Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Sư phạm Ảnh hưởng của phân bón đến khả năng sinh trưởng của cây cà gai leo...

Tài liệu Ảnh hưởng của phân bón đến khả năng sinh trưởng của cây cà gai leo

.PDF
50
1
105

Mô tả:

i TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ THU HÀ ẢNH HƢỞNG CỦA PHÂN BÓN ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG CỦA CÂY CÀ GAI LEO (SOLANUM PROCUMBENS LOUR. ) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành : Sƣ phạm Sinh học Phú Thọ, 2017 ii TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ THU HÀ ẢNH HƢỞNG CỦA PHÂN BÓN ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG CỦA CÂY CÀ GAI LEO (SOLANUM PROCUMBENS LOUR. ) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành : Sƣ phạm Sinh học NGƢỜI HƢỚNG DẪN: THS. LƢƠNG THI THANH XUÂN Phú Thọ, 2017 i LỜI CẢM ƠN Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với sự hỗ trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của ngƣời khác. Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu làm khóa luận đến nay, em đã nhận đƣợc rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ của quý thầy cô, gia đình và bạn bè. Lời đầu tiên cho phéo em gửi tới cô giáo Lƣơng Thị Thanh Xuân lời cảm ơn sâu sắc nhất, cô đã có những ý kiến đóng góp quý báu và theo sát em trong quá trình thực hiện đề tài này. Em xin gửi đến quý thầy cô ở Khoa KHTN Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ em trong suốt thời gian thực hiện khóa luận. Đồng thời, xin cảm ơn các bạn trong lớp K11 ĐHSP Sinh học đã tạo điều kiện giúp đỡ trong quá trình thực hiện. Sau cùng, em xin kính chúc quý Thầy Cô Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng, các Thầy Cô trong Khoa KHTN thật dồi dào sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực hiện sứ mệnh cao đẹp của mình là truyền đạt kiến thức cho thế hệ mai sau. Em xin chân thành cảm ơn! Việt Trì, tháng 5 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Hà ii DANH MỤC HÌNH Trang Hinh 3.1 Biểu đồ thể hiện ảnh hƣởng của phân bón đến chiều dài của 32 rễ cây cà gai leo (Solanum procumbens Lour. Hình 3.2 Biểu đồ thể hiện ảnh hƣởng của phân bón đến số lá và bề 33 dày của lá/cành và bề dày của lá cây cà gai leo (Solanum procumbens Lour.)…… Hình 3.3 Biểu đồ thể hiện ảnh hƣởng của phân bón đến chiều dài và 35 chiều rộng lá cây cà gai leo (Solanum procumbens Lour.)…… Hình 3.4 Hình 3.4. Sự sinh trƣởng chồi cây cà gai leo (Solanum 36 procumbens Lour.) dƣới tác dụng của phân bón. Hình 3.5 Số lƣợng cụm lá/cành và số lƣợng cụm lá/cây cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) dƣới tác dụng của phân bón. 38 iii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1. Nhu cầu dinh dƣỡng của các giống lúa có tiềm năng năng 15 suất khác nhau. Bảng 1.2. Các nguyên nhân làm giảm hiệu lực của phân bón 16 Bảng 1.3. Tình hình sử dụng phân bón trên thế giới trong thế kỉ XX 21 Bảng 1.4. Nhóm 10 nƣớc tiêu thụ phân bón lớn nhất toàn cầu 2010 – 2011 23 Bảng 3.1. Ảnh hƣởng của phân bón đến khả năng ra rễ của cây cà 31 gai leo (Solanum procumbens Lour.) Bảng 3.2. Ảnh hƣởng của phân bón đến số lƣợng lá/một cành và bề 33 dày của lá cây cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) Bảng 3.3. Ảnh hƣởng của phân bón đến chiều dài và chiều rộng lá cây 34 cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) Bảng 3.4. Sự sinh trƣởng của chồi cây cà gai leo (Solanum 35 procumbens Lour.) dƣới tác dụng của phân bón. Bảng 3.5 Số lƣợng cụm lá/cành và số lƣợng cụm lá/cây cà gai leo 37 (Solanum procumbens Lour.) dƣới tác dụng của phân bón. iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CP: Cổ phần H: Huyện FAO: Food and Agriculture Oraganization of the United IFA: Internationnal Fertilizer Industry KHTN: Khoa học tự nhiên KN&CN: Khoa học và công nghệ TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TT: Thị trấn v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... ..i DANH MỤC HÌNH ............................................................................................ . ii DANH MỤC BẢNG ........................................................................................... .iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .......................................................................... .iv MỤC LỤC ............................................................................................................v PHẦN I: MỞ ĐẦU ................................................................................................ 1 1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................. 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................... 2 3. Ý nghĩa khoa học ............................................................................................ 2 3.1. Ý nghĩa khoa học ............................................................................................................ 2 3.2. Ý nghĩa thực tiễn ............................................................................................................. 2 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .......................................................... …..3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................ 3 1.1. Cây cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) .............................................. 3 1.1.1. Nguồn gốc và sự phân bố địa lý của cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) ... 3 1.1.2. Thành phần hóa học .................................................................................................... 5 1.1.3. Các bộ phận đƣợc sử dụng và liều lƣợng ................................................................. 5 1.1.4. Công dụng .................................................................................................................... 5 1.1.5. Tình hình nghiên cứu cây cà gai leo.......................................................................... 6 1.1.6. Phƣơng pháp nhân giống............................................................................................ 9 1.2. Giới thiệu về phân bón............................................................................... 12 1.2.1. Khái niệm phân bón ..................................................................................................12 1.2.2. Vai trò của phân bón đối với năng suất cây trồng .................................................13 1.2.3. Vai trò của phân bón đối với chất lƣợng sản phẩm...............................................16 1.2.4. Vai trò của phân bón đối với đất và môi trƣờng....................................................17 1.2.5. Tình hình sử dụng phân bón trong thời gian qua ..................................................19 vi CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................................................................................. 27 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................ 27 2.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................. 27 2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ............................................................. 27 2.3.1. Thời gian .....................................................................................................................27 2.3.2. Địa điểm......................................................................................................................27 2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................... 28 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN............................. 31 3.1. Ảnh hƣởng của phân bón tỉ lệ ra rễ và chiều dài rễ cây cà gai leo sau 3 tháng trồng ........................................................................................................ 31 3.2. Ảnh hƣởng của phân bón đến sự sinh trƣởng của lá cà gai leo (Solanum procumbens Lour.). ........................................................................................... 32 3.2.1. Ảnh hƣởng của phân bón đến số lá và bề dày lá cây cà gai leo (Solanum procumbens Lour.). ..............................................................................................................32 3.2.2. Ảnh hƣởng của phân bón đến chiều dài và chiều rộng lá cây cà gai leo (Solanum procumbens Lour.). ............................................................................................34 3.3. Ảnh hƣởng của phân bón đến sự sinh trƣởng của chồi cây cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) ........................................................................... 35 3.4. Ảnh hƣởng của phân bón đến số lƣợng cụm lá cây cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) ............................................................................................ 37 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................ 39 1. Kết luận ......................................................................................................... 39 2. Kiến nghị....................................................................................................... 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 40 PHỤ LỤC 1 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng là trƣờng đại học đa ngành, đa cấp. Trƣờng có hai cơ sở đào tạo tại thành phố Việt Trì và thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ. Vƣờn thực nghiệm Sinh học đƣợc bố trí tại cơ sở thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ. Vƣờn thực nghiệm Sinh học nằm trong khuôn viên của nhà trƣờng, có ý nghĩa vô cùng to lớn trong việc thực nghiệm sinh học cũng nhƣ thăm quan. Khu vƣờn này ngoài việc trồng cây theo hệ thống phân loại thực vật còn đƣợc chia ra thành nhiều khu vực nhỏ để sinh viên tiến hành các đề tài nghiên cứu khoa học. Một trong những hƣớng đề tài nghiên cứu khoa học là tập trung vào nghiên cứu một số cây dƣợc liệu, cây công nghiệp, cây lƣơng thực...Cây cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) đƣợc biết đến là một loài dƣợc liệu, có gai mọc dựa hay mọc bò [1]. Nhiều tên gọi khác nhƣ cà gai dây, cà vạnh, cà quýnh, cà lù hay gai cƣờm. Cà gai leo có vị hơi the, đắng, tính ấm, có công dụng tốt trong phòng và chữa một số bệnh, đặc biệt là viêm gan. Trong dân gian, cà gai leo đƣợc dùng để trị rắn cắn, phong thấp, đau nhức xƣơng, ho, dị ứng, thậm chí là cả đau răng và say rƣợu [3]. Lợi ích của cây cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) không chỉ đƣợc các nhà khoa học Việt Nam chú ý mà còn đƣợc các nhà khoa học trên toàn thế giới cũng nhận ra giá trị mà nó mang lại. Solanum procumbens Lour. đóng một vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta, nó rất hữu ích để cải thiện sức khoẻ của con ngƣời. Theo một số cuộc điều tra, cây cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) ở nƣớc ta đang dần bị giảm bớt do khai thác quá mức. Việc nghiên cứu và nhân giống là cần thiết để duy trì, bảo tồn và phát triển nguồn gen là vô cùng cần thiết. Để đảm bảo thu đƣợc năng suất và chất lƣợng cao của Cây cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) cần có những kỹ thuật chăm sóc phù hợp, trong đó việc cung cấp chất dinh dƣỡng đặc biệt là phân bón có vai trò quan trọng. Phân bón cung cấp chất dinh dƣỡng cho cây trồng sinh trƣởng và phát triển, phân bón là thức ăn nuôi sống cây trồng. Theo tổ chức FAO, trong thập niên 70 – 80 của thế kỷ XX, 2 trên phạm vi toàn thế giới trung bình phân bón quyết định 50% tổng sản lƣợng nông sản tăng thêm. Ở nƣớc ta, đến năm 1990, trung bình phân bón làm tăng 35% tổng sản lƣợng. Bón phân cân đối và hợp lý còn làm tăng hàm lƣợng khoáng, protein, đƣờng, vitamin, tăng độ phì nhiêu cho đất [4]. Để phục vụ cho việc trồng, chăm sóc hiệu quả cây cà gai leo (Solanum procumbens Lour.), việc nghiên cứu ảnh hƣởng của phân bón đến khả năng sinh trƣởng có ý nghĩa lớn, nhằm cung cấp thông tin quan trọng cho các hoạt động khoa học, đồng thời giúp chúng ta đề ra các biện pháp kĩ thuật về cách trồng và chăm sóc một cách có hiệu quả. ` Xuất phát từ các vấn đề nói trên, tôi tiến hành đề tài nghiên cứu với tên gọi : ‘‘Ảnh hƣởng của phân bón đến khả năng sinh trƣởng của cây cà gai leo (Solanum procumbens Lour. )”. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu đặc điểm sinh trƣởng của cây cà gai leo (Solanum procumbens Lour.). - Xác định loại phân bón phù hợp, kích thích sự sinh trƣởng cây cà gai leo (Solanum procumbens Lour.). 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 3.1. Ý nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ cung cấp dẫn liệu khoa học về ảnh hƣởng của phân bón tới khả năng sinh trƣởng của cây cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) giai đoạn 3 tháng đầu tiên sau giâm hom. 3.2. Ý nghĩa thực tiễn - Làm cơ sở xây dựng quy trình sử dụng phân bón hợp li, cân đối, bón phân qua rễ góp phần nâng cao năng suất, chất lƣợng của cây cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) trong điều kiện ở vƣờn thực nghiệm Sinh học trƣờng Đại học Hùng Vƣơng cơ sở thị xã Phú Thọ. - Khóa luận này là một tài liệu tham khảo bổ ích cho sinh viên chuyên ngành Sinh học cũng nhƣ Khoa học cây trồng. 3 PHẦN I: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Cây cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) 1.1.1. Nguồn gốc và sự phân bố địa lý của cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) 1.1.1.1. Tên, phân loại và phân bố Tên khoa học của "cà gai leo" là Solanum procumbens Lour. (tên đồng nghĩa là Solanum hainanense Hance). Loài Solanum procumbens Lour. thuộc họ Solanaceae và là một loại cây thuốc có giá trị có thể tìm thấy ở nhiều vùng của Trung Quốc và Việt Nam, đã đƣợc sử dụng trong việc chống viêm và chống nọc độc để điều trị rắn cắn. Nó có nhiều tên địa phƣơng nhƣ "cà gai leo", "cà gai dây", "cà vành", "cà quýnh", "cà cƣờm", "trap khar " (Campuchia),"blou xit " (Lào),…[6]. Cây cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) là một phần của gia đình cây leo và có thể sống trong nhiều năm. Thông thƣờng, nó leo lên hoặc bám vào các cây khác cũng nhƣ leo trên mặt đất. Thân cây hóa gỗ khi trƣởng thành. Cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) là loài cây bụi. Lá luân phiên, lƣợn sóng không đều, gai mặt trên và phủ lông ngắn ở dƣới, có màu vàng nhạt. Xung quanh thân cây có gai mọc xen kẽ. Hoa thƣờng có màu tím nhạt hoặc màu trắng, quả giống nhƣ quả cà tím nhƣng hơi mọng nƣớc và có một màu sắc khác biệt hơn quả cà tím, đó là quả có màu đỏ khi chín, rất nhiều hạt, hình thận, màu vàng, và hình dạng của chúng cũng tƣơng tự nhƣ hạt cà tím hoặc cà chua. Thời kỳ ra hoa vào khoảng tháng 4 đến tháng 6 và kết quả thƣờng xảy ra trong khoảng từ tháng 7 đến tháng 9. Cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) phát triển hoang dã. Nó có thể đƣợc tìm thấy ở vùng cao, thung lũng, vùng đất thấp và đồng bằng. Cây thuốc này có thể dễ dàng tìm thấy ở các tỉnh nhƣ Thái Bình, Hà Nam, Thanh Hoá, Nghệ An, Quảng Bình. Sau khi các chức năng dƣợc phẩm của cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) đƣợc phát hiện, ngƣời dân bắt đầu trồng và thu 4 hoạch cây này vì mục đích thƣơng mại. Thông thƣờng họ thu hoạch quả, toàn bộ rễ, cành cây và lá cây mỗi năm [8]. Cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) đƣợc chia thành hai loại là cà gai leo hoa tím nhạt và cà gai leo hoa trắng. Loại hoa trắng có thân nhỏ hơn hoa tím và nó thƣờng đƣợc sử dụng để chế biến thuốc. Hoa trắng tốt hơn hoa tím [9]. 1.1.1.2. Đặc điểm hình thái học a, Thân cây Thông thƣờng cây cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) hay đeo bám trên thân các cây khác hoặc chúng bò sát trên mặt đất và thƣờng là các nhanh của chúng có thể dài tới 0,6m hoặc có thể dài hơn. Về đặc điểm ngoài của thân cây cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) thƣờng thì là thân nhẵn, hóa gỗ và phân cành nhánh nhiều. Bên cạnh đó trên các cành nhỏ cây cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) có phủ lông tơ dày, hình sao, trải dài suốt chiều dài thân có màu vàng nhạt phân bổ gần nhau [10]. b, Lá Hình dạng của lá cây có hình bầu dục và hơi thuôn, xẻ thùy không đều, bề mặt trên của lá có gai nhỏ, mặt dƣới có lớp lông nhỏ, mịn, màu trắng, lá mọc quanh thân và hay mọc so le [10]. c, Hoa Khi cây cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) nở hoa thì hình dạng hoa của chúng có hình xim và mọc thành cụm ở nách lá, số lƣợng hoa ở mỗi cụm hoa thƣờng từ 5 đến 7 bông và có màu tím nhạt [10]. d, Quả Quả của cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) chín có hình cầu rất mọng và căng. Khi còn xanh thì màu sắc xanh sẫm và khi chín có màu đỏ tƣơi cực bắt mắt. Hạt của cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) có màu vàng và dạng dẹp, hình dáng của chúng tƣơng đƣơng với hạt ớt hoặc cà chua và có chứa một số lƣợng đáng kể từ 22 -25 hạt/trái, chiều dài 4 mm, chiều rộng 2 5 mm. Sự nở hoa sẽ xảy ra vào khoảng tháng 4 đến tháng 6 và trái chín thƣờng xảy ra trong khoảng tháng 7 đến tháng 9 [10]. 1.1.2. Thành phần hóa học Viện nghiên cứu dƣợc liệu quốc gia đã phân tích thành phần hóa học tìm thấy trong cây cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) nhƣ: alkaloid, glycoalkaloid, steroid saponin, flavonoid, phytosterol, lipit, carotenoid, axit hữu cơ, coumarin, một amino acid. 1.1.3. Các bộ phận được sử dụng và liều lượng Các bộ phận đƣợc sử dụng: thân, cành, lá và đặc biệt là rễ. Cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) đƣợc thu hái quanh năm, sau khi thu hái đem đi rửa sạch, rễ đƣợc cắt lát và phơi khô dƣới ánh mặt trời hoặc cho vào lò sấy. Các cành và thân đƣợc cắt thành các mảnh dài 2cm, sau đó phơi khô, sấy hoặc sao trong chảo. Ngâm hoặc đun sôi nƣớc uống và thay nƣớc mỗi ngày, sử dụng 30-40g/ngày. Theo kinh nghiệm của ngƣời dân, rễ cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) đƣợc sử dụng để chữa bệnh thấp khớp, đau răng, sâu răng, chảy máu răng. Cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) cũng đƣợc sử dụng để điều trị ngộ độc rƣợu. Khi uống rƣợu để tránh những ảnh hƣởng của rƣợu chỉ cần ngậm một ít rễ của cà gai leo (Solanum procumbens Lour.). Uống các thuốc sắc của rễ hoặc lá của cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) có tác dụng bảo vệ tế bào gan [6]. Toàn bộ cây, đặc biệt là rễ, có tính chống viêm, chống dị ứng và chống sẹo. Nó đƣợc sử dụng trong điều trị chứng nghiện rƣợu, cúm, dị ứng, bắt đầu viêm đa khớp dạng thấp và rắn cắn. Liều lƣợng rễ là 16-20g mỗi ngày, thân và lá là 30-40g mỗi ngày sắc thuốc uống. Một công dụng khác là chiết xuất thành nƣớc đƣợc sử dụng nhƣ nƣớc súc miệng cho viêm nƣớu răng [6]. 1.1.4. Công dụng a, Chữa rắn cắn Lấy 30-50g rễ cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) tƣơi, rửa sạch, giã nhỏ, hoà với khoảng 200ml nƣớc đun sôi để nguội, chiết nƣớc cho ngƣời 6 bị nạn uống tức thì. Ngày uống 2 lần. Hôm sau, dùng 15-30g rễ khô, sao vàng, sắc nƣớc cho uống, ngày 2 lần, sau 3-5 ngày thì khỏi hẳn. b, Trị bệnh phong thấp Dùng rễ cà gai leo (Solanum procumbens Lour.), vỏ chân chim, rễ cỏ xƣớc, dây đau xƣơng, dây mấu, rễ tầm xuân, mỗi vị 20g, sắc uống. c, Chữa ho và ho gà Dùng rễ cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) 10g, lá chanh 30g, sắc uống làm 2 lần trong ngày. d, Chữa sưng mộng răng Dùng hạt cà gai leo 4g, tán nhỏ, cho vào chén với một ít sáp ong, đốt lấy khói xông vào chân răng. e, Giải rượu Theo kinh nghiệm dân gian, cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) dùng chữa ngộ độc rƣợu rất tốt. 100g cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) (thân, lá, rễ) khô sắc với 400ml nƣớc đun còn 150ml, uống trong ngày khi thuốc còn ấm. Hoặc 50g cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) toàn cây khô hãm với nƣớc sôi, cho ngƣời say rƣợu uống thay nƣớc. Dùng bài thuốc này sẽ nhanh chóng tỉnh rƣợu, bảo vệ tốt tế bào gan. Theo kinh nghiệm dân gian, cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) có tác dụng bảo vệ tế bào gan mạnh đến nỗi khi uống rƣợu chỉ cần chà răng hoặc nhấm rễ cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) thì sẽ tránh đƣợc say, nếu bị say thì uống nƣớc sắc của rễ hoặc thân lá sẽ nhanh chóng giải rƣợu. f, Hỗ trợ điều trị các bệnh về gan (viêm gan B, xơ gan...) Dùng 35g rễ hoặc thân lá cà gai leo (Solanum procumbens Lour.), sắc với 1 lít nƣớc, còn 300ml chia uống 3 lần trong ngày, giúp hạ men gan, giải độc gan rất tốt. 1.1.5. Tình hình nghiên cứu cây cà gai leo Cây cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) đã đƣợc các nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm từ những năm 1980, cố GS Phạm Kim Mãn là ngƣời đầu tiên nghiên cứu một cách bài bản Cà gai leo với đề tài “Nghiên cứu cà 7 gai leo làm thuốc hạ men gan”. Kết quả nghiên cứu của đề tài cho thấy tác dụng hạ men gan rất nhanh chóng của cà gai leo [11]. "Một số đặc điểm gan lâm sàng, gan siêu cấu trúc và điều trị hiệu quả ban đầu cho bệnh nhân viêm gan siêu vi B mãn tính HAINA ". Trịnh Thị Xuân Hòa (1999). Theo số liệu thống kê, Việt Nam chiếm 10 triệu ca viêm gan B và có đến 25% đến 40% số ngƣời tử vong do ung thƣ gan và xơ gan. Vì vậy, nghiên cứu về phƣơng pháp điều trị hiệu quả là vấn đề rất cần thiết cho ngành y dƣợc học. “Nghiên cứu thuốc từ cà gai leo làm thuốc chống viêm và ức chế sự phát triển của xơ gan” - Đề tài cấp nhà nƣớc TS. Nguyễn Thị Minh Khai (2002) đã chứng minh tác dụng bảo vệ gan, ức chế sự phát triển xơ gan của dạng chiết toàn phần và bộ phận hoạt chất chính glycoalcaloid. Đã chứng minh tác dụng chống viêm và tác dụng antioxydant rất tốt của cà gai leo (dạng toàn phần và dạng chiết glycoaloid). Đã xác định độc tính cấp và độc tính bán trƣờng diễn của cà gai leo. Thử trên tác dụng trên lâm sàng trên 60 bệnh nhân viêm gan B mãn hoạt động kết quả điều trị ở nhóm dùng cà gai leo đạt mức rất tốt và tốt 66.7%, ngƣợc lại ở nhóm chứng (Flacebo) chỉ ở mức trung bình và kém 93.3%, thuốc không gây tác dụng ngoài ý muốn. Từ những kết quả nghiên cứu trên có thể kết luận cà gai leo làm thuốc chữa viêm gan đặc biệt là viêm gan B mãn tính thể hoạt động. Đây là một đóng góp quan trọng của đề tài vì cho đến nay bệnh viêm gan B mãn tính thể hoạt động vẫn còn là nỗi lo lắng của nhiều ngành Y tế của nhiều nƣớc. Interferon đƣợc coi là thuốc quan trọng nhất để chữa bệnh này thì quá đắt và có nhiều tác dụng phụ [5]. “Nghiên cứu y học về cây cà gai leo dùng để làm thuốc chống viêm và tăng trưởng mô gan bình thường”. Nguyễn Thị Bích Thu (2002). Thành phần hóa học chính trong Solanum hainanense Hance: alkaloid, glycoalkaloid, steroid saponin, flavonoid, phytosterol, lipit, carotenoid, axit hữu cơ, coumarin, một amino acid. Kết quả của nghiên cứu cho thấy thành phần hoạt chất chính glycoalkaloid có tác dụng ức chế sự phát triển xơ gan, chống viêm, bảo vệ gan trong keo của cây cà gai leo. 8 “Nghiên cứu điều trị hỗ trợ bệnh nhân viêm gan virus B mãn tính thể hoạt động bằng thuốc từ cà gai leo” (lâm sàng giai đoạn 3) đƣợc thực hiện thử lâm sàng trên 90 bệnh nhân viêm gan B mãn tính thể hoạt động với liều 0,25g, uống 6 viên/ngày, trong 2 tháng so sánh với 90 bệnh nhân nhóm chứng, tại 3 bệnh viện 103, 354 và 108, rút ra các kết luận sau: - Thuốc có tác dụng giảm nhanh các triệu chứng lâm sàng (mệt mỏi, đau tức hạ sƣờn phải, nƣớc tiểu vàng, da niêm mạc vàng,...) (P<0,05); Transaminase và bilirubin về bình thƣờng nhanh hơn sơ với nhóm chứng (P<0,05). - Sau điều trị những biến đổi về các Marker của virus viêm gan B là rõ rệt tại 3 bệnh viện 103, 354, 108 (theo thứ tự) là: Mất HBsAg 5,6% (0%, 16,7%, 0%); chuyển đảo huyết thanh 37,8% (23,3%, 26,7%, 63,3%); HBVDNA<5 copier/ml 62,9% (40%, 6/7 BN, 66,7%). Tại Viện 103: giảm nồng độ HBV-DNA 52%, nồng độ trung bình HBsAg giảm: 5589+358, so với nhóm chứng các tỷ lệ này tại cả 3 bệnh viện là: 0%; 11,1%; 6,3%; 16,7% và 6418312 với P<0,05. - Tại Viện 103, 7 bệnh nhân đƣợc điều trị kéo dài 6 tháng kết quả có 1 bệnh nhân mất HBsAg và xuất hiện Anti HBs. Thuốc không gây tác dụng ngoài ý muốn nào trên lâm sàng và xét nghiệm. “Nghiên cứu lâm sàng tổn thương gan do tiếp xúc nghề nghiệp với TNT và tác dụng bảo vệ gan của cà gai leo trên thực nghiệm” - Luận án Tiến sĩ Nguyễn Phúc Thái (1998) ", ngƣời đứng đầu cuộc nghiên cứu cho biết: "Chiết xuất có hiệu quả đáng kể trong việc bảo vệ Gan, độc tính của TNT trong các nghiên cứu thực nghiệm kéo dài 6 tuần. Tác dụng này rõ ràng là do sự hủy hoại của tế bào gan (Giảm enzim gan, so với không uống rƣợu ở chuột trắng) làm hạn chế sự gia tăng trọng lƣợng gan do TNT gây độc và làm giảm sự biểu hiện tổn thƣơng gan trên các mẫu vật cực nhỏ (TNT uống nhiều Solanum hainanense không làm mất cấu trúc của phiến gan và không có nhu mô gan) 9 "Đây là bằng chứng cụ thể cho thấy từ các chất chiết xuất từ cà gai leo đã làm giảm các tổn thƣơng gan”. “Nghiên cứu cây Cà gai leo làm thuốc chống viêm gan và ức chế xơ gan” - Luận án Tiến sĩ dƣợc học 2002 đã thử tác dụng của dạng chiết toàn phần và glycoalcaloid Cà gai leo trên mô hình chống viêm mạn, trên colagenase, mô hình xơ gan thực nghiệm, tác dụng chống oxy hoá [8,9]. Trần Văn Sung và cộng sự (2014) đã tiến hành một dự án nghiên cứu "Cải tiến côlng nghệ chiết xuất từ Solanum hainanense" tại Viện Hóa học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Vào ngày 21 tháng 2 năm 2014, Công ty TNHH Tuệ Linh đã tiến hành trực tiếp nghiên cứu này. Cà gai leo là dƣợc liệu đã đƣợc nghiên cứu kỹ lƣỡng trong các Viện Trung ƣơng Dƣợc liệu và chứng minh có tác dụng ức chế virus gây bệnh viêm gan B, ngăn chặn sự tiến triển xơ gan và ức chế tế bào ung thƣ. Sản phẩm từ cà gai leo đã đƣợc thử nghiệm ở bệnh nhân viêm gan B mạn tính tại Bệnh viện Quân y 108 cho kết quả rất tích cực. Những kết quả nghiên cứu trên đã đã chứng minh cho việc sử dụng Cà gai leo để giải độc gan và chống viêm mạnh của ngƣời dân, điều này cũng cho thấy cây thuốc nam của chúng ta có tác dụng mạnh và sẽ góp phần không nhỏ vào sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe của ngƣời dân nếu đƣợc quan tâm đúng mức. 1.1.6. Phương pháp nhân giống 1.1.6.1. Nhân giống bằng hạt Quả và hạt là các cơ quan sinh sản của thực vật. Cây muốn duy trì dòng dõi, hạt giống phải rụng xuống mặt đất, khi đủ độ ẩm, hạt sẽ nảy mầm và sau đó tiếp tục một chu trình sống nhƣ tổ tiên đã trải qua. Cứ nhƣ vậy, cây đƣợc duy trì và phát tán trong tự nhiên. Để cây ra hoa và có hạt giống về lý thuyết chúng phải có Florigene, loại hoocmôn này có tác dụng kích thích sƣ ra hoa, và hoocmôn này đƣợc hình thành khi cây trƣởng thành. Floriegen đƣợc tạo thành phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó chất lƣợng ánh sáng đóng vai trò quan trọng nhất. Theo đó, cây dài ngày cần ánh sáng để kích 10 thích sự hình thành Florigene dần dần, trong khi cây ngắn ngày cần lƣợng sáng ngày ngắn hơn. Cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) là cây dài ngày cần một lƣợng ánh sáng nhiều. Sau khi hoa đƣợc hình thành, quá trình thụ phấn sẽ đƣợc tiến hành. Thời gian từ khi hình thành đến chín có thể chia thành 3 giai đoạn: giai đoạn quả non, giai đoạn quả chín (hoặc quả già) và giai đoạn chín. Sau đó, các hạt bên trong quả chín đƣợc thu hái và sử dụng làm hạt giống. Thuận lợi nhân giống bằng hạt: Kỹ thuật đơn giản, dễ làm. Chi phí lao động thấp, do đó giá thành cây con thấp. Hệ số nhân giống cao.Tuổi thọ của cây trồng bằng hạt thƣờng cao. Cây trồng bằng hạt thƣờng có khả năng thích ứng rộng với điều kiện ngoại cảnh. Nhƣợc điểm của việc nhân giống bằng hạt: Cây giống từ hạt thƣờng rất khó giữ đƣợc đặc điểm của giống, chúng có thể phát sinh nhiều biến thể do thụ phấn chéo (các loài khác hoặc các gi hạt ra hoa kết quả muộn). 1.6.1.2. Nhân giống bằng phương pháp giâm hom Đây là phƣơng pháp sử dụng kỹ thuật đơn giản, tạo ra rễ và những chồi mới, có nghĩa là tạo ra một cây hoàn toàn mới có thể tự phát sinh và phát triển. Cây hom đƣợc thực hiện bằng cách sử dụng cơ quan sinh dƣỡng từ một cành cây cắm vào đất hoặc cát, sau đó trong điều kiện môi trƣờng thích hợp đoạn cắt có rễ, phát triển và trở thành một chi nhánh mới, tạo ra một cây hoàn chỉnh. Cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) có khả năng tái sinh từ các bộ phận của cơ quan thực vật nhƣ lá, chồi, thân và rễ ... Nếu các bộ phận của chúng ở trong một môi trƣờng phù hợp, chúng có thể ra rễ và phát triển thành một cơ thể mới hoàn chỉnh. Phƣơng pháp nhân giống cây cà gai (Solanum procumbens Lour.) sử dụng một phần của thân cây để tái tạo cây trồng mới. Lá của cà gai leo (Solanum procumbens Lour.) là cơ quan quang hợp tạo ra các chất dinh dƣỡng, lá có vai trò chính trong sự hình thành của cây, lá cây cần khỏe mạnh và không có sâu bọ để cây phát triển tốt. 11 Để tạo ra môi trƣờng sinh trƣởng tốt phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, nhƣng chủ yếu là chất lƣợng hạt giống, lƣợng giâm, lƣợng mƣa hoặc tƣới tiêu, ánh sáng, chế độ dinh dƣỡng. Khi cắt, ảnh hƣởng của auxin sẽ đƣợc hình thành ở mô phân sinh và các bộ phận trẻ một cách nhanh chóng, auxin đƣợc vận chuyển đến các đoạn cắt, các vết cắt để tạo thành các gốc ngẫu nhiên. Sự hình thành rễ ngẫu nhiên là một bƣớc ngoặt quan trọng trong việc nhân giống vô tính cây gỗ, cây lƣơng thực có giá trị. Sự hình thành rễ đƣợc điều kiện bởi nhiều yếu tố môi trƣờng và các yếu tố nội sinh. Các tác giả gợi ý rằng các chất hoạt hóa cân bằng và các chất ức chế của nhân tố phản ứng Auxin phiên mã (ARF) kiểm soát gốc ngẫu nhiên. Auxin và ethylene đƣợc coi là hooc môn kích thích sự hình thành rễ trong khi đó cytokine và gibberellin có tác dụng ức chế. Sự hình thành rễ của việc cắt đƣợc chia thành 3 giai đoạn: + Giai đoạn thứ nhất là sự phân chia lại callus có nghĩa là một số tế bào biểu hiện sự phân biệt rõ ràng trong vùng xuất hiện những cội rễ tạo ra một nhóm các tế bào lộn xộn là mầm của rễ + Giai đoạn thứ hai xuất hiện rễ đỉnh. + Giai đoạn cuối cùng là sự tăng trƣởng và sự kéo dài của rễ. Thƣờng sử dụng chất auxin ngoại sinh để kích thích các rễ nhanh hơn và hiệu quả hơn. Những ƣu điểm của phƣơng pháp giâm hom: Giống giữ lại các đặc tính di truyền của cây mẹ, không tạo ra đột biến, đây là một phƣơng pháp tốt trong việc chọn giống mới. Tạo ra cây giống sau trồng sớm ra hoa kết quả. Thời gian nhân giống nhanh. Có thể nhân nhiều giống mới từ một nguồn vật liệu giới hạn ban đầu. Hiệu quả kinh tế cao. Nhƣợc điểm của phƣơng pháp giâm hom: Cần giai đoạn vƣờn ƣơm, đòi hỏi kỹ thuật cắt, chăm sóc, quản lý vƣờn ƣơm tỉ mỉ, tốn nhiều công sức. Đối với những giống cây ăn quả đặc biệt khó bắn rễ, sử dụng phƣơng pháp này 12 đòi hỏi thiết bị cần thiết để có thể kiểm soát nhiệt độ, độ ẩm, và ánh sáng trong các thiết bị.  Phƣơng pháp nhân giống - Các yếu tố cần thiết cho việc nhân giống nhƣ: cát khô, than bùn, xơ dừa hoặc đất, tùy thuộc vào điều kiện của hom, mùa cắt, loài và các loại hom. - Cành đƣợc lựa chọn trong các tán tƣơng tự với lớp, chiều dài của hom là 15-20 cm. Đối với cây hom đƣợc lấy nên giữ lá trên các cây từ 2-4 lá. - Để nâng cao khả năng rễ cây cành có ta nhúng cây hom vào dung dịch của các chất điều chỉnh tăng trƣởng thực vật nhƣ a - NAA, IBA, IAA trong nồng độ 2000- 4000 ppm trong vài giây hoặc nhỏ giọt rễ cây xuống dung dịch trên ở nồng độ 20-40 ppm trong 10-20 phút. - Sau khi cắt, cần tƣới nƣớc cho bề mặt lá từ tƣới nƣớc phun để tránh bốc hơi dẫn đến bị rụng. Khi cây hom có sự phát triển rễ mới ổn định, chúng có thể đƣợc trồng. - Trong giai đoạn từ hom cho đến khi xuất hiện rễ và chồi nên đƣợc tiến hành trong nhà lƣới. 1.2. Giới thiệu về phân bón 1.2.1. Khái niệm phân bón Phân bón là chất hữu cơ hay vô cơ có nguồn gốc tự nhiên hay nhân tạo khi dùng để bón vào đất có thể cung cấp thức ăn cho cây và cung cấp độ phì nhiêu cho đất. Có hai phƣơng pháp bón phân là bón lót và bón thúc. Bón lót là bón vào đất trƣớc khi gieo cây. Có thể bón trƣớc khi cày vỡ, trƣớc khi bừa cấy. + Bón lót có thể là bón vãi, bón theo hàng, theo hốc. + Mục đích của việc bón lót là góp phần cải tạo đất và giúp cây trồng có thể hút thức ăn ngay từ khi chiếc dễ đầu tiên đâm vào đất. + Bón lót do vậy thƣờng dùng chủ yếu là phân hữu cơ, vôi, phân lân, một ít đạm và kali.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng