Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Y dược Bộ câu hỏi trắc nghiệm nhi (full)...

Tài liệu Bộ câu hỏi trắc nghiệm nhi (full)

.PDF
258
2225
57

Mô tả:

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ PHẦN HÔ HẤP 1. Những đặc điểm về giải phẫu họng, hầu. Hãy khoanh tròn vào câu đúng: Mệnh đề 1. Họng hầu trẻ em ngắn và hẹp, có hướng thẳng đứng 2. Họng hầu hình phễu hẹp 3. Họng phát triển mạnh nhất trong năm đầu và tuổi dạy thì 4. Từ 3 tuổi trở lên họng con gái dài hơn con trai Đúng Sai           5. Vòng bạch huyết Waldeyer phát triển mạnh ở trẻ dưới 1 tuổi 2. Những đặc điểm sinh lý về nhịp thở. Hãy khoang tròn vào đầu câu đúng : Mệnh đề   Lượng khí thở vào cũng được tăng dần theo tuổi  Trẻ sơ sinh và bú mẹ thở bụng là chủ yếu  Trẻ 2 tuổi thở hỗn hợp (ngực và bụng) Trẻ 10 tuổi, con trai chủ yếu thở ngực, con gái thở  bụng 1. Tần số thở tăng dần theo tuổi 2. 3. 4. 5. Đúng Sai      3. Nguyên nhân vi khuẩn thường gặp nhất trong viêm phổi trẻ nhỏ : Hãy khoanh tròn vào đầu câu đúng sau : a. Liên cầu khuẩn b. Hemophilus influenzae c. Tụ cầu khuẩn d. Branhamella Catarrhalis 4. Dấu hiệu lâm sáng có giá trị chẩn đoán sớm viêm phổi trẻ nhỏ. Hãy khoang tròn vào đầu câu đúng : a. b. c. d. Sốt Ho Thở nhanh Co rút lồng ngực e. Tím tái 5. Hình ảnh Xquang thường gặp nhất trong viêm phổi trẻ nhỏ. Hãy khoang tròn vào đầu câu đúng : a. b. c. d. e. Ổ mờ nhỏ rải rác đặc biệt vùng rốn phổi cạnh tim Mờ không đồng đều ở dọc hai bên cột sống Hình ảnh ứ khí phế nang = khí phế thũng Nốt mờ lớn rải rác Nốt mờ không đồng đều tập trung vào một phân thuỳ, thuỳ phổi 6. Kháng sinhb có tác dụng tốt trong điều trị viêm phổi do phế cầu khuẩn là. Hãy khoang tròn vào đầu câu đúng : a. Penicilline b. Oxacillin c. Chloramphenicol d. Ampicilline e. Bactrim 7. Nguyên nhân thường gặp nhất viêm phổi ở trẻ sơ sinh là. Hãy khoang tròn vào đầu câu đúng : a. Phế cầu b. Liên cầu c. Tụ cầu d. Klebsiella pneumoniae e. E. Coli 8. Biện pháp theo dõi và chăm sóc tại nhà một trẻ bị NKHHCT quan trọng nhất. Hãy khoang tròn vào đầu câu đúng : a. Cho trẻ ăn tốt hơn bình thường b. Uống đủ nước hàng ngày c. Làm sạch mũi nếu cản trở bú d. Làm dịu giọng – giảm ho bằng các thuốc giảm ho dân tộc 9. Ngưỡng thở nhanh được quy định: Mệnh đề Đúng   2. Trẻ dưới 2 tháng đến 12 tháng tuổi thở 40  lần/phút là thở nhanh.  3. Trẻ dưới 12 tháng đến 5 tuổi thở 50 lần/phút  1. Trẻ dưới 2 tháng tuổi thở 60 lần/phút là thở nhanh. Sai      là thở nhanh. 4. Trẻ dưới 2 tháng đến 12 tháng tuổi thở 50 lần/phút là thở nhanh.     5. Trẻ dưới 12 tháng đến 5 tuổi thở 50 lần/phút trở lên là thở nhanh. 10. Cháu Lan 2 tuổi đến phòng khám bệnh vì ho 2 ngày nay. Khám nhiệt độ 3702. Căn nặng 10,5 kg, chảy nước mũi, ho nhẹ, nhịp thở 34 lần/phút. Không co rút lồng ngực. Gõ và nghe phổi bình thường. Đánh dấu xếp loại và xử trí thiứch hợp. a. Bệnh rất nặng, vào viện điều trị cấp cứu b. Viêm phổi nặng, vào viện cấp cứu c. Viêm phổi điều trị với một số kháng sinh. Chăm sóc tại nhà d. Không viêm phổi (ho – cảm lạnh). Không dùng kháng sinh, chăm sóc tại nhà 11. Cháu Hương 1 tháng tuổi vào viện vì ho. Khám: Cân nặng 3,5kg, nhiệt độ 3502, ho nhẹ, bú kém, nhịp thở 56 lần/phút, không có dấu hiệu co rút lồng ngực, nghe phổi bình thường. Đánh dấu xếp loại và xử trí thích hợp. a. Bệnh rất nặng – vào viện điều trị cấp cứu. b. Viêm phổi nặng, vào viện cấp cứu c. Viêm phổi điều trị với một kháng sinh. Chăm sóc tại nhà d. Không viêm phổi - không dùng kháng sinh, chăm sóc tại nhà 12. Cháu Việt 11 tháng tuổi vào viện vì ho, sốt 4 ngày. Khám: Cân nặng 9,2kg, nhiệt độ 390 C, nhịp thở 52 lần/phút, co rút lồng ngực, thở khò khè, các dấu hiệu khác không có gì đặc biệt. Đánh dấu, xếp loại và xử trí thích hợp. a. Viêm phổi rất nặng: Vào viện điều trị cấp cứu. b. Viêm phổi nặng: vào viện cấp cứu c. Viêm phổi - điều trị với một kháng sinh, chăm sóc tại nhà d. Không viêm phổi - không dùng kháng sinh, chăm sóc tại nhà BỆNH CHẢY MÁU TRONG SỌ TRẺ EM 1. Tình huống Đ S Chảy máu nội sọ ở trẻ sơ sinh thường ở nhiều vị trí phối hợp nhau nên bệnh cảnh lâm sàng phong phú đa dạng. 2. Điền bổ xung các nguyên nhân gây chảy máu nội sọ ở nhóm tuổi sơ sinh: A. Thai to so với khung chậu người mẹ B. Thiếu o xy do rối loạn tuần hoàn, suy hô hấp sơ sinh C. Đặc điểm cầm máu ở trẻ sơ sinh chưa hoàn chỉnh D Sử dụng các dung dịch ưu trương, dung dịch bicarbonat quá liều E. F. G. H 3. Trẻ trai 32 ngày tuổi, nặng 4 kg, vào viện vì trẻ khóc rên, bú kém, sốt 38 độ từ 2 ngày trước. Vào viện vì bỏ bú, co giật toàn thân, nhiều cơn tái diễn, da xanh, niêm mạc nhợt, hôn mê thóp căng phồng, cơn ngừng thở. Khai thác tiền sử trẻ là con thứ nhất, đẻ đủ tháng, ngạt 10 phút, trẻ nuôi sữa mẹ, đã có lần viêm phổi đIều trị 12 ngày tại bệnh viện. Chọn 1 chuẩn đoán bệnh có khả năng nhất: A. Xuất huyết não, màng não B. Viêm màng não mủ C. Giảm can xi máu D. Động kinh trẻ nhỏ. 4. Trẻ gái 50 ngày tuổi vào viên vì có nhiều cơn co giật. Vào 35 ngày tuổi trẻ thường có rối loạn tiêu hoá, ỉa phân lỏng có bọt. Trẻ được điều trị thuốc nam không giảm bệnh. 3 ngày trước nhập viện, trẻ có rỉ máu trên vòm miệng, có lúc chảy có lúc ngừng, hai ngày sau cháu bú kém rồi bỏ bú, co giật. Khám khi nhập viện: trẻ hôn mê, da xanh nhợt, có vết chảy máu ở vòm miệng, thóp căng phồng, sụp mi mắt phải, bất động không khóc. - Chọn 1 chẩn đoán dưới đây có khả năng nhất: A. Ngộ độc thuốc nam B. Thiếu máu tan máu C. Xuất huyết não, màng não D. Viêm màng não mủ. 5. Nếu có chỉ định chọc dò dịch não tuỷ trong trường hợp chảy máu trong sọ do thiếu vitamin K . Thời điểm nào sẽ được lựa chọn: A. Ngay khi nhập viện B. Sau hai đến 4 giờ tiêm thuốc cầm máu C. Có thể ngay khi thóp căng phồng D. Chờ đến khi thóp bớt căng 6. Hãy khoanh tròn vào phương pháp sai khi dự phòng bệnh chảy máu cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ: A. Cho tất cả trẻ sơ sinh đủ tháng, tiêm bắp một liều duy nhất vitamin K1 1mg ngay sau sinh, tiêm nhắc lại sau một tháng nếu trẻ bị viêm gan, tiêu chảy kéo dài. Nếu trẻ sơ sinh thấp cân tiêm bắp 0,5 mg vitamin K1 một liều ngay sau sinh B. Nếu dùng đường uống dùng dùng 1 lần 2mg ngày sau sinh C. Nếu dùng đường uống, 2 lần mồi lần 1mg ngay sau sinh và 2 tuần sau sinh. D. Nếu dùng đường uống, 3 lần mỗi lần 1 mg ngay sau sinh, 2 tuần sau sinh, 4 tuần sau sinh. CÁC BỆNH THIẾU VITAMIN THƯỜNG GẶP 1. Trẻ nào dưới đây ít bị mắc còi xương do thiếu vitamin D nhất. Hãy khoanh tròn vào ý đúng: a. Trẻ < 1 tuổi. b. Trẻ đẻ non. c. Trẻ da màu. d. Trẻ da trắng. 2. Biến đổi sinh học nào dưới đây có giá trị nhât để chẩn đoán bệnh còi xương . a. Phosphataza kiềm tăng. b. Canxi máu Giảm. c. Phospho máu giảm. d. Dự trữ kiềm giảm. 3. Các dấu hiệu tổn thương xương trên XQ của bệhn còi xương gồm các dấu hiệu nào. Khoanh tròn vào ý đúng: a. Loãng xương. b. Điểm cốt hoá chậm. c. Đầu xương to bè. d. Gồm tất cả các dấu hiệu trên. 4. Liều vitamin D điều trị còi xương hiện nay là bao nhiêu? Khoanh tròn vào liều đúng: a. 10.000 đv/ngày. b. 40.000 đv/ngày. c. 4.000 đv/ngày. d. 300.000 đv/ngày. 5. Thời gian điều trị còi xương do thiếu vitamin D kéo dài trong bao lâu. Khoanh tròn vào ý đúng: a. 1 tháng. b. 3 tháng. c. 9 tháng. d. 12 tháng 6. Hãy điền vào cho đủ các vai trò của vitaminD: a. Tăng hấp thu canxi tại ruột. b. Tăng quá trình gắn canxi và phospho vào xương. c. ......................................................... 7. Hãy điền vào cho đủ 4 triệu chứng rối loạn thần kinh thực vật trong bệnh còi xương: a. Ra mồ hôi nhiều. b. Kích thích, khó ngủ. c. Hay giật mình. d. ……………………….. 8. Biểu hiện biến dạng xương lồng ngực trong bệnh còi xương gồm: a. Lồng ngực gà. b. Rãnh filatop Harrison. c. ……………………….. 9. Điền đủ 4 nguyên nhân gây còi xương thiếu vitamin D do chế độ ăn: a. Nuôi nhân tạo. b. Ít thức ăn động vật. c. Thức ăn nhiều bột. d. ………………………………….. 10. Phụ nữ có thai và khi cho con bú, uống vitamin A theo cách nào: a. Phụ nữ có thai uống 200.000 đv trong 3 tháng đầu của thời kỳ có thai. b. Phụ nữ có thai uống 200.000 đv trong 3 tháng cuối của thời kỳ thai nghén. c. Phụ nữ cho con bú uống 200.000 đv trong tháng đầu sau đẻ. d. Phụ nữ có thai, có triệu chứng nghi ngờ thiếu vitamin A uống 10.000 đv/ngày kéo dài 2 tuần. ĐẶC ĐIỂM HỆ THẦN KINH TRẺ EM 1. Khoanh tròn chữ cái biểu thị thời gian hoàn chỉnh của quá trình myelin các sợi dây thần kinh bó tháp ở: A. 2 tuổi B. 4 tuổi C. 6 tuổi D. 8 tuổi E. 9 tuổi 2. Khoanh tròn chữ cái biểu thị sự biệt hoá các tế bào thần kinh ở vỏ bán cầu tiểu não kết thúc vào khoảng: A. Tháng thứ 7-8 B. Tháng thứ 9-11 C. Tháng thứ 12-15 D. Tháng thứ 15-18 3. Khoanh tròn vào số lượng dịch não tuỷ ở trẻ sơ sinh: A. 10-12 ml B. 15-20ml C. 25-30ml D. 35-45ml 4. Dịch não tuỷ được sản xuất từ đâu? Hãy khoanh tròn vào ý kiến đúng. A. Xoang tĩnh mạch của não B. Xoang tĩnh mạch của tuỷ sống C. Khoang dưới nhện của tuỷ sống D. Khoang dưới nhện của não bộ E. Từ đám rối mạch mạc não thất bên 5. Hãy điền bổ sung vào câu sau để nêu lên con đường tuần hoàn dịch não tuỷ: Dịch não tuỷ bắt đầu từ…………………..qua ……………vào não thất III qua ống Syvius vào não thất IV qua lỗ magendie và lỗ Luska vào xoang tĩnh mạch và khoang dưới nhện của não, tuỷ sống. 1 CÂU HỎI KIỂM TRA I. Hành chính: 1. Tên môn học: Nhi 2. Tên tài liệu học tập: Đặc điểm da, cơ, xương trẻ em 3. Bài giảng : Lý thuyết. 4. Đối tượng : Sinh viên Y4 đa khoa. 5. Thời gian:1 tiết (45'). 6. Địa điểm giảng: Giảng đường. 7. Giảng viên : Đặng Thị Hải Vân. II. Mục tiêu 1. Nêu được đặc điểm của da,cơ, xương trẻ em theo lứa tuổi. 2. Trình bày được công thức tính diện tích da, số răng và số điểm cốt hoá theo lứa tuổi (tuổi xương) III. Đánh giá hết môn học:9 QCM, 3 câu hỏi ngắn ngỏ 1. Da trẻ em dễ bị tổn thương nhiễm trùng là do: a. Da trẻ mềm mại,có nhiều mao mạch. b. Sợi cơ và sợi đàn hồi phát triển yếu. c. Diện tích da so với trọng lượng cơ thể tương đối lớn d .Miễn dịch tại chỗ còn yếu. e. Câu a và câu d đều đúng 2. Lớp chất gây ở da trẻ sơ sinh có đặc điểm là: a. Xuất hiện sau khi đẻ 2 giờ. b. Chất gây thường có mỡ và chất thượng bì bong da c. Chất gây gồm có mỡ, đạm, đường. d. Có nhiều Cholesterol và đường e. Gồm có chất thượng bì và đạm. 3. Lớp chất gây có tác dụng: a. Bảo vệ da khỏi bị chấn thương. b. Làm đỡ mất nhiệt của cơ thể. c. Có tính chất miễn dịch. d. Có tác dụng dinh dưỡng da. e. Tất cả các câu trên đều đúng. 4. Tỷ lệ trẻ sơ sinh có hiện tượng vàng da sinh lý là: a. 65-68% b. 75-79% c. 85-88% d. 90-92% e. 95-100% 5. Lớp mỡ dưới da ở trẻ em có đặc điểm là: a. Có từ khi trẻ mới đẻ b. Trong 6 tháng đầu lớp mỡ phát triển mạnh nhất ở bụng c. Gồm nhiều acid béo no và không no. d. Gồm nhiều acid acid béo no và ít acid béo không no e. Gồm nhiều acid béo không no và ít acid béo no 6. Viết công thức tính diện tích da theo trọng lượng cơ thể 7. Chức năng điều hoà nhiệt ở trẻ em chưa được hoàn thiện là do: a. Da trẻ em mỏng và mềm mại. b. Có nhiều mạch máu. c. Tuyến mồ hôi chưa hoạt động. d. Hệ thống thần kinh chưa hoàn thiện e. Tất cả các câu trên đều đúng 8. Đặc điểm cấu tạo và phát triển cơ của trẻ em là: a. Bề dày sợi cơ nhỏ bằng 1/2 sợi cơ người lớn. b. Cơ trẻ em nhiều nước, đạm và mỡ. c. Cơ trẻ em nhiều nước, ít đạm và mỡ. d. Các cơ nhỏ phát triển trước,các cơ lớn phát triển sau. e. Cả câu b và d đều đúng 9. Hiện tượng tăng trương lực cơ sinh lý mất di khi trẻ được: a. 2-2,5 tháng với chi trên và 3-4 tháng với chi dưới b. 4 tháng với chi trên và 6 tháng với chi dưới c. 5 tháng với chi trên và 3-4 tháng với chi dưới d. 1,5 tháng với cả chi trên và chi dưới 10 .Thời gian xuất hiện các điểm cốt hoá ở trẻ em: 3- 6 tháng...... 3 tuổi...... 4- 6 tuổi.... 5- 7 tuổi... 10- 13 tuổi..... 11. Thời gian liền thóp trung bình ở trẻ em là: a. Muộn nhất 1 năm với thóp trước và 3 tháng với thóp sau. b. Muộn nhất 1 năm với cả 2 thóp. c. Muộn nhất 15 tháng với thóp trước và 6 tháng với thóp sau. d. Muộn nhất 18 tháng với thóp trước và 3 tháng với thóp sau. e. Tất cả các câu trên đều đúng 12. Áp dụng công thức hãy cho biết một trẻ 18 tháng có bao nhiêu răng.. ĐÁP ÁN 1.d 2.b 3.e 4.c 5.d 1 3 p2 S= 10 6. 7.e 8.c 9.a 10.Thời gian xuất hiện các điểm cốt hoá 3- 6 tháng: Xương cả và móc 3 tuổi: Xương tháp 4- 6 tuổi: Xương nguyệt,xương thang 5- 7 tuổi: Xương thuyền 10- 13 tuổi: xương đậu 11.d 12. 14 răng I. Hành chính: 1. Tên môn học:Nhi 2. Tên tài liệu học tập: Suy dinh dưỡng protein-năng lượng 3. Bài giảng : Lý thuyết. 4. Đối tượng : Sinh viên Y4 đa khoa. 5. Thời gian:2 tiết (90'). 6. Địa điểm giảng: Giảng đường. 7. Giảng viên : Đặng Thị Hải Vân. II. Mục tiêu 1. Trình bày được tình hình SDD ở trẻ em Việt nam 2. Nêu được nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ gây suy dinh dưỡng. 3. Nêu được 3 cách phân loại suy dinh dưỡng. 4. Trình bày được những biến đổi của một số cơ quan bộ phận trong bệnh SDD. 5. Nêu được triệu chứng lâm sàng của từng thể SDD và sự biến đổi xét nghiệm của bệnh. 6. Trình bày được phác đồ điều trị SDD và phòng bệnh SDD III. Đánh giá hết môn học: 19 QCM, 1 câu hỏi ngắn ngỏ 1. Tỷ lệ SDD ở trẻ dưới 5 tuổi tại cộng đồng hiện nay là: a. 51,5% b. 44,9% c. 39,8% d. <30% 2. Lứa tuổi bị SDD cao nhất là: a.Trẻ dưới 6 tháng. b.Trẻ 6-12 tháng c.Trẻ từ 13-24 tháng. d.Trẻ từ 25-36 tháng. e.Trẻ từ 37-60 tháng 3.Tất cả các nguyên nhân sau là nguyên nhân gây SDD ngoại trừ: a. Mẹ không có sữa phải nuôi nhân tạo bằng sữa bò pha loãng. b. Ăn bổ sung quá sớm hoặc quá muộn. c. Hay bị nhiễm trùng viêm phổi hoặc ỉa chảy tái diễn. d. Bú sữa công nghiệp. 4. Dưới đây là các yếu tố thuận lợi gây SDD ngoại trừ: a. Trẻ đẻ cân thấp b. Gia đình kinh tế khó khăn. c. Gia đình đông con. d. Dịch vụ chăm sóc y tế kém e. Dị tật bẩm sinh bàn chân khoèo 5. Một trẻ 18 tháng, cân nặng 6,5 kg, không phù, có bị SDD không? Nếu có thì bị SDD thể gì? 6. Phân loại SDD theo Welcome dựa vào cân nặng theo tuổi và triệu chứng phù có ưu điểm: a. Dễ áp dụng trong cộng đồng. b. Phân loại được các thể SDD nặng. c. Phân loại được SDD cấp và mãn. d. Phân loại được SDD độ 1 và 2. 7. Biểu hiện rối loạn điện giải ở trẻ SDD là (ngoại trừ): a. Na toàn phần tăng kể cả trong tế bào. b. Na máu có thể thấp. c. K huyết tương thường tăng do tổ chức cơ bị phá huỷ. d. Ca máu có thể thấp hoặc bình thường. 8. Sự biến đổi của các cơ quan bộ phận ở trẻ bị SDD là: a. Gan to do rối loạn chuyển hoá glucid gây tích tụ glycogen. b. Da thường bị tổn thương dạng chàm đặc biệt ở vùng da hở. c. Tăng bài tiết acid trong dịch vị dạ dày nên dễ gây viêm dạ dày. d. Hormon tuyến giáp giảm nên trẻ có biểu hiện suy giáp. e. Giảm độ lọc cầu thận và chức năng ống thận. 9. Triệu chứng lâm sàng của SDD vừa là: a. Cân nặng còn 60-75%. b. Mất lớp mỡ dưới da bụng mông chi. c. Rối loạn tiêu hoá thường xuyên. d. Trên da có mảng sắc tố. 10. Dưới đây là biểu hiện lâm sàng của SDD thể Kwashiokor ngoại trừ: a. Cân nặng còn 60- 80%. b. Trẻ phù từ mặt đến chân rồi phù trắng mềm ấn lõm. c. Trên da có thể xuất hiện các mảng sắc tố d. Trẻ hay nôn chớ, ỉa phân sống lỏng. e. Trẻ hay quấy khóc kém vận động. 11. Đặc điểm thiếu máu ở trẻ SDD là: a. Thiếu máu cấp tính. b. Thiếu máu mãn tính do tan máu. c. Thiếu máu đẳng sắc hồng cầu bình thường. d. Thiếu máu nhược sắc hồng cầu nhỏ 12. Biểu hiện hội chứng kém hấp thu ở trẻ SDD qua xét nghiệm phân là: a. Có nhiều tinh bột, sợi cơ và bạch cầu trung tính b. Có nhiều tinh bột, hạt mỡ và bạch cầu, hồng cầu. c. Có nhiều tinh bột, sợi cơ và hạt mỡ trung tính. d. Có nhiều tinh bột, sợi cơ, hạt mỡ, bạch cầu và hồng cầu. 13. Sự khác nhau cơ bản giữa SDD thể Marasmus và Kwashiokor là (hãy chọn một ý sai) a. SDD thể Marasmus là do thiếu protein còn Kwashiokor là do thiếu năng lượng kéo dài b. Chỉ gặp triệu chứng phù ở trẻ SDD thể Kwashiokor. c. Albumin huyết thanh giảm rõ ở SDD thể Kwashiokor. d. Mảng sắc tố dưới da chỉ gặp ở SDD thể Kwashiokor. 14. Những biến chứng thường gặp ở trẻ SDD nặng ngoại trừ: a. Thiếu vitamin A dẫn đến khô mắt. b. Hạ nhiệt độ. c. Hạ đường huyết. d. Nhiễm trùng:Viêm phổi, ỉa chảy. e. Chậm phát triển tinh thần không hồi phục. 15. Nguyên tắc điều trị SDD nhẹ và vừa là (chọn 1 ý sai) a. Điều chỉnh khẩu phần ăn cân đối theo ô vuông thức ăn . b. Tiếp tục cho bú mẹ và thời gian bú kéo dài 18-24 tháng c. Khi trẻ cai sữa không nên cho ăn thêm sữa ngoài. D. Phát hiện và điều trị nguyên nhân gây nhiễm khuẩn nếu có. 16. Nguyên tắc cho ăn ở trẻ SDD nặng là (chọn 1 ý sai) a. Dùng sữa nguyên ngay từ đầu để cung cấp năng lượng cao. b. Cho ăn từ ít đến nhiều c. Cho ăn thành nhiều bữa để tránh hạ đường huyết. d. Nếu bệnh nhân không ăn được thì cho ăn bằng ống thông nhỏ giọt dạ dày. 17. Tất cả bệnh nhân SDD nặng khi đến bệnh viện cần phải được: a. Uống vitamin A. b. Truyền đường c. Truyền đạm d. Truyền máu. e. Tất cả các câu trên đều đúng. 18. Khi một trẻ SDD bị hạ đường huyết cần phải a. Nới rộng quần áo. b. Cho trẻ uống nước đường hay sữa c. Nếu trẻ có co giật hôn mê thì cần phải tiêm tĩnh mạch Glucoza 5% d. Cho trẻ uống thêm nước gừng e. Câu b và c đều đúng. 19. Để tránh cho trẻ khỏi bị SDD từ trong bào thai khi mang thai người mẹ cần phải làm những việc sau ngoại trừ: a. Ăn uống đầy đủ b. Theo dõi tăng cân từng quý c. Đi khám thai định kỳ d. Uống thuốc bổ thường xuyên. 20. Để phát hiện sớm SDD cần phải: a. Cho trẻ tiêm chủng đầy đủ b. Mỗi tháng cân trẻ 1 lần c. Đo chiều cao hàng tháng d. Điều trị sớm các bệnh nhiễm khuẩn e. Tất cả các câu trên đều đúng ĐÁP ÁN 1.c 6.b 11. d 16. a 2.c 7. c 12. c 17. a 3.d 8. e 13. a 18. b 4.e 9. b 14. e 19. d 5. SDD độ 1 10. b 15. c 20. b L-îng gi¸ kiÕn thøc - Tªn m«n häc: Nhi khoa - Tªn bµi: §Æc ®iÓm, c¸ch ch¨m sãc trÎ s¬ sinh ®ñ th¸ng vµ thiÕu th¸ng. - Bµi gi¶ng: Lý thuyÕt - §èi t-îng: SV Y 4 ®a khoa - Thêi gian: 3 tiÕt (135 phót) - Ng-êi so¹n: NguyÔn ThÞ Quúnh H-¬ng I. Môc tiªu häc tËp: 1. Tr×nh bµy ®-îc ®Þnh nghÜa trÎ ®Î non, ®ñ th¸ng. 2. Tr×nh bµy ®-îc c¸c ®Æc ®iÓm chÝnh cña trÎ ®ñ th¸ng vµ thiÕu th¸ng 3.Tr×nh bµy ®-îc c¸c nguyªn nh©n g©y ®Î non 4.Tr×nh bµy ®-îc c¸c hiÖn t-îng sinh lý vµ bÖnh lý cña trÎ s¬ sinh 5. Nªu ®-îc c¸c dÞ tËt bÈm sinh cÇn can thiÖp ngo¹i khoa ngay ë trÎ s¬ sinh. 6. Nªu ®-îc c¸ch ch¨m sãc vµ nu«i d-ìng trÎ s¬ sinh ®ñ th¸ng vµ thiÕu th¸ng. II. Tests l-îng gi¸: Môc tiªu Tû lÖ test Sè l-îng test cho mçi lo¹i QCM/QCS §óng/sai Ngá ng¾n Môc tiªu 1 6 4 0 2 Môc tiªu 2 10 10 0 0 Môc tiªu 3 4 4 0 0 Môc tiªu 4 12 10 1 1 Môc tiªu 5 2 2 0 0 Môc tiªu 6 14 13 0 1 Tæng 48 43 1 4 100% 89% 2% 9% 1. Thêi kú s¬ sinh ®-îc tÝnh tõ: a. Tõ khi ®Î ®Õn hÕt 30 ngµy sau ®Î b. Tõ 28 tuÇn thai ®Õn 7 ngµy sau ®Î c. Tõ 37 ®Õn 42 tuÇn thai d. Tõ 28 ®Õn tr-íc 37 tuÇn. 2. H·y ®iÒn tiÕp vµo c©u sau: TrÎ s¬ sinh ®ñ th¸ng lµ trÎ ®-îc sinh.....................................................tuÇn, trong khi, .........................................................................trong tö cung vµ....................... .....................................................tr-íc 37 tuÇn, ng-îc l¹i, .....................lµ trÎ ®-îc sinh ra sau 42 tuÇn. 3. Mét trÎ ®-îc sinh ra lóc 28 tuÇn thai, hiÖn t¹i trÎ ®· 3 th¸ng 3 tuÇn tuæi , vËy theo tÝnh to¸n cña tuæi b¾t kÞp cña trÎ ®Î non (©ge corrigÐ) th× trÎ nµy ®-¬ng t-¬ng bao nhiªu tuÇn tuæi so víi trÎ sinh ®ñ th¸ng? 4. TrÎ ®Î non lµ: a. TrÎ ®Î ra tr-íc thêi h¹n trong tö cung, cã tuæi thai tõ 28-37 tuÇn b. Tuæi thai tõ 28-37 tuÇn c. Tuæi thai tõ 21-28 tuÇn d. Tuæi thai < 38 tuÇn 5. BÖnh lý s¬ sinh sím lµ bÖnh lý s¬ sinh x¶y ra: a. TuÇn ®Çu sau ®Î b. 1 th¸ng sau ®Î c. TuÇn thø 28 ®Õn 7 ngµy sau ®Î d. TÊt c¶ c¸c c©u trªn ®Òu ®óng 6. S¬ sinh ®ñ th¸ng lµ s¬ sinh cã tuæi thai: a. Tõ 38-42 tuÇn b. 40 tuÇn c. 278 ngµy d. Tõ 37-42 tuÇn. 7. Mét trÎ s¬ sinh 2 ngµy tuæi bÞ nhiÔm trïng m¸u nÆng, ®Õn kh¸m ®-îc nhËn xÐt nhiÔm trïng m¸u nµy lµ do: a. Liªn quan ®Õn mÑ b. Do nu«i d-ìng kh«ng tèt c. Do ch¨m sãc trÎ kh«ng tèt, vÖ sinh cho trÎ kÐm. d. Do l©y nhiÔm ng-êi xung quanh. 8. Tû lÖ ®Î non thay ®æi kh¸c nhau theo tõng n-íc, tõng khu vùc lµ do c¸c yÕu tè sau, trõ: a. §iÒu kiÖn kinh tÕ, x· héi b. Do di truyÒn c. Do ch¨m sãc tr-íc sinh. d. Do tinh thÇn cña ng-êi mÑ. 9. TrÎ ®Î non dÔ bÞ suy h« hÊp h¬n trÎ ®ñ th¸ng lµ do: a. Phæi ch-a tr-ëng thµnh b. PhÕ nang c¸ch biÖt víi mao m¹ch. c. ¸p lùc thë chØ kho¶ng 20-25 cm H20 d. C¬ liªn s-ên ch-a ph¸t triÓn lµm h¹n chÕ di ®éng lång ngùc. 10. C¬n ngõng thë sinh lý lµ c¬n ngõng thë kÐo dµi: a. > 10 gi©y b. < 10 gi©y c. 7-10 gi©y d. < 10 gi©y vµ 1 phót cã < 2 c¬n 11. TrÎ ®Î non b×nh th-êng cã thÓ gÆp c¸c triÖu chøng: a. Co kÐo c¬ liªn s-ên nhÑ b. TÝm nhÑ quanh m«i c. Thë rªn d. C¬n ngõng thë kÐo dµi 15 gi©y. 12. ë tÊt c¶ c¸c trÎ s¬ sinh ®Òu cã hiÖn t-îng sau: a. Lç Botal vµ èng ®éng m¹ch sÏ ®-îc ®ãng l¹i. b. Tû lÖ tim ngùc lµ 0,55 c. NhÞp tim æn ®Þnh kho¶ng 120-140 lÇn/phót. d. TÊt c¶ c¸c c©u trªn ®Òu sai. 13. Trong nh÷ng ®Æc ®iÓm thÇn kinh sau, ®Æc ®iÓm nµo lµ cña trÎ s¬ sinh ®ñ th¸ng: a. Khi thøc : vËn ®éng c¸c chi nhanh b. TrÎ n»m lÞm suèt ngµy, khãc yÕu c. DÔ giËt m×nh d. Vá n·o Ýt nÕp nh¨n, d©y thÇn kinh ch-a myelin ho¸. e. TÝnh thÊm ®¸m rèi m¹ch m¹c cao nªn albumine trong dÞch n·o tuû cao. 14. ë trÎ s¬ sinh ®ñ th¸ng cã c¸c ®Æc ®iÓm sau, trõ: a. Møc läc cÇu thËn kho¶ng 17 ml/phót/1,73 m2 b. Chøc n¨ng hoµ lo·ng b×nh th-êng c. Chøc n¨ng c« ®Æc gi¶m d. Chøc n¨ng toan ho¸ n-íc tiÓu gi¶m. 15. Trong c¸c chÊt sau th× chÊt nµo cÇn cung cÊp cho trÎ ®Î non vµ trÎ nu«i bé tõ lóc 1 th¸n g tuæi: a. Canxi b. Phospho c. Vitamine D d. S¾t. 16. Trong c¸c gi¸c quan sau, nh÷ng gi¸c quan nµo ph¸t triÓn tèt tõ thêi kú bµo thai: a. Xóc gi¸c b. ThÝnh gi¸c c. ThÞ gi¸c d. VÞ gi¸c e. Khøu gi¸c. 17. Mét trÎ s¬ sinh 5 ngµy tuæi khi kh¸m thÊy c¸c triÖu chøng sau, h·y khoanh vµo triÖu chøn g bÖnh lý cña trÎ: a. Ph¶n x¹ Moro ©m tÝnh b. L¸c trong hai m¾t c. Rung giËt nh·n cÇu hai bªn d. Khãc kh«ng cã n-íc m¾t. 18. TrÎ s¬ sinh dÔ bÞ nhiÔm khuÈn h¬n trÎ lín lµ do: a. Sè l-îng b¹ch cÇu kÐm h¬n b. ThiÕu c¸c globuline miÔn dÞch c. ThiÕu bæ thÓ d. Da máng, sõng ho¸ kÐm. 19. TrÎ s¬ sinh 3 ngµy tuæi, lóc ®Î 3,5 kg. HiÖn t¹i trÎ c©n nÆng 3,2 kg. TrÎ ®i ngoµi 3 lÇn, phªn sÒn sÖt. TrÎ bó vÉn nh- ngµy h«m tr-íc. TrÎ kh«ng sèt, ®i kh¸m, c¸c b¸c sü kh«ng ph¸t hiÖn ra c¸c bÊt th-êng trõ s-ng hai vó, kh«ng ®á, sê trßn, mÒm, h¬i ch¾c nh- h¹ch . C¸c chÈn ®o¸n nµo cã thÓ ®-îc ®Æt ra: a. Øa ch¶y mÊt n-íc A b. Sôt c©n sinh lý c. TrÎ bÞ nhiÔm trïng s¬ sinh sím d. TÊt c¶ c¸c c©u trªn ®Òu sai. 20. TrÎ s¬ sinh 30 tuÇn tuæi ®-îc nhËp viÖn v× suy h« hÊp lóc 2 giê tuæi. Khi kh¸m bé phËn tim m¹ch b¸c sü nhËn bÖnh nh©n kh«ng nghe thÊy tiÕng bÊt th-êng. BÖnh nh©n ®-îc cÊp cøu vÒ suy h« hÊp. Ngµy h«m sau, b¸c sü kh¸c nghe thÊy cã tiÕng thæi liªn tôc ë vÞ trÝ liªn s-ên II tr¸i. Theo anh (chÞ) th× b¸c sü nhËn bÖnh nh©n nghe ®óng hay sai? t¹i sao? 21. H·y kÓ tªn 5 ph¶n x¹ s¬ sinh cña trÎ s¬ sinh? -... -... -... -... -...
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng