Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khoa học tự nhiên Sinh học Bien dich indonesia_nguyen thi my duyen...

Tài liệu Bien dich indonesia_nguyen thi my duyen

.DOCX
3
155
112

Mô tả:

Loài cá có khả năng đi trên cạn
Họ và tên: Nguyêễn Thị Myễ Duyên MSSV: 1456110025 Khả năng đi lại như động vật trên cạn , loài cá này có thể chứng minh thuyêết tiêến hóa là đúng Thuyếết tiếến hóa cho rằằng, sinh vật sốếng trến cạn là kếết qu ả c ủa s ự tiếến hóa t ừ các loài dưới nước. Vào khoảng 357 nằm trước, tổ tiến của loài sốếng trến cạn bằết nguốằn t ừ đ ại d ương. Sự biếến đổi diếễn ra để thích nghi với mối trường cho đếến khi nh ững sinh v ật m ới có khả nằng di chuyển trến cạn xuấết hiện. Trong vài chục nằm qua, các nhà khoa học đã tìm thấếy bằằng ch ứng c ụ th ể đ ể chứng minh cho các giả thuyếết trến là đúng. Rấết nhiếằu nhà khoa học tìm kiếếm thấếy những mấễu hóa th ạch c ủa các loài đ ộng v ật sốếng ở trến cạn và cả dưới nước, cũng như thấếy được đặc đi ểm c ủa chúng .Các nhà khoa học cũng muốến biếết được liệu rằằng những loài đ ộng v ật d ưới n ước có những đặc điểm của loài động vật sốếng trến cạn hay khống và ngược l ại. Ngày nay, các nhà khoa học đã khám phá ra loài vật có thếằ ch ứng minh đ ược thuyếết tiếến hóa mà Charles Darwin đưa ra là đúng. Apinun Suvarnaraksh đếến từ Đại học Meijo và Daphne Soares đếến t ừ H ọc viện Kyễ thuật New Jersey cho biếết, loài cá có tến gọi là Cryptotora thamicola của Thái Lan có khả nằng di chuyển trến cạn như con kỳ giống - m ột trong nh ững loài đ ộng v ật lưỡng cư. Loài vật này thực chấết đã được phát hiện vào nằm 1985 nhưng khả nằng đi trến cạn như những động vật trến cạn chỉ vừa mới được cống bốế.. Trong chuyếến thám hiểm đếến khu vực đá vối ở Thái Lan, Suvarnaraksh và Soares đã phát hiện ra loài C thamicola và ghi lại những hành vi chuyển động của nó. Trở vếằ New Jersey, Soares đã cho tiếến sĩ Brooke E. Flamming – chuyến gia vếằ c ơ chếế sinh học thấếy những cảnh quay ghi lại hành vi của loài cá này. “Tối thực sự rấết bấết ngờ. Tối cảm thấếy thích thú khi xem đ ược vi ệc di chuy ển trến bếằ mặt đá của loài cá này”, ống Flamming nói. Theo ống, loài C thamicola thực sự có thể di chuyển như động vật bốến chấn. Ông Flamming muốến tìm hiểu thếm vếằ loài v ật này nh ưng g ặp ph ải khó khằn do C thamicola là loài vật đang được bảo vệ. Suvarnaraksh đã có giải pháp thay thếế. Ông đi đếến viện Bảo tàng Lưu trữ động vật ở Thái Lan, ở đấy ống phát hi ện ra một vài mấễu vật C thamicola còn được bảo quản tốết. Ông đem những mấễu vật này đếến Viện Nha khoa và nhờ h ọ phấn tích mấễu qua vi ệc chụp cằết lớp. Kếết quả này seễ được gửi cho ống Flamming. “Tối thật sự nghĩ rằằng có người nào đó đang l ừa dốếi tối”, chú thích c ủa ống khi xem xong bức ảnh được chụp cằết lớp, trích từ báo New York Times, th ứ 6 ngày 25/03/2016. Dù vậy, khi xem đoạn phim và bức ảnh vếằ loài cá này tr ước đó, ống vấễn chằếc chằến rằằng loài cá này thật sự có khả nằng đi lại như loài đ ộng v ật bốến chấn hay còn g ọi là tetrapoda. Xương chậu của loài C thamicola khống chỉ có một cái xương nhỏ như những loài cá thống thường, nhưng còn phức tạp hơn. Xương sốếng c ủa nó cũng rấết ph ức t ạp và xếếp chốằng chéo nhau, giốếng như xương sốếng của những loài đ ộng v ật bốến chấn. Với những đặc điểm như vậy, C thamicola khống những có khả nằng di chuyển trến mặt đá mà chúng còn có khả nằng leo trến vách thác. Ông Flamming cho biếết, loài cá mà sốếng trong hang ở Thái Lan đã th ật s ự mang l ại bức tranh vếằ cách mà các sinh vật tiếến hóa để trở thành nh ững sinh v ật trến c ạn. “Đấy là một phát hiện lớn từ quan điểm tiếến hóa”, ống Flamming nói. “Đấy là loài vật duy nhấết có những hành vi giốếng h ệt nh ư đ ộng v ật đã tiếến hóa t ừ mối trường nước để lến trến cạn sốếng”, ống cho biếết thếm. Grzegorz Niedwiedzk đếến từ đại học Warsawa vào nằm 2009, phát hi ện ra dấếu vếết được phỏng đoán là của loài cá có khả nằng di chuyển trến bếằ m ặt đá. Dấếu vếết này đã có niến đại 400 nằm, trong khi đó loài đ ộng v ật bốến chấn lấu đ ời nhấết ch ỉ có niến đại khoảng 375 nằm. Vì vậy, khó có thể kếết luận rằằng dấếu vếết đó là c ủa loài cá này. Việc khám phá ra loài cá C thamicola đã mở ra những cuộc nghiến cứu tiếếp theo vếằ sự tiếến hóa. John. R Hutchinson từ đại học London nói rằằng, “đấy là m ột trong những ví dụ cho sự đa dạng vếằ loài cá mà sau này được phát hi ện.” Riếng Indonesia là nơi tập trung nhiếằu khu vực đá vối. Nghiến c ứu vếằ nh ững khu vực này ở Indonesia có tiếằm nằng seễ sản sinh ra nh ững phát hi ện m ới khống kém phấằn đáng kinh ngạc.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan