Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ 1 HÓA 10

.DOC
18
468
145

Mô tả:

SởGiáo Dục và Đào Tạo Thái Nguyên Đề thi học kì I lớp 10 cơ bản Trường THPT Lương Ngọc Quyến Môn: Hoá Học (Thờ gian 45 phút không kểthờ gian giao đề ) Câu 1 (1 điểm): Tính chất hoá học của nguyên tố cùng nhóm A giống nhau vì: A). Nguyên tử các nguyên tố có cấu hình electron lớp ngoài cùng giống nhau. B). Chúng là các nguyên tố s và p. C). B và C đều đúng. D). Có hoá trị giống nhau. Câu 2 (1 điểm): Số electron tối đa trong một lớp electron nguyên tử là: (n là số thứ tự của lớp) A). n B). n2 C). 2 D). 2n2 Câu 3 (1 điểm): Nguyên tử X có cấu hình electron: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 hạt nhân nguyên tử có: A). 14 proton. B). 13 proton và 14 nơtron . C). 14 protron và 13 nơtron. D). 13 nơtron. Câu 4 (1 để): Nguyên tốcó Z = 16 trong BHTTH hãy cho biết: A. Là kim loại hay phi kim vì sao? B. Viết công thức
SởGiáo Dục và Đào Tạo Thái Nguyên Trường THPT Lương Ngọc Quyến Đề thi học kì I lớp 10 cơ bản Môn: Hoá Học (Thờ gian 45 phút không kểthờ gian giao đề ) Câu 1 (1 điểm): Tính chất hoá học của nguyên tố cùng nhóm A giống nhau vì: A). Nguyên tử các nguyên tố có cấu hình electron lớp ngoài cùng giống nhau. B). Chúng là các nguyên tố s và p. C). B và C đều đúng. D). Có hoá trị giống nhau. Câu 2 (1 điểm): Số electron tối đa trong một lớp electron nguyên tử là: (n là số thứ tự của lớp) A). n B). n2 C). 2 D). 2n2 Câu 3 (1 điểm): Nguyên tử 27 X có cấu hình electron: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 hạt nhân nguyên 13 tử có: A). 14 proton. B). 13 proton và 14 nơtron . C). 14 protron và 13 nơtron. D). 13 nơtron. Câu 4 (1 để): Nguyên tốcó Z = 16 trong BHTTH hãy cho biết: A. Là kim loại hay phi kim vì sao? B. Viết công thức hợp chất với hiđô và công thức ôxít cao nhất Câu 5 (2 để): Cho các phân tử sau: N2, HCl, NH3, CaCl2, Al Cl3, MgO a) Xác định loại liên kết trong từng phân tử b) Hãy sắp xếp các phân tử trên theo chiều độ phân cự của liên kết tăng dần . (Biế độ âm điện của: N = 3,04, H = 2,2, Cl = 3,16, O = 3,44, Mg = 1,31, Ca = 1, Al = 1,61). Câu 6 (2 để): Xác định số ôxi hoá của các ngyên tố trong các chất sau đây: S, Cl2, H2SO4, Cu, HCl, KMnO4, SO42-, NH4+, Ca(OH)2 Câu 7 (2 để): Nguyên tử Y có tổng số hạt là 46. Số hạt không mang điện ít hơn số hạt mang điện là 14. a) Hãy xác định số proton, số nơron, số khối của nguyên tử Y và viết cấu hình electron của nguyên tử Y. b) X là đồng vị của Y Có ít hơn Y một nơron và X chiếm 4% về số nguyên tử trong tự nhiên. Hãy tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố có 2 đồng vị là Y và X. SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC Đề THI CHUYÊN Đề khối 10 Lần IV TRƯỜG THPT NGÔ GIA TỰ MÔN: HOá Học (Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề) Bài 1 (1 điểm): Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được 448ml khí SO2 ở đktc và 32g muối sunfat khan. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính m. Bài 2 (1 điểm): Trong một bình kín chứa hỗn hợp khí gồm SO2 và O2 có tỷ khối so với hiđro là 24, sau khi đun nóng với chất xúc tác thích hợp và đưa về nhiệt độ ban đầu thì thu được một hỗn hợp khí mới có tỷ khối so với hiđro là 30. a). Tính thành phần phần trăm theo thể tích của các hỗn hợp khí trước và sau phản ứng. b). Tính hiệu suất của phản ứng. Bài 3 (1 điểm): Viết các phương trình phản ứng nhiệt phân các chất sau: KMnO4; KClO3 (xúc tác MnO2); HgO và H2O2. Bài 4 (1 điểm): Trong các hợp chất đối với oxi và hiđro thì nguyên tố X đều có hoá trị cao nhất bằng nhau. Trong hợp chất của X với hiđro thì X chiếm 75% khối lượng. Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn. Bài 5 (1 điểm): Chỉ được dùng một thuốc thử thích hợp, hãy trình bày phương pháp hoá học để nhận biết các lọ mất nhãn đựng các khí sau: Cl2; NH3; HCl và O2. 2 Bài 6 (1 điểm): Cho biết tổng số electron trong ion XY 3 là 42, trong hạt nhân của X cũng như của Y số hạt proton bằng số hạt nơtron. a). Xác định các nguyên tố X, Y (Cho biết: 7 Li; 3 55 48 K; 25 Mn; 22 Ti) 9 4 Be; 10 5 B; 12 6 C; 14 7 N; 16 8 O; 19 9 F; 32 16 S; 39 19 b). Viết cấu hình electron của X và Y dưới dạng chữ và dạng orbital. Bài 7 (1 điểm): Trong công nghiệp amoniac được tổng hợp theo phương trình phản ứng sau: �� � N2 + 3H2 �� 2NH3 (∆H = – 92kJ) � Hãy nêu các biện pháp kỹ thuật để làm tăng hiệu suất của phản ứng tổng hợp amoniac theo phương trình phản ứng trên. Bài 8 (1,5 điểm): Hoà tan hoàn toàn a mol một kim loại R (hoá trị n không đổi) bằng dung dịch có chứa a mol H2SO4 thì vừa đủ thu được 31,2g muối sunfat của kim loại R và một lượng khí X. Lượng khí X này vừa đủ làm mất màu 500ml dung dịch Br2 0,2M. Xác định kim loại M. Bài 9 (1,5 điểm): Hoà tan hết m gam hỗn hợp X gồm Na2CO3 và K2SO3 bằng Vml dung dịch HCl 7,3% thì vừa đủ thu được 0,896lít hỗn hợp khí Y ở đktc. Hỗn hợp Y có tỷ khối so với hiđro là 29,5. a). Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b). Tính m và V, biết khối lượng riêng của dung dịch HCl 7,3% là d = 1,25g/ml. Cho: Fe = 56; S = 32; H = 1; O = 16; C = 12; K = 39; Na = 23; Cl = 35,5; Ag = 108; Al = 27; Zn = 65. Thí sinh không được phép sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. ---------------- HẾT SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ THANG ĐIỂM ---------------- ĐỀ THI CHUYÊN HÓA KHỐI 10 LẦN 4 MÔN : HÓA HỌC NỘI DUNG 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ Bài 1 (1 điểm): Các phương trình phản ứng xảy ra: 2FeO + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O 2Fe3O4 + 10H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O Theo bài ra số mol Fe2(SO4)3 = 0,08(mol); số mol SO2 = 0,02mol → Số mol H2SO4 (phản ứng) = 0,08.3 + 0,02 = 0,26(mol) Theo các phương trình phản ứng số mol H2O = số mol H2SO4 (phản ứng) = 0,26(mol) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: m(oxit) + m(axit) = m(muối) + m(khí) + m(nước) → m(oxit) = 32 + 0,02.64 + 0,26.18 – 0,26.98 = 12,48(gam) Bài 2 (1 điểm): a). Thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí trước và sau phản ứng. Gọi số mol của SO2 và O2 trong hỗn hợp đầu lần lượt là a và b (a, b > 0). Theo bài ra ta có: 0,5đ 0,25đ 64a  32b  24.2 → a = b → %V(SO2) = %V(O2) = 50%. ab Phương trình phản ứng: 2SO2 + O2 → 2SO3 Gọi số mol của SO2(phản ứng) là x(mol) → số mol O2(phản ứng) là x/2(mol) Sau phản ứng có: số mol SO2 là a – x(mol); số mol O2 là a – x/2(mol); số mol SO3 là x(mol) 64a  32a Theo bài ra ta có: 2a  0,5 x  30.2 → x = 0,8a. Vậy sau phản ứng có: Số mol SO2 = 0,2a (mol); số mol O2 = 0,6a(mol); số mol SO3 = 0,8a(mol) → %V(SO3) = 50%; %V(SO2) = 12,5%; %V(O2) = 37,5%. b). Tính hiệu suất phản ứng: Do O2 dư, nên hiệu suất phản ứng phải tính theo SO2: Vậy H = 0,8a .100%  80% a Bài 3 (1 điểm): Viết các phương trình phản ứng nhiệt phân KMnO4; KClO3; HgO; H2O2 2KMnO4  t K2MnO4 + MnO2 + O2 2KClO3  MnO,t  2KCl   + 3O2 2H2O2  t, xt 2H2O + O2 2HgO  t 2Hg + O2  (Mỗi phương trình phản ứng được 0,25 điểm. Yêu cầu viết đúng và cân bằng đầy đủ) Bài 4 (1 điểm): X có hoá trị cao nhất trong hợp chất với hiđro và với oxi bằng nhau nên X có hoá trị IV. Theo bài ra %X trong hợp chất với hiđro là 75%, nên ta có: o 1đ 2 o 0,5đ o X .100  75 → X = 12 (Vậy X là cacbon) X  4.1 0,5đ 1đ o Cấu hình electron của X: 1s22s22p2. X thuộc ô thứ 6, chu kỳ 2, nhóm IVA trong bảng tuần hoàn. Bài 5 (1 điểm): Nhận biết được mỗi khí được 0,25 điểm. Dùng thuốc thử là giấy quỳ tím ẩm. Hiện tượng: - Lọ đựng NH3 làm quỳ chuyển thành màu xanh, lọ đựng HCl làm quỳ chuyển thành màu đỏ, lọ đựng Cl2 thì lúc đầu làm quỳ chuyển thành màu đỏ, sau đó màu đỏ mất dần do Cl2 phản ứng với nước tạo ra HClO kém bền phân huỷ thành [O] có tính tẩy màu. Còn lại là lọ đựng O2 không có hiện tượng gì. Bài 6 (1 điểm): a). Xác định X và Y: Theo bài ra ta có: eX + 3eY + 2 = 42 → eX + 3eY = 40. 0,25đ Do đó eY < 40 = 13,3. Vậy Y phải thuộc chu kỳ II và chỉ có thể là: 3 10 5 B; 12 6 C; 14 7 N; 16 8 0,5đ 0,25đ O (vì các nguyên tử này thuộc chu kỳ II và có số proton = số electron). - Nếu Y là B(Bo) → eY = 5 → eX = 25 ( 55 Mn) loại vì không có số proton = số 25 electron. 48 - Nếu Y là C(Cabon) → eY = 6 → eX = 22 ( 22 Ti) loại vì không có số proton = số electron - Nếu Y là N(Nitơ) → eY = 7 → eX = 19 ( 39 K) loại vì không có số proton = số 19 electron - Nếu Y là O(Oxi) → eY = 8 → eX = 16 ( 32 S) (thoả mãn). Vậy X là oxi, Y là lưu 16 huỳnh. b). Viết cấu hình electron của X và Y. ↑↓ 16 ↑↓ ↑↓ ↑ 8 O: 1s2 0,5đ 0,5đ 0,25đ ↑ ↑↓ 2s2 2p4 32 ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ 16 S: 1s2 ↑↓ ↑↓ ↑ 2s2 2p6 ↑ 3s2 3p4 Bài 7 (1 điểm): Để làm tăng hiệu suất của phản ứng tổng hợp amoniac thì ta cần phải tác động đến hệ phản ứng để cho cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận, có hai cách để cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận, đó là: - Giảm nhiệt độ, vì đây là phản ứng toả nhiệt (∆H <0) nên cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác dụng của việc giảm nhiệt độ (tức là chiều phản ứng toả nhiệt) - Tăng áp suất chung của hệ phản ứng, khi đó cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm sự tăng áp suất đó (chiều làm giảm áp suất, tức là chiều có ít số mol khí hơn). Bài 8 (1,5 điểm): Khí X có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom nên X phải là H2S hoặc SO2. Giả sử X là H2S, ta có phương trình phản ứng: 8R + 5nH2SO4 → 4R2(SO4)n + nH2S + 4nH2O 5n 5na 8 nR. Theo bài ra: n H 2 SO4 = nR = a (mol) → a = →n= 8 8 5 8 (loại vì không có kim loại nào có hoá trị ). 5 Theo ptpu: n H SO = 2 0,5đ 0,25đ 4 Vậy khí X đã cho là khí SO2. Và ta có phương trình phản ứng: 2R + 2nH2SO4 → R2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O Theo phương trình phản ứng ta thấy số mol H2SO4(phản ứng) = n lần số mol kim loại R. Mà số mol H2SO4 phản ứng = số mol kim loại R = a (mol) → n = 1. Vậy kim loại R đã cho có hoá trị I. Viết lại phương trình phản ứng với R là kim loại hoá trị I 2R + 2H2SO4 → R2SO4 + SO2 + 2H2O (1) Cho khí X phản ứng với dung dịch Br2 xảy ra phản ứng sau: SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr (2) Theo (2): n SO = n Br = 0,5.0,2 = 0,1(mol); theo (1): n RSO = n SO = 0,1(mol) 2 0,5đ 0,5đ 0,25đ 2 4 2 31, 2 Theo bài ra khối lượng của R2SO4 = 31,2g → M R2 SO4 = 0,1 = 312 → MR = 108 (R là Ag). Bài 9 (1,5 điểm): a). Các phương trình phản ứng xảy ra: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O K2SO3 + 2HCl → 2KCl + SO2 + H2O nhỗn hợp Y = 0,04(mol); Mhỗn hợp Y = 29,5.2 = 59 Hỗn hợp khí Y gồm CO2 và SO2. Gọi số mol của CO2 và SO2 lần lượt là a và b (a,  a  b  0, 04  a  0, 01( mol ) →  44a  64b  59.0, 04  b  0, 03( mol ) b > 0). Theo bài ra ta có hệ phương trình:  0,5đ Theo các phương trình phản ứng ta có: Số mol của Na2CO3 = số mol CO2 = 0,01(mol) → m Na CO = 0,01.106 = 1,06(gam) Số mol của K2CO3 = số mol SO2 = 0,03(mol) → m K SO = 0,03.158 = 4,74(gam) Vậy mhỗn hợp X = 1,06 + 4,74 = 5,8(gam) Theo các phương trình phản ứng ta có: nHCl(phản ứng) = 2.n CO + 2.n SO = 2.0,01 + 2.0,03 = 0,08(mol) 2 2 2 0,25đ 3 3 2 mHCl 0, 08.36,5 → mdung dịch HCl đã dùng = C %( HCl ) .100  7,3 .100  40( gam) →VHCl = D.mdd HCl = 1,25.40 = 50(ml) TRƯỜNG THPT QUỲ HỢP 2 Mã đề :12 đề kiểm tra học kì 1 Môn: Hóa Học 10 Caõu 1 (4 điểm ): viết cấu hình e nguyên tử của nguyên tố? Biết: R+(3p6)=> R: ;? Vị trí R:Chu kỳ......;nhóm:...... .; Stt... 26 X (2p )=> X: ;? Vị trí X:Chu kỳ......;nhóm:...... .; Stt... 3+ 5 Y (3d )=> Y: ;? Vị trí Y:Chu kỳ......;nhóm:...... .; Stt... A(Z=23) => A: ;? Vị trí A:Chu kỳ.....;nhóm:...... .; Stt... Caõu 2 (3 điểm): cân bằng các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng e? a) KClO3 + C  KCl + CO2 (1) Chất khử: Chất oxi hóa b) Pb + HNO3  Pb(NO3)2 + NO + H2O (2) Chất khử: Chất oxi hóa c) KMnO4 + KCl + H2SO4  K2SO4 + MnSO4 + Cl2 + H2O(3) chất khử?: Chất oxi hóa Caõu 3 (3 điểm): Hòa tan 26 g kim loại M hóa trị II trong dd HNO3 thu được dd A và 1,792 l N2(đktc) a) Viết phương trình và xác định: chất khử: Chất oxi hóa b) Cân bằng phản ứng trên bằng phương pháp thăng bằng e? c) Tìm kim loại M? (Ca=40; Mg=24; Fe=56; Al=27; Cu=64; Zn=65; Ni=58; Ba=137) Trường thpt chu văn an đề kiể tra học kì i năm học 2008 - 2009 Tổhóa - sinh Mã đề 147 môn hóa học lớp 10 Thời gian: Trắc nghiêm 15 phút; Tự luận: 30 phút. I/- Phầ trắ nghiệm (3,0 để). Học sinh chọn một phương án đúng trả lời. Câu 1: Tổng số hạt trong nguyên tử của một nguyên tố X là 46, trong đó số hạt mang điện nhiề hơn số hạt không mang điện là 16 hạt. Vị trí của nguyên tố X là: A. Chu kì 3, nhóm VA. B. Chu kì 5, nhóm VA. C. Chu kì 5, nhóm IIIA. D. Chu kì 3, nhóm VIA. 2 2 Câu 2: Cấ hình electron của anion X là 1s 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 . Cấ hình electron của nguyên tửX là : A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 2 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 Câu 3: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hoá khử A. CuO  NH 3  Cu  H 2 O  N 2 B. Al  HCl  AlCl3  H 2  C. Fe  O 2  Fe3O 4 D. NaOH  H 2SO 4  Na 2SO 4  H 2O Câu 4: Nhữg nguyên tử nào sau đây là đồng vị của nhau: 31 A. 30 Q , 15 R B. 24 X , 27 Y C. 23 M , 39 U D. 40 Z , 40 T 15 19 20 18 12 12 11 Câu 5: Phát biểu nào sau đây chưa đúng ? A. Lớ electron M có năng lương cao hơn lớp L B. Trong nguyên tử các electron chuyể động theo quỹ đạo tròn hoặc bầu dục. C. Các phi kim thường có từ 5 đến 7 electron lớp ngoài cùng nguyên tử D. Các kim loại thường có từ 1 đến 3 electron lớp ngoài cùng trong nguyên tử Câu 6: Kí hiệu phân lớp nào sau đây chưa đúng: A. 6s B. 1p C. 7p D. 1s Câu 7: Phát biểu nào sau đây là không đúng : A. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, trong một chu kì tính kim loại giả; trong một nhóm A, tính phi kim giả. B. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, trong một chu kì, tính bazơ của các oxit và hiđoxit tăng dần đồng thời tính axit của chúng giảm dần. C. Trong một chu kì, tính kim loại tăng dần theo chiều tăng của bán kính. D. Trong một nhóm A, tính phi kim tăng dần theo chiều tăng của độ âm điện. Câu 8: Trong phản ứng Fe(OH) 2  H 2SO 4  Fe 2 (SO 4 )3  SO 2  H 2O ; Chất oxi hoá là : A. Fe(OH)2 B. SO 2 C. Fe 2 (SO 4 )3 D. H 2SO 4 Câu 9: Dãy nguyên tố nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần của tích kim loại ? A. Li, K, Na, Mg, Al, Si B. K, Na, Li, Mg, Al, Si C. Si, Al, Mg, Na, K, Li D. Si, Al, Mg, K, Na, Li Câu 10: Thành phần của hạt nhân nguyên tử gồm: A. Proton, Nơron B. Electron, Proton, Nơron C. Electron, Nơron D. Electron, Proton II/- Phầ tự luận (7,0 để). Câu 1 (2,0 để). Cân bằng phản ứng oxi hoá khử sau, ghi rõ chất khử chất oxi hoá, quá trình khử quá trình oxi hoá. a. HCl  KMnO4  MnCl 2  KCl  Cl 2  H 2 O b. FeS2  HNO3  Fe( NO3 ) 3  NO  H 2SO 4  H 2O Câu 2 (1,0 để). Viết công thức electron và công thức cấ tạo của N2 và CO2. Câu 3 (1,0 để). Hợp chất với hiđo của nguyên tố X là XH 3. Trong oxit cao nhất của nó có 25,93% X về khối lượng. X là nguyên tố nào? Câu 4 (3,0 để). Hoà tan hoàn toàn 10,10 gam hỗ hợp hai kim loại nhóm IA vào 50 gam dung dịch chứa HCl dư thu được 3,36 lít khí hiđo (ĐTC). a. Các kim loại đã cho là kim loại nào? b. Tính nồng độ phần trăm của các muối trong dung dịch thu được Ghi chú: Học sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và máy tính bỏ túi. Hướng dẫn chấm bài kiểm tra học kì I môn hoá học lớp 10 Năm học 2008 – 2009 I/- Phần trắc nghiệm (3,0 điểm). Mỗi đáp án đúng được 0,3 điểm. Phiế soi đáp án: Đáp số: 147 Đáp số: 741 0 0 0 1 1 1 0 0 0 2 2 2 0 0 0 3 3 3 0 0 0 4 4 4 0 0 0 5 5 5 0 0 0 6 6 6 0 0 0 7 7 7 0 0 0 8 8 8 0 0 0 9 9 9 1 1 1 0 0 0 II/- Phầ tựluậ (7,0 để). Câu Nộ dung -1 7 2 0 Câu 1 H Cl  K Mn O  Mn Cl  KCl  Cl 2  H O 4 2 2 a. Chấ khử HCl; Chấ oxi hoá: KMnO4 Đáp số: 286 Đáp số: 682 0 1 0 2 0 3 0 4 0 5 0 6 0 7 0 8 0 9 1 0 để 0,25 để -1 0 5x 2 Cl  Cl 2  2e 7 2 2x Mn  5e  Mn Quá trình khử 0,25 để 7 -1 0,25 để Quá trình oxi hoá 2 0,25 để 0 16H Cl  2K Mn O 4  2 Mn Cl 2  2KCl  5Cl 2  8H 2 O Câu 1 b. 2 -1 5 3 2 0,25 để 6 Fe S2  H N O 3  Fe( NO3 ) 3  N O  H 2 S O 4  H 2 O Chấ khử FeS2; Chấ oxi hoá: HNO3 2 -1 3 6 1x Fe 2 S  Fe 2 S O 4  15e Quá trình oxi hoá 5 2 5x N  3e  N 2 -1 5 0,25 để Quá trình khử 0,25 để 3 2 0,25 để 6 Fe S2  8H N O 3  Fe( NO3 ) 3  5 N O  2H 2 S O 4  2H 2 O Câu 2 công thứ electron N N2 : 0,5 để N N N O C O CO2: Câu 3 công thứ cấ tạ củ và CO2 O C O Hợ chấ vớ hiđo củ nguyên tốX là XH3 nên oxit cao nhấ củ nó là X2O5 Ta có: %X   X=14 2X .100  25,93 2X  16.5 0,25 để 0,25 để Vậ X là N (nitơ Câu 4 a. n H2  3,36  0,15 mol 22,4 Phả ứg: 2R  2HCl 0,15.2 b. R  2RCl 0,15.2  H2  0,15.2 0,15 (mol) 0,25 để 0,5 để 0,25 để 10,10  33,67 0,30 x  0,5 để 0,25 để 0,25 để  y  0,30 0,25 để Vậ các kim loạ cầ tìm là Natri (Na=23) và Kali (K=39) 0,25 để Đ?t x, y lầ lư?t là sốmol củ Na và K, và cũg là sốmol củ NaCl và KCl. 0,25 để 23x  39 y  10,10 0,25 để Ta có:  x  0,10   y  0,20 0,25 để Mặ khác khố lư?ng dung dịh sau phả ứg là: 50 + 10,10 – 0,15.2 = 59,8 gam Vậ nồg đ? phầ tră các muố trong dung dịh thu đ?ợ là: 0,1.58.5 .100 = 9,83% 59,8 0,2.74.5  .100 = 25,02% 59,8 0,25 để 0,25 để C% ( NaCl)  C% ( KCl ) Sở GD-ĐT Tỉnh Đồng Nai Trường THPT Phú Ngọc 0,25 để Kiểm tra học kì I năm học 2006 - 2007 Môn : Hoá học A Họ tên hoc sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày tháng năm sinh : . . . / . . ./. . . . . . Nơi sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . Số báo danh: . . . . . . . . . . phòng thi: . . . . Lớp : ………………. . Mã đề:……… Chữ kí giám thị 1 Chữ kí giám thị 2 Chữ kí giám khảo 1 Chữ kí giám khảo 2 Điểm Đọc kĩ đề, chọ đáp án đúng và tô đen vào phiếu trả lời tương ứng 01. ; / = ~ 06. ; / = ~ 11. ; / = ~ 16. ; / = ~ 02. ; / = ~ 07. ; / = ~ 12. ; / = ~ 17. ; / = ~ 03. ; / = ~ 08. ; / = ~ 13. ; / = ~ 18. ; / = ~ 04. ; / = ~ 09. ; / = ~ 14. ; / = ~ 19. ; / = ~ 05. ; / = ~ 10. ; / = ~ 15. ; / = ~ 20. ; / = ~ 21. ; / = ~ 22. ; / = ~ 23. ; / = ~ 24. ; / = ~ 25. ; / = ~ 26. ; / = ~ 27. ; / = ~ 28. ; / = ~ 29. ; / = ~ 30. ; / = ~ 31. ; / = ~ 32. ; / = ~ 33. ; / = ~ 34. ; / = ~ 35. ; / = ~ 36. ; / = ~ 37. ; / = ~ 38. ; / = ~ 39. ; / = ~ 40. ; / = ~ Sở GD-ĐT Tỉnh Đồng Nai Kiểm tra học kì I năm học 2006 - 2007 Trường THPT Phú Ngọc Môn : Hoá học Họ tên hoc sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Ngày tháng năm sinh : . . . / . . . /. . . . . . Nơi sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Số báo danh: . . . . . . . . Phòng thi:. . . . . . Lớp : ………………. . Mã đề:……… Đề chính thức:Chọn câu trả lời đúng nhất và tô đen vào phiếu trả lời tương ứng 1. Ở phản ứng nào sau đây NH3 đóng vai trò là chất khử ? A. 2NH3 + 3CuO → N2 + 3Cu + 3H2O B. NH3 + CO2 + H2O → NH4HCO3 C. NH3 + HNO3 → NH4NO3 D. NH3 + HCl → NH4Cl 2. Phản ứng nào sau đây không phải phản ứng oxi hoá khử? A. 2NO + O2 → 2NO2 B. ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O C. 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 D. N2 + 3H2 → NH3 3. Tổng số hạt proton , nơtron và electron trong 1 nguyên tử là 21. Trong đó số hạt mang điện dương bằng số hạt không mang điện. Số khối A của hạt nhân nguyên tử đó là : A. 15 B. 7 C. 21 D. 14 235 4. Số đơn vị điện tích hạt nhân, số nơtron và số electron của nguyên tử 92 U là : A. 92+ , 143 , 92- B. 143 , 92 , 92 C. 92+ , 143 , 92 D. 92 , 143 , 92 5. Cho phản ứng NH4NO2 →N2 + 2H2O . Trong phản ứng trên NH4NO2 đóng vai trò là chất nào sau đây : A. Chất oxi hóa B. Chất khử C. Không phải chất oxi hoá cũng không phải chất khử. D. Vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử 6. Nguyên tử X có tổng số hạt proton , nơtron và electron là 54 và có số khối là 37. Số hiệu nguyên tử của X là : A. 20 B. 16 C. 17 D. 18 7. Số oxi hoá của Mn và Cr trong phân tử KMnO4 và K2Cr2O7 lần lượt là : A. 7+ và 6+ B. 7- và 6C. +7 và +6 D. +6 và +7 8. Cho các phản ứng sau, phản ứng nào không là phản ứng oxi hóa - khử: A. 2Zn + O2 → 2ZnO B. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 C. Cu(OH)2 → CuO + H2O D. Cl2 + 2NaOH → NaCl + + NaClO + H2O 79 80 9. Trong tự nhiên Brôm có 2 đồng vị bền 35 Br chiếm 50. 52 % và 35 Br chiếm 49. 48%. Nguyên tử khối trung bình của Brôm là : A. 79. 49 B. 79. 90 C. 79. 13 D. 79. 56 10. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử: A. NH3 + HCl → NH4Cl B. 2H2 + O2 → 2H2O C. HCl + NaOH → NaCl + H2O D. CaCO3 → CaO + CO2 11. Tổng số hạt proton , nơtron và electron trong 1 nguyên tử là 52. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 . Số nơtron của nguyên t ử đó l à : A. 35 B. 18 C. 16 D. 17 2 12. Số oxi hóa của S trong SO 3 là: A. +2 B. 0 C. +4 D. +6 13. Số ôxi hoá của nitơ trong các phân tử N2O , HNO3 và ion NO2 lần lượt là : A. +2 , +5 , +5 B. +1 , +5 , +5 C. +1 , +5 , -3 D. +1, +5 , +3 5 14. Trong phản ứng 4KClO3 → KCl + 3KClO4 , Cl (trong KClO3) đóng vai trò : A. Không xác định được B. Chất khử C. Vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa D. Chất oxi hóa 15. Oxít cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức RO3. Hợp chất khí với hiđrô của nó, hiđrô chiếm 5,88% về khối lượng. Nguyên tử khối của R là : A. 79 B. 31 C. 32 D. 14 16. Số oxi hóa của N trong Ca(NO3)2 là: A. +1 B. +3 C. +5 D. -3 17. Ở phản ứng nào sau đây NH3 đóng vai trò là chất oxi hoá ? A. 2NH3 + 2Na → 2NaNH2 + H2 B. 4NH3 + 5 O2 → 4NO + 6H2O C. 2NH3 + H2O2 +MnSO4→ MnO2 + (NH4)2SO4 D. 2NH3 + 3 Cl2 → N2 + 6HCl 12 18. Hãy cho biết hạt nhân nguyên tử 6 C có khối lượng lớn gấp bao nhiêu lần khối lượng 1 của vỏ nguyên tử . Biết mn ≈mp ≈ 1u và me≈ 1840 u. A. 1840 B. 11040 C. 3680 D. 22086 19. Trong chất nào sau đây, nitơ có số oxi hoá là +5 ? A. N2O5 và KNO3 B. NH3 và KNO3 C. N2H4 và NO3D. N2O4 và NaNO3 20Trong hạt nhân một đồng vị của Natri có 11 proton và 12 nơtron. Kí hiệu nguyên tử của đồng vị này là : 23 34 12 23 A. 11 Na B. 11 Na C. 11 Na D. 12 Na 21. Trong hợp chất CO2 , C và O có cộng hóa trị lần lượt là A. 4 và 4 B. 2 và 2 C. 4 và 2 D. 2 và 4 22. Các đồng vị của một nguyên tố hoá học thì nguyên tử của chúng có cùng đặc điểm nào sau đây : A. Có cùng số khối B. Có cùng số electron hoá trị C. Có cùng số proton trong hạt nhân D. Có cùng số nơtron trong hạt nhân 15 12 12 14 23. Cho boán nguyeân töû: : 7 X , 5Y , 6 Z , 7T . Caùc nguyeân töû ñoàng vò cuûa nhau laø: A. X, Y B. X, T C. X, Y, T D. Z, T 32 2 24. Số proton, nơtron, electron trong ion 16 S lần lượt là: A. Số p=16, số n = 16, số e = 18 B. Số p=16, số n = 18, số e = 18 C. Số p=16, số n = 16, số e = 16 D. Số p=32, số n = 16, số e = 18 25. Trong lớp M có số phân lớp là : A. 4 B. 2 C. 5 D. 3 12 14 14 26. Có 3 nguyên tử 6 X , 7Y và 6 Z . Những nguyên tử nào là đồng vị của 1 nguyên tố ? A. X và Z B. Y và Z C. X, Y và Z D. X và Y 27. Hãy chọn câu đúng nhất trong những câu sau đây : A. Hạt nhân nguyên tử Magiê luôn có 12 proton và 12 nơtron. B. Chỉ có hạt nhân nguyên tử Nhôm mới có 14 nơtron C. Chỉ có hạt nhân nguyên tử Natri mới có 11 proton D. Chỉ có nguyên tử neon mới có 10 electron. 28. Trong hợp chất CaF2, Ca và F có điện hóa trị lần lượt là: A. 2 và 1 B. 2+ và 1C. -2 và -1 D. 1- và 129. Chọn câu đúng nhất : A. Obitan py có dạng hình số 8 nổi và định hướng theo trục z B. Obitan py có dạng hình số 8 nổi và định hướng theo trục x C. Obitan py có dạng hình cầu và định hướng theo trục y D. Obitan py có dạng hình số 8 nổi và định hướng theo trục y 30. Số electron hoá trị của nguyên tử X (Z=30) là : A. 2 B. 10 C. 12 D. 18 231. Số electron ở lớp ngoài cùng của ion O (Z=8) là : A. 6 B. 8 C. 4 D. 2 32. Khi sắp xếp các nguyên tố hoá học theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì yếu tố nào sau đây biến đổi tuần hoàn : A. Nguyên tử khối B. Cả 3 yếu tố trên C. Số lớp eclectron D. Số electron ở lớp ngoài cùng + 33. Cấu hình electron của K (Z=19)là : A. 1s22s22p63s23p6 B. 1s22s22p63s23p64s2 C. 1s22s22p63s23p64s1 D. 1s22s22p63s23p44s2 34. Trong lớp L có số electron tối đa là : A. 8 B. 2 C. 6 D. 4 35. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử A (Z=20) là : A. 4 B. 6 C. 10 D. 2 36. Số electron hoá trị của nguyên tử A (Z=24) là : A. 12 B. 6 C. 1 D. 11 10 11 37. Nguyeân toá X coù hai ñoàng vò beàn: 5 X chieám 18, 89% 5 X chieám 81, 11%. Nguyeân töû khoái trung bình cuûa nguyeân toá X laø: A. 10, 91 B. 10, 99 C. 10, 83 D. 10, 81 38. Vị trí của nguyên tố A (Z= 10) trong bảng tuần hoàn là : A. Chu kì 2 nhóm VIIIB B. Chu kì 2 nhóm VIA C. Chu kì 2 nhóm VIIIA D. Chu kì 2 nhóm IIA 2+ 39. Số electron ở lớp ngoài cùng của ion Mg (Z=12) là : A. 2 B. 6 C. 4 D. 8 40. Chọn hệ số cân bằng đúng cho phản ứng sau: ………Mg +…… HNO3 →……. Mg(NO3)2 +……. . N2O +…… H2O A. 1 6 1 1 3 B. 4 8 4 1 4 C. 4 10 4 1 5 D. 2 8 2 1 4 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn Thi : Hóa Học Lớp 10 ( NC) Thời Gian : 60 phút ( Đề gồm có 03 trang , thí sinh làm bài vào phiếu trả lời trắc nghiệm ) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG : THPT LÝ THƯỜNG KIỆT Câu 1: Nguyên tố hóa học là: A. Những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân B. Những nguyên tử có cùng số khối C. Những nguyên tử có cùng số nơtron D. Những phân tử có cùng phân tử khối Câu 2: Tổng số hạt proton,nơtron, electron trong nguyên tử của nguyên tố X là 21. Tên nguyên tố X là: A. Oxi B.Cacbon C.Nitơ D.Tất cả sai 1 2 16 17 18 Câu 3: Hiđro có 2 đồng vị : 1 H và 1 H . Oxi có 3 đồng vị : 8 O , 8 O và 8 O . Hỏi có thể tạo ra bao nhiêu phân tử nước tạo thành có thành phần đồng vị khác nhau : A. 6 B.7 C.8 D.9  4 MgSO4 + H2S + 4 H2O Câu 4: : Cho phương trình hóa học : 4 Mg + 5H2SO4 Trong 5 mol H2SO4 tham gia phản ứng có số mol bị khử và số mol tạo muối sunfat lần lượt là : A. 1 và 9 B. 2 và 9 C. 1 và 4 D. Đáp số khác Câu 5: Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của chất A. Không mang điện B. Mang điện tích dương C. Mang điện tích âm D. Có thể mang điện hoặc không mang điện Câu 6: Số hiệu nguyên tử cho biết A. Số proton trong hạt nhân nguyên tử hay số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử B.Số electron trong vỏ nguyên tử. C. Số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hòan D. Tất cả A, B, C. Câu 7: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X được phân bố như sau: 2s2 2p5 . Số hiệu nguyên tử và ký hiệu của nguyên tố X là A. 5, B B. 7, N C. 8,O D. 9,F Câu 8: Cấu hình electron nào sau đây vi phạm quy tắc HUND ? A. 1s2 2s2 2px2 B. 1s2 2s2 2p4 C. 1s2 2s2 2px1 2py12pz1 D. 1s2 2s2 2px1 2py02pz1 Câu 9: Nguyên tử của nguyên tố P (Z = 15) có số electron độc thân bằng: A.1 B. 2 C. 3 D.4 Câu 10: Cho biết đại lượng nào dưới đây của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân: A. Số lớp electron B. Số electron ở lớp ngoài cùng C. Nguyên tử khối D. Số electron trong nguyên tử Câu 11: Các nguyên tố Mg, Al, B và C được sắp xếp theo thứ tự tăng dần độ âm điện: A. Mg < B< Al < C B. Mg < Al < B < C C. B < Mg < Al < C D. Al < B < Mg < C Câu 12: Chọn các câu phát biểu đúng: 1. Trong một nguyên tử luôn luôn có số proton bằng số electron bằng số điện tích hạt nhân Z. 2. Tổng số proton và số electron trong một nguyên tử được gọi là số khối. 3. Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử. 4. Đồng vị là các nguyên tử có cùng proton nhưng khác nhau về số nơtron. A. 1,2 B. 2,3 C. 3,4 D. 1,4 Câu 13: Hình dạng của phân tử CH4, BF3, H2O, BeH2 tương ứng là: A. Tứ diện, tam giác, gấp khúc, thẳng. B. Tam giác, tứ diện, gấp khúc, thẳng. C. Tứ diện,gấp khúc, tam giác, thẳng. D. Thẳng, tam giác, tứ diện, gấp khúc. Câu 14: Yếu tố quyết định tính chất cơ bản của tinh thể kim loại là: A. Sự chuyển động tự do của các electron chung trong toàn mạng tinh thể. B. Sự tồn tại mạng tinh thể kim loại. C. Tính ánh kim D. Tinh dẫn điện và dẫn nhiệt tốt. Câu 15: Oxit cao nhất của một nguyên tố nhóm VIA chứa 60% oxi về khối lượng. Công thức của hợp chất với hiđro là: A.H2S B.H2O C.NH3 D.CH4 Câu 16: Nguyên tử S trong các hợp chất SO2 , SO3 ở trạng thái lai hóa theo thứ tự là: A. sp và sp2 B. sp2và sp3 C. sp và sp3 D. Đều là sp2 Câu 17: Cho 1,98 gam hỗn hợp 2 kim loại nhóm IA gồm M và K(Kali) tác dụng hết với nước.Để trung hòa dung dịch thu được cần 100ml dung dịch HCl 1M. Tên kim loại M và % khối lượng của M là: A. Na ( 50%) B. Li ( 21,2%) C. Na ( 70,2%) D. Li(45%) Câu 18: Liên kết trong phân tử AlCl3 là liên kết A. Ion B. Cộng hóa trị không phân cực C. Cộng hóa trị phân cực D. Cho - nhận Câu 19: Cho 9,6 gam Mg tác dụng hết với H2SO4 đặc vừa đủ thu được 0,1 mol sản phẩm chứa lưu huỳnh. Sản phẩm đó là: A. SO2 B. H2S C. SO3 D.Tất cả đều đúng Câu 20: Điện hóa trị của các nguyên tố O, S (thuộc nhóm VIA) trong các hợp chất với các nguyên tố nhóm IA đều là: A. 2B. 2+ C. 6+ D. 4+ Câu 21: Phương trình nhiệt hóa học của phản ứng đốt cháy hiđro trong oxi như sau: 2H2(k) + O2 ( k)  2H2O(l)  = - 571,66kJ Lượng nhiệt (kJ)thu được khi đốt cháy 11,2 lít khí hiđro ở đktc là : A.150 B.142,91 C.154,50 D.Kết quả khác Câu 22: Liên kết ion khác với liên kết cộng hóa trị ở A. Tính định hướng và tính bão hòa B. Việc tuân theo quy tắc bát tử C. Việc tuân theo quy tác xen phủ đám mây electron nhiều nhất D. Tính định hướng Câu 23: Z là một nguyên tố mà nguyên tử có chứa 20 proton , còn Y là một nguyên tố mà nguyên tử có chứa 9 proton. Công thức của hợp chất hình thành giữa các nguyên tố này là: A. Z2Y B.ZY2 C. ZY D.Z2Y3 Câu 24: Trong phản ứng: 3 Cl2 + 6KOH  5 KCl + KClO3 + 3 H2O Nguyên tố clo A. Chỉ bị oxi hóa B. Chỉ bị khử C. Không bị oxi hóa, không bị khử D. Vừa bị oxi hóa, vừa bị khử 3+ Câu 25: Số mol electron cần dùng để khử 1,5 mol Al thành Al là: A. 0,5 B. 1,5 C. 3,0 D. 4,5 Câu 26: Có hợp chất MX3. Cho biết: - Tổng số hạt proton, nơtron và electron là 196, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. - Khối lượng nguyên tử của X lớn hơn của M là 8. - Tổng 3 loại hạt trên trong ion X- nhiều hơn trong ion M3+ là 16 Nguyên tố M và X lần lượt là: A. Al và Br B. Mg và Br C. Al và Cl D. Tất cả sai 3 Câu 27: Cho biết ion Px Oy có tổng số electron là 50. Gía trị của x,y lần lượt là: A. 1 và 3 B. 1và 4 C.2 và 4 D. Tát cả sai Câu 28: Nguyên tử của hai nguyên tố X và Y lần lượt có phân lớp ngoài cùng là 4p x và 4sy. Biết số proton bằng số nơtron trong hạt nhân nguyên tử X và Y không phải là khí hiếm.Vậy: A. X, Y đều là kim loại B. X là kim loại, Y là phi kim C. X phi kim hoặc kim loại, Y kim loại D. C sai. A đúng Câu 29: Công thức hiđroxit của các nguyên tố thuộc nhóm VA và xếp theo chiều tính axit mạnh dần: A.HNO3, HPO3, H3AsO4, HsbO2, Bi(OH)3 B. HNO3, H3PO4, H3AsO4, Sb(OH)3, Bi (OH)3 C. Bi(OH)3, Sb(OH)3, H3AsO4, H3PO4, HNO3 D. Câu A, B đúng Câu 30: Nguyên tố A (Z = 13), B(Z = 16) A. Tính kim loại của A > B B. Bán kính nguyên tử của AB D. Tất cả đều đúng Câu 31: Cặp chất nào sau đây, trong đó mỗi chất chứa cả 3 loại liên kết (ion, cộng hóa trị và cho nhận) A. NaCl và H2O B. NH4Cl và Al2O3 C. NH4NO3 và KNO3 D. SO2 và SO3 t0 Câu 32: Cho phản ứng hóa học sau: Fe2O3 + Al   FenOm + Al2O3 Hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt là: A 3n,(n-2m), 2n,(3n-m) B. 3n,(3n-2m), 2n,(3n-m) C.3,(n-2m), 2,(3n-2m) D. 3n,(6n-4m), 6,(3n-2m)  Mg(NO3)2 + NH4NO3 + Câu 33: Cho phản ứng hóa học sau:Mg + HNO3 H2O Tổng hệ số các chất tham gia phản ứng trên là: A. 14 B. 16 C. 18 D. Tất cả sai Câu 34: Sự oxi hóa là: A. Sự kết hợp của một chất với hiđro B. Sự làm giảm số oxi hóa của một nguyên tố C. Sự làm tăng số oxi hóa của một nguyên tố D. Sự nhận electron của một chất Câu 35: Sự khử là: A. . Sự kết hợp của một chất với oxi B. Sự tách hiđro của một hợp chất C. Sự làm giảm số oxi hóa của một nguyên tố D. Sự làm tăng số oxi hóa của một nguyên tố Câu 36: X, Y là 2 nguyên tố ở 2 chu kì liên tiếp và thuộc cùng nhóm A có tổng số electron là 24. X và Y lập thành công thức phân tử XY2. Công thức phân tử XY2 là A. CO2 B. SO2 C. NO2 D. H2O Câu 37: Một mol khí clo (Cl2) bị khử thành ion clorua (Cl-) là do một mol khí clo đã: A. Nhận 1 mol electron B. Nhường 1 mol electron C. Nhường 2 mol electron D. Nhận 2 mol electron Câu 38: Cho phương trình phản ứng: Al + HNO3  Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O. Biết tỉ lệ mol nNO : nN 2O  3 :1 thì sau khi cân bằng ta có tỉ lệ mol nAl : nNO : nN 2O là: A. 5: 10:15 B.3:9:27 C.4:8:10 D. 17:9:3 Câu 39. : Hai ion đơn nguyên tử X 2+ và Y.- đều có cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm Ar( Z =18).Điện tích hạt nhân của X,Y lần lượt là: A 20 và 17 B. 17 và 20 C.19 và 16 D. 16 và 19 Câu 40. Dãy gồm các phân tử có cùng một kỉêu liên kết: A. Cl2, Br2, I2, KCl. B. HCl, H2S, NaCl, N2O C. Na2O, KCl, BaCl2, Al2O3 D. MgO, H2SO4, H3PO4, HCl. --------------------Hết --------------------( Ghi chú: Thí sinh được sử dụng bảng tuần hoàn và máy tính bó túi ) KIỂM TRA HỌC KÌ I. Năm học 2009 – 2010 Môn : HÓA HỌC LỚP 10. BAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN (Thời gian làm bài : 45 phút, không kể giao đề) Mã đề: 123 (Đề thi có 03 trang) Câu 1: Nguyên tố hóa học là: A. Những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân B. Những nguyên tử có cùng số khối C. Những nguyên tử có cùng số nơtron D. Những phân tử có cùng phân tử khối Câu 2: Tổng số hạt proton,nơtron, electron trong nguyên tử của nguyên tố X là 21. Tên nguyên tố X là: A. Oxi B.Cacbon C.Nitơ D.Tất cả sai 1 2 16 17 18 Câu 3: Hiđro có 2 đồng vị : 1 H và 1 H . Oxi có 3 đồng vị : 8 O , 8 O và 8 O . Hỏi có thể tạo ra bao nhiêu phân tử HOH có thành phần đồng vị khác nhau A. 6 B.7 C.8 D.9 Câu 4: : Cho phương trình hóa học : 4 Mg + 5H2SO4  4 MgSO4 + H2S + 4 H2O Trong 5 mol H2SO4 tham gia phản ứng có số mol bị khử và số mol tạo muối sunfat lần lượt là : A. 1 và 9 B. 2 và 9 C. 1 và 4 D. Đáp số khác Câu 5: Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của chất A. Không mang điện B. Mang điện tích dương C. Mang điện tích âm D. Có thể mang điện hoặc không mang điện Câu 6: Số hiệu nguyên tử cho biết A. Số proton trong hạt nhân nguyên tử hay số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử B.Số electron trong vỏ nguyên tử. C. Số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hòan D. Tất cả A, B, C. Câu 7: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X được phân bố như sau: 2s2 2p5 . Số hiệu nguyên tử và ký hiệu của nguyên tố X là A. 5, B B. 7, N C. 8,O D. 9,F Câu 8: Cấu hình electron nào sau đây vi phạm quy tắc HUND ? A. 1s2 2s2 2px2 B. 1s2 2s2 2p4 C. 1s2 2s2 2px1 2py12pz1 D. 1s2 2s2 2px1 2py02pz1 Câu 9: Nguyên tử của nguyên tố P (Z = 15) có số electron độc thân bằng: A.1 B. 2 C. 3 D.4 Câu 10: Cho biết đại lượng nào dưới đây của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân: A. Số lớp electron B. Số electron ở lớp ngoài cùng C. Nguyên tử khối D. Số electron trong nguyên tử Câu 11: Các nguyên tố Mg, Al, B và C được sắp xếp theo thứ tự tăng dần độ âm điện: A. Mg < B< Al < C B. Mg < Al < B < C C. B < Mg < Al < C D. Al < B < Mg < C Câu 12: Chọn các câu phát biểu đúng: 1. Trong một nguyên tử luôn luôn có số proton bằng số electron bằng số điện tích hạt nhân Z. 2. Tổng số proton và số electron trong một nguyên tử được gọi là số khối. 3. Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử. 4. Đồng vị là các nguyên tử có cùng proton nhưng khác nhau về số nơtron. A. 1,2 B. 2,3 C. 3,4 D. 1,4 Câu 13: Hình dạng của phân tử CH4, BF3, H2O, BeH2 tương ứng là: A. Tứ diện, tam giác, gấp khúc, thẳng. B. Tam giác, tứ diện, gấp khúc, thẳng. C. Tứ diện,gấp khúc, tam giác, thẳng. D. Thẳng, tam giác, tứ diện, gấp khúc. Câu 14: Yếu tố quyết định tính chất cơ bản của tinh thể kim loại là: A. Sự chuyển động tự do của các electron chung trong toàn mạng tinh thể. B. Sự tồn tại mạng tinh thể kim loại. C. Tính ánh kim D. Tinh dẫn điện và dẫn nhiệt tốt. Câu 15: Oxit cao nhất của một nguyên tố nhóm VIA chứa 60% oxi về khối lượng. Công thức của hợp chất với hiđro là: A.H2S B.H2O C.NH3 D.CH4 Câu 16: Nguyên tử S trong các hợp chất SO2 , SO3 ở trạng thái lai hóa theo thứ tự là: A. sp và sp2 B. sp2và sp3 C. sp và sp3 D. Đều là sp2 Câu 17: Cho 1,98 gam hỗn hợp 2 kim loại nhóm IA gồm M và K(Kali) tác dụng hết với nước.Để trung hòa dung dịch thu được cần 100ml dung dịch HCl 1M. Tên kim loại M và % khối lượng của M là: A. Na ( 50%) B. Li ( 21,2%) C. Na ( 70,2%) D. Li(45%) Câu 18: Liên kết trong phân tử AlCl3 là liên kết A. Ion B. Cộng hóa trị không phân cực C. Cộng hóa trị phân cực D. Cho - nhận Câu 19: Cho 9,6 gam Mg tác dụng hết với H 2SO4 đặc vừa đủ thu được 0,1 mol sản phẩm chứa lưu huỳnh. Sản phẩm đó là: A. SO2 B. H2S C. SO3 D.Tất cả đều đúng Câu 20: Điện hóa trị của các nguyên tố O, S (thuộc nhóm VIA) trong các hợp chất với các nguyên tố nhóm IA đều là: A. 2B. 2+ C. 6+ D. 4+ Câu 21: Phương trình nhiệt hóa học của phản ứng đốt cháy hiđro trong oxi như sau: 2H2(k) + O2 ( k)  2H2O(l)  = - 571,66kJ Lượng nhiệt (kJ)thu được khi đốt cháy 11,2 lít khí hiđro ở đktc là : A.150 B.142,91 C.154,50 D.Kết quả khác Câu 22: Liên kết ion khác với liên kết cộng hóa trị ở A. Tính định hướng và tính bão hòa B. Việc tuân theo quy tắc bát tử C. Việc tuân theo quy tác xen phủ đám mây electron nhiều nhất D. Tính định hướng Câu 23: Z là một nguyên tố mà nguyên tử có chứa 20 proton , còn Y là một nguyên tố mà nguyên tử có chứa 9 proton. Công thức của hợp chất hình thành giữa các nguyên tố này là: A. Z2Y B.ZY2 C. ZY D.Z2Y3 Câu 24: Trong phản ứng: 3 Cl2 + 6KOH  5 KCl + KClO3 + 3 H2O Nguyên tố clo A. Chỉ bị oxi hóa B. Chỉ bị khử C. Không bị oxi hóa, không bị khử D. Vừa bị oxi hóa, vừa bị khử Câu 25: Số mol electron cần dùng để khử 1,5 mol Al3+ thành Al là: A. 0,5 B. 1,5 C. 3,0 D. 4,5 Câu 26: Có hợp chất MX3. Cho biết: - Tổng số hạt proton, nơtron và electron là 196, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. - Khối lượng nguyên tử của X lớn hơn của M là 8. - Tổng 3 loại hạt trên trong ion X- nhiều hơn trong ion M3+ là 16 Nguyên tố M và X lần lượt là: A. Al và Br B. Mg và Br C. Al và Cl D. Tất cả sai 3 Câu 27: Cho biết ion Px Oy có tổng số electron là 50. Gía trị của x,y lần lượt là: A. 1 và 3 B. 1và 4 C.2 và 4 D. Tát cả sai Câu 28: Nguyên tử của hai nguyên tố X và Y lần lượt có phân lớp ngoài cùng là 4p x và 4sy. Biết số proton bằng số nơtron trong hạt nhân nguyên tử X và Y không phải là khí hiếm.Vậy: A. X, Y đều là kim loại B. X là kim loại, Y là phi kim C. X phi kim hoặc kim loại, Y kim loại D. C sai. A đúng Câu 29: Công thức hiđroxit của các nguyên tố thuộc nhóm VA và xếp theo chiều tính axit mạnh dần: A.HNO3, HPO3, H3AsO4, HsbO2, Bi(OH)3 B. HNO3, H3PO4, H3AsO4, Sb(OH)3, Bi (OH)3 C. Bi(OH)3, Sb(OH)3, H3AsO4, H3PO4, HNO3 D. Câu A, B đúng Câu 30: Nguyên tố A (Z = 13), B(Z = 16) A. Tính kim loại của A > B B. Bán kính nguyên tử của AB D. Tất cả đều đúng Câu 31: Cặp chất nào sau đây, trong đó mỗi chất chứa cả 3 loại liên kết (ion, cộng hóa trị và cho nhận) A. NaCl và H2O B. NH4Cl và Al2O3 C. NH4NO3 và KNO3 D. SO2 và SO3 t0 Câu 32: Cho phản ứng hóa học sau: Fe2O3 + Al   FenOm + Al2O3 Hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt là: A 3n,(n-2m), 2n,(3n-m) B. 3n,(3n-2m), 2n,(3n-m) C.3,(n-2m), 2,(3n-2m) D. 3n,(6n-4m), 6,(3n-2m)  Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O Câu 33: Cho phản ứng hóa học sau:Mg + HNO3 Tổng hệ số các chất tham gia phản ứng trên là: A. 14 B. 16 C. 18 D. Tất cả sai Câu 34: Sự oxi hóa là: A. Sự kết hợp của một chất với hiđro B. Sự làm giảm số oxi hóa của một nguyên tố C. Sự làm tăng số oxi hóa của một nguyên tố D. Sự nhận electron của một chất Câu 35: Sự khử là: A. . Sự kết hợp của một chất với oxi B. Sự tách hiđro của một hợp chất C. Sự làm giảm số oxi hóa của một nguyên tố D. Sự làm tăng số oxi hóa của một nguyên tố Câu 36: X, Y là 2 nguyên tố ở 2 chu kì liên tiếp và thuộc cùng nhóm A có tổng số electron là 24. X và Y lập thành công thức phân tử XY2. Công thức phân tử XY2 là A. CO2 B. SO2 C. NO2 D. H2O Câu 37: Một mol khí clo (Cl2) bị khử thành ion clorua (Cl-) là do một mol khí clo đã: A. Nhận 1 mol electron B. Nhường 1 mol electron C. Nhường 2 mol electron D. Nhận 2 mol electron  Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O. Câu 38: Cho phương trình phản ứng: Al + HNO3 Biết tỉ lệ mol nNO : nN 2O  3 :1 thì sau khi cân bằng ta có tỉ lệ mol nAl : nNO : nN 2O là: A. 5: 10:15 B.3:9:27 C.4:8:10 D. 17:9:3 Câu 39. : Hai ion đơn nguyên tử X 2+ và Y.- đều có cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm Ar( Z =18).Điện tích hạt nhân của X,Y lần lượt là: A 20 và 17 B. 17 và 20 C.19 và 16 D. 16 và 19 Câu 40. Dãy gồm các phân tử có cùng một kiểu liên kết: A. Cl2, Br2, I2, KCl. B. HCl, H2S, NaCl, N2O C. Na2O, KCl, BaCl2, Al2O3 D. MgO, H2SO4, H3PO4, HCl. --------------------Hết --------------------( Ghi chú: Thí sinh được sử dụng bảng tuần hoàn và máy tính bó túi )
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan


Thư viện tài liệu trực tuyến
Hỗ trợ
hotro_xemtailieu
Mạng xã hội
Copyright © 2023 Xemtailieu - Website đang trong thời gian thử nghiệm, chờ xin giấy phép của Bộ TT & TT
thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi tài liệu như luận văn đồ án, giáo trình, đề thi, .v.v...Kho tri thức trực tuyến.
Xemtailieu luôn tôn trọng quyền tác giả và thực hiện nghiêm túc gỡ bỏ các tài liệu vi phạm.