Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ 20170719075841_dcct 201...

Tài liệu 20170719075841_dcct 201

.PDF
368
72
60

Mô tả:

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CHƯƠNG TRÌNH GI¸O DôC §¹I HäC THEO HÖ THèNG TÝN CHØ KHỐI NGÀNH SƯ PHẠM NGÀNH ĐÀO TẠO SƯ PHẠM HÓA HỌC HUẾ, 2015 MỤC LỤC 1. MỤC LỤC .................................................................................................................... 3 2. QUYỂT ĐỊNH Về việc Ban hành Chương trình đào tạo theo hệ thống tín chỉ các ngành thuộc khối ngành Sư phạm trình độ đại học ............................................... 5 3. Chương trình giáo dục đại học Sư phạm Hóa học ....................................................... 7 4. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1 .................. 15 5. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 2 .................. 21 6. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH ..................................................................................... 27 7. ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM .................... 33 8. TIN HỌC .................................................................................................................... 39 9. TIẾNG ANH A1 ........................................................................................................ 45 10. TIẾNG ANH A2 ........................................................................................................ 53 11. TIẾNG ANH B1 ........................................................................................................ 61 12. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ........................................................ 75 13. TÂM LÝ HỌC 1 ........................................................................................................ 81 14. TÂM LÝ HỌC 2 ........................................................................................................ 87 15. GIÁO DỤC HỌC 1 .................................................................................................... 93 16. GIÁO DỤC HỌC 2 .................................................................................................... 97 17. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO .......................................................... 101 18. PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC BỘ MÔN ....................................... 107 19. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC CỦA HỌC SINH .......................................... 111 20. RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM THƯỜNG XUYÊN ................................. 115 21. THỰC HÀNH DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG SƯ PHẠM ........................................... 119 22. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC ............................................................... 123 23. BÀI TẬP HÓA HỌC PHỔ THÔNG ....................................................................... 131 24. THÍ NGHIỆM HÓA HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG ......................................... 135 25. TOÁN CAO CẤP 1 ................................................................................................. 141 26. TOÁN CAO CẤP 2 ................................................................................................. 147 27. VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ............................................................................................ 151 28. HOÁ HỌC ĐẠI CƯƠNG ........................................................................................ 157 29. THỰC HÀNH HOÁ ĐẠI CƯƠNG ......................................................................... 165 30. HOÁ HỌC LƯỢNG TỬ .......................................................................................... 167 31. NGOẠI NGỮ CHUYÊN NGÀNH .......................................................................... 173 32. HÓA LÝ 1 ................................................................................................................ 177 33. HÓA LÝ 2 ................................................................................................................ 183 34. THỰC HÀNH HOÁ LÝ .......................................................................................... 189 3 35. PHÂN TÍCH HÓA HỌC ..........................................................................................193 36. THỰC HÀNH HÓA HỌC PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH ............................................199 37. THỰC HÀNH HÓA HỌC PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG .......................................203 38. PP PHÂN TÍCH LÝ HÓA VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM ......................207 39. HÓA HỌC VÔ CƠ ...................................................................................................211 40. THỰC HÀNH HÓA HỌC VÔ CƠ ..........................................................................219 41. CƠ SỞ LÝ THUYẾT HÓA VÔ CƠ ........................................................................227 42. HÓA HỌC CÔNG NGHỆ - MÔI TRƯỜNG ...........................................................231 43. THỰC HÀNH HOÁ CÔNG NGHỆ - THỰC TẾ CHUYÊN MÔN ........................235 44. LÝ THUYẾT HOÁ HỌC HỮU CƠ ........................................................................239 45. HOÁ HỌC HỮU CƠ 1 .............................................................................................245 46. THỰC HÀNH HÓA HỌC HỮU CƠ .......................................................................251 47. HOÁ HỌC HỮU CƠ 2 .............................................................................................255 48. KHOA HỌC TỰ NHIÊN .........................................................................................261 49. HOÁ HỌC CÁC QUÁ TRÌNH XÚC TÁC ..............................................................269 50. HOÁ LÝ CÁC HỢP CHẤT POLYME ....................................................................273 51. ĐIỆN HOÁ NÂNG CAO .........................................................................................279 52. PHƯƠNG PHÁP TÁCH TRONG HÓA HỌC ........................................................283 53. PHÂN TÍCH HỮU CƠ .............................................................................................287 54. PHÂN TÍCH SẮC KÝ .............................................................................................293 55. HOÁ HỌC TINH THỂ .............................................................................................297 56. TỔNG HỢP VÔ CƠ .................................................................................................301 57. HỢP CHẤT CƠ NGUYÊN TỐ ................................................................................305 58. HOÁ HỌC PHỨC CHẤT ........................................................................................309 59. CHẤT MÀU HỮU CƠ .............................................................................................313 60. PHÂN TÍCH CẤU TRÚC HỢP CHẤT HỮU CƠ ...................................................317 61. HÓA HỌC LẬP THỂ ...............................................................................................321 62. TỔNG HỢP HỮU CƠ ..............................................................................................325 63. DANH PHÁP HỮU CƠ ...........................................................................................329 64. HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN ....................................................................................333 65. HÓA HỌC PHÓNG XẠ ...........................................................................................337 66. HÓA HỌC CÁC NGUYÊN TỐ HIẾM....................................................................341 67. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHỔ ỨNG DỤNG TRONG HÓA HỌC ............................345 68. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TRONG DẠY HỌC ................................................................................................................353 69. CƠ CHẾ PHẢN ỨNG HỮU CƠ..............................................................................357 70. PHÂN TÍCH - XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG ...................................................................361 4 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Số: 1402/QĐ-ĐHSP CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Thừa Thiên Huế, ngày 20 tháng 08 năm 2015 QUYỂT ĐỊNH Về việc Ban hành Chương trình đào tạo theo hệ thống tín chỉ các ngành thuộc khối ngành Sư phạm trình độ đại học HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC HUẾ Căn cứ Quyết định số 22/QĐ-ĐHH ngày 17/03/1997 của Giám đốc Đại Học Huế quy định chức năng nhiệm vụ Trường Đại học Sư phạm Huế; Căn cứ Thông tư số 08/2014/TT-BGDĐT ngày 20/03/2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Đại học vùng và các cơ sở giáo dục đại học thành viên; Căn cứ Quyết định số 5968/QĐ-BGD&ĐT-TCCB ngày 28/11/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc bổ nhiệm Hiệu trưởng Trường ĐHSP- Đại học Huế, nhiệm kỳ 2011- 2016; Căn cứ Thông tư số 07/2015/QĐ-BGĐ-ĐT, ngày 16/4/2015 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy định về khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học đạt được sau khi tốt nghiệp đối với mỗi trình độ đào tạo của giáo dục đại học và quy trình xây dựng, thẩm định, ban hành chương trình đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ; Căn cứ Quy chế đào tạo Đại học và Cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (Ban hành theo Công văn số 17/VBHN-BGDĐT ngày 15/5/2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc xác thực văn bản hợp nhất 2 văn bản Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15/08/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Ban hành Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ và Thông tư số 57/2012/TT-BGDĐT ngày 27/12/2012 về việc Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BDĐT ngày 15/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo); Căn cứ Công văn số 309/ĐTĐH, ngày 29/01/2015, CV số 1097/ĐTĐH ngày 29/6/2015 của Trường Đại học Sư phạm Huế; biên bản cuộc họp Hội đồng Đào tạo và Khoa học về việc biên soạn chương trình đào tạo theo hệ thống tớn chỉ; Xét đề nghị của Ông Trưởng phòng Đào tạo Đại học, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1: Ban hành kèm theo Quyết định này Chương trình đào tạo theo hệ thống tín chỉ của 13 ngành thuộc khối ngành sư phạm trình độ đại học: 5 1. Ngành Sư phạm Toán học, trình độ đại học; 2. Ngành Sư phạm Tin học, trình độ đại học; 3. Ngành Sư phạm Vật lý, trình độ đại học; 4. Ngành Sư phạm Kỹ thuật Công nghiệp, trình độ đại học; 5. Ngành Sư phạm Hóa học, trình độ đại học; 6. Ngành Sư phạm Sinh học, trình độ đại học; 7. Ngành Sư phạm Ngữ văn, trình độ đại học; 8. Ngành Sư phạm Lịch sử, trình độ đại học; 9. Ngành Sư phạm Địa lý, trình độ đại học; 10. Ngành Tâm lý Giáo dục, trình độ đại học; 11. Ngành Giáo dục Chính trị, trình độ đại học; 12. Ngành Giáo dục Tiểu học, trình độ đại học; 13. Ngành Giáo dục Mầm non, trình độ đại học. Điều 2: Chương trình đào tạo các ngành học ở Điều 1 được áp dụng cho khóa tuyển sinh năm 2015 trở về sau. Điều 3: Các trưởng đơn vị Khoa có nhiệm vụ chỉ đạo, tổ chức biên soạn hoàn thiện chương trình chi tiết các học phần có liên quan, báo cáo Ban chỉ đạo biên soạn chương trình của Trường để xem xét ký quyết định ban hành và báo cáo Giám đốc Đại học Huế. Điều 4: Các Ông, Bà: Trưởng Khoa, Trưởng Phòng, Trung tâm/Viện trực thuộc chịu trách nhiệm thi hành quyết định này. Nơi nhận: - Đại học Huế; - Như điều 4; - Các đơn vị trong trường; - Lưu: P. ĐTĐH, CTSV. 6 Hiệu trưởng (đã ký và đóng dấu) PGS.TS. Nguyễn Thám TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Chương trình giáo dục đại học Sư phạm Hóa học Tên chương trình : Chương trình giáo dục đại học Sư phạm Hóa học Trình độ đào tạo : Đại học Ngành đào tạo : Sư phạm Hóa học Chemistry Teacher Education Loại hình đào tạo : Chính quy (Ban hành theo quyết định số 1402/QĐ-ĐHSP ngày 20/08/2015 của Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm-Đại học Huế) 1. GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1.1. Chuẩn đầu ra 1.1.1. Mục tiêu chung Chương trình trang bị cho người học kiến thức cơ bản về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn, ngoại ngữ, tin học; kiến thức cơ bản, cập nhật và chuyên sâu về các chuyên ngành Hóa lý, Hóa vô cơ, Hóa hữu cơ, Hóa phân tích, Phương pháp dạy học Hóa học. Trên cơ sở đó người học có nền tảng cơ bản để phát triển toàn diện về nhân cách đạo đức, sức khỏe và nghề nghiệp, đáp ứng được yêu cầu nhân lực cho ngành giáo dục nói riêng và xã hội nói chung. 1.1.2. Mục tiêu cụ thể a. Yêu cầu về kiến thức - Có những kiến thức chung về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn; hiểu biết sâu rộng các kiến thức cơ sở về hóa học ở bậc đại học. - Hiểu và nắm vững các kiến thức về nghiệp vụ sư phạm; các yêu cầu đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức dạy và học, kiểm tra đánh giá kết quả dạy học ở trường phổ thông, cao đẳng, đại học. - Có kiến thức cơ bản về tin học - công nghệ thông tin để áp dụng trong công tác giảng dạy theo hướng đổi mới phương pháp dạy học và trong các ứng dụng của lĩnh vực chuyên ngành. - Có kiến thức ngoại ngữ sử dụng trong giao tiếp thông thường và nghiên cứu các tài liệu tham khảo chuyên môn. b. Yêu cầu về kỹ năng - Có kỹ năng về nghiệp vụ sư phạm để giảng dạy tốt môn hóa học ở bậc phổ thông, cao đẳng hoặc đại học. 7 - Có kỹ năng tiến hành các thực nghiệm hóa học, tổ chức thực hiện các nghiên cứu khoa học về chuyên môn và khoa học giáo dục. - Có khả năng làm việc theo nhóm, tự đào tạo, thích ứng với yêu cầu phát triển của nghề nghiệp. c. Yêu cầu về phẩm chất đạo đức Có phẩm chất cơ bản của người giáo viên: thấm nhuần thế giới quan Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh; yêu nước, yêu CNXH, yêu nghề và có trách nhiệm cao với nghề nghiệp, có đạo đức tốt, có tác phong mẫu mực của người giáo viên. d. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp - Có đủ năng lực chuyên môn và nghiệp vụ để giảng dạy ở các trường phổ thông, cao đẳng, đại học. - Có khả năng làm công tác nghiên cứu ở các viện, trung tâm nghiên cứu khoa học và công nghệ. e. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi ra trường Có chí hướng, có khả năng tự đào tạo, tự nghiên cứu, tiếp tục học lên bậc sau đại học. 1.1.3. Chuẩn đầu ra của chương trình Sau khi tốt nghiệp, cử nhân ngành Sư phạm Hóa học có khả năng: 1. Nắm vững kiến thức cơ bản về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn. 2. Hiểu và nắm vững các kiến thức chuyên sâu về Hóa học ở bậc Đại học, cụ thể: cấu tạo, tính chất các nguyên tố và hợp chất; vận dụng những nguyên lý của các quá trình Hóa học; thiết kế và tiến hành các thí nghiệm Hóa học. 3. Vận dụng các kiến thức Hóa học trong giảng dạy. 4. Giải quyết các vấn đề thực tiễn liên quan đến Hóa học. 5. Vận dụng lý luận trong dạy học Hóa học, sử dụng ngôn ngữ Hóa học thành thạo. 6. Tổ chức hoạt động dạy học, sử dụng thí nghiệm trong dạy học Hóa học. 7. Có trình độ tiếng Anh đạt chuẩn B1 hoặc ngoại ngữ khác có trình độ tương đương; biết ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học. 1.1.4. Cơ hội việc làm 1. Giảng dạy môn Hóa học trong các trường Trung học cơ sở, Trung học phổ thông (THPT), Trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học và các cơ sở đào tạo khác. 2. Có khả năng làm việc trong các cơ quan Nhà nước có liên quan đến lĩnh vực Hóa học như Sở Tài nguyên môi trường, Sở Khoa học công nghệ, Trung tâm kiểm định, Nhà máy nước, Nhà máy điện hạt nhân,… 3. Có khả năng làm việc trong các doanh nghiệp sản xuất liên quan đến Hóa học như xí nghiệp Dược, công ty hóa chất, bia rượu, chế biến thực phẩm, 4. Có khả năng tham gia các dự án hợp tác liên quan đến hóa học. 8 1.1.5. Quan hệ giữa các mục tiêu đào tạo với chuẩn đầu ra Chuẩn đầu ra Mục tiêu đào tạo 1 2 3 4 5 6 7 * Khối kiến thức chung X X * Khối kiến thức đào tạo và rèn luyện năng lực sư phạm - Kiến thức cơ sở chung X X Kiến - Kiến thức, kỹ năng và năng lực dạy học chuyên thức X X X X ngành * Khối kiến thức chuyên ngành - Kiến thức cơ sở ngành X X - Kiến thức chuyên sâu của ngành X X X X Các kỹ năng nghề nghiệp: các phương pháp dạy học tích cực, lập kế hoạch dạy học; kiểm tra, đánh giá kết quả học tập X X X X X chính xác, khách quan; xây dựng và phát triển được các chương trình giảng dạy Cứng Khả năng nghiên cứu và khám phá kiến thức: lập kế hoạch và triển khai nghiên X X X X X cứu; phát hiện và giải quyết được các tình Kỹ huống điển hình trong dạy học năng Vận dụng kiến thức, kỹ năng vào thực tiễn X X X X Các kỹ năng cá nhân: tự học suốt đời, quản lý thời gian, lập và thực hiện kế X X X X X hoạch,… Mềm Làm việc theo nhóm X X X X Kỹ năng giao tiếp: giao tiếp sư phạm, sử X X dụng ngoại ngữ Phẩm chất đạo đức cá nhân: linh hoạt, tự tin, X X X X X Phẩm chăm chỉ, nhiệt tình, phản biện, sáng tạo… chất, Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp: trung thực trong đạo nghiên cứu khoa học, tôn trọng người học, minh X X X X đức bạch công bằng trong đánh giá Phẩm chất đạo đức xã hội X X X X X 1.2. Thời gian đào tạo: 4 năm 1.3. Khối lượng kiến thức toàn khóa: 135 ĐVTC (không kể khối kiến thức Giáo dục Thể chất và Giáo dục Quốc phòng) 1.4. Đối tượng tuyển sinh, khối thi 9 Thực hiện theo quy định chung về công tác tuyển sinh đại học của Bộ Giáo dục & Đào tạo. 1.5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp Thực hiện theo Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ, ban hành theo Công văn số 17/VBHN-BGDĐT ngày 15/5/2014 của Bộ Trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc xác thực hợp nhất 2 văn bản: - Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15/08/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Ban hành Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ - Thông tư số 57/2012/TT-BGDĐT ngày 27/12/2012 về việc Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BDĐT ngày 15/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. 2. KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TT Mã học phần Tên học phần A. KHỐI KIẾN THỨC CHUNG 1. POL91112 2. POL91123 3. POL91202 4. POL91303 5. INF91402 6. Những nguyên lý cơ bản của Số TC Học T.chất kỳ HP 21 2 I LT 3 II LT 2 III LT 3 IV LT Tin học 2 I LT+TH LAN91513 Ngoại ngữ không chuyên 1 3 I LT 7. LAN91522 Ngoại ngữ không chuyên 2 2 II LT 8. LAN91532 Ngoại ngữ không chuyên 3 2 III LT 9. CHE91602 Phương pháp nghiên cứu khoa học 2 III LT 10. PHY91715 Giáo dục thể chất 5 11. DEF91810 Giáo dục quốc phòng B. I. 10 Chủ nghĩa Mác-Lênin 1 Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin 2 Tư tưởng Hồ Chí Minh Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam KHỐI KIẾN THỨC ĐÀO TẠO VÀ RÈN LUYỆN NĂNG LỰC SƯ PHẠM Kiến thức cơ sở chung 165t 34 14 Các mã HP tiên quyết TT Mã học phần Tên học phần Số TC Học T.chất kỳ HP 12. PSY92114 Tâm lý học 4 I LT 13. PSY92134 Giáo dục học 4 II LT 14. CHE92152 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo 2 IV TH 2 V LT 2 VI LT 3 III TH 2 VI TH 19. HUC92252 Kiến tập sư phạm 2 V TH 20. HUC92285 Thực tập sư phạm 5 VIII TH Các mã HP tiên quyết 15. CHE94212 Phát triển chương trình dạy học bộ môn 16. CHE92192 Đánh giá kết quả giáo dục của học sinh II. Thực hành sư phạm 17. CHE92213 18. CHE92242 III. 12 Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên Thực hành dạy học tại trường sư phạm Kiến thức, kỹ năng và năng lực dạy học chuyên ngành HUC92252 8 21. CHE02314 Phương pháp dạy học hóa học 4 IV LT 22. CHE02332 Bài tập hóa học phổ thông 2 VII LT 2 VII TH 23. CHE02342 Thí nghiệm hóa học ở trường phổ thông C. KHỐI KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH I. Khối kiến thức cơ sở của ngành 75 8 24. MAT33112 Toán cao cấp 2 2 I LT 25. MAT33123 Toán cao cấp 1 3 II LT 26. PHY33113 Vật lý đại cương II. Khối kiến thức chuyên sâu của ngành a. Bắt buộc 27. CHE04114 3 (2+1) I LT+ TH 67 57 Hóa học đại cương 4 I LT 11 TT Mã học phần Tên học phần Số TC Học T.chất kỳ HP 28. CHE04121 Thực hành hóa đại cương 1 II TH 29. CHE04164 Hóa học lượng tử 4 VI LT 30. CHE94222 Ngoại ngữ chuyên ngành 2 II LT 31. CHE04133 Hóa lý 1 3 IV LT 32. CHE04144 Hóa lý 2 4 V LT 33. CHE04151 Thực hành hóa lý 1 V TH 34. CHE04214 Phân tích hóa học 4 V LT 35. CHE04222 Thực hành hóa học phân tích định tính 2 V TH 36. CHE04231 Thực hành Hóa học phân tích định lượng 1 VI TH 37. CHE04243 Phương pháp phân tích lý hóa và xử lý số liệu thực nghiệm 3 VI LT 38. CHE04314 Hóa học vô cơ 4 III LT 39. CHE04322 Thực hành hóa học vô cơ 2 III TH 40. CHE04332 Cơ sở lý thuyết hóa học vô cơ 2 VII LT 41. CHE04413 Hóa học công nghệ - môi trường 3 VI LT 2 VI TH 42. CHE04422 Thực hành hóa công nghệ Thực tế chuyên môn 43. CHE04512 Lý thuyết hóa học hữu cơ 2 III LT 44. CHE04524 Hóa học hữu cơ 1 4 IV LT 45. CHE04542 Thực hành hóa học hữu cơ 2 V TH 46. CHE04533 Hóa học hữu cơ 2 3 V LT 47. CHE94114 Khoa học tự nhiên 4 VI LT b. Tự chọn (chọn 5 trong 20 học phần) 10/40 48. CHE84112 Hóa học các quá trình xúc tác 2 VII LT 49. CHE84122 Hóa lý các hợp chất polime 2 VII LT 50. CHE84132 Điện hóa nâng cao 2 VII LT 51. CHE84212 Phương pháp tách trong hóa học 2 VII LT 52. CHE84222 Phân tích hữu cơ 2 VII LT 12 Các mã HP tiên quyết TT Mã học phần Tên học phần Số TC Học T.chất kỳ HP 53. CHE84232 Phân tích sắc ký 2 VII LT 54. CHE84312 Hóa học tinh thể 2 VII LT 55. CHE84322 Tổng hợp vô cơ 2 VII LT 56. CHE84332 Hợp chất cơ nguyên tố 2 VII LT 57. CHE84362 Hóa học phức chất 2 VII LT 58. CHE84512 Chất màu hữu cơ 2 VII LT 59. CHE84522 Phân tích cấu trúc hợp chất hữu cơ 2 VII LT 60. CHE84532 Hóa học lập thể 2 VII LT 61. CHE84542 Tổng hợp hữu cơ 2 VII LT 62. CHE84552 Danh pháp hữu cơ 2 VII LT 63. CHE84562 Hợp chất thiên nhiên 2 VII LT 64. CHE84342 Hóa học phóng xạ 2 VII LT 65. CHE84352 Hóa học các nguyên tố hiếm 2 VII LT 66. CHE84572 Các phương pháp phổ ứng dụng trong hóa học 2 VII LT 67. CHE84202 Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học 2 VII LT 5 Các mã HP tiên quyết VIII D. KHÓA LUẬN HOẶC CÁC HP THAY THẾ 68. HUC84905 Khóa luận 5 Các học phần thay thế (dành cho những SV không làm Khóa luận) 69. CHE84912 Cơ chế phản ứng hữu cơ 2 VIII LT 70. CHE84923 Phân tích – xử lý môi trường 3 VIII LT TỔNG SỐ TC TOÀN KHÓA (*) 135 (*): Không tính học phần Giáo dục Thể chất, Giáo dục Quốc phòng. 13 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1 I. THÔNG TIN VỀ HỌC PHẦN 1. Thông tin chung - Tên học phần: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1 - Mã học phần: POL91112 - Số tín chỉ: 02 - Học phần:  Bắt buộc  Tự chọn - Thuộc khối kiến thức:  1. Kiến thức chung  2. Kiến thức đào tạo và rèn luyện NLSP  3. Kiến thức chuyên ngành  4. Học phần thay thế khóa luận - Tính chất học phần:  1. Lý thuyết  2. Thực hành  3. Lý thuyết+Thực hành - Các học phần tiên quyết: không - Học kỳ thực hiện: I 2. Mục tiêu của học phần 2.1. Về kiến thức: Trang bị cho sinh viên những nội dung cơ bản nhất về thế giới quan duy vật biện chứng và phép biện chứng duy vật với tư cách là thế giới quan và phương pháp luận khoa học và cách mạng. 2.2. Về kỹ năng: Biết vận dụng thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng để nhìn nhận và đánh giá sự vận động và phát triển của thế giới các sự vật, hiện tượng. Từng bước xác lập và quán triệt thế giới quan và phương pháp luận chung nhất để tiếp cận các môn khoa học của chuyên ngành được đào tạo. 2.3. Về thái độ: Hình thành và bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng, ý thức tôn trọng hiện thực khách quan, đề cao vai trò của chủ thể con người trong quá trình giải thích và cải tạo thế giới, khơi mở và củng cố niềm tin, lý tưởng cách mạng. 3. Nội dung tóm tắt học phần Nội dung học phần được ban hành theo Quyết định số 52/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18/9/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Ngoài chương mở đầu nhằm giới thiệu khái lược về chủ nghĩa Mác-Lênin và một số vấn đề chung của học phần, nội dung chương trình học phần được cấu trúc thành 3 chương (tương ứng với phần thứ nhất: “Thế giới quan và phương pháp luận triết học của chủ nghĩa Mác-Lênin” trong Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa 15 Mác-Lênin) bao quát những nội dung cơ bản về thế giới quan và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin. II. NỘI DUNG, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY - HỌC Hình thức tổ chức dạy và học Nội dung Lên lớp LT BT MỞ ĐẦU. NHẬP MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN TL 2 Tự học, tự nghiên TH cứu 4 1. Khái lược về chủ nghĩa Mác-Lênin 1.1. Chủ nghĩa Mác-Lênin và ba bộ phận lý luận cấu thành 1.2. Khái lược quá trình hình thành và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin 2. Đối tượng, mục đích và yêu cầu về phương pháp học tập, nghiên cứu những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 2.1. Đối tượng và phạm vi học tập, nghiên cứu 2.2. Mục đích và yêu cầu về mặt phương pháp học tập, nghiên cứu CHƯƠNG 1. CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG 4 1 2 14 1.1. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy vật biện chứng 1.1.1. Vấn đề cơ bản của triết học và sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật với chủ nghĩa duy tâm trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học 1.1.2. Các hình thức phát triển của chủ nghĩa duy vật trong lịch sử 1.2. Quan điểm duy vật biện chứng về vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa vật chất và ý thức 1.2.1. Vật chất 1.2.2. Ý thức 1.2.3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức CHƯƠNG 2. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 6 1 3 2.1. Phép biện chứng và phép biện chứng duy vật 2.1.1. Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép biện chứng 2.1.2. Phép biện chứng duy vật 2.2. Các nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật 2.2.1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến 2.2.2. Nguyên lý về sự phát triển 2.3. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật 16 20 Hình thức tổ chức dạy và học Nội dung Lên lớp LT BT TL Tự học, tự nghiên TH cứu 2.3.1. Cái chung và cái riêng 2.3.2. Bản chất và hiện tượng 2.3.3. Tất nhiên và ngẫu nhiên 2.3.4. Nguyên nhân và kết quả 2.3.5. Nội dung và hình thức 2.3.6. Khả năng và hiện thực 2.4. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật 2.4.1. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại 2.4.2. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập 2.4.3. Quy luật phủ định của phủ định 2.5. Lý luận nhận thức duy vật biện chứng 2.5.1. Thực tiễn, nhận thức và vai trò của thực tiễn với nhận thức 2.5.2. Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý CHƯƠNG 3. CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ 7 1 3 22 3.1. Vai trò của sản xuất vật chất và quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất 3.1.1. Sản xuất vật chất và vai trò của nó 3.1.2. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất 3.2. Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng 3.2.1. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng 3.2.2. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội 3.3. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội và tính độc lập tương đối của ý thức xã hội 3.3.1. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội 3.3.2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội 3.4. Hình thái kinh tế - xã hội và quá trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội 3.4.1. Khái niệm, kết cấu hình thái kinh tế - xã hội 3.4.2. Quá trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội 3.5. Vai trò của đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội đối với sự vận động, phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp 17 Hình thức tổ chức dạy và học Nội dung Lên lớp LT BT TL Tự học, tự nghiên TH cứu 3.5.1. Giai cấp và vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp 3.5.2. Cách mạng xã hội và vai trò của nó đối với sự phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp 3.6. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người và vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân 3.6.1. Con người và bản chất của con người 3.6.2. Khái niệm quần chúng nhân dân và vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân và cá nhân Tổng 19 3 65.1 84.1 III. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN VÀ PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN 1. Chính sách đối với học phần Thực hiện theo Quy định về Công tác học vụ do Trường ban hành và Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ, ban hành theo Công văn số 17/VBHN-BGDĐT ngày 15/5/2014 của Bộ Trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc xác thực hợp nhất 2 văn bản: Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15/08/2007 và Thông tư số 57/2012/TT-BGDĐT ngày 27/12/2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. 2. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần 2.1. Kiểm tra - đánh giá quá trình: - Tham gia học tập trên lớp (chuyên cần, chuẩn bị bài và thảo luận); - Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân/tuần; bài tập nhóm/tháng; bài tập cá nhân/học kỳ); - Hoạt động theo nhóm; - Kiểm tra đánh giá từng kỳ; - Các kiểm tra khác. 2.2. Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ: Tự luận hoặc trắc nghiệm IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách, giáo trình chính: 1. Chương trình môn học “Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin” do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. 18 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. - Tài liệu tham khảo: 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Giáo trình Triết học Mác-Lênin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 2. Các tài liệu phục vụ dạy và học Chương trình Lý luận chính trị do Bộ Giáo dục và Đào tạo trực tiếp chỉ đạo, tổ chức biên soạn. Duyệt HIỆU TRƯỞNG Trưởng Khoa ThS. Vũ Đình Bảy 19
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan