Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Báo cáo thực tập tổng hợp khoa tiếng anh thương mại tại công ty thủy tinh và gốm...

Tài liệu Báo cáo thực tập tổng hợp khoa tiếng anh thương mại tại công ty thủy tinh và gốm sứ xây dựng

.PDF
24
23783
61

Mô tả:

MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP ..................................... 1 1.1. Giới thiệu chung về doanh nghiệp ................................................................ 1 1.1.1. Giới thiệu chung .......................................................................................... 1 1.1.2. Lịch sử hình thành công ty.......................................................................... 1 1.2. Những lĩnh vực hoạt động kinh doanh chính của Tổng công ty Viglacera .......................................................................................................................... 2 1.2.1. Sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng ................................................. 2 1.2.2. Đầu tư, kinh doanh kinh doanh bất động sản ............................................ 2 1.2.3. Dịch vụ và giải pháp đồng bộ ...................................................................... 2 1.3. Cơ cấu tổ chức công ty ................................................................................... 2 PHẦN 2: HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP..................... 5 2.1. Các thị trường và các sản phẩm chính của doanh nghiệp ............................. 5 2.1.1. Các thị trường chính của doanh nghiệp ........................................................ 5 2.1.2. Các sản phẩm chính ........................................................................................ 6 2.1.2.1. Sản phẩm vật liệu xây dựng........................................................................... 6 2.1.2.2. Sản phẩm bất động sản.................................................................................. 6 2.2.2. Lao động và cơ cấu lao động ........................................................................ 10 2.3. Ưu điểm và hạn chế trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ......... 10 2.3.1. Ưu điểm trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ........................... 10 2.3.1.1. Công tác sản xuất: ....................................................................................... 10 2.3.1.2. Công tác kinh doanh: .................................................................................. 11 2.3.2. Hạn chế trong hoạt động kinh doanh: ......................................................... 11 PHẦN 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ TỒN TÀI TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP ......................................................................... 12 3.1. Những vấn đề li n u n đến ngu n nh n lực .............................................. 12 3.2. Hoạt động marketing ...................................................................................... 12 3.3. Thực trạng sử dụng tiếng Anh trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ....................................................................................................................... 13 3.3.1. Ưu điểm:......................................................................................................... 14 3.3.2. Nhược điểm: .................................................................................................. 14 3.4. Những cơ hội và thách thức của Công ty Viglacera trong thời kì hội nhập .................................................................................................................................. 15 3.4.1. Cơ hội ............................................................................................................. 15 3.4.2. Thách thức ..................................................................................................... 15 3.5. Đề xuất ý kiến nhằm giải quyết vấn đề và nâng cao chất lƣợng hoạt động kinh doanh của công ty: .................................................................................................... 16 3.5.1. Các giải pháp đối với nguồn lực của công ty ............................................... 16 3.5.1.1. Vốn sản xuất kinh doanh. ............................................................................ 16 3.5.1.2. n n n t đ o t o n ệp n n t n n o n ộ công nhân viên công ty: ............................................................................................ 16 3.5.2. Các giải pháp đối với tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .. 17 n .................................................................................................. 17 ố t ẾT n t n ....................................................................................... 18 N ............................................................................................................. 19 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 1 GD Giao dịch 2 CBCNV Cán bộ công nhân viên 3 KCN Khu công nghiệp 4 VLXD Vật liệu xây dựng 5 SXKD Sản xuất kinh doanh 6 SX Sản xuất 7 Công ty CPTM Viglacera Công ty Cổ phần Thƣơng mại Viglacera N ỤC ẢN IỂ T n ảng STT Trang Hình 1.1: Sơ đồ ơ ấu tổ chức c a Công ty Cổ phần 1 ơn m i Viglacera Bảng 2.2.1.1: Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch 2 v Tổn n ty V l e Viglacera (từ n m 0 0 đ n n m 0 ty Cổ phần 9 ) Bảng 2.2.1.3 Bảng tổng hợp k t quả kinh doanh c a Công 4 8 (n m 0 0, 0 Bảng 2.2.1.2: Các khoản giảm trừ doanh thu Công ty 3 3 ơn m i (từ n m 0 0 đ n n m 0 ) 9 LỜI NÓI ĐẦU Nhận thức đƣợc vai trò và tầm quan trọng của vật liệu xây dựng đối với sự phát triển nền kinh tế đất nƣớc, Công ty Thủy tinh và Gốm sứ xây dựng (gọi tắt là Viglacera) đƣợc thành lập với mục đích phấn đấu trở thành một thƣơng hiệu công ty đi đầu trong lĩnh vực Đầu tƣ, sản xuất vật liệu xây dựng tại Việt Nam. Trải qua trên 35 năm phát triển, từ những đơn vị sản xuất đất sét nung thủ công, Viglacera đã có những ƣớc tiến táo bạo trong lĩnh vực phát triển hạ tầng khu công nghiệp, khu đô thị và kinh doanh bất động sản. Là một sinh viên khoa Tiếng Anh của trƣờng Đại học Thƣơng mại, đƣợc thực tập tại quý công ty, tôi cảm thấy rất vinh dự.Đây là một cơ hội tốt để tôi có thể sử dụng những kiến thức đã đƣợc trang bị tại trƣờng, đặc biệt là kiến thức chuyên nghành vào công việc thực tế. Trong 4 tuần thực tập tại công ty, với sự giúp đỡ của lãnh đạo và cán bộ phòng Xuất nhập khẩu nói riêng cùng tập thể cán bộ của công ty Viglacera nói chung, tôi đã tìm hiểu và nắm đƣợc những thông tin cơ ản cần thiết để phục vụ cho việc hoàn thành bài báo cáo thực tập. Trong phạm vi báo cáo của mình, tôi hi vọng có thể trình bày một cách khái quát nhất về quá trình hình thành và phát triển, cơ cấu tổ chức, hoạt động kinh doanh, và những vấn đề còn tồn tại trong hoạt động kinh doanh của Tổng công ty Viglacera mà tôi đã đúc kết và học hỏi đƣợc trong thời gian thực tập tại đây. Do hạn chế về nghiệp vụ cũng nhƣ nhận thức còn non kém nên bài báo cáo này không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận đƣợc sự giúp đỡ và đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn để bài báo cáo của tôi đƣợc hoàn chỉnh hơn. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo khoa tiếng Anh Thƣơng Mại, đặc biệt là sự chỉ bảo tận tình của Thạc sĩ L Thị Phƣơng Mai đã giúp tôi hoàn thành báo cáo này. Hà Nội ngày 09 t n Sinh viên Bùi Huyền Thƣơng n m 0 4 PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 1.1. Giới thiệu chung về doanh nghiệp 1.1.1. Giới thiệu chung Tên chính thức : CÔNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI VIGLACERA Tên GD Quốc tế : VIGLACERA CORPORATION Địa chỉ trụ sở : Tâng 16- 17 tòa nhà Viglacera, Số 1 Đại lộ Thăng Long, Xã Mễ Trì, Huyện Từ Liêm, Thành Phố Hà Nội Điện thoại : 04. 3 553 6660 Logo : Website : http://www.viglacera.vn/ Vốn điều lệ : 1.050.000.000.000 đồng Fax : 04. 3553 6671 Email : [email protected] (Một nghìn không trăm năm mƣơi tỉ đồng) Giấy CNĐKKD : 0100108173 do Sở kế hoạch và Đầu tƣ thành phố Hà Nội cấp lần đầu ngày 01/10/2010 và cấp thay đổi lần 3 ngày 11/03/2013 1.1.2. Lịch sử hình thành công ty Các cột mốc phát triển của công ty:  Đƣợc thành lập theo quyết định số 366/BXD ngày 25/07/1974 của Bộ Xây dựng, với tên gọi Công ty G ch ngói Sành sứ xây dựng  7/9/1979 Theo quyết định số 308/CP của Chính Phủ, công ty đƣợc đổi tên thành Liên hiệp các Xí nghiệp G ch ngói và Sành sứ xây dựng  Quyết định số 761/BXD-TCLĐ ngày 24/12/1992 đổi tên Liên hiệp các Xí nghiệp G ch ngói và Sành sứ xây dựng thành Liên hiệp các Xí nghiệp Th y tinh và Gốm xây dựng  Ngày 30/09/1993 Liên hiệp các Xí nghiệp Th y tinh và Gốm xây dựng đƣợc đổi tên thành Tổng công ty Th y tinh và Gốm xây dựng.  Ngày 20/11/1995 Tổng công ty Th y tinh và Gốm xây dựng đƣợc thành lập lại, hoạt động theo mô hình Tổng công ty 90/ 1  Quyết định số 1648/QĐ-BXD ngày 6/12/2006 về việc chuyển đổi hoạt động của Tổng công ty theo mô hình Công ty mẹ- Công ty con. Đƣợc thành lập năm 1974, trải qua tr n 35 năm phát triển, từ những đơn vị sản xuất đất sét nung thủ công, Tổng Công Ty Thủy Tinh và Gốm xây dựng (Viglacera) đã trở thành Tổng công ty đi đầu trong lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng tại Việt Nam và có những ƣớc tiến táo bạo trong lĩnh vực phát triển hạ tầng khu công nghiệp, khu đô thị và kinh doanh bất động sản. 1.2. Những lĩnh vực hoạt động kinh doanh chính của Tổng công ty Viglacera 1.2.1. Sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng  Kính xây dựng và các sản phẩm sau kính, các sản phẩm bông sợi thủy tinh.  Sứ vệ sinh và phụ kiện.  Gạch ốp lát Granite và Ceramic.  Gạch ngói đất sét nung cao cấp.  Gạch không nung  Khai thác, chế biến nguyên liệu cho công nghiệp thủy tinh và gốm xây dựng 1.2.2. Đầu tư, kinh doanh kinh doanh bất động sản  Hạ tầng đô thị và hạ tầng khu công nghiệp  Nhà ở, khu đô thị  Văn phòng, khách sạn cao cấp 1.2.3. Dịch vụ và giải pháp đồng bộ  Tƣ vấn đầu tƣ, thiết kế, chế tạo, lắp đặt thiết bị và chuyển giao công nghệ cho ngành công nghiệp vật liệu xây dựng.  Thiết kế, thi công và giám sát các công trình xây dựng. 1.3. Cơ cấu tổ chức công ty Bộ máy tổ chức của Công ty đƣợc tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng. Công ty mẹ - Tổng công ty là đơn vị đầu mối tổ chức vận hành và quản lý các đơn vị thành vi n cũng nhƣ hoạt động chung của toàn Tổng công ty. Có thể khái quát cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Thƣơng mại Viglacera theo sơ đồ dƣới đây: 2 Hình 1.1: Sơ đồ ơ ấu tổ chức c a Công ty Cổ phần ơn m i Viglacera Nhận xét: Nhìn vào sơ đồ có thể thấy cơ cấu tổ chức Công ty Viglacera theo hình thức cơ cấu tổ chức chức năng, quản lý theo chiều ngang. Theo sơ đồ tổ chức này, vai trò của từng vị trí đƣợc bố trí theo chức năng nhằm đạt đƣợc mục tiêu nhiệm vụ chung. Với mô hình cơ cấu tổ chức nhƣ vậy, ta có thể thấy công ty đã phần nào đã phát huy đƣợc hết các ƣu điểm của mô hình trực tuyến chức năng. Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm quyền của Ðại hội đồng cổ đông. Ban kiểm soát do Ðại hội đồng cổ đông ầu ra, là tổ chức thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh, quản trị và điều hành của công ty. Tổng giám đốc là ngƣời điều hành công việc kinh doanh hằng ngày của công ty, chịu sự giám sát của Hội đồng quản trị và chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng quản trị và trƣớc pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ đƣợc giao. 3 Quản lý của từng bộ phận chức năng, chi nhánh sẽ có nhiệm vụ báo cáo lại với giám đốc – ngƣời chịu trách nhiệm phối hợp các hoạt động trong công ty và cũng là ngƣời chịu trách nhiệm cuối cùng về kết quả hoạt động của công ty. Nhìn chung cách tổ chức này đơn giản, linh hoạt phù hợp với quy mô và lĩnh vực hoạt động của công ty Viglacera, những lợi ích cơ ản của hình thức tổ chức này là từng phòng ban, từng cá nhân có sự chuyên môn hóa cao, cho phép các thành viên tập trung vào chuyên môn của họ hơn để nâng cao hiệu quả công việc, công việc rõ ràng, dễ giải thích, dễ nắm bắt và khiến cho nhân viên có tinh thần, trách nhiệm cao hơn. Th m vào đó, cơ cấu tổ chức này còn tạo điều kiện cho công ty có thể tuyển dụng đƣợc những nhân viên với những kỹ năng phù hợp với từng bộ phận chức năng. Việc sắp xếp này giúp công ty tạo ra môi trƣờng làm việc hiệu quả, đảm bảo sự phối hợp giữa an lãnh đạo cấp cao với các phòng ban, chi nhánh và công ty con, giữa các phòng ban với nhau tƣơng đối nhịp nhàng và linh hoạt, từ đó giúp công ty đạt đƣợc mục tiêu, nhiệm vụ chung một cách nhanh chóng và hiệu quả. 4 PHẦN 2: HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 2.1. Các thị trường và các sản phẩm chính của doanh nghiệp 2.1.1. Các thị trường chính của doanh nghiệp Đƣợc thành lập năm 1974, với cơ sở an đầu là các nhà máy sản xuất gạch thủ công, Công ty Viglacera đã đi ti n phong trong lĩnh vực sản xuất gạch ngói, đất sét nung, ceramic, granite, sứ vệ sinh, kính xây dựng, vật liệu chịu lửa… Các sản phẩm củaViglacera không những đƣợc khẳng định tại thị trƣờng trong nƣớc mà còn vƣơn ra hơn 40 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Trong nhiều năm qua, Viglacera liên tục đầu tƣ mở rộng quy mô, đến nay Tổng Công ty đã có tr n 40 đơn vị thành viên Viglacera còn xây dựng đƣợc một hệ thống các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại, đào tạo, xuất khẩu lao động…đáp ứng nhu cầu trong Tổng Công ty và ngoài thị trƣờng. Ngoài ra, Viglacera còn đang từng ƣớc khẳng định mình trong lĩnh vực đầu tƣ, kinh doanh ất động sản, hạ tầng khu đô thị, khu công nghiệp với 9 công ty hoạt động tr n lĩnh vực đầu tƣ, xây dựng, kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp, đô thị nhà ở và văn phòng - trung tâm thƣơng mại, sở hữu tr n 2000 ha đất xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị và thƣơng mại văn phòng. Trong lĩnh vực quan hệ và hợp tác quốc tế, trong nhiều năm qua, Viglacera cũng không ngừng đẩy mạnh trên tất cả các lĩnh vực.Viglacera là bạn hàng của nhiều hãng cung cấp thiết bị và chuyển giao công nghệ nổi tiếng thế giới trong công nghiệp vật liệu xây dựng từ các nƣớc CHLB Đức, Italia, Tây Ban Nha, Anh, Pháp, Mỹ, ... và các nƣớc trong khu vực nhƣ: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc...Các tên tuổi lớn này đã góp phần đáng kể cho công cuộc đổi mới công nghệ , nâng cao chất lƣợng sản phẩm và đƣa thƣơng hiệu Viglacera trở thành thƣơng hiệu mang tầm vóc quốc tế Để học hỏi kinh nghiệm và cập nhật những tiến ộ kỹ thuật mới, Viglacera thƣờng xuy n tham gia các hội chợ, triển lãm tổ chức hàng năm ở trong nƣớc và quốc tế về chuy n ngành máy móc, công nghệ và sản phẩm vật liệu xây dựng; tham gia tài trợ chính thức cho các sự kiện văn hóa thể thao lớn. Viglacera luôn chú trọng phát triển tăng thị phần, mở rộng thị trƣờng xuất khẩu sản phẩm mũi nhọn nhƣ: Kính xây dựng, Sứ vệ sinh, Gạch ốp lát Ceramic, Granite và cotto, Gạch ngói đất sét nung chất lƣợng cao, ... đồng thời xây dựng các k nh phân phối sản phẩm ở các khu vực thị trƣờng trọng điểm và đăng ký ảo hộ nhãn 5 hiệu hàng hóa của mình tại các nƣớc: Đức, Italia, Tây Ban Nha, Nga, Ucraina, các nƣớc Đông Âu, Nhật, Hàn Quốc, Australia, Mỹ và một số nƣớc trong khu vực Châu Á. 2.1.2. Các sản phẩm chính 2.1.2.1. Sản phẩm vật liệu xây dựng • Kính xây dựng • Sứ vệ sinh • Thiết bị vệ sinh • Gạch ốp lát Granite • Gạch ốp lát Ceramic • Vật liệu chịu lửa • Gạch ngói đất sét nung • Sản phầm nhà ở Xã Hội • Gạch bê tông khí Viglacera 2.1.2.2. Sản phẩm bất động sản  Khu công nghiệp (KCN) • KCN Ti n Sơn- Bắc Ninh • KCN Yên Phong – Bắc Ninh • KCN Nam Sơn – Hạp Lĩnh – Bắc Ninh • KCN Hải Yên – Quảng Ninh • KCN Đông Mai – Quảng Ninh • KCN Chấn Hƣng – Vĩnh Phúc  Đô thị - Nhà ở • KĐT Đặng Xá – Hà Nội • KĐT Đại Mỗ - Hà Nội • KĐT Tây Mỗ - Hà Nội • KĐT Xuân Phƣơng – Hà Nội • KĐT Ti n Sơn – Bắc Ninh • KĐT Y n Phong – Bắc Ninh • Khu nhà ở 628 Hoàng Hoa Thám – Hà Nội • Khu chung cƣ 671 Hoàng Hoa Thám – Hà Nội • Khu chung cƣ Đình Bảng – Bắc Ninh • Khu nhà vƣờn sinh thái Hoàn Sơn – Bắc Ninh 6 • Khu du lịch sinh thái Vân Hải – Quảng Ninh  Thƣơng Mại – Văn phòng • Tổ hợp Viglacera tower – Hà Nội • Trung tâm thƣơng mại 671 Hoàng Hoa Thám – Hà Nội • Trung tâm thƣơng mại ngã 6 – Bắc Ninh  Sàn giao dịch bất động sản Tòa nhà Viglacera – số 1 Đại lộ Thăng Long – Hà NộiNhận xét: Qua các thông tin trên ta có thể thấy tổng công ty tham gia vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng với sự đa dạng hóa sản xuất và sản phẩm. Sự đồng bộ đƣợc thể hiện từ việc đa dạng hóa các sản phẩm sản xuất tới việc xây dựng chuỗi cung ứng từ nguyên liệu đầu vào đến đầu ra của sản phẩm. Gần 35 năm gắn bó với vật liệu xây dựng, từ năm 1974 đến nay Viglacera đƣợc biết đến nhƣ một thƣơng hiệu trẻ song nhanh chóng tạo lập vị thế, uy tín trong lĩnh vực đầu tƣ kinh doanh ất động sản với 15 dự án bao gồm các khu công nghiệp cho thu , khu đô thị, nhà ở để án và khu thƣơng mại - văn phòng cho thu . Ðặc biệt, từ năm 2010 trở lại đây, Viglacera đã triển khai nhiều dự án nhà ở thu nhập thấp, nhà ở xã hội nhƣ: Dự án khu nhà ở dành cho công nhân và đối tƣợng thu nhập thấp tại Khu công nghiệp Yên Phong (Bắc Ninh); Khu ký túc xá sinh vi n Trƣờng cao đẳng nghề Viglacera ở huyện Ti n Sơn (Bắc Ninh); dự án 1.000 căn hộ dành cho ngƣời có thu nhập thấp tại khu đô thị Ðặng Xá (Gia Lâm, Hà Nội); dự án khu nhà ở thu nhập thấp ở Ðại Mỗ (Từ Liêm, Hà Nội)... đã nhận đƣợc sự quan tâm, ủng hộ của dƣ luận xã hội và đƣợc lãnh đạo Bộ Xây dựng, lãnh đạo thành phố Hà Nội và tỉnh Bắc Ninh đánh giá cao, coi đây là một hình mẫu doanh nghiệp tiêu biểu đi đầu trong thực hiện trách nhiệm xã hội. Với danh mục sản phẩm đa dạng nhƣ vậy, Viglacera có thể đáp ứng tốt nhu cầu nhiều phân khúc khách hàng, đồng thời giảm thiểu rủi ro thị trƣờng. Sự đa dạng này cũng mang lại sự linh hoạt cho Viglacera trong việc quyết định đầu tƣ vào từng sản phẩm cụ thể trong từng giai đoạn thị trƣờng cụ thể Với mong muốn mở rộng thị trƣờng và làm hài lòng khách hàng, bên cạnh những sản phẩm truyền thống, công ty còn nghiên cứu, tạo ra những sản phẩm mới đa dạng về chất liệu, mẫu mã, giá cả để tăng th m nhiều lựa chọn cho khách hàng và phù hợp với từng thị trƣờng. 7 2.2. Phân tích hoạt động kinh doanh 2.2.1. Kết quả kinh doanh của công ty Tổng công ty Viglacera là đơn vị đứng đầu trong lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng tại Việt Nam cả về năng lực sản xuất, loại hình, mẫu mã và chất lƣợng sản phẩm đáp ứng đƣợc nhiều phân khúc thị trƣờng từ ình dân đến cao cấp. Viglacera đƣợc xếp hạng là một trong những thƣơng hiệu vật liệu xây dựng đƣợc tin dùng tại thị trƣờng trong nƣớc với giải thƣởng Thƣơng hiệu quốc gia 2012 đƣợc trao tặng cho các doanh nghiệp nội địa đầu ngành (đóng góp 23 triệu USD kim ngạch xuất khẩu/năm của ngành xây dựng, sản phẩm có mặt tại trên 40 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới). Năm 2013, mặc dù chịu nhiều tác động xấu của suy thoái kinh tế, thị trƣờng bất động sản - VLXD trầm lắng, ngành SX gạch ngói đất sét nung gặp rất nhiều khó khăn nhƣng Công ty Cổ phần Thƣơng mại Viglacera bằng bản lĩnh của đơn vị anh hùng, sự nỗ lực quyết tâm, tinh thần đoàn kết gắn bó của tập thể CBCNV, sự chỉ đạo định hƣớng đúng đắn của Tổng công ty, các giải pháp quản trị, điều hành quyết liệt, hiệu quả của Ban lãnh đạo đã đƣa Công ty vƣợt khó, hoàn thành xuất sắc mọi chỉ tiêu kế hoạch SXKD năm 2013, duy trì ổn định đời sống, việc làm và thu nhập cho hơn 3600 ngƣời lao động. Trong quý I-2013, Công ty đã hoàn thành xong công tác kiểm toán Báo cáo tài chính 2013 theo đúng quy định và Công ty đang hoàn tất các thủ tục để chuẩn bị cho công tác tổ chức Đại hội cổ đông thƣờng ni n năm 2014. TỔNG DOANH THU BÁN HÀNG VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ Doanh thu bán hàng Doanh thu cung cấp dịch vụ Doanh thu hợp đồng hợp tác kinh doanh Năm 2011 Năm 2010 VND VND 2.465.617.990.505 2.281.197.535.509 331.593.116.254 136.252.791.351 90.739.046.960 985.304.033.595 4.454.913.339 60.075.903.088 2.892.405.067.058 3.462.830.263.543 Doanh thu hợp đồng xây dựng Bảng 2.2.1.1:Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch v Tổng công ty V l e Nguồn: B o ot (n m 0 0, 0 ín n m 009, 0 0, 0 8 ) (P òn t ín toán) Trong tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2011 n u tr n ao gồm các khoản doanh thu từ hoạt động kinh doanh Bất động sản đƣợc ghi theo số tiền thực thu từ khách hàng hoặc cam kết trả tiền theo các tiến độ thanh toán đƣợc quy định trong các hợp đồng mua bán Bất động sản và cho thu cơ sở hạ tầng số tiền là 1.299.128.022.765 VND và Giá vốn hàng án tƣơng ứng là 1.065.796.480.720 VND. CÁC KHOẢN GIẢM TRỪ DOANH THU Năm 2011 Năm 2010 VND VND 39.314.370.595 48.470.961.665 Giảm giá hàng hóa 147.958.923 - Hàng bán bị trả lại 1.341.903.084 1.685.490.663 Chiết khấu thƣơng mại Bảng 2.2.1.2:Các khoản giảm trừ doanh thu Công ty Viglacera (từ n m 0 0 đ n n m 0 ) ơn ị: VN Năm 2009 2010 2011 2012 Doanh số 2.800.000.000 9.563.830.901 17.556.952.400 21.686.680.052 Chi phí 2.400.000.000 8.723.136.070 16.584.776.859 20.521.594.062 400.000.000 840.694.831 972.175.541 1.164.725.990 Thuế phải nộp 112.000.000 235.394.553 243.043.885 291.181.498 Lợi nhuận sau 288.000.000 605.300.278 729.131.656 873.544.493 Chỉ tiêu Lợi nhuận trƣớc thuế thuế Bảng 2.2.1.3: Bảng tổng hợp k t quả kinh doanh c a Công ty Cổ phần Viglacera (từ n m 0 0 đ n n m 0 Nguồn: B o ot ín n m 0 , 0 , 0 ơn m i ) (P òn t ín toán) Nhận xét: Nhìn vào bảng Tổng hợp kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Thƣơng mại viglacera, chúng ta có thể thấy r sự thay đổi trong tình hình kinh doanh của công ty trong 4 năm 2009, 2010, 2011 và 2012. 9 Qua đây, ta có thể thấy doanh thu thuần từ hoạt động kinh doanh liên tục tăng từ năm 2009 đến năm 2012. Trong vòng 3 năm, doanh thu thuần của công ty đã tăng từ gần 3 tỉ đồng năm 2009 l n hơn 21 tỉ đồng năm 2012, tăng trƣởng hơn 7 lần sau 3 năm, đạt 120% kế hoạch Công ty giao phó. Theo kết quả hoạt động kinh doanh 3 năm gần đây nhất thì ta có thể thấy đƣợc năng lực kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng lớn mạnh. Với thành quả nhƣ tr n, qua từng năm công ty Viglacera luôn có những ƣớc tiến nhảy vọt, tạo động lực và tiền đề giúp nâng cao chất lƣợng sản phẩm và dịch vụ cho khách hàng. Điều đó cho ta thấy đƣợc vị trí của Viglacera trên thị trƣờng hiện nay. 2.2.2. Lao động và cơ cấu lao động Công ty Viglacera luôn coi trọng công tác nhân sự, xây dựng môi trƣờng làm việc trong sạch, thân thiện, chú trọng nâng cao văn hóa doanh nghiệp tạo để động lực và cơ hội cho mọi cán bộ công nhân viên cùng phát triển dƣới mái nhà chung Viglacera. Hiện nay, Viglacera bao gồm tr n 40 đơn vị thành viên và sở hữu gần 15.000 lao động (chƣa kể công nhân tại nhà máy) có trình độ chuyên môn vững vàng, năng động và tâm huyết với định hƣớng phát triển của công ty, 95% cán bộ công nhân viên của Viglacera đã tốt nghiệp đại học và tr n đại học trong và ngoài nƣớc. Đội ngũ cán ộ nhân viên của công ty ở độ tuổi trung ình dƣới 30 tuổi. Với phong cách làm việc chuyên nghiệp kết hợp với sức trẻ và sự sáng tạo, đến với Viglacera khách hàng luôn nhận đƣợc sự quan tâm, phục vụ tận tình, chu đáo và hài lòng với chất lƣợng sản phẩm dịch vụ do đội ngũ chuy n gia, kỹ sƣ, thiết kế lành nghề của Viglacera thực hiện. 2.3. Ưu điểm và hạn chế trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 2.3.1. Ưu điểm trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 2.3.1.1. Công tác sản xuất: Mặc dù khó khăn, với tinh thần quyết liệt trong điều hành các Nhà máy tập trung mọi nguồn lực, giữ ổn định sản xuất, giảm tiêu hao nguyên nhiên vật liệu, giữ ổn định sản lƣợng, tập trung nâng cao chất lƣợng phẩm, Công ty đã xoá đƣợc toàn bộ khoản lỗ 84 tỷ đầu năm vào có lợi nhuận đƣơng trong năm 2012 10 2.3.1.2. Công tác kinh doanh: Đứng trƣớc sức ép giá nguyên vật liệu đầu vào tăng cao, công ty đã chủ động điều tiết, linh hoạt điều chỉnh giá bán nhằm đảm bảo chỉ tiêu lợi nhuận. Giá bán các sản phẩm chủ lực đều cao hơn so với giá kế hoạch. Viglacera đã nâng cao khả năng dự báo thị trƣờng và lập các báo cáo phân tích thị trƣờng, đối thủ cạnh tranh, so sánh chất lƣợng, giá bán sản phẩm, quy mô sản xuất của đối thủ làm cơ sở cho Lãnh đạo Công ty quyết định những chính sách phù hợp. Bên cạnh đó, công ty cũng đã tích cực triển khai công tác yểm trợ tiêu thụ bằng cách tích cực tham gia hội chợ triển lãm trong nƣớc và Quốc tế; tổ chức hội nghị khách hàng theo vùng miền, củng cố tổ công tác hƣớng dẫn sử dụng sản phẩm. Công ty Cổ phần Thƣơng mại viglacera tiếp tục tìm kiếm các nhà phân phối có đủ tiềm lực tham gia vào kênh phân phối của Công ty; thanh lọc các nhà phân phối không trung thành với sản phẩm của Công ty, đặc biệt là đối với nhà phân phối có những hành vi làm tổn hại đến uy tín sản phẩm của Công ty. Đặc biệt, Viglacera đã tập trung quảng bá, chào bán các dòng sản phẩm mới dự kiến sản xuất ra thị trƣờng; đánh giá phản hồi từ phía khách hàng từ đó định hƣớng cơ cấu sản phẩm cho sản xuất. 2.3.2. Hạn chế trong hoạt động kinh doanh: Bên cạnh những ƣu điểm đã kể trên, Công ty Viglacera vẫn còn có những hạn chế trong hoạt động kinh doanh của mình. Hạn chế đầu tiền cần phải kể đến của công ty là công tác thu mua nguyên liệu phục vụ sản xuất gặp khó khăn, nguy n liệu cạn kiệt, chất lƣợng không ổn định ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng sản phẩm và hoạt động sản xuất tại các đơn vị. Thứ hai, các Nhà máy chƣa thực sự làm chủ, kiểm soát đƣợc các quy trình công nghệ dẫn đến chất lƣợng sản phẩm nhiều thời điểm còn biến động.Bên cạnh đó là chất lƣợng phân tích kinh tế, hoạt động tài chính chƣa có chiều sâu, chƣa phân tích đƣợc bản chất lỗ, lãi thực tế của từng sản phẩm.Việc tính toán, phân bổ chi phí đầu vào còn chậm, chƣa phản ánh đúng ản chất biến động giá NVL đầu vào tác động đến hoạt động SXKD công ty. 11 PHẦN 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ TỒN TÀI TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP Dựa tr n các tài liệu về kết cấu tổ chức, mô hình hoạt động kinh doanh và các áo cáo tài chính của công ty qua các giai đoạn, có thể thấy Công ty Viglacera đang từng ƣớc phát triển vững mạnh hơn và dần tạo đƣợc chỗ đứng tr n thị trƣờng vật liệu xây dựng và bất động sản. Tuy vậy, xét tr n tình hình thực tế thông qua thời gian thực tập tại công ty, tôi nhận thấy có một số điểm cần chú ý xem xét rằng bên cạnh những thành công đạt đƣợc, công ty Viglacera vẫn còn một số những tồn tại ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của công ty. 3.1. Những vấn đề li n u n đến ngu n nh n lực Là một công ty chuy n về sản xuất vật liệu xây dựng, đầu tƣ ất động sản, nguồn nhân lực dồi dào và có tay nghề cao là điểm đáng chú ý của công ty Viglacera. Không chỉ có công nhân ở trong nƣớc, công ty còn mời cả các chuy n gia nƣớc ngoài, trực tiếp tham gia tƣ vấn và sản xuất sản phẩm. Điều này tuy có mặt tốt nhất định nhƣng cũng làm nảy sinh ất đồng về văn hóa trong quá trình sản xuất. Ngôn ngữ cũng là một rào cản đối với cán ộ công nhân vi n của công ty. Công nhân là ngƣời trực tiếp tiếp xúc với các chuy n vi n, tƣ vấn vi n nƣớc ngoài lại không thông thạo về ngoại ngữ. Chính vì vậy, việc xảy ra những sai sót là điều khó tránh khỏi trong những lần các chuy n gia nƣớc ngoài và công nhân trong nƣớc trao đổi kinh nghiệm. Cách thức tổ chức nhân sự mang tính khoa học và tƣơng đối chặt chẽ, với đa dạng các phòng an với nhiệm vụ và chức năng chuy n iệt. Tuy vậy có một điểm đáng lƣu ý ở đây là nhiệm vụ của một số phòng an vẫn có đôi nét tƣơng đồng, tất yếu dẫn đến việc có sự lặp lại về phận sự của từng vị trí cụ thể. 3.2. Hoạt động marketing Ban lãnh đạo công ty vẫn chƣa đề ra chiến lƣợc marketing thật sự hiệu quả. Việc hƣớng đến thị trƣờng chính là Tây Âu, Bắc Âu hay Mỹ, c...với những chi u thức giới thiệu sản phẩm thi n về hình dáng, mẫu mã của sản phẩm là chƣa đủ và chƣa phù hợp. Tƣơng tự, công ty cũng vẫn chƣa hƣớng đến khách hàng cụ thể nào đối với thị trƣờng nƣớc ngoài mà chỉ đề cập đến việc sử dụng sản phẩm ở ngoài trời hay ở trong nhà. Dựa tr n áo cáo về tình hình hoạt động của công ty, trong giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2012, công ty đã gặp nhiều khó khăn trong hoạt động 12 xuất khẩu, đặc iệt trong năm 2009, đơn đặt hàng nhỏ lẻ, lƣợng hàng tồn tăng, do đó doanh thu cũng ị giảm sút khá nghi m trọng. Thiết nghĩ, nếu công ty đầu tƣ vào khảo sát thị trƣờng một cách kĩ lƣỡng và có những chiến lƣợc quảng á sản phẩm thích hợp, cùng với việc tính đến những phƣơng án dự phòng thì đã có thể giải quyết đƣợc phần nào lƣợng hàng tồn trong kho và doanh số có thể sẽ đƣợc cải thiện phần nào. 3.3. Thực trạng sử dụng tiếng Anh trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Tiếng Anh, thứ ngôn ngữ bắt nguồn từ một hòn đảo vô danh bên bờ Châu Âu, đã vƣơn l n trở thành thứ ngôn ngữ chính ngày nay. Qua đó, thƣơng mại - mậu dịch đang ngày càng trở nên toàn cầu và gắn kết, với hình thức giao tiếp chính đƣợc sử dụng là tiếng Anh.Thế giới nhận thức đƣợc về những hứa hẹn và cơ hội của thƣơng mại toàn cầu, và tiếng Anh đƣợc xem nhƣ chất kết dính các nền kinh tế lại với nhau.Ƣu thế cho những doanh nghiệp biết tiếng Anh là có thể giao tiếp một cách hiệu quả với khách hàng và đối tác tại các quốc gia khác.Những nhân viên có thể trò chuyện bằng tiếng Anh sẽ mang về cho công ty lợi ích cao hơn so với những ngôn ngữ khác.Tiếng Anh mở ra những cánh cửa tiếp cận với các tài liệu, thông tin quan trọng cần thiết trong việc phát triển đối với nhân viên, tổ chức. Tuy nhiên, việc sử dụng tiếng Anh một cách hiệu quả hiện đang trở thành nỗi ám ảnh đối với các doanh nghiệp trong đó có Viglacera, khi Việt Nam đang trong quá trình hội nhập với thƣơng mại toàn cầu. Nhìn chung, công ty Viglacera đã có ý thức sâu sắc về vai trò của tiếng Anh đối với sự phát triển của công ty. Trong chính sách tuyển dụng, bên cạnh yêu cầu về kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm, công ty còn ƣu ti n tuyển dụng những ngƣời có trình độ ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh. Vì thế, hầu hết các cấp quản lý, cán bộ và nhân vi n văn phòng làm việc tại các phòng, an trong công ty đều có thế sử dụng tiếng Anh giao tiếp, đọc, hiểu, biên dịch và soạn thảo các văn ản, tài liệu đơn giản. Giám đốc và phó giám đốc công ty đã có kinh nghiệm sống và làm việc tại nƣớc ngoài n n trình độ tiếng Anh cao và am hiểu về văn hóa của các nƣớc khách hàng, có khả năngsoạn thảo những văn ản tiếng Anh nhƣ hợp đồng tài liệu và giao tiếp lƣu loát với các khách hàng quốc tế bằng tiếng Anh. Công ty sử dụng khá rộng rãi việc đăng tải thông tin bằng tiếng Anh trên website, tài liệu và danh mục giới thiệu sản phẩm…Phần lớn cán bộ và 13 nhân viên phòng nghiệp vụ, phòng hành chính nhân sự, phòng phát triển thị trƣờng, phong xuất nhập khẩu và phòng kế hoạch có thể sử dụng tiếng Anh khá tốt. Tuy nhiên, những công nhân làm việc trong các phân xƣởng chủ yếu là những công nhân có tay nghề cao nhƣng họ không thể sử dụng tiếng Anh, ngay cả quản lý phân xƣởng trình độ tiếng Anh cũng còn rất hạn chế. Trình độ tiếng Anh non kém sẽ khiến công ty gặp nhiều khó khắn trong việc giới thiệu, quảng á thƣơng hiệu và sản phẩm cũng nhƣ tạo ấn tƣợng với các khách hàng tiềm năng. 3.3.1. Ưu điểm: Hàng ngày các nhân viên tại Viglacera thƣờng xuyên hỗ trợ nhau trong việc học tiếng Anh để cải thiện và nâng cao trình độ tiếng Anh. Tiếng Anh đƣợc các nhân viên tại Viglacera sử dụng trong các văn ản, hợp đồng, hóa đơn,…khi nhập khẩu thiết bị, máy móc từ các đối tác nƣớc ngoài hoặc trong các cuộc đàm phán với đối tác nƣớc ngoài. Do đó, việc sử dụng tiếng Anh ngay từ những ngày đầu thành lập đã giúp các nhân vi n tại Viglacera làm quen với môi trƣờng thƣơng mại quốc tế và cải thiện khả năng ngoại ngữ của mình. Nhân viên làm việc tại các showroom giới thiệu sản phẩm tới khách quốc tế có trình độ tiếng Anh tƣơng đối lƣu loát, điều này làm tăng thiện cảm và mong muốn giao dịch của các chủ đầu tƣ. 3.3.2. Nhược điểm: Trình độ Tiếng Anh giữa các nhân vi n chƣa đồng đều.Số lƣợng nhân viên sử dụng Tiếng Anh thành thạo quá ít so với tổng số nhân viên, khiến áp lực công việc khá lớn. Công ty còn thƣờng xuyên phải đón tiếp và giao dịch với những khách hàng quốc tế, trình độ tiếng Anh của cán bộ công nhân viên trong công ty còn hạn chế n n giám đốc hoặc phó giám đốc công ty thƣờng phải trực tiếp đón tiếp các vị khách này cũng nhƣ phải trực tiếp soạn thảo hợp đồng và các văn ản tiếng Anh quan trọng. Nhiều nhân vi n có kĩ năng nói chƣa thực sự thuần thục, phát âm một số từ còn sai (do tiếng địa phƣơng hoặc nhầm lẫn). Nhiều thuật ngữ tiếng Anh trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, giao dịch, đàm phán hợp đồng còn khá mới mẻ với các nhân viên không học chuyên sâu về kinh tế nên họ còn gặp nhiều khó khăn trong các công việc đàm phán giao dịch với đối tác hoặc soạn thảo các văn ản kinh tế. Trong thời gian tới, để cải thiện kỹ năng đàm phán và giao tiếp tiếng Anh cho nhân vi n, Viglacera đã hợp tác với các trung tâm tiếng Anh thiết kế một 14 chƣơng trình học tiếng Anh thiết thực thông qua các tình huống làm việc điển hình hàng ngày, bổ sung kỹ năng phát âm chuẩn và phản xạ trong giao tiếp. Đặc biệt, kỹ năng viết email giao dịch, báo cáo trong công việc là một điểm nhấn quan trọng, đáp ứng nhu cầu thực tế của học viên. Qua những khóa học này Viglacera hi vọng nhân viên của mình có thể nói tiếng Anh có thể tiếp cận đƣợc nền giáo dục toàn cầu hơn, có đƣợc sự tự tin khi giao tiếp với bạn bè quốc tế và học hỏi nhiều hơn những kiến thức, kinh nghiệm từ các quốc gia khác trên toàn thế giới. 3.4. Những cơ hội và thách thức của Công ty Viglacera trong thời kì hội nhập 3.4.1. Cơ hội Có rất nhiều Doanh nghiệp tƣ nhân sản xuất gạch ngói do thua lỗ đã phải dừng sản xuất, hoặc giảm sản lƣợng để duy trì hoạt động. Đây là cơ hội thuận lợi cho Công ty đón ắt cơ hội kinh doanh để duy trì lợi thế cạnh tranh. Bên cạnh đó, Ngân hàng Nhà nƣớc tiếp tục điều chỉnh, hạ thấp mặt bằng lãi suất về mức 12 13%/năm, Công ty có thể tiếp cận nguồn vốn vay với mức lãi suất thấp (ngắn hạn, trung và dài hạn). 3.4.2. Thách thức Theo nhận định, thị trƣờng “Bất động sản” năm 2013 tiếp tục trầm lắng kéo theo thị trƣờng VLXD tiếp tục khó khăn. Sức ép cạnh tranh về chất lƣợng, mẫu mã sản phẩm, giá bán của một số Doanh nghiệp cùng ngành nghề sẽ gây sức ép rất lớn lên công tác bán hàng của Công ty trong năm 2013. Từ ngày 22/12/2012 giá điện đã tăng 5% dự kiến tiếp tục tăng trong năm 2013 kéo theo nhiều hàng hoá dịch vụ khác tăng theo, ảnh hƣởng đến chi phí sản xuất cho Công ty. Cơ cấu sản phẩm còn đang nghèo nàn không đáp ứng đƣợc nhu cầu thị hiếu của ngƣời tiêu dùng. Điểm đáng lƣu ý tiếp theo phải kể đến những thách thức đặt ra từ phía nguy n liệu đầu vào. Nhƣ đã iết, các sản phẩm của công ty đƣợc làm từ những nguy n liệu ngoại nhập hoặc nguy n liệu hỗn hợp...với giá thành không rẻ. Vì giá nguy n liệu đầu vào khá cao n n giá của sản phẩm cũng tƣơng đối đắt đỏ.Nguồn nguyên liệu cạn kiệt và chất lƣợng nguyên liệu xấu, biến động đang ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng sản phẩm tại các nhà máy. Đây cũng là một thách thức lớn đối với an lãnh đạo công ty trong việc cố gắng hạ thấp giá thánh sản phẩm. 15
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan