Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp quản lý an toàn lao động tại công ty TNHH Daiwa Vie...

Tài liệu Báo cáo tốt nghiệp Giải pháp quản lý an toàn lao động tại công ty TNHH Daiwa Vietnam

.DOCX
40
557
124

Mô tả:

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Ông Thị Thanh Vân MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG...................................................................................................................2 1.1 An toàn lao động (ATLĐ)..........................................................................................2 1.1.1Các khái niệm liên quan đến an toàn lao động..........................................................2 1.1.1.1 Điều kiện lao động ( ĐKLĐ )..............................................................................2 1.1.1.1 An toàn lao động ( ATLĐ )..................................................................................2 1.1.1.2 Yêu cầu an toàn lao động....................................................................................2 1.1.1.3 Yếu tố nguy hiểm trong sản xuất.........................................................................3 1.2 NHIỆM VỤ VÀ MỤC TIÊU CỦA AN TOÀN LAO ĐỘNG......................................4 1.2.1 Nhiệm vụ................................................................................................................4 1.2.2 Mục tiêu..................................................................................................................5 1.3 QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG..........................................................................5 1.3.1 Các khái niệm liên quan đến quản lý an tòan lao động.............................................5 1.3.2 Nội dung quản lý an toàn lao động..........................................................................6 1.3.2.1 Quản lý kỹ thuật máy móc,thiết bị........................................................................6 1.3.2.2 Quản lý kỹ thuật thao tác......................................................................................6 1.3.2.3 Quản lý về con người...........................................................................................7 1.3.2.4 Quản lý vệ sinh môi trường..................................................................................8 1.3.2.5 Tổ chức quản lý an toàn lao động.........................................................................8 CHƯƠNG 2: . . . THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNGTẠI CÔNG TY DAIWA VIỆT NAM................................................................................................9 2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Daiwa Việt Nam....................................9 2.2 Thực trạng sản xuất kinh doanh tại công ty...............................................................11 2.2.1 số lượng lao động..................................................................................................12 2.2.2 số lượng máy móc và chủng loại...........................................................................13 2.3 Thực trạng quản lý ATLĐ tại công ty TNHH DaiWa Việt Nam................................14 2.3.1 Số vụ tai nạn.........................................................................................................14 SVTH: Đặng Thị Thanh Phương Trang 1 Lớp: CKH09 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Ông Thị Thanh Vân 2.3.2 Các vật dụng trang thiết bị bảo hộ an toàn lao động...............................................16 2.3.3 Quản lý an toàn lao động đối với máy móc và thiết bị............................................16 2.3.3.1 Công tác an toàn trong khâu thiết kế máy............................................................17 2.3.3.2 Kỹ thuật an toàn khi lắp ráp sửa chửa máy,thử máy.............................................17 2.3.3.3 Kỹ thuật an toàn khi mạ và sơn máy...................................................................18 2.3.3.4 Kỹ thuật an toàn trong gia công cắt gọt...............................................................18 2.3.4 Quản lý ATLĐ đối với con người.........................................................................20 2.3.4.1 Lập và tổ chức thực hiện kế hoạch ATLĐ..........................................................20 2.3.4.2 Công tác huấn luyện ATVS lao động.................................................................21 2.3.5 Quản lý vệ sinh an toàn lao động...........................................................................21 2.4 Đánh giá chung về tình hình quản lý bảo hộ lao động - an toàn lao động tại công ty. 22 2.4.1 Những kết quả đạt được........................................................................................22 2.4.1.1 Thành lập hội đồng bảo hộ lao động – cơ sở của việc đảm bảo an toàn lao động cho người lao động cũng như người sử dụng lao động....................................................22 2.4.1.2 Yếu tố vệ sinh lao động – giúp người tham gia lao động có được tâm lý thoải mái,yên tâm khi tham gia lao động sản xuất,góp phần làm tăng năng suất lao động........24 2.4.1.3 Công tác tuyên truyền giáo dục,huấn luyện về bảo hộ lao động của công ty.......25 2.4.1.4 Tình hình tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp................................................26 2.4.1.5 Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân.................................................................27 2.4.2 những hạn chế cần khắc phục................................................................................28 2.5 Phân tích hiệu quả quản lý an toàn lao động tại công ty TNHH Daiwa Việt Nam......28 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH DAIWA VIỆT NAM........................................................................................31 3.1 Mục tiêu phát triển đến năm 2014-2015...................................................................31 3.2 Mục tiêu phát triển quản lý ATLĐ............................................................................32 3.2.1 Một số giải pháp chung.........................................................................................33 3.2.2 Một số giải pháp cụ thể.........................................................................................34 3.2.2.1.Đối với người quản lý lao động..........................................................................34 3.2.2.2. Đối với người lao động......................................................................................35 KẾT LUẬN:.................................................................................................................37 TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................38 SVTH: Đặng Thị Thanh Phương Trang 2 Lớp: CKH09 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Ông Thị Thanh Vân LỜI MỞ ĐẦU Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người.Nhờ có lao động mà con người dần hoàn thiện mình và tạo ra của cải vật chất,các giá trị tinh thần của xã hội,đáp ứng nhu cầu của con người.Lao động có năng xuất,chất lượng hiệu quả là nhân tố quyết định sự phát triển của mỗi người tham gia lao động,của doanh nghiệp,của đất nước và của cả loài người. Trong những năm qua,Đảng và Nhà nước không ngừng đổi mới đường lối,chính sách kinh tế,góp phần hoàn thành sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.Với những thành tựu đạt được như việc thu hút hoạt động đầu tư kinh doanh mới không chỉ trong mà còn ngoài nước,các chỉ số GDP – CPI không ngừng tăng … đang làm thay đổi bộ mặt quốc gia từng ngày. Đáp lại những lời mời gọi đầy nhiệt tình từ những thay đổi trong chính sách đầu tư của Việt Nam,rất đông đảo các nhà đầu tư có thực lực,nhiệt huyết với kinh nghiệm và khoa học kỹ thuật tiên tiến đã,đang và sẻ nối tiếp nhau tìm kiếm sự thành công tại Việt Nam.Và đây là những kỳ vọng lớn sẻ mang lại nguồn gió mới thổi vào hoạt động sản xuất kinh doanh của Việt Nam ngày càng tươi sáng,tiên tiến hơn. Yếu tố an toàn lao động là yếu tố song hành cùng hoạt động lao động sản xuất của con người,dù họ là ai,ở địa vị xã hội như thế nào và ở bất cứ nơi đâu.Chính vì vậy an toàn lao động chính là một chính sách kinh tế xã hội lớn mà Đảng và nhà nước ta đang ngày đêm quan tâm theo đuổi,xây dựng và phát triển một cách toàn diện,sâu sắc.Và khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động với mục tiêu bảo đảm an toàn cho người tham gia lao động,tránh khỏi yếu tố có hại phát sinh trong quá trình sản xuất,đảm bảo sức khỏe cho người lao động,tạo môi trường làm việc thuận lợi,góp phần nâng cao năng suất lao động,nâng cao chất lượng sản phẩm,thúc đẩy phát triển kinh tế gia đình,doanh nghiệp,xã hội … ra đời là một tất yếu khách quan,nhằm đem lại sự tự tin,yên tâm cho người tham gia lao động sản xuất,kinh doanh Có hiệu quả cao trong công việc. Với tình hình hiện nay của đất nước,yêu cầu của vấn đề an toàn lao động là hết sức to lớn,phải khắc phục những tồn tại về an toàn vệ sinh lao động,đồng thời phải đón đầu những yêu cầu mới về an toàn vệ sinh lao động phát sinh trong điều kiện công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước.Thực tế đó đang đòi hỏi cùng với sự tăng cường đầu tư cho công tác an toàn lao động,nâng cao hiệu quả quản lý của nhà nước thì cũng cần sự góp sức của tất cả các doanh nghiệp,tất cả người tham gia lao động sản xuất cùng xây dựng,phát triển và nâng cao tinh thần trách nhiệm,góp phần đưa đất nước tiến lên. SVTH: Đặng Thị Thanh Phương Trang 1 Lớp: CKH09 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Ông Thị Thanh Vân CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG. 1.1 An toàn lao động (ATLĐ) 1.1.1Các khái niệm liên quan đến an toàn lao động. 1.1.1.1 Điều kiện lao động ( ĐKLĐ ). Trong hoạt động sản xuất,người lao động phải làm việc trong một điều kiện nhất định gọi chung là điều kiện lao động. Điều kiện lao động là tổng thể các yếu tố về tự nhiên,xã hội,kinh tế được biểu hiện thông qua các công cụ và phương tiện lao động,đối tượng lao động,quá trình công nghệ.Môi trường lao động và sự sắp xếp bố trí chúng trong không gian và thời gian,sự tác động qua lại của chúng trong mối quan hệ với người lao động tại chỗ làm việc,tạo nên một điều kiện nhất định cho con người trong quá trình lao động.Tình trạng tâm sinh lý của người lao động trong khi lao động tại chỗ làm việc cũng được coi như một yếu tố gắn liền với điều kiện lao động. Việc đánh giá,phân tích điều kiện lao động cần phải tiến hành đồng thời trong mối quan hệ tác động qua lại của các yếu tố nói trên và sự ảnh hưởng,tác động của chúng đến người lao động như thế nào.Từ đó mới có thể có được kết luận chính về điều kiện lao động ở cơ sở đó và có các biện pháp phù hợp nhằm cải thiện điều kiện lao động,bảo vệ sức khỏe người lao động. 1.1.1.1 An toàn lao động ( ATLĐ ). An toàn lao động là yêu cầu đầu tiên của mọi quá trình sản xuất kinh doanh, nhất là đối với những lĩnh vực có tính chất đặc thù rủi ro, nguy hiểm. Vấn đề này không chỉ là mối quan tâm của riêng doanh nghiệp mà còn là trách nhiệm và nghĩa vụ của người lao động. Thông qua việc quản lý ATLĐ của công nhân để tìm ra những giải pháp nhằm nâng cao an toàn cho người lao động. An toàn lao động là tình trạng người lao động được làm việc trong điều kiện lao động không gây nguy hiểm đến tính mạng và không bị tác động xấu đến sức khỏe người lao động. 1.1.1.2 Yêu cầu an toàn lao động Lao động là một hoạt động quan trọng của con người.Nhờ có lao động mà con người dần hoàn thiện mình và tạo ra của cải vật chất,các giá trị tinh thần của xã hội,đáp ứng nhu cầu của con người.Lao động có năng suất,chất lượng hiệu quả là nhân tố quyết định sự phát triển của nhân dân,doanh nghiệp và đất nước.Vì vậy chính phủ,hội đồng quốc gia về bảo hộ lao động,các bộ nghành liên quan,các sở và doanh nghiệp cần cùng SVTH: Đặng Thị Thanh Phương Trang 2 Lớp: CKH09 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Ông Thị Thanh Vân nhau xây dựng nên các quy định nhằm đảm bảo tốt nhất sự an toàn cho tất cả người tham gia lao động. Từ các yếu tố trên,chúng ta đã có những quy định về yêu cầu an toàn lao động như sau: - Sử dụng trang,thiết bị bảo hộ đúng quy định. Kiểm tra máy móc và dụng cụ làm việc trước và sau khi sử dụng. Thực hiện đúng công việc,tuân thủ những chỉ dẫn của người quản lý. Sử dụng dây an toàn ở những nơi nguy hiểm. Không được tự ý vào những khu vực nguy hiểm có biển báo cấm. Lập tức báo cho người quản lý khi phát hiện bất cứ điều gì không đảm bảo an toàn. - Vận hành thiết bị máy móc phải tuân thủ các quy trình đã được thiết lập. - Đảm bảo chắc chắn nơi làm việc luôn gọn gàng sạch sẽ trước và sau khi làm việc. - Hút thuốc và bỏ tàn thuốc đúng nơi quy định. 1.1.1.3 Yếu tố nguy hiểm trong sản xuất. Trong điều kiện lao động cụ thể bao giờ cũng xuất hiện những yếu tố ảnh hưởng xấu,có hại và nguy hiểm có nguy cơ gây chấn thương,bệnh nghề nghiệp hoặc thậm chí gây chết người đối với người lao động.Vì vậy, yếu tố nguy hiểm trong sản xuất bao gồm các yếu tố sau: -Các bộ phận chuyền động,chuyển động: trục máy ,bánh răng,dây đai chuyền và các cơ cấu chuyền động.sự chuyển động của bản thân máy móc thiết bị như ô tô,máy cán,kẹp,cắt… tai nạn có thể làm người lao động bị thương hoặc tử vong. -Nguồn nhiệt: ở các lò nung vật liệu,kim loại nóng chảy,nấu ăn… có thể gây bỏng,nguy cơ cháy nổ. -Nguồn điện: theo từng mức điện áp cường độ dòng điện tạo nguy cơ điện giật,điện phóng,điện từ trường,cháy do chập điện làm tê liệt hệ thống hô hấp,tim mạch gây chết người. -Vật rơi,đỗ,sập : thường là hậu quả của trạng thái vật chất không bền vững như sập lò,vật rơi từ trên cao xuống -Vật văng,bắn : thường gặp như là phôi của các máy gia công như máy mài,máy tiện,máy đục,cắt kim loại đánh lại máy gia công hoặc người lao động -Nổ : nổ vật lý và nổ hóa học +nổ vật lý : trong thực tế sản xuất có thể nổ khi sản xuất các môi chất trong các thiết bị chịu áp lực,các bình chứa khí nén do thiết bị bị rạn nứt,phồng móp…khi nổ sẽ sinh ra công xuất lớn làm phá vỡ các vật cản và gây tai nạn cho mọi người xung quanh. SVTH: Đặng Thị Thanh Phương Trang 3 Lớp: CKH09 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Ông Thị Thanh Vân +nổ hóa học : là sự biến đổi về mặt hóa học của các chất diễn ra trong thời gian rất ngắn với tốc độ rất lớn tạo ra lượng sản phẩm cháy lớn,nhiệt độ cao,áp lực lớn phá hủy các công trình gây ti nạn cho người trong phạm vi vùng nổ Đồng thời còn các yếu tố có hại đối với sức khỏe của người lao động như nhiệt độ,độ ẩm,yếu tố vi sinh vật,bức xạ nhiệt,tiếng ồn,rung,bức xạ,phát xạ,chiếu sáng không hợp lý,bụi,các hóa chất độc hại… 1.2 NHIỆM VỤ VÀ MỤC TIÊU CỦA AN TOÀN LAO ĐỘNG 1.2.1 Nhiệm vụ An toàn lao động là niềm vui,hạnh phúc của mỗi người,mỗi nhà,mỗi doanh nghiệp và của mỗi quốc gia.Vì vậy,an toàn lao động cần có những nhiệm vụ lớn lao và phù hợp với tất cả các đối tượng lao động.Dưới đây chính là nhiệm vụ của an toàn lao động. -Phối hợp với bộ phận tổ chức lao động xây dựng nội quy, quy chế quản lý công tác bảo hộ lao động của doanh nghiệp; -Phổ biến các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn, quy phạm về an toàn và vệ sinh lao động của Nhà nước và các nội quy, quy chế, chỉ thị về bảo hộ lao động của lãnh đạo doanh nghiệp đến các cấp và người lao động trong doanh nghiệp; đề xuất việc tổ chức các hoạt động tuyên truyền về an toàn, vệ sinh lao động và theo dõi đôn đốc việc chấp hành; -Dự thảo kế hoạch bảo hộ lao động hàng năm, phối hợp với bộ phận kế hoạch đôn đốc các phân xưởng, các bộ phận có liên quan thực hiện đúng các biện pháp đã đề ra trong kế hoạch bảo hộ lao động; -Phối hợp với bộ phận kỹ thuật, quản đốc các phân xưởng xây dựng quy trình, biện pháp an toàn, vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ; quản lý theo dõi việc kiểm định, xin cấp giấy phép sử dụng các đối tượng có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn - vệ sinh lao động; -Phối hợp với bộ phận tổ chức lao động, bộ phận kỹ thuật, quản đốc các phân xưởng tổ chức huấn luyện về bảo hộ lao động cho người lao động; -Phối hợp với bộ phận y tế tổ chức đo đạc các yếu tố có hại trong môi trường lao động, theo dõi tình hình bệnh tật, tai nạn lao động, đề xuất với người sử dụng lao động các biện pháp quản lý, chăm sóc sức khoẻ lao động; -Kiểm tra việc chấp hành các chế độ thể lệ bảo hộ lao động; tiêu chuẩn an toàn, vệ sinh lao động trong phạm vi doanh nghiệp và đề xuất biện pháp khắc phục; -Điều tra và thống kê các vụ tai nạn lao động xảy ra trong doanh nghiệp; -Tổng hợp và đề xuất với người sử dụng lao động giải quyết kịp thời các đề xuất, kiến nghị của các đoàn thanh tra, kiểm tra; -Dự thảo trình lãnh đạo doanh nghiệp ký các báo cáo về bảo hộ lao động theo quy định hiện hành. SVTH: Đặng Thị Thanh Phương Trang 4 Lớp: CKH09 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Ông Thị Thanh Vân Cán bộ bảo hộ lao động phải thường xuyên đi sát các bộ phận sản xuất, nhất là những nơi làm việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm dễ xảy ra tai nạn lao động để kiểm tra đôn đốc việc thực hiện các biện pháp ngăn ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. 1.2.2 Mục tiêu. An toàn lao động trước hết là phạm trù của lao động sản xuất,do yêu cầu của sản xuất và gắn liền với quá trình sản xuất.An toàn lao động mang lại niềm vui,hạnh phúc cho mọi người nên nó mang ý nghĩa nhân đạo sâu sắc.Mặt khác,nhờ chăm lo sức khỏe của người lao động mà công tác an toàn lao động mang lại hiệu quả xã hội và nhân đạo rất cao. An toàn lao động là một chính sách lớn của đảng và nhà nước,là nhiệm vụ quan trọng không thể thiếu được trong các dự án,thiết kế,điều hành và triển khai sản xuất.An toàn lao động mang lại những lợi ích về kinh tế,chính trị và xã hội.Lao động tạo ra của cải vật chất,làm cho xã hội tồn tại và phát triển.Bất cứ dưới chế độ xã hội nào,lao động của con người cũng là yếu tố quyết định nhất.Xây dựng giàu có,tự do,dân chủ cũng là nhờ người lao động.Trí thức mở mang cũng nhờ lao động (lao động trí óc) vì vậy lao độnglà động lực chính của sự tiến bộ loài người Chính vì vậy,mục tiêu của công tác bảo hộ an toàn lao động là thông qua các biện pháp về tổ chức,hành chính,kinh tế xã hội để loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại phát sinh trong sản xuất tạo nên một điều kiện tiện nghi,thuận lợi và ngày càng được cải thiện tốt hơn để ngăn ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp,hạn chế ốm đau,giảm sút sức khỏe cũng như những thiệt hại khác đối với người lao động,nhằm đảm bảo an toàn,bảo vệ sức khỏe và tính mạng cho người lao động,trực tiếp góp phần bảo vệ và phát triển lực lượng sản xuất,tăng năng suất lao động. 1.3 QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG 1.3.1 Các khái niệm liên quan đến quản lý an tòan lao động Quản lý an toàn lao động là quản lý các yếu tố có hại trong điều kiện lao động và môi trường lao động đối với sức khỏe người lao động; thực hiện các biện pháp cải thiện điều kiện lao động phòng ngừa tai nạn lao động, các bệnh nghề nghiệp và nâng cao khả năng lao động cho người lao động. Bên cạnh đó,quản lý an toàn lao động còn là vệc nâng cao kiến thức,ý thức về an toàn lao động cho người tham gia lao động,góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý an toàn lao động từ chính người lao động.Từ đó,khái niệm an toàn lao động được nâng lên mức độ toàn dân. 1.3.2 Nội dung quản lý an toàn lao động Nội dung của quản lý an toàn lao động bao gồm: quản lý kỹ thuật máy móc, thiết bị, quản lý kỹ thuật thao tác, quản lý về con người, quản lý vệ sinh môi trường 1.3.2.1Quản lý kỹ thuật máy móc,thiết bị SVTH: Đặng Thị Thanh Phương Trang 5 Lớp: CKH09 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Ông Thị Thanh Vân Kể từ khi tiến bộ khoa học kỹ thuật về máy móc thiết bị đi vào cuộc sống của loài người,bản thân nó đã và đang làm rất tốt nhiệm vụ của mình,là làm tăng năng suất lao động,làm tăng giá trị của cuộc sống,tiến bộ xã hội ngày càng phát triển.tuy nhiên,mặt trái của nó lại rất đáng buồn,khi mà hàng năm vẫn có hàng triệu người phải ghánh chịu các di chứng hoặc mất mạng vì sự thiếu an toàn mà các thiết bị máy móc hiện đại này mang lại.Vì vậy,chúng ta cần quan tâm tới vấn đề quản lý kỹ thuật máy móc,thiết bị nhằm hạn chế tối đa hậu quả của nó,đem lại hạnh phúc thực sự cho người lao động và xã hội loài người. -Nghiên cứu cải tiến trang thiết bị, hợp lý hoá sản xuất và các biện pháp về kỹ thuật an toàn, kỹ thuật vệ sinh để đưa vào kế hoạch bảo hộ lao động; hướng dẫn, giám sát thực hiện các biện pháp kỹ thuật an toàn, kỹ thuật vệ sinh và cải thiện điều kiện làm việc; -Biên soạn, sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện các quy trình, biện pháp làm việc an toàn đối với các máy, thiết bị, hoá chất và từng công việc, các phương án ứng cứu khẩn cấp khi có sự cố, biên soạn tài liệu giảng dạy về an toàn, vệ sinh lao động và phối hợp với tổ chức chuyên trách về bảo hộ lao động huấn luyện cho người lao động. -Tham gia việc kiểm tra định kỳ về an toàn, vệ sinh lao động và tham gia điều tra tai nạn lao động có liên quan đến kỹ thuật an toàn; -Phối hợp với bộ phận bảo hộ lao động theo dõi việc quản lý, đăng ký, kiểm định, và xin cấp giấy phép sử dụng các máy, thiết bị, vật tư, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động và chế độ thử nghiệm đối với các loại thiết bị an toàn, trang thiết bị bảo vệ cá nhân theo quy định của các tiêu chuẩn, quy phạm. -Thực hiện việc giám sát trực tiếp ( con người ) và áp dụng việc giám sát dán tiếp (camera),nhằm quản lý tố hơn,cũng như có biện pháp quy trách nhiệm cho người được giao trách nhiệm đảm bảo an toàn lao động mà không làm tốt công việc của mình. 1.3.2.2 Quản lý kỹ thuật thao tác Hiện nay trên thế giới,công nghệ đang rất được chú trọng.Các nhà khoa học đang làm tất cả những gì có thể nhằm bảo đảm tối đa an toàn cho người lao động.Tuy nhiên,ở nước ta hiện nay do còn nghèo,chưa đủ khả năng nên công nghệ máy móc,thiết bị còn lạc hậu,thiếu an toàn.Con người chủ yếu làm việc với máy móc được lập trình sẵn,nên sự an toàn còn phụ thuộc rất nhiều vào kinh nghiệm sử trí thao tác và sự may rủi từ chính thiết bị sản xuất.Vì vậy để nâng cao sự an toàn cho người lao động,việc quản lý kỹ thuật thao tác là rất cần thiết. -Tổ chức huấn luyện, kèm cặp hướng dẫn đối với lao động mới tuyển dụng hoặc mới được chuyển đến làm việc tại phân xưởng về biện pháp làm việc an toàn khi giao việc cho họ; SVTH: Đặng Thị Thanh Phương Trang 6 Lớp: CKH09 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Ông Thị Thanh Vân -Bố trí người lao động làm việc đúng nghề được đào tạo, đã được huấn luyện và đã qua sát hạch kiến thức an toàn vệ sinh lao động đạt yêu cầu; -Không để người lao động làm việc nếu họ không thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động, không sử dụng đầy đủ trang bị phương tiện làm việc an toàn, trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân đã được cấp phát; 1.3.2.3 Quản lý về con người Nói không quá,yếu tố con người chính là yếu tố quyết định tới thành quả lao động,cũng như tiến bộ của loài người.Tuy nhiên con người không như máy móc,không thể làm việc bằng sự lập trình sẵn,mà bằng tất cả các yếu tố có trong mỗi người.Chính điều này khiến chúng ta không thể làm việc giống nhau ở mọi hoàn cảnh,thời gian.Để khắc phục vấn đề này,chúng ta phải quản lý con người một cách có hiệu quả,từ việc tạo cho họ có môi trường,điều kiện làm việc tốt nhất tới việc nâng cao nhận thức tự giác của họ về an toàn lao động.Dưới đây chính là nội dung của quản lý về con người -Hướng dẫn và thường xuyên kiểm tra đôn đốc người lao động thuộc quyền quản lý chấp hành đúng quy trình, biện pháp làm việc an toàn; quản lý sử dụng tốt các trang bị, phương tiện bảo vệ cá nhân, trang bị phương tiện kỹ thuật an toàn và cấp cứu y tế; -Tổ chức nơi làm việc bảo đảm an toàn và vệ sinh; kết hợp với an toàn vệ sinh viên của tổ thực hiện tốt việc tự kiểm tra để phát hiện và xử ký kịp thời các nguy cơ đe doạ đến an toàn và sức khoẻ phát sinh trong quá trình lao động sản xuất; -Báo cáo kịp thời với cấp trên mọi hiện tượng thiếu an toàn vệ sinh trong sản xuất mà tổ không giải quyết được và các trường hợp xảy ra tai nạn lao động, sự cố thiết bị để có biện pháp giải quyết kịp thời; -Kiểm điểm đánh giá tình trạng an toàn vệ sinh lao động và việc chấp hành các quy định về bảo hộ lao động trong các kỳ họp kiểm điểm tình hình lao động sản xuất của tổ. Tổ trưởng sản xuất có quyền từ chối nhận người lao động không đủ trình độ nghề nghiệp và kiến thức về an toàn, vệ sinh lao động, từ chối nhận công việc hoặc dừng công việc của tổ nếu thấy có nguy cơ đe doạ đến tính mạng, sức khoẻ của tổ viên, báo cáo kịp thời với phân xưởng để xử lý 1.3.2.4 Quản lý vệ sinh môi trường +Người sử dụng lao động phải có kiến thức về vệ sinh môi trường,bệnh nghề nghiệp và các biện pháp phòng chống tác hại của môi trường lao động,phải tổ chức cho người lao động học tập các kiến thức đó. +Phải kiểm tra các yếu tố có hại trong môi trường lao động ít nhất mỗi năm một lần và có biện pháp xử lý kịp thời. SVTH: Đặng Thị Thanh Phương Trang 7 Lớp: CKH09 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Ông Thị Thanh Vân +Phải có luận chứng về các biện pháp bảo đảm vệ sinh-an toan lao động đối với các công trình mới xây hay các máy móc thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về vệ sinh môi trường luận chứng đó phải do thanh tra vệ sinh xét duyệt. 1.3.2.5 Tổ chức quản lý an toàn lao động. -Phối hợp với các phân xưởng, và các bộ phận có liên quan tổ chức và huấn luyện lực lượng phòng chống tai nạn, sự cố trong sản xuất phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp; - Phối hợp với bộ phận bảo hộ lao động và các phân xưởng tổ chức thực hiện các chế độ bảo hộ lao động, đào tạo, nâng cao tay nghề kết hợp với huấn luyện an toàn và vệ sinh lao động; trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, bồi dưỡng chống độc hại, bồi thường tai nạn lao động, bảo hiểm xã hội...; -Đảm bảo việc cung cấp đầy đủ kịp thời nhân công để thực hiện các nội dung, biện pháp đề ra trong kế hoạch bảo hộ lao động Gi¸m ®èc Héi ®ång BHL§-DN P.KÕ ho¹ch P.kü thuËt P.Tµi vô Ban BHL§ P.VËt t P.Tæ chøc L§ Ph©n xëng Tæ s¶n xuÊt M¹ng líi ATVSV Sơ đồ 1: Sơ đồ mạng lưới thực hiện công tác quản lý an toàn lao động tại các doanh nghiệp. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNGTẠI CÔNG TY DAIWA VIỆT NAM 2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Daiwa Việt Nam. * Cơ sở pháp lý: SVTH: Đặng Thị Thanh Phương Trang 8 Lớp: CKH09 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Ông Thị Thanh Vân Công ty TNHH DaiWa Việt Nam được thành lập ngày 19/9/2005 theo giấy phép đầu tư số 36/GP-KCN-DNg ngày 15/9/2006 và giấy chứng nhận đầu tư số 322043000063 ngày 10/3/2008 do ban quản lý các khu công nghiệp và chế xuất Đà Nẵng cấp. *Khái quát về công ty: -Tên doanh nghiệp :Công ty TNHH Daiwa Việt Nam -Tên giao dịch : Daiwa Việt Nam Limited -Là công ty có 100% vốn đầu tư nước ngoài, -Vốn điều lệ ( tính đến 31/12/2009 ) là : 45.000.000 USD. -Địa chỉ: Lô M,đường số 5 khu công nghiệp Hòa Khánh - Quận Liên Chiểu Thành Phố Đà Nẵng. - Điện thoại : 0511.373.1530. Fax : (84) 0511.373.1533. *Lịch sử hình thành và phát triển của công ty. Công ty Daiwa Việt Nam được thành lập từ 100% vốn của tập đoàn Globeride ( Daiwa seiko trước kia ) ngày 19/9/2005 công ty được nhà nước việt Nam cấp phép đầu tư số 36/GP-KCN-DNg tháng 11/2005 công ty tiến hành thiết lập văn phòng tam thời tại Đà Nẵng Tháng 01/2006 bắt đầu khóa huấn luyện tiếng Nhật đầu tiên cho nhân viên đến tháng 6/2006 Tháng 3/2006 bắt đầu giai đoạn I xây dựng nhà máy A(2Ha) và chính thức đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh tháng 9/2006.Trải qua rất nhiều khó khăn,thử thách,công ty đã dẫn hoàn thiện mình với tinh thần của những người Nhật đích thực.Công ty không ngừng xây dựng các nhà máy sản xuất tháng 6/2007 xây dựng nhà máy B & C đến tháng 5/2008 hoàn thành và đi vào sản xuất linh kiện guồng quay cước tại nhà máy,sản xuất hàng loạt cần và guồng cho thị trường chính: Bắc Mỹ, Châu Á, Châu Âu, Nhật… Bên cạnh đó công ty cũng vẫn luôn mở các lớp tiếng nhật cho nhân viên,nhằm nâng cao hiệu quả trong công việc,cũng như nâng cao sự giao lưu học hỏi của công nhân viên với người Nhật và ngược lại. Từ nhiều năm qua,khi bước đầu tạo dựng thương hiệu thị trường Việt Nam,công ty đã hướng đến mục tiêu trở thành doanh nghiệp được khách hàng tin cậy bằng việc đưa ra các sản phẩm cần câu cá chất lượng cao,thõa mãn thị hiếu của khách hàng.Với phương châm “ Mang đến cho khách hàng sự an tâm và tin cậy ”,trên 18 nghìn bộ cần câu cá được xuất sang thị trường Nhật Bản,Châu Âu mỗi tháng đã làm hài lòng bất kỳ khách hàng khó tính nào,thu về gần 3 triệu USD,tạo công ăn việc làm ổn định cho 1767 công nhân viên gắn bó cùng công ty suốt thời gian đã qua. SVTH: Đặng Thị Thanh Phương Trang 9 Lớp: CKH09 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Ông Thị Thanh Vân Công ty cũng đặt ra cho mình một số mục tiêu và nhiệm vụ cụ thể như: -Mục tiêu: +Đứng đầu Đà Nẵng +Đứng đầu Việt Nam +Đứng đầu tập đoàn +Đứng đầu thế giới. -Nhiệm vụ: +Xây dựng và tổ chức các kế hoạch sản xuất kinh doanh theo pháp lẹnh hiện hành của nhà nước Việt Nam. +Tuân thủ các chính sách,chế độ quản lý kinh tế của nhà nước. +Tổ chức việc mua bán,dự trữ hàng hóa đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng.Thực hiện tốt các cam kết trong hợp đồng mua bán,các hoạt động liên quan đến bảo vệ môi trường. +Quản lý sử dụng đội ngũ cán bộ công nhân viên theo đúng chính sách,chăm lo đến đời sống vật chất và tinh thần,bồi dưỡng nâng cao trình độ văn hóa chuyên môn cho nhân viên. Công ty cũng có triết lý kinh doanh cho riêng mình : -Chất lượng tiên phong : luôn làm thõa mãn và tạo được niềm tin ở khách hàng về chất lượng sản phẩm. -Đảm bảo thời hạn giao hàng : luôn đảm bảo đúng thời hạn giao hàng,mỗi người phải hoàn thành đúng thời hạn công việc của mình được giao,tạo niềm vui nơi khách hàng. -Nâng cao năng suất sản xuất : để đáp ứng nhu cầu của khách hàng. -Tuân thủ nội quy,trung thực trong công việc : làm được điều này sẽ góp phần xây dựng một nơi làm việc hưng phấn và thích thú. -Thực hiện hoàn hảo tiêu chuẩn 5S : Nhằm tạo cho người lao động một môi trường làm việc sạch sẽ,trong lành,đảm bảo sức khỏe. -Tôn trọng,phát huy các sáng kiến,ý tưởng hay giúp hoàn thiện nơi làm việc,tạo môi trường làm việc lành mạnh,thoải mái cho cán bộ công nhân viên. -Đề cao hành động vì môi trường “ thân thiện với môi trường ” : băng cách tham gia các hoạt độngngoại khóa như trồng cây xanh,nhặt rác ở bãi biển và tích cực hưởng ứng ngày môi trường thế giới ( 5/6 ). Xuyên suốt quá trình hình thành và phát triển của mình,xuất phát từ chức năng kinh doanh của công ty,đồng thời để phù hợp với nhu cầu và khả năng quản lý.Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo nguyên tắc trực tuyến chức năng,theo cơ cấu này người lãnh đạo cao nhất là Tổng giám đốc,được sự tham mưu của giám đốc và hai phó SVTH: Đặng Thị Thanh Phương Trang 10 Lớp: CKH09 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Ông Thị Thanh Vân giám đốc kinh doanh và tài chính.Các bộ phận chức năng điều hành hoạt động của công ty,các bộ phận này có mối quan hệ phụ thuộc và hỗ trợ lẫn nhau.Nhưng từng bộ phận,phòng ban vẫn có quyền quyết định và được chuyên môn hóa nhằm thực hiện quản lý và thúc đẩy hoạt động sản xuất,kinh doanh của công ty. 2.2 Thực trạng sản xuất kinh doanh tại công ty Công ty TNHH Daiwa Việt Nam là công ty non trẻ,chập chững bước ra thị trường ngay trong thời kỳ suy thoái của nền kinh tế thế giới,tuy nhiên dường như đó lại là động lực phát triển và chứng tỏ bản lĩnh của công ty,từng bước vững chắc khẳng định mình trên thị trường thế giới,và chứng tỏ mình là công ty có tiềm lực và năng động trên thị trường Việt Nam cũng như trên thế giới. Bảng 1: Kết quả sản xuất kinh doanh ĐVT: USD Năm 2008 Chỉ tiêu 1.Sản lượng sản 216.000 xuất(bộ) 2.Lợi nhuận 2.978.483 3.Vốn cố định 45.000.00 0 4.Lao động 4.164.253 2009 2010 2011 2012 234.000 240.000 252.000 276.000 3.251.324 45.000.00 0 5.563.732 3.374.326 45.000.00 0 6.232.146 3.502.894 3.864.276 45.000.000 45.000.000 8.022.762 8.702.235 Daiwa Việt Nam là công ty non trẻ về tuổi đời,nhưng không hề non về kinh nghiệm mà cực kỳ bản lĩnh.Với những con số ( lợi nhuận ) biết nhảy múa thể hiện như bảng số liệu trên thì rất nhiều công ty cũng phải thèm muốn.Dù rằng,lợi nhuận hàng năm tăng không đángkể ( năm 2009 tăng 272.841 USD ; năm 2010 tăng 123.002 USD ; năm 2011 tăng 128.568 USD ; năm 2012 tăng 361.382 USD ),nhưng khi nhìn vào quãng thời gian từ 2008 – 2013 thì đây là những con số đáng tự hào,nó thể hiện sự sáng suốt, đúng đắn của ban lãnh đạo công ty,cũng như sự quyết tâm nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên.Sự thành công của công ty không chỉ thể hiện ở lợi nhuận hàng năm,mà nó còn thể hiện bởi sản lượng sản xuất hàng năm tăng,số lượng công nhân tăng không nhiều nhưng tiền lương được cải thiện đáng kể.Điều này chứng tỏ công ty rất chú trọng tới đời sống của cán bộ công nhân viên.Hay nói cách khác,ban lãnh đạo công ty đang xem người lao động chính là xương sống của công ty.Thành công này thể hiện công ty đang đi đúng xu thế của một công ty trong thời kỳ đổi mới,hiện đại. 2.2.1 số lượng lao động *Cơ cấu lao động: Bảng 2: Thể hiện cơ cấu lao động SVTH: Đặng Thị Thanh Phương Trang 11 Lớp: CKH09 Báo cáo thực tập tốt nghiệp STT 1 2 3 GVHD: Th.S Ông Thị Thanh Vân Nội Dung Tổng số lao động -Nữ -Nam Trình độ -Đại học -Cao đẳng và trung cấp -12/12 Độ tuổi - Dưới 30 - 30 ÷ 59 Năm 2010 1.767 1.367 400 2011 1.767 1.367 400 2012 1.767 1.367 400 90 340 1.337 127 520 1.120 205 712 850 935 832 1.015 725 1.287 480 Qua bảng số liệu và thực tế hoạt động của công ty,ta thấy rằng công ty ngày cang chú trọng hơn vào việc nâng cao trình độ văn hóa của công nhân viên,vào độ tuổi của họ,từ đó xây dựng được chiến lược sản xuất kinh doanh lâu dài,hiệu quả.Với đặc điểm công việc không quá nặng mà cần sự khéo léo,thì sự phân công công việc được thể hiện rõ nét thông qua số lượng lao động nữ chiếm đa số Mặt khác thông qua bảng số liệu ta cũng thấy rằng,công ty TNHH Daiwa Việt Nam đang là điểm làm việc ưa thích và là sự lựa chọn hoàn hảo của rất nhiều bạn trẻ trong thời buổi kinh tế thị trường khó khăn như hiện nay.Công ty là sự đảm bảo cho một tương lai ổn định,lâu dài với tất cả cán bộ công nhân viên đang làm việc trong công ty. 2.2.2 số lượng máy móc và chủng loại Bảng 3: Thông tin về máy móc thiết bị đại diện cho công ty tại nhà máy REEL ST T 1 2 3 4 5 6 LOẠI MÁY Máy tiện Máy khoan Máy phay Máy mài Máy cưa Máy cắt Số Lượng 34 44 6 15 3 4 SVTH: Đặng Thị Thanh Phương Chất Lượng Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Năm đưa vào sử dụng 2007 2007 2007 2007 2007 2007 Trang 12 Lớp: CKH09 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Máy ép Máy sấy Máy đúc Máy trộn nguyên liệu Máy dập Máy in (kim loại) Máy rửa Lò nung Máy thổi hạt Băng tải Bể mạ Rô bốt sơn Máy hàn Các loại Máy khác GVHD: Th.S Ông Thị Thanh Vân 9 10 35 2 Tốt Tốt Tốt Tốt 2007 2007 2007 2007 22 15 5 5 8 20 66 64 6 59 Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt 2007 2007 2007 2007 2007 2007 2007 2007 2007 2007 Với mục tiêu “ An toàn để sản xuất,sản xuất phải an toàn” nên ban lãnh đạo công ty kết hợp với bộ phận bảo hộ lao động cùng một số phòng ban của công ty soạn thảo các quy trình,quy phạm riêng cho từng loại máy,thiết bị trong quá trình sữa chữa,yêu cầu người lao động phải nghiêm chỉnh chấp hành,thực hiện đúng các quy định và có sự giám sát chặt chẽ của mạng lưới an toàn vệ sinh viên làm công tác an toàn lao động trong công ty. Những nội qui về quy trình làm việc an toàn được ghi rõ trên các tấm panô,áp phích.Ngoài ra những khu vực nguy hiểm,có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn đều có những biển cấm vi phạm khi vận hành.Với những phương pháp đó đã đóng góp phần đáng kể vào việc phòng ngừa tai nạn lao động trong xí nghiệp. 2.3 Thực trạng quản lý ATLĐ tại công ty TNHH DaiWa Việt Nam 2.3.1 Số vụ tai nạn Bảng 4: Số vụ tai nạn tại công ty TNHH Daiwa Việt Nam từ năm 2008-2012. -Nhìn chung số vụ tai nạn lao động giai đoạn từ năm 2008-2012 giảm từ 27 vụ xuống còn 16 vụ tức đã giảm 11 vụ tương ứng với 12.3%.Cụ thể từng năm so với năm 2008 là 2009 giảm được 2 vụ,nhưng đến năm 2010 lại tăng 2 vụ so với 2008.Tới năm 2011 giảm 12 vụ SVTH: Đặng Thị Thanh Phương Trang 13 Lớp: CKH09 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Ông Thị Thanh Vân và năm 2012 là 11 vụ. Trong đó, thì số lao động nữ cung giảm dần từ 12 vụ còn 10 vụ trong giai đoạn 2008-2012. Còn lao động nam thi giảm rất đáng kể từ 15 vụ giảm còn 6 vụ so với cùng kì.Từ đấy ta có thể thấy rằng,vấn đề bảo hộ lao động tại công ty đã và đang thực hiện đúng hướng mà lãnh đạo công ty đã vạch ra.Bên cạnh đó,ta cũng thấy được rằng ý thức tự bảo vệ của người lao động đã và đang thực hiện tốt. Bảng 5: Số vụ tai nạn phân theo khu vực sản xuất tại công ty TNHH Daiwa Việt Nam NĂM 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng số TRAFIC.AC vụ C 27 0 25 0 29 0 15 0 16 6 ROD 18 18 8 3 4 REEL 9 7 21 12 11 OFFIC E 0 0 0 0 1 Từ bảng 2 ta có biểu đồ sau THỐNG KÊ SỐ VỤ TNLĐ 35 30 25 20 15 10 5 0 2008 2009 2010 ROD REEL 2011 2012 OFFICE Biểu đồ 1: Biểu đồ thể hiện số vụ tai nạn lao động phân theo khu vực sản xuất Bên khu vực rod (cần câu cá) số vụ tai nạn trong giai đoạn 2008-2012 giảm từ 18 vụ còn 4 vụ,mặt khác bên khu vực reel (guồng) thì số vụ tai nạn lại tăng từ 9 lên 11 vụ SVTH: Đặng Thị Thanh Phương Trang 14 Lớp: CKH09 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Ông Thị Thanh Vân trong đó có thời điểm năm 2010 lại tăng đột biến lên 21 vụ,còn nhân viên văn phòng cũng xuất hiện 1 vụ tai nạn năm 2012,và thống kê năm 2012 có 6 vụ tai nạn giao thông trong đó có 1 vụ tử vong. Như vậy ta thấy việc quản lý an toàn lao động tại phân xưởng rod đã thực hiện tốt và dần vào hệ thống,nhưng ngược lại bên phân xưởng reel thì tình hình tai nạn lao động lại tăng đáng kể,phần lớn là do tính bất cẩn trong lao động của công nhân.nên cần chấn chỉnh tác phong làm việc của công nhân. Bảng 6: Chi phí tổn thất cho công ty TNHH Daiwa Việt Nam do hậu quả của tai nạn lao động gây ra Đơn vị tính:VNĐ Năm 2008 Số vụ tai nạn 27 Chi phí bồi 2.997.60 thường 4 2009 25 9.548.50 0 2010 29 14.096.40 1 2011 15 10.601.41 9 2012 16 7.039.40 0 Chi phí tổn thất do tai nạn lao động gây ra thể hiện ở số tiền bồi thường thiệt hại cho người lao động là rất khác nhau.Điều này chứng tỏ không phải vụ tai nạn nào cũng được bồi thường,mà nó còn xét trên nguyên nhân,hậu quả của tai nạn.Có những tai nạn do sự bất cẩn của công nhân,mà hậu quả nhẹ thì công ty có chính sách hỗ trợ,tạo điều kiện về thời gian và chữa trị.Còn với những trường hợp do lỗi của công ty thì công ty có chính sách bồi thường,hỗ trợ kịp thời thỏa đáng.Điển hình là năm 2008 số vụ tuy nhiều (27)nhưng chi phí bồi thường thấp(gần 3 triệu), năm 2011 thì số vụ giảm đáng kể(15 vụ) nhưng phải chi trả lên tới hơn 10 triệu. Bởi vậy nên người lao động phải nâng cao ý thức đối với sức khỏe và tính mạng của mình chứ cho dù công ty có bồi thường nhưng sức khỏe về sau cũng như bản thân người lao động thì vẫn mang thương tật đến suốt đời, 2.3.2 Các vật dụng trang thiết bị bảo hộ an toàn lao động -Do máy chuyển động quay nên tất cả các nữ công nhân phải cuộn tóc gọn gàng vào trong mũ vải,các cơ cấu truyền động như bánh răng,dây cu roa … cũng có thể gây ra tai nạn,nên khi làm việc tất cả công nhân ăn mặc gọn gàng,bỏ tóc vào mũ -Khi khoan có thể bị trượt,mũi khoan lắp không chặt có thể văng ra… bàn gá kẹp không chặt làm cho vật gia công rơi ra.nên phải có kính bảo hộ hoặc kính chắn để đảm bảo an toàn. -Áo quần công nhân không đúng cỡ,không gọn gàng… cũng có thể bị quấn vào máy là nguyên nhân gây ra tai nạn -Đối với bộ phận đúc và làm sạch vật đúc ta cần trang bị các dụng cụ chuyên dùng để tránh bỏng và tổn thương như: Quần áo vải,mũ vải hoặc mũ chống chấn thương SVTH: Đặng Thị Thanh Phương Trang 15 Lớp: CKH09 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Ông Thị Thanh Vân sọ não,khẩu trang,găng tay vải bạt,giầy vải bạt thấp cổ,ủng cao su,khăn mặt bông,kính trắng chống bụi hoặc chống chấn thương cơ học,xà phòng -Xử lí, thải đổ xỉ rác thì ta cần các dụng cụ bảo hộ như: Quần áo vải bạt; Mũ vải bạt trùm vai hoặc mũ chống chấn thương sọ não;Găng tay vải bạt; Giầy da cao cổ; Khẩu trang; Kính màu chống bức xạ;áo mưa vải bạt ngắn; Khăn mặt bông;Xà phòng. - Gia công hàn cắt kim loại ta cần trang bị cho người lao động các dụng cụ cần thiết như: Quần áo vải bạt;Mũ vải hoặc mũ chống chấn thương sọ não;Găng tay vải bạt hoặc găng tay da;Giầy da cao cổ;Ghệt vải bạt;Kính hàn hơi;Khẩu trang;Khăn mặt bông;Dây an toàn;Xà phòng -Khi mạ và sơn máy đề phòng điện giật và tránh bị viêm nhiễm đường hô hấp,bỏng axid thì người lao động trong môi trường này nên dùng trang thiết bị bảo hộ lao động như ủng cao su,găng tay cao su,khẩu trang,… 2.3.3 Quản lý an toàn lao động đối với máy móc và thiết bị Ngày nay máy móc hiện đại ngày càng được sử dụng rộng rãi trong tất cả các ngành của nền kinh tế quốc dân.Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực của nó thì máy móc cũng có thể là nguyên nhân của những tai nạn do : máy không hoàn chỉnh,chế tạo sai quy cách hoặc do máy được xây dựng ở những vị trí không phù hợp… Để thực hiện thiết kế tốt,trước hết phải trang bị các kiến thức cần thiết về công tác an toàn lao động cho người thiết kế.Từ đó mà các biện pháp trong khâu thiết kế các cơ cấu điều khiển cho máy,hay thực hiện những quy trình sản xuất đảm bảo an toàn.Đây là điều dự phòng và đảm bảo an toàn từ gốc. 2.3.3.1 Công tác an toàn trong khâu thiết kế máy. Khi thiết kế máy phải đảm bảo máy làm việc an toàn,tạo điều kiện thuận lợi cho người sử dụng,phải tuân theo các vấn đề sau: + Máy thiết kế phải phù hợp với thể lực và các đặc điểm của người sử dụng.phải tính đến khả năng điều khiển của con người,phù hợp với tầm vóc,tầm với tay,chiều cao,chân đứng,tầm nhìn quan sát xung quanh,khả năng nghe được… + Máy thiết kế phải tạo được tư thế làm việc thoải mái,tránh gây cho người sử dụng ở tư thế gò bó,chóng mỏi mệt… +Hình thức,kết cấu máy,màu sơn cũng nên chọn cho có tính thẩm mỹ và phù hợp với tâm sinh lý người lao động,tạo cảm giác dễ chịu khi làm việc,dễ phân biệt khi dùng… +Các bộ phận máy phải dễ quan sát,kiểm tra,lắp ráp và sửa chữa,bảo dưỡng…phải chú ý bố trí trọng tâm của máy cho chuẩn,giá đỡ vững vàng… đảm bảo cho máy làm việc ổn định. +Phải thiết kế các cơ cấu bao che,cơ cấu tự ngắt,cơ cấu tự phanh,hãm.phải có các cơ cấu an toàn như đèn hiệu,phát tín hiệu âm thanh(chuông reo…) hay các đồng hồ báo SVTH: Đặng Thị Thanh Phương Trang 16 Lớp: CKH09 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Ông Thị Thanh Vân các chỉ số trong phạm vi an toàn.các cơ cấu phải bố trí thuận lợi cho thao tác,tránh nhầm lẫn khi sử dung. 2.3.3.2 Kỹ thuật an toàn khi lắp ráp sửa chửa máy,thử máy. Khi lắp ráp thì liên quan đến việc sử dụng các dụng cụ,thiết bị lắp ráp máy: máy ép,máy hàn,các loại búa,loại dũa,đục sắt cho nên cần thiết phải đảm bảo : + An toàn khi di chuyển,tháo lắp,chế độ kiểm tra sau khi lắp ráp. +Việc sử chữa,bảo dưỡng định kỳ hoặc đột xuất phải báo cho đốc công biết.Chỉ những công nhân cơ điện,được qua huấn luyện mới sử chữa,điêuì chỉnh máy móc thiết bị. + Trước khi sử chữa,điều chỉnh phải ngắt nguồn điện,tháo đai truyền khỏ puli và treo bảng ”Cấm mở máy” trên bộ phận mở máy.Khi sử chữa tháo dở hoặc lắp đặt thiết bị tuyệt đố không được dùng các vì kèo,cột,tường nhà để neo,kích,kéo…để phòng quá tải đối với các kết cấu kiến trúc gây tai nạn sập mái,đỏ cột,đỏ tường v.v… Sửa chữa những máy cao quá hai mét phải có giàn giáo,có sàn làm việc,cầu thang leo lên xuống và tay vịn chắc chắn. +Khi sử dụng các dụng cụ cầm tay bằng khí nén phải chú ý kiểm tra các đầu nối,dụng cụ khí nén làm việc ở chế đọ không tải.Khi sử chũa,điều chỉnh xong phải kiểm tra lại toàn bộ thiết bị,lắp các thiết bị an toàn chê chắn rồi mới được thử máy.Dò khuyết tật nếu cần thiết sau khi đã lắp ráp hay sử chữa xong. Thử máy khi đã kiểm tra việc lắp đặt máy: bao gồm chạy thử không tải,chạy non tải,chạy quá tải an toàn.Không sử dụng quá công suất máy,chú ý vận hành đúng chỉ dẫn vận hành và yêu cầu của quy trình công nghệ.Cấm dùng chìa vặn nối đầu nhau hoặc dùng ống dài nối đầu chìa vặn không đúng quy chuẩn;Vì làm như vậy dễ bị trượt ngã,dễ bị mất thăng bằng hoặc không đảm bảo chắc chắn cho việc tháo mở máy. +Để đề phòng công nhân bị vô tình chạm các nút điều khiển điện yêu cầu các nút điều khiển phải lắp đặt thấp hơn mép hộp bảo vệ và phải ghi rõ chức năng ”hãm”,”mở”,”tắt”… 2.3.3.3 Kỹ thuật an toàn khi mạ và sơn máy Đề phòng điện giật,lót nền bằng cao su,kiểm tra nồng độ hóa chất cho phép,có biện pháp tích cực khử độc. Dung môi pha sơn và sơn là chất dễ cháy,nên đè phòng cháy,nổ.Tránh ô nhiễm không khí ra xung quanh,phải luôn kiểm tra nồng độ khí độc trong khu làm việc để có biện pháp thông thoáng hoặc sơ tán công nhân kịp thời.Phải thông gió tốt,phải trang bị BHLĐ,tránh bị viêm nhiễm đường hô hấp. 2.3.3.4 Kỹ thuật an toàn trong gia công cắt gọt. *Biện pháp phòng ngừa chung. +Hướng dẫn cho công nhân cách sử dụng máy thành thạo.phải chọn vị trí đứng gia công cho thích hợp với từng loại máy.Phải mang dụng cụ bảo hộ lao động,ăn mawcjgonj gàng,phải có kính bảo hộ. SVTH: Đặng Thị Thanh Phương Trang 17 Lớp: CKH09 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Ông Thị Thanh Vân +Trước khi sử dụng máy phải kiểm tra hệ thống điện,tiếp đất,siết chặt các bu lông ốc vít,kiểm tra độ căng đai,kiểm tra các cơ cấu truyền dẫn động,tra dầu mỡ,trước khi gia công cần chạy thử máy để kiểm tra.Thiết bị phải được đặt trên nền có đủ độ cứng,vững để chịu được tải trọng của bản thân thiết bị và lực động do thiết bị khi làm việc sinh ra như khi đột,dập,máy búa làm việc…Những thiết bị trong sản xuất gây rung động lớn phải bố trí xa chỗ mật độ công nhân lớn và nền móng phải có hào chống rung. +Các thiết bị làm sạch phôi liệu phải bố trí ở buồng riêng,có thiết bị thông gió và có các thiết bị hút bụi cục bộ ở những nơi sinh bụi.Tất cả các bộ truyền động của các máy đều phải che chắn kín,có cửa cài chắc chắn kể cả các khớp nối ma sát,khớp trục đa năng.Các bộ phận điều khiển máy phải bố trí vừa tầm tay cho công nhân thuận tiện thao tác,không phải với tay,không cúi.các nút điều khiển phải nhạy và làm việc tin cậy. *Yêu cầu kỹ thuật an toàn đối với máy tiện. +Yêu cầu các đồ gá chặt chi tiết thi công như mâm cặp,ụ động.v.v…phải được bắt chặt lên máy. +Khi tiện các chi tiết máy quay nhanh mũi tâm của ụ động phải là mũi tâm quay.Nếu chi tiết gia công có chiều dài lớn phải có luy-nét đở để đề phòng chi tiết văng ra do lực ly tâm.Trường hợp phôi quá dài và nhô ra phía sau của hộp số thì phải có giá đỡ để đề phòng phôi uốn. +Việc dùng đũa để rà các cạnh sắc của chi tiết khi đang tiện là không cho phép,bởi vì có thể trượt,mất đà làm tay tỳ dũa trượt vào vật đang quay và gây tai nạn.Để đảm bảo phôi tiện không đùn ra quá dài,dao tiện cần có góc thoát phôi thích hợp. *Yêu cầu kỹ thuật an toàn đối với máy phay. +Đối với máy phay,tốc độ cắt gọt nhỏ hơn máy tiện,song cũng cần hết sức lưu ý vấn đề an toàn. +Các đầu vít trên bàn phay,đầu phân độ và những chỗ có thể vướng cần được che chắn tốt.Khi tháo lắp dao phay cần có giá kẹp chuyên dùng.Khi dao đang chạy không được đua tay vào vùng dao hoạt động. +Cơ cấu phanh hãm bánh đà của máy phay phải hoạt động tốt,nhạy và bảo đảm an toàn. *Yêu cầu kỹ thuật an toàn đối với máy khoan. +Đối với máy khoan,gá mũi khoan phải kẹp chặt mũi khoan và đảm bảo đồng tâm với trục chủ động. +Các chi tiết gia công phải được kẹp chặt trực tiếp hoặc qua gá đỡ với bàn khoan.Tuyệt đối không được dùng tay để giữ chi tiết gia công,cũng không được dùng găng tay khi khoan. +Khi phôi ra bị quấn vào mũi khoan và đồ gá mũi khoan thì không được dùng tay trực tiếp tháo gỡ phôi. *Yêu cầu kỹ thuật an toàn đối với máy mài. SVTH: Đặng Thị Thanh Phương Trang 18 Lớp: CKH09
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan