Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Bai luan van gui anh linh...

Tài liệu Bai luan van gui anh linh

.DOC
125
314
94

Mô tả:

Luận văn vwf thương mại điện tử
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ts. Hoàng Lê Sơn MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................1 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐÔÔNG THƯƠNG MẠI ĐIÊÔN TƯ....4 1.1 Giới thiê Ôu chung về thương mại điê Ôn tư..........................................................4 1.1.1 Khái niê êm Thương mại điê ên tư......................................................................4 1.1.2 Đă êc điểm chung của Thương mại điê ên tư.......................................................6 1.1.3 Các ứng dụng nổi bâ tê của Thương mại điê ên tư...............................................15 1.2 Lợi ích và hạn chế của Thương mại điê Ôn tư....................................................17 1.2.1 Lợi ích của thương mại điê ên tư......................................................................17 1.2.2 Hạn chế của Thương mại điê ên tư...................................................................28 1.3 Các nhân tố tác đô Ông đến sự phát triển thương mại điê Ôn tư:........................30 1.3.1 Hạ tầng cơ sở về công nghê ê...........................................................................30 1.3.2 Hạ tầng cơ sở về nguồn nhân lực...................................................................31 1.3.3 Hê ê thống thanh toán điê ên tư trực tuyến..........................................................33 1.3.4 Cơ sở hành lang pháp lý................................................................................33 1.3.5 Mă êt bằng dân trí chưa cao.............................................................................. 34 1.4 Kinh nghiê Ôm cho các doanh nghiê Ôp siêu thị Viê Ôt Nam từ hoạt đô Ông thương mại điê Ôn tư trên thế giới.........................................................................................35 1.4.1 Khái quát phát triên thương mại điê ên tư tại My..............................................35 1.4.2 Khái quát phát triển thương mại điê ên tư tại Singapore...................................37 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐÔÔNG THƯƠNG MẠI ĐIÊÔN TƯ TRONG HÊÔ THỐNG SIÊU THỊ VIÊÔT NAM”.................................39 2.1 Lịch sư hình thành và phát triển thương mại điê Ôn tư ở Viê Ôt Nam................39 2.1.1 Sự hình thành thương mại điê ên tư ở Viê êt Nam...............................................39 2.1.2 Qúa trình thực phát triển thương mại điê ên tư ở Viê êt Nam...............................40 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển thương mại điê Ôn tư ở Viê Ôt Nam.42 2.2.1 Cơ sở về hạ tầng............................................................................................ 42 2.2.2 Hê ê thống thanh toan điê ên tư trực tuyến..........................................................48 2.2.3 Hạ tầng cở sở nhân lực..................................................................................50 2.2.4 Cơ chế chính sách phát triển thương mại điê ên tư............................................54 2.3 Thực trạng phát triển hoạt đô Ông thương mại điển tư ở Viê Ôt Nam................57 SVTH: Nguyễn Văn Linh Lớp: Kinh tế phát triển 50B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ts. Hoàng Lê Sơn 2.3.1 Thực trạng phát triển thúc đẩy thương mại điê ên tư trong các doanh nghiê êp đang kinh doanh siêu thi......................................................................................... 57 1.3.2. Thực trạng phát triển thương mại điê ên tư trong nền kinh tế quốc dân............65 2.4 Cơ hô Ôi và thách thức thúc đây hê Ô thống thương mại điê Ôn tư ........................71 3.1.1 Cơ hô iê ........................................................................................................... 71 3.1.2 Thách thức..................................................................................................... 72 2.5 Đánh giá chung về hoạt đô Ông thương mại điê Ôn ở Viê Ôt Nam ..........................74 2.4.1 Kết qua.......................................................................................................... 74 2.4.2 Tồn tại........................................................................................................... 79 2.4.3. Nguyên nhân của sự tồn tại...........................................................................81 CHƯƠNG III. MÔÔT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY THƯƠNG MẠI ĐIÊÔN TƯ TRONG HÊÔ THỐNG SIÊU THỊ...........................................................................84 3.1 Đề xuất giải pháp thúc đẩy thương mại điê Ôn tư trong hê Ô thống siêu thị Viê Ôt Nam 3.1.1 Giai pháp về mă tê ky thuâ tê 3.1.2 Giai pháp về mă tê ky thuâ tê 3.1.3 Giai pháp về mă tê chính tri 3.1.4 Giai pháp về mă tê công nghê ê. 3.2 Định hướng phát triển thúc đẩy thương mại điê Ôn trong các hê Ô thông siêu thị từ nay đến 2020..................................................................................................84 3.2.1 Mục tiêu pháp triển........................................................................................ 3.2.2 Mục tiêu tổng quát......................................................................................... 3.2.3 Mục tiêu cụ thế.............................................................................................. 3.2.4 Đinh hướng phát triển.................................................................................... 3.4 Mô Ôt số giải pháp thúc đẩy hoạt đô Ông thương mại điê Ôn tư với Viê Ôt Nam ...... 3.4.1 Giai pháp vĩ mô............................................................................................. 3.4.2 Giai pháp vi mô............................................................................................. 3.5 Mô Ôt số số kinh nghiê Ôm cho các doanh nghiê Ôp kinh doanh siêu thị ở Viê Ôt Nam KẾT LUẬN.............................................................................................................. TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................... PHỤ LỤC................................................................................................................. SVTH: Nguyễn Văn Linh Lớp: Kinh tế phát triển 50B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ts. Hoàng Lê Sơn DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Anh ADSL Asymmetric Digital Subcriber Line Mạng băng thông rộng ATM Automatic Teller Machine Máy rút tiền tự động APEC Asia-Pacific Economic Cooperation Tổ chức hợp tác kinh tế châu Á Thái Bình Dương B2B Business to Business Doanh nghiệp với doanh nghiệp B2C Business to Customer Doanh nghiệp với người tiêu dùng B2E Business to Employee Doanh nghiệp với người lao động B2G Business to Government Doanh nghiệp với Chính phủ C2B Customer to Business Người tiêu dùng với doanh nghiệp C2C Customer to Customer Người tiêu dùng với người tiêu C2G Customer to Government Người tiêu dùng với Chính Phủ EDI Electronic Data Interchange Trao đổi dữ liệu điện tư EITO European Information Technology Cơ quan theo dõi công nghệ thông Observatory châu Âu FAQs Frequently Ask Questions Những câu hỏi thường gặp G2B Government to Business Chính phủ với doanh nghiệp G2C Government to Customer Chính phủ với người tiêu dùng G2G Government to Gorvernment Chính phủ với Chính phủ ICTs Information Communication Công nghệ Thông tin – Truyền dùng tin thông Technologies LAN Local Area Network Mạng cục bộ SVTH: Nguyễn Văn Linh Lớp: Kinh tế phát triển 50B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ts. Hoàng Lê Sơn OECD Organisation for Economic Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế Co-operation and Development POS Point of Sale Máy tính tiền tự động WAN Wide Area Network Mạng diện rộng Tiếng Việt CĐ Cao đẳng CPĐT Chính phủ điện tư DN Doanh nghiệp ĐH Đại học CNTT Công nghệ thông tin CNTT-TT Công nghệ thông tin – Truyền thông TMĐT Thương mại điện tư VN Việt Nam XNK Xuất nhập khẩu SVTH: Nguyễn Văn Linh Lớp: Kinh tế phát triển 50B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ts. Hoàng Lê Sơn DANH MỤC CÁC BẢNG B¶ng 1: Tèc ®é vµ chi phÝ truyÒn göi:............................................................................20 B¶ng 1.2: Chi phÝ giao dÞch TM§T cña mét sè lo¹i h×nh dÞch vô..................................25 B¶ng 2.1. Mét sè chi phÝ Intenrnet cña ViÖt Nam trong t¬ng quan víi thÕ giíi.............43 B¶ng 2.2. Mét sè chØ tiªu vÒ møc ®é sö dông thiÕt bÞ di ®éng cña ViÖt Nam trong t¬ng quan víi thÕ giíi............................................................................................................44 B¶ng 2.3. Møc ®é sö dông m¸y tÝnh trong doanh nghiÖp...............................................58 B¶ng 2.4. §iÒu kiÖn vÒ kÕt nèi m¹ng Internet................................................................59 B¶ng 2.5. Môc ®Ých sö dông Internet trong doanh nghiÖp.............................................60 B¶ng 2.6. C¸c ph¬ng thøc nhËn ®¬n ®Æt hµng ®iÖn tö....................................................61 B¶ng 2.7. C¸c ph¬ng thøc giao hµng trong giao dÞch ®iÖn tö.........................................61 B¶ng 2.8. C¸c ph¬ng thøc thanh to¸n trong giao dÞch ®iÖn tö........................................62 B¶ng 2.9. TÇn suet nhËp website cña doanh nghiÖp qua c¸c n¨m..................................63 SVTH: Nguyễn Văn Linh Lớp: Kinh tế phát triển 50B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ts. Hoàng Lê Sơn DANH MỤC CÁC HÌNH H×nh 1.1. Hµng hãa vµ dÞch vô sè..................................................................................9 H×nh 2.1. Ph¸t triÓn ngêi dïng Internet 2001-2007.......................................................43 H×nh 2.2. Tû lÖ nh©n viªn sö dông m¸y tÝnh thêng xuyªn cho c«ng viÖc.......................59 H×nh 2.3. Tû lÖ doanh nghiÖp cã website qua c¸c n¨m 2004-2008................................62 H×nh 2.4. Møc ®é tham gia dÞch vµ ký ®îc hîp ®ång ®iÖn tö sµn giao dÞch TM§T cña doanh nghiÖp n¨m 2010 6 SVTH: Nguyễn Văn Linh Lớp: Kinh tế phát triển 50B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ts. Hoàng Lê Sơn LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học ky thuật, thương mại điện tư (TMĐT) ra đời là kết qua hợp thành của nền “kinh tế số hoá” và “xã hội thông tin”. Thương mại điện tư bao trùm một phạm vi rộng lớn các hoạt động kinh tế và xã hội, nó mang đến lợi ích tiềm năng và đồng thời ca thách thức lớn cho người sư dụng. Thương mại điện tư đang phát triển nhanh trên bình diện toàn cầu, tuy hiện nay đang áp dụng chủ yếu ở các nước công nghiệp phát triển nhưng các nước đang phát triển cũng bắt đầu tham gia. Toàn cầu đang hướng tới giao dich thông qua TMĐT. Việt Nam tuy cơ sở hạ tầng cho TMĐT chưa hình thành hoàn thiện, song cùng xu hướng hội nhập, chúng ta là thành viên của APEC, của ASEAN là quan sát viên của WTO, Việt Nam “không thể sớm” cũng “không thể muộn“ tham gia TMĐT.Thương mại điện tư đưa lại lợi ích tiềm tàng giúp người tham gia thu được thông tin phong phú về thi trường và đối tác, giam chi phí, mở rộng quy mô doanh nghiệp, rút ngắn chu kỳ kinh doanh và đặc biệt với nước đang phát triển đây là cơ hội tạo bước tiến nhay vọt rút ngắn khoang cách với các nước tiến triển.Song như lời khuyên của một chuyên gia trung tâm thương mại quốc tế: “Chớ nên nhìn nhận TMĐT chỉ đơn thuần là dùng phương tiện điện tư để thực hiện các hoạt động buôn bán truyền thống mà nên hiểu rằng khi chấp nhận và ứng dụng TMĐT thì toàn bộ hình thái hoạt động của một nước sẽ thay đổi, ca hệ thống giáo dục, ca tập quán làm việc, ca quan hệ quốc tế”.Nhận thức được vai trò lớn của TMĐT với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước,... Trong điều kiện thực tế ở Việt Nam môi trường cho TMĐT, chưa hình thành ngay ca việc nhận thức về TMĐT cũng còn sơ sài và chưa phổ biến trong dân chúng. Song Việt Nam đang bắt đầu xây dựng các quy đinh khung để hình thành chiến lược về TMĐT tiếp đó xây dựng và thực hiện chương trình tổng thể chấp nhận và áp dụng TMĐT. Cùng với việc nghiên cứu kinh nghiệm của các nước đi trước kết hợp với điều kiện thực tế Việt Nam, em xin mạnh dạn đề xuất "một số biện pháp thúc đẩy phát triển TMĐT ở Việt nam".Thương mại điện tư là vấn đề mới mẻ với kiến thức có hạn, đề tài này không tránh khỏi những thiếu sót. Em mong được học hỏi thêm cũng như mong muốn một ngày gần đây TMĐT sẽ góp phần đưa Việt nam trở thành con rồng Châu á. SVTH: Trần Lê Quân 1 -1Lớp: Kinh tế phát triển 50B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ts. Hoàng Lê Sơn Ở nước ta, mối quan tâm dành cho TMĐT cũng đang tăng lên hàng ngày. Quyết đinh số 246/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ, phê duyệt chiến lược phát triển CNTT-TT Việt Nam đến năm 2010 và đinh hướng đến năm 2020 đã khẳng đinh “CNTT-TT là công cụ quan trọng hàng đầu để thực hiện mục tiêu thiên niên kỷ, hình thành xã hội thông tin, rút ngắn quá trình CNH - HĐH đất nước”. Đối với Việt Nam, cơ hội phát triển không phai là điều không thể nhưng để hoà nhập vào nhip phát triển chung của nền kinh tế thế giới vẫn còn là một thách thức lớn.Cho nên, việc nghiên cứu, phát triển TMĐT đang trở thành một vấn đề bức thiết đối với các nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng. Có thế thấy rằng, TMĐT là một lĩnh vực khá mới mẻ.“Việc dự đoán tương lai phát triển như thế nào cho chính xác thật khó khăn vì số liệu biến đổi rất mau chóng và khoa học ky thuật mới không ngừng phát triển…Thế nhưng trước khi tiến vào vùng đất có nhiều điều chưa biết này, tốt hơn chúng ta nên có trong tay một ban đồ, tuy không hoàn chỉnh, mà chỉ là một mô hình thô thiển đơn gian, để dò dẫm từng bước và từng bước sưa đổi, tu chỉnh, vẫn hơn là không có gì trong tay”. Với quan điểm này(với những lý do cấp thiết trên) em xin chọn đề tài : “ Giải pháp phát triển thương mại điện tư ở Việt Nam ” làm khóa luận của mình. 2.Mục đích nghiên cứu -Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về TMĐT -Phân tích thực trạng và đánh giá triển vọng phát triển TMĐT ở Việt Nam -Đề xuất một số giai pháp để phát triển TMĐT ở Việt Nam 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của khóa luận là Thương mại điện tư ở Việt Nam 4. Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sư dụng phương pháp thu thập, nghiên cứu và tổng hợp tài liệu, phân tích xư lí và thống kê, so sánh dữ liệu, đồng thời kết hợp nghiên cứu lí luận và phân tích thực tiễn, từ đó rút ra các đánh giá nhằm làm rõ các vấn đề nghiên cứu. 5. Bố cục SVTH: Trần Lê Quân 2 -2Lớp: Kinh tế phát triển 50B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ts. Hoàng Lê Sơn Ngoài Lời mở đầu,Kết luận và Danh mục tài liệu tham khao ,khóa luận bao gồm 3 chương như sau Chương 1 : Tổng quan về thương mại điện tư Chương 2 : Thực trạng phát triển thương mại điện tư ở Việt Nam Chương 3 : Một số giải pháp phát triển thương mại điện tư ở Việt Nam Bài khóa luận tiếp thu một số các nghiên cứu ở Việt Nam. Tuy nhiên, do còn nhiều hạn chế về thời gian, kiến thức, tài liệu nghiên cứu cũng như kinh nghiệm thực tế nên chắc chắn khóa luận không tránh khỏi nhiều thiếu sót cần được chỉnh sưa, bổ sung. Do đó, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô và các bạn để bài viết được hoàn thiện hơn. Qua đây, em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Ngọc sơn, người đã tận tình hướng dẫn em trong quá trình thực hiện cũng như hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp này. SVTH: Trần Lê Quân 3 -3Lớp: Kinh tế phát triển 50B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ts. Hoàng Lê Sơn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TƯ 1.1 Giới thiệu chung về thương mại điện tư 1.1.1 Định nghĩa thương mại điện tử 1.1.1 Khái niê m ê Thương mại điê ên tư: Khái niệm về Thương mại điện tư Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về “thương mại điện tư” nhưng tựu trung lại có hai quan điểm lớn trên thế giới xin được nêu ra dưới đây. Thương mại điện tư theo nghĩa rộng được đinh nghĩa trong Luật mẫu về Thương mại điện tư của Ủy ban Liên Hợp quốc về Luật Thương mại Quốc tế (UNCITRAL): Thuật ngữ Thương mại cần được diễn giai theo nghĩa rộng để bao quát các vấn đề phát sinh từ mọi quan hệ mang tính chất thương mại dù có hay không có hợp đồng. Các quan hệ mang tính thương mại bao gồm các giao dich sau đây Bất cứ giao dich nào về thương mại nào về cung cấp hoặc trao đổi hàng hóa hoặc dich vụ; thỏa thuận phân phối; đại diện hoặc đại lý thương mại, ủy thác hoa hồng; cho thuê dài hạn; xây dựng các công trình; tư vấn; ky thuật công trình; đầu tư; cấp vốn; ngân hàng; bao hiểm; thỏa thuận khai thác hoặc tô nhượng; liên doanh các hình thức khác về hợp tác công nghiệp hoặc kinh doanh; chuyên chở hàng hóa hay hành khách bằng đường biển, đường không, đường sắt hoặc đường bộ. Như vậy, có thể thấy rằng phạm vi của Thương mại điện tư rất rộng, bao quát hầu hết các lĩnh vực hoạt động kinh tế, việc mua bán hàng hóa và dich vụ chỉ là một trong hàng ngàn lĩnh vực áp dụng của Thương mại điện tư. Ủy ban Châu Âu đưa ra đinh nghĩa về Thương mại điện tư như sau: Thương mại điện tư được hiểu là việc thực hiện hoạt động kinh doanh qua các phương tiện điện tư. Nó dựa trên việc xư lý và truyền dữ liệu điện tư dưới dạng text, âm thanh và hình anh. Thương mại điện tư gồm nhiều hành vi trong đó hoạt động mua bán hàng hóa và dich vụ qua phương tiện điện tư, giao nhận các nội dung ky thuật số trên mạng, chuyển tiền điện tư, mua bán cổ phiếu điện tư, vận đơn điện tư, đấu giá thương mại, hợp tác thiết kế, tài nguyên mạng, mua sắm công cộng, tiếp thi trực tiếp tới người tiêu dùng và các dich vụ sau bán hàng. Thương mại điện tư được thực hiện đối với ca thương mại hàng SVTH: Trần Lê Quân 4 -4Lớp: Kinh tế phát triển 50B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ts. Hoàng Lê Sơn hóa (ví dụ như hàng tiêu dùng, các thiết bi y tế chuyên dụng) và thương mại dich vụ (ví dụ như dich vụ cung cấp thông tin, dich vụ pháp lý, tài chính); các hoạt động truyền thống (như chăm sóc sức khỏe, giáo dục ) và các hoạt động mới (ví dụ như siêu thi ao). Tóm lại, theo nghĩa rộng thì thương mại điện tư có thể được hiểu là các giao dich tài chính và thương mại bằng phương tiện điện tư như: trao đổi dữ liệu điện tư; chuyển tiền điện tư và các hoạt động gưi rút tiền bằng thẻ tín dụng. Thương mại điện tư theo nghĩa hẹp bao gồm các hoạt động thương mại được thực hiện thông qua mạng Internet. Các tổ chức như: Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế đưa ra các khái niệm về thương mại điện tư theo hướng này. Thương mại điện tư được nói đến ở đây là hình thức mua bán hàng hóa được bày tại các trang Web trên Internet với phương thức thanh toán bằng thẻ tín dụng. Có thể nói rằng Thương mại điện tư đang trở thành một cuộc cách mạng làm thay đổi cách thức mua sắm của con người. Theo Tổ chức Thương mại Thế giới: Thương mại điện tư bao gồm việc san xuất, quang cáo, bán hàng và phân phối san phẩm được mua bán và thanh toán trên mạng Internet, nhưng được giao nhận một cách hữu hình ca các san phẩm được giao nhận cũng như những thông tin số hóa thông qua mạng Internet. Khái niệm về Thương mại điện tư do Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế của Liên Hợp quốc đưa ra là: Thương mại điện tư được đinh nghĩa sơ bộ là các giao dich thương mại dựa trên truyền dữ liệu qua các mạng truyền thông như Internet. Theo các khái niệm trên, chúng ta có thể hiểu được rằng theo nghĩa hẹp Thương mại điện tư chỉ bao gồm những hoạt động thương mại được thực hiện thông qua mạng Internet mà không tính đến các phương tiện điện tư khác như điện thoại, fax, telex... Qua nghiên cứu các khái niệm về Thương mại điện tư như trên, hiểu theo nghĩa rộng thì hoạt động thương mại được thực hiện thông qua các phương tiện thông tin liên lạc đã tồn tại hàng chục năm nay và đạt tới doanh số hàng tỷ USD mỗi ngày. Theo nghĩa hẹp thì Thương mại điện tư chỉ mới tồn tại được vài năm nay nhưng đã đạt được những kết qua rất đáng quan tâm, Thương mại điện tư chỉ gồm các hoạt động thương mại được tiến hàng trên mạng máy tính mở như Internet. Trên thực tế, chính các hoạt SVTH: Trần Lê Quân 5 -5Lớp: Kinh tế phát triển 50B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ts. Hoàng Lê Sơn động thương mại thông qua mạng Internet đã làm phát sinh thuật ngữ Thương mại điện tư. 1.1.2 Đă Ôc điểm chung của Thương mại điê Ôn tư Tính cá nhân hoá Trong tương lai, tất ca các trang web thương mại điện tư thành công sẽ phân biệt được khách hàng, không phai phân biệt bằng tên mà bằng những thói quen mua hàng của khách. Những trang web thương mại điện tư thu hút khách hàng sẽ là những trang có thể cung cấp cho khách hàng tính tương tác và tính cá nhân hoá cao. Chúng sẽ sư dụng dữ liệu về thói quen kích chuột của khách hàng để tạo ra những danh mục động trên “đường kích chuột” của họ. Về cơ ban, mỗi khách hàng sẽ xem và tìm ra sự khác nhau giữa các site. Đáp ứng tức thời Các khách hàng thương mại điện tư có thể sẽ nhận được san phẩm mà họ đặt mua ngay trong ngày. Một nhược điểm chính của thương mại điện tư doanh nghiệp người tiêu dùng (B2C) là khách hàng trên mạng phai mất một số ngày mới nhận được hàng đặt mua. Các khách hàng đã quen mua hàng ở thế giới vật lý, nghĩa là họ đi mua hàng và có thể mang luôn hàng về cùng họ. Họ xem xét, họ mua và họ mang chúng về nhà. Hầu hết những hàng hoá bán qua thương mại điện tư (không kể những san phẩm ky thuật số như phần mềm) đều không thể cung cấp trực tiếp. Trong tương lai, các công ty thương mại điện tư sẽ giai quyết được vấn đề này thông qua các chi nhánh ở các đia phương. Sau khi khách hàng chọn san phẩm, các site thương mại điện tư sẽ gưi yêu cầu của người mua tới những cưa hàng gần nhất với nhà hoặc cơ quan của họ. Các site thương mại điện tư khác sẽ giao hàng từ một chi nhánh đia phương ngay trong ngày hôm đó. Giai pháp này giai quyết được 2 vấn đề đặt ra đối với khách hàng, đó là: Giá vận chuyển cao và thời gian vận chuyển lâu. - Sự phát triển của thương mại điện tư gắn liền và tác động qua lại với sự phát triển của ICT. Thương mại điện tư là việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trong mọi hoạt động thương mại, chính vì lẽ đó mà sự phát triển của công nghệ thông tin sẽ thúc đẩy thương mại điện tư phát triển nhanh chóng, tuy nhiên sự phát triển của thương mại điện tư cũng thúc đẩy và gợi mở nhiều lĩnh vực của ICT như phần cứng và phần mềm SVTH: Trần Lê Quân 6 -6Lớp: Kinh tế phát triển 50B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ts. Hoàng Lê Sơn chuyển dụng cho các ứng dụng thương mại điện tư, dich vụ thanh toán cho thương mại điện tư, cũng như đẩy mạnh san xuất trong lĩnh vực ICT như máy tính, thiết bi viễn thông, thiết bi mạng. - Về hình thức: giao dich thương mại điện tư là hoàn toàn qua mạng. Trong hoạt đô êng thương mại truyền thống các bên phai gă êp gỡ nhau trực tiếp để tiến hành đàm phán, giao dich và đi đến ký kết hợp đồng. Còn trong hoạt đô êng thương mại điê nê tư nhờ viê êc sư dụng các phương tiê ên điê nê tư có kết nối với mạng toàn cầu, chủ yếu là sư dụng mạng internet, mà giờ đây các bên tham gia vào giao dich không phai gă êp gỡ nhau trực tiếp mà vẫn có thể đàm phán, giao dich được với nhau dù cho các bên tham gia giao dich đang ở bất cứ quốc gia nào. Ví dụ như trước kia muốn mua mô êt quyển sách thì bạn đọc phai ra tâ ên của hàng để tham khao, chọn mua mô êt cuốn sách mà mình mong muốn. Sau khi đã chọn được cuốn sách cần mua thì người đọc phai ra quầy thu ngân để thanh toán mua cuốn sách đó. Nhưng giờ đây với sự ra đời của thương mại điê ên tư thì chỉ cần có mô êt chiếc mày tính và mạng internet, thông qua vài thao tác kích chuô êt, người đọc không cần biết mă êt của người bán hàng thì họ vẫn có thể mua mô êt cuốn sách mình mong muốn trên các website mua bán trực tuyến như amazon.com; vinabook.com.vn. - Phạm vi hoạt động: trên khắp toàn cầu hay thi trường trong thương mại điện tư là thi trường phi biên giới. Điều này thể hiện ở chỗ mọi người ở tất ca các quốc gia trên khắp toàn cầu không phai di chuyển tới bất kì đia điểm nào mà vẫn có thể tham gia vào cũng một giao dich bằng cách truy cập vào các website thương mại hoặc vào các trang mạng xã hội. - Chủ thể tham gia: Trong hoạt động thương mại điện tư phai có tổi thiểu ba chủ thể tham gia. Đó là các bên tham gia giao dich và không thể thiếu được tham gia của bên thứ ba đó là các cơ quan cung cấp dich vụ mạng và cơ quan chứng thực, đây là những người tạo môi trường cho các giao dich thương mại điện tư. Nhà cung cấp dich vụ mạng. Nhà cung cấp dich vụ mạng và cơ quan chứng thực có nhiệm vụ chuyển đi, lưu giữ các thông tin giữa các bên tham gia giao dich Thương mại điện tư, đồng thời họ cũng xác nhận độ tin cậy của các thông tin trong giao dich Thương mại điện tư. SVTH: Trần Lê Quân 7 -7Lớp: Kinh tế phát triển 50B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ts. Hoàng Lê Sơn - Thời gian không giới hạn: Các bên tham gia vào hoạt động thương mại điện tư đều có thể tiến hành các giao dich suốt 24 giờ 7 ngày trong vòng 365 ngày liên tục ở bất cứ nơi nào có mạng viễn thông và có các phương tiện điện tư kết nối với các mạng này, đây là các phương tiện có kha năng tự động hóa cao giúp đẩy nhanh quá trình giao dich. - Trong thương mại điện tư, hệ thống thông tin chính là thi trường. Trong thương mại truyền thống các bên phai gặp gỡ nhau trực tiếp để tiến hành đàm phán, giao dich và ký kết hợp đồng. Còn trong thương mại điện tư các bên không phai gặp gỡ nhau trực tiếp mà vẫn có thể tiến hành đàm phán, ký kết hợp đồng. Để làm được điều này các bên phai truy cập vào hệ thống thông tin của nhau hay hệ thống thông tin của các giai pháp tìm kiếm thông qua mạng internet, mạng extranet….để tìm hiểu thông tin về nhau từ đó tiến hành đàm phán kí kết hợp đồng. Ví dụ giờ đây các doanh nghiệp thương mại muốn tìm kiếm các đối tác trên khắp toàn cầu thì chỉ cần vào các trang tìm kiếm như google, yahoo hay vào các cổng thương mại điện tư như trong nước là ecvn.com hay của hàn quốc là ec21.com. 1.1.2.1 Hàng hóa trong thương mại điện tử Nếu hiểu TMĐT là một loại hình thương mại có sự trợ giúp của CNTT đặc biệt là mạng Internet thì ngoài các hàng hóa và dich vụ vật thể trong các giao dich truyền thống, trong TMĐT còn có các hàng hóa đặc thù của mình đó là hàng hóa dich vụ số (digital goods and services). Hàng hóa và dich vụ số là những hàng hóa và dich vụ có thể phân phối qua cơ sở hạ tầng thông tin nằm trong 5 mức độ hàng hóa khác nhau như sau: SVTH: Trần Lê Quân 8 -8Lớp: Kinh tế phát triển 50B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ts. Hoàng Lê Sơn Hình 1.1. Hàng hóa và dịch vụ số Nguồn: “Bản chất và quan hệ giữa các phạm trù thông tin trong hệ thống thông tin”, Tạp chí Phát triển KH&CNTT, Tập 10, Số 08 -2007, tr.21. Trong đó, Data (dữ liệu) là những dữ liệu được tập hợp xử lý và tch lũy một sốố l ượng l ớn vềề con người, địa điểm, các giao dịch, quan điểm ho ặc s ự kiện mà có th ể phân tch m ột cách dềễ dàng. Khi nhiềều giao dịch được thực hiện và cơ s ở d ữ liệu ngày càng phong phú và nhiềều thềm thì câền có một tều chí có ý nghĩa để phân chia, phân loại các d ữ li ệu này. Các d ữ li ệu bao gốềm các sốố li ệu thốống kề, các thống tn, các loại phâền mềềm. Ví dụ nh ư d ữ liệu vềề giá, sốố l ượng, ngày th ực hi ện c ủa một giao dịch đơn lẻ nào đó hay một bài hát, một bài báo đơn l ẻ cũng có th ể tr ở thành m ột th ứ hàng hóa trong giao dịch TMĐT: Mặt hàng Cà phê Số lượng (tấn) 8.870 Giá Số đăng Mã số Mã thẻ thanh (USD/tấn) ký người mua toán Club Card 213 1209 1.128,31 001 Việc tập hợp, tích lũy các dữ liệu thành các nội dung có ý nghĩa đem lại cho chúng ta Information (thông tin). Ví dụ như một bang tập hợp các dữ liệu về nhiều mặt hàng trong một giao dich nào đó. Tương tự như vậy, một nhóm các bài hát, âm thanh, hình anh cũng có thể trở thành hàng hóa. Mặt hàng SVTH: Trần Lê Quân Số lượng (tấn) 9 Giá (USD/tấn) Trị giá (USD) -9Lớp: Kinh tế phát triển 50B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ts. Hoàng Lê Sơn Cà phê Hạt tiêu Cao su Lạc nhân 8.870 2.095 2.363 700 1.128,31 3795,17 359,47 527,70 10.008.127 7.929.946 849.425 369.388 Trong lúc kết hợp các dữ liệu và làm cho các dữ liệu trở thành thông tin thực sự có ý nghĩa thì việc phân chia hoặc kết hợp các thông tin lại chính là làm tăng thêm giá tri của thông tin đó. Ví dụ như: Xư lý số liệu trên mạng có thể đem lại cho người sư dụng kha năng phân tích thông tin và thẩm đinh các mối quan hệ, các xu hướng và quy tắc, nhất là khi phân tích tổng hợp thông tin theo từng giai đoạn. Khi đó, thông tin đã phát triển lên thành Analytic (thông tin được phân tích). Ví dụ: các chứng từ, văn ban, sách,… Kỳ 1 Mặt hàng Cà phê Hạt tiêu Cao su Lạc nhân SL (tấn) Kỳ 2 Giá trị (USD) 8.870 10.008.127 2.095 7.929.946 2.363 849.425 700 369.388 SL (tấn) So sánh ± SL ± Giá trị Giá trị (USD) 46.700 29.775.000 4.581 20.362.690 5.800 3.424.690 3.229 1.747.632 (tấn) (USD) 37.830 19.766.873 2.486 12.432.744 3.437 2.575.265 2.529 1.378.244 Tiếp tục nâng cao mức độ tập hợp và phân tích thông tin, dữ liệu, hàng hóa trong TMĐT có thể đạt đến mức Knowledge (kiến thức, quan niệm). Đó là những hàng hóa trọn gói, đầy đủ như bộ phần mềm, bộ vi xư lý, các dich vụ trực tuyến trọn gói mà khi nhắc đến người mua và người bán đã hình thành quan niệm về san phẩm. Ví dụ: Với dich vụ tư vấn trực tuyến, khi tiến hành giao dich, ca người mua và người bán đều hiểu rằng người mua cần được tư vấn hiệu qua và người bán cần phai có kinh nghiệm và chuyên nghiệp trong lĩnh vực cần tư vấn. Lúc này, vấn đề thương hiệu cần được đặt ra và hàng hóa có mức giá tri cao nhất trong TMĐT chính thức ở Wisdom (tri thức), hàng hóa loại này chủ yếu là hàng hóa trong ngành tài chính, kế toán, chứng khoán, bao hiểm có liên quan đến việc chuyển tai thông tin, cơ sở dữ liệu. 1.1.2.2 Đối tượng tham gia thương mại điện tử Trong các hình thức thương mại truyền thống, các đối tượng tham gia bao gồm các cá nhân, DN, tập đoàn, Chính phủ,…Với TMĐT cũng vậy, tuy nhiên, khác với các SVTH: Trần Lê Quân 10 - 10 Lớp: Kinh tế phát triển 50B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ts. Hoàng Lê Sơn đối tượng trong thương mại truyền thống, đó là các đối tượng đều nhận thức được vai trò của Internet và phương tiện ky thuật trong TMĐT. + Doanh nghiệp : Đầu tiên phai nói đến các DN, DN ở đây bao gồm ca công ty, tổ chức có tư cách pháp nhân, họ chính là đối tượng tham gia quan trọng nhất của TMĐT bởi vì DN mới có nhu cầu bán hàng hóa dich vụ và tìm kiếm thông tin với quy mô lớn hơn và thường xuyên hơn là các giao dich cá nhân nhỏ lẻ, mang tính tự phát và nhất thời. Khác với người tiêu dùng khi tham gia giao dich là để phục vụ nhu cầu cá nhân thì DN lại tham gia giao dich để phục vụ nhu cầu san xuất kinh doanh, họ luôn cần phai quang cáo cũng như bán các san phẩm hoặc dich vụ của mình tới người tiêu dùng và đối tác. Sự tiến bộ của CNTT đã mang lại cho các DN thêm nhiều cơ hội để quang bá chính mình qua website cá nhân, qua “chợ ao”, qua các trang web khác. + Chính phủ: TMĐT muốn phát triển được thì nó phai được sự chấp thuận, sự hậu thuẫn của một hệ thống quan lý và công nghệ toàn cầu. Vì vậy, chính phủ có vai trò dỡ bỏ các rào can về công nghệ và pháp lý để tạo điều kiện cho TMĐT phát triển. Chính phủ ở đây phai bao gồm ca các cơ quan thuộc Chính phủ. Về mặt công nghệ, Internet là cơ sở của TMĐT nên chính nhờ có sự phát triển của CNTT mà TMĐT ra đời. TMĐT có phát triển được hay không phụ thuộc phần lớn vào sự tiến bộ của CNTT. Chính phủ tham gia vào TMĐT vừa với tư cách trung gian (tạo nền tang cơ sở hạ tầng CNTT), vừa với tư cách trực tiếp (tham gia giao dich G2B, G2G, G2C được đề cập ở phần sau). + Người tiêu dùng: Mục đích cuối cùng của các DN là bán được các san phẩm dich vụ của mình đến tay người tiêu dùng để thu lợi nhuận. Người tiêu dùng chính là động cơ cốt lõi thúc đẩy TMĐT phát triển. Người tiêu dùng góp phần quy đinh xem ngành nghề, tổ chức nào, nên đi sâu sư dụng TMĐT và ngành nào không. 1.1.2.3 Các hình thức giao dịch của thương mại điện tử SVTH: Trần Lê Quân 11 - 11 Lớp: Kinh tế phát triển 50B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ts. Hoàng Lê Sơn Có nhiều tiêu chí để phân loại các hình thức giao dich của TMĐT, nhưng phương thức phổ biến là phân loại dựa vào các chủ thể tham gia TMĐT. Dựa vào phương thức này, người ta chia TMĐT theo các loại sau: Người tiêu dùng C2C (Consumer to Comsumer): Người tiêu dùng với người tiêu dùng. C2B (Consumer to Business): Người tiêu dùng với doanh nghiệp. C2G (Consumer to Government): Người tiêu dùng với Chính phủ. Doanh nghiệp B2C (Business to Consumer): Doanh nghiệp với người tiêu dùng. B2B (Business to Business): Doanh nghiệp với doanh nghiệp. B2G (Business to Government): Doanh nghiệp với Chính phủ. B2E (Business to Employee): Doanh nghiệp với người lao động. Chính phủ G2C (Government to Consumer): Chính phủ với người tiêu dùng. G2B (Government to Business): Chính phủ với doanh nghiệp. G2G (Government to Government): Chính phủ với Chính phủ. Tuy nhiên trong phạm vi khóa luận này chỉ xin đề cập đến hai loại hình giao dich phổ biến và có vai trò quan trọng với các DN. Đó là giao dich giữa DN với người tiêu dùng (B2C) và giao dich gữa các DN với nhau (B2B). * Giao dich giữa DN với người tiêu dùng (B2C). Trong hình thức giao dich này các DN sư dụng mạng Internet để nhận hàng trực tiếp từ phía người tiêu dùng. Song song với việc nhận hàng là cung cấp các giai pháp thanh toán, hóa đơn, chứng từ qua mạng thông tin Internet. Thuật ngữ TMĐT bao gồm tất ca các giao dich trực tuyến, còn B2C chỉ bao gồm các giao dich giữa DN với khách hàng và áp dụng cho bất kỳ DN hoặc tổ chức nào bán các san phẩm của họ cho khách hàng qua Internet, phục vụ nhu cầu của khách hàng. Khi nói tới B2C, người ta hay nhắc tới www.amazon.com, một công ty bán sách trực tuyến, mở trang web vào năm 1995 và nhanh chóng trở thành nhà bán lẻ có danh tiếng trên toàn thế giới. Chỉ tính riêng trong 3 tháng đầu năm nay, lợi nhuận của Amazon đã tăng tới 24%, đạt 177 triệu USD so với 143 triệu USD cùng kỳ năm trước. Doanh số SVTH: Trần Lê Quân 12 - 12 Lớp: Kinh tế phát triển 50B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ts. Hoàng Lê Sơn của hãng cũng tăng trưởng 18% đạt 4,89 tỷ USD, vượt qua kỳ vọng 4,76 tỷ của các nhà phân tích phố Wall. Suy thoái kinh tế kéo dài có thể khiến người tiêu dùng đồng loạt cắt giam những chi tiêu không cần thiết, còn đối với Amazon, kết qua kinh doanh 3 tháng đầu năm nay cho thấy công ty bán lẻ trực tuyến lớn nhất thế giới gần như chưa hề trai qua suy thoái. (Nguồn:Thomas Messenbourg, “Information technology Outlook – ICTs and the Informaiton Economy”, International Journal of Electronic Commerce, tập 2, số 4/2010, tr.9). Tuy nhiên, ngoài việc bán lẻ, giao dich B2C đã phát triển gồm ca các dich vụ ngân hàng trực tuyến, dich vụ du lich trực tuyến, đấu giá trực truyến, thông tin về sức khỏe, bất động san,…Ngày nay, cùng với sự phát triển của Internet, người ta có thể mua sắm đủ loại mặt hàng tiêu dùng, từ những mặt hàng bình dân như văn phòng phẩm đến những mặt hàng có tính số hóa cao như chương trình phần mềm, âm nhạc,… *Giao dich giữa DN với DN (B2B). Trong hình thức giao dich này, các DN sư dụng phương tiện Internet để giao dich với nhau hoặc với nhà cung cấp. Mọi thủ tục như đặt hàng, thanh toán,…đến phân phối đều có thể thực hiện trực tuyến. Điển hình là các san phẩm dich vụ phần mềm. Đây là mô hình quan trọng, xuất hiện sớm nhất và có giá tri giao dich lớn (chiếm tới 80% doanh số TMĐT toàn cầu) (Nguồn: UNCTAD, E-commerce development Report 2008). Hiện nay, B2B đang phát triển mạnh mẽ và ổn đinh, góp phần trực tiếp nâng cao năng lực cạnh tranh của các quốc gia và các DN trên toàn thế giới. Đơn cư như trường hợp của hãng ô tô Volkswagen. Tính đến năm 2008, Volkswagen tiến hành hơn 90% hoạt động mua sắm toàn cầu thông qua sàn giao dich www.groupsupplies.com, triển khai hơn 30 ứng dụng thực tiễn bao gồm yêu cầu báo giá, thương lượng hợp đồng, mua sắm trực tuyến, quan lý đơn hàng, thanh toán,…, số lượng đối tác sư dụng lên đến 14200 và tiến hành 1,2 triệu giao dich với tổng giá tri 320 triệu EUR ( 486 USD). Hiện tại, Volkswagen là nhà san xuất ô tô hàng đầu châu Âu (Nguồn: Phạm Thu Hương, Nguyễn Văn Thoan, “Ứng dụng Marketing điện tử trong kinh doanh”, NXB Khoa học và ky thuật, năm 2009, tr.149). 1.1.3 Các phương tiện kỹ thuật phục vụ cho thương mại điện tử SVTH: Trần Lê Quân 13 - 13 Lớp: Kinh tế phát triển 50B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ts. Hoàng Lê Sơn Theo đinh nghĩa trên, các phương tiện ky thuật của TMĐT có thể chia làm 6 loại gồm điện thoại, máy fax, truyền hình, hệ thống thanh toán và chuyển tiền điện tư , mạng nội bộ và mạng liên nội bộ, Internet và web. + Điện thoại là một phương tiện phổ thông để sư dụng và thường mở đầu cho các cuộc giao dich thương mại. Với sự phát triển của điện thoại di động, liên lạc qua vệ tinh, ứng dụng của điện thoại đang và sẽ trở nên ngày càng rộng rãi hơn. Tuy nhiên, trên quan điểm kinh doanh, công cụ điện thoại chỉ chuyển tai được âm thanh, mọi giao dich cuối cùng vẫn phai thực hiện trên giấy tờ. Ngoài ra, chi phí giao dich điện thoại rất cao, đặc biệt là với giao dich đường dài. + Máy fax có thể thay thế dich vụ đưa thư và gưi công văn truyền thống. Nhưng máy fax không thể truyền tai được âm thanh, hình anh động, hình anh ba chiều và chi phí sư dụng còn cao. + Truyền hình đóng vai trò quan trọng trong thương mại, nhất là trong quang cáo hàng hóa, ngày càng có nhiều người mua hàng nhờ xem quang cáo và đã có một số dich vụ được cung cấp qua truyền hình. Song truyền hình chỉ là công cụ viễn thông “một chiều”, qua truyền hình khách hàng không thể có được các chào hàng, không thể đàm phán với người bán hay người cung cấp về các điều khoan, thủ tục mua bán cụ thể. Nhưng khi máy thu hình cùng tham gia kết nối với máy tính điện tư thì công dụng của nó càng được mở rộng hơn. + Thiết bị kỹ thuật thanh toán điện tư là công cụ không thể thiếu trong TMĐT. Thông qua các hệ thống thanh toán điện tư và chuyển tiền điện tư mà ban chất là các phương tiện tự động chuyển từ tài khoan này sang tài khoan khác, thanh toán điện tư sư dụng rộng rãi hình thức rút tiền tự động, thẻ tín dụng, thẻ mua hàng, thẻ thông minh, thẻ từ,… + Mạng nội bộ và liên mạng nội bộ: Theo nghĩa rộng, mạng nội bộ là toàn bộ thông tin và các hình thức liên lạc giữa các máy tính điện tư trong một cơ quan, xí nghiệp, công ty. Theo nghĩa hẹp, đó là mạng kết nối nhiều máy tính ở gần nhau – gọi là mạng nội bộ (LAN), hoặc nối kết máy tính trong một khu vực rộng lớn hơn – gọi là mạng diện rộng (WAN). Hai hay nhiều mạng nội bộ liên kết với nhau tạo thành liên mạng nội bộ - có thể gọi là “mạng ngoại bộ” (EXTRANET). SVTH: Trần Lê Quân 14 - 14 Lớp: Kinh tế phát triển 50B
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan