Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Báo cáo nội dung học thực hành tại tổng công ty việt thắng...

Tài liệu Báo cáo nội dung học thực hành tại tổng công ty việt thắng

.DOCX
43
742
140

Mô tả:

BỘ CÔNG THƯƠNG TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ-KỸ THUẬT VINTAEX KHOA CÔNG NGHỆ DỆT MAY  BÁO CÁO NỘI DUNG THỰC HÀNH TẠI TỔNG CÔNG TY VIỆT THẮẮNG -ĐỊA ĐIỂM : -THỜI GIAN: -GVHD : -SVTH : -KHÓA : -NGÀNH : -LỚP : TỔNG CÔNG TY VIỆTTHẮNG TỪ NGÀY 16/3-16/5/2015 LÊ HOÀNG THANH TRẦN VĂN HẠ 2013-2016 CÔNG NGHỆ SỢI DỆT CD13D1 TP HCM 2015 LỜI NHẬN XÉT CỦA CÔNG TY 0 ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... Tp.HCM, ngày… tháng… năm 2014 Người nhận xét LỜI NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN ....................................................................................................................... 1 ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... Tp.HCM, ngày… tháng… năm 2014 Người nhận xét LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin chân thành cảm ơn Cô, Chú, các Anh ,Chị trong phòng kỹ thuật tại công ty đã tận tình hướng dẫn,chỉ bảo cũng như truyền đạt những kinh nghiệm quý báu cho em,để em hoàn thành bài báo cáo này. 2 Sau là em xin đặc biệt gửi lời cảm ơn đến thầy chủ nhiệm Lê Hoàng Thanh đã hướng dẫn cụ thể cho em.Bên cạnh đó,em cũng xin cảm ơn nhà trường đã tạo điều kiện cho em so sánh giữa lý thuyết đã học và quá trình sản xuất thực tế tại nhà máy sợi của Tổng công ty Việt Thắng. Mặc dù đã có nhiều có gắng để tổng hợp những kiến thức mình đã học và tham khảo một số tài liệu chuyên ngành trên trường,của công ty,nhằm đạt được kết quả tốt. Nhưng do kiến thức còn hạn chế nên những thiếu sót là không thể tránh khỏi. Kính mong các cô chú anh chị và thầy giáo đóng góp thêm ý kiến quý báu để bài báo cáo sau của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh,ngày 23 tháng 4 năm 2015 SVTH: Trần Văn Hạ 3 MỤC LỤC Phần 1: Giới thiệu về Tổng Công Ty Việt Thắng-CTCP Phần 2: Nội dung thực tập 4 Nội dung 1: Thực hành công nghệ và thiết bị sợi 4 I. Nguyên liệu cho kéo sợi 4 II. Các hệ kéo sợi 10 III. Công nghệ và thiết bị dây chuyền kéo sợi xơ ngắn, chải kỹ; 3 Nội dung 2: Thí nghiệm vật liệu dệt 31 I. Chọn mẫu và đánh giá kết quả thí nghiệm 31 II. Thí nghiệm chung 32 III. Thí nghiệm xơ và sợi 0 PHẦN I- GIỚI THIỆU VỀ TỔNG CÔNG TY VIỆT THẮNGCTCP. 1.Tổng công ty Việt Thắng-CTCP Tổng công ty Việt Thắng-CTCP là một trong những công ty dệt có qui mô và uy tín nhất trong ngành dệt Việt Nam; chuyên sản xuất kinh doanh các sản phẩm sợi, vải các loại, hàng may mặc, mua bán bông xơ, thiết bị phụ tùng, hóa chất nguyên phụ liệu ngành công nghiệp. a. Lịch sử hình thành và phát triển Tổng công ty Việt Thắng, đơn vị thành viên của Tập Đoàn dệt may Việt nam, nguyên trước năm 1975 là hãng dệt Việt Mỹ kỹ nghệ dệt sợi công ty (VIMYTEX), được xây dựng năm 1960, đưa vào hoạt động từ năm 1962 do một số nhà tư bản trong nước và nước ngoài góp vốn chuyên sản xuất : Sợi, Dệt và In Nhuộm hoàn tất. Tháng 5 năm 1975, nhà nước tiếp quản, quốc hữu hóa, giao cho Bộ Công nghiệp nhẹ tiếp nhận, quản lý và duy trì các hoạt động sản xuất kinh doanh cho đến ngày nay. Trong quá trình hoạt động, Công ty đã nhiều lần tổ chức lại sản xuất theo nhiều loại hình và tên gọi khác nhau: Nhà máy dệt Việt Thắng, Nhà máy liên hợp dệt Việt Thắng, Công ty dệt Việt Thắng, Công ty TNHH nhà nước một thành viên dệt Việt Thắng. Tháng 3 năm 2007, công ty được cổ phần hóa, chuyển thành Công ty cổ phần dệt Việt Thắng (52,3% vốn nhà nước). Tháng 8 năm 2009 chuyển đổi thành Tổng công ty Việt Thắng – CTCP. Tên giao dịch tiếng Việt : TỔNG CÔNG TY VIỆT THẮNG - CTCP Tên tiếng Anh : VIET THANG CORPORATION Tên viết tắt : VICOTEX 1 Trụ sở chính : Điện thoại : Website : Email : 127 Lê Văn Chí, P.Linh Trung Q.Thủ Đức, TP HCM (84- 8) 3896 9337 – 3896 0543 Fax : (84- 8) 38 969 319 www.vietthang.com.vn [email protected] b. Ngành, nghề kinh doanh - Sản xuất, mua bán sản phẩm bông , xơ , sợi vải , sản phẩm may mặc - Mua bán máy móc thiết bị, phụ tùng, hoá chất, nguyên vật liệu ngành công nghiệp, ngành xây dựng . - Xây dựng dân dụng, công nghiệp. Kinh doanh bất động sản - Lắp đặt máy móc thiết bị ngành công nghiệp . - Kinh doanh vận tải hàng hoá bằng ô tô . c. Các nhà máy trực thuộc: Nhà máy Sợi , Nhà máy Dệt, Xí nghiệp dịch vụ d. Các công ty con: Công ty cổ phần may Việt Thắng, công ty cổ phần NPL dệt may Bình An e. Các công ty liên kết: Công ty TNHH Dệt Việt Phú , Công ty TNHH Việt thắng Vicoluch I . f. Chủ Tịch Hội Đồng Quản Trị kiêm Tổng Giám Đốc: Ông Nguyễn Đức Khiêm g. Các danh hiệu - giải thưởng: - Huân chương Lao động Hạng nhất, Hạng 2, Hạng 3 - Huân chương độc lập hạng 3 - Nhiều cờ thi đua, Bằng khen của Thủ Tướng Chính Phủ, UBND TP HCM, Bộ Công Thương và Tập Đoàn Dệt may Việt Nam. - Hệ thống quản lý: ISO 9002, ISO 14001, SA 8000 - Danh hiệu: Hàng Việt Nam Chất lượng cao , thương hiệu mạnh Việt Nam. Đạt nhiều giải thưởng tại các kỳ hội chợ trong và ngoài nước. Là doanh nghiệp tiêu biểu nhất ngành Dệt Việt Nam nhiều năm liền. 2 1. Hội đồng quản trị      - Ông Nguyễn Đức Khiêm - Ông Diều Chí Hảo - Ông Nguyễn Hữu Phú - Ông Lê Thiết Hùng - Bà Trần Thị Thanh Phượng : : : : : Chủ tịch Hội Đồng quản trị Ủy viên Ủy viên Ủy viên Ủy viên : : : Trưởng Ban kiển sóat Ủy viên Ủy viên 2. Tổng Giám Đốc:  Ông Nguyễn Đức Khiêm 2. Ban kiểm soát    - Ông Phan Thanh Sơn - Ông Nguyễn Đức Lợi - Bà Đào Thị Nội 4. Kế toán trưởng :  Ông Lê Thiết Hùng 2.Nhà máy thực tập 3 -Nhà máy sợi trực thuộc tổng công ty -Nhà máy sợi có tất cả 2 xưởng : xưởng A và xưởng B. PHẦN II- NỘI DUNG THỰC TẬP.  NỘI DUNG I- THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ SỢI I-Nguyên liệu cho kéo sợi: 1.1-Những tính chất cơ bản của xơ bông -Các tính chất: độ dài, độ mảnh, độ bền, độ chín, độ ẩm, độ quăn, độ đều, độ sạch…có liên quan đến quá trình gia công sợi và chất lượng sợi. 1.Chiều dài: Khái niệm: Chiều dài là khoảng cách giữa 2 đầu mút của xơ ở trạng thái duỗi thẳng. -Chiều dài xơ là thông số quan trọng dùng làm cơ sở để chọn cự li làm việc giữa các bộ phận công tác của máy như bộ kéo dài, ảnh hưởng đến việc lựa chọn độ săn của sợi và lựa chọn hệ kéo sợi. -Nếu hai sợi kéo từ một loại xơ và cần độ bền như nhau thì sợi kéo từ xơ có chiều dài lớn hơn cần độ săn thấp hơn. -Xơ càng dài, tiết diện sợi càng đều, chất lượng sợi cao hơn. -Xơ càng dài thì khả năng kéo sợi càng mảnh. Các đặc trưng về chiều dài xơ * Các loại chiều dài xơ Tùy theo phương pháp đo và dụng cụ đo mà ta có các loại chiều dài khác nhau: độ dài chủ thể, độ dài phẩm chất, độ dài trung bình, độ dài kéo sợi. Theo độ dài trung bình khối lượng ta có các chiều dài: - Độ dài chủ thể Lct: là độ dài thuộc nhóm xơ có khối lượng lớn nhất. Độ dài chủ thể là độ dài trung bình khối lượng các xơ trong nhóm chủ thể thuộc nhóm xơ chủ thể (nhóm có khối lượng lớn nhất). - Độ dài phẩm chất Lpc: là độ dài trung bình cộng theo khối lượng của các nhóm xơ có chiều dài lớn hơn độ dài chủ thể ( còn gọi là độ dài bình quân nửa phải). - Dùng dụng cụ Fibrograph, HVI, AFIS cho ta khái niệm độ dài kéo sợi (Span Length). 4 Thông thường chiều dài xơ được phân theo: Độ dài trung bình ML (Mean Length) Độ dài 2,5%SL còn gọi là chiều dài kéo sợi, là chiều dài trung bình của 2,5% số lượng xơ có chiều dài lớn hơn chiều dài trung bình của tổng số xơ. Độ dài 50%SL (Span Length): là chiều dài trung bình của 50% số lượng xơ có chiều dài lớn hơn chiều dài trung bình của tổng số xơ. Độ đều UR (Uniformity Ratio): UR ML 100   SL 2,5 Độ dài UHML (Upper Half Mean Length) – chiều dài trung bình nửa trên: là chiều dài trung bình của các xơ có chiều dài lớn hơn chiều dài 50%SL. Mẫu xơ ít sai lệch về chiều dài thì chênh lệch giữa SL50% và SL2,5% càng ít và UR càng lớn. - Chỉ số đồng đều UI (Uniformity Index) được tính bằng tỉ lệ giữa độ dài trung bình (ML) so với chiều dài trung bình nửa trên (UHML) thể hiện bằng tỷ lệ phần trăm. UI  ML 100   UHML Mối tương quan gần đúng giữa các đặc trưng độ dài Lpc ≈ 1,2* UHML Lct ≈ 1,19 *ML 2,5 SL ≈ 0,99 UHML 50% SL ≈ 0,55*ML (Lưu ý: Các công thức trên chỉ dùng đẻ so sánh, không dùng để tính toán) *Ảnh hưởng của chiều dài xơ trong quá trình kéo sợi Khả năng kéo sợi Độ bền sợi Độ xù lông Năng suất máy 2.Độ mảnh (độ nhỏ, chi số) Khái niệm: Độ mảnh là mối tương quan giữa khối lượng và chiều dài xơ. Độ mảnh có vai trò quan trọng trong việc xác định chi số cao nhất có thể kéo ra từ lô xơ đó. Xơ càng mảnh thì sợi kéo ra càng bền vì trên cùng diện tích tiết diện khi dùng xơ mảnh se có nhiều xơ hơn, lực liên kết giữa các xơ lớn hơn. Xác định chi số, độ mảnh bằng cách đo, đém và cân khối lượng chùm xơ. Chi số mét Nm, độ mảnh T (tex) 5 g m  ; T  G L  ) mg  km , g  km , kg  km L Nm  G Trong đó : L-chiều dài xơ (m hoặc mm) G-khối lương xơ (mg hoăc g) Trị số Micronaire được xác định trên dụng cụ Micronaire hoặc HVI. Mối tương quan giữa độ mảnh T (tex) chi số mét Nm với trị số micronaire M: T M 39,3 M tex 25,4 Nm 25,4 .1000 M Ảnh hưởng của độ mảnh trong quá trình kéo sợi Giới hạn kéo sợi Độ bền sợi Độ đều sợi Năng suất 3.Độ bền Khái niệm :Độ bền xơ được đánh giá bằng đọ bền tuyệt đối hoặc độ bền tương đối. Độ bền tuyệt đối – P- là lực lớn nhất mà xơ chịu được khi kéo đứt. Độ bền tương đối-P-là tỉ số giữa độ bền tuyệt đối và độ mảnh xơ tex gl  tex , cN   P Po  T Trong đó : Po- độ bền tuyệt đối xơ đơn (gl/tex, cN/tex) P- độ bền tuyệt đối (gl, cN) T- độ mảnh xơ (tex) Phân loại xơ bông theo độ bền tương đối Po (gl/tex) Po <23 : xơ kém bền ; Po từ 24 đến 25 : độ bền trung bình ; Po từ 26 đến 28 : bền trung bình khá ; 6 Po từ 29 đến 30 : xơ bền ; Po trên 31 : xơ rất bền Chỉ số Pressley – Pressley Index (PI): là mối tương quan giửa độ bền đứt chùm xơ (tính bằng pound –lbs) với khối lượng xơ (mg). mg lbs  Pđ PI   G Trong đó: Pđ –độ bền đứt chùm xơ(lbs) G: khối lượng chùm xơ (mg) Chỉ số bền kéo –SI (strength Index) : được tính từ PI SI  PI × 100 3,19 Với SI = 100 : Xơ có độ bền trung bình SI > 100 : Xơ có độ bền cao SI< 100 : xơ kém bền Từ PI có thể chuyển đổi ra ứng suất bền – PSI (Pound per Square Inch ) hoặc độ bền tương đối theo công thức sau : 1000 PSI =( 10,8116 * PI) -0,12 (lbs/in 2) Po = 5,36 PI ( gl/tex, Cn/tex) Xơ bông có PSI từ 93 trở lên: đặc biệt bền; từ 87-92: rất bền; từ 81-86: khá bền; từ 75-80: bền trung bình; từ 70-74: kém bền; dưới 70: rất kém bền. Có thể phân loại xơ bông theo độ bền theo độ bền tương đối PO( gl/tex) như sau: Trên 31: xơ rất bền Từ 29-30: xơ bền Từ 26-28: xơ bền trung bình khá Dưới 23: xơ kém bền b.Ảnh hưởng của độ bền trong quá trình kéo sợi - Độ bền sợi - Tỉ lệ đứt sợi thấp 4.Độ chín a. Khái niệm: độ chín cả xơ bông thể hiện qua sự làm đầy xenlulo của thành xơ và sự thu hẹp kích thước rảnh xơ. Để thể hiện độ chín của xơ bông dùng khái niệm Micronaire( M) và hệ số độ chín. Xác định mức độ chín của xơ bông dựa vào tỷ lệ số giữa đường kính rảnh xơ so với đường kính ngoài xơ Mức độ chín của xơ bông sự phân cấp của từng nước khác nhau. Trị số micronaire – M – được xác định trên máy thí nghiệm micronaire hoặc AFIS. 7 Trị số micronaire thể hiện cả dộ chín và dộ mảnh xơ bông . b.Ảnh hưởng của dộ chín đến kéo sợi và gia công vải - Độ đứt sợi trong quá trình gia công - Điểm neps; điểm mỏng, dày - Độ bền sợi - Quá trình nhuộm màu vải. 5.Tỷ lệ xơ ngắn a. Khái niệm: là tỷ lệ giữa các xơ có chiều dài nhỏ hơn ½ (12,5 mm) so với tổng lượng xơ đưa vào kiểm tra . Tỷ lệ xơ ngắn cao làm tăng độ không đều của sợi, giảm chất lượng sợi và tăng chi phí sản xuất. b. Ảnh hưởng của độ chín đến kéo sợi và gia công vải - Giới hạn kéo sợi - Độ bền sợi - Độ xù lông - Hoàn tất sản phẩm - Năng suất 6.Tạp chất và khuyết tật Tạp chất và khuyết tật của xơ bông bao gồm những chùm xơ bết, chùm xơ bết phức hợp, mảng xơ chưa chín, bông vón, vỏ hạt vỡ màng xơ, hạt vỡ , hạt bông kết, tạp chất vô cơ và hữu cơ. Chùm xơ bết gồm những xơ rối quyện chặt với nhau với hình dáng và kích thước khác nhau, khó tách thành xơ riêng biệt. Chùm xơ bết phức hợp là chùm xơ có từ hai chùm xơ bết trở lên liên kết với nhau. Hạt bông và hạt bông vỡ là những mảnh có kích thước lớn hơn 2mm2. Bông kết bao gồm các xơ ngắn vón kết với nhau. Tạp chất hữu cơ và vô cơ là thân cây, cành, lá, vỏ quả, đất, cát… Ngoài ra còn có xơ ngoại lai là những xơ dạng PP lẫn vào xơ bông trong quá trình thu hoạch, cán , đóng kiện. Tỷ lệ tạp chất được xác định bằng thiết bị thí nghiệm và tính toán trên lượng tạp chất được loại trừ so với tổng khối lượng mẫu thử. Một dạng khuyết tật của xơ bông là bông kết( neps) . neps là những điểm rối nhỏ có trong bông nguyên liệu hình thành trong quá trình bông chín, cán bông và trong quá trình kéo sợi. Neps trong bông gồm neps từ xơ và từ vỏ hạt dính xơ. Neps từ xơ chiếm số lượng lớn, chủ yếu là xơ chưa chín và xơ chết. Neps liên quan đến độ chín của xơ. 8 Neps rất khó loại trừ trong quá trình kéo sợi. 7. Độ ẩm- W Độ ẩm( tỷ lệ hồi ẩm) là lượng hơi nước thoát ra ở một nhiệt độ nhất định nào đó so với khối lượng khô của xơ bông. Wtt  G−Gk 100   Gk Trong đó: Wtt- độ ẩm thực tế của vật liệu(%) G,Gk- khối lượng bông trước và sau khi sấy khô(g) 8. Các tính chất khác Ngoài ra xơ bông còn một số tính chất khác như: dộ giãn, độ đường, độ quăn, độ trơn nhẵn, màu sắc. các tính chất này có tác động nhất định đến chất lượng sợi , quá trình gia công , giá thành gia công 2.2-Tính chất cơ bản của xơ hóa học stapen:  Xơ hóa học stapen(cắt ngắn) có thể dùng 100% để kéo sợi hoặc pha trộn với xơ tự nhiên như xơ bông, len...  Xơ hóa học đồng đều về hầu hết các tính chất cơ lý như: chiều dài, độ mảnh, độ bền,...  Ngoài ra xơ hóa học hầu như không có tạp chất.  Xơ hóa học có thể sản xuất ra nhiều loại chiều dài khác với nhau, độ mảnh khác nhau…. -Khi pha trộn xơ hóa học với xơ bông sẽ có ưu điểm sau:  Do xơ hóa học không có tạp chất nên sợi sẽ sạch, đẹp . tỷ lệ chế thành sợi cao.  Xơ hóa học có độ đều cao về các tính chất cơ lý nên dễ cải thiện quá trình công nghệ, tăng năng suất thiết bị. 9  Xơ hóa học có một dải tính chất rộng nên có thể kéo ra sợi có nhiều công dụng khác nhau.  Khi pha trộn với xơ bông làm tăng chiều dài trung bình của hỗn hợp làm tăng độ đều xơ theo chiều dài. II-Các hệ kéo sợi: 1-Hệ kéo sợi là tập hợp các máy và thiết bị phụ trợ được sử dụng để thực hiện một loạt các quá trình công nghệ nhằm sản xuất ra loại sợi cần thiết từ các loại nguyên liệu nhất định. 2-Có hai hệ kéo sợi:  Hệ kéo sợi 100% PE:Loại chi số PE40 chủ lực đang chạy tại nhà máy sợi của công ty. (Xưởng sợi B) Sơ đồ công nghệ kéo sợi chải thô xơ hóa học: Nguyên liệu xơ polyester Liên hợp xé trộn (máy bông) (làm tơi,pha trộn,tách tạp,làm đều) Máy chải thô (làm tơi,song song xơ,tách tạp va xơ ngắn) Máy ghép 3 băng (làm đều cúi,pha trộn,tăng độ duỗi thẳng xơ) 10 Máy kéo sợi thô (làm mảnh,tạo độ bền tạm thời cho sợi thô) Máy kéo sợi con (làm mảnh,tạo độ bền cho sợi con) Máy đánh ống (tạo búp sợi lớn,loại bỏ điểm tật của sợi) Đóng gói,nhập kho  Hệ kéo sợi pha xơ cotton và xơ polyester. Sơ đồ kéo sợi pha cotton và polyester,chải kỹ Xơ bông Xơ polyester Liên hợp xé trộn Liên hợp xé trộn Máy chải thô Máy chải thô Máy ghép sơ bộ Máy ghép sơ bộ Máy cuộn cúi Máy chải kỹ Sợi chải kỹ 11 Sợi chải thô Máy ghép trộn Máy ghép 2 đợt Máy sợi thô Máy sợi con Máy đánh ống Đóng gói,nhập kho 3.Dây chuyền máy bông tại công ty: Xưởng A:  Dây chuyền máy bông Cotton (Xơ Ấn Độ, Tây Phi, Mỹ).  Dây chuyền máy bông xơ visco ( ThaiRayon)  Dây chuyền máy bông PE. Xưởng B:  Dây chuyền máy bông PE. Các kiện xơ bông Máy Xé Kiện Tròn Máy Xé Kiện Tròn Các kiện xơ Máy Xé Kiện Dài Máy Xé Ngang Máy Xé Ngang Máy Xé Kiện Dài Máy Tách Vật Nặng Máy Xé Đứng Máy Xé Đứng Bồn lưu trữ bông 12 Máy Cuộn Bông Máy Cuộn Bông Dây chuyền bông Visco Dây chuyền bông visco Visco Máy Xé 1 Trục Máy Trộn 8 Buồng Máy Xé Đứng Máy Tách xơ và bụi Dây chuyền bông PE Máy Xé Tinh Máy làm Sạch Máy Hút Bụi Trung Tâm nghệ và thiết bị dây chuyền kéo sợi xơ ngắn,chải kỹ: III-Công Dây chuyền bôngchỉ tiêu chất lượng cần kiểm soát trên dây chuyền kéo sợi: 1- Các Cotton I.1 Dây bông - Hiệu suất làm sạch của từng máy và trên cả dây chuyền. - Độ tơi xốp bông qua các máy - Số lượng bông kết - Tỷ lệ xơ ngắn từ nguyên liệu và qua các máy I.2 Máy Chải thô - Định lượng cúi chải, sai lệch định lượng, CV đinh lượng - Điểm neps - Tỷ lệ bông rơi ở các khu vực - Độ đều cúi theo Uster I.3 Máy Ghép - Định lượng, giá trị trung bình, độ sai lệch CV(%) - Độ đều cúi ghép theo Uster 13 I.4 Máy cuộn cúi - Định lượng: giá trị trung bình, độ sai lệch, CV(%) - Điểm neps I.5 Máy chải kỹ - Định lượng: giá trị trung bình, độ sai lệch, CV(%) - Độ đều cúi theo Uster - Điểm neps - Tỷ lệ bông rơi chải kỹ - Tỷ lệ xơ ngắn trong cúi chải kỹ - Tỷ lệ xơ dài trong xơ bông chải kỹ I.6 Máy sợi thô - Định lượng: giá trị trung bình, độ sai lệch, CV(%) - Độ đều theo Uster - Độ bền: giá trị trung bình - Số lần đứt sợi thô trên 1 máy trong 1 giờ làm việc I.7 Máy Con - Định lượng(chi số): giá trị trung bình, độ sai lệch, CV(%) - Độ đều theo Uster - Điểm mỏng, dài, neps - Độ săn - Độ bền - Độ xù lông - Độ đứt: số mối đứt/1000 cọc.giờ I.8 Máy Ống - Như các chỉ tiêu của sợi con - Tỷ lệ thành phần khi sản xuất sợi pha - Tỷ lệ hồi ẩm 2- Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm: 14 2.1-Dây chuyền xé trộn và làm sạch - Nguyên liệu đầu vào: mức độ tơi xốp, độ ẩm của vật liệu - Thiết bị: mức độ hoạt động của các bộ phận xé(trục xé)-bề mặt kim tốt hay xấu Thông số công nghệ: tốc độ trục xé, phên nghiêng, cự ly giữa trục xé với ghi, cự ly trục xé với phên nghiêng 2.2-Chải thô Nguyên liệu đầu vào: độ tơi xốp và kích thước của các miếng xơ bông cấp cho máy chải. Thông thường miếng bông trong lớp xơ có khối lượng khoảng 11,5mg - Thiết bị: chất lượng bề mặt kim của trục gai, thùng lớn, mui, thùng nhỏ Thông số công nghệ: tốc độ trục gai, cự ly trục gai tới bàn đưa bông, cự ly trục gai-ghi, tốc độ thùng lớn, cự ly thùng lớn-mui liên quan đến khả năng xé, làm sạch, duỗi thẳng và song song xơ. 2.3-Ghép - Tốc độ suốt ra lớn, tốc độ cúi ra lớn sẽ gây ra độ không đều lớn. - Bội số kéo dài cao dẫn đến độ không đều cúi cao. - Cự ly giữa các suốt - Chất lượng bộ kéo dài: Suốt,lực ép... 2.4-Chải kỹ - Thùng chải:chất lượng bề mặt kim,tốc độ thùng chải... - Lược chải: chất lượng kim và độ ăn sâu của kim vào chùm xơ. 2.5-Thô - Chất lượng các suốt trong bộ kéo dài,gàng,cọc - Tốc độ cọc: cao quá gây đứt sợi,thấp quá giảm năng suất. - Bội số kéo dài: kéo dài cao gây ra độ không đều lớn - Cự ly bộ kéo dài - Chất lượng bộ kéo dài: suốt, lực nén,vòng kéo giãn. - Độ săn sợi thô: cao sẽ ít đứt nhưng năng suất thấp,khó kéo dài trên máy con, và ngược lại. 15
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan