Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học CÂU hỏi bàảo vệ đồ án THÉP NGÀNH xây DỰNG...

Tài liệu CÂU hỏi bàảo vệ đồ án THÉP NGÀNH xây DỰNG

.DOC
9
1049
106

Mô tả:

CÂU HỎI ĐỒ ÁN THÉP Câu1: Cơ sở chọn kích thước theo phương đứng và phương ngang của khung ngang NCN: Cụ thể các kích thước: chiều cao sử dụng của cột: H; Chiều cao thực của cột trên: Ht; Chiều cao thực của cột dưới: Hd; Khoảng cách a từ mép đến trục định vị; Khoảng cách từ trục định vị đến trục ray; Chiều cao tiết diện cột trên và cột dưới. Trả lời: Cơ sỡ chọn kích thước theo phương đứng và phương ngang -Chiều cao sử dụng của cột H H = H1 + H2 Với : H1 : chiều cao của cao trình đỉnh ray H2 : Kích thước từ mặt ray đến mép dưới vì kèo H2 = Hc + 100 + f Với : Hc : kích thước từ mặt ray đến điểm cao nhất của cầu trục 100 : Khe hở an toàn của cầu trục với vì kèo f : Kích thước xét đến độ võng của vì kèo và việc bố trí hệ giằng thanh cánh dưới (f: 200-400mm) -Chiều cao thực của cột trên Ht Ht = H2 + Hdc + Hr Với : Hdc: chiều cao của dầm cầu trục Hdc =(1/8÷1/10)*Ldct Hr : chiều cao tổng cộng của ray và đệm ray. -Chiều cao thực cảu cột dưới Hd Hd= H - Ht + H3 Với : H3: phần cột chôn dưới cao trình nền (600÷1000mm) -Khoảng cách a từ mép đến trục định vị a= 0mm; 250mm; 500mm; -Khoảng cách λ từ trục định vị đến trục định vị λ=750mm: Khi nhà có sức trục Q<75T λ=1000mm: Khi nhà có sức trục Q>75T và ko có lối đi λ=1250mm: Khi nhà có sức trục Q>75T; làm việc nặng và có lối đi. -Chiều cao tiết diện cột trên ht ht= (1/10-1/12) * Ht -Chiều cao tiết diện của cột dưới hd hd >1/20 * H : Khi nhà có cầu trục làm việc trung bình hd >1/15 * H : khi nhà có cầu trục làm việc nặng Câu 2: Chọn sơ đồ dàn mái cho NCN: Biết nhịp nhà L=24m; Nhịp cửa trời: Lct=6m; mái lợp panen có B=1,5m. Sử dụng dàn hình thang, hệ thanh bụng xiên, ko dùng dàn phân nhỏ. Trả lời: 2200 1500 3000 3000 3000 3000 3000 3000 3000 3000 24000 G.luck C&C Câu 3: Cơ sở để tính các loại tải trọng tác dụng lên mái sau: Trọng lượng bản thân mái; trọng lượng bản thân dàn và hệ giằng; Trọng lượng bản thân kết cấu cử trời;Trọng lượng bản thân cánh cửa trời và bậu cửa trời; hoạt tải sửa chữa mái. Trả lời: +Trọng lương bản thân mái: q1 = q0 * B/ cosα Với: q0 :Tổng TLBT của các lớp trên 1m2 mặt bằng mái. +Trọng lượng bản thân thanh đầu dàn và hệ giằng q2 = 1,2 * αd * L/ cosα Trong đó: 1,2 : Hệ số kể đến trọng lượng các thanh giằng αd : Hệ số trọng lượng bản thân dàn αd = 0,6 ÷ 0,8 L,B: Nhịp dàn và bước cột (m) +Trọng lượng bản thân kết cấu cửa trời: q3 = (1,2 ÷ 1,8)* B Phân bố trên mặt bằng cửa trời q3 = 0,5 * Lct Phân bố trên mặt bằng nhà +Trọng lượng bản thân cánh cửa trời và bậu cửa trời q4 = (100 ÷ 150)* B + (35÷40)* B* hk Với : hk: Chiều cao cửa kính (m) q2 q1 6000 6000 6000 6000 24000 Câu 4: Tính áp lực Dmax và Dmin của cầu trục tác dụng lên cột biết các thông số sau: bước cột B=6m; áp lực tính toán 1 bánh xe cầu trục p=40T; trọng lượng cầu trục và xe con =140T; số bánh xe ở mỗi nhánh bên cầu trục là n=2; Bề rộng cầu trục 7m; khoang cách giữa 2 bánh xe là 5m. Trả lời: 1000 P 7000 5000 P 1000 1000 6000 1000 7000 5000 P 1000 6000 5000 y2 P 2000 y1=1 5000 y3 G.luck C&C Câu 5: Kể các loại tải trọng tác dụng lên cột, vẽ hình vị trí tác dụng của các loại tải trọng vào cột bậc cho NCN. A;A’ Trả lời: Các loại tải trọng tác dụng lên cột: -Do phản lực: Tĩnh tải dàn : A = g * L/ 2 Hoạt tải dàn A’ = p * L/ 2 -Do trọng lượng dầm cầu trục Gdc t= αdct* Ldct -Do áp lực đứng của bánh xe cầu trục (Dmax và Dmin) -Do lực hãm của xe con (T) Gdct Dmax; Dmin Câu 6: Công thức tổng quát để tính tải trọng gió tác dụng vào công trình tại 1 điểm, gọi tên các đại lượng, mỗi đại lượng phụ thuộc vào những yếu tố gì ( dựa vào yếu tố nào trong công trình để xác định đại lượng đó) Trả lời: -Công thức tổng quát tính tải trọng gió W = n * q0 * k * B *∑Ci *hi Trong đó: hi: chiều cao từng đoạn có ghi hệ số khí động k: là trung bình cộng của giá trị ứng với độ cao đáy vì kèo q0 : là áp lực gió ở khu vực n : hệ số vượt tải n = 1,3 B : Diện tích bề mặt đón gió Câu 7: Vẽ sơ đồ tải trọng gió tác dụng lên khung NCN biết cao trình đỉnh cột trên là +15m, khi tính nội lực khung thì sơ đồ của loại tải trọng này như thế nào? Trả lời: q2 q2' 15m q1 q1' q q' Sơ đồ tính: qtd W' H W q'td Câu 8: G.luck C&C Sơ đồ đơn giản khung và sơ đồ tính của khung NCN khác nhau như thế nào? Khi đưa sơ đồ đơn giản về sơ đồ tính để tính nội lực cho khung, phải kể thêm nội lực nào? Trả lời: Câu 9: Dùng pp gì để tính nội lực cho khung, vẽ sơ đồ các trường hợp tính toán, thực tế phải giải những trường hợp nào, những trường hợp nào ko cần giải, vì sao? Trả lời: Khung được giải lần lượt với mỗi loại tải trọng riêng rẽ, dùng các phương pháp cơ học kết cấu, hoặc các công thức có sẵn, các bảng số. * TH1: Tĩnh tải phân bố đều trên xà ngang: q f1 Me Me Me Me Sơ đồ tính * TH2: Với mômen lệch tâm chổ vai cột: Me f2 Hệ cơ bản f1 Me Me Sơ đồ tính Hệ cơ bản * TH3: Tính khung với mômen cầu trục: Dmax Mmax Dmin Mmin * TH4 : Với lực hãm ngang T: T * TH5: Với tải trọng gió G.luck C&C W W' q q' Câu 10: THCB1 v à THCB2 khác nhau như thế nào. Nêu các nguyên tắc chung khi tổ hợp nội lực. Khi thiết kế khung ngang NCN chọn những cặp nội lực nào? Trả lời: + THCB1 gồm tải trọng thường xuyên và 1 tải trọng tạm thời THCB2 gồm tải trọng thường xuyên và nhiều tải trọng tạm thời với hệ số 0,9 + Các nguyên tắc chung khi tổ hợp nội lực -Tải trọng thường xuyên luôn luôn được kể đến trong mọi trường hợp, ko kể dấu thế nào. -Ko kể đồng thời lấy cả 2 tải trọng mômen cầu trục trái , mômen cầu trục phải cùng lúc Khi đã kể lực hãm T, phải kể đến lực đứng Dmax; Dmin; chứ ko phải chỉ đặt vào cột có Dmax như thường quan niệm +Chọn cặp nội lực thiết kế khung ngang NCN -Đối với tiết diện cột chọn cặp nội lực nguy hiểm nhất ghi trong bảng TH, tuy nhiên khó có thể nhận ra cặp nội lực nguy hiểm nhất Một cách đơn giản đó là dung công thức gần đúng N nh  M N  h 2 - Đối với dàn và bulông neo chân cột dùng cặp nội lực khác để tính Câu 11: Cơ sở để chọn cặp nội lực tính toán cho cột trên và cột dưới Trả lời: Với đoạn tiết diện cột đối xứng thì cặp nội lực nguy hiểm nhất là tổ hợp có mômen uốn với giá trị tuyệt đối lớn nhất và lực dọc tương ứng. Khi đó lực dọc lớn nhất mỗi nhánh biên là Nnh= ( M/h0) + (Ntư/2) Với đoạn cột có tiết diện ko đối xứng, sẽ có 2 cặp nội lực nguy hiểm ( mỗi cặp cho mỗi nhánh). Để tìm nội lực nguy hiểm này, cần tính gần đúng lực dọc trong mỗi nhánh biên là Nnh.p= ( M-/h0) + (Ntư/2) Nnh.t= ( M+/h0) + (Ntư/2) Nnh; Nnh.p; Nnh.t: lực dọc nguy hiểm nhất trong mỗi nhánh M+; Ntư: Cặp nội lực có mômen dương lớn nhất và lực dọc tương ứng M-; Ntư: Cặp nội lực có mômen âm lớn nhất và lực dọc tương ứng Câu 12: Chiều dài tính toán cho cột trên và cột dưới NCN phụ thuộc vào những yếu tố gì, công thức xác định chiều dài tính toán cột trên và cột dưới Trả lời: Với cột có tiết diện cột bậc đầu trên liên kết ngàm đàn hồi với xà ngang, đầu dưới liên kết ngàm với móng. phần cột trên L1x=μ1.hd phần cột trên L2x=μ2.ht htr G.luck C&C K i1 J 2 H d   i2 J1 H t C1  Ht Hd J1 ; J 2 .m Trong ñoù: m N1 N2 ; 1; 2 = 1/ C1; - Chiều dài tính toán ngoài mặt phẳng khung của cột: lấy bằng khoảng cách giữa các điểm cố định cột, ko cho cột chuyển vị dọc nhà. Đối với phần cột dưới, đó là khoảng cách từ bản đế chân cột( mặt trên móng) đến chổ tựa của dầm cầu trục( mép vai cột) Công thức tính toán chiều dài cột trên, dưới L1y=Hd= H-Htr+H3 L2y= Htr-Hdct Câu 13: Cột trên NCN nếu chọn hình thức thép H từ 3 bản thép thì cần kiểm tra các điêu kiện gì? Nêu công thức kiểm tra ổn định tổng thể tron mặt phẳng uốn? Giải thích? Nếu chọn hình thức thép I định hình thì ko cần kiểm tra các điều kiện gì? Trả lời: -Kiểm tra điều kiện bền, đk ổn định tổng thể và ổn định cục bộ Công thức KT ổn định tổng thể trong mặt phẳng uốn.   N  R 1l . Ang Ang: diện tích tiết diện nguyên của cột φ1l: hệ số uốn dọc của cấu kiện chịu nén lệch tâm -Ko kiểm tra ổn định cục bộ đối với thép chữ I vì có chiều cao bé và lực nén nhỏ Câu 14: Khi kiểm tra ổn định tổng thể ngoài mặt phẳng uốn của tiết diện cột trên dùng giá trị mômen nào? Cách xác định, ý nghĩa của giá trị này? Trả lời: - Dùng trị số mômen M là giá trị mômen lớn trong 2 giá trị mômen ở 1/3 đoạn cột - Ý nghĩa của giá trị này dùng để tính độ lệch tâm tương đối. - Cách xác định  (M 1  M 2 ) M  M2  3 _  M M  M  M max M ; 1 ; 2  2 2  mx  e' M ' Wx  *  x N Ang Câu 15: Giả sử tiết diện cột dưới dùng 2 thép hình C30 và I30 ghép nhau, chiều cao cột dưới hd=750 mm. Hãy xác định trọng tâm tiết diện ( biết C30 có A=40,5cm2 và I30 có A=46,5cm2) Trả lời: 750mm 20 0 C= h-z = 750-28,3= 721,7 mm. A 46,5 * 72,17 y1 nh 2 * C   38,57cm 20 12 A 87 A 40,5 * 72,17 y1 nh1 * C   35,59cm A 87 Câu 16: G.luck C&C Cột dưới NCN nếu chọn hình thức cột rỗng tổ hợp từ các thép hình và thép tấm thì cần phải kiểm tra các điều kiện gì? Công thức kiểm tra toàn bộ cột quanh trục ảo? Giải thích? Điều kiện ổn định N tx  tx   * tx * Atx Kiểm tra cột theo trục ảo x-x N  tx * A  R * Câu 17: Hình thức dùng để nối 2 phần cột trên và cột dưới là gì? Nội lực tính toán cho mối nối này? Nội lực này phân bố cho các chi tiết nối như thế nào? Trả lời: Cánh ngoài cột trên nối với cánh ngoài cột dưới bằng đường hàn đối đầu hoặc bằng bản phủ và các đường hàn góc. Cánh trong cột trên liên kết hàn vào bản thép “K” bằng đường hàn đối đầu hoặc bằng đường hàn góc trong liên kết ghép chồng. Trong trường hợp thứ nhất bản “K” chính là 1 phần của nhánh trong cột trên, còn trong trường hợp sau, bản “K” chính là bản ghép. Bản “K” xẽ rãnh, lồng vào bụng dầm vai và hàn với bụng dầm vai bằng 4 đường hàn góc. -Tính nội lực mà cánh ngoài và cánh trong phải chịu N M S ngoai  1  max 2 bt'  N 2 M max Strong   2 bt' b’t=(bc-δc) là khoảng cách trục 2 bản cột trên Tính toán, kiểm tra đường hàn đối dầu nối nhánh ngoài theo công thức δh= Sngoài/(δh*lh)== 0,5*bd (hd=bd=1000mm) Câu 20: Kích thước bản đế chân cột được lựa chọn như thế nào? Trả lời: Bề rộng bản đế theo yêu cầu cấu tạo B= bc+2δbđ+2c A yc A yc L1ycd  1d L2ycd  2 d B B Câu 21: Tác dụng của dầm đế. Kích thước chính của dầm đế được lựa chọn như thế nào? Tiết diện dầm đế được kiểm tra như thế nào? Trả lời: +Phân phối đều tải trọng từ thân cột ra bản đế, đồng thời lại làm gối tựa cho bản đế chịu uốn bởi phản lực truyền từ móng lên và làm tăng độ cứng cho bản đế cũng như toàn thanh cột. + Kích thước dầm đế: G.luck C&C -Chiều cao dàm đế xác định từ điều kiện tổng chiều dài các đường hàn góc liên kết dầm đế vào cánh cột phải đủ truyền lực Nnh. -Chiều dày dầm đế được xác định với mômen lớn nhất Mmax trong số các mômen Mo của các ô bản đế, theo công thức δbd= [6Mmax /(R*γ)]1/2 +Chiều dày dầm đế, chiều dày các sườn được kiểm tra theo điều kiện chịu uốn ở tiết diện nguy hiểm của côngxon hoặc của dầm đơn giản có chiều cao vừa xác định. -Dầm đế được kiểm tra theo điều kiện chịu uốn  dd  Qdd Add -Dầm đế được kiểm tra theo điều kiện chịu cắt  dd  M dd  R * Wdd Câu 22: Tác dụng của sườn gia cường. Kích thước chính của sườn gia cường được lựa chọn như thế nào? Tiết diện sườn gia cương được kiểm tra như thế nào? Trả lời: -Chiều dày các sườn được kiểm tra theo điều kiện chịu uốn ở tiết diện nguy hiểm của côngxon hoặc của dầm đơn giản có chiều cao vừa xác định. Câu 23: Cách chọn chiều dày bản mã, chọn tiết diện thanh nén trong dàn mái. Trả lời: -Chọn chiều dày bản mã, chọn theo nội lực lớn nhất trong các thanh bụng ( thanh xiên ở gối tựa), lấy theo bảng. -Chọn tiết diện thanh kéo -Chọn tiết diện thanh nén lx=ly λx=λy Câu 24: Trong nút dàn có nối thanh cánh, đường hàn sống và mép liên kết thanh cánh vào bản mã được tính theo nội lực nào? Trả lời: Lực tính toán của mối nối Nq=1,2* N2 Trong đó : 1,2 là hệ số an toàn N2 là nội lực nhỏ hơn trong 2 thanh cánh được nối với nhau. Diện tích tiết diện quy ước Aq=2 Agh+ Abm Các đường hàn liên kết bản ghép vào thanh cánh được kt theo công thức Ngh= δqAgh -Đối với các đường hàn liên kết thanh cánh bé vào bản mã là: Nbm2= 1,2N2-2Ngh< 1,2N2/2 Đối với các đường hàn liên kết thanh cánh lớn vào bản mã là: Nbm1= 1,2N1-2Ngh< 1,2N1/2 Trường hợp thanh có lực tập trung P thì các dduowngfhàn liên kết thanh này vào thanh bản mã được tính với nội lực Nbm= [(Nbm1+- psinα)2+(pcosα)2 ]1/2 Câu 25: Trong nút dàn có liên kết cứng với cột, sườn gối được lựa chọn từ điều kiện nào, khi kiểm tra sườn gối chịu uốn, sơ đồ tính của sườn gối là gì? Trả lời: +Điều kiện để lựa chọn sườn gối G.luck C&C Bề dày sườn gối được xác định theo công thức, lấy δs>=20mm s  RA b s * Remd Khi tồn tại H2 thì sườn gối là việc như bản dầm chịu uốn có liên kết ngàm tại 2 hàng bulông đứng. Do vậy, cần đảm bảo đk  s  0,5 3b1 H 2 /(l * R ) Tiết diện sườn gối được đảm bảo ổn định cục bộ như bản cánh của cột đặc tiết diện tổ hợp dạng chữ H có _   0,8 theo điều kiện bs  0,44 E / R s -Sơ đồ tính của sườn gối là H2 b1 Mmax=H2*b1/8 Câu 26: Trong nút dàn liên kết cứng với cột, sườn gối liên kết vào cột bằng loại liên kết nào, liên kết này chịu lực gì? sơ đồ tính liên kết này? Trả lời: Sườn gối liên kết vào cột bằng liên kết ngàm tại 2 hàng bulông, sườn gối liên kết hàn vuông góc vào bản mã. Liên kết này chịu phản lực gối tựa của dàn ( bao gồm phản lực RA đứng đầu dàn và lực ngang H do mômen đầu dàn gây ra. Lực H là 1 trong 2 lực sau H1=M1/h0 ; H2=M2/h0 ; +Sơ đồ tính G.luck C&C
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan