Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiêu thụ tại chi nhánh công ty TNHH dệt may thương mạ...

Tài liệu Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiêu thụ tại chi nhánh công ty TNHH dệt may thương mại Tấn Minh- xí nghiệp may ánh sáng

.DOC
49
250
122

Mô tả:

MỤC LỤC  LỜI MỞ ĐẦU  CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUÂÂN LIÊN QUAN ĐẾN KẾ TOÁN TIÊU THỤ TRONG DOANH NGHIÊÂP 1.1. MÔÂT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1.1. Khái niê m ê tiêu thu 1.1.2. Ý nghĩa tiêu thu 1.1.3. Vai trò của tiêu thu 1.1.4. Các phương thức tiêu thu 1.1.4.1. Bán hàng theo phương thức tiêu thụ trực tiếp 1.1.4.2. Bán hàng theo phương thức gửi hàng đi bán, giao đại lý, ký gởi 1.1.4.3. Bán hàng theo phương thức trả châ âm, trả góp 1.1.4.4. Bán hàng theo phương thức hàng đổi hàng 1.1.5. Nhiê êm vu kế toán tiêu thu 1.2. KẾ TOÁN GIÁ VỐN HÀNG BÁN 1.2.1. Định nghĩa và các phương pháp xác định giá vốn hàng bán 1.2.1.1. Định nghĩa 1.2.1.2. Các phương pháp xác định giá vốn 1.2.2. Tài khoản sử dung 1.2.2.1. Chứng từ sử dụng 1.2.2.2. Tài khoản sử dụng 1.2.3. Phương pháp kế toán 1.2.3.1. Theo phương pháp kê khai thường xuyên 1.2.3.2. Theo phương pháp kiểm kê định ky 1.3. KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM 1.3.1. Kế toán doanh thu bán hàng 1.3.1.1. Định nghĩa và điều kiê ân ghi nhâ ân doanh thu bán hàng 1.3.1.2. Chứng từ sử dụng 1 1.3.1.3. Tài khoản sử dụng 1.3.1.4. Phương pháp kế toán doanh thu tiêu thụ qua các phương thức bán hàng 1.4. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN GIẢM TRỪ DOANH THU 1.4.1. Nô êi dung các khoản giảm trư 1.4.2. Chứng tư sử dung 1.4.3. Tài khoản sử dung 1.4.4. Phương pháp kế toán các khoản giảm trư doanh thu 1.4.4.1. Kế toán chiết khấu thương mại 1.4.4.2. Kế toán hàng bán bị trả lại 1.4.4.3. Kế toán giảm giá hàng bán  CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIÊU THỤ TẠI XÍ NGHIÊ ÂP MAY ÁNH SÁNG 2.1. ĐĂÂC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG TẠI XÍ NGHIÊ ÂP MAY ÁNH SÁNG 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của xí nghiê êp may Ánh Sáng 2.1.2. Chức năng, nhiê m ê vu và đă êc điểm hoạt đô nê g sản xuất kinh doanh tại xí nghiê pê may Ánh Sáng 2.1.2.1. Chức năng 2.1.2. 2. Nhiê âm vụ 2.1.2.3. Đă âc điểm 2.1.3. Công tác tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh và tổ chức bô ê máy kế toán tại xí nghiê êp may Ánh Sáng 2.1.3.1. Các mă âc hàng sản xuất chủ yếu gần đây của xí nghiêpâ 2.1.3.2. Quy trình sản xuất 2.1.3.3. Công tác tổ chức bô â máy quản lý 2.1.3.4. Tổ chức công tác kế toán tại xí nghiêpâ may Ánh Sáng 2.1.4. Hình thức ghi sổ kế toán và các chính sách kế toán hiê nê đang áp dung tại xí nghiê êp 2.1.4.1. Hình thức sổ kế toán 2.1.4.2. Các chính sách kế toán hiênâ đang áp dụng tại xí nghiêpâ 2.2. THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIÊU THỤ TẠI XÍ NGHIÊÂP MAY ÁNH SÁNG 2.2.1. Đă êc điểm sản phẩm, thị trường tiêu thu, chính sách bán hàng và phương thức bán hàng 2 2.2.1.1. Đă âc điểm sản phẩm 2.2.1.2.Thị trường tiêu thụ 2.2.1.3. Chính sách bán hàng 2.2.1.4. Phương thức bán hàng 2.2.2. Kế toán tiêu thu thành phẩm tại xí nghiê êp 2.2.2.1. Kế toán giá vốn hàng bán 2.2.2.2. Kế toán doanh thu bán hàng 2.2.2.3. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu  CHƯƠNG 3: MÔÂT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIÊÂN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TIÊU THỤ TẠI XÍ NGHIÊÂP MAY ÁNH SÁNG 3.1. NHÂÂN XÉT VỀ BÔÂ MÁY KẾ TOÁN VÀ HÌNH THỨC KẾ TOÁN TẠI XÍ NGHIÊÂP MAY ÁNH SÁNG 3.1.1. Nhâ ên xét về tổ chức bô ê máy kế toán tại xí nghiê êp 3.1.2. Nhâ ên xét về hình thức kế toán được áp dung tại xí nghiê êp 3.2. NHÂÂN XÉT VỀ CÔNG TÁC TIÊU THỤ CỦA XÍ NGHIÊÂP 3.3. MÔÂT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIÊÂN CÔNG TÁC DOANH THU TIÊU THỤ TẠI XÍ NGHIÊÂP MAY ÁNH SÁNG  KẾT LUÂÂN 3 LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế nước ta hiện nay, việc mua bán hàng hoá có vai trò rất quan trọng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội và phuc vu tốt nhu cầu của người tiêu dùng. Để nắm bắt tốt được tình hình kinh tế hiện nay, bên cạnh nền kinh tế thị trường với những đặc thù vốn có của nó luôn luôn đòi hỏi các nhà doanh nghiệp phải hết sức năng động sáng tạo để có thể tồn tại và phát triển. Sự thành công của doanh nghiệp là tự khẳng định mình với những ưu thế vững mạnh để có thể tự cạnh tranh với các doanh nghiệp khác. Vì vậy kế toán có vai trò quan trọng trong các cơ quan, nhà nước và doanh nghiệp. Thông qua việc hạch toán kế toán giúp các nhà lãnh đạo kinh doanh nhằm định hướng cho sự phát triển của doanh nghiệp. Hiện nay xu thế thị trường ngày càng phát triển, mô hình quản lý ngày càng phong phú và đa dạng. Tiêu thu hàng hoá là giai đoạn cuối cùng trong quá trình sản xuất và lưu chuyển hàng hoá của hoạt động kinh doanh, nó chiếm vị trí quan trọng nhất và là muc tiêu hàng đầu của bất kì một doanh nghiệp, xí nghiệp sản xuất kinh doanh nào. Thấy được tầm quan trọng của công tác hạch toán tiêu thu hàng hoá cũng như sự mong muốn học hỏi được sự kết hợp giữa lý thuyết và thực tiễn để giúp mình hiểu hơn về công tác hạch toán tiêu thu nên em chọn đề tài : “Kế toán tiêu thụ tại Chi nhánh công ty TNHH dê Ât may thương mại Tấn Minh – Xí nghiê Âp may Ánh Sáng”làm đề tài báo cáo thực tập tốt nghiệp để có thể nghiên cứu sâu hơn về đề tài này. Ngoài phần mở đầu, kết luận, bài báo cáo gồm 3 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luâ nê liên quan đến kế toán tiêu thu trong doanh nghiê êp. Chương 2: Thực trạng kế toán tiêu thu tại Xí nghiê êp may Ánh Sáng. Chương 3: Mô tê số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiêu thu tại Xí nghiê êp may Ánh Sáng. Do hạn chế về thời gian và khả năng tiếp cận với tình hình thực tế nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Vì vậy, em mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô, các cô chú trong phòng kế toán và bạn đọc để đề tài được hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, chỉ dẫn tận tình của cô Dương Thị Yến cùng các cô chú trong phòng kế toán và ban lãnh đạo Chi nhánh công ty TNHH dê Ât may thương mại Tấn Minh – Xí nghiê Âp may Ánh Sáng đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài này. Đà Nẵng, ngày….tháng.…năm 2013 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Yên 4 CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUÂÂN LIÊN QUAN ĐẾN KẾ TOÁN TIÊU THỤ TRONG DOANH NGHIÊÂP 1.1. MÔÂT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1.1. Khái niệm tiêu thụ - Tiêu thụ là quá trình trao đổi để thực hiện giá trị của hàng hoá, sản phẩm tức là để chuyển hoá vốn của doanh nghiệp tư hình thái vật chất sang hình thái tiền tệ, là giai đoạn cuối cùng của vòng luân chuyển vốn của doanh nghiệp. 1.1.2. Ý nghĩa tiêu thụ - Tiêu thu đóng vai trò hết sức quan trọng đối với các doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay. Có tiêu thu hàng hóa mới có vấn đề tái sản xuất mở rộng, tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn, nâng cao hiệu quả sử dung vốn. - Thông qua kết qủa tiêu thu thì tính chất hữu hiệu của sản phẩm hàng hóa mới được xác định một cách rõ ràng, cũng tư đó có thể thấy được doanh nghiệp phát triển như thế nào. - Qua việc hạch toán tiêu thu tư đó doanh nghiệp sẽ xác định được kinh doanh mặt hàng nào mang lại hiệu quả cao và có khuynh hướng kinh doanh chúng như thế nào, để tư đó có hướng mở rộng kinh doanh, đầu tư hay có hướng chuyển sang kinh doanh các mặt hàng khác. - Do đó việc tổ chức kế toán tiêu thu phải cung cấp được những thông tin cần thiết cho các quản lý doanh nghiệp để phân tích, đánh giá lại lựa chọn phương án kinh doanh hay đầu tư có hiệu quả nhất. 1.1.3. Vai trò của tiêu thụ: Tiêu thu là quá trình đưa sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất tham gia vào lĩnh vực lưu thông để thực hiện giá trị của chúng. Quá trình sản xuất xã hội gồm 3 khâu: sản xuất, lưu thông và tiêu dùng. Đặc trưng lớn nhất của sản xuất hàng hoá là sản phẩm được sản xuất ra để bán nhằm thực hiện những muc tiêu đã quy định trong chương trình hoạt động của người sản xuất, của mỗi doanh nghiệp. Do đó, tiêu thu thành phẩm là một trong những khâu quan trọng của tái sản xuất xã hội, quá trình tiêu thu chỉ kết thúc khi quá trình thanh toán giữa người bán và người mua đã diễn ra và quyền sở hữu về sản phẩm, hàng hoá đã thay đổi, nó là giai đoạn cuối của quá trình kinh doanh và yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp. 1.1.4. Các phương thức tiêu thụ 1.1.4.1. Bán hàng theo phương thức tiêu thụ trực tiếp 5 Tiêu thu trực tiếp là phương thức giao hàng cho người mua trực tiếp tại kho (hoặc trực tiếp tại phân xưởng không qua kho) của doanh nghiệp. Hàng hoá khi bàn giao cho khách hàng được khách hàng trả tiền hay chấp nhận thanh toán, số hàng hoá này chính thức coi là tiêu thu thì khi đó doanh nghiệp bán hàng mất quyền sở hữu về số hàng hoá đó. Phương thức này bao gồm bán buôn, bán lẻ a. Phương thức bán buôn Bán buôn hàng hoá là phương thức bán hàng cho các đơn vị thương mại, các doanh nghiệp sản xuất để thực hiện bán ra hoặc để gia công chế biến rồi bán ra. Đặc điểm của hàng hoá bán buôn là hàng hoá vẫn nằm trong lĩnh vực lưu thông, chưa đi vào lĩnh vực tiêu dùng, do vậy giá trị và giá trị sử dung của hàng hoá vẫn chưa được thực hiện. Hàng thường được bán theo lô hàng hoặc bán với số lượng lớn, giá bán biến động tuỳ thuộc vào khối lượng hàng bán và phương thức thanh toán. Do đó muốn quản lý tốt thì phải lập chứng tư cho tưng lần bán. b. Phương thức bán lẻ Bán lẻ hàng hoá là phương thức bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng hoặc các tổ chức kinh tế hoặc các đơn vị kinh tế tập thể mua về mang tính chất tiêu dùng nội bộ. Bán hàng theo phương thức này có đặc điểm là hàng hoá đã ra khỏi lĩnh vực lưu thông và đi vào lĩnh vực tiêu dùng. Giá trị và giá trị sử dung của hàng hoá đã được thực hiện. Bán lẻ thường bán đơn chiếc hoặc với số lượng nhỏ, giá bán thường ổn định. 1.1.4.2. Bán hàng theo phương thức gởi hàng đi bán, giao đại lí, ký gởi Là phương thức bán hàng mà trong đó doanh nghiệp thương mại giao hàng cho cơ sở đại lý, ký gởi để cho các cơ sở này trực tiếp bán hàng. - Bên có hàng gởi đi bán: theo phương thức bán hàng này, lượng hàng xuất kho giao cho đại lý chưa được coi là tiêu thu. Hàng chỉ coi là tiêu thu khi đại lý thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán. - Bên nhận bán đại lý: toàn bộ số hàng nhận bán đại lý không thuộc sở hữu của đơn vị nên giá trị của nó được theo dõi trên TK 003: “Hàng hóa nhận bán hộ, nhận ký gửi, ký cược cần quản lí”. 1.1.4.3. Bán hàng theo phương thức trả chậm, trả góp Đây là việc bán sản phẩm cho khách hàng thu tiền nhiều kỳ. Doanh nghiệp được hưởng thêm khoản chênh lệch giữa giá bán trả góp và giá bán thông thường theo phương thức trả tiền ngay gọi là lãi trả góp. Khách hàng phải thanh toán cho doanh nghiệp khi mua hàng một khoản tiền nhất định, số còn lại trả dần kèm theo lãi suất trả chậm. Doanh nghiệp phản ánh doanh thu bán hàng theo giá thông thường của sản phẩm, phần chênh lệch giữa bán trả góp và giá bán thông thường được coi là doanh thu hoạt động tài chính. 1.1.4.4. Bán hàng theo phương thức hàng đổi hàng 6 Là phương thức tiêu thu mà trong đó người bán đem sản phẩm, vâ êt tư, hàng hoá của mình để đổi lấy hàng hoá của người mua. Giá trao đổi là giá bán của vâ êt tư, hàng hoá đó trên thị trường. 1.1.5. Nhiệm vụ kế toán tiêu thụ - Phản ánh và giám sát kế hoạch tiêu thu thành phẩm, tính toán và phản ánh kịp thời doanh thu bán hàng. - Ghi chép, phản ánh kịp thời các khoản giảm trư doanh thu để xác định doanh thu thuần bán hàng. - Tính toán chính xác, kịp thời, đầy đủ kết quả tiêu thu. 1.2. KẾ TOÁN GIÁ VỐN HÀNG BÁN 1.2.1. Định nghĩa và các phương pháp xác định giá vốn hàng bán 1.2.1.1. Định nghĩa Giá vốn hàng bán là giá thực tế xuất kho của số sản phẩm, hoặc là giá thành thực tế lao vu, dịch vu hoàn thành đã được xác định là tiêu thu và các khoản khác được tính vào giá vốn để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ. 1.2.1.2. Các phương pháp xác định giá vốn hàng bán a. Phương pháp giá thực tế đích danh Phương pháp thực tế đích danh là phương pháp mà giá trị thực tế đơn vị khi hàng tồn kho mua và nhập kho được tính chính xác cho số lượng của chính mặt hàng đó khi xuất dùng hoặc tồn kho cuối kỳ. Phương pháp thực tế đích danh đòi hỏi xác định cẩn thận giá trị của mỗi loại hàng tồn kho, do vậy tạo ra những hạn chế trong thực tiễn công tác kế toán vì phải xây dựng hệ thống sổ sách kế toán rất chi tiết để giải quyết vấn đề về giá b. Phương pháp nhập trước - xuất trước (FIFO) Phương pháp này giả thiết rằng thành phẩm nào nhập kho trước sẽ được xuất ra khỏi kho trước, xuất hết số nhập trước thì mới đến số nhập sau theo giá thực tế của tưng số hàng xuất. c. Phương pháp nhập sau - xuất trước (LIFO) Phương pháp này lại ngược với phương pháp FIFO, thành phẩm nào nhập sau cùng sẽ được xuất trước tiên. d. Phương pháp giá bình quân gia quyền Phương pháp bình quân gia quyền dựa trên giả định rằng: giá gốc của hàng tồn kho cuối kỳ và giá vốn hàng bán trong một kỳ kế toán phản ánh giá bình quân của các lần nhập và hàng tồn đầu kỳ kế toán. Phương pháp giá bình quân được vận dung theo hai cách, tùy thuộc hệ thống quản lí hàng tồn kho vận dung. 7  Phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ Theo phương pháp này, đến cuối kỳ mới tính trị giá vốn của hàng xuất kho trong kỳ. Tuỳ theo kỳ dự trữ của doanh nghiệp áp dung mà kế toán hàng tồn kho căn cứ vào giá nhập, lượng hàng tồn kho đầu kỳ và nhập trong kỳ để tính giá đơn vị bình quân Trị giá thực tế vật tư, sản phảm Giá đơn vị bình quân hàng hóa, tồn đầu kỳ Giá trị vật tư, sản phẩm + hàng hóa, nhập trong kỳ = cả kỳ dự trữ Số lượng vật tư, sản phẩm hàng hóa, tồn đầu kỳ Số lượng vật tư, sản phẩm + hàng hóa nhập trong kỳ  Phương pháp bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập Sau mỗi lần nhập sản phẩm, vật tư, hàng hoá, kế toán phải xác định lại giá trị thực của hàng tồn kho và giá đơn vị bình quân. Giá đơn vị bình quân được tính theo công thức sau: Trị giá thực tế vật tư, sản phảm, hàng hóa Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập Tồn kho sau mỗi lần nhập = SL sản phẩm, hàng hóa thực tế tồn kho sau mỗi lần nhập 1.2.2. Tài khoản sử dụng 1.2.2.1. Chứng từ sử dụng Chứng tư sử dung cho kế toán giá vốn hàng bán là phiếu xuất kho hoặc phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ. 1.2.2.2 Tài khoản sử dụng Tài khoản sử dung cho kế toán giá vốn hàng bán là TK 632 – Giá vốn hàng bán. TK này được dùng để phản ánh giá vốn hàng bán của doanh nghiệp để doanh nghiệp xác định chi phí kinh doanh. Tài khoản 632 có kết cấu như sau: a. Doanh nghiêpê áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên Nợ TK 632 Có - Trị giá vốn, thành phẩm, hàng - Giá trị hàng bán bị trả lại hoá, dịch vu đã cung cấp - Cuối kì kết chuyển giá vốn hàng bán để xác định kết quả kinh doanh 8 b. Doanh nghiêpê áp dụng phương pháp kiểm kê định kì Nợ TK 632 Có - Trị giá vốn của hàng xuất kho - Trị giá hàng đã xuất bán nhưng chưa bán trong kì được xác định là đã tiêu thu - Trị giá vốn của thành phẩm - Giá trị thành phẩm tồn kho cuối kì tồn kho đầu kì và sản xuất trong kỳ - Kết chuyển giá vốn hàng bán để xác định kết quả kinh doanh 1.2.3. Phương pháp kế toán: 1.2.3.1. Theo phương pháp kê khai thường xuyên. TK 632 TK 154, 155, 156, 157 Giá vốn thành phẩm, hàng hóa được xác định tiêu thu TK 154 TK 155, 156 Hàng hóa bị trả lại nhập kho Chi phí NVL TT, chi phí nhân công trực tiếp trên mức bình thường TK 1593 Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho TK 111, 112, 331, 334 Chi phí liên quan đến cho thuê hoạt động BĐSĐT TK 911 Cuối kỳ kết chuyển giá vốn hàng bán TK 217 Bất động sản đầu tư TK 214 Giá trị hao mòn Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 1.2.3.2. Theo phương pháp kiểm kê định kỳ a. Đối với doanh nghiệp thương mại 9 TK 611 TK 1593 TK 632 K/c trị gia vôôn của hàng xuấôt ban Hoàn nhập dự phòng giam gia hàng ban Trich dự phòng giam gia hàng ban giam gia hàng hoa Cuôôi ky kêôt chuyên gia vôôn hàng ban TK 1593 TK 911 b. Đối với doanh nghiêpê sản xuất kinh doanh và dịch vụ TK 155, 157 TK 632 TK 155,157 Đầu kỳ kết chuyển giá vốn của thành phẩm tồn kho đầu kỳ và giá vốn hàng gửi bán đầu kỳ TK 631 Cuối kỳ kết chuyển giá vốn của thành phẩm tồn cuối kỳ và giá vốn hàng gửi bán TK 1593 Giá thực tế thành phẩm sản xuất hoàn thành trong kỳ TK 1593 Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho TK 911 Trích lập dự phòng giảm Cuối kỳ kết chuyển giá hàng tồn kho giá vốn hàng bán 1.3. KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM 1.3.1. Kế toán doanh thu bán hàng 1.3.1.1. Định nghĩa và điều kiện ghi nhận doanh thu bán hàng a. Định nghĩa: - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế thu được trong kỳ kế toán, phát sinh tư các hoạt động cung cấp sản phẩm, hàng hóa, dịch vu cho khách hàng, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu b. Điều kiện ghi nhận doanh thu bán hàng Doanh thu chỉ được ghi nhận khi đồng thời thỏa mãn các điều kiện sau: 10 - Doanh nghiệp chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn với quyền sở hữu sản phẩm, hàng hóa. - Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý như người sở hữu sản phẩm, hàng hóa hoặc quyền kiểm soát sản phẩm, hàng hóa. - Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn - Doanh nghiệp đã thu hay sẽ thu được lợi ích kinh tế tư bán hàng - Xác định được chi phí liên quan đến việc bán hàng. 1.3.1.2. Chứng từ sử dụng Kế toán doanh thu bán hàng sử dung các chứng tư sau: - Đối với phương thức bán buôn: Khi hàng hóa, dịch vu được xác định tiêu thu, bộ phận kế toán lập Hóa đơn GTGT (nếu doanh nghiệp tính và nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trư) hoặc Hóa đơn bán hàng (nếu doanh nghiệp tính và nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc không nộp thuế). Hóa đơn được lập tư 3 đến 5 liên theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. Trường hợp doanh nghiệp bán hàng theo phương thức gửi bán, khi khách hàng nhận hàng phát hiện thưa thiếu hoặc hàng không đúng quy cách, phẩm chất thì khách hàng phải lập Biên bản kiểm nhận để làm căn cứ xử lý. - Đối với phương thức bán lẻ: Tùy theo khách hàng có yêu cầu giao hóa đơn hay không mà doanh nghiệp lập hay không lập hóa đơn (Hóa đơn GTGT hay Hóa đơn bán hàng) theo đúng quy định. Đối với hàng bán không lập hóa đơn, định kỳ nhân viên bán hàng phải lập Bảng kê bán hàng hóa, dịch vu gửi cho bộ phận kế toán để làm căn cứ tính doanh thu, thuế GTGT và lập hóa đơn cho số hàng này (Hóa đơn được lưu tại đơn vị, không giao cho khách hàng). 1.3.1.3. Tài khoản sử dụng Tài khoản sử dung cho kế toán doanh thu bán hàng là TK 511 - TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vu. TK này được dùng để phản ánh doanh thu bán hàng thực tế của doanh nghiệp thực hiện trong một thời kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh. Tài khoản 511 có các tài khoản cấp 2: + Tài khoản 5111: Doanh thu bán hàng hoá + Tài khoản 5112: Doanh thu bán các thành phẩm + Tài khoản 5113: Doanh thu cung cấp dịch vu + Tài khoản 5118: Doanh thu khác - TK 511 có kết cấu như sau: Nợ TK 511 Có 11 - Kết chuyển các khoản giảm trư doanh - Doanh thu bán hàng và cung cấp thu dịch vu phát sinh trong kỳ - Thuế tiêu thu đặc biệt, thuế xuất khẩu phải nộp - Kết chuyển doanh thu thuần để xác định kết quả kinh doanh CPS CPS 1.3.1.4. Phương pháp kế toán doanh thu tiêu thụ qua các phương thức bán hàng a. Trường hợp bán hàng theo phương thức tiêu thụ trực tiếp Khi bán sản phẩm, hàng hoá đã thu tiền hoặc chưa thu tiền Tk 511 Tk 111, 112, 131 Xuất bán hàng hóa Tk 3331 Thuế (nếu có) b. Kế toán bán hàng đại lý 12 TK 511 TK 111, 112, 131 Doanh thu đối với DN tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp TK 6421 Hoa hồng phải trả đại lý TK 1331 Doanh thu đối với DN tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trư Thuế GTGT (nếu có) TK 33311 Thuế GTGT TK 632 TK 155, 156 Khi xuất hàng gửi đại lý TK 157 Khi xuất ghi nhận doanh thu đồng thời phản ánh giá vốn c. Kế toán bán hàng trả chậm, trả góp Trong trường hợp bán hàng theo phương thức trả góp, trả chậm, doanh thu được xác định theo giá bán trả một lần , không bao gồm lãi trả chậm. Giá tính thuế GTGT là giá bán trả một lần. Phần lãi trả chậm được hạch toán vào doanh thu hoạt động tài chính. TK 515 TK 511 Doanh thu theo giá bán thu tiền ngay TK 33311 Thuế GTGT (nếu có) TK 131 Số tiền còn phải thu TK 111, 112 Số tiền đã thu 3387 Định kỳ, kết chuyển lãi trả chậm, trả góp Lãi trả góp, trả chậm 13 1.4. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN GIẢM TRỪ DOANH THU 1.4.1. Nội dung các khoản giảm trừ Các khoản giảm trư doanh thu bao gồm: chiết khấu thương mại, hàng bán bị trả lại và giảm giá hàng bán. - Chiết khấu thương mại là khoản tiền doanh nghiệp giảm cho khách hàng khi khách hàng mua với số lượng lớn. - Hàng bán bị trả lại là số hàng đã xác định là tiêu thu nhưng bị khách hàng trả lại do không phù hợp với phẩm chất, quy cách trong hợp đồng. - Giảm giá hàng bán là số tiền người bán chấp nhận giảm cho người mua do hàng đã bán kém chất lượng, sai quy cách hoặc bị lỗi thời… 1.4.2. Chứng từ sử dụng Kế toán các khoản giảm trư doanh thu sử dung các chứng tư sau: Chiết khấu thương mại là khoản doanh Trường hợp chiết khấu thương mại thì ghi rõ tỉ lệ và số tiền chiết khấu trên hoá đơn bán hàng hoặc hoá đơn GTGT. Kế toán sử dung hoá đơn này để hạch toán các khoản giảm trư doanh thu. Đối với giảm giá hàng bán thì kế toán huỷ hoá đơn cũ và lập hoá đơn mới giao cho khách hàng. Sau đó đối chiếu hoá đơn để hạch toán khoản giảm giá, chứng tư kèm theo là văn bản chấp nhận giảm giá được giám đốc kí duyệt. Đối với hàng bán bị trả lại thì khi khách hàng xuất trả lại hàng kèm hoá đơn do doanh nghiệp xuất khi bán hàng, kế toán tiến hành hạch toán khoản giảm trư nếu khách hàng trả lại toàn bộ lô hàng hoặc lập hoá đơn mới cho số hàng không trả lại rồi hạch toán khoản giảm trư cho số hàng trả lại. 1.4.3. Tài khoản sử dụng TK 521,TK 531,TK 532 1.4.4. Phương pháp kế toán các khoản giảm trừ doanh thu 1.4.4.1. Kế toán chiết khấu thương mại Chiết khấu thương mại là khoản doanh nghiệp giảm giá bán niêm yết cho khách hàng mua với số lượng lớn. - Trường hợp chiết khấu thương mại được xác định theo tưng lần mua, giá bán phản ánh trên hoá đơn là giá đã giảm trư chiết khấu thương mại. Doanh thu được ghi nhận theo giá đã được giảm trư. - Trường hợp chiết khấu thương mại được thực hiện sau ngày lập hoá đơn, để phản ánh doanh thu và khoản chiết khấu thương mại thì kế toán theo dõi khoản này trên tài khoản 521 – “Chiết khấu thương mại”. Nợ TK 521 – Chiết khấu thương mại Nợ TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp 14 Có TK 111, 112, 131 Tk 111, 112, 131 Tk 521 Khoản chiết khấu thương Tk 511 K/C giảm doanh thu mại cho khách hàng Tk 3331 Giảm thuế GTGT phải nô êp 1.4.4.2. Kế toán hàng bán bị trả lại Kế toán phản ánh hàng bán bị trả lại trên tài khoản 531 – “Hàng bán bị trả lại”. Tk 111, 112, 131 Tk 632 Tk 151 Nhâ êp lại số hàng bị trả lại Tk 531 Doanh thu hàng bán bị trả lại Tk 511 K/C làm giảm doanh thu Tk 111, 112 Thuế GTGT hoàn lại cho khách hàng 1.4.4.3. Kế toán giảm giá hàng bán Tương tự chiết khấu thương mại, kế toán không ghi sổ riêng nếu khoản giảm giá được tính trư ngay trên hoá đơn bán hàng. Kế toán chỉ ghi sổ khoản giảm giá cho khách hàng qua TK 532– Giảm giá hàng bán. Tk 111, 112, 131 Tk 532 Khoản giảm cho khách hàng Tk 511 Kết chuyển ghi giảm doanh thu CHƯƠNG II THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIÊU THỤ TẠI XÍ NGHIÊ ÂP MAY ÁNH SÁNG 15 2.1. ĐĂÂC ĐIỂM, TÌNH HÌNH CHUNG TẠI XÍ NGHIÊÂP MAY ÁNH SÁNG. 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của xí nghiệp may Ánh Sáng. Trên cơ sở hình thành tư công ty mẹ là công ty TNHH dệt may thương mại Tấn Minh, có tru sở chính tại 38ABC Đồng Hồ, phường 8, quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh. Tên giao dịch: Chi nhánh công ty TNHH dệt may thương mại Tấn Minh – Xí nghiệp may Ánh Sáng. Tru sở giao dịch: Cum CN Lang Châu Nam, Duy Phước, Duy Xuyên, Quảng Nam. Công ty tiến hành đăng ký kinh doanh vào ngày 03/12/2007 và chính thức đi vào hoạt động vào ngày 02/01/2008, với: _ Vốn điều lệ: 1.200.000.000 đồng. _ Giấy phép kinh doanh số: 4000477086 _ Điện thoại: 0510.3737125 – Fax: 0510.3737127 _Mã số thuế: 0301419595 - 001 Ban đầu ban giám đốc đã tiến hành nghiên cứu thị trường và đã đi đến quyết định đầu tư xây dựng cơ sở, nhà xưởng, mua sắm thiết bị và bắt đầu thành lập công ty vào cuối năm 2007. Đến đầu năm 2008, công ty bắt đầu đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh với ngành kinh doanh chủ yếu là hàng may mặc. Bước đầu đi vào hoạt động công ty đã gặp không ít khó khăn do chưa có thị trường tiêu thu, khách hàng thì chưa biết đến. Trước những khó khăn trên, công ty đã tìm ra cho mình những chiến lược mới đó là sản phẩm được tạo ra chất lượng tốt, mẫu mã đẹp, giá cả phù hợp với đa số người tiêu dùng. Và tư đó, sản phẩm đã được nhiều người biết đến. Tuy nhiên trong năm năm đầu công ty đã không có lợi nhuận do phải đầu tư, tiếp thị sản phẩm và tiềm kiếm thị trường. Bước qua năm thứ hai, công ty đã hoạt động lợi nhuận hơn do có nhiều khách hàng mới, cùng với sự nỗ lực cố gắng của cán bộ, công nhân viên đã tưng bước đưa công ty vượt qua khó khăn và sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Sản phẩm may mặc của công ty sản xuất ra đã dần có uy tín trên thị trường và tưng bước khẳng định mình trong cơ chế mới. Hiện nay công ty đã tổ chức sản xuất kinh doanh, giải quyết việc làm cho hơn 550 công nhân lao đô nê g trực tiếp và 45 lao đô nê g gián tiếp, đảm bảo cuộc sống và tích lũy được không ít kinh nghiệm. Đồng thời công ty cũng không ngưng bố trí, sắp xếp đội ngũ lao động trong tưng bộ phận đi vào đào tạo, nâng cao tay nghề và trình độ kỹ thuật để đáp ứng nhu cầu mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong tương lai và đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của khách hàng. Hê ê thống sản xuất được mở rô êng với quy mô ngày càng lớn. Mới đây công ty vưa khánh thành thêm xí nghiê êp may Ánh Sáng tại thôn Viên Sơn, Duy Nghĩa, Duy Xuyên, 16 Quảng Nam và xí nghiê êp may Ánh Sáng 5 tại thôn 8, xã Hương An, huyê nê Quế Sơn, Quảng Nam. Mỗi xí nghiê êp có thể giải quyết khoảng 200 lao đô nê g tại các địa phương nâng tổng xí nghiê êp trực thuô êc đóng tại Quảng Nam lên con số 5, đồng nghĩa với viê êc khoảng 1200 lao đô nê g tại các huyê nê Quế Sơn, Thăng Bình, Duy Xuyên có thêm viê cê làm, thu nhâ pê hàng tháng không dưới 2 tiê uê đồng. Đó là khoảng lương không nhỏ so với mảnh đất còn nhiều khó khăn như Quảng Nam. 2.1.2. Chức năng, nhiê Âm vụ và đă Âc điểm hoạt đô Âng sản xuất kinh doanh tại xí nghiê Âp may Ánh Sáng. 2.1.2.1. Chức năng Xí nghiê êp may Ánh Sáng đóng trên địa bàn huyê nê Duy Xuyên, công ty hoạt đô êng theo chế đô ê đô êc lâ êp, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng và mở tài khoản tại ngân hàng Nông Nghiê êp và Phát Triển Nông Thôn với các chức năng sau: - Tổ chức sản xuất kinh doanh hàng may mă êc và tiêu thu nô iê địa. - Tổ chức liên doanh, liên kết gia công các hàng may mă cê theo hợp đồng các mă cê hàng như áo sơ mi, áo kate… 2.1.2.2. Nhiêm ê vụ Xí nghiê êp may Ánh Sáng luôn có nhiê êm vu và định hướng cho sự phát triển lâu dài, vững chắc, đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của thị trường. Đồng thời qua đó thực hiê ên các phương án tiến bô ê khoa học kỹ thuâ êt, hợp lý hóa sản xuất và quy trình công nghê ê tiên tiến. - Tổ chức xây dựng kế hoạch hoạt đô êng sản xuất kinh doanh, tăng cường công tác nghiên cứu thị trường tiêu thu, mở rô nê g thị trường trong nước, tìm kiếm thị trường nước ngoài, tìm kiếm khách hàng mở rô nê g phát triển dịch vu gia công. - Kiểm tra quản lý chă êt chẽ nguồn nhân lực trong doanh nghiê êp, vâ êt tư, tài sản, nguồn vốn, giảm chi phí kinh doanh, hạ giá thành sản phẩm, bảo tồn và phát triển nguồn vốn kinh doanh. - Thực hiê nê công tác đào tạo nâng cao trình đô ê kỹ thuâ tê cho đô iê ngũ cán bô ê công nhân viên, cải thiê ên đời sống vâ êt chất cho người lao đô nê g. - Tuyê êt đối tuân theo các chính sách pháp luâ tê của Nhà nước. 2.1.2.3. Đă êc điểm Xí nghiê êp may Ánh Sáng không ngưng sản xuất ra các mă êt hàng tiêu thu trong nước mà còn thực hiê nê may gia công theo hợp đồng. Bằng các nguyên liê êu và nguồn lao đô êng, công ty sản xuất ra các mă tê hàng chủ yếu là áo sơ mi nam. Các mă êt hàng nay đã xuất hiê nê trên thị trường với nhiều mẫu mã hợp thời trang, đáp ứng được thị hiếu của người tiêu dùng trong nước. Với cá tính đă êc thù của sản phẩm hàng may mă cê nên công ty đã sản xuất theo dây chuyền khép kín tương đối hoàn hảo tư khâu đầu cho đến khâu cuối. 17 2.1.3. Công tác tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh và tổ chức bô Â máy kế toán tại xí nghiê Âp may Ánh Sáng 2.1.3.1. Các măcê hàng sản xuất chủ yếu gần đây của xí nghiêpê Xí nghiê pê chủ yếu sản xuất các mă cê hàng sau: - Áo sơ mi - Áo kate 2.1.3.2. Quy trình sản xuất a. Công đoạn: Nhâ nê vải Trải vải cắt KCS Hoàn thành Đóng gói KCS May Theo quy cách mẫu mã phòng kế hoạch đến phòng kỹ thuâ tê căn cứ vào đó mà tiến hành chỉ đạo công nhân may và hoàn thành sản phẩm đúng hạn. b. Quy trình: Do quy trình sản xuất đă êc điểm của ngành may mă cê là loại hình sản xuất hàng loạt theo quy trình công nghê ê khép kín tư khâu đầu đưa vào cho dến giai đoạn cuối đóng gói nhâ pê kho thành phẩm. Tổ chức sản xuất xí nghiê êp may gồm có các bô ê phâ nê : Hai phân xưởng - Phân xưởng cắt: Bô ê phâ nê trải vải Bô ê phâ ên cắt phá, cắt vòng - Phân xưởng may: + Bô ê phâ ên bẻ lô nê , gọt bán thành phẩm, làm dấu. + Bô ê phâ ên nhă tê chỉ. + Bô ê phâ ên thu hóa. +Bô ê phâ nê KCS theo kiểm tra chất lượng sản phẩm chung. + Bô ê phâ ên kỹ thuâ êt theo chuyên môn hướng dẫn công nhân làm đúng kỹ thuâ tê . + Phòng kỹ thuâ êt: Ra mẫu, giác mẫu, định mức vâ êt liê êu, thiết kế mẫu mới. 18 + Tổ điê nê : Kiểm tra điê nê , sửa chửa máy móc, bảo quản máy. +Tổ là, đóng gói: có nhiê m ê vu là xếp hàng theo đúng mẫu quy định, đóng bao bì, đây là khâu đóng gói. SƠ ĐỒ QUY TRÌNH SẢN XUẤT Ở PHÂN XƯỞNG CẮT MAY Phân xưởng cắt Kho thành phẩm KSC Trải vải Đóng gói Cắt phá Là Cắt vòng KCS KCS Thu hóa Kho bán thành phẩm Phân Xưởng May 2.1.3.3. Công tác tổ chức bô ê máy quản lý a. Bô ê máy quản lý - Công ty tổ chức bô ê máy quản lý theo mô hình tâ êp trung và cũng là mô tê đơn vị hạch toán đô êc lâ pê . - Bô ê máy quản lý được thể hiê ên qua sơ đồ sau: 19 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BÔê MÁY QUẢN LÝ TẠI XÍ NGHIÊêP MAY ÁNH SÁNG GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÒNG KH-SX Ghi chú: PHÒNG KẾ TOÁN PHÒNG KCS PHÒNG TC-HC PHÒNG KỸ THUẬT CÁC CHUYỀN SẢN XUẤT Quan hê ê trực tuyến Quan hê ê chức năng b. Chức năng và nhiêm ê vụ của từng bô ê phânê Giám đốc: là người đứng đầu xí nghiê êp,chịu trách nhiê m ê điều hành chung về toàn bô ê hoạt đô nê g của công ty, đưa ra quyết định trực tiếp chỉ huy các bô ê phâ ên và chịu trách nhiê m ê trước pháp lý Nhà nước, chịu trách nhiê m ê trước tâ êp thể về quyết định của mình, về viê cê làm của cán bô ê công viên, đồng thời phối hợp với các phòng ban quản lý để xây dựng các kế hoạch sản xuất kinh doanh và chịu trách nhiê êm về kết quả sản xuất kinh doanh của xí nghiê êp. Giám đốc đưa ra viê êc thực hiê ên kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của xí nghiê êp. Ký kết hợp đồng, mọi thủ tuc của xí nghiê êp. Phòng tổ chức: thực hiê nê các viê êc xây dựng mô hình tổ chức, phân bổ công viê êc phù hợp với trình đô ê và năng lực của tưng người, giải thích các cán bô ê lao đô nê g áp dung mô êt cách hợp lý về mă êt hành chính của công ty. Tổ chức lưu trữ các công văn, văn bản chính sách về chế đô ê của người lao đô nê g, hồ sơ cán bô ê công nhân viên của xí nghiê êp. 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan