Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Địa lý 27 đề kiểm tra 1 tiết địa 9 (kèm đáp án)...

Tài liệu 27 đề kiểm tra 1 tiết địa 9 (kèm đáp án)

.PDF
84
4346
74

Mô tả:

Họ và tên:………………… Lớp: 9D……. ĐỀ KIỂM TRA Môn : Địa lí 9 Điểm Thời gian: 1 tiết ( Tiết 18 ) I-Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Câu1:.Đánh dấu + trước ý đúng (2 điểm) 1.Sự đa dạng về bản sắc dân tộc do nước ta là nơi: a. Gặp gỡ nhiều nền văn minh lớn Á-Âu với nền văn minh bản địa. b. Đang diễn ra những hoạt động kinh tế sôi động. c. Giao nhau của các luồng sinh vật Bắc- Nam. d. Giao tiếp của hai vành đai sinh khoáng lớn. 2.Trên thế giới, nước ta thuộc hàng nước có mật độ dân số: a. cao. b. Trung bình. c. Thấp. 3.Bùng nổ dân số ở nước ta xảy ra vào: a. Đầu thế kỉ XX. b. Giữa thể kỉ XX. c. Cuối thế kỉ XX. 4.vùng có mật dân số trung bình cao nhất cả nước: a. Đồng bằng sông Hồng. b. Bắc Trung Bộ. c. Đông Nam Bộ. d. Đồng bằng sông Cửu Long. 5.Nguyên nhân quan trọng nhất làm cho sản xuất nông nghiệp đạt được nhiều thành tựu là: a. Lao động nông nghiệp đông. b. Người nông dân giầu kinh nghiệm. c. Nhà nước có chính sách thích hợp khuyến khích sản xuất. d. Người nông dân có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật. 6.Nền công nghiệp nước ta cá cơ cấu ngành đa dạng, chủ yếu nhờ vào: a. Lao động dồi dào có tay nghề cao. b. Tài nguyên thiên nhiên đa dạng. c. Nhu cầu của thị trường. d. cơ sở hạ tầng đang từng bước được cải thiện. 7.Ngành vận tải có khối lượng hàng hoá vận chuyển lớn nhất là: a. Đường sắt. b. Đường bộ. c. Đường biển. d. Đường hàng không. 8.Nước ta bước vào giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá từ năm: a. 1986. b. 1990. c. 1995. d. 1996. Câu2. (0,5 điểm) Đánh dấu + trước ý đúng nhất: Để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, nước ta cần phải: a. Có chiến lược sử dụng tài nguyên. b. Tuân thủ luật pháp quản lí và bảo vệ tài nguyên. c. Nâng cao trình độ công nghệ khai thác để tránh lãng phí d. Sử dụng hợp lí đối với bảo vệ và tái tạo tài nguyên. Câu3. (0,5 điểm) Đánh dấu + trước ý đúng: Hướng giải quyết việc làm ở đô thị tích cực và hợp lí nhất là: a. Tổ chức đưa lao động đến các vùng kinh tế mới. b. Khuyến khích phát triển các loại hình dịch vụ quy mô nhỏ. c. Tổ chức hướng nghiệp, dạy nghề và giới thiệu việc làm. d. Mở rộng xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng để thu hút thên lao động. II – Phần tự luận: (7điểm) Câu1.(3 điểm) Dựa vào bảng số liệu dưới đây vẽ biểu đồ và nhận xét cơ cấu thành kinh tế. Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế năm 2002 Các thành phần kinh tế Tỉ lệ % Nhà nước 38,4 Tập thể 8,0 Tư nhân 8,3 Cá thể 31,6 Có vốn đầu tư nước ngoài 13,7 Câu2. Chứng minh rằng nước ta có điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên khá thuận lợi để phát triển ngành khai thác và nuôi trồng thuỷ sản? …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… BIỂU ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN I-Phần trắc nghiệm: 3 điểm Câu1: 2 điểm. Mỗi ý đúng được 0,25 điểm. 1. a 2. a 3. b 4. a 5. c 6. b 7. b 8. d Câu2: 0,5 điểm. d. Câu3: 0,5 điểm. c. II-Phần tự luận: 7 điểm Câu1: 3 điểm +Vẽ biểu đồ: 2 điểm. Yêu cầu: Biểu đồ tròn, chính xác tỉ lệ %, đủ tên, các kí hiệu cần thiết của biểu đồ. + Nhận xét: 1 điểm - Nền kinh tế nhiều thành phần: 5 thành phần…. - Thành phần kinh tế nhà nước chiếm tỉ lệ cao nhất 34,8% => giữ vai trò chủ đạo… Câu2: 4 điểm Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên thuận lợi cho việc phát triển ngành khai thác và nuôi trồng thuỷ sản ở nước ta: *Biển rộng trên 1 triệu km2, có 4 ngư trường lớn….( nêu tên) => ngành khai thác ... *Vùng biển ven các đảo, vịnh, vũng…..=> muôi trồng thuỷ sản nước mặn… *Bờ biển dài > 3200km, dọc bờ biển có nhiều bãi triều, đầm phá, rừng ngập mặn… => nuôi trồng thuỷ sản nước lợ… * Trên đất liền nhiều sông ngòi, hồ ao, ruộng nước…=> khai thác, nuôi thuỷ sản nước ngọt… Kiểm tra 1 tiết Môn địa 9 Thời gian :45 phút Câu 1: Bùng nổ dân số nước ta xảy ra trong khoảng thời gian nào ? tại sao ? (3đ) Câu 2 :a /Kể tên các nhà máy thủy điện , nhiệt điện lớn ở nước ta ( 4đ) b/Cho biết sự phân bố của các nhà máy điện có đặc điểm gì ? c/Trình bày tình hình sản xuất của ngành công nghiệp điện ở nước ta Câu 3: Dân số, mật độ dân số Tây Ninh như thế nào so với cả nước vả khu vực Đông Nam Bộ ? ( 1đ ) Câu 4 :Dựa vào bảng cơ cấu kinh tế của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ năm 2002 (%)( 2đ ) Nông ,lâm,ngư nghiệp VKTTĐBắc Công nghiệp –xây dựng 17,7 51 Bộ a/ Vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu kinh tế của VKTTĐ Bắc Bộ b/ Nhận xét cơ cấu kinh tế của vùng 1 Dịch vụ 31,3 Đáp án Câu 1 : 3đ a/ Bùng nổ dân số nước ta xảy ra trong khoảng thời gian từ những năm 50đến những năm 80 (thế kỉ xx)do tì lệ sinh cao,trong khi tỉ lệ tử giảm nhanh : (2đ ) nguyên nhân : (1đ) + Tỉ lệ sinh cao là do phần lớn người dân chưa có ý thức về vấn đề kế hoạch hóa gia đình , quan niệm trọng nam khinh nữ ….. + Tỉ lệ tử giảm nhanh do đời sống được cải thiện,dịch vụ y tế phát triển ,nhiều bệnh tật được đẩy lùi … Câu 2 : (4đ ) a/ Tên các nhà máy điện lớn :( 1,5đ ) Thủy điện : Hòa Bình ,YaLy,Trị An,Sơn La đang xây dựng sẽ là nhà máy điện lớn nhất nước ta Nhiệt điện :Phú Mỹ ,Phả Lại…. b/ Đặc điểm phân bố các nhà máy điện : (1đ ) - Đặc điểm chung là phân bố gần nguồn năng lượng - Các nhà máy nhiệt điện than phân bố chủ yếu ở Quảng Ninh ,đồng bằng Sông Hồng - Các nhà máy thủy điện phân bố trên các sông ở miền núi có trữ năng thủy điện lớn c/ Tình hình sản xuất điện ( 1,5đ ) Công nghiệp diện gồm nhiệt điện và thủy điện mỗi năm sản xuất trên 40 kwh và sản lượng điện ngày càng tăng Câu 3 : (1đ ) Dân số, mật độ dân sồ Tây Ninh thuộc loại trung bình so với cả nước và đứng thứ 5 trong khu vực Đông Nam Bộ Câu 4 : ( 2đ ) Vẽ biểu đồ tròn chính xác ,đẹp , có đủ tên biểu đồ số liệu tỉ lệ % ,chú giải ( 1đ ) Nhận xét :( 1đ ) Trong cơ cấu kinh tế của VKTTĐ Bắc Bộ năm 2000 , công nghiệp _xây dựng chiếm tỉ trọng lớn nhất ( 51%) ;dịch vụ chiếm tỉ trọng khá cao ( 31,3%) nông nghiệp chiếm tỉ trọng thấp nhất , nhưng vẫn còn cao ( 17,7%) 2 Đề thi học kì 1 số 2 Môn địa 9 Thời gian :45 phút Câu 1: Trình bày đặc điểm phân bố dân cư nước ta ( 2đ ) Câu 2: Trình bày về tài nguyên rừng ở nước ta .tại sao cần phải bảo vệ rừng ? ( 3đ ) Câu 3 : Điều kiện tự nhiên của Đồng bằng sông Hồng có những thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế xã hội ? ( 3đ ) Câu 4 :Cho bảng số liệu : Năng suất lúa của vùng đồng bằng sông hồng so với đồng bằng sông cửu long và cả nước Đơn vị tính :( tạ /ha ) năm vùng 1995 2000 2002 Đồng bằng sông hồng 44,4 55,2 56,4 Đồng bằng sông cửu long 40,2 42,3 46,2 Cả nước 36,9 42,4 45,9 a/ Vẽ biểu đồ đường thể hiện năng suất lúa của đồng bằng sông hồng ,đồng bằng sông cửu long và cả nước b/ Nhận xét: Đáp án Câu 1: Dân cư nước ta phân bố không đồng đều ;( 2đ ) 3 + Tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển và các đô thị. Miền núi dân cư thưa thớt. Đồng bằng sông hồng có mật độ dân số cao nhất. Tây bắc và tây nguyên có mật độ dân số thấp + Phân bố dân cư có sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn Câu 2 ( 3đ ) - Diện tích rừng :11.573,0 ha, độ che phủ tính chung trong toàn quốc là 35%(năm 2002). - Các loại rừng: + Rừng sản xuất: cung cấp gỗ cho công ngiệp chế biến gỗ và sản xuất. + Rừng phòng hộ: các khu rừng đầu nguồn các con sông, các cánh rừng chắn cát bay dọc theo dải ven biển miền Trung, các dải rừng ngập mặn ven biển. + Rừng đặc dụng: vườn quốc gia (Cúc Phương, Ba Vì, Ba Bể. Bạch Mã, Cát Tiên,…), các khu dự trữ tự nhiên. - Rừng có ý nghĩa rất lớn: + Đối với con người : cung cấp gỗ, củi, lâm sản, dược liệu,… + Đối với môi trường: rừng là “là phổi” của môi trường. Rừng ngăn chặn xói mòn đất. Rừng góp phần hạn chế thiên tai (lũ quét ở miền núi, lũ lụt ở hạ lưu,…). Câu 3 ( 3đ ) a/ thuận lợi : - sông hồng gắn bó với dân cư của vùng đồng bằng châu thổ ngàn đời nay .sông hồng có ý nghĩa rất lớn đối với phát triển nông nghiệp và đời sống dân cư . - đất phù sa màu mỡ , thích hợp với thâm canh lúa nước . -điều kiện khí hậu và thủy văn thuận lợi cho việc thâm canh tăng vụ trong sản xuất nông nghiệp -thời tiết mùa đông rất phù hợp với một số cây trồng ưa lạnh , thuận lợi để phát triển vụ đông thành vụ chính -một số khoáng sản có giá trị -nguồn tài nguyên biển đang được khai thác có hiệu quả như nuôi trồng đánh bắt thủy sản , du lịch ….. b/ khó khăn : - diện tích đất nông nghiệp bình quân đầu người thấp ít có khả năng mở rộng - một số thiên tai : úng lũ ,rét đậm … Câu 4 : ( 2đ ) Yêu cầu vẽ biểu đồ đường phải chính xác, đẹp ,có tên biểu đồ , bản chú giải thích hợp Nhận xét : + đồng bằng sông hồng có năng suất cao nhất qua các năm + cả ĐBSH và ĐBSCL đều có năng suất lúa cao hơn cả nước + năng suất lúa cả hai vùng đồng bằng đều tăng . 4 Đề thi học kì 1 số 2 Môn địa 9 Thời gian :45 phút Câu 1: Trình bày đặc điểm phân bố dân cư nước ta ( 2đ ) Câu 2: Trình bày về tài nguyên rừng ở nước ta .tại sao cần phải bảo vệ rừng ? ( 3đ ) Câu 3 : Điều kiện tự nhiên của Đồng bằng sông Hồng có những thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế xã hội ? ( 3đ ) Câu 4 :Cho bảng số liệu : Năng suất lúa của vùng đồng bằng sông hồng so với đồng bằng sông cửu long và cả nước Đơn vị tính :( tạ /ha ) năm vùng 1995 2000 2002 Đồng bằng sông hồng 44,4 55,2 56,4 Đồng bằng sông cửu long 40,2 42,3 46,2 Cả nước 36,9 42,4 45,9 a/ Vẽ biểu đồ đường thể hiện năng suất lúa của đồng bằng sông hồng ,đồng bằng sông cửu long và cả nước b/ Nhận xét: Đáp án Câu 1: Dân cư nước ta phân bố không đồng đều ;( 2đ ) 5 + Tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển và các đô thị. Miền núi dân cư thưa thớt. Đồng bằng sông hồng có mật độ dân số cao nhất. Tây bắc và tây nguyên có mật độ dân số thấp + Phân bố dân cư có sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn Câu 2 ( 3đ ) - Diện tích rừng :11.573,0 ha, độ che phủ tính chung trong toàn quốc là 35%(năm 2002). - Các loại rừng: + Rừng sản xuất: cung cấp gỗ cho công ngiệp chế biến gỗ và sản xuất. + Rừng phòng hộ: các khu rừng đầu nguồn các con sông, các cánh rừng chắn cát bay dọc theo dải ven biển miền Trung, các dải rừng ngập mặn ven biển. + Rừng đặc dụng: vườn quốc gia (Cúc Phương, Ba Vì, Ba Bể. Bạch Mã, Cát Tiên,…), các khu dự trữ tự nhiên. - Rừng có ý nghĩa rất lớn: + Đối với con người : cung cấp gỗ, củi, lâm sản, dược liệu,… + Đối với môi trường: rừng là “là phổi” của môi trường. Rừng ngăn chặn xói mòn đất. Rừng góp phần hạn chế thiên tai (lũ quét ở miền núi, lũ lụt ở hạ lưu,…). Câu 3 ( 3đ ) a/ thuận lợi : - sông hồng gắn bó với dân cư của vùng đồng bằng châu thổ ngàn đời nay .sông hồng có ý nghĩa rất lớn đối với phát triển nông nghiệp và đời sống dân cư . - đất phù sa màu mỡ , thích hợp với thâm canh lúa nước . -điều kiện khí hậu và thủy văn thuận lợi cho việc thâm canh tăng vụ trong sản xuất nông nghiệp -thời tiết mùa đông rất phù hợp với một số cây trồng ưa lạnh , thuận lợi để phát triển vụ đông thành vụ chính -một số khoáng sản có giá trị -nguồn tài nguyên biển đang được khai thác có hiệu quả như nuôi trồng đánh bắt thủy sản , du lịch ….. b/ khó khăn : - diện tích đất nông nghiệp bình quân đầu người thấp ít có khả năng mở rộng - một số thiên tai : úng lũ ,rét đậm … Câu 4 : ( 2đ ) Yêu cầu vẽ biểu đồ đường phải chính xác, đẹp ,có tên biểu đồ , bản chú giải thích hợp Nhận xét : + đồng bằng sông hồng có năng suất cao nhất qua các năm + cả ĐBSH và ĐBSCL đều có năng suất lúa cao hơn cả nước + năng suất lúa cả hai vùng đồng bằng đều tăng . 6 Họ và tên:…………………………………………………… KIỂM TRA 1 TIẾT – ĐỊA LÍ 9** Lớp: 9A…… Thời gian : 45 phút Điểm Lời phê của gáo viên I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Trong cơ cấu kinh tế của Đông Nam Bộ, ngành chiếm tỷ trọng cao nhất là: a. Công nghiệp, xây dựng b. Nông nghiệp c. Dịch vụ. Câu 2: (0.5đ). Vấn đề bức súc nhất ở Đông Nam Bộ hiện nay là: a. Nghèo tài nguyên b. Đông dân c. Thu nhập thấp d. Ô nhiễm môi trường. Câu 3: (0.5đ). Loại cây công nghiệp được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ là: a. Hồ tiêu b. Điều c. Cao su d. Cà phê. Câu 4: Bên cạnh là vựa lúa số 1 cả nước, đồng bằng Sông Cửu Long còn phát triển mạnh: a. Nghề rừng b. Giao thông c, Du lịch d. Thuỷ hải sản. Câu 5: (0.5đ).Một loại hình dịch vụ khó tìm thấy ở các vùng khác ngoài đồng bằng Sông Cửu Long là: a. Chợ đêm b. Chợ nổi c. Chợ gỗ d. Chợ phiên. Câu 6: (0.5đ). Nhận định nào sau đây không đúng với đồng bằng Sông Cửu Long? a. Năng suất lúa cao nhất b. Diện tích đồng bằng rộng lớn nhất c. Sản xuất lúa gạo nhiều nhất d. Xuất khẩu nông sản lớn nhất cả nước. II. PHẦN TỰ LUẬN: (7đ). Câu 1: (2đ). Dân cư ở đồng bằng Sông Cửu Long có đặc điểm gì? Tại sao phải gắn quá trình phát triển kinh tế của vùng với việc nâng cao dân trí và quá trình đô thị hoá? Câu 2: (2đ).Trình bày điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng Đông Nam Bộ. Câu 3: (3đ). Dựa vào bảng số liệu sau: CƠ CẤU KINH TẾ CỦA TP. HỒ CHÍ MINH NĂM 2002 (%) Tổng số Nông, lâm, ngư Công nghiệp, xây Dịch vụ nghiệp dựng 100.0 1.7 46.7 51.6 Hãy vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu kinh tế của TP. Hồ Chí Minh năm 2002 và nêu nhận xét. Bài làm ............................................................................................................................................ ĐÁP ÁN I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ): Câu 1: a (0.5đ). Câu 2: d (0.5đ). Câu 3: c (0.5đ). Câu 4: d (0.5đ). Câu 5: b (0.5đ). Câu 6: a (0.5đ). II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7đ): Câu 1: (2đ) HS trình bày được các nội dung cơ bản: - Đồng bằng Sông Cửu Long là vùng đông dân ( 16.7 triệu người – 2002 ). (0.5đ) - Là nơi hội tụ của nhiều dân tộc : Kinh, Hoa, Khơ me, Tày, Nùng, Thái… (0.5đ) - Trình độ dân trí thấp thiếu lực lượng lao động khoa học kỷ thuật, thiếu cán bộ quản lý. (0.5đ) - Cần phải nâng cao dân trí để cung cấp lực lượng lao động khoa học kỷ thuật, cán bộ quản lý cho vùng trong tương lai và nâng cao tốc độ đô thị hóa cho tương xứng với sự phát triển kinh tế của vùng. (0.5đ) Câu 2: (2đ). HS trình bày được những nội dung cơ bản: - Đông Nam Bộ có dạng địa hình thoải ( bán bình nguyên) với đất ba dan, đất xám, phù sa cổ màu mỡ. (0.5đ) - Vùng có khí hậu ấm áp quanh năm là điều kiện tốt để thâm canh, tăng vụ. (0.5đ) - Vùng biển giàu tiềm năng : Thuỷ hải sản, dầu khí, giao thông vận tải, du lịch… (0.5đ). - Nông nghiệp có nhiều điều kiện phát triển và giữ vai trò quan trọng trong cơ cấu kinh tế của vùng. (0.5đ) Câu 3: (3đ) HS vẽ đúng biểu đồ 1,5đ; nhận xét được những nội dung cơ bản 1,5đ: * Vẽ biểu đồ: Bieå u ñoàcô caá u kinh teácuû a TP. HoàChí M inh naê m 2002. 1.7 51.6 Noâ ng, laâ m, ngö 46.7 coâ ng nghieä p, xaâ y döïng Dòch vuï * Nhận xét: + Nhìn chung trong cơ cấu kinh tế của TP. Hồ Chí Minh có sự chênh lệch lớn giữa các lĩnh vực kinh tế. (0.5đ) + Trong đó, dẫn đầu là dịch vụ (51.6%), rồi đến công nghiệp, xây dựng (46.7%), cuối cùng là nông lâm ngư chỉ (1.7%).(0.5đ) + Qua cơ cấu trên cho ta thấy TP. Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp, dịch vụ lớn nhất Đông Nam Bộ và cả nước. Nông nghiệp phải đáp ứng một nhu cầu lớn cho vùng nhưng chỉ chiếm 1 tỷ lệ rất nhỏ.(0.5đ) TRƯỜNG THCS BA TIÊU TỔ: KH TỰ NHIÊN KIỂM TRA 1 TIẾT – HKI - NĂM HỌC 2010 - 2011 Môn : Địa lý - Lớp 9 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: .......................................... Lớp: 9 Điểm Ngày kiểm tra: .................. Buổi: ........... Lời phê của giáo viên SBD: .......... I. TRẮC NGHIỆM ( 3điểm): * Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu ý trả lời đúng trong các câu sau đây: 1. Dân tộc kinh sinh sống ở vùng: A. Trung du và miền núi, B. Đồng bằng, C. Ven biển, D. Cả A,B,C đều đúng 2. Nhân tố ảnh hưởng lớn nhất đến sự phát triển và phân bố công nghiệp khai khoáng là: A. Tài nguyên thiên nhiên, B. Nguồn lao động, C. Thị trường tiêu thụ, D. Tiến bộ khoa học - kĩ thuật. 3. Ba địa điểm du lịch nổi tiếng của nước ta là Hạ Long; Phong Nha- Kẻ Bàng; Mỹ Sơn- Hội An thuộc thứ tự các tỉnh nào sau đây? A. Quảng Bình, Quảng Nam, Quảng Ninh, B. Quảng Ninh, Quảng Nam, Quảng Bình, C. Quảng Ninh, Quảng Bình, Quảng Nam, D. Quảng Nam, Quảng Bình, Quảng Ninh. 4. Thành phố nào sau đây hiện nay là trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta? A. TP. Hồ Chí Minh, B. TP. Hà Nội, C. TP. Biên Hòa, D. TP. Đà Nẵng. 5. Nước ta bắt đầu thực hiện công cuộc đổi mới vào năm: A. 1985, B. 1986, C. 1987, D. 1988. 6. Cây cà phê được trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên là do: A. Có mùa đông lạnh và đất feralit. B. Có khí hậu nhiệt đới gió mùa và địa hình cao nguyên. C. Có khí hậu cận xích đạo và diện tích đất đỏ ba-dan rộng lớn. D. Có khí hậu nhiệt đới và địa hình nhiều đồi núi. II. TỰ LUẬN (7 điểm): Câu 1(2 đ): Em hãy cho biết tình hình gia tăng dân số của nước ta hiện nay? Dân số đông và tăng nhanh gây ra những hậu quả gì? Câu 2(1 đ): Kể tên các loại hình giao thông vận tải của nước ta hiện nay. Câu 3(1 đ): Vì sao đàn trâu được nuôi nhiều nhất ở Trung du và miền núi Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ? Câu 4(3đ): Cho bảng số liệu: Diện tích gieo trồng phân theo nhóm cây (nghìn ha). 1990 Năm Các nhóm cây Tổng số Cây lương thực Cây công nghiệp Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác Nghìn ha 9040,0 6474,6 1199,3 1366,1 2002 % 100% .............. .............. .............. Nghìn ha 12831,4 8320,3 2337,3 2173,8 % 100% .............. .............. .............. Hãy chuyển số liệu tuyệt đối (nghìn ha) sang số liệu tương đối (%) của các nhóm cây và vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây (Biểu đồ năm 1990 có bán kính 2 cm, năm 2002 có bán kính 2,4 cm). HƯỚNG DÂN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA 1 TIẾT – HKI ĐỊA LÝ - 9 I. TRẮC NGHIỆM :(3Đ) Mỗi câu trả lời đúng được 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 Ýù đúng D A C A B C II. TỰ LUẬN: (7Đ) Câu 1(2đ): HS trả lời dựa vào các ý chính sau: * (1đ): Tình hình gia tăng dân số: Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên nước ta hiện nay giảm, nhưng hàng năm dân số vẫn tăng thêm khoảng 1 triệu người. * (1đ): Hậu quả: + Khó khăn cho vấn đề giải quyết việc làm + Đất canh tác bị thu hẹp + TNTN suy giảm nhanh chóng + Gây bất ổn về mặt kinh tế -xã hội và môi trường. Câu 2(1đ): Các loại hình GTVT ở nước ta hiện nay là: Đường Bộ, đường sắt, đường sông, đường biển, đường hàng không, đường ống. Câu 3(1đ): Đàn trau được nuôi nhiều nhất ở TD&MNBB và BTB là vì: Địa hình của hai vùng có nhiều đồi núi và có nhiều đồng cỏ thuận lợi cho việc chăn thả. Câu 4(3đ): - Chuyển đổi đúng số liệu (1đ). - Vẽ đúng biểu đồ và có chú thích, tên biểu đồ đầy đủ (2đ) cây lương thực 16,9 15,1 18,2 13,3 71,6 64,8 cây CN cây ăn quả... năm 1990 năm 2002 * Biểu đồ cơ cấu DT gieo trồng phân theo các loại cây năm 1990 và nam 2002 ------------------------ Ngày kiểm tra ............/02/2012 Tiết 43: KIỂM TRA 1 TIẾT (2011 – 2012) Điểm Môn: Địa lí 9 - Đề I Họ tên học sinh:………………………………………………….... Lớp: 9/…… I/Trắc nghiệm( 3đ) Hãy khoanh tròn vào đầu chữ cái A,B,C,D câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1. Nhân tố quan trọng nhất hiện nay kích thích nghề nuôi tôm xuất khẩu ở ĐBSCL là: A. Thị trường nhập khẩu tôm nước ta đang mở rộng ở nhiều nơi. B. Có diện tích vùng nước trên biển, trên cạn rộng. C. Dân cư có kinh nghiệm trong nghề nuôi tôm. D. Đem lại nguồn thu nhập lớn cho nhân dân. Câu 2. Vùng Đông Nam Bộ có điều kiện phát triển mạnh kinh tế biển vì: A. Vùng biển ấm thụân lợi cho du lịch thể thao biển. B. Gần đường hàng hải Quốc tế, hải sản phong phú. C. Hải sản phong phú, giao thông thuận lợi, giàu tiềm năng về dầu khí. D. Thềm lục địa nông có tiềm năng về dầu khí. Câu 3. Giải pháp quan trọng nhất để đẩy mạnh thâm canh cây công nghiệp vùng Đông Nam Bộ là: A. Mở rộng thị trường tiêu thụ. B. Chú trọng về vấn đề thủy lợi C. Đắp đê lấn biển, chống triều cường. D. Đổi mới giống cây trồng. Câu 4. Giải pháp nào quan trọng trong việc khắc phục những khó khăn phát triển kinh tế vùng ĐBSCL: A. Lựa chọn hệ thống cây trồng thích hợp đất phèn, mặn. C. Khai thác các lợi thế do chính lũ gây ra. B. Cải tạo đất mặn, phèn và chủ động sống chung với lũ. D. Đầu tư cho các dự án thoát lũ. Câu 5. Cải tạo đất mặn, đất phèn ở Đồng bằng Sông cửu Long có ý nghĩa: A. Nâng cao năng xuất cây trồng. B. Tạo việc làm cho người lao động. C. Mở rộng diện tích đất nông nghiệp. D. Giảm bớt lượng phân bón đầu tư trong nông nghiệp. Câu 6. Dân cư vùng Đông Nam Bộ có truyền thống là: A. Năng động, sáng tạo trong công cuộc đổi mới. B. Nhạy bén với cái mới, thích ứng linh hoạt với lũ hàng năm. C. Cần cù lao động, kiên cường chống giặc ngoại xâm. D. Giàu kinh nghiệm trong phòng chống thiên tai vàkhai thác kinh tế biển. Câu 7. Ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất ở ĐBSCL là: A. Công nghiệp chế biến lương thực- thực phẩm. B. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. C. Công nghiệp cơ khí. D. Sản xuất vật liệu xây dựng. Câu 8. Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến ô nhiễm môi trường vùng Đông Nam Bộ là: A. Chất thải công nghiệp và đô thị ngày càng tăng. B. Diện tích rừng tự nhiên chiếm tỉ lệt thấp. C. Công nghiệp đang phát triển mạnh. D. Dân cư tập trung Đông, kinh tế phát triển. Câu 9. Nhiệm vụ quan trọng nhất trong việc khắc phục khó khăn vùng Đông Nam Bộ là: A. Bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn. B. Giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số. C. Bảo vệ môi trường đất liền và biển. D. Hạn chế ô nhiễm nước của các dòng sông. Câu 10. Vùng Đông Nam Bộ trong thời gian tới phải mở mang công nghiệp ra các địa phương vì: A. Phát huy vai trò lan tỏa của vùng kinh tế trọng điểm. B. Vấn đề hành chính quá tải. C. Cơ sở hạ tầng đô thị kém. D. Môi trường đang bị ô nhiễm nặng. Câu 11. Việc sản xuất lương thực ở Đồng bằng Sông Cửu Long có ý nghĩa quan trọng: A. Phát huy kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp của người dân. B. Tạo việc làm cho nhân dân trong vùng. C. Tận dụng tài nguyên đất của vùng. D. Giải quyết được vấn đề an ninh lương thực và xuất khẩu lương thực. Câu 12. Khó khăn nhất hiện nay trong phát triển ngành thủy sản vùng Đồng bằng Sông Cửu Long là: A. Thiên tai, chất lượng sản phẩm chưa cao, thị trường tiêu thụ bấp bênh, B. Cơ sở chế biến còn nhỏ, thả giống không đúng thời vụ. C. Cơ sở vật chất hạn chế, môi trường bị ô nhiễm. D. Nguồn vốn chưa chủ động, nuôi không đúng kỹ thuật. II/ Tự luận( 7d) Câu 1: 2 điểm Nêu thế mạnh về một số tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Cửu Long? Câu 2: 2 điểm Vì sao Đông Nam Bộ có sức hút mạnh nguồn đầu tư nước ngoài? Câu 3 : 3 điểm Căn cứ vào bảng số liệu sau: Tổng GDP GDP công nghiệp- Giá trị xuất khẩu XD Vùng kinh tế trọng 35, 1% 56,6 % 60,3 % điểm phía Nam a/ Vẽ biểu đồ so sánh chỉ tiêu vùng kinh tế trọng điểm phía Nam với cả nước?( cả nước = 100%) b/ Nhận xét vai trò của vùng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam với cả nước? Bài làm ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ Trường THCS Long Điền Đông C Họ và tên: ……………………... Lớp: ………………………… Tuần: 27 Tiết: 43 Môn: ĐỊA LÍ 9 Kiểm tra: 45 phút Mã phách: ……………………………………………………………………………………………………. Điểm Nhận xét của giáo viên bộ môn: Mã phách: Mã đề:ĐL9:45.002 I. Phần trắc nghiệm (3 điểm). Hãy khoanh tròn đầu câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau: Câu 1: Vùng Đông Nam Bộ là vùng sản xuất cây công nghiệp và cây ăn quả trọng điểm của cả nước, đặc biệt là: (0.5điểm) a. Cao su, cà phê, điều, tiêu, đậu tương, mía, thuốc lá, chôm chôm, mít tố nữ, xoài, sầu riêng. b. Cao su, cà phê, bông vải, cam, nho, gỗ quý, dừa, xoài. c. Hai câu a+b đúng. d. Hai câu a+b sai. Câu 2: Các trở ngại trong sản xuất công nghiệp ở Đông Nam Bộ là gì? (0.5điểm) a. Thiếu nhân công, trong khi sản xuất công nghiệp phát triển nhanh. Môi trường đang bị ô nhiễm. b. Thiếu vốn đầu tư, thiếu ban quản trị giỏi. c. Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu như hệ thống giao thông vận tải, máy móc nhà xưởng, công nghệ sản xuất chậm đổi mới chất lượng, môi trường đang bị suy giảm. d. Cả 2 câu a+c đúng. Câu 3: Ở Đông Nam Bộ, phương hướng phát triển trong thời gian sắp tới như thế nào? (0.5điểm) a. Phát huy vai trò lan toả của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. b. Mở mang công nghiệp ở các địa phương, không tập trung quá mức vào các đô thị lớn. c. Chú trọng phát triển kinh tế vùng biển và hải đảo. d. Tất cả đều đúng. Câu 4: Nhờ vào đâu vùng Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều thuận lợi trong việc giao lưu kinh tế với các nước trong tiểu vùng sông Mê Công? (0.5điểm) a. Nhờ vị trí trên đường giao thông hàng hải. b. Nhờ có hải cảng tốt nhất trong vùng. c. Nhờ hệ thống giao thông đường biển, đường sông và đường bộ với các vùng ở Việt Nam với Cam-pu-chia, Thái Lan và Lào. d. Hai câu a+b đúng. Câu 5: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích 39734 km2 với dân số 16700000 người như vậy mật độ trung bình là: (0.5điểm) a. 425 người/km2. c. 420 người/km2. b. 451 người/ km2. d. 514 người/ km2. Câu 6: Nhờ vào những yếu tố thiên nhiên nào mà vùng Đồng bằng sông Cửu Long có ngành nông nghiệp phát triển? (0.5điểm) a. Khí hậu xích đạo nóng, thuận lợi cho cây trồng. b. Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm, đa dạng sinh học, địa hình thấp, bằng phẳng, diện tích tương đối rộng. c. Diện tích rộng, đa dạng sinh học. d. Hai câu a+c đúng. Câu 7: Vị trí quan trọng của rừng ngập mặn ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long: (0.5điểm) a. Là rừng phòng hộ chống triều cường xâm nhập, có đa dạng sinh học cần bảo vệ, rừng còn giữ gìn cân bằng môi trường sinh thái. b. Cung cấp củi đốt, hoa, quả, mật ong rừng. c. Cung cấp than bùn, nơi săn bắt thú hoang, cá sấu. d. Tất cả đều đúng. Câu 8: Dự án công nghiệp quan trọng trên bán đảo Cà Mau là dự án gì? (0.5điểm) a. Xây dựng lại hệ thống giao thông đường bộ. b. Hoàn chỉnh, nạo vét hệ thống kênh rạch. c. Xây dựng hải cảng để trực tiếp xuất khẩu thuỷ sản. d. Xây dựng tổ hợp công nghiệp khí – điện – đạm. II. Phần tự luận (6 điểm). Câu 1: Tại sao tuyến du lịch từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Đà Lạt, Nha Trang, Vũng Tàu quanh năm nhộn nhịp? (1 điểm) Câu 2: Điều kiện tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long có những khó khăn gì? Nêu biện pháp khắc phục? (2 điểm) Câu 3: Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sản lượng khai thác và nuôi trồng thuỷ hải sản của vùng Đồng bằng sông Cửu Long theo số liệu sau: (2 điểm) - Khai thác thuỷ sản biển: 493,8 nghìn tấn. - Cá nuôi: 283,8 nghìn tấn. - Tôm nuôi: 142,9 nghìn tấn. KIỂM TRA 1 Trường THCS Tàm Xá TIẾT Môn Địa lí Năm học: 2012-2013 =====***===== Đề số 1 Câu 1 (3 điểm): Cho bảng số liệu: hãy vẽ biểu đồ miền thể hiện sự thay đổi trong sử dụng lao động theo các thành phần kinh tế ở nước ta từ năm 2000 đến năm 2005 và rút ra những nhận xét cần thiết Thành phần kinh tế Khu vực nhà nước(%) Khu vực ngoài nhà nước(%) Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (%) 2000 9,3 90,1 0,6 2002 9,5 89,4 1,1 2004 9,9 88,6 1,5 2005 9,5 88,9 1,6 Câu 2 ( 1 điểm): Dựa vào Atlát Địa Lí Việt Nam trang 23- Hãy kể tên các sân bay ở nước ta theo thứ tự từ Bắc vào Nam. Câu 3 (1 điểm): Tại sao nước ta lại giao lưu, buôn bán nhiều nhất với thị trường khu vực châu Á- Thái Bình Dương? Câu 4 (3 điểm): Nêu vai trò, phân loại và tình hình hình phát triển của ngành trồng trọt? Câu 5 ( 2 điểm): Chọn đáp án đúng nhất: 1. Hai khu vực tập trung công nghiệp lớn nhất cả nước là Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Hồng vì có ưu thế về: a. Vị trí địa lí và tài nguyên c. Cơ sở vật chất khá hoàn chỉnh b. Lao động và thị trường d. Cả 3 đáp án trên đều đúng 2.Thành phần kinh tế nào giúp cho ngành nội thương phát triển mạnh mẽ? a. Kinh tế nhà nước c. Kinh tế tập thể b. Kinh tế tư nhân d. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài TRƯỜNG THCS BA TIÊU TỔ: KH TỰ NHIÊN KIỂM TRA 1 TIẾT – HKI - NĂM HỌC 2010 - 2011 Môn : Địa lý - Lớp 9 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: .......................................... Lớp: 9 Điểm Ngày kiểm tra: .................. Buổi: ........... Lời phê của giáo viên SBD: .......... I. TRẮC NGHIỆM ( 3điểm): * Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu ý trả lời đúng trong các câu sau đây: 1. Dân tộc kinh sinh sống ở vùng: A. Trung du và miền núi, B. Đồng bằng, C. Ven biển, D. Cả A,B,C đều đúng 2. Nhân tố ảnh hưởng lớn nhất đến sự phát triển và phân bố công nghiệp khai khoáng là: A. Tài nguyên thiên nhiên, B. Nguồn lao động, C. Thị trường tiêu thụ, D. Tiến bộ khoa học - kĩ thuật. 3. Ba địa điểm du lịch nổi tiếng của nước ta là Hạ Long; Phong Nha- Kẻ Bàng; Mỹ Sơn- Hội An thuộc thứ tự các tỉnh nào sau đây? A. Quảng Bình, Quảng Nam, Quảng Ninh, B. Quảng Ninh, Quảng Nam, Quảng Bình, C. Quảng Ninh, Quảng Bình, Quảng Nam, D. Quảng Nam, Quảng Bình, Quảng Ninh. 4. Thành phố nào sau đây hiện nay là trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta? A. TP. Hồ Chí Minh, B. TP. Hà Nội, C. TP. Biên Hòa, D. TP. Đà Nẵng. 5. Nước ta bắt đầu thực hiện công cuộc đổi mới vào năm: A. 1985, B. 1986, C. 1987, D. 1988. 6. Cây cà phê được trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên là do: A. Có mùa đông lạnh và đất feralit. B. Có khí hậu nhiệt đới gió mùa và địa hình cao nguyên. C. Có khí hậu cận xích đạo và diện tích đất đỏ ba-dan rộng lớn. D. Có khí hậu nhiệt đới và địa hình nhiều đồi núi. II. TỰ LUẬN (7 điểm): Câu 1(2 đ): Em hãy cho biết tình hình gia tăng dân số của nước ta hiện nay? Dân số đông và tăng nhanh gây ra những hậu quả gì? Câu 2(1 đ): Kể tên các loại hình giao thông vận tải của nước ta hiện nay. Câu 3(1 đ): Vì sao đàn trâu được nuôi nhiều nhất ở Trung du và miền núi Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ? Câu 4(3đ): Cho bảng số liệu: Diện tích gieo trồng phân theo nhóm cây (nghìn ha). 1990 Năm Các nhóm cây Tổng số Cây lương thực Cây công nghiệp Cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác Nghìn ha 9040,0 6474,6 1199,3 1366,1 2002 % 100% .............. .............. .............. Nghìn ha 12831,4 8320,3 2337,3 2173,8 % 100% .............. .............. .............. Hãy chuyển số liệu tuyệt đối (nghìn ha) sang số liệu tương đối (%) của các nhóm cây và vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây (Biểu đồ năm 1990 có bán kính 2 cm, năm 2002 có bán kính 2,4 cm).
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan