Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Báo cáo thực tập tổng hợp khoa kế toán kiểm toán tại công ty cổ phần đầu tư và p...

Tài liệu Báo cáo thực tập tổng hợp khoa kế toán kiểm toán tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển số 18

.DOCX
21
35557
116

Mô tả:

MỤC LỤC MỤC LỤC.................................................................................................................i DANH MỤC VIẾT TẮT..........................................................................................ii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỔ.......................................................................iii LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................iv PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN SỐ 18 .................................................................................................................................. 1 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển số 18...1 1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển công ty...................................................2 1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty...................................................2 1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty..............................................................3 1.3.1. Đặc điểm phân cấp.........................................................................................3 1.3.2. Sơ đồ tổ bộ máy quản lý của công ty..............................................................3 1.4. Khái quát hoạt động sản xuất của công ty năm 2011 -2012............................5 II: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN, TÀI CHÍNH, PHÂN TÍCH KINH TẾ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN SỐ 18.....................................6 2.1. Tổ chức công tác kế toán tại công ty Cổ Phần Đầu tư và Phát triển số 18.....6 2.1.1. Tổ chức bộ máy kế toán và chính sách kế toán áp dụng tại công ty.............6 2.1.1.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty..............................................................6 2.1.1.2 Các chính sách kế toán áp dụng tại công ty................................................7 2.1.1 Tổ chức hệ thống thông tin kế toán................................................................7 2.1.2.1 Tổ chức hạch toán ban đầu.........................................................................7 2.1.1.2 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán............................................8 2.1.2.3. Tổ chức hệ thống sổ kế toán.......................................................................9 2.1.2.4 Tổ chức hệ thống báo cáo tài chính...........................................................11 2.2 Tổ chức công tác phân tích..............................................................................11 2.2.1. Bộ phận thực hiện và thời điểm tiến hành công tác phân tích kinh tế.......11 2.2.2. Nội dung và các chỉ tiêu phân tích kinh tế tại Công ty...............................11 2.2.3 Tính toán và phân tích một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh dựa trên số liệu của bảng báo cáo kế toán.................................................13 III. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT CÔNG TÁC KẾ TOÁN, PHÂN TÍCH KINH TẾ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN SỐ 18..........................14 3.1. Đánh giá công tác kế toán tại công ty.............................................................14 3.1.1. Ưu điểm........................................................................................................14 3.1.2. Hạn chế........................................................................................................14 3.2. Đánh giá khái quát về công tác phân tích kinh tế của công ty......................15 3.2.1. Ưu điểm........................................................................................................15 3.2.2. Hạn chế........................................................................................................15 IV. ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP.................................16 1 KẾT LUẬN.............................................................................................................17 DANH MỤC VIẾT TẮT DTT: Doanh thu thuần LN: Lợi nhuận CP: Chi phí LNST: Lợi nhuận sau thuế VKD: Vốn kinh doanh TSCĐ: Tài sản cố định GTGT: Giá trị gia tăng TNDN: Thu nhập doanh nghiệp SXKD: Sản xuất kinh doanh NVL: Nguyên vật liệu BHXH: Bảo hiểm xã hội XDCB: Xây dựng cơ bản TNHH: Trách nhiệm hữu hạn 2 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỔ Sơ đồ 1: Bộ máy quản lí của công ty.......................................................................3 Sơ đồ 2: Bộ máy kế toán của Công ty......................................................................6 Sơ đồ 3: Trình tự ghi sổ kế theo hình thức chứng từ ghi sổ.................................10 Bảng 1: Kết quả sản xuất và kinh doanh của côngy ty năm 2011 – 2012..............5 Bảng 2 : Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty......................................13 3 LỜI MỞ ĐẦU Trải qua quá trình học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Thương mại, mỗi sinh viên đều đã được trang bị những kiến thức cơ bản nhất định về kinh tế nói chung và những kiến thức chuyên ngành kế toán nói riêng. Tuy nhiên, những kiến thức đó mới chỉ là cơ sở, nền tảng về mặt lý thuyết, chưa đem lại những cái nhìn khái quát và chính xác như trong thực tế.Trong quá trình học tập việc tiếp cận thực tế còn gặp nhiều khó khăn nhất định và còn hạn chế hơn trong việc nhìn nhận sâu và bao quát hơn về chuyên nghành. Đồng thời, quá trình thực tập tại các doanh nghiệp sẽ giúp cho tôi làm quen dần với môi trường làm việc tại các doanh nghiệp, chuẩn bị tâm lý, kinh nghiệm cho công tác tìm kiếm việc làm và làm việc chính thức tại các doanh nghiệp sau này. Ngoài ra, thực tập tổng hợp và điều tra xã hội học giúp cho trường Đại học Thương mại nói riêng và các trường Đại học, Cao đẳng nói chung nhận biết được nhu cầu hiện nay, đặc biệt là nhu cầu của nền kinh tế đối với các nhân sự của ngành kế toán. Việc này giúp các trường Đại học, Cao đẳng trong cả nước thực hiện tốt hơn công tác giáo dục và đào tạo theo định hướng nhu cầu xã hội, tạo ra nguồn nhân lực hữu ích mà xã hội đang cần đến, đảm bảo việc làm cho các cử nhân sau khi ra trường, góp phần giảm thiểu nạn thất nghiệp của toàn xã hội. Qua bài báo cáo thực tập tổng hợp này,tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo Thạc Sĩ Phan Hương Thảo đã tận tình hướng dẫn trong suốt quá trình thực tập và công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển số 18 đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực tập thực tế. 4 PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển số 18 1.1.1. Tên, quy mô và địa chỉ, chức năng, nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh của Công Ty Cổ Phần Đầu tư và Phát triển số 18.  Tên công ty: Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển số 18 - Tên giao dịch quốc tế: NUMBER 18 DEVELOPMENT AND INVESTMENT JOINT COMPANY - Tên viết tắt: N.18 JSC - Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển số 18 là một doanh nghiệp cổ phần có đăng kí kinh doanh số 0103006570 do sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội cấp ngày 27/01/2005 - Trụ sở chính: 412 – N3B Đường Lê Văn Lương – KĐT Trung Hòa Nhân Chính – Thanh Xuân – Hà Nội - Số điện thoại: 0435572027 - Fax: 0435584199 - Số tài khoản: 22210000028391 tại Ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam, chi nhánh Thanh Xuân. - Mã số thuế: 0101605192 - Vốn điều lệ: 2 tỷ đồng - Đội ngũ công nhân viên của công ty : 180 người trong đó công nhân trực tiếp là 135, công nhân gián tiếp 45.  Chức năng nhiệm vụ của công ty Công ty cổ phần Đầu tư và Phát Triển số 18 là doanh nghiệp có tư cách pháp nhân với chức năng sản xuất theo lĩnh vực thi công, xây dựng cơ cấu hạ tầng có công trình xây dựng dân dụng và thực hiện các dịch vụ xây dựng… Công ty sử dụng vốn, nguồn lực có trách nhiệm phải bảo toàn và phát triển vốn. Ngoài vốn đã có của công ty công ty được phép xây dựng các nguồn vốn khác để kinh doanh và xây dựng các cơ sở vật chất. Trong quá trình hoạt động, công ty có quyền tự chủ kinh doanh, có con dấu riêng có nhiệm vụ độc lập, tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh xây dựng, hoàn thành các hợp đồng kinh tế với các tổ chức, cơ quan đơn vị đồng thời thực hiện đầy đủ nghĩa vụ trách nhiệm của mình đối với nhà nước, cơ quan cấp trên theo luật định của công ty và nhà nước.  Các ngành nghề kinh doanh của công ty: 1 - Xây dựng, gia công và lắp đặt các công trình dân dụng, công nghiệp giao thông, thủy lợi, viễn thông, điện lực, đường dây và trạm biến áp đến 3,5Kv - Cẩu và vận chuyển hàng hóa - Lập, quản lí dự án thực hiện các dự án đầu tư xây dựng và phát triển nhà - Kinh doanh bất động sản - Sản xuất, mua bán vật liệu xây dựng - Tư vấn đầu tư xây dựng - Đại lí mua, đại lí bán và kí gửi hàng hóa - Vận tải hàng hóa, vận chuyển hành khách 1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển công ty - Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển số 18 là một doanh nghiệp cổ phần có đăng kí kinh doanh số 0103006570 do sở Kế hoạc Đầu tư Hà Nội cấp ngày 27/01/2005 - Tuy mới thành lập chưa lâu song công ty cũng đã có những thành công nhất định, điều này được thể hiện trên các báo cáo kết quả kinh doanh và sự mở rộng phậm vi hoạt động của công ty. 1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát Triển số 18 là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản nên điều kiện tổ chức sản xuất cũng như sản phẩm của công ty có sự khác biệt so với các ngành khác nên các công trình xây dựng thường ảnh hưởng lớn đến việc tổ chức quản lý và sản xuất trong doanh nghiệp xây dựng. Các công trình xây dựng thường có quy mô lớn, kết cấu phức tạp, sản phẩm đơn chiếc thời gian thi công lâu dài đòi hỏi phải có quy mô lớn đối với các yếu tố đầu vào. Các công trình đòi hỏi đều phải có lập dự toán công trình, các công trình cố định tại nơi sản xuất nên chịu ảnh hưởng của nơi đặt công trình, thời tiết, giá cả thị trường… các điều kiện sản xuất như máy móc thiết bị, người lao động di chuyển tới địa bàn sản phẩm điều này làm cho công tác quản lý sử dụng tài sản của công ty gặp khó khăn. 1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty 1.3.1. Đặc điểm phân cấp Do đặc điểm của lĩnh vực sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư và phát triển số 18, công ty tổ chức bộ máy quản lý của công ty quản lý theo kiểu trực tuyến chức năng. 2 1.3.2. Sơ đồ tổ bộ máy quản lý của công ty §¹i héi ®ång cæ ®«ng Ban Héi ®ång qu¶n trÞ KiÓm So¸t Gi¸m ®èc PG§ kinh Phßng tµi chÝnh kÕ to¸n Phòng kếế hoạch kỹỹ thuật doanh PG§ kü thuËt Chñ nhiÖm c«ng tr×nh §éi thi c«ng sè 1 Tæ thi c«ng sè1 §éi thi c«ng sè 15 §éi thi c«ng sè 2 Tæ thi c«ng sè 2 Tæ thi c«ng sè 3 Sơ đồ 1: Bộ máy quản lí của công ty. Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy quản lý công ty  Đại hội cổ đông: Là cơ quan cao nhất của công ty cổ phần, gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết (12 người). Đại hội cổ đông chỉ trực tiếp tổ chức cơ cấu hoạt động của bộ máy tổ chức công ty chứ không tham gia điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.  Hội đồng quản trị: Gồm 4 người là cơ quan quản lí có quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích quyền lợi của công ty và quyết định chiến lược phát triển của công ty.Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm trước đại hội cổ đông về những sai phạm trong quản lí,vi phạm điều lệ, vi phạm pháp luật, gây ảnh hưởng đến công ty. 3  Ban kiểm soát: Gồm 3 người do đại hội cổ đông bầu ra, có quyền và nhiêm vụ kiểm tra kiểm soát tính hợp lí,hợp pháp trong quản lí điều hành hoạt động công ty trong ghi chép sổ sách kế toán và các báo cáo tài chính của công ty.  Ban giám đốc: Đứng đầu là giám đốc công ty do hội đồng quản trị bổ nhiệm, trực tiếp điều hành các hoạt động hàng ngày của công ty, là người chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị và trước pháp luật về mọi hoạt động của công ty. Bên cạnh giám đốc còn có hai phó giám đốc là phó giám đốc kinh doanh và phó giám đốc kỹ thuật để giúp giám đốc quản lí tốt hơn các công việc.  Phòng tài chính kế toán: Gồm 7 người, tham mưu giúp việc cho ban giám đốc, có trách nhiệm tổ chức hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, lập kế hoạch cấp vốn cho từng công trình, thường xuyên báo cáo giám đốc về tình hình tài chính của công ty. Ngoài ra còn có nhiệm vụ thanh quyết toán các công trình đã được nhiệm thu bàn giao.  Phòng kế hoạch, kĩ thuật: Gồm 8 người có chức năng tổ chức, tiếp nhận và thu thập các thông tin cần thiết, dự báo khả năng và nhu cầu thị trường để tham mưu cho ban giám đốc, nghiên cứu và đưa ra các giải pháp để thực hiện các mục tiêu cho từng thời kì. Đồng thời chịu trách nhiệm giúp giám đốc về mặt kĩ thuật như tổ chức giám sát thi công, tiến độ và chất lượng công trình.  Ban chủ nhiệm công trình: Gồm 4 người trực tiếp tổ chức thi công các công trình, lập báo cáo chi phí cho từng công trình, xây dựng kế hoạch đề xuất cung ứng vốn chịu trách nhiệm và giải quyết các vấn đề có liên quan đến công trình như: Lập hồ sơ kĩ thuật, hồ sơ nhiệm thu,  Đội sản xuất: Đứng đầu là đội trưởng, chịu sự giám sát trực tiếp của ban chủ nhiệm công trình. Đội sản xuất có nhiệm vụ trực tiếp triển khai thi công và hoàn thành khối lượng công việc do ban chủ nhiệm giao, đảm bảo tiến độ cũng như an toàn trong suốt quá trình thi công. Nhìn chung giữa các phòng ban của công ty có sự phân định khá rõ về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm. Tuy nhiên giữa các phòng ban luôn có sự hợp tác chặt chẽ nhằm đảm bảo hoàn thành các mục tiêu của công ty và dễ dàng cho sự quản lí. 1.4. Khái quát hoạt động sản xuất của công ty năm 2011 -2012 Bảng 1: Kết quả sản xuất và kinh doanh của côngy ty năm 2011 – 2012 Chỉ tiêu 1 .Doanh thu thuần Năm 2011 Năm 2012 So sánh 2011/2010 Tỷ lệ ( Số tiền % ) 11.224.367. 717 34.779.071.9 59 23.554.704.242 209,85 4 2. Giá vốn hàng bán 10.841.802. 611 3. Lợi nhuận gộp 382.565.106 33.020.611.2 50 1.758.460.70 9 4. Doanh thu hoạt động tài 30.063.035 chính 5. Chi phí tài chính (cp lãi vay) 6. Chi phí quản lí doanh 917.667.662 nghiệp (505.039.52 7. Lợi nhuận thuần 1) 8. Lợi nhuận khác 9. Tổng lợi nhuận trước thuế 224.984.877 1.375.895.603 359,65 194.921.842 648,38 33.942.027 1.063.944.05 3 885.559.506 1.90.599.027 275,34 1.351.805.232 267,67 1.203.621.233 238,32 (38.793.795) (505.039.52 1) 846.765.711 10. Thuế TNDN 11. Lợi nhuận sau thuế 22.178.808.639 204,57 148.183.999 (505.039.52 1) 698.581.712 Nguồn số liệu: Báo cáo KQKD năm 2011 và 2012 Qua bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 2 năm 2011 và 2012 ta có thể thấy doanh thu thuần năm 2012 tăng rất nhiều (tăng 23.554.704.242 đồng) so với năm 2011 tương ứng với tỉ lệ tăng 209.85% trong khi đó giá vốn cũng tăng 22178808639 đồng tương ứng với tỉ lệ tăng 204.57%. Về lợi nhuận, tổng lợi nhuận trước thuế năm 2011 âm tức là lỗ năm 2012 tăng hơn 2011 là 1351805232 tương ứng với tỉ lệ tăng 267.67%. Lợi nhuận sau thuế năm 2012 tăng 1203621233 so với năm 2011 tương ứng tỉ lệ tăng 238.32%. Sở dĩ doanh thu năm 2012 tăng mạnh so với năm 2011 và năm 2011 công ty lỗ do đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty là xây lắp nên trong 1 năm chưa thể quyết toán và ghi nhận doanh thu vì công trình chưa hoàn thiện thu vì vậy mà năm 2011 doanh nghiệp lỗ còn năm 2012 công trình được hoàn thiện nên doanh thu tăng mạnh. Vì vậy cũng không thể nói công ty hoạt động không tốt trong năm 2011. II: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN, TÀI CHÍNH, PHÂN TÍCH KINH TẾ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN SỐ 18. 2.1. Tổ chức công tác kế toán tại công ty Cổ Phần Đầu tư và Phát triển số 18. 2.1.1. Tổ chức bộ máy kế toán và chính sách kế toán áp dụng tại công ty 2.1.1.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty 5 Phòng tài chính kế toán của công ty được tổ chức theo mô hình kế toán tập trung và được thể hiện qua sơ đồ sau: Sơ đồ 2: Bộ máy kế toán của Công ty kÕ to¸n trëng phßn g than h to¸n , quyÕ t to¸n ct, tsc® kÕ to¸n than h to¸n víi ng©n hµng kÕ to¸n tæng hîp cpsx, gi¸ thµn h, c«ng nî kÕ to ¸n nv l thñ quü, kÕ to¸n tiÒn l ¬ng, bhxh kÕ to ¸n xd cb bé phËn kÕ to¸n thèng kª t¹i ®éi sx trùc thuéc Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận  Kế toán trưởng: Là người đứng đầu bộ máy kế toán, có nhiệm vụ chỉ đạo , tổ chức, hướng dẫn và kiểm tra toàn bộ các hoạt động trong lĩnh vực tài chính của công ty. Tổ chức lập báo cáo theo yêu cầu của bộ phận quản lí, ngoài ra có trách nhiệm tổ chức và phân công các thành viên trong bộ máy kế toán đảm nhiệm những nhiệm vụ khác nhau của kế toán.  Kế toán tổng hợp: Tổng hợp các số liệu phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đó lập báo cáo cho kế toán trưởng.  Kế toán tài sản cố định (TSCĐ): Theo dõi hạch toán tình hình tăng giảm TSCĐ của doanh nghiệp phải đảm bảo phản ánh đầy đủ chính xác và kịp thời tình hình hiện có và sự biến động của TSCĐ 6  Kế toán thanh toán: Phải theo dõi chính xác, kịp thời tình hình thanh toán các khoản phải thu, phải trả, theo dõi thanh toán, quyết toán các công trình, theo dõi các khoản tiền gửi tiền vay, thanh toán.  Kế toán tiền lương và bảo hiểm xã hội(BHXH): Theo dõi nghiệp vụ thu, chi, kế toán tiền lương và BHXH cho các nhân viên của công ty.  Thủ quỹ: Là người chịu trách nhiệm về quản lí nhập , xuất quỹ tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc đá quý tại quỹ. Hàng ngày thủ quỹ phải kiểm tra số tiền tồn quỹ thực tế, tiến hành đối chiếu với số tiền ở sổ quỹ và sổ kế toán.  Ngoài ra còn có bộ phận kế toán thống kê tại các đội sản xuất trực thuộc. Các thành viên trong bộ máy kế toán của công ty luôn cùng nhau phối hợp ăn khớp dưới sự chỉ đạo của kế toán trưởng để hoàn thành các nhiệm vụ được giao. 2.1.1.2 Các chính sách kế toán áp dụng tại công ty - Công ty áp dụng Chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính và các thông tư hướng dẫn, sửa đổi bổ sung chế độ kế toán của bộ tài chính. - Năm tài chính của công ty bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12 hàng năm. - Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là Việt Nam đồng (VNĐ). - Công ty hiện đang sử dụng phần mềm kế toán SAS. - Hình thức sổ kế toán mà công ty áp dụng là hình thức chứng từ ghi sổ. - Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, kế toán chi tiết hàng tồn kho theo phương pháp ghi thẻ song song. - Phương pháp tính khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng . - Phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. 2.1.1 Tổ chức hệ thống thông tin kế toán 2.1.2.1 Tổ chức hạch toán ban đầu Tổ chức chứng từ là giai đoạn đầu tiên để thực hiện ghi sổ và lập báo cáo do đó tổ chức chứng từ nhằm mục đích giúp quản lý có được thông tin kịp thời chính xác đầy đủ để đưa ra quyết định kinh doanh.. Về cơ bản công ty vận dụng theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính ban hành. Trong công tác hạch toán ở công ty Hệ thống chứng từ ban đầu công ty đã sử dụng các nhóm chứng từ như: Nhóm chứng từ vốn bằng tiền gồm: Phiếu thu, phiếu chi, giấy đề nghị thanh toán, giấy báo nợ, giấy báo có, ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, giấy đề nghị tạm ứng, biên bản kiểm kê qũy và các chứng từ liên quan khác. 7 Nhóm chứng từ NVL gồm: Hóa đơn GTGT, phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, biên bản kiểm kê vật tư. Nhóm chứng từ TSCĐ gồm: Biên bản giao nhận TSCĐ, thẻ TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ, biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành, Biên bản đánh giá lại TSCĐ, bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ. Nhóm chứng từ tiền lương gồm: Bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương, bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương. Ngoài các chứng từ do Bộ Tài chính ban hành, Công ty còn sử dụng một số mẫu chứng từ do công ty tự thiết kế cho mình một số chứng từ không bắt buộc phục vụ cho công tác hạch toán thuận lợi hơn Trình tự luân chuyển chứng từ của công ty như sau: Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc kế toán ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ nhật kí chung,đồng thời ghi vào các sổ chi tiết có liên quan và sổ nhật kí đặc biệt. Sau đó căn cứ vào sổ nhật kí chung và sổ chi tiết để ghi vào sổ cái theo các tài khoản kế toán phù hợp sau khi đã loại trừ một số trùng lặp vì một số nghiệp vụ đồng thời được ghi vào nhiều sổ nhật kí đặc biệt (nếu có). Cuối tháng lên sổ tổng hợp từng tài khoản trên sổ cái, tiến hành lập bảng cân đối phát sinh, kiểm tra đối chiếu khớp với các số liệu trên sổ cái với bảng tổng hợp chi tiết. Cuối kì kế toán căn cứ vào số liệu trên sổ cái lập bảng cân đối phát sinh tài khoản để kiểm tra, theo dõi phát sinh, số dư các tài khoản, đồng thời tiến hành ghi các bút toán điều chỉnh, từ đó lấy số liệu để lập các báo cáo kế toán. 2.1.1.2 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán Về chế độ tài khoản công ty cũng sử dụng hầu hết các tài khoản theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính. Trong quá trình hoạt động Công ty đã áp dụng hệ thống tài khoản sửa đổi theo chuẩn mực kế toán mới. Chấp hành nghiêm, chỉnh của Bộ Tài chính. Công ty sử dụng hệ thống tài khoản có chọn lọc phù hợp với tình hình hạch toán của mình. Đáp ứng đầy đủ yêu cầu hạch toán tại công ty. Bên cạnh đó còn có hệ thống mã tài khoản sáng tạo và có nhiều ưu điểm đối với tình hình điều kiện của công ty. Công ty chủ yếu sử dụng những tài khoản: : 111, 112, 131, 133, 138, 139, 141, 142, 152, 153, 154, 211,214, 228, 241, 311, 331, 333, 335, 336, 338, 411, 414, 415, 416, 421, 431, 511, 515, 621, 622, 623, 627, 632, 642, 711, 811, 911. 8 Ngoài ra công ty còn mở các tài khoản chi tiết cụ thể công ty mở tài khoản chi tiết của tài khoản 131 theo các khách hàng, các tài khoản chi tiết của tài khoản 133 theo từng đội (15 đội), các tài khoản chi tiết của tài khoản 152 theo các nguyên vật liệu, chi tiết cho tài khoản 511 theo từng loại doanh thu, chi tiết cho các tài khoản 621,622,623,627,632 theo từng công trình. Ví dụ 1: Căn cứ phiếu chi số 09 ngày 16/7/2012 trả lương cho công nhân số tiền là 37.650.000 đ Kế toán định khoản: Nợ TK 334: 37.650.000đ Có TK 111: 37.650.000đ Ví dụ 2: Căn cứ vào phiếu chi số 15 ngày 21/09/2012 rút tiền mặt tại công ty để trả cho người bán là công ty TNHH và Thương mại An Linh số tiền là 20.000.000 đ Kế toán định khoản Nợ TK 331: 20.000.000đ Có TK 111: 20.000.000đ Trong đó tài khoản 331 chi tiết cho công ty TNHH và TM An Linh Ví dụ 3: Căn cứ vào phiếu thu số 08 ngày 11/09/2013 khách hàng là công ty vận tải Hà Nội trả tiền thuê xe cẩu số tiền 30.000.000đ Kế toán định khoản Nợ TK 111: 30.000.000đ Có TK 131: 30.000.000đ Trong đó tài khoản 131 được chi tiết cho công ty vận tải Hà Nội. 2.1.2.3. Tổ chức hệ thống sổ kế toán Hình thức sổ kế toán mà công ty áp dụng là hình thức chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào các chứng từ gốc và các chứng từ phát sinh đã kiểm tra đảm bảo tính hợp lệ, hợp pháp kế toán lên các sổ chi tiết, sổ quỹ và tập hợp trên chứng từ ghi sổ hàng ngày. Trên cơ sở chứng từ ghi sổ kế toán tổng hợp ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó ghi vào sổ cái các tài khoản liên quan, cộng số phát sinh và tính ra số dư cuối kỳ trên các sổ cái, lên bảng cân đối số phát sinh. Cuối tháng, kế toán trưởng kiểm tra khớp, đúng số liệu sổ quỹ, bảng cân đối số phát sinh và bảng tổng hợp chi tiết với sổ cái. Sau khi đã kiểm tra thấy khớp, đúng số liệu trên các bảng kế toán thì tiến hành khóa sổ và lập báo cáo tài chính. Sơ đồ 3: Trình tự ghi sổ kế theo hình thức chứng từ ghi sổ 9 sæ nhËt ký ®Æc biÖt sæ nhËt ký sæ, thÎ kÕ chung to¸n chi tiÕt sæ c¸i tµi kho¶n b¶ng tæng hîp chi tiÕt b¶ng c©n ®èi sè ph¸t sinh b¸o c¸o tµi chÝnh Ghi chó : Ghi hµng ngµy Ghi cuèi th¸ng Quan hÖ ®èi chiÕu Các sổ mà công ty sử dụng gồm:  Sổ kế toán tổng hợp bao gồm: Sổ nhật kí chung và sổ cái các tài khoản.  Sổ kế toán chi tiết bao gồm: Sổ chi tiết nguyên vật liệu, sổ chi tiết phải thu khách hàng, sổ chi tiết phải trả người bán, sổ chi tiết doanh thu, sổ chi tiết chi phí bán hàng, sổ chi tiết tạm ứng, sổ chi tiết tiền mặt và sổ chi tiết tiền gửi ngân hàng. 2.1.2.4 Tổ chức hệ thống báo cáo tài chính Tại công ty áp dụng hệ thống báo cáo tài chính quy định cho các doanh nghiệp theo quyết định số 15/2006 QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng bộ tài chính bao gồm: - Bảng cân đối kế toán- Mẫu số B01-DN 10 - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - Mẫu số B02-DN - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ - Mẫu số B03-DN - Bản thuyết minh báo cáo tài chính - Mẫu số B09-DN. Các báo cáo này do bộ phận kế toán lập và nộp cho các cơ quan thuế để xác định thuế TNDN mà doanh nghiệp phải nộp hàng năm. Ngoài ra công ty còn sử dụng các báo cáo quản trị phục vụ cho nội bộ doanh nghiệp như: Báo cáo thanh toán tạm ứng của ban đội, báo cáo về công nợ, báo cáo tình hình sử dụng vật tư, báo cáo thuế . Các báo này do kế toán trưởng lập và chỉ lưu hành trong nội bộ công ty. 2.2 Tổ chức công tác phân tích 2.2.1. Bộ phận thực hiện và thời điểm tiến hành công tác phân tích kinh tế. Hiện nay, Công ty có tiến hành phân tích kinh tế tuy nhiên không có bộ phận riêng mà do Kế toán trưởng tiến hành phân tích một số chỉ tiêu liên quan đến khả năng thanh toán của Công ty. Và Công ty thường tiến hành phân tích kinh tế vào cuối kỳ kế toán, khi đã lên các số liệu trên Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và Thuyết minh Báo cáo tài chính. 2.2.2. Nội dung và các chỉ tiêu phân tích kinh tế tại Công ty Tại công ty phương pháp chủ yếu được sử dụng để phân tích là phương pháp so sánh. Các chỉ tiêu mà trong kế toán thường phân tích đó là: Phân tích chỉ tiêu phản ánh doanh thu để thấy được kết quả sản xuất kinh doanh của công ty và nó cũng rất quan trọng trong phân tích hoạt động kinh doanh của công ty. Phân tích các chỉ tiêu phản ánh chi phí và tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm: phân tích chi phí NVL, chi phí tiền lương. Phân tích các chỉ tiêu phản ánh lợi nhuận và tỷ xuất lợi nhuận để thấy được sự biến động, các tỷ suất mà công ty sử dụng: tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu, tỷ suất lợi nhuận trên VKD, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu. Phân tích các chỉ tiêu cơ cấu nguồn vốn làm khái quát đánh giá tự tài trợ về tài chính xác định mức độ tự chủ trong SXKD, sự biến động về vốn. Một số chỉ tiêu như: hệ số nợ, hệ số tự tài trợ. Phân tích khả năng thanh toán để thấy được tình hình thanh toán nợ phải trả. Một số chỉ tiêu chủ yếu như hệ số thanh toán nợ ngắn hạn, hệ số thanh toán nhanh, hệ số thanh toán tức thời. Hệ số thanh toán nợ = ngắn hạn Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn 11 Hệ số thanh toán nhanh Tiền và tương đương tiền Nợ ngắn hạn đến hạn trả(< 3 tháng) = Tiền Nợ đến hạn trả Hệ số thanh toán tức thời = Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh Phân tích Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh được tính toán, phân tích thông qua một số hệ thống các chỉ tiêu : Doanh thu thuần Vòng quay toàn bộ vốn = VKD bình quân Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng vốn kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu Lợi nhuận sau thuế Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu = Doanh thu thuần Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng doanh thu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trong kỳ. Tỷ lệ càng cao doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu quả Tỷ suất lợi nhuận/ VKD = Lợi nhuận sau thuế VKD bình quân Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng vốn kinh doanh bình quân tạo ra mấy đồng lợi nhuận. 2.2.3 Tính toán và phân tích một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh dựa trên số liệu của bảng báo cáo kế toán. Tài liệu sử dụng là những số liệu trong bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong năm 2011 và năm 2012. Để tiến hành phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh, Công ty xem xét các chỉ tiêu sau: Bảng2 : Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Chỉ tiêu 1.Doanh thu thuần 2 . Lợi nhuận sau thuế ĐVT Năm 2011 VN Đ 11224367717 VN Đ (505039521) Năm 2012 So sánh 2011/2010 Số tuyệt đối 34779071959 23.554.704.24 2 698581712 1203621233 12 Tỷ lệ(%) 209,85 238,32 3.Vốn kinh doanh bình quân 4. Vòng quay toàn bộ vốn (1/3) 5. Tỷ suất lợi nhuận/ DTT (2/1) 6.Tỷ suất lợi nhuận/VK D (2/3) VN Đ 22802112055 14277830354 -8524281701 Vòn g 0.5 2.44 1.94 % (4.5) 2 6.5 % (2.21) 4.89 7.1 -37.38 Nguồn: Bảng cân đối kế toán - Báo cáo tài chính của Công ty Qua bảng phân tích một vài chỉ số về hiệu quả sử dụng vốn trên ta thấy năm 2011 công ty bỏ ra một lượng vốn khá lớn và doanh thu của năm thì nhỏ (chủ yếu vì công trình chưa hoàn thiện) cho nên số vòng quay của vốn thấp (0.5) thấp hơn so với năm 2012 (2.44). Tương tự các chỉ số khác như tỷ suất lợi nhuận/doanh thu và tỷ suất lợi nhuận /VKD của năm 2012 cũng cao hơn năm 2011 khá nhiều. Vì vậy để kết luận hiệu quả sử dụng vốn của năm nào hiệu quả thì cần phân tích thêm các chỉ số khác. III. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT CÔNG TÁC KẾ TOÁN, PHÂN TÍCH KINH TẾ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN SỐ 18 Qua thực tế thực tập kết quả phỏng vấn và nội dung công tác kế toán tài chính phân tích thống kê hiệu quả kinh doanh của công ty đang thực hiện có những ưu điểm và hạn chế sau: 3.1. Đánh giá công tác kế toán tại công ty 3.1.1. Ưu điểm Bộ máy kế toán đơn giản, gọn nhẹ với đội ngũ kế toán có trình độ, năng lực, nhiệt tình. Tổ chức hệ thống thông tin kế toán chặt chẽ dễ hiểu trình tự luân chuyển chứng từ hợp lý. Việc áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ là rất phù hợp với đặc điểm của công ty vì nó có ưu điểm là đơn giản, dễ ghi chép, phù hợp với việc vào số liệu trên máy vi tính. 13 Hiện nay Công ty sử dụng hệ thống kế toán máy SAS vào việc hạch toán kế toán đã tạo sự thống nhất và chuyên môn hóa công tác kế toán, giảm bớt được khối lượng ghi chép, tính toán sổ sách, giảm khối lượng công việc của kế toán viên 3.1.2. Hạn chế Cán bộ kế toán bố trí chưa phù hợp với trình độ và khả năng của mỗi người nên hiệu quả công việc chưa cao cho thấy công tác quản lý của công ty chưa chặt chẽ. Công ty không lập dự phòng cho hàng tồn kho dù hàng tồn kho của công ty là không nhiều do công ty chủ yếu mua nguyên vật liệu từ bên ngoài, tuy nhiên với sự biến động bất thường của giá cả thị trường hiện nay thì công ty vẫn nên lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Do đặc điểm tổ chức công tác kế toán vừa tập trung vừa phân tán nên việc luân chuyển chứng từ còn chậm, chủng loại nguyên vật liệu của công ty là rất phong phú và đa dạng song công tác kế toán mới chỉ theo dõi theo tên và chung loại chưa có tài khoản chi tiết cho các nguyên vật liệu, mặt khác các nguyên vật liệu của công ty hầu hết là mua ngoài nên đôi khi công ty không chủ động được mà phụ thuộc vào nhà cung cấp. Công ty có nhiều công trình nằm dải dác khắp nơi do đó những công trình thường có quy mô lớn thời gian thi công dài, các công trình cố định tại nơi sản xuất nên chịu ảnh hưởng của nơi đặt công trình như thời tiết, giá cả thị trường… các điều kiện sản xuất như máy móc thiết bị, người lao động di chuyển tới địa bàn. 3.2. Đánh giá khái quát về công tác phân tích kinh tế của công ty 3.2.1. Ưu điểm Nội dung và chỉ tiêu phân tích kinh tế tại công ty dễ hiểu, phù hợp với yêu cầu quản lý của công ty. Việc tổng hợp đánh giá các chỉ tiêu do bộ phận kế toán thực hiện giúp quá trình phân tích đánh giá được diễn ra nhanh chóng, số liệu cho việc phân tích đầy đủ Mặc dù Công ty chưa có bộ phận phân tích kinh tế riêng biệt nhưng đã có quan tâm đến một số chỉ tiêu cơ bản của phân tích kinh tế dựa trên cơ sở số liệu của kế toán như cơ cấu tài sản, cơ cấu nguồn vốn, hệ số thanh toán nhanh, hệ số thanh toán hiện thời. 3.2.2. Hạn chế Việc phân tích ở công ty chưa thường xuyên, công ty chưa có bộ phận kinh tế riêng nên chưa kịp thời thích nghi với sự thay đổi của môi trường. Khi có sự thay đổi 14 về môi trường kinh tế, kế toán chỉ tiến hành phân tích một số chỉ tiêu cơ bản khi có sự yêu cầu của giám đốc. Do công việc phân tích kinh tế tại công ty là do kế toán viên thực hiện và tính toán nên hạn chế về năng lực chuyên môn phân tích. Vậy nên hiệu quả của các thông tin có được việc phân tích đối với việc ra quyết định của các nhà quản lý chưa cao, chưa thể hiện rõ rệt. Công tác quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của công ty chưa thực sự hiệu quả. Công ty cần quan tâm hơn đến công tác phân tích vốn kinh doanh. Đặc biệt là công tác phân tích rất quan trọng đối với việc ra quyết định quản lý nhưng chưa được chú trọng. 15 IV. ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Qua nghiên cứu lý luận khảo sát thực tế tại Công Ty Cổ Phần Đầu tư và Phát triển số 18 cho thấy bên cạnh những ưu điểm công ty vẫn tồn tại một số nhược điểm nên em xin đưa ra một số đề tài nhằm tìm ra nguyên nhân và đưa ra một số biện pháp khắc phục. 1 – Hướng đề tài thứ nhất: “ Kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần đầu tư và phát triển số 18” Lý do chọn đề tài: Công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty còn nhiều hạn chế về công tác hạch toán ban đầu, hệ thống tài khoản, dự phòng giảm giá, cách ghi sổ… 2 – Hướng đề tài thứ hai: “Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công Ty Cổ Phần đầu tư và phát triển số 18” thuộc học phần “Phân tích kinh tế”. Lý do chọn đề tài: Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty chưa hiệu quả nên em lựa chọn đề tài này để phân tích nhằm tìm ra nguyên nhân từ đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng 16
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan