Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tài chính - Ngân hàng Ngân hàng - Tín dụng Các công cụ chính sách tiền tệ của nhtw nhật bản...

Tài liệu Các công cụ chính sách tiền tệ của nhtw nhật bản

.DOCX
15
1541
71

Mô tả:

CÁC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NHTW NHẬT BẢN NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ Thị trường mở của Nhật Bản chỉ bao gồm các chứng khoán nợ ngắn hạn và những người tham gia chỉ gồm các tổ chức tín dụng. Như vậy, ở Nhật thị trường mở là một bộ phận của thị trường tiền tệ NHTM Nhật Bản đã thực hiện mua bán chứng khoáng từ trước chiến tranh nhưng do TTM kém phát triển nên chỉ thực hiện hạn chế trong những trường hợp ngoại lệ đễ hỗ trợ hoạt động cho vay tái cấp vốn của NHTW. Từ cuối năm 1962, công cụ nghiệp vụ TTM đã được sử dụng ngày càng linh hoạt nhằm đa dạng hóa CSTT và ổn đinh TTTT thong qua việc hạn chế xu hướng vay quá mức của NHTM từ NHTW. Đối tác tham gia nghiệp vụ TTM với NHTW Nhật Bản chỉ gồm các TCTD. Ban đầu NHTW giao dịch trực tiếp với các TCTD trên thị trường mở nhưng từ năm 1975, các giao dịch này thực hiện thông qua các nhà giao dịch chuyên nghiệp trên thị trường tiền tệ. Đầu tiên, hàng hóa được NHTW Nhật Bản sử dụng trên TTM là các GTCG có tính thanh khoản cao như: trái phiếu và tín phiếu chính phủ. Nhưng hiện nay ngoài chứng khoáng Chính phủ, các trái phiếu công ty cũng được giao dịch trên nghiệp vụ TTM tuy các loại trái phiếu và tín phiếu chính phủ vẫn là cơ sở quan trọng cho các hoạt động của TTM của NHTW Nhật Bản. Phương thức giao dịch trong nghiệp vụ TTM của NHTW Nhật Bản từ hình thức mua bán có kỳ hạn thông qua các hợp đồng mua lại theo lãi suất cố định chuyển dần sang mua bán GTCG theo giá thị trường thông qua hình thức đấu thầu nhằm nâng cao khả năng điều chỉnh lãi suất trên thị trường. Việc tổ chức đấu thầu không chỉ được NHTW Nhật Bản thực hiện theo định kỳ mà còn được tổ chức đấu thầu nhanh bằng việc xác định khối lượng GTCG cần mua và thực hiện ngay trong ngày. Hiện nay NHTW Nhật Bản thực hiện nghiệp vụ TTM chủ yếu thông qua các nhà giao dịch sơ cấp LÃI SUẤT BOJ điều hành lãi suất thị trường thông qua lãi suất cho vay qua đêm. Lãi suất này tương tự lãi suất quỹ dự trữ vốn cuả FED, là lãi suất phải trả khi các ngân hàng cho vay qua đêm các khoản vay với kì hạn ngắn. Như tên gọi của nó, cho vay qua đêm không yêu cầu các tài sản thế chấp và phải đươc thanh toán vào 10h sáng ngày hôm sau. Mức lải suất này là rất quan trọng vì nó tác động lớn đến lãi suất các sản phẩm thương mại của ngân hàng như vay vốn, thế chấp, thanh toán trên các sản phẩm như tiết kiệm,.. Cách mà BOJ có thể ảnh hưởng đến lãi suất cho vay qua đêm là quản lý mức độ thanh khoản trong ngày của hệ thống ngân hàng. Nhu cầu thanh khoản của hệ thống ngân hàng có xu hướng cao nhất vào sáng sớm, đặc biệt là đối với những ngân hàng phải hoàn trả bất kì khoản vay trên thị trường qua đêm. BOJ cung cấp thanh khoản thông qua lãi suất thấu chỉ trong ngày, tuy nhiên, thấu chi phải được sao lưu bởi tài sản thế chấp phù hợp với tất cả các thanh khoản thâú chi phải được thanh toán vào cuối ngày làm việc. DỰ TRỮ BẮT BUỘC Dự trữ bắt buộc chính thức được sử dụng ở Nhật bản vào năm 1957, nhưng tới tận tháng 9/1959 BOJ mới thiết lập tỷ lệ dự trữ bắt buộc đầu tiên. BOJ quản lý dự trữ bắt buộc theo phương pháp trùng nhau một phần. Sơ đồ quản lý dự trữ bắt buộc ở nhật bản. Trong bảng cân đối của BOJ, hạng mục CABs bên tài sản nợ chính là số tiền của các tổ chức tài chính gửi tại NHTW nhằm đảm bảo yêu cầu dự trữ bắt buộc và các khoản thanh toán khác. The bank’s balance sheet (end- March 2011) Do đó, CABs chính là vốn khả dụng của toàn hệ thống ngân hàng Nhật Bản. Với việc duy trì CABs, các tổ chức tài chính ở Nhật Bản không được hưởng lãi, chi phí cơ hội của việc duy trì CABs chính là lãi suất thị trường. Khi lãi suất thị trường có xu hướng tăng, các tổ chức tài chính có xu hướng giảm bớt số lượng dự trữ dư thừa nhằm tránh chi phí cơ hội tăng cao. Tuy nhiên, từ tháng 4/1997 tới nay, BOJ thực hiện ZIRP và QEP thì vấn đề duy trì CABs không ảnh hưởng nhiều tới lợi nhuận của các tổ chức tín dụng, do lãi suất liên ngân hàng qua đên (chi phí cơ hội ) luôn được điều chỉnh giao động quanh mức 0%/ năm. Chính vì dđều này, trong những năm gần đây BOJ không sử dụng công cụ DTBB trong việc quản lý vốn khả dụng của hệ thống ngân hàng như những năm 1959 – 1989 mà chỉ đóng vai trò điều chỉnh lãi suất qua đêm và hỗ trợ OMOs thông qua CABs CHÍNH SÁCH CHO VAY CỦA BOJ Từ tháng 2/1973 tới giữa năm 1995, BOJ sử dụng cửa sổ chiết khấu như một công cụ để quản lý vốn khả dụng của hệ thống ngân hàng. Theo đó, số lượng và kỳ hạn tín dụng đều được quy định và thực hiện theo cửa sổ chiết khấu, đồng thời BOJ cũng có thể thu hồi các khoản vay theo ý định của nhà quản lý. Dưới hệ thống chiết khấu này BOJ đưa ra hai loại lãi suất chiết khấu: (1) Lãi suất chiết khấu thương phiếu hoặc lãi suất áp dụng với các khoản vay được đảm bảo bằng JGSs, các chứng khoán được chỉ định đặc biệt hoặc là các hối phiếu; (2) Lãi suất áp dụng cho các khoản vay được đảm bảo bằng các tài sản thế chấp khác. (Percent per annum) Effective Date Discount Rate of Commercial Bills and Interest Rates on Loans Secured by Government Bonds, Specially Designated Securities and Bills Corresponding to Commercial Bills Loans Secured by Other Collateral Apr. 2, 1973 5.00 5.25 May. 30, 1973 5.50 5.75 Jul. 2, 1973 6.00 6.25 Aug. 29, 1973 7.00 7.25 Dec. 22, 1973 9.00 9.25 Apr. 16, 1975 8.50 8.75 Jun. 7, 8.00 8.25 (Percent per annum) Effective Date Discount Rate of Commercial Bills and Interest Rates on Loans Secured by Government Bonds, Specially Designated Securities and Bills Corresponding to Commercial Bills Loans Secured by Other Collateral 1975 Aug. 13, 1975 7.50 7.75 Oct. 24, 1975 6.50 6.75 Mar. 12, 1977 6.00 6.25 Apr. 19, 1977 5.00 5.25 Sep. 5, 1977 4.25 4.50 Mar. 16, 1978 3.50 3.75 Apr. 17, 1979 4.25 4.50 Jul. 24, 5.25 5.50 (Percent per annum) Effective Date Discount Rate of Commercial Bills and Interest Rates on Loans Secured by Government Bonds, Specially Designated Securities and Bills Corresponding to Commercial Bills Loans Secured by Other Collateral 1979 Nov. 2, 1979 6.25 6.50 Feb. 19, 1980 7.25 7.50 Mar. 19, 1980 9.00 9.25 Aug. 20, 1980 8.25 8.50 Nov. 6, 1980 7.25 7.50 Mar. 18, 1981 6.25 6.50 Dec. 11, 1981 5.50 5.75 Oct. 22, 5.00 5.25 (Percent per annum) Effective Date Discount Rate of Commercial Bills and Interest Rates on Loans Secured by Government Bonds, Specially Designated Securities and Bills Corresponding to Commercial Bills Loans Secured by Other Collateral 1983 Jan. 30, 1986 4.50 4.75 Mar. 1, 1986 4.00 4.25 Apr. 21, 1986 3.50 3.75 Nov. 1, 1986 3.00 3.25 Feb. 23, 1987 2.50 2.75 May. 31, 1989 3.25 3.50 Oct. 11, 1989 3.75 4.00 Dec. 25, 4.25 4.50 (Percent per annum) Effective Date Discount Rate of Commercial Bills and Interest Rates on Loans Secured by Government Bonds, Specially Designated Securities and Bills Corresponding to Commercial Bills Loans Secured by Other Collateral 1989 Mar. 20, 1990 5.25 5.50 Aug. 30, 1990 6.00 6.25 Jul. 1, 1991 5.50 5.75 Nov. 14, 1991 5.00 5.25 Dec. 30, 1991 4.50 4.75 Apr. 1, 1992 3.75 4.00 Jul. 27, 1992 3.25 3.50 Feb. 4, 2.50 2.75 (Percent per annum) Effective Date Discount Rate of Commercial Bills and Interest Rates on Loans Secured by Government Bonds, Specially Designated Securities and Bills Corresponding to Commercial Bills Loans Secured by Other Collateral 1993 Sep. 21, 1993 1.75 2.00 Apr. 14, 1995 1.00 1.25 Sep. 8, 1995 0.50 0.75 Nguồn: Bank of Japan statistics. Cửa sổ tái chiết khấu trở lên không hiệu quả bắt đầu từ giữa năm 1995 trở lại đây, khi BOJ quyết định thếip lập lãi suất qua đêm liên ngân hàng thấp hơn lãi suất chiết khấu vào tháng 2/1996 BOJ thông báo họ không sử dụng tín dụng chiết khấu trong việc điều hành quản lý vốn khả dụng. Tháng 2/ 2001, BOJ thực hiện tái cấp vốn dưới hình thức cho vay Lobard. Bắt đầu tháng 1/2001, khi BOJ áp dụng RTGSs trong thanh toán của các ngân hàng thông qua tài khoản mởi tại BOJ, thì hai loại lãi suất chiết khấu trên được thay thế bằng một loại lãi suất mới, lãi suất này áp dụng cho hình thức cho vay Lombard và được gọi là lãi suất khoản vay cơ bản. Bảng lãi suất khoản vay cơ bản ở Nhật Bản, 2001-2008. Đơn vị % Ngày có hiệu lực Lãi suất khoản vay cơ bản 01/04/2001 0,50 13/02/2001 0,35 01/03/2001 0,25 19/09/2001 0,10 14/07/2006 0,40 21/02/2007 0,75 31/10/2008 0,50 19/12/2008 0,30 Nguồn: Bank of Japan statistics. Vào thời gian đầu khi mới thực hiện hình thức cho vay Lombard, chỉ có trái phiếu chính phủ và các khoản vay có ký kết hợp đồng mới được xem là tài sản thế chấp nhưng từ tháng 12/2001, tài sản thế chấp được sử dụng trong hình thức cho vay Lombard kết hợp với tài sản thế chấp chung thường được sử dụng cho các hoạt động mua bán hối phiếu, thấy chi và các chứng khoán trong hoạt động ngân sách nhà nước. Bên cạnh đó BOJ cũng cấp các khoản thấu chi trong ngày được đảm bảo cho các tổ chức tín dụng có tài khoản thanh toán mở tại BOJ. Theo hình thứcc cho vay thấu chi này, các tổ chức tín dụng không bị giới hạn số lượng cho vay và không phải trả lãi. Chart: Money market rates and lending under complementary lending facility. (1). April 1,2008 – september 30,2008 (2) Octeber 1,2008 – March 31,2009. Nguồn: Money market oparations in fiscal 2009. Cho tới nay ở Nhật Bản công cụ tái cấp vốn hầu như không được sử dụng trong quản lý vốn khả dụng. Bằng chứng là từ khi BOJ thực hiện ZIRP (tháng 4/1999) và QEP (tháng 3/2001), vốn khả dụng trên thị trường luôn luôn dư thừa, mặt khác ở Nhật Bản khi một tổ chức tín dụng nào đó sử dụng hình thức cho vay Lombard nhiêu hơn năm ngày trong tháng (tính theo số ngày kinh doanh) thì sẽ phải chịu nộp một khoản tiền phạt cho BOJ nên các TCTC rất ít khi tiếp cận với nguồn vốn vay ngắn hạn này từ NHTW. TIỀN PHÁP ĐỊNH Là quốc gia có chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn, BOJ không can thiệp nhằm ảnh hưởng lên tỷ giá thông qua hoạt động mua vào jày bán ra đồng Yên trên thị trường ngoại hối. BOJ để cho tỷ giá xác định hoàn toàn bởi quy luật cung cầu trên thị trường ngoại hối do đó vai trò của BOJ trên thị trường ngoại hối là hoàn toàn trung lập. Biểu đồ dự trữ ngoại hối của Nhật Bản từ năm 1996 – 2007 Đơn vị tỷ USD. Bảng dự trữ ngoại hối của BOJ từ năm 2008 đến tháng 5/2010 Đơn vị: Tỷ đồng Năm 2008 2009 2010 1 973,328.56 988,378.00 1.026.537.25 2 984,078.63 985,931.81 1,023,813.69 3 992,619.75 996,003.13 1.015,271.38 4 982,407.00 989,743.63 1,019,319.94 Tháng 5 975,183.75 1,000,012.06 6 978,663.13 996,184.19 7 982,072.81 999,556.94 8 976,248.38 1,018,831.88 9 974,129.81 1,028,098.94 10 959,744.25 1,031,182.63 11 982,799.44 1,044,786.19 12 1,000,364.81 1,022,236.00 1,013,911.13 Nguồn: Worldbank. Hoạt động mua ngoại tệ vào của BOJ tăng dự trữ ngoại hối quốc gia dẫn tới lượng vốn khả dụng của hệ thống ngân hàng tăng. Dưới QEP và chế độ tỷ giá thả nổi, hoạt động trên thị trường ngoại hối của BOJ chủ yếu tác động tới vốn khả dụng của hệ thống ngân hàng.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan