Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Lớp 10 Bai tap trac nghiem on tap hoc ky ii hoa 10 bai tap trac nghiem on tap hoc ky ii...

Tài liệu Bai tap trac nghiem on tap hoc ky ii hoa 10 bai tap trac nghiem on tap hoc ky ii hoa 10

.PDF
9
173
50

Mô tả:

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn ĐỀ 01 Câu 1: Cần dùng 300 gam dung dịch HCl 3,65% để hòa tan vừa hết x gam Al2O3. Giá trị của x là: A. 51 B. 5,1 C. 153 D. 15,3 Câu 2: Thứ tự tăng dần tính axit của HF, HCl, HBr, HI là: A. HFCl2>Br2 >I2 B. F2 >Cl2>I2 >Br2 C. F2 >Br2 >Cl2> I2 D. I2 >Br2>Cl2>F2 Câu 24: Để nhận biết 2 dung dịch ZnCl2 và Zn(NO3)2 ta dùng thuốc thử là dung dịch: A. quỳ tím B. phenolphtalein C. BaCl2 D. AgNO3 Câu 25: Dãy nào sau đây chứa chất không tan trong dung dịch HCl dư: A. FeS, Mg B. Cu, FeO C. Na, CuO D. Al, Zn Câu 26: Kim loại nào sau đây cho cùng một sản phẩm muối khi cho tác dụng với H2SO4 loãng và với H2SO4 đặc: A. Ag B. Cu C. Fe D. Mg Câu 27: Tính thể tích dung dịch NaOH 1,5M vừa đủ tác dụng với 150ml dung dịch HCl 2M: A. 200ml B. 150ml C. 300ml D. 250ml Câu 28: Cho một hạt kẽm vào 100ml dung dịch HCl 2M. Sự thay đổi nào sau đây không làm thay đổi tốc độ của phản ứng: A. thêm tiếp vào 100ml dung dịch HCl 2M B. thay kẽm hạt bằng kẽm bột C. đun nóng hỗn hợp D. thêm tiếp 50ml nước Câu 29: Cho 6,72 lít khí H2S (đktc) tác dụng với 350ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng của Na2S trong dung dịch thu được là: A. 23,4gam B. 3,9gam C. 13,65gam D. 19,5gam Câu 30: Cho các axit HCl, H2SO3, H2SO4, H2S. Chất có tính háo nước là: A. HCl B. H2S C. H2SO4 D. H2SO3 ĐỀ 02 PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (24 câu, từ câu 1 đến câu 24). Câu 1: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lit khí SO2 (đkc) vào 100ml dung dịch NaOH 1,5M. Khối lượng muối thu được A. 11,5 (g) B. 10,4 (g) C. 12,6 (g) D. 12, 9 (g) Câu 2: Tính oxi hóa của các halogen được sắp xếp như sau: A. F>Cl>Br>I B. I>Br>Cl>F C. Br>F>I>Cl D. Cl>F>Br>I Câu 3: Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lit hỗn hợp khí ở điều kiện chuẩn. Hỗn hợp khí này có tỉ khối so với hiđro là 9. Thành phần % theo số mol của hỗn hợp Fe và FeS ban đầu lần lượt là:A. 35% và 65%. B. 40% và 60%. C. 45% và 55%. D. 50% và 50%. Câu 4: Cho dãy axit HF, HCl, HBr, HI. Theo chiều từ trái sang phải, tính axit biến đổi như sau: A. Giảm B. Không thay đổi C. Tăng D. Vừa tăng vừa giảm Câu 5: Đối với những phản ứng có chất khí tham gia thì: A. Khi áp suất tăng, tốc độ phản ứng giảm B. Khi áp suất giảm, tốc độ phản ứng tăng C. Khi áp suất tăng, tốc độ phản ứng tăng D. Áp suất không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng Câu 6: Cho phản ứng : S + H2SO4 → SO2 + H2O Hệ số cân bằng của các phản ứng trên: A. 2, 1, 3, 2 B. 2, 2, 3, 1 C. 3, 1, 3, 1 D. 1, 2, 3, 2 Câu 7: Những hóa chất nào không dùng để điều chế được SO2: A. Na2SO3 , H2SO4 loãng. B. H2SO4 loãng ,Cu. C. S và O2. D. FeS2, O2. Câu 8: Cho 3 bình riêng biệt đựng 3 dung dịch HCl, Ba(NO3)2 và H2SO4. Thuốc thử dùng thêm để phân biệt các dung dịch trên là: A. dd NaCl B. dd NaNO3 C. Quì tím D. dd NaOH Câu 9: Thuốc thử để nhận ra iôt là… A. Hồ tinh bột B. Nước brôm C. Quì tím D. Phenolphtalein Câu 10: Trong hợp chất nào, nguyên tố S không thể hiện tính oxi hóa: A. SO2 B. H2SO4 C. Na2SO3 D. Na2S Câu 11: Cho phương trình hoá học: Br2 + 5Cl2 + 6H2O → 2HBrO3 + 10HCl. Câu nào diễn tả đúng tính chất của các chất? A. Clo là chất oxi hoá, brom là chất bị khử B. Brom là chất bị oxi hoá, clo là chất bị khử 2 Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn C. Brom là chất oxi hoá, clo là chất khử D. Clo là chất bị oxi hoá, brom là chất bị khử Câu 12: Để phân biệt O2 và O3, có thể dùng hóa chất nào sau đây: A. Đồng B. Dung dịch KI và hồ tinh bột C. Khí hidro D. Hồ tinh bột Câu 13: Khi sục SO2 vào dung dịch H2S thì xảy ra hiện tượng nào sau đây: A. không có hiện tượng gì xảy ra B. Có bọt khí bay lên C. Dung dịch chuyển sang màu nâu đen D. Dung dịch bị vẩn đục màu vàng Câu 14: Cho 11,2g kim loại tác dụng hết với dd H2SO4 đặc, nóng, dư thu được 6,72lit khí SO2 (đkc). Tên kim loại: A. Nhôm B. Sắt C. Kẽm D. Đồng Câu 15: Khi mở vòi nước máy, nếu chú ý một chút sẽ phát hiện mùi lạ. Đó chính là mùi clo và người ta giải thích khả năng diệt khuẩn của clo là do: A. Có HClO chất này có tính oxi hóa mạnh B. Clo độc nên có tính sát trùng C. Một nguyên nhân khác D. Clo có tính oxi hóa mạnh Câu 16: Cho các dung dịch lần lượt chứa các muối: NaCl, NaBr, NaF, NaI. Dùng chất nào để phân biệt giữa 4 dung dịch trên: A. HCl B. AgNO3 C. Quì tím D. NaOH Câu 17: Cho V lit khí Clo đi qua dung dịch chứa 17,85(g) KBr thì thu được 13,4(g) hỗn hợp muối. Thể tích V khí Clo (đktc) là: A. 2,24(l) B. 3,36(l) C. 1,12(l) D. 11,2(l) Câu 18: Hòa tan hoàn toàn 7,8 g hỗn hợp gồm Mg, Al vào dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch HCl tăng thêm 7g. Số mol Axit HCl đã tham gia phản ứng trên là: A. 0,8mol B. 0,08mol C. 0,4mol D. 0,04mol Câu 19: Cho 5,9 gam hổn hợp X gồm Cu và Al tác dụng với H2SO4 đặc nguội dư thì khí SO2 thoát ra đủ làm mất màu 50 ml dung dịch Br2 1M. Tổng số mol của hổn hợp 2 kim loại trên là: A. 0,05 mol B. 0,1 mol C. 0,15 mol D. 0,2 mol Câu 20: Có thể dùng chất nào trong 4 chất: H2SO4 đặc, P2O5, CaO, NaOH để làm khô khí H2S: A. NaOH B. CaO C. H2SO4 đặc D. P2O5 Câu 21: Cho các yếu tố sau: (1)nồng độ, (2) áp suất, (3) nhiệt độ, (4) diện tích tiếp xúc, (5) chất xúc tác. Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là: A. (1) (3) (5) B. (1) (2) (3) (4) C. (1) (2) (3) (4) (5) D. (2) (3) (4) (5) Câu 22: Axit H2SO4 đặc, nóng phản ứng được với: (1)Fe; (2)Hidroclorua ; (3)Đường; (4)Bari cacbonat; (5)Phốt pho; (6)Bazơ; (7)CuSO4. Những ý đúng: A. 1, 3, 4, 5, 6 B. 2, 4, 5, 7, C. 1, 3, 4, 6, 7 D. 1, 2, 3, 4, 6 Câu 23: SO2 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử vì: A. Phân tử SO2 không bền B. Phân tử SO2 dễ bị oxi hóa C. Trong phân tử SO2, S còn có một đôi electron tự do D. Trong phân tử SO2, S có mức oxi hóa trung gian Câu 24: Để phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch BaCl2 2M cần phải dùng 500 ml dung dịch Na2SO4 với nồng độ bao nhiêu? A. 0,1M. B. 0,4M. C. 1,4M. D. 0,2M. PHẦN TỰ CHỌN. Thí sinh chỉ được chọn làm 1 trong 2 phần (Phần I hoặc Phần II). Phần I. Theo chương trình chuẩn (6 câu, từ câu 25 đến câu 30). Câu 25: Trong các hợp chất và ion sau: SO2, Fe2O3, NaCl, Fe+2, Cl2, S2-. Các chất và ion vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa là: A. Fe2+, SO2, Cl2 B. SO2, NaCl, Cl2 C. NaCl, Fe2+, Cl2 D. Fe2O3, S2-, SO2 Câu 26: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ HCl có tính khử? A. 4HCl + MnO2 →MnCl2 + Cl2 + 2H2O B. HCl + Mg →MgCl2 + H2 C. HCl + NaOH →NaCl + H2O D. HCl + NH3 →NH4Cl Câu 27: Hoµ tan hoµn toµn 17,5 gam hçn hîp Al, Zn, Fe trong dung dÞch H2SO4 lo·ng thu ®ược 11,2 lÝt H2 (®ktc) vµ dung dÞch chøa m gam muèi. Gi¸ trÞ cña m lµ A. 35,5. B. 65,5. C. 41,5. D. 113,5. Câu28: Khi cho Fe2O3 tác dụng với H2SO4 đặc nóng vừa đủ thì sản phẩm thu được là: A. FeSO4 và H2O B. FeSO4; SO2 và H2O C. Fe2(SO4)3; SO2 và H2O D. Fe2(SO4)3 và H2O 3 Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn Câu 29: Cho 12g FeS2 tác dụng với O2 dư đun nóng thu được 2,24l khí SO2 (đkc). Hiệu suất phản ứng đạt: A. 60% B. 85% C. 50% D. 70% Câu 30: Khi cho 20(g) Y là muối Canxi Halogenua tác dụng với lượng dư Bạc Nitrat thì thu được 37,6(g) kết tủa Bạc Halogenua. Y có công thức là: A. CaI2 B. CaCl2 C. CaBr2 D. CaF2 Phần II. Theo chương trình ban khoa học tự nhiên(6 câu, từ câu 25 đến câu 30). Câu25: Từ 1,6 tấn quặng pirit sắt có chứa 60% FeS2 có thể sản xuất được bao nhiêu tấn axit H2SO4? Biết hiệu suất của quá trình sản xuất là 80%: A. 1,4 23tấn B. 1,2544 tấn C. 0,96 tấn D. 1,568 tấn Câu 26: Hãy lựa chọn các hoá chất cần thiết trong phòng thí nghiệm để điều chế clo? A. KMnO4, dung dịch HCl loãng. B. KMnO4, dung dịch H2SO4 loãng và tinh thể NaCl. C. MnO2, dung dịch HCl loãng. D. MnO2, dung dịch H2SO4 đậm đặc và tinh thể NaCl. Câu 27: Đốt 2,8 gam Fe thu được 3,6 gam hỗn hợp rắn. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp này vào dung dịch H 2SO4 đặc, nóng, dư thu được V(lít) SO2( đkc). Giá trị của V: A. 0,56 B. 0,896 C. 0,224 D. 1,45 Câu 28: Trong số các phản ứng hóa học sau, phản ứng nào sai? MnO2 ,t 0 A. 2KClO3 2KCl + 3O2    t 0 ,thuong B. 3Cl2 + 6KOH  KClO3 + 5KCl + 3H2O  C. Cl2 + Ca(OH)2(bột) → CaOCl2 + H2O D. Cl2 + 2NaOH → NaClO + NaCl + H2O Câu 29: Cần thêm bao nhiêu gam KCl vào 450g dung dịch 8% của muối này để thu được dung dịch 12% A. 24,05g B. 20,45g C. 25,04g D. 45,20g Câu 30: Phản ứng nào sau đây là sai? A. H2SO4 loãng + FeO →FeSO4 + H2O B. H2SO4 đặc + Fe3O4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O C. H2SO4 đặc + FeO →FeSO4 + H2O D. H2SO4 loãng + Fe3O4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O ĐỀ 03 C©u 1 : A. C. C©u 2 : A. C. C©u 3 : A. C©u 4 : A. C. C©u 5 : A. C©u 6 : A. C©u 7 : A. C. Chọn phương trình phản ứng đúng : Fe + 3HCl → FeCl3 + 3/2 H2 . B. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2. 3Fe + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2 D. Cu + 2HCl → CuCl2 + H2 . Cho cân bằng : N2O4 (k)  2NO2 (k) ; H= 58kj Muốn cân bằng sau đây chuyển dịch hoàn toàn về bên phải, ta phải : giảm nồng độ N2O4, giảm áp suất, giảm nhiệt độ. B.tăng nồng độ N2O4, giảm áp suất, tăng nhiệt độ. giảm nồng độ N2O4, tăng áp suất, giảm nhiệt độ. D. tăng nồng độ N2O4, tăng áp suất, tăng nhiệt độ. Các đơn chất chỉ có tính oxi hóa là : Oxi, ozon. B. Ozon, lưu huỳnh. C. Oxi, lưu huỳnh. D. Clo, lưu huỳnh. Cho phương trình hóa học : Br2 + 5Cl2 + 6H2O → 2HBrO3 + 10HCl . Vai trò các chất tham gia phản ứng là : Brom là chất oxi hóa, clo là chất khử. B. Clo là chất bị oxi hóa, brom là chất bị khử Brom là chất bị oxi hóa, clo là chất bị khử. D. Clo là chất oxi hóa, brom là chất bị khử. Để thu được 3,36 lít O2 (đktc) cần phải nhiệt phân hoàn toàn một lượng tinh thể KClO3.5H2O là : ( cho : K = 39 ; Cl = 35,5 ; O = 16 ; H = 1) 12,25g . B. 63,75g . C. 31,875g . D. 21,25g . Khi hòa ta clo vào nước ta thu được nước clo có màu vàng nhạt . Khi đó một phần clo tác dụng với nước. Vậy nước clo có chứa những chất gì ? H2O, Cl2, HCl, HCl, HClO. B. C. Cl2, HCl, HclO. D. H2O, HCl, HClO HclO. Phương trình phản ứng nào sau đây sai ? Fe + H2SO4(đặc nguội) FeSO4 + H2 B. Cu + 2H2SO4 (đặc,nóng) CuSO4 + SO2 + H2O xt ,t o to 2SO2 + O2 2SO3 D. S + 2H2SO4 3SO2 + 2H2O 4 Gia sư Thành Được C©u 8 : A. C©u 9 : A. C. C©u 10 : A. C. C©u 11 : A. C©u 12 : A. C©u 13 : A. C©u 14 : A. C. C©u 15 : A. C©u 16 : A. C©u 17 : A. C. C©u 18 : A. C©u 19 : A. C. C©u 20 : A. C©u 21 : A. C. www.daythem.edu.vn Oxi không phản ứng trực tiếp với : flo. B. crom. C. cacbon. D. lưu huỳnh. Phản ứng nào sau đây chứng tỏ HCl có tính khử ? 2HCl + Mg(OH)2 → MgCl2 + 2H2O B. 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O D. 2HCl + CuO → CuCl2 + H2O Sục khí Ozon vào dung dịch KI có nhỏ sẳn vài giọt hồ tinh bột. Hiện tượng quan sát được là : dung dịch có màu vàng nhạt. B. dung dịch có màu xanh đen. dung dịch có màu tím đen. D. dung dịch trong suốt không màu. Cho phản ứng : N2 + 3H2  2NH3 . Sau một thời gian nồng độ các chất như sau : [N2] = 2,5 mol/lít ; [H2] = 1,5 mol/lít ; [NH3] = 2 mol/lít. Nồng độ ban đầu của N2 và H2 là : 2,5M và 4,5M. B. 3,5M và 4,5M. C. 3,5M và 2,5M. D. 1,5M và 3,5M. Cho các phản ứng sau : 1- O2 + S → SO2 5- O2 + 1/2 N2 → NO2 2- Cu + Fe2O3 → 2FeO + CuO 6- 3O2 + 4P → 2P2O3 3- O2 + 4Au → 2Au2O 7- 5O2 + 4P → 2P2O5 4- O2 + Cl2 → 2ClO 8- O2 + 2C → 2CO Hãy chọn phản ứng đúng : 3, 4, 7, 8. B. 1,3, 5, 7. C. 1, 2, 5, 6. D. 1, 6, 7, 8. Hòa tan 7,8g hỗn hợp bột Al và Mg trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dung dịch axit tăng 7,4 g. Khối lượng muối Nhôm và Magie trong hỗn hợp thu được là ? (Cho : Al = 27 ; Mg = 24 ;) 14,7g B. 15g C. 22g D. 36,6g Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế khí oxi từ muối kali clorat. Người ta sử dụng cách nào sau đây nhằm mục đích tăng tốc độ phản ứng ? Đun nóng nhẹ kaliclorat tinh thể. B. Đun nóng nhẹ dung dịch kali clorat bão hoà . Nung hỗn hợp kali clorat tinh thể và mangan đioxit ở nhiệt độ cao. D. Nung kali clorat ở nhiệt độ cao. Oxi có số oxi hóa dương cao nhất trong hợp chất : OF2 B. K2O C. H2O2 D. Cl2O Có 185,40g dung dịch HCl 10,00%. Cần hòa tan thêm vào dung dịch đó bao nhiêu lít khí HCl (đktc) để thu được dung dịch axit clohidric 16,57%. Cho : Cl = 35,5 ; H = 1 2,24 lít. B. 4,48 lít. C. 3,36 lít. D. 8,96 lít. Cho phản ứng hoá học : H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl Câu nào sau đây phản ánh đúng tính chất của các chất phản ứng ? H2S là chất khử, H2O là chất oxi hóa. B. Cl2 là chất oxi hóa, H2O là chất khử. Cl2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử. D. H2S là chất oxi hóa, Cl2 là chất khử. Oxit kim loại nào sau đây khi phản ứng với dd H2SO4 đặc đun nóng, có thể giải phóng khí SO2 Fe3O4. B. Al2O3. C. ZnO. D. Fe2O3. Đầu que diêm chứa S, P và 50%KClO3. Vậy KClO3 được dùng làm: Nguồn cung cấp oxi để đốt cháy lưu huỳnh B. Chất kết dính các chất bột lưu huỳnh và photpho. và photpho. Chất độn rẽ tiền. D. Cả 3 điều trên Khi clo tác dụng với kiềm đặc nóng, tạo muối clorat thì có một phần clo bị khử , đồng thời một phần clo bị oxi hóa . Tỉ lệ số nguyên tử clo bị khử và số nguyên tử clo bị oxi hóa là : 1 : 1. B. 3 : 1. C. 1 : 5. D. 5 : 1. Trong các phản ứng điều chế clo sau đây, phản ứng nào không dùngđể điều chế clo trong phòng thí nghiệm t0 B. MnO2+ 4HCl  2KMnO4 + 16HCl  2MnCl2 + 2KCl MnCl2 + Cl2 +2H2O. +5Cl2 + 8H2O. §iÖn ph©n dung dÞch D. KClO3 + 6 HCl  KCl + 3H2O + 3Cl2.  2NaOH 2NaCl + 2H2O  cã mµng ng¨n +H2 + Cl2. Sục 2,24 lít khí SO2 (đktc) vào dung dịch Br2 dư thu được dung dịch X. Cho dung dịch BaCl2 dư vào X thu được m gam kết tủa trắng. Giá trị của m là (các phản ứng xảy ra hoàn toàn và Ba = 137, S = 32, H = 1, O = 16, Br = 80) A. 46,6 gam. B. 23,3 gam. C. 2,33 gam. D. 4,66 gam. 5 C©u 22 : Gia sư Thành Được C©u 23 : A. C. C©u 24 : A. C©u 25 : A. C©u 26 : A. C©u 27 : www.daythem.edu.vn Trong phản ứng đốt cháy FeS2 tạo ra sản phẩm Fe2O3 và SO2 thì một phân tử FeS2 sẽ nhận 7 electron nhận 11 electron B. nhường 7 electron nhường 11 electron D. Cho m gam Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thì thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. Tính m? (biết Fe = 56) 11,2 gam. B. 5,6 gam. C. 4,2 gam. D. 8,4 gam. Khi nhiệt phân hoàn toàn 24,5 gam KClO3 thì thể tích khí oxi thu được (đktc) là 8,96 lít B. 6,72 lít C. 2,24 lít D. 4,48 lít Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm từ KMnO4, KClO3, NaNO3, H2O2 (có số mol bằng nhau), lượng to oxi thu được nhiều nhất từ chất nào? (biết NaNO3   NaNO2 + O2) KMnO4 B. H2O2 C. KClO3 D. NaNO3 0 Cho 13,44 lít khí clo (ở đktc) đi qua 2,5 lít dung dịch KOH ở 100 C. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 37,25 gam KCl. Dung dịch KOH trên có nồng độ là (cho Cl = 35,5; K = 39) 0,4M B. 0,48M C. 0,24M D. 0,2M Những câu sau câu nào sai khi nói về tính chất hóa học của ozon? ozon oxi hóa Ag thành Ag2O. ozon oxi hóa tất cả các kim loại kể cả Au và Pt. B. ozon kém bền hơn oxi. ozon oxi hóa ion I- thành I2. D. Phương trình hóa học nào dưới đây không phải là phản ứng chứng minh dung dịch H2S có tính khử? B. 2NaOH + H2S  Na2S + 2H2O 2H2S + 3O2  2H2O + 2SO2. H2S + 4Cl2 + 4H2O  H2SO4 + 8HCl D. 2H2S + O2  2H2O + 2S. Trong các chất sau đây, chất nào dùng để nhận biết hồ tinh bột ? I2 B. Cl2 C. NaOH D. Br2 A. C©u 28 : A. C. C©u 29: A. C. C©u 30: A. ĐỀ 04 Câu 1: Khi lần lượt tác dụng với mỗi chất dưới đây, trường hợp axit sunfuric đặc và axit sunfuric loãng hình thành sản phẩm giống nhau là A. Fe(OH)2 B. Mg C. CaCO3 D. Fe3O4 Câu 2: Nếu cho cùng một khối lượng hai kim loại Zn và Fe tác dụng hết với axít H2SO4. Kim loại cho nhiều thể tích khí H2 hơn là (Fe = 56; Zn = 56) A. không xác định được B. Zn C. bằng nhau D. Fe Câu 3: Trong các cặp chất sau, cặp chất gồm hai chất phản ứng được với nhau là A. NaCl và KNO3 B. Cu(NO3)2 và HCl. C. Na2S và HCl D. BaCl2 và HNO3 Câu 4: Cho 1,53 gam hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 448 ml khí (đktc). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thì thu được chất rắn có khối lượng là (Mg = 24; Fe = 56; Zn = 56; H = 1; Cl =35,5) A. 2,24 gam. B. 2,95 gam. C. 1,85 gam D. 3,90 gam. Câu 5: Tính chất hóa học của đơn chất lưu huỳnh là A. chỉ thể hiện tính khử. B. không thể hiện tính chất nào. C. chỉ thệ hiện tính oxi hóa. D. tính khử và tính oxi hóa. Câu 6: Nung 43,8 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại thuộc 2 chu kì liên tiếp của nhóm IIA, thu được 11,2 lít khí (đktc). Hai kim loại đó là (Be = 9; Mg = 24; Ca = 40; Sr = 88; Ba =137) A. Mg và Ca B. Sr và Ba C. Ca và Sr D. Be và Mg Câu 7: Chất nào dưới đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử (chỉ xét với S) A. H2S B. Na2SO4 C. SO2 D. H2SO4 Câu 8: Cho sơ đồ phản ứng hóa học: X + HCl  FeCl3 + Y + H2O Hai chất X,Y lần lượt là: A. Fe3O4, Cl2 B. FeO, FeCl2 C. Fe3O4, FeCl2 D. Fe2O3, FeCl2 Câu 9: Phản ứng nào sau đây không thể xảy ra: A. FeSO4 + HCl  FeCl2 + H2SO4 B. Na2S + HCl  NaCl + H2S C. FeSO4 + 2KOH  Fe(OH)2 + K2SO4 D. HCl + NaOH  NaCl + H2O  Câu 10: Trong phản ứng: SO2 + 2H2S 3S + 2H2O Câu nào diễn tả đúng tính chất của chất A. Lưu huỳnh trong SO2 bị khử, S trong H2S bị oxi hóa. C. Lưu huỳnh bị oxi hóa và hidro bị khử. 6 Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn B. Lưu huỳnh bị khử và không có chất nào bị oxi hóa. D. Lưu huỳnh bị khử và hidro bị oxi hóa. Câu 11: Tính chất sát trùng và tẩy màu của nước gia-ven là do A. chất NaClO phân hủy ra Cl2 có tính oxi hóa mạnh. B. trong chất NaClO, nguyên tử Clo có số oxi hóa là +1, thể hiện tính oxi hóa mạnh. C. chất NaCl trong nước Gia-ven có tính tẩy màu và sát trùng. D. chất NaClO phân hủy ra oxi nguyên tử có tính oxi hóa mạnh. Câu 12: Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4(loãng) bằng một thuốc thử là A. Zn B. quì tím C. Al D. BaCO3 Câu 13: Cho dung dịch chứa 1 gam HCl vào dung dịch chứa 1 gam NaOH. Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng thì giấy quỳ tím chuyển sang màu (H = 1; Cl =35,5; Na =40; O = 16) A. màu xanh B. không xác định được. C. màu đỏ D. không đổi màu Câu 14: Bạc tiếp xúc với không khí có H2S bị biến đổi thành sunfua: Ag + H2S +O2  Ag2S + H2O Mệnh đề diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng là A. H2S là chất oxi hóa, Ag là chất khử. B. Ag là chất khử, O2 là chất oxi hóa. C. H2S là chất khử, Ag là chất oxi hóa. D. Ag là chất oxi hóa, O2 là chất khử. Câu 15: Dùng H2SO4 đặc có thể làm khan khí A. H2S B. NH3 C. HI D. CO2 Câu 16: Khi nung hoàn toàn 7,2 gam một kim loại có hóa trị (II) cần dùng hết 3,36 lít oxi (đktc). Kim loại đó là (Mg = 24; Fe = 56; Zn = 56; Cu = 64) A. Zn B. Cu C. Fe D. Mg Câu 17: Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ dưới đây Sau một thời gian thì ống nghiệm chứa dung dịch Cu(NO3)2 quan sát thấy A. có sủi bọt khí màu vàng lục, mùi hắc. B. có xuất hiện kết tủa màu đen. C. không có hiện tượng gì xảy ra. D. có xuất hiện kết tủa màu trắng. Câu 18: Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl loãng và tác dụng với khí clo cho cùng 1 loại muối clorua kim loại? A. Ag B. Mg C. Cu D. Fe Câu 19: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ HCl có tính khử? A. 2HCl + Mg(OH)2  MgCl2 + H2O B. HCl + CuO  CuCl2 + H2O C. 4HCl + MnO2  MnCl2 + Cl2 + H2O D. 2HCl + Fe  FeCl2 + H2 Câu 20: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp kim loại gồm Mg, Cu và Fe trong dung dịch axit HCl, thu được dung dịch X, chất rắn Y và khí Z. Cho dung dung dịch X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH, thu được kết tủa T. Nung hoàn toàn kết tủa T trong không khí thu được chất rắn gồm A. Fe2O3 và CuO B. MgO và Cu C. MgO và Fe2O3 D. MgO và FeO Câu 21: S tác dụng với axit sunfuric đặc nóng S + 2H2SO4  3SO2 + 2H2O tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử : số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là A. 1:3 B. 2:1 C. 3:1 D. 1:2 Câu 22: Có thể đựng axit H2SO4 đặc,nguội trong bình làm bằng kim loại A. Cu B. Fe C. Mg D. Zn 7 Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn Câu 23: Cho 7,8 gam hỗn hợp Mg và MgCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc). Phần trăm khối lượng Mg trong hỗn hợp ban đầu bằng (Mg = 24; H = 1; C = 12; O =16) A. 15,38 % B. 30,76 % C. 46,15 % D. 61,54 % Câu 24: Hòa tan m gam Fe trong dung dịch H2SO4 loãng thì sinh ra 3,36 lít khí (đktc). Nếu cho m gam sắt này vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thì lượng khí (đktc) sinh ra bằng (Fe = 56) A. 2,24 lít B. 5,04 lít C. 3,36 lít D. 10,08 lít Câu 25: Dãy gồm 2 cặp chất không phản ứng với nhau là A. Ba(NO3)2 và NaOH ; CuSO4 và NaCl B. CuSO4 và BaCl2 ; Cu(NO3)2 và NaOH. C. CuSO4 và Na2CO3 ; BaCl2 và CuSO4 D. AgNO3 và BaCl2 ; AgNO3 và HCl. Câu 26: Nhận xét nào dưới đây không đúng cho các nguyên tố O, S, Se và Te ? A. Tính phi kim của các nguyên tố này giảm dần từ O đến Te. B. Nguyên tử của các nguyên tố này đều có cấu hình electron hóa trị là ns2np4. C. Trong hợp chất, các nguyên tố này đều có mức oxi hóa đăc trưng là -2, +2, +4 và +6. D. Các nguyên tố này có tính phi kim yếu hơn tính phi kim của nguyên tố halogen cùng chu kì. Câu 27: Sục 2,24 lít khí SO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH 0,3M. Muối thu được sau phản ứng là A. Na2SO3 B. NaHSO3 C. Na2SO3 và NaHSO3 D. NaHSO3 và NaOH Câu 28: Cho hỗn hợp 2 muối CaCO3 và BaCO3 tan trong 200 ml dung dịch HCl vừa đủ tạo ra 0,2 mol khí. Nồng độ mol ban đầu dung dịch HCl là (Ca = 40; Ba = 137; C = 12; O = 16; H = 1; Cl =35,5) A. 0,25 M B. 2,0 M C. 1,0M D. 0,5M Câu 29: Thổi SO2 vào 500 ml dung dịch Br2 đến khi vừa mất màu hoàn toàn, thu được dung dịch X. Để trung hòa dung dịch X cần 250 ml dung dịch NaOH 0,2 M. Nồng độ dung dịch Br2 ban đầu là A. 0,020 M B. 0,005 M C. 0,010 M D. 0,025 M Câu 30: Thuốc thử dùng để nhận biết ion clorua trong dung dịch là A. AgNO3 B. Cu(NO3)2. C. Ba(NO3)2 D. Ba(OH)2 Bằng phương pháp hóa học Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: a). HCl, NaCl, NaOH, CuSO4 b). NaCl, NaBr, NaNO3, HCl, HNO3 c) HCl, H2S, H2SO3, H2SO4 d) NaCl, NaBr, NaI, HCl, H2SO4, NaOH e) KCl, NaNO3, Ba(OH)2 , Na2SO4, H2SO4, HCl f) K2SO4 , K2SO3 , KCl , KNO3 Hoàn thành các phản ứng theo sơ đồ sau : c. FeS2 → SO2 → SO3 → H2SO4 → SO2→ H2SO4→ CuSO4→Cu →FeCl2 → FeCl3→FeCl2→Fe→FeCl3→Fe(NO3)3 d. FeS → H2S → S → SO2 → NaHSO3 → Na2SO3 → NaHSO3→ SO2→ Na2SO3→ Na2SO4→ NaCl→ NaOH BÀI 1. Hòa tan 1,5g hỗn hợp Cu, Al, Mg vào dd HCl dư thì thu được 5,6lít khí (đkc) và phần không tan. Cho phần không tan vào H2SO4 đặc nóng dư thì thu được 2,24lít khí (đkc). Xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. . BÀI 2 Cho 45g hỗn hợp Zn và Cu tác dụng vừa đủ dung dịch H2SO4 98% nóng thu được 15,68 lit khí SO2 (đkc) a) Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 98% đã dùng. c) Dẫn khí thu được ở trên vào 500ml dung dịch NaOH 2M. Tính khối lượng muối tạo thành. BÀI 3Cho 1,12g hỗn hợp Ag và Cu tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư thì thu được chất khí. Cho khí này đi qua nước clo dư thì được một hỗn hợp gồm 2 axit. Nếu cho dd BaCl2 0,1M vào dd chứa 2 axit trên thì thu được 1,864g kết tủa. a). Tính thể tích dung dịch BaCl2 0,1M đã dùng. 8 Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn b). Tính thành phần % khối lượng kim loại trong hỗn hợp. BÀI 3Cho 13,6g hỗn hợp Fe và sắt III oxit tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thì cần 91,25g dung dịch HCl 20%. a). Tính % khối lượng của Fe và Fe2O3. b). Tính nồng độ C% của các muối thu được trong dung dịch sau phản ứng. c). Nếu cho lượng hỗn hợp trên tác dụng với H2SO4 đặc nóng rồi cho khí sinh ra tác dụng hết với 64ml dung dịch NaOH 10% ( d= 1,25) thì thu được dung dịch A. Tính nồng độ mol/l các muối trong dung dịch A. (Cho Vdd A =Vdd NaOH ) 9
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan