CVTD DN HGĐ TCKT TCTD TSCĐ CBTD CBCNV BĐS BCTĐC V TTĐH TPTD : Ngân hàng : Ngân hàng thương mại : Tín dụng : Cho vay tiêu dùng : Doanh nghiệp : Hộ gia đình : Tổ chức kinh tế : Tổ chức tín dụng : Tài sản cố định : Cán bộ tín dụng : Cán bộ công nhân viên : Bất động sản : Báo cáo thẩm định cho vay : Trung tâm điều hành : Trưởng phòng tín dụng Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Thị Kiều Oanh LỜI NÓI ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Quá trình đổi mới phát triển kinh tế trên con đường cải cách mở cửa và hội nhập cho thấy ngày càng rõ vai trò của các lực lượng kinh tế, các chủ thể kinh tế ngoài quốc doanh như: kinh tế hộ gia đình, kinh tế tư nhân, kinh tế cá thể, kinh tế tổ nhóm… Các lực lượng này có đóng góp rất lớn vào công cuộc phát triển của xã hội. Vị trí của lực lượng này được khẳng định trên cả lý luận và thực tiễn. Để lực lượng này phát triển về mặt tài chính phải có sự hỗ trợ từ phía nhà nước và cụ thể là hệ thống Tài chính – Ngân hàng. Bởi lẽ, các lực lượng kinh tế này có sự tích tụ và tập trung vốn cũng như các mặt khác về quản lý, về cạnh tranh trên thị trường còn yếu kém. Mặt khác để tham gia được vào quá trình cạnh tranh tồn tại và phát triển cùng các lực lượng kinh tế khác nó cũng có những đặc điểm riêng tạo nên thế mạnh nhất định: nó cũng có nhu cầu đầu tư cần vay vốn Ngân hàng nhưng do nó có những đặc thù riêng vì vậy nhất định phải có một loại hình đầu tư tài chính, cho vay đối với lực lượng này của một định chế Tài chính – Ngân hàng. Thực tế trong mấy năm gần đây các Ngân hàng thương mại (NHTM) đã chú trọng quan tâm đến đối tượng khách hàng này. Đã có những sự điều chỉnh nhất định, đặc biệt về mô hình tổ chức cũng như chiến lược hoạt động nên đã gặt hái được kết quả rất khả quan cả về tỷ trọng cũng như chất lượng tín dụng. Nhờ vốn cho vay của Ngân hàng hơn 10 triệu hộ nông dân, hàng vạn kinh tế trang trại, hàng vạn hợp tác xã chuyển đổi, nhiều ngành nghề truyền thống thủ công cơ khí, làng nghề, hàng vạn cán bộ công nhân viên, sinh viên … đã giải quyết được rất nhiều khó khăn về tài chính, bổ sung thêm nguồn lực tăng khả năng đầu tư, kích thích tiêu dùng tạo thêm nhiều sản phẩm đa dạng cho nền kinh tế. Sự ra đời của các NHTM đã đóng vai trò to lớn đối với sự phát triển kinh tế, nó là cầu nối, là người dẫn vốn cho các cá nhân, tổ chức trong nền kinh tế. Trong các hoạt động của Ngân hàng thì cho vay là hoạt động cơ bản và truyền thống có vai trò quan trọng tạo ra nguồn thu chủ yếu cho Ngân hàng và giúp Ngân hàng sử dụng nguồn vốn huy động một cách hiệu quả. Sau một thời gian ra đời nhưng chưa thật sự phát triển thì trong những năm gần đây cho vay tiêu dùng đã ngày càng phát triển và đang là một trong những lĩnh vực thu hút được sự quan tâm cả từ phía Ngân hàng và khách hàng. Thực chất đây là lĩnh vực có tiền năng rất lớn vì dân số nước ta ước tính khoảng hơn 88,78 triệu người, một khi Ngân hàng thực sự khai thác hết được tiềm năng này sẽ mang lai hiệu quả hết sức to lớn cho Ngân hàng. Thời gian gần đây cho vay tiêu dùng đã mang lại nguồn thu đáng kể cho Ngân hàng. Tuy nhiên, tỷ trọng về dư nợ cũng như doanh thu từ cho vay tiêu dùng so với toàn bộ hoạt động tín dụng của Ngân hàng vẫn hết sức nhỏ bé mặc dù đây là thị trường hết sức tiềm năng. Ngân hàng không tránh khỏi những hạn chế, đặc biệt là hoạt động cho vay tiêu dùng cần phải được quan tâm nhiều hơn để đem lại thu nhập tương xứng với tiềm năng. Hơn nữa, với tốc độ phát triển kinh tế như hiện nay thì thị trường cho vay tiêu dùng đang là một thị trường rộng lớn và đầy tiềm năng. Việc nâng cao chất lượng cho 1 Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Thị Kiều Oanh vay tiêu dùng đang là chiến lược phát triển quan trọng của toàn hệ thống Ngân hàng, trong đó có Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NHNo & PTNT). Agribank Chi nhánh Bắc Hà Nội cũng không nằm ngoài xu hướng phát triển chung của thị trường. Ngay từ những ngày đầu thành lập Chi nhánh cũng đã xác định cạnh tranh phát triển cho vay tiêu dùng sẽ là hướng đi mới giúp Chi nhánh phân tán rủi ro và nâng cao khả năng hội nhập. Tuy đã bước đầu hình thành và tổ chức hoạt động theo thông lệ của các NHTM hiện đại trên thế giới, theo đó các hoạt động bán lẻ được quan tâm chỉ đạo và kiểm soát một cách bài bản nhưng trong bối cảnh nền kinh tế đương đầu với những khó khăn thách thức, hoạt động cho vay tiêu dùng của Agribank Chi nhánh Bắc Hà Nội gặp không ít khó khăn. Xuất phát từ thực tiễn đó, trong quá trình thực tập tại Agribank Chi nhánh Bắc Hà Nội, qua tiếp xúc thực tế về hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng, em đã chọn đề tài: “ Chất lượng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Agribank chi nhánh Bắc Hà Nội.” 2. Mục đích nghiên cứu Em nghiên cứu đề tài này với mục đích nghiên cứu lý luận về hoạt động tín dụng cho vay tiêu dùng và chất lượng cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại, đồng thời khảo sát thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng và chất lượng cho vay tiêu dùng của Agribank Chi nhánh Bắc Hà Nội, để từ những hiểu biết của mình có thể đề xuất các giải pháp giúp Agribank Chi nhánh Bắc Hà Nội nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tiêu dùng, đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng và tăng khả năng cạnh tranh của chi nhánh trong giai đoạn hội nhập hiện nay. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu của đề tài đó là nghiên cứu về mảng hoạt động tín dụng cho vay tiêu dùng và những vấn đề còn tồn tại của Agribank chi nhánh Bắc Hà Nội. Phạm vi nghiên cứu của đề tài chủ yếu dựa vào những số liệu về hoạt động cho vay tiêu dùng của Agribank Chi nhánh Bắc Hà Nội trong ba năm 2012, 2010 và 2011. 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu của đề tài dựa trên cơ sở hệ thống hoá những vấn đề mang tính lý luận về nghiệp vụ tín dụng tiêu dùng và hiểu biết thực tiễn trong họat động cho vay tiêu dùng. Tiến hành thống kê, tổng hợp số liệu thực tế, từ đó phân tích đánh giá và đưa ra những đề xuất giải pháp và kiến nghị. 5. Kết cấu khóa luận. Kết cấu khóa luận có nội dung chính bao gồm 3 chương: Chương 1: Một số lý luận về hoạt động cho vay tiêu dùng và chất lượng cho vay tiêu dùng của NHTM trong nền kinh tế thị trường. Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng và chất lượng cho vay tiêu dùng của AGRIBANK chi nhánh Bắc Hà Nội. Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng của Agribank chi nhánh Bắc Hà Nội. 2 Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Thị Kiều Oanh CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG VÀ CHẤT LƯỢNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NHTM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. 1.1 Khái quát về hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại. 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại. 1.1.1.1 Khái niệm tín dụng của ngân hàng thương mại Có nhiều cách tiếp cận khác nhau về khái niệm tín dụng ngân hàng; ta có thể tiếp cận từ cách đơn giản cho đến những cách tiếp cận phức tạp: Khi tiếp cận khái niệm tín dụng ngân hàng một cách đơn giản, ta có thể hiểu tín dụng là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng cho khách hàng trong một thời hạn nhất định với một khoản chi phí nhất định. Còn khi tiếp cân ở góc độ tạp hơn, đó là xem xét khái niệm tín dụng dựa trên cơ sở chức năng hoạt động của ngân hàng: Tín dụng là một giao dịch về tài sản( tiền hoặc hàng hóa) giữa bên cho vay( ngân hàng và các định chế tài chính khác), trong đó bênc ho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay và sử dụng trong một thời hạn nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán. Theo cách tiếp cận thứ hai thì khoản 14 điều 4 Luật các tổ chức tín dụng ở Việt Nam 2011, định nghĩa về hoạt động tín dụng và cấp tín dụng của các NHTM và các tổ chức tín dụng khác: “ Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác”. 1.1.1.2 Đặc điểm của tín dụng ngân hàng thương mại Mối quan hệ tín dụng ngân hàng không phải là quan hệ chuyển dịch vốn trực tiếp từ nơi tạm thời nhàn rỗi sang nơi thiếu mà thông qua các trung gian là các ngân hàng. Nó là một nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ của ngân hàng, được thực hiện theo nguyên tắc hoàn trả và có lãi. Từ khái niệm nêu trên, có thể cho thấy tín dụng NHTM bao gồm các đặc điểm sau: - Một là, tín dụng ngân hàng dựa trên cơ sở sự tin tưởng giữa người đi vay (khách hàng) và người cho vay (ngân hàng): Đây là điều kiện tiên quyết để thiết lập quan hệ tín dụng. Người cho vay - ngân hàng tin tưởng rằng vốn sẽ được hoàn trả đầy đủ khi đến hạn. Người đi vay cũng tin vào khả năng phát huy hiệu quả của vốn vay. Sự gặp gỡ giữa người đi vay và người cho vay về lòng tin tưởng là điều kiện hình thành quan hệ tín dụng. Cơ sở của sự tin tưởng này có thể do uy tín của người đi vay, do giá trị tài sản thế chấp và do sự bảo lãnh của một bên thứ ba. - Hai là, tín dụng ngân hàng là sự chuyển nhượng tạm thời của một lượng giá trị người cho vay cho một người khác – người đi vay, được sử dụng trong một thời gian nhất định với cam kết hoàn trả gốc và lãi. 3 Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Thị Kiều Oanh Đối tượng của sự chuyển nhượng là sự chuyển nhượng tiền tệ. Tính chất tạm thời của sự chuyển nhượng đề cập đến thời gian sử dụng lượng giá trị đó. Nó là kết quả của sự thỏa thuận của ngân hàng và khách hàng, hai bên mà tham gia vào quá trình chuyển nhượng để đảm bảo sự phù hợp giữa thời gian nhàn rỗi và thời gian cần sử dụng lượng giá trị đó. Sự thiếu phù hợp của thời gian chuyển nhượng có thể ảnh hưởng đến quyền lợi tài chính và hoạt động kinh doanh của cả hai bên, dẫn đến nguy cơ phá vỡ quan hệ tín dụng. Thực chất trong tín dụng ngân hàng chỉ có sự chuyển nhượng quyền sử dụng lượng giá trị tạm thời nhàn rỗi trong khoảng thời gian nhất định mà không có sự thay đổi quyền sở hữu đối với lượng giá trị đó. - Ba là, tính hoàn trả đúng hạn cả về thời gian và về giá trị. Lượng vốn được chuyển nhượng phải được hoàn trả đúng hạn cả về thời gian và về giá trị, giá trị bao gồm cả gốc và lãi. Phần lãi phải đảm bảo cho lượng giá trị hoàn trả lớn hơn lượng giá trị ban đầu. Sự chênh lệch này là giá trả cho quyền sử dụng vốn tạm thời. Nói cách khác, cái giá phải trả cho sự hy sinh quyền sử dụng vốn hiện tai của người sở hữu, do vậy, giá trị đó phải đủ lớn để hấp dẫn người sở hữu sẵn sàng bỏ qua quyền sử dụng lượng giá trị vốn tiền tệ của mình trong một khoảng thời gian nhất định và mang tính chất tạm thời. 1.1.2 Phân loại hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại. 1.1.2.1 Phân loại theo hình thức cấp tín dụng Nếu phân loại hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại theo hình thức cấp tín dụng, ta có thể chia thành hoạt động: cho vay, cho thuê, chiết khấu và bao thanh toán. a. Cho vay Khái niệm: Là quan hệ trong đó Ngân hàng sẽ cấp cho người vay một lượng vốn hay một tài sản nào đó, trong một thời gian nhất định người vay phải trả cả lãi và gốc. Các hình thức cho vay: Cho vay có tài sản đảm bảo: Là hình thức mà người vay muốn vay được vốn của Ngân hàng phải có tài sản đảm bảo, cầm cố, thế chấp,…như: các giấy tờ có giá (cổ phiếu, trái phiếu, nhà cửa, đất đai,..) đồng thời các loại tài sản này là tài sản phải có tính thanh khoản, tức là phải được mua bán trao đổi trên thị trường. Cho vay không có đảm bảo: Đây là hình hình thức tín dụng cung cấp cho khách hàng có uy tín, độ tin cậy cao, hoạt động kinh doanh ổn định, tài chính lành mạnh, kể cả khách hàng có sự bảo lãnh của bên thứ 3. Cho vay thấu chi: Là hình thức mà qua đó Ngân hàng cho phép người vay được chi trội trên số dư tiền gửi thanh toán của mình đến một giới hạn cho phép của Ngân hàng trong một thời gian nhất định. Khách hàng muốn thấu chi phải làm đơn xin phép, nếu được Ngân hàng cho phép thì mới được sử dụng dịch vụ này, trong qua trình chi trả nếu vượt quá hạn mức cho phép sẽ bị phạt rất nặng với lãi suất cao. Cho vay trực tiếp từng lần: Là hình thức cho vay đối với các khánh hàng có nhu cầu không thường xuyên về vốn, không có điều kiện để hạn mức thấu chi, vốn của ngân hàng chỉ tham gia nhất định vào một chu kì kinh doanh. Cho vay luân chuyển: Là hình thức cho vay dựa trên sự luân chuyển hàng hóa. Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, mua bán hàng hoá dịch vụ, doanh nghiệp 4 Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Thị Kiều Oanh thiếu vốn họ có thể vay Ngân hàng. Ngân hàng chỉ tiến hành thu nợ khi doanh nghiệp bán được hàng hoá dịch vụ. Khi vay khách hàng chỉ cần gửi các chứng từ, hoá đơn chứng minh số tiền cần vay cho Ngân hàng. Ngân hang sẽ cho vay và trả tiền cho người bán. Các khoản phải thu và hàng hoá của khách hàng là vật đảm bảo cho khoản vay. Hình thức vay này đa số chỉ áp dụng cho các doanh nghiệp thương mại, các doanh nghiệp có chu kì sản xuất ngắn, có quan hệ thường xuyên với Ngân hàng . Cho vay gián tiếp: Là hình thức cho vay của Ngân hàng thông qua một tổ chức nào đó có uy tín trong xã hội làm trung gian đứng ra bảo lãnh, bảo đảm cho người đi vay. Cho vay trả góp: Là hình thức cho vay mà Ngân hàng cho phép khách hàng của mình có thể trả gốc và lãi làm nhiều lần trong thời hạn tín dụng. Hình thức cho vay này thường được áp dụng đối với tín dụng tiêu dùng, tài trợ cho các tài sản có giá trị lớn, lâu bền như: cho vay mua nhà, xe hơi,… b. Cho thuê Khái niệm: Cho thuê là hình thức kí hợp đồng giữa hai hay nhiều bên liên quan đến một hay nhiều tài sản. Người cho thuê ( chủ sở hữu tài sản) chuyển giao tài sản cho người đi thuê ( người sử dụng tài sản) độc quyền sử dụng và hưởng lợi từ việc sử dụng tài sản đó. Còn người đi thuê có nghĩa vụ trả tiền thuê cho người sở hữu theo thoả thuận. Đặc trưng nổi bật của hoạt động cho thuê là quyền sử dụng tách rời quyền sở hữu. Các hình thức cho thuê: Thuê ngắn hạn: Theo hình thức này thì thời gian thuê so với thời gian hữu ích của tài sản là rất ngắn. Hợp đồng thuê kí kết giữa các bên và họ có thể huỷ hợp đồng mà chỉ cần báo trước một thời gian ngắn. Người cho thuê phải chịu mọi chi phí vận hành của tài sản như: chi phí bảo hành sửa chữa, bảo hiểm,… và các chi phí khác. Bên cạnh đó người cho thuê được hưởng tiền thuê và sự gia tăng giá trị của tài sản hay quyền lợi khác do sở hữu tài sản mang lại còn người thuê có quyền hưởng lợi do tài sản đó mang lại và trả tiền cho người sở hữu. Khi hợp đồng hết hạn, chủ sở hữu có thể bán tài sản đó cho người thuê hoặc kí hợp đồng cho thuê tiếp. Thuê dài hạn: Đây là hình thức tài trợ dài hạn không được huỷ ngang. Người cho thuê thường thường mua máy móc thiết bị, tài sản mà người vay cần và cho họ thuê lại theo các điều kiện đã thoả thuận trong hợp đồng. Trong quá trình thuê người thuê phải chịu toàn bộ chi phí liên quan đến bảo trì, vận hành, bảo hiểm và mọi rủi ro khác có liên quan đồng thời số tiền mà người thuê trả, phải bù đắp được toàn bộ chi phí và đảm bảo lợi nhuận đối với người cho thuê, còn người thuê được hưởng mọi lợi ích từ việc sử dụng máy móc thiết bị. Khi thời gian thuê đáo hạn người thuê có quyền lựa chọn một trong những hình thức mua lại tải sản với giá trị hợp lý hoặc kí hợp đồng thuê tiếp tục, làm đại lý bán tài sản đó theo sự uỷ quyền của người cho thuê. c. Chiết khấu Khái niệm: Chiết khấu là một nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng thương mại. Người sở hữu mang thương phiếu chưa đến ngày đáo hạn đến Ngân hàng để nhận một số tiền nhất định theo thoả thuận với Ngân hàng, thông thường số tiền này bằng mệnh giá 5 Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Thị Kiều Oanh thương phiếu trừ đi lãi suất chiết khấu, phí giao dịch và hoa hồng. Đến khi đáo hạn Ngân hàng là người tiến hành thu nợ, số tiền mà họ thu được bằng đúng với mệnh giá thương phiếu. Thương phiếu là loại giấy tờ hình thành từ việc mua bán chụi hàng hoá. Chất lượng của thương phiếu phụ thuộc vào: thời gian đáo hạn, mệnh giá,... Đây là nghiệp vụ đơn giản nhất trong nghiệp vụ tín dụng nó dựa trên sự tín nhiệm giữa ngân hàng và những người kí tên trên thương phiếu, lợi nhuận Ngân hàng thu được là tương đối cao, chi phí giao dịch thấp, độ an toàn cao vì khi đáo hạn Ngân hàng không đòi nợ được người bán hàng thì họ có thể đòi những người có liên quan. d. Bảo lãnh. Khái niệm: Là hình thức cam kết của Ngân hàng dưới dạng hình thức bảo lãnh về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng của mình khi khách hàng không thực hiện đúng nghĩa vụ cam kết. Bảo lãnh gồm có 3 bên, bên bảo lãnh, bên được bảo lãnh và bên hưởng bảo lãnh. 1.1.2.2 Phân loạt tín dụng theo thời gian Phân loại tín dụng theo thời gian có ý nghĩa rất quan trọng đối với các NHTM vì nó liên quan đến khả năng sinh lời và mức độ rủi ro của khoản tiền cho vay, theo cách phân loại này người ta chia thành: a. Tín dụng ngắn hạn Tín dụng ngắn hạn là các khoản vay mà Ngân hàng cung cấp cho khách hàng của mình có thời gian sử dụng vốn dưới 12 tháng trở xuống. Khoản tín dụng này chủ yếu cung cấp cho những người không có nhu cầu sử dụng vốn thường xuyên, chỉ sử dụng vốn vay trong trường hợp đột xuất và đa số là sử dụng tài trợ cho tài sản lưu động. Hoạt động tín dụng ngắn hạn là các khoản tín dụng tài trợ cho hoạt độnh chi tiêu của Nhà nước thông qua việc mua trái phiếu, tín phiếu kho bạc nhà nước; cho các tổ chức tín dụng khác vay đáp ứng nhu cầu thanh toán;... b. Tín dụng trung hạn Tín dụng trung hạn là khoản tín dụng thường có thời hạn tài trợ từ 12 tháng đến 24 tháng. Đa số các hoạt động này tài trợ cho các dự án như: phương tiện vận tải, cây trồng vật nuôi, các thiết bị chóng hao mòn,... c. Tín dụng dài hạn: Tín dụng dài hạn là khoản tín dụng có thời gian tài trợ trên 24 tháng trở lên tài trợ cho các hoạt động như: các công trình, dự án, sân bay, cầu cảng, máy móc thiết bị có thời gian sử dụng lâu,... Tuỳ theo từng khách hàng mà Ngân hàng thương mại có thời gian tài trợ vốn khác nhau đồng thời áp dụng các mức lãi suất khác nhau. Đối với các doanh nghiệp, tổ chức, Chính phủ các hình thức tài trợ chủ yếu là mua trái phiếu, công trái,...còn đối với người tiêu dùng thì hình thức cho vay chủ yếu là cho vay trả góp. Việc xác định thời hạn chỉ là tương đối bởi vì trong thực tế có nhiều khoản cho vay không xác định được thời hạn cho vay một các chính xác. Trên thực tế cũng cho thấy các khoản cho vay tín dụng ngắn hạn của các Ngân hàng thương mại thường chiếm tỷ 6 Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Thị Kiều Oanh trọng cao hơn các khoản cho vay trung và dài hạn đồng thời nó cũng có lãi suất thấp hơn vì các khoản vay trung và dài hạn là các khoản có độ rủi ro cao hơn, nguồn vốn đắt hơn, khan hiếm hơn. 1.1.2.3 Phân loại theo mục đích tín dụng Căn cứ vào mục đích của sử dụng vốn vay của Ngân hàng trong từng lĩnh vực của nên kinh tế người ta chia thành:  Tín dụng bất động sản: Là loại tín dụng được đảm bảo bằng bất động sản, nó bao gồm: - Tín dụng ngắn hạn cho xây dựng và mở rộng đất đai. - Tín dụng trung hạn để mua đất đai nhà cửa, căn hộ, tiêu dùng mua sắm hàng hoá sử dụng lâu bền.  Tín dụng công thương nghiệp: Là khoản tín dụng cung cấp cho các doanh nghiệp phục vụ cho việc mua bán hàng hoá, nguyên vật liệu,... phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.  Tín dụng nông nghiệp: Đây là khoản tín dụng mà Ngân hàng thương mại cấp cho hoạt động nông nghiệp, nhằm trợ giúp người nông dân có thêm vốn mua giống cây trồng và vật nuôi.  Tín dụng cá nhân: Là tín dụng cấp cho cá nhân, hộ gia đình để họ mua săm các dụng cụ, đồ vật phục vụ cho mục đích sinh hoạt hàng ngày như: xe hơi, tivi,...  Tín dụng cho các tổ chức tài chính: Là tín dụng cung cấp cho các khách hàng là các Ngân hàng, công ty bảo hiểm, công ty cho thuê tài chính và các tổ chức tài chính trung gian khác,... 1.2 Hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại. 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại. 1.2.1.1 Khái niệm cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại. Cho vay têu dùng(CVTD) là việc bên ngân hàng cho vay giao cho khách hàng m ột khoản têền theo thoả thuận với nguyên tắắc có hoàn tr ả cả gốắc và lãi trong m ột th ời gian nhâắt định để sử dụng cho mục đích têu dùng, sinh ho ạt và các nhu câều ph ục v ụ đ ời sốắng. Nhìn chung, CVTD được coi là khoản tềền vay cấấp cho các cá nhấn, h ộ gia đình đ ể chi dùng cho các mục đích không kinh doanh. CVTD cho phép cá nhân, hộ gia đình được sử dụng trước khả năng mua hàng hoá của mình trong tương lai, tức là tạo điều kiện thoả mãn nhu cầu tiêu dùng trước khi họ có khả năng chi trả. Do đó ngoài việc nâng cao mức sống về mặt vật chất, thì CVTD còn gián tiếp kích thích sản xuất. Sản phẩm cho vay tiêu dùng ra đời đáp ứng nhu cầu của dân cư trong cuộc sống ngày nay, khi mà nền kinh tế phát triển nhanh chóng, đời sống của người dân được nâng cao hơn. Vì vậy, cho vay tiêu dùng là một trong những chiến lược đa dạng hoá các loại hình tín dụng, mở rộng danh mục sản phẩm dịch vụ cũng như phân tán rủi ro của ngân hàng. Điều đó giúp ngân hàng gia tăng lợi nhuận và quảng bá thương hiệu. 1.2.1.2 Đặc điểm cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại. 7 Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Thị Kiều Oanh Cho vay tều dùng là một bộ phận của tn d ụng ngấn hàng nói chung, nền cũng có những đặc điểm chung của tn dụng ngấn hàng, ngoài ra CVTD còn có một sôấ đ ặc đi ểm đặc trưng riềng. CVTD của NHTM có thể là một trong nh ững dịch v ụ mang chi phí cao nhấất với nhiềều rủi ro nhấất vì tnh hình tài chính c ủa các cá nhấn và h ộ gia đình không ổn định, có thể thay đổi nhanh chóng tuỳ theo tnh trạng công vi ệc hay s ức kho ẻ c ủa h ọ. Do đó các khoản cho vay tều dùng luôn được quản lý một cách chặt cheẽ và linh ho ạt. Dưới đấy là những đặc điểm đặc trưng riềng của CVTD: a. Đốối tượng cho vay têu dùng là các cá nhấn, hộ gia đình. Nhu cấều vay vôấn c ủa những người này phụ thuộc vào tnh hình thu nhập, tài chính c ủa h ọ. Do đó có th ể chia ra thành 3 trường hợp phổ biềấn sau : - Các cá nhân có mức thu nhập thâắp : nhu cấều tn dụng thường không cao, nó chỉ xuấất hiện nhằềm thoả mãn nhu cấều gia đình tạo sự cấn đôấi giữa thu nhập và chi tều. - Các cá nhân có mức thu nhập trung bình : nhu cấều tn dụng tều dùng phát triển mạnh do ý muôấn vay mượn để mua hàng tều dùng lớn hơn kho ản tềền d ự phòng c ủa mình. - Các cá nhân có mức thu nhập cao : nhu cấều tn dụng tều dùng nảy sinh nhằềm tằng thềm khả nằng thanh toán hoặc tài trợ chi tều khi mà nguôền vôấn c ủa h ọ đã nằềm trong tài khoản đấều tư. b. Qui mố và sốố lượng các khoản vay têu dùng Các khoản CVTD thường có qui mô tương đôấi nhỏ so với các khoản cho vay kinh doanh. Cho vay bấất đ ộng s ản có th ể có giá trị lớn hơn, nhưng giá trị so sánh vấẽn nh ỏ h ơn các món vay khác t ại Ngấn hàng. Nguyền nhấn chủ yềấu do KH chỉ vay tều dùng khi đã có một lượng vôấn t ương đôấi, ch ỉ vay ngấn hàng để bổ sung sôấ tềền còn thiềấu. Tuy nhiền sôấ l ượng các kho ản CVTD l ại rấất lớn do đôấi tượng của loại hình cho vay này là mọi cá nhấn trong xã h ội v ới nhu cấều tều dùng đa dạng. Khi nềền kinh tềấ phát triển, nhu cấều tều dùng tằng cao, sôấ l ượng các khoản vay tều dùng seẽ càng nhiềều thềm. c. Thời hạn vay Các khoản CVTD thường là ngằấn và trung hạn do món vay có giá trị nhỏ và độ rủi ro cao. d. Nguốồn trả nợ Nguôền trả nợ chủ yềấu của khoản vay tều dùng chính là thu nhập của người đi vay, NH thường xem xét mức thu nhập thường xuyền của KH đ ể ra quyềất định cho vay. e. Lãi suấốt cho vay têu dùng Các khoản cho vay tều dùng có lãi suấất cao hơn lãi suấất cho vay trong các lĩnh vực khác. Nguyền nhấn là do quy mô c ủa h ợp đôềng cho vay nhỏ lại khó quản lý hơn vì vậy chi phí cho vay c ủa ngấn hàng cao. Đ ể bù đằấp chi phí này, tấất nhiền, lãi suấất cho vay seẽ cao. Bền c ạnh đó, không nh ư hấều hềất các kho ản cho vay kinh doanh hiện nay với lãi suấất thay đổi theo điềều ki ện th ị tr ường, lãi suấất cho vay tều dùng thường được côấ định ở một mức nhấất định. f. Rủi ro cho vay têu dùng - Hình thức cho vay tều dùng chứa đựng độ rủi ro cao h ơn so v ới vi ệc tài tr ợ cho 8 Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Thị Kiều Oanh hoạt động sản xuấất kinh doanh. - Rủi ro khách quan: Nguôền trả nợ chủ yềấu của khoản vay tều dùng là t ừ thu nhập ổn định tại thời điểm hiện tại của người vay, khả nằng trả nợ của KH seẽ bị ảnh hưởng khi nềền kinh tềấ gặp khó khằn, hoặc xảy ra những biềấn động tều c ực chung nh ư thiền tai, mấất mùa, thấất nghiệp. Khả nằng trả nợ vay tều dùng còn ph ụ thu ộc vào tnh trạng sức khoẻ của KH, đặc biệt khi người vay chềất thì NH seẽ rấất khó đ ể thu hôềi đ ược khoản nợ. - Ngoài ra CVTD có tnh nhạy cảm theo chu kì kinh tềấ. Khi kinh tềấ tằng tr ưởng, người dấn lạc quan vềề tương lai, nhu cấều vay ngấn hàng nhiềều h ơn, nh ưng khi nềền kinh tềấ suy thoái, đời sôấng trở nền khó khằn,người dấn seẽ hạn chềấ vay mượn NH hơn. - Rủi ro chủ quan: Thông tn tài chính của cá nhấn và hộ gia đình th ường khó đấềy đủ và rõ ràng như thông tn vềề doanh nghiệp (thông qua báo cáo tài chính th ường niền, hoặc kiểm tra công tác kềấ toán), dấẽn đềấn rủi ro đ ạo đ ức và r ủi ro thông tn không cấn xứng. KH có thể không có thiện chí trả nợ cho NH m ặc dù có kh ả nằng thanh toán, ho ặc cung cấấp thông tn không đấềy đủ và trung thực nhằềm đạt mục đích vay vôấn. g. Chi phí cho vay têu dùng CVTD là một trong những khoản mục có chi phí lớn nhấất trong danh mục cho vay của NH. Do sôấ l ượng món vay nhiềều, KH đông nh ưng quy mô nhỏ, NH phải huy động nhiềều nhấn lực, từ khấu tềấp nhận hôề sơ, thẩm đ ịnh, quyềất định cho vay, giải ngấn, kiểm soát và thu nợ. Công tác quản lý các kho ản CVTD v ới sôấ lượng lớn cũng phát sinh nhiềều chi phí. Vì triển vọng vềề lợi nhuận cũng như phạm vi KH trong lĩnh v ực CVTD là rấất l ớn nền đôấi với hấều hềất các nước phát triển hiện nay, CVTD đã tr ở thành m ột trong nh ững nguôền thu chủ chôất của các NHTM, đóng vai trò chủ đạo trong dịch v ụ NH, mang ý nghĩa quan trọng trong quản lý NH. Khai thác lĩnh vực CVTD vấẽn tềấp t ục h ứa h ẹn nhiềều tri ển vọng trong tương lai. Tại các nước đang phát triển, CVTD cũng đang dấền kh ẳng đ ịnh được vai trò của mình, đem lại những lợi nhuận không nhỏ trong ho ạt đ ộng cho vay c ủa NHTM. 1.2.2 Các sản phẩm cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại. Có nhiều cách phân chia cho vay tiêu dùng thành các loại khác nhau, tùy theo tiêu thức lựa chọn mà cho vay tiêu dùng có thể phân chia theo các tiêu chí sau: 1.2.2.1 Căn cứ vào đối tượng vay. Trong việc xét duyệt cho vay, yếu tố quan trọng nhất đối với người đi vay là nguồn trả nợ. Chính vì thế, việc phân loại khách hàng theo công việc và thu nhập sẽ khiến ngân hàng dễ dàng hơn trong việc sàng lọc các đối tượng vay. a. Phân loại các khách hàng cá nhân theo mức thu nhập + Những cá nhân có mức thu nhập thấp. Nhu cầu về vay của nhóm người này thường rất hạn chế do nguồn thu nhập thường không đủ để thoả mãn những nhu cầu tiêu dùng đa dạng của họ. Tuy nhiên, những người này cũng có các mong muốn chi tiêu không khác mấy so với những người 9 Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Thị Kiều Oanh có thu nhập cao hơn. Vì vậy nếu có biện pháp phù hợp cũng có thể hình thành được các món hợp lí đến nhóm đối tượng này. + Những cá nhân có thu nhập trung bình. Nhu cầu về vay tiền của nhóm này có xu hướng tăng trưởng ngày càng mạnh. Việc chạy theo những chi tiêu có tính chất phô trương dẫn đến quá khả năng thu nhập, hoặc mong muốn chi tiêu ngay lập tức các nguồn tài chính trong tương lai là những nguyên nhân làm nảy sinh nhu cầu về CVTD của nhóm người này. + Những cá nhân có thu nhập cao. Những người này thường cần tới CVTD với tư cách là những khoản phụ trợ linh hoạt, trợ giúp thêm vào khả năng thanh toán, đặc biệt khi tiền của họ đã bị trói chặt vào những khoản đầu tư dài hạn. Mặc dù sự vay mượn nhằm mục đích tiêu dùng của họ chỉ thể hiện một tỷ trọng nhỏ trong tổng số tài sản mà họ sở hữu, song họ lại thường đụng chạm đến những món tiền lớn và đó chính là lý do mà các ngân hàng tỏ ra đặc biệt quan tâm đến nhóm khách hàng đi vay này. Nói chung, nhu cầu về tiêu dùng của hai nhóm sau là rất cao, thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng mức cầu tiêu dùng của các cá nhân. vì lẽ đó, nhu cầu CVTD chủ yếu đến từ những người có tu nhập trung bình và thu nhập cao. b. Phân loại khách hàng theo tình trạng công việc hay lao động. Thông thường nhu cầu vay của các cá nhân khác nhau phụ thuộc vào tình hình tài chính của họ, mà tình hình tài chính lại phụ thuộc vào tình trạng công tác hay lao động của các cá nhân. Từ khía cạnh này, ta có thể xếp loại khách hàng theo các nhóm tình trạng công tác hay lao động khác nhau, cụ thể là : - Những người làm công ăn lương. - Những người có công việc kinh doanh. - Những người hành nghề chuyên nghiệp: bác sĩ, chuyên gia, kiến trúc sư, ca sĩ… - Những người lao động tự do. Các nhóm khác nhau, mức thu nhập cũng như sự ổn định về thu nhập cũng khác nhau. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định cấp tín dụng của ngân hàng, quyết định nguồn hoàn trả vốn và lãi chủ yếu của các cá nhân. 1.2.2.2 Căn cứ vào mục đích vay. a. Cho vay tiêu dùng cư trú. Cho vay tiêu dùng cư trú là các khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầu mua sắm, xây dựng hay cải tạo nhà ở của khách hàng là cá nhân hoặc hộ gia đình. b. Cho vay tiêu dùng phi cư trú. Cho vay tiêu dùng phi cư trú là các khoản cho vay nhằm tài trợ cho việc trang trải các chi phí mua sắm xe cộ, đồ dùng gia đình, chi phí học hành, giải trí, du lịch, chữa bệnh hay thanh toán tiền viện phí, ma chay, cưới hỏi. 1.2.2.3 Căn cứ vào phương thức hoàn trả. a. Cho vay tiêu dùng trả góp. Đây là hình thức CVTD trong đó người đi vay trả nợ (gồm số tiền gốc và lãi) cho ngân hàng nhiều lần, theo những kỳ hạn nhất định trong thời hạn cho vay. Phương thức 10 Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Thị Kiều Oanh này thường được áp dụng cho các khoản vay có giá trị lớn hoặc thu nhập từng kì của người đi vay không đủ khả năng thanh toán hết một lần số nợ vay. Đối với loại CVTD này, các ngân hàng thường chú ý tới một số vấn đề cơ bản sau: - Loại tài sản được tài trợ. Thiện chí trả nợ của người đi vay sẽ tốt hơn nếu tài sản từ tiền vay đáp ứng được nhu cầu thiết yếu đối với họ lâu dài trong tương lai. Khi lựa chọn tài sản để tài trợ, ngân hàng thường chú ý đến điều này, vì vậy thường chỉ muốn tài trợ cho nhu cầu mua sắm những tài sản có thì hạn sử dụng lâu bền hay có giá trị lớn. Vì rằng, với những loại tài sản như vậy, người tiêu dùng sẽ được hưởng những tiện ích từ chúng trong một khoảng thời gian dài. - Số tiền phải trả trước. Thông thường ngân hàng yêu cầu người đi vay phải thanh toán trước một phần giá trị tài sản cần mua sắm. Số tiền này được gọi là số tiền trả trước. Phần còn lại, ngân hàng sẽ cho vay. Số tiền trả trước cần phải đủ lớn để một mặt, làm cho người đi vay nghĩ rằng họ chính là chue sở hữu của tài sản, mặt khách lại có tác dụng hạn chế rủi ro cho ngân hàng. Một khi không cảm nhận được rằng mình là chủ sở hữu của tài sản hình thành từ tiền vay thì người vay có thể sẽ có thái độ miễn cưỡng trong việc trả nợ. Ngoài ra, khi khách hàng không trả nợ, trong nhiều trường hợp, ngân hàng đành phải tiếp nhận và phát mãi tài sản để thu hồi nợ. Hâù hết các tài sản đã qua sử dụng đều bị giảm giá trị, tức là giá trị thị trường nhỏ hơn giá trị hạch toán của tài sản, cho nên số tiền trả trước có một vai trò rất quan trọng giúp ngân hàng hạn chế rủi ro. Số tiền trả trước thường phụ thuộc vào các yếu tố sau : ° Loại tài sản: đối với các tài sản có mức độ giảm giá nhanh thì số tiền trả trước nhiều và ngược lại, đối với các tài sản có mức độ giảm giá chậm thì số tiền trả trước ít. ° Thị trường tiêu thụ tài sản sau khi đã sử dụng. ° Môi trường kinh tế. ° Năng lực tài chính của người đi vay. - Chi phí của khoản vay. Chi phí khoản vay là chi phí mà người đi vay phải trả cho ngân hàng cho việc sử dụng vốn. Chi phí này chủ yếu bao gồm lãi vay và các chi phí khác có liên quan. Chi phí khoản vay này phải trang trải được chi phí huy động vốn, chi phí hoạt động, rủi ro đồng thời mang lại một phần lợi nhuận thỏa đáng cho ngân hàng. b. Cho vay tiêu dùng phi trả góp. Theo phương thức này, tiền vay được khách hàng thanh toán cho ngân hàng chỉ một lần khi đến hạn. Thường thì các khoản CVTD phi trả góp được cấp cho các khoản vay có giá trị nhỏ với thời hạn không dài. c. Cho vay tiêu dùng tuần hoàn Cho vay tiêu dùng tuần hoàn là các khoản CVTD trong đó ngân hàng cho phép khách hàng sử dụng thẻ tín dụng hoặc phát hành loại séc được phép thấu chi dựa trên tài khoản vãng lai. Theo phương thức này, trong thời hạn cho vay thoả thuận trước, căn cứ vào nhu cầu chi tiêu và thu nhập kiếm được từng thời kỳ, khách hàngđược ngân hàng cho 11 Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Thị Kiều Oanh phép thực hiện việc vay và trả nợ nhiều kỳ một cách tuần hoàn, theo một hạn mức tín dụng. 1.2.2.3 Căn cứ vào nguồn gốc của khoản nợ. a. Cho vay tiêu dùng gián tiếp. Cho vay tiêu dùng gián tiếp là hình thức cho vay trong đó ngân hàng cho vay đối với nhà cung cấp để trên cơ sở đó nhà cung cấp trực tiếp bán chịu cho khách hàng. (1) Ngân hàng và công ty bán lẻ ký kết hợp đồng mua bán nợ. Trong hợp đồng (HĐ), ngân hàng thường đưa ra các điều kiện về đối tượng khách hàng được bán chịu, số tiền bán chịu tối đa và loại tài sản bán chịu… (2) Công ty bán lẻ và người tiêu dùng ký kết HĐ mua bán chịu hàng hoá. Thông thường, người tiêu dùng phải trả trước một phần giá trị tài sản. (3) Công ty bán lẻ giao tài sản cho người tiêu dùng. (4) Công ty bán lẻ bán bộ chứng từ bán chịu hàng hoá cho ngân hàng. (5) Ngân hàng thanh toán tiền cho công ty bán lẻ. (6) Người tiêu dùng thanh toán tiền nợ cho ngân hàng. Cho vay tiêu dùng gián tiếp có một số ưu điểm sau: - Cho phép ngân hàng dễ dàng tăng doanh số CVTD. - Cho phép ngân hàng tiết kiệm, giảm được chi phí trong cho vay. - Là nguồn gốc của việc mở rộng quan hệ với khách hàng và các hoạt động ngân hàng khác. - Trong trường hợp có quan hệ với những công ty bán lẻ tốt, CVTD gián tiếp mang tính an toàn cao, giảm bớt rủi ro. Bên cạnh đó, CVTD còn có những nhược điểm như : - Ngân hàng không tiếp xúc trực tiếp với người tiêu dùng đã được công ty bán chịu. - Thiếu sự kiểm soát của ngân hàng khi công ty bán lẻ thực hiện việc bán chịu hàng hoá. - Kỹ thuật nghiệp vụ CVTD gián tiếp có tính phức tạp cao. Do những nhược điểm kể trên nên có rất nhiều ngân hàng không mặn mà với CVTD gián tiếp. Ngoài ra còn những ngân hàng nào tham gia vào hoạt động CVTD này đều có các cơ chế kiểm soát cho vay rất chặt chẽ. b. Cho vay tiêu dùng trực tiếp. Cho vay tiêu dùng trực tiếp là khoản CVTD trong đó ngân hàng trực tiếp tiếp xúc và cho khách hàng vay cũng như trực tiếp thu nợ từ người vay. Cho vay tiêu dùng trực tiếp thường được tiến hành thực hiện thông qua sơ đồ sau: Ngân hàng và người tiêu dùng ký kết HĐ vay. (1)Người tiêu dùng trả trước một phần số tiền mua tài sản cho công ty bán lẻ. (2)Ngân hàng thanh toán số tiền mua tài sản còn thiếu cho công ty bán lẻ. (3)Công ty bán lẻ giao tài sản cho người tiêu dùng. (4)Người tiêu dùng thanh toán tiền vay cho ngân hàng.  So với CVTD gián tiếp, CVTD trực tiếp có một số ưu điểm sau: 12 Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Thị Kiều Oanh - Nhân viên ngân hàng có thể tận dụng được sở trường của mình trong việc quyết định các khoản vay, hơn là để cho các công ty bán lẻ thực hiện. Ngoài ra, trong hoạt động của mình, nhân viên của những công ty bán lẻ thường chú trọng đến việc bán cho được nhiều hàng hóa. Thêm vào đó, tại các điểm bán hàng, các quyết định cho vay thường được đưa ra vội vàng và như vậy có thể có nhiều khoản cho vay được cấp không chính đáng. Hơn nữa, trong một số trường hợp, do quyết định nhanh, công ty bán lẻ có thể từ chối cho vay đối với các khách hàng tốt của mình. Nếu như người quyết định là ngân hàng, những điều này có thể được hạn chế. - Cho vay tiêu dùng trực tiếp có ưu điểm là linh hoạt hơn so với CVTD gián tiếp. - Khi khách hàng có quan hệ trực tiếp với ngân hàng, có rất nhiều lợi thế có thể phát sinh, có khả năng làm thoả mãn quyền lợi cho cả hai phía khách hàng lẫn ngân hàng. 1.2.2.4 Căn cứ vào thời hạn vay. Giống như cho vay tới khách hàng công ty, CVTD cũng có các kỳ hạn ngắn, trung, dài hạn. Căn cứ vào đối tượng vay cụ thể, vào nguồn trả nợ của người vay, ngân hàng và khách hàng thoả thuận thời hạn vay vốn và thời hạn trả nợ cuối cùng.  Khoản vay ngắn hạn có thời hạn tối đa là 12 tháng.  Khoản vay trung hạn có thời hạn trên 12 tháng và tối đa tuỳ thuộc vàoquy định của từng quốc gia (36 tháng hoặc 60 tháng).  Khoản vay dài hạn có kỳ hạn trên mức tối đa quy định cho khoản vay trung hạn. Kỳ hạn của một khoản vay tiêu dùng có thể lên đến 2 năm mà việc thu nợ dựa trên hình thức trả góp hàng tháng. 1.2.3 Quy trình cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại. Quy trình tín dụng là tổng hợp các nguyên tắc, quy định của ngân hàng trong việc cấp tín dụng. Trong đó xây dựng các bước đi cụ thể theo một trình tự nhất định kể từ khi chuẩn bị hồ sơ đề nghị cấp tín dụng đến khi chấm dứt quan hệ tín dụng. Đó là quá trình đồng bộ, có tính chất liên hoàn, theo trình tự nhất định và có quan hệ chặt chẽ và gắn bó với nhau. Quy trình tín dụng thường có 6 bước là: Lập hồ sơ tín dụng, Thẩm định tín dụng, Xét duyệt và quyết định cho vay, Giải ngân, Giám sát-Thu nợ và Thanh lý khi hợp đồng tín dụng khi kết thúc hợp đồng. Giữa các NH, quy trình ấy có thể có sự khác biệt, tuỳ thuộc vào đặc điểm và khả năng tổ chức quản lý của NH: Bước 1: Nhận hốồ sơ tn dụng: KH có nhu cấều vay vôấn đềấn NH làm th ủ t ục xin vay. Tại đấy cán bộ tn dụng hướng dấẽn cho KH cách lập hôề s ơ đấềy đ ủ và đúng quy đ ịnh, hôề sơ tn dụng thường bao gôềm: hôề sơ pháp lý, hôề sơ kinh tềấ và hôề sơ vay. Bước 2: Thẩm định tn dụng : Đấy là khấu quan trọng trong quá trình cho vay tều dùng, quyềất định đềấn chấất lượng tn dụng. Cán bộ tn d ụng th ẩm đ ịnh sai seẽ đ ưa ra quyềất định sai. Quá trình thẩm định bao gôềm : - Thẩm định đặc điểm nguôền vay - Thẩm định mục đích sử dụng vôấn vay - Thẩm định tnh hình tài chính và khả nằng thanh toán của KH 13 Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Thị Kiều Oanh - Thẩm định tài sản đảm bảo Bước 3: Xét duyệt và quyêốt định cho vay : Sau quá trình thẩm định, cán bộ tn dụng thông báo lại với cấấp trền để trình lền hội đôềng xét duy ệt, đ ưa ra quyềất đ ịnh cho vay. Sau khi đã quyềất định, Ngấn hàng phải lập vằn bản thông báo cho KH biềất rõ n ội dung (nềấu không cho vay phải ghi chi tềất lý do). Bước 4: Hoàn tấốt thủ tục pháp lý và têốn hành giải ngấn: Sau khi xét duyệt và quyềất định cho vay, NH và KH tềấn hành kí kềất h ợp đôềng tn dụng Các yềấu tôấ chủ yềấu của một hợp đôềng tn dụng là:  Khách hàng: họ tền, địa chỉ, tư cách pháp nhấn (nềấu có).  Mục đích sử dụng: KH phải ghi rõ khoản vay được sử dụng để làm gì.  Sôấ tềền hoặc hạn mức tn dụng mà NH cam kềất cấấp cho KH.  Lãi suấất áp dụng: mức lãi suấất mà KH phải tr ả, lãi suấất côấ đ ịnh hay thay đ ổi, các điềều kiện thay đổi lãi suấất.  Mức phí để có được cam kềất tn dụng từ NH, tnh theo t ỷ lệ phấền trằm trền h ạn mức cam kềất.  Thời hạn cho vay: là thời hạn mà trong đó NH cấấp tn dụng cho KH, tnh t ừ lúc đôềng vôấn đấều tền của NH được phát ra đềấn lúc đôềng vôấn và lãi cuôấi cùng đ ược NH thu vềề.  Các loại đảm bảo: các nội dung như định giá, bảo hiểm, quyềền s ở h ữu, quyềền chuyển nhượng hoặc bán, quyềền sử dụng các đảm bảo… đềều phải đ ược quy đ ịnh rõ trong hợp đôềng.  Điềều kiện và kỳ hạn giải ngấn.  Cách thức, thời điểm thanh toán gôấc và lãi. Các điềều kiện khác: kiểm soát vật thềấ chấấp, kiểm soát ho ạt động kinh doanh c ủa người vay, điềều kiện phát mại tài sản, phạt vi phạm hợp đôềng… Sau khi kí kềất hợp đôềng tn dụng, NH tềấn hànhgiải ngấn cho KH. Bước 5: Kiểm tra trong quá trình cho vay: Sau khi giải ngấn cho KH, NH phải kiểm soát xem KH có sử dụng tềền vay đúng mục đích hay không. Vi ệc thu th ập thông tn vềề KH :  Tấất cả thông tn phản ánh theo chiềều hướng tôất thể hi ện chấất l ượng tn d ụng đang được đảm bảo.  Nềấu chấất lượng khoản vay đang bị đe dọa cấền có biện pháp xử lý kịp thời.  Ngấn hàng có quyềền thu hôềi nợ trước hạn, ng ừng giải ngấn nềấu bền đi vay vi phạm hợp đôềng tn dụng. Bước 6: Thu hốồi nợ hoặc đưa ra quyêốt định tn dụng mới : Khi KH đã trả hềất nợ gôấc và lãi đúng hạn, quan hệ tn dụng giữa Ngấn hàng và KH seẽ kềất thúc. Tuy nhiền bền cạnh các khoản tn dụng an toàn, vấẽn tôền tại các khoản tn dụng mà đềấn th ời đi ểm hoàn 14 Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Thị Kiều Oanh trả KH không trả được nợ. Cho nền Ngấn hàng phải tm hiểu nguyền nhấn và đ ưa ra quyềất định mới: có cho KH gia hạn nợ hay là bán tài sản đảm bảo để bù đằấp rủi ro. Tóm lại, quy trình cho vay cấền được xấy dựng sao cho phù hợp v ới các quy đ ịnh của pháp luật, với từng nhóm KH, và với t ừng lo ại cho vay c ủa NH. Quy trình cho vay phải đảm bảo để NH có đủ các thông tn cấền thiềất nh ưng không gấy phiềền hà cho KH. Một quy trình cho vay được xấy dựng hợp lý seẽ làm tằng hiệu quả hoạt động, giảm thiểu rủi ro và nấng cao doanh lợi của NH. 1.2.4 Vai trò của cho vay tiêu dùng. NHTM giữ một vai trò rất quan trọng và hệ thống ngân hàng chính là huyết quản của nền kinh tế. Hoạt động của ngân hàng tác động đến mọi lĩnh vực của nền kinh tế, thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của các ngành nghề, tác động đến các biến số vĩ mô kinh tế khác. Sẽ không có một nền kinh tế vững mạnh nếu không có một hệ thống tài chính phát triển. Bất cứ hoạt động nào của ngân hàng, dù là nhỏ cũng sẽ tác động tới nền kinh tế. Hoạt động CVTD của NHTM cũng đóng một vai trò đáng kể trong đời sống xã hội và nền kinh tế. a. Đối với người tiêu dùng. Nhìn chung, có một số nhu cầu tự nhiên được xem là mục tiêu phấn đấu của cả đời người, là nhu cầu mà bất kì một người bình thường nào cũng cố gắng biến nó trở thành nhu cầu có khả năng thanh toán. Như nhu cầu về tổ chức hôn lễ, mua nhà, tiện nghi sinh hoạt, các phương tiện đi lại. Ngoài ra, là các nhu cầu mà con người thoả mãn càng sớm càng tốt. Chẳng hạn, nhu cầu về học hành của họ hay con cái họ, các nhu cầu phát sinh khi chuẩn bị một công việc làm ăn mới… Trong một đời người của cải được tích luỹ dần theo thời gian. Tuỳ điều kiện của mỗi người, nhưng thông thường việc mua sắm đầy đủ các tiện nghi trong gia đình thường mất khoảng thời gian dài. Khi đó lợi ích cảm nhận từ việc hưởng thụ đều có xu hướng giảm dần. Cho nên, người tiêu dùng luôn tìm cách phối hợp khéo léo giữa việc thoả mãn các nhu cầu với yếu tố thời gian và khả năng thanh toán hiện tại, tương lai( tìm cách hưởng thụ trước số tiền sẽ có được trong tương lai). Nếu phân tích theo khía cạnh tài chính, việc mượn tiền trước của ngân hàng để tiêu dùng khiến chúng ta phải trả lãi thực chất cũng chỉ là cách quy đổi luồng tiền mà ta sẽ có tại một thời điểm nào đó trong tương lai về thời điểm hiện tại. Chính vì những nguyên nhân trên, việc ngân hàng thực hiện và mở rộng hoạt động CVTD sẽ đem đến cho người tiêu dùng những lợi ích tốt nhất. Ta có thể khẳng định rằng người tiêu dùng là những người được hưởng trực tiếp và nhiều nhất những lợi ích mà hình thức CVTD mang lại. b. Đối với nhà sản xuất. Các nhà sản xuất có thể dễ dàng tìm thấy nhu cầu có khả năng thanh toán về các mặt hàng tiêu dùng khi các khách hàng đã tìm được nguồn tài trợ. Lợi ích đối với các nhà sản xuất kinh doanh là gia tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm, từ đó đem lại lợi nhuận, mở rộng quy mô sản xuất, mở rộng thị trường. Khi đó, nhà sản xuất thuê thêm công nhân, 15
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan