Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Báo cáo thực tập tổng hợp khoa kế toán kiểm toán tại công ty may hoàng anh...

Tài liệu Báo cáo thực tập tổng hợp khoa kế toán kiểm toán tại công ty may hoàng anh

.PDF
62
160
94

Mô tả:

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Phạm Thúy Hương KT4-K12 Khoa Kế toán – Kiểm toán Trang 1 Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán LỜI NÓI ĐẦU Trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay và nhất là trong xu thế hội nhập về kinh tế, môi trƣờng kinh doanh của các doanh nghiệp đƣợc mở rộng, sự cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt hơn, điều này vừa tạo ra cơ hội kinh doanh đồng thời cũng chứa đựng những nguy cơ tiềm tàng đe dọa sự phát triển của các doanh nghiệp.Đặc biệt trong bối cảnh nền kinh tế Châu Á đang bị cuốn vào sự suy giảm của nền kinh tế toàn cầu. Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cần phải nhạy bén với thời cuộc, nắm bắt cơ chế, chủ động sang tạo, lựa chọn và tìm cho mình một hƣớng đi phù hợp và hiệu quả nhất. Do vậy trong công tác quản lý doanh nghiệp, bộ phận kế toán đã đóng góp một phần công sức lớn lao về việc đƣa ra những số liệu chính xác và hiệu quả cho những quyết định quan trọng cho nhà quản lý. Sau 3 năm ngồi trên ghế trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội, em đƣợc các thầy cô trang bị những kiến thức chung về kinh tế và kiến thức rieng ngành kế toán. Theo quy trình đào tạo của trƣờng, sau khi sinh viên học xong lý thuyết, cần qua một thời gian thực tập để tiếp cận với thực tế của doanh nghiệp để hiểu rõ cách thức tổ chức và quy trình kế toán của một đơn vị sản xuất kinh doanh. Qua thời gian thực tập tại công ty may Hoàng Anh, em đã tìm hiểu một số phần hành kế toán của công ty và đã viết thành bài báo cáo thực tập này. Nội dung bài báo cáo thực tập của em gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan chung về công ty may Hoàng Anh. Chƣơng 2: Hạch toán nghiệp vụ kế toán. Chƣơng 3: Nhận xét và kiến nghị. Phạm Thúy Hương KT4-K12 Trang 2 Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY MAY HOÀNG ANH 1.1 Sự hình thành và phát triển của công ty: - Công ty may Hoàng Anh là một trong những công ty thành viên của công ty cổ phần đầu tƣ XNK Thăng Long. Công ty cổ phần đầu tƣ XNK Thăng Long: Lịch sử hình thành  Năm 1989 khi đất nƣớc vào công cuộc đổi mới mạnh mẽ, với niềm say mê nghề nghiệp và chất năng động, thích ứng nhanh với cái mới bà Vũ Thị Thà đã đứng ra thành lập doanh nghiệp tƣ nhân làm thảm đay xuất khẩu sang thị trƣờng Liên Xô.  Năm 1997 bắt đầu xây dựng nhà máy May Thăng Long và trụ sở tại thị xã Thái Bình.  Năm 2002 công ty xây dựng nhà máy May thứ 2 ở thị trấn Quỳnh Côi( Quỳnh Phụ - Thái Bình). Đây là nhà máy đầu tiên của huyện Quỳnh Phụ.  Năm 2006 công ty xây dựng nhà máy May thứ 3 tại Cầu Nghìn, việc mở nhà máy đã tạo công ăn việc làm cho hàng ngìn thanh niên nông thôn.  Sau gần 30 năm phấn đấu vƣợt qua mọi khó khăn từ 50 công nhân thuở “sinh cơ lập nghiệp” đã phát triển lên 3.000 công nhân, với 3 nhà máy May xuất khẩu công nghệ hiện đại tiên tiến với vốn đầu tƣ hơn 100 tỷ đồng, 34 đơn vị vệ tinh làm hàng may mặc, giải quyết công ăn việc làm cho 50 đến 100 nghìn lao động phổ thông. Từ làm hàng thảm đay xuất khẩu, giờ công ty đã làm hàng may mặc xuất khẩu, xây dựng công trình giao thông thuỷ lợi, kinh doanh bất động sản, đầu tƣ tài chính, kinh doanh xăng dầu,… đến nay Công ty Cổ phần Đầu tƣ XNK Thăng Long với vốn điều lệ 109,99 tỷ đồng.  Hệ thống quản lý chất lƣợng của Công ty đạt tiêu chuẩn ISO 9001:2008.  Địa chỉ : Km3+500, đƣờng Hùng Vƣơng, P.Phú Khánh, TP. Thái Bình Vị trí: Cách Cảng Hải Phòng 70km, cách sân bài Nội Bài 120km  Chứng nhận: ISO 9001-2008  Tổng diện tích: 2.700 m2  Trong đó  o o o o Siêu thị bán và trƣng bầy sản phẩm 750m² Các phòng ban 850m² Sàn giao dịch Bất động sản 250m² Trung tâm dậy nghề tƣ thục Thăng Long 350m² Phạm Thúy Hương KT4-K12 Trang 3 Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán Thành lập: Năm 1997  Sản phẩm chính: o Hàng may mặc xuất khẩu các loại o Kinh doanh Bất động sản o Xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp  Tống số nhân viên: 1.800 CB-CNV  Tổng Giám đốc: Bà Vũ Thị Thà  Điện thoại: 036.383.4219;3830669  Email: [email protected] Tầm nhìn và sứ mệnh:   Tầm nhìn:“Trở thành tập đoàn kinh tế đa ngành hùng mạnh hàng đầu Việt nam, phát triển sản xuất kinh doanh chuyên ngành dệt may và đầu tƣ sang các lĩnh vực thƣơng mại, dịch vụ, bất động sản, khu công nghiệp, các ngành kinh tế tiềm năng trong nƣớc và đầu tƣ ra nƣớc ngoài”.  Sứ mệnh: “Nâng cao tiềm lực kinh tế và chất lƣợng cuộc sống cộng đồng, thông qua việc cung ứng các sản phẩm, dịch vụ chất lƣợng cao đáp ứng tốt nhất nhu cầu khách hàng, luôn luôn vững bƣớc theo đà tăng trƣởng của xã hội”. Thành tích  Hàng Việt Nam chất lƣợng cao.  Thƣơng hiệu Việt yêu thích.  Doanh nghiệp xuất khẩu uy tín.  Bằng khen của Chủ Tịch tỉnh Thái Bình.  Top 10 doanh nghiệp tiêu biểu của tỉnh Thái Bình.  Bằng khen của Hiệp hội các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam.  Bằng khen của Phòng thƣơng mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI).  Năm 2010 TGĐ Vũ Thị Thà vinh dự đƣợc trao “Bảng vàng ghi danh doanh nhân Việt” tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám.  Công ty may Hoàng Anh: Địa chỉ : Khu 4B, Thị Trấn Quỳnh Côi, Huyện Quỳnh Phụ, Tỉnh Thái Bình o Vị trí: Cách Cảng Hải Phòng 65km o cách sân bài Nội Bài 140km  Chứng nhận: ISO 9001-2008  Tổng diện tích: 16.199,97 m2 Phạm Thúy Hương KT4-K12 Trang 4 Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội o Trong đó:  Kho 1.035,0 m2  Xƣởng sx 10.884,47 m2  Các phòng ban 3.103,2 m2  Thành lập: Tháng 4 năm 2002  Sản phẩm chính: Áo khoác, đồ thể thao  Công suất: 230,000 chiếc/tháng  Tống số nhân viên: 1.254 công nhân  Giám đốc: Ông Vũ Ngọc Anh Khoa Kế toán – Kiểm toán 1.2 Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty: 1.2.1 Sơ đồ khối về cơ cấu bộ máy quản lý và mối quan hệ giữa các bộ phận: Phạm Thúy Hương KT4-K12 Trang 5 Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SOÁT PHÒNG KẾ TOÁN TÀI CHÍNH TỔNG GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH P. TGĐ THƯỜNG TRỰC P. TỔNG GIÁM ĐỐC (SX –XNK, KỸ THUẬT) PHÒNG KHTT XUẤT NHẬP KHẨU PHÒNG TIN HỌC PHÒNG QTCL KTCN P. TỔNG GIÁM ĐỐC P. TỔNG GIÁM ĐỐC (HÀNH CHÍNH) (KD NỘI ĐỊA) PHÒNG HÀNH CHÍNH PHÒNG TỔ CHỨC LAO ĐỘNG CÁC CÔNG TY LIÊN DOANH TRUNG TÂM CUNG ỨNG & TIẾP THỊ CÁC XN MAY TRỰC THUỘC CHI NHÁNH HÀ NỘI CÁC CTY CP NHÀ BÈ GÓP VỐN Sơ đồ 1.1 – Cơ cấu chung Tổng công ty Phạm Thúy Hương KT4-K12 Trang 6 Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán 1.2.2 Chức năng, quyền hạn, nhiện vụ của từng bộ phận:  Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan quyền lực quyết định cao nhất. Công ty hoạt động thông qua các cuộc họp Đại hội đồng cổ đông. Đại hội đồng cổ đông có quyền bầu, bổ sung, bãi miễn thành viên hội đồng quản trị và ban kiểm soát.  Hội đồng quản trị: là cơ quan quản trị cao nhất ở Công ty, có trách nhiệm trƣớc Đại hội đồng cổ đông cùng kỳ, có toàn quyền nhân danh Công ty trừ các vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Hội đồng quản trị có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Tổng giám đốc và các bộ phận quản lý thuộc phạm vi quản lý của Hội đồng quản trị.  Ban kiểm soát: là tổ chức thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động sản xuất kinh doanh quản trị điều hành Công ty. Ban kiểm soát do Đại hội đồng cổ đông bầu ra và chịu trách nhiệm trƣớc cổ đông và pháp luật về những kết quả công việc của Ban giám đốc Công ty.  Tổng giám đốc điều hành: do Hội đồng quản trị bầu ra thông qua Đại hội đồng cổ đông. Chịu trách nhiệm điều hành quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của Công ty theo mục tiều, định hƣớng mà Đại hội đồng, Hội đồn quản trị đã thông qua.  Phó tổng giám đốc: do Hội đồng quản trị bầu ra, điều hành những cộng việc đã đƣợc Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc giao. Chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc điều hành về lĩnh vực đƣợc phân công.  Các phòng ban: có chức năng giúp việc cho ban lãnh đạo, trực tiếp quản lý các đơn vị trực thuộc.  Các XN thành viên: đứng đầu là Giám đốc các xí nghiệp. Chịu trách nhiệm tổ chức và đôn đốc các hoạt động theo kế hoạch từ Ban giám đốc. 1.3 Tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty: Quy trình công nghệ là một trong các yếu tố quan trọng để duy trì sản xuất, nó có tình chất quyết định chất lƣợng sản phẩm và gía thành. Chính vì vậy, ở công ty dây chuyền sản xuất đƣợc bố trí nhƣ sau: Phạm Thúy Hương KT4-K12 Trang 7 Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Hợp đồng Giác sơ đồ Khoa Kế toán – Kiểm toán XN nhập Khâu cắt Khâu may Giao kho TP Đóng gói Bán TP Kiểm ủi Ủi thành phẩm Thành phẩm Kiểm thành phẩm Sơ đồ 1.2 – Quy trình công nghệ Qua sơ đồ khép kín trên ta thấy có tất cả 12 khâu  Hợp đồng: ta có thể xem hợp đồng là khâu xuất phát vì Công ty khi có lý hợp đồng thì mới tiến hàng sản xuất. Sau khi ký kết các hợp đồng, Công ty sẽ huy động, phân bổ nguyên phụ liệu, giao chỉ tiêu cho các xí nghiệp sản xuất để cung cấp đúng số lƣợng, chất lƣợng và chủng loại hàng theo hợp đồng đã ký.  Giác sơ đồ: sau khi lên kế hoạch sản xuất, phân bổ nguồn nhân lực, Công ty sẽ giao cho phòng kỹ thuật công nghệ thiết kế các kiểu mẫu sản phẩm theo hợp đồng, tính toán mức hao phí nguyên phụ liệu, công cụ lao động và các chi phí khác.  Xí nghiệp nhận vải: khi xí nghiệp nhận đƣợc kế hoạch sản xuất, sơ đồ thiết kế thì kho nguyên phụ liệu sẽ giao nguyên phụ liệu với số lƣợng và chất liệu đúng theo kế hoạch sản xuất cho xí nghiệp đảm nhiệm sản xuất.  Khâu cắt: sau khi nhận đƣợc vải, XN sẽ giao cho tổ cắt số vải đƣợc giao theo mẫu thiết kế đƣợc gửi xuống và vải đƣợc cắt sẽ đƣợc chuyển sang các khâu tiếp theo.  Bán TP: là những sản phẩm đã qua khâu cắt và sẽ đƣợc tiếp tực chuyển qua khâu may.  Khâu may: đay là khâu hoàn thiện bán TP bao gồm: ráp, mổ túi, đơm khuy… Phạm Thúy Hương KT4-K12 Trang 8 Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội  Khoa Kế toán – Kiểm toán Kiểm phẩm: ở công đoạn này, bộ phận KCS của Công ty sẽ kiểm tra các sản phẩm đã qua khâu may nếu sản phẩm nào bị lỗi sẽ loại ra.  Thành phẩm: TP đƣợc xem là những sản phẩm gần nhƣ hoàn hảo.  Ủi TP: các TP đã qua khâu kiểm tra sẽ đƣợc chuyển qua tổ ủi ủi lại bằng hơi nhiệt để sản phẩm thẳng hơn.  Kiểm ủi: khâu này sẽ phát hiện ra các sản phẩm ủi chƣa đúng kỹ thuật và cho ủi lại, sa đó sẽ đƣợc chuyển qua khâu đóng gói.  Đóng gói: sản phẩm hoàn thành đƣợc đóng vào các hộp nhỏ có lót carton và đƣợc đóng vào hộp lớn đem nhập kho TP.  Giao kho TP: đây là khâu cuối cùng của quy trình SX sản phẩm. Mỗi khâu đều đóng vai trò quan trọng riêng vì sản phẩm tao ra đƣợc kết tinh tù các khâu trên. Do vậy, XN không đƣợc xem nhẹ bất kỳ khâu nào để từ đó nâng cao tối đa tỷ lệ TP và giảm tối thiểu tỷ lệ phế phẩm. Phạm Thúy Hương KT4-K12 Trang 9 Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán 1.4 Tình hình sản xuất kinh doanh trong 3 năm gần đây (2007, 2008, 2009): (Đơn vị tính: Triệu đồng) Năm 2007 Các chỉ tiêu Gia công sản phẩm Năm 2008 Năm 2009 Doanh % tỷ Doanh % tỷ Doanh % tỷ thu trọng thu trọng thu trọng 552.286 36,22% 439.899 27,55% 655.066 29,90% Hoạt động sản xuất 830.384 54,45% 1.037.718 64,99% 1.353.391 61,78% 6,95% 99.755 6,25% 158.909 7,25% 2,38% 19.362 1,21% 23.369 1,07% kinh doanh xuất khẩu Hoạt động sản xuất 105.937 kinh doanh nội địa Khác (nguyên phụ 36.361 kiệu+thiết bị) Tổng cộng 1.524.968 100% 1.596.734 100% 2.190.735 100% Doanh thu thuần chi tiết theo hoạt động sản xuất kinh doanh chính của công ty Phạm Thúy Hương KT4-K12 Trang 10 Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán CHƢƠNG 2: HẠCH TOÁN NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN 2.1 Những vấn đề chung về hạch toán kế toán: 2.1.1 Sơ đồ khối các bộ phận kế toán trong công ty: Phạm Thúy Hương KT4-K12 Trang 11 Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán KẾ TOÁN TRƢỞNG :Trực tiếp lãnh đạo : Liên đới trách nhiệm Sơ đồ 2.1 – Cơ cấu tổ chức phòng Kế toán PHÓ PHÒNG KẾ TOÁN K KẾ TOÁN THANH TOÁN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU KẾ TOÁN CÔNG CỤ DỤNG CỤ KẾ TOÁN TSCĐ, XDCB, TÍNH Z KẾ TOÁN CÔNG NỢ KẾ TOÁN TIỀN LƢƠNG VÀ PHẢI THU KẾ TOÁN TIÊU THỤ KẾ TOÁN BÁO CÁO THUẾ THỦ QUỸ KẾ TOÁN CÁC ĐƠN VỊ Phạm Thúy Hương KT4-K12 Trang 12 Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa kế toán-Kiểm toán 2.1.2 Quyền hạn, nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán:  Kế toán trƣởng : có nhiệm tổ chức điều hành toàn bộ hệ thống kế toán, chỉ đạo trực tiếp toàn bộ nhân viên kế toán trong công ty, làm tham mƣu cho tổng giám đốc về các hoạt động kinh doanh, tổ chức kiểm tra kế toán nội bộ trong công ty .Khi quyết toán đƣợc lập xong, kế toán trƣởng có nhiệm vụ thuyết minh và phân tích, giải thích kết quả sản xuất kinh doanh, chịu trách nhiệm về mọi số liệu ghi trong bảng quyết toán, nộp đầy đủ, đúng hạn các báo cáo tài chính theo quy định.  Phó phòng kế toán: phụ trách kế toán các đơn vị nội bộ.  Phó phòng: thay thế kế toán trƣởng kí duyệt các chứng từ trƣớc khi thanh toán, kết chuyển các khoản doanh thu, chi phí để tính kết quả kinh doanh, lập báo cáo quyết toán.  Kế toán TSCĐ, XDCB, tính Z: có nhiệm vụ phản ánh với giám đốc việc mua sắm trang thiết bị, bảo quản và sử dụng TSCĐ. Tính đúng khấu hao, phân bổ khấu hao vào các đối tƣợng chịu chi phí. Tính chi phí sửa chữa TSCĐ. Hạch toán chính xác chi phí thanh lí, nhƣợng bán TSCĐ. Phản ánh các chi phí XDCB, tổng hợp các chi phí liên quan để tính giá thành sản phẩm.  Kế toán thanh toán: có nhiệm vụ viết phiếu thu, chi theo đúng chứng từ đã đƣợc duyệt, lập các chứng từ thanh toán bằng chuyển khoản. Phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác số hiện có và tình hình luân chuyển vốn của công ty.  Kế toán công nợ: Theo dõi các khoản phải trả trong nƣớc. Ghi chép, phản ánh đầy đủ kịp thời, chính xác và rỏ ràng các nghiệp vụ thanh toán theo đối tƣợng, từng khoản thanh toán có kết hợp với thời hạn thanh toán (dựa theo Hợp đồng).  Kế toán công cụ dụng cụ: kế toán có nhiệm vụ ghi chép, phản ánh các số liệu thu mua, vận chuyển, xuất nhập và tồn kho công cụ, dụng cụ, phụ tùng, bao bì, nhiên liệu...  Thủ quỹ : quản lí tiền mặt của công ty, thu và chi tiền mặt khi có lệnh. Hàng tháng phải kiểm kê số tiền thu hiện thu và chi đối chiếu với sổ sách các bộ phận có liên quan.  Kế toán tiêu thụ: theo dõi tình hình nhập,xuất thành phẩm, xác định doanh thu tiêu thụ trong nƣớc, doanh thu hàng xuất khẩu…  Kế toán báo cáo thuế: tập hợp các khoản thuế trong kỳ (tháng, quý, năm). Nhân viên kế toán báo cáo thuế kiêm nhiệm phần kế toán nọ khách hàng ngoại: theo dõi hợp đồng với các đối tác nƣớc ngoài. Phạm Thúy Hƣơng KT4-K12 Trang 13 Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội  Khoa kế toán-Kiểm toán Kế toán tiền lƣơng và các khoản phải thu: theo dõi các khoản phải thu khách hàng; hạch toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng.  Kế toán nguyên vật liệu: theo dõi tình hình nhập, xuất nguyên liệu, phụ liệu của công ty. 2.1.3 Chế độ, chính sách kế toán công ty đang áp dụng: Nhật ký chứng từ. Chứng từ gốc và các bảng phân bổ Nhật ký chứng từ Bảng kê Sổ cái Thẻ và sổ kế toán Bảng tổng hợp chi tiết Báo cáo tài chính Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Kiểm tra, đối chiếu Sơ đồ 2.2 – Hình thức kế toán Nhật ký chứng từ 2.2 Các phần hành kế toán doanh nghiệp: 2.2.1 Hạch toán kế toán tài sản cố định (TSCĐ): Tài sản cố định hữu hình đƣợc phản ánh theo giá gốc, trình bày theo nguyên giá trừ giá trị hao mòn lũy kế. Tài sản cố định hữu hình đƣợc khấu hao theo phƣơng pháp đƣờng thẳng dựa trên thời gian hữu dụng ƣớc tính. Thời gian khấu hao cụ thể nhƣ sau: Phạm Thúy Hƣơng KT4-K12 Trang 14 Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa kế toán-Kiểm toán 2008 Số năm Nhà cửa, vật kiến trúc 5- 25 Máy móc, thiết bị 5-7 Phƣơng tiện vận tải, truyền dẫn Thiết bị, dụng cụ quản lý 6 3- 5 Các tài sản đang trong quá trình xây dựng phục vụ mục đích sản xuất, cho thuê, quản trị hoặc cho bất kỳ mục đích nào khác đƣợc ghi nhận theo giá gốc. Việc tính khấu hao của các tài sản này đƣợc áp dụng giống nhƣ với các tài sản khác, bắt đầu từ khi tài sản ở vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. a. Chứng từ sử dụng:  Hóa đơn GTGT  Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho  Hợp đồng kinh tế  Biên bản nghiệm thu  Biên bản giao nhận TSCĐ  Biên bản đánh giá lại TSCĐ  Biên bản nhƣợng bán TSCĐ  Biên bản thanh lý TSCĐ  Biên bản sửa chữa lớn TSCĐ  Lệnh điều động TSCĐ Phạm Thúy Hƣơng KT4-K12 Trang 15 Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội b. Khoa kế toán-Kiểm toán Tài khoản sử dụng: Số hiệu Tên Tài khoản 211 TSCĐ hữu hình 211101 TSCĐ hữu hình- Nhà cửa vật kiến trúc 211201 TSCĐ hữu hình- Máy móc thiết bị 211301 TSCĐ hữu hình- Phƣơng tiện vận tải, truyền dẫn 211401 211501 TSCĐ hữu hình- Thiết bị, dụng cụ quản lý TSCĐ hữu hình- Cây, súc vật làm việc 211801 TSCĐ hữu hình- khác 212 TSCĐ đi thuê tài chính 213 TSCĐ vô hình 213101 TSCĐ vô hình- Quyền sử dụng đất có thời hạn 213201 TSCĐ vô hình- Nhãn hiệu hàng hóa 213301 213401 213501 213601 213701 213801 TSCĐ vô hình- Quyền phát hành TSCĐ vô hình- Phần mềm máy tính TSCĐ vô hình- Giấy phép và giấy phép nhƣợng quyền TSCĐ vô hình- Bản quyền, bằng sáng chế TSCĐ vô hình- Công thức pha chế, kiểu mẫu, thiết kế TSCĐ vô hình- TSCĐ vô hình đang triển khai 214 Hao mòn TSCĐ 214101 Hao mòn TSCĐ hữu hình 214102 Hao mòn TSCĐ đi thuê 214103 Hao mòn TSCĐ vô hình c. Tóm tắt quy trình kế toán TSCĐ: Có 2 trƣờng hợp mua TSCĐ:  Bộ phận hoặc phòng ban có nhu cầu lắp đặt, mua TSCĐ về sử dụng sẽ lập Tờ trình và nộp cho Tổng Giám Đốc ký duyệt.  Các Máy móc thiết bị, Nhà xƣởng, Phƣơng tiện vận tải…nằm trong đề xuất của Phó Tổng Giám Đốc sau khi đƣợc Hội Đồng Quản Trị ký duyệt xuyên suốt 1 năm, thì Bộ Phận Cơ Điện làm thủ tục xin mua từng đợt nhƣng không đƣợc vƣợt quá đề xuất ban đầu. Phạm Thúy Hƣơng KT4-K12 Trang 16 Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội d. Khoa kế toán-Kiểm toán Quy trình TSCĐ tăng do mua sắm: Trƣớc tiên, Bộ phận có nhu cầu mua TSCĐ sẽ lập Tờ trình xin mua TSCĐ và nộp cho Tổng Giám Đốc duyệt. Sau khi đƣợc sự chấp nhận của Tổng Giám Đốc, Bộ phận đó sẽ giao nhân viên mua TSCĐ về và nộp bộ chứng từ gồm: Phiếu Nhập, Hóa đơn, Hợp đồng kinh tế, Biên bản nghiệm thu, Tờ trình xin thanh toán… cho Phòng kế toán. Kế toán TSCĐ sẽ kiểm tra tính hợp lệ của bộ chứng từ, sau đó sẽ lƣu bộ gốc và photo 1 bộ chuyển sang cho kế toán thanh toán. Kế toán TSCĐ nhập liệu vào máy tính rồi hàng quý lập Bảng Kê và Danh sách theo dõi TSCĐ (có tính khấu hao) Phạm Thúy Hƣơng KT4-K12 Trang 17 Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa kế toán-Kiểm toán Quy trình kế toán TSCĐ Bộ phận liên quan Bắt đầu Giám đốc Kế toán Ký duyệt Phiếu NK Nhập liệu No Lập trờ trình Kết thúc Bộ chứng từ (X) Yes No Tờ trình Bảng kê DS theo dõi TSCĐ Lập tờ trình Ký duyệt Xin tạm ứng/ mua hàng Yes Lập Phiếu chi Hóa đơn Phiếu Chi Lập PNK Phiếu Nhập kho Giao các BP liên quan N Nhập liệu N Sơ đồ 2.3 – Quy trình kế toán TSCĐ (1) Phạm Thúy Hƣơng KT4-K12 Trang 18 Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội e. Khoa kế toán-Kiểm toán Quy trình TSCĐ giảm do điều chuyển: Trƣờng hợp các đơn vị (Xí Nghiệp trực thuộc) cần sử dụng TSCĐ thì đơn vị đó sẽ lập Tờ trình đƣa Tổng Giám Đốc ký duyệt. Sau khi có chữ ký của TGĐ trên Tờ trình, bộ phận Quản Lý TSCĐ (P. Cơ Điện) căn cứ vào đó sẽ lập Lệnh Điều Động (2 bản). Bộ phận quản lý giữ 1 bản, đơn vị giữ 1 bản. Đơn vị cầm Lệnh Điều Động chuyển xuống cho bộ phận viết phiếu để lập Phiếu Xuất Kho (3 liên) và phải có đầy đủ chữ ký của Tổng Giám Đốc, Kế Toán Trƣởng. Sau đó 1 liên của Phiếu Xuất Kho đƣợc lƣu ở Phòng Kế Toán và kế toán TSCĐ sẽ đối chiếu TSCĐ đó về Nguyên giá, thời hạn sử dụng, khấu hao đã trích... cho đơn vị nhận TSCĐ. 1 liên Bộ phận lập phiếu giữ, và liên còn lại đơn vị giữ. f. Quy trình TSCĐ giảm do thanh lý: Nếu một TSCĐ sau thời gian sử dụng lâu dài, bị hƣ hỏng hoặc trong trạng thái không sử dụng đƣợc nữa thì Bộ phận quản lý lập Tờ trình xin thanh lý TSCĐ rồi đƣa cho TGĐ duyệt. Sau đó Tờ trình đƣợc chuyển xuống phòng Kế Toán và Kế toán TSCĐ sẽ xem lại Nguyên giá, Khấu hao đã trích rồi báo lại giá trị còn lại cho Hội đồng giá. Hội đồng giá họp và mời khách hàng muốn mua lại TSCĐ để họ tham gia đấu giá. Sau khi Hội đồng giá quyết định bán TSCĐ ở mức giá phù hợp, Hội đồng giá sẽ gửi thông báo trúng thầu cho khách hàng và yêu cầu Phòng kế toán lập Bộ hồ sơ thanh lý. Căn cứ vào bộ hồ sơ đó, bộ phận quản lý bán TSCĐ và lấy Hóa Đơn. Kế toán TSCĐ sẽ ghi giảm TSCĐ. g. Ví dụ minh họa: 1. Ngày 02/07/2008, mua mới 4 máy điều hòa nhiệt độ của công ty TNHH Thiên Minh Phú trị giá 33.704.490, VAT 10%, chƣa thanh toán. Nợ TK 211: 33.704.490 Nợ TK 133: 33.704.49 Có TK 331: 37.074.939 2. Ngày 07/10/2008, xuất thanh lý lô thiết bị nguyên giá 560.000.000, đã khấu hao 320.000.000, số tiền thu đƣợc từ thanh lý là 147.000.000, VAT 5%  Thanh lý TSCĐ Nợ TK 214: 320.000.000 Nợ TK 811: 140.000.000 Phạm Thúy Hƣơng KT4-K12 Trang 19 Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Có TK 211:  Khoa kế toán-Kiểm toán 560.000.000 Tiền thu đƣợc từ thanh lý Nợ TK 131: 147.000.000 Có TK 3331: 7.000.000 Có TK 711: 140.000.000 Phạm Thúy Hƣơng KT4-K12 Trang 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan