Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Bài thuyết trình nguy cơ mất an ninh, an toàn thông tin, dữ liệu và một số giải ...

Tài liệu Bài thuyết trình nguy cơ mất an ninh, an toàn thông tin, dữ liệu và một số giải pháp khắc phục

.PDF
33
772
103

Mô tả:

NGUY CƠ MẤT AN NINH, AN TOÀN THÔNG TIN, DỮ LIỆU VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC Người thuyết trình: PGS.TS Phương Minh Nam (Phó cục trưởng Cục Tin học nghiệp vụ, Bộ Công an) Hà Nội, 4/2011 MẤT AN NINH THÔNG TIN ? Thông thường, một trong các tình huống sau đây được coi là mất an ninh an toàn cho hệ thống thông tin dữ liệu : 1. Thông tin, dữ liệu trong hệ thống bị lộ lọt, truy nhập, lấy cắp, nghe lén và sử dụng trái phép (thông tin bị rò rỉ, lộ bí mật); 2. Thông tin, dữ liệu trong hệ thống bị thay thế hoặc sửa đổi làm sai lệch nội dung (thông tin thiếu xác thực, toàn vẹn và thiếu tin cậy); 3. Thông tin, dữ liệu không đảm bảo hoặc không được cam kết về pháp lý của người cung cấp; thông tin, dữ liệu không mong muốn bị tán phát hoặc hệ thống bị tấn công mà không được, không thể kiểm soát (tính pháp lý và an ninh hệ thống…); 4. Thông tin, dữ liệu không đảm bảo tính thời gian thực, hệ thống hay bị sự cố, ngưng trệ, hỏng hóc; truy cập, khai thác khó khăn (tính kém sẵn sàng của hệ thống...). NỘI DUNG 1. THỰC TRẠNG VÀ CON SỐ Tổng quan về an toàn thông tin (ATTT) và một số số liệu 2. MỘT SỐ TÌNH HUỐNG VÀ PHÂN TÍCH 2a. Trường hợp Wikileaks 2b. Data in Use 2c. Data in Motion 2d. Data at Rest 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP Một số giải pháp và khuyến nghị THỰC TRẠNG VÀ CON SỐ Làm cách nào để bảo vệ dữ liệu máy tính? Hệ điều hành Linux có an toàn hơn Windows không? Làm sao để biết được đã bị mất dữ liệu? Format ổ đĩa cứng có xóa sạch được dữ liệu không ? Câu hỏi thường gặp về ATTT Làm cách nào xóa malware từ máy PC? Làm cách nào để đảm bảo an toàn cho mạng không dây? Làm cách nào để trao đổi dữ liệu an toàn qua Internet? Làm sao để bảo vệ dữ liệu phương tiện thông tin di động? ........... ........... THỰC TRẠNG VÀ CON SỐ Nguy cơ từ việc phân quyền và xác thực người dùng Web Server FTP Server DMZ Cách bố trí tưởng như mọi thành phần được xem như đủ an toàn ? Mail Server …Ngoại trừ từ người dùng đặc quyền WEB Application Server Database Server Mainframe LAN Firewall VPN Gateway Remote User Internal User Internal User Internal User THỰC TRẠNG VÀ CON SỐ Theo báo cáo về vi phạm dữ liệu từ Verizon (US Secret Service) năm 2010 cho thấy các dữ liệu bị vi phạm ghi nhận chủ yếu liên quan đến các nguy cơ từ nội bộ, các hình thức lừa đảo bằng kỹ năng xã hội (Social Engineering) và sự tham gia của các tổ chức tội phạm. Cụ thể như sau: ‹ ‹ Có tới 49% các vi phạm là từ phía trong nội bộ. Nhiều vi phạm liên quan đến lạm dụng, lợi dụng đặc quyền, trong đó 48% là do người dùng, 40% là hacking, 28% là Social Engineering. THỰC TRẠNG VÀ CON SỐ Cũng theo báo cáo từ Verizon thì ngoài các nguy cơ mất ATTT từ Malware, Hacking, Social thì nguy cơ từ việc lạm dụng quyền (Misuse) là rất cao. THỰC TRẠNG VÀ CON SỐ Báo cáo dữ liệu rò rỉ bởi ITRC (2010) theo lĩnh vực thì tài chính/ngân hàng và khối cơ quan, tổ chức doanh nghiệp vẫn là nơi có nhiều nguy cơ nhất 45.00% 40.00% 35.00% 30.00% 25.00% 20.00% # vi phạm # ghi chép 15.00% 10.00% 5.00% 0.00% T à i c hí nh/ N gâ n hà ng D o a nh nghiệp C hí nh phủ/ quốc phò ng Y tế THỰC TRẠNG VÀ CON SỐ Ở Việt Nam: ‰ 1997 với Nghị định 21?NĐ‐CP : quản đến đâu, mở đến đó : 300  ngàn users ‰ 2001 với Nghị định 55/CP : quản lý theo kịp sự phát triển :  10/2010 >26,8 triệu Users ‰ Gần 50 triệu thuê bao di động ‰ Wifi, Wimax, thông tin vệ tinh, UHF, VHF THỰC TRẠNG VÀ CON SỐ Ở Việt Nam: ‹ Nguy cơ mất an toàn thông tin ở Việt Nam đang tăng lên khi nằm trong trong tổng số 10 nước có nguy cơ mất an toàn thông tin cao nhất trong năm 2010 (dựa trên các bản báo cáo tổng hợp về an ninh thông tin của nhiều hãng bảo mật nước ngoài như McAfee, Kaspersky hay CheckPoint…). ‹ Việt Nam đứng thứ 5 sau Trung Quốc, Nga, Ấn Độ và Mỹ về mức độ rủi ro mà ở đó người sử dụng và các nhà cung cấp dịch vụ Internet có thể bị tấn công. 5 quốc gia còn lại gồm Đức, Malaysia, Pháp, Ukraine và Tây Ban Nha. THỰC TRẠNG VÀ CON SỐ ‹ ‹ ‹ ‹ Ở Việt Nam:(...) Trong các sự kiện về ATTT nổi bật năm 2010 thì có: Tấn công mạng nở rộ: các cuộc tấn công trên mạng chủ yếu có mục đích hằn thù, vụ lợi, có tổ chức và mang tính quốc tế đang nở rộ với quy mô lớn. Tán phát tài liệu không được hoan nghênh; ăn cáp tài khoàn; chuyển tiền, rửa tiền; Lừa đảo trực tuyến bằng email (kể cả email tiếng Việt) đã bắt đầu xuất hiện và phát tán mạnh; xâm phạm đời tư công dân…. Thông rin di động, thông tin vệ tinh được nhắc đến như lĩnh vực phát triển nhanh và đảm bảo an ninh thông tin rất khó khăn, khó kiểm soát Việt Nam được liên tục nhắc đến là “địa chỉ đen” trong nhiều danh sách quốc tế, trong giới truyền thông và các hãng bảo mật với thực trạng là quốc gia phát tán nhiều thư rác và tấn công botnet. THỰC TRẠNG VÀ CON SỐ Ở Việt Nam:(...) Trước nguy cơ mất ATTT ngày càng tăng, các tổ chức, cơ quan, doanh nghiệp đã phải gia tăng đầu tư cho vấn đề này, cụ thể: ‹ Có 47% đơn vị cho biết tăng chi phí đầu tư trong năm 2010 (so với 37% trong năm 2009). ‹ Tuy nhiên, sự đầu tư đó vẫn chưa thực sự có hiệu quả khi mà 2/3 doanh nghiệp được hỏi nói rằng họ không biết và cũng không có quy trình phản ứng lại các cuộc tấn công máy tính. ‹ Nguy hiểm hơn là trên 50% tổ chức, cơ quan, doanh nghiệp không hoặc không biết xây dựng các quy trình phản ứng hay không có quy trình phản ứng (tỷ lệ này năm 2009 chỉ là 38%). MỘT SỐ TÌNH HUỐNG VÀ PHÂN TÍCH Phân tích trường hợp Wikileaks (1/3) Từ user có thẩm quyền (Privilege User) Cá nhân được quyền hạng truy cập những thông tin nhạy cảm VD: người điều hành tình báo quân sự Who Thông tin nằm trong cơ sở hạ tầng được bảo mật cao Where Qua giai đoạn thời gian dài. Các truy cập ban đầu đều được cho phép. When Truy cập trực tiếp vào hệ thống thông tin được bảo mật How Ý đồ đã được kế hoạch trước Why Qua công cụ lưu trữ ngoại vi, dạng tài liệu in ấn What MỘT SỐ TÌNH HUỐNG VÀ PHÂN TÍCH Phân tích trường hợp Wikileaks (2/3) Từ user kinh doanh (Business User) Là cá nhân quản lý các thông tin VIP VD: Quản lý Công ty bảo hiểm Thụy Sỹ đưa thông tin khách hàng lên Wiki Leaks Who Thông tin nằm trong cơ sở hạ tầng được bảo mật cao Where Qua giai đoạn thời gian dài. Các truy cập ban đầu đều được cho phép When Truy cập trực tiếp vào hệ thống thông tin được bảo mật How Từ những cá nhân bất bình Why Qua công cụ lưu trữ ngoại vi, dạng tài liệu in ấn What MỘT SỐ TÌNH HUỐNG VÀ PHÂN TÍCH Phân tích trường hợp Wikileaks (3/3) Từ user ứng dụng (application User) Cá nhân sử dụng và quản lý dữ liệu quan trọng (Tài chính, nhân lực) Who VD: Dữ liệu ổ cứng của 1 ngân hàng Mỹ đang được thông báo là nằm trong tay Wiki Leaks Tài sản IT thanh lý, được nâng cấp/sửa chữa Where Bất kỳ When Dữ liệu trong ổ cứng chưa được quét sạch hoàn toàn. Những dữ liệu mã hóa vẫn có thể bị hack How Do sự không chủ đích từ phía người sử dụng dữ liệu, với ý đồ có sắp xếp từ thủ phạm Why Ổ cứng di động, Băng từ back-up, usb, CD/DVD, công cụ lưu trữ… What MỘT SỐ TÌNH HUỐNG VÀ PHÂN TÍCH Phân Loại Dữ Liệu MỘT SỐ TÌNH HUỐNG VÀ PHÂN TÍCH Dữ liệu được sử dụng trong các dữ liệu thành phần tham gia mạng (network node) MỘT SỐ TÌNH HUỐNG VÀ PHÂN TÍCH Dữ liệu được sử dụng, trung chuyển giữa hai nút mạng (network node) MỘT SỐ TÌNH HUỐNG VÀ PHÂN TÍCH Abst. ! dữ liệu thuộc về tổ chức như những tài sản, đồ đạc trong ngôi nhà. Vậy bảo vệ ngôi nhà như thế nào ? : xây dựng những bức tường bêtông kiên cố; trang bị hệ thống khóa tối tân; Chìa khóa cất vào nơi an toàn; chỉ giao cho người tin cậy…??? Chưa đủ an toàn,Î sử dụng thẻ từ (access control…??? Bẻ khoá ? Nếu chìa khóa rơi vào tay kẻ trộm,hệ thống hiện tại lại không đủ khả năng so sánh nhận dạng kẻ trộm và biết được hắn đã làm gì trong ngôi nhà của mình… MỘT SỐ TÌNH HUỐNG VÀ PHÂN TÍCH Thiếu hệ thống giám sát “CCTV” !!!
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan