Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Địa lý 160 câu trắc nghiệm địa lí 12 theo chủ đề luyện thi...

Tài liệu 160 câu trắc nghiệm địa lí 12 theo chủ đề luyện thi

.DOCX
26
1567
105

Mô tả:

Câu 1: Trong công cuộc đổi mới ở nước ta, lĩnh vực nào được đổi mới đầu tiên: A. Công nghiệp B. Nông nghiệp C. Dịch vụ D. Tất cả các ngành Câu 2: Công cuộc đổi mới ở nước ta thông qua Đại Hội Đảng lần VI diễn ra vào năm nào: A. 1979 B. 1986 C. 1991 D. 1985 Câu 3: Xu thế của công cuộc đổi mới ở nước ta là: A. Dân chủ hóa đời sống kinh tế xã hội B. Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN C. Tăng cường giao lưu hợp tác quốc tế D. Tất cả các ý trên
CHỦ ĐỀ: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ Câu 1: Trong công cuộc đổi mới ở nước ta, lĩnh vực nào được đổi mới đầu tiên: A. Công nghiệp B. Nông nghiệp C. Dịch vụ D. Tất cả các ngành Câu 2: Công cuộc đổi mới ở nước ta thông qua Đại Hội Đảng lần VI diễn ra vào năm nào: A. 1979 B. 1986 C. 1991 D. 1985 Câu 3: Xu thế của công cuộc đổi mới ở nước ta là: A. Dân chủ hóađời sống kinh tế xã hội B. Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN C. Tăng cường giao lưu hợp tác quốc tế D. Tất cả các ý trên Câu 4: Việt Nam và Hoa Kì bình thường hóa quan hệ từ năm nào: A. 1986 B. 1995 C.1991 D. 2000 Câu 5: Việt Nam gia nhập ASEAN vào thời gian nào A. 05/1993 B. 06/1994 C. 07/1995 D. 08/1996 Câu 6: Khu vực mậu dịch tự do ASEAN thường được gọi là: A. AFTA B. AFFA C. AFAT D. Các ý trên Câu 7: Việt Nam gia nhập WTO vào thời gian nào: A. 09/2006 B. l 1/2006 C. 12/2006 D. 01/2007 Câu 8: Công cuộc đổi mới ở nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn nào: A. Thu hút mạnh vốn đầu tư nước ngoài. B. Tốc độ tăng Trường kinh tế cao và khá ổn định. C. Giảm nhanh tỉ lệ hộ nghèo. D. Tất cả các ý trên Câu 9: Tổng diện tích đất liền và hải đảo của nước ta (2006) là bao nhiêu? A. 331.212 km2 B. 332.212 km2 C. 331.363 km2 D. 331.312 km2 Câu 10: Hãy điền mũi tên thích hợp về hệ tọa độ địa lí của nước ta Hệ tọa độ địa lí l. Vĩ độ : 23°23’ B 2. Vĩ độ : 8°34’ B 3. Kinh độ : 1020 10’ Đ 4. Kinh độ: 1090 24’ Đ Nằm ở tỉnh A. Khánh Hòa B. Cà Mau C. Hà Giang D. Điên Biên Trang 1/26 - Mã đề thi 132 Câu 11: Việt Nam nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới Bắc Bán Cầu nên thường xuyên chịu ảnh hưởng của loại gió nào: A. Gió mùa châu Á. B. Gió tín phong C. Gió mùa Đông Bắc. D. Tất cả các ý trên. Câu 12: Nước ta nằm trong khu vực múi giờ thứ mấy: A. Múi giờ thứ 6 B. Múi giờ thứ 7 C. Múi giờ thứ 8 D. Múi giờ thứ 9 Câu 13: Vị trí địa lí nước ta tạo điều kiện thuận lợi: A. Phát triển kinh tế biển B. Phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới với đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp C. Mở rộng thị trường, tăng cường giao lưu hợp tác quốc tế D. Tất cả thuận lợi trên Câu 14: Yếu tố nào sau đây giúp Việt Nam hội nhập nhanh vào ASEAN: A. Vị trí địa lí B. Đường lối đổi mới C. Xu hướng từ đối đầu sang đối thoại D. Các ý trên. Câu 15: Nước ta có đường bờ biển dài bao nhiêu: A. 2360 km B. 3260km C. 3206 km D. 3620km Câu 16: Đường biên giới của nước ta kéo dài 4600km tiếp giáp với các nước là: A. Trung Quốc, Thái Lan, Campuchia B. Trung Quốc, Thái Lan, Campuchia, Lào C. Trung Quốc, Campuchia, Lào D. Lào, Thái Lan, Campuchia Câu 17: Hiện nay nước ta có bao nhiêu tỉnh giáp biển: A. 26 tỉnh B. 27 tỉnh C. 28 tỉnh D. 29 tỉnh Câu 18: Theo công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, thì vùng biển nước ta bao gồm những bộ phận nào? A. Nội thủy, lãnh hải.tiếp giáp lãnh hải thềm lục địa B. Nội thủy, lãnh hải. thềm lục địa, vùng đặc quyền kinh tế C. Nội thủy, lãnh hải.tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa D. Tất cả đều đúng Trang 2/26 - Mã đề thi 132 Câu 19: Trong vùng tiếp giáp lãnh hải, Nhà nước ta có quyền thực hiện các biện pháp nào sau đây: A. Bảo vệ an ninh quốc phòng B. Kiểm soát thuế quan. C. Các qui định về y tế, môi trường, nhập cư. D. Tất cả các ý trên. Câu 20: Nước ta hiện nay có bao nhiêu huyện đảo: A. 10 huyện đảo B. 11 huyện đảo C. 12 huyện đảo D. 13 huyện đảo Câu 21: Đường bờ biển nước ta chạy dài theo hình chữ S từ...............đến………….? A. Móng Cái đến Cà Mau B. Móng Cái đến Hà Tiên C. Quảng Ninh đến Kiên Giang D. Quảng Ninh đến Cà Mau Câu 22: Quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh, thành phố nào của nước ta? A. Khánh Hòa B. Bà Rịa - Vũng Tàu C. Thành phố Đà Nẵng D. Kiên Giang Câu 23: Để phát triển nền kinh tế của đất nước cần phải: A. Biết phát huy sức mạnh tổng hợp của các nguồn lực. B. Khai thác và sử dụng tốt nguồn tài nguyên thiên nhiên. C. Nâng cao trình độ dân trí. D. Có đường lối phát triển kinh tế hợp lý. Câu 24: Tỉnh nào của nước ta không giáp biển: A. Ninh Bình. B. Vĩnh Long. C. Kiên Giang. D. Sóc Trăng. Câu 25: Nhà nước ta có quyền thực hiện các biện pháp để bảo vệ an ninh quốc phòng, kiểm soát thuế quan, quy định về y tế, môi trường, nhập cư...: A. Vùng lãnh hải. B. Tiếp giáp lãnh hải. C. Đặc quyền kinh tế. D. Thềm lục địa. Câu 26: Việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia của nước ta gặp nhiều khó khăn là do: Trang 3/26 - Mã đề thi 132 A. Đất nước nhiều đồi núi. B. Tiếp giáp nhiều nước trên biển C. Có đường biên giới kéo dài trên đất liền và trên biển D. Lãnh thổ hẹp ngang và kéo dài. Câu 27: Vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển là: A. Vùng lãnh hải. B. Đặc quyền kinh tế. C. Tiếp giáp lãnh hải. D. Thềm lục địa. Trang 4/26 - Mã đề thi 132 CHỦ ĐỀ: ĐỊA HÌNH, ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI Câu 28: Điểm nào không phải là đặc điểm của địa hình nước ta: A. Đồi núi chiếm % diện tích cả nước. B. Đồi núi thấp chiếm gần 60% diện tích cả nước. C. Đồng bằng chiếm 2/3 diện tích. D. Địa hình có sự phân hóa đa dạng thành nhiều khu vực Câu 29: Dãy núi có địa hình cao nhất của nước ta là A. Trường Sơn Bắc. B. Con voi. C. Trường Sơn Nam. D. Hoàng Liên Sơn. Câu 30: Đình Phanxipăng cao nhất Đông Dương, có độ cao là: A. 3.134 m. B. 3.143 m . C. 3.313 m. D. 3.343 m. Câu 31: Dãy Hoàng Liên Sơn nằm giữa 2 dòng sông nào A. Sông Hồng và Sông Đà. B. Sông Đà và Sông Mã. C. Sông Hồng với Sông Chảy. D. Sông Đà với Sông Lô. Câu 32: Giới hạn của dãy núi Trường Sơn Bắc là: A. Phía Nam sông Cả tới dãy Bạch Mã. B. Phía Nam sông Cả tới dây Hoành Sơn. C. Phía Nam sông Đà tới dãy Bạch Mã. D. Phía Nam sông Mã tới dãy Bạch Mã. Câu 33: Dãy Bạch Mã là ranh giới của các tỉnh và thành phố nào: A. Quảng Nam - Đà Nẵng. B. Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng C. Hà Tĩnh và Quảng Bình. D. Quảng Nam - Quảng Ngãi. Câu 34: Đặc điểm của địa hình vùng Trường Sơn Bắc là: A. Chủ yếu là núi thấp. B. Hẹp ngang kéo dài, chủ yếu là núi cao. C. Các dãy núi chạy song song sole nhau. D. Các dãy núi chạy song song sole nhau, nâng cao ở 2 đầu, thấp ở giữa. Trang 5/26 - Mã đề thi 132 Câu 35: Đồng bằng Sông Hồng được bồi tụ do phù sa của hệ thổng sông: A. Sông Tiền - Sông Hậu B. Sông Hồng và Sông Đà C. Sông Hồng - Sông Thái Bình D. Sông Đà và Sông Lô Câu 36: Đồng bằng Sông Hồng có đặc điểm: A. Không còn được phù sa bồi đắp đo có hệ thổng đê B. Vùng trong đê gồm các ô trũng ngập nước và bậc ruộng cao bạc màu. C. Vùng ngoài đê thường xuyên bị ngập nuớc D. Tất cả các ý trên. Câu 37: Diện tích của ĐBSCL là: A. 40.000 km2 B. 15.000 km2 C. 20.000 km2 D. 45.000 km2 Câu 38: Đặc điểm của ĐBSCL là: A. Có hệ thống đê bao quanh để chống ngập. B. Bị nhiễm phèn vào mùa mưa với diện tích lớn. C. Bị ngập lụt vào mùa mưa trên diện rộng. D. Có địa hình tương đối cao và khá bằng phang. Câu 39: Đồng bằng Sông Cửu Long có hai vùng trũng lớn là A. Cà mau và Đông Tháp Mười. B. Kiên Giang và Đông Tháp Mười. C. Tứ Giác Long Xuyên và Đông Tháp Mười D. Tứ Giác Long Xuyên và Cà Mau Câu 40: Ở nước ta, trên bề mặt các cao nguyên và các thung lũng thuận lợi để phát triển A. Rừng, chăn nuôi, cây lương thực. B. Rừng, chăn nuôi, nông sản, thủy sản C. Trồng cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả, chăn nuôi. D. Chăn nuôi, thủy sản, lâm sản. Câu 41: Nguyên nhân cơ bản tạo nên sự phân hóa đa dạng, phức tạp của thiên nhiên Việt Nam: A. Lãnh thổ hẹp ngang và kéo dài. B. Độ ẩm cao, lượng mưa lớn C. Nước ta giáp biển. D. % diện tích là đồi núi cùng với chịu tác động mạnh của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. Trang 6/26 - Mã đề thi 132 Câu 42: Nguyên nhân nào tạo nên sự thay đổi cảnh quan thiên nhiên theo độ cao: A. Chịu tác động mạnh của gió mùa Đông Bắc B. Địa hình chủ yếu là đồi núi, nhiệt độ giảm dần theo độ cao C. Giáp biển Đông D. Tất cả đều đúng. Câu 43: Địa hình nhiều đồi núi có thế mạnh gì đối với phát triển kinh tế - xã hội: A. Giàu khoáng sản, tiềm năng thủy điện lớn B. Tài nguyên rừng rộng lớn C. Trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc D. Tất cả ý trên Câu 44: Khó khăn nào được thể hiện của địa hình nhiều đồi núi: A. Gây khó khăn cho việc đi lại và phát triển giao thông. B. Chịu ảnh hưởng của thiên tai: xói mòn, lũ quét... C. Cơ sở hạ tầng yếu kém và thiếu đồng bộ. D. Tất cả ý trên Câu 45: Những thuận lợi của khu vực đồng bằng ở nước ta là: A. Hình thành các khu công nghiệp tập trung, thành phố lớn B. Địa hình bằng phẳng thuận lợi cho việc phát triển giao thông C. Nơi diễn ra các hoạt động kinh tế xã hội sôi động D. Tất cả ý trên Câu 46: Những hạn chế của khu vực đồng bằng A. Gây khó khăn cho việc đi lại và phát triển giao thông. B. Chịu ảnh hưởng của thiên tai: xói mòn, lũ quét... C. Địa hình thấp chịu tác động mạnh của thủy triều D. Tất cả ý trên Câu 47: Các cao nguyên rộng lớn với nhiều đồng cỏ thuận lợi cho việc A. Phát triển giao thông B.Xây dựng các công trinh thủy điện C. Chăn nuôi gia súc, trồng cây công nghiệp D. Tất cả ý trên Trang 7/26 - Mã đề thi 132 Câu 48: Đồng bằng Sông Cửu Long thường xuyên bị nhiễm mặn vào mùa khô là do: A. Địa hình thấp nên thủy triều lấn sâu vào mùa khô. B. Có nhiều vùng trũng rộng lớn dễ bị nhiễm phèn, nhiễm mặn. C. Biển bao quanh, có gió mạnh nên đưa nước biển vào D. Sông ngòi nhiều tạo điều kiện dẫn nước biển vào sâu trong đất liền Câu 49: Điểm giống nhau ở hai đồng bằng ĐBSH và ĐBSCL: A. Có hệ thổng đê điều chạy dài. B. Có mạng lưới kênh gạch chằng chịt C. Đều là những đồng bằng châu thổ do phù sa của các con sông lớn bồi đắp. D. Bị nhiễm mặn nặng nề. Câu 50: Để hạn chế xói mòn đất ở miền núi, cần có những giái pháp nào: A. Phủ xanh đất trống đồi trọc và định canh định cư cho đồng bào dân tộc. B. Bảo vệ rừng đầu nguồn. C. Xây dựng ruộng bậc thang D. Cả 3 phương án trên. Trang 8/26 - Mã đề thi 132 CHỦ ĐỀ BIỂN ĐẢO Câu 51: Biển Đông có diện tích: A. 3,447 triệu km2. B. 3,457 triệu km2 C. 4,437 triệu km2. D. 3,467 triệu km2 Câu 52: Hiệp định về phân định vịnh Bắc Bộ đã được Việt Nam và Trung Quốc kí kết tại Bắc Kinh thời gian nào : A. Tháng 11 năm 1999 B. Tháng 12 năm 2000 C. Tháng 01 năm 2001. D. Tháng 02 năm 2002 Câu 53: Nhận định sau đây đúng hay sai “ Biển Đông trãi dài từ xích đạo đến chí tuyến Bấc và nằm vùng nội chí tuyến”. A. Đúng. B.Sai. Câu 54: Đặc tính nào sau đây được thể hiện ở Biển Đông A. Nóng ẩm và nóng. B. Chịu ảnh hưởng của gió mùa. C. Vùng biển tương đối kín. D. Các ý trên đều đúng. Câu 55: Biển Đông có ảnh hưởng như thế nào đổi với thiên nhiên Việt Nam: A. Khí hậu mang tính hải dương điều hòa B. Địa hình ven biển đa dạng và đặc sắc. C. Cảnh quan thiên nhiên với vùng nhiệt đới chiếm ưu thế D. Tất cả ý trên. Câu 56: Biển Đông giàu về loại tài nguyên khoáng sản nào: A. Khoáng sản đặc biệt là dầu khí B. Thủy sản phong phú đa dạng về số loài C. Khoáng sản, thủy sản với trữ lượng lớn D. Tất cả các ý trên Câu 57: Loại khoáng sản nào có trữ lượng và giá trị nhất ở vùng thềm lục địa nước ta: A. Than Bùn. B. Dầu khí. C. Kim loại đen. D. Kim loại màu. Câu 58: Hai bễ dầu lớn nhất ở thềm lục địa nước ta là: A. Bể Nam Côn Sơn và Bể Cửu Long. B. Bể Sông Hồng và Bể Trung Bộ. C. Bể Cửu Long - Bể Sông Hồng D. Bể thổ - Chu Mã Lai. Trang 9/26 - Mã đề thi 132 Câu 59: Với tác động của biển đông địa hình ven biển nước ta có dạng? A. Các bờ biển mài mòn. B. Các vũng vịnh nước sâu. C. Các rạn san hô và những bãi triều rộng lớn. D. Tất cả các ý trên. Câu 60: Biển Đông đóng vai trò quan trọng nào trong sự phát triển kinh tế của nước ta hiện nay: A. Xây dựng hải cảng và phát triển du lịch B. Cung cấp nhiều các loại tài nguyên C. Phát triển dịch vụ hàng hải D. Tất cả các ý trên Câu 61: Biển Đông thường gây ra hậu quả nặng nề nhất cho các vùng đồng bằng ven biển nước là : A. Bão B. Sóng thần C. Triều cường. D. Xâm thực bờ biển. Câu 62: Biển Đông là biển lớn đứng hàng thứ mấy trong số các biển trên thế giới: A. Thứ 2 B. Thứ 3 C. Thứ 4 D.Thứ 5 Câu 63: Vì sao vùng ven biển Nam Trung Bộ thuận lợi nhất cho nghề làm muối A. Nơi có nhiệt độ cao B. Ít mưa, nắng nhiều, lộng gió C. Nước biển có độ mặn cao vì chỉ có vài sông nhỏ đổ ra biển D. Các ý trên Câu 64: Vịnh nào trong vùng biển của nước ta có diện tích lớn nhất A. Vịnh Cam Ranh B. Vịnh Rạch Giá C. Vịnh Thái Lan D. Vịnh Bắc Bộ Câu 65: Địa hình ven biển nước ta đa dạng đã tạo điều kiện thuận lợi để phát triển A. Khai thác nuôi trồng thủy sản, phát triển du lịch biển đảo. B. Xây dựng cảng và khai thác dầu khí. C. Chế biến nước mắm và xây dựng nhiều bãi tắm. D. Khai thác tài nguyên khoáng sản, hải sản, phát triển giao thông, du lịch biển. Câu 66: Vấn đề quan trọng trong chiến lược khai thác tổng hợp và phát triển kinh tế biển của nước ta: A. Sử dụng hợp lí nguồn lợi biển, phòng chống ô nhiễm, thiên tai Trang 10/26 - Mã đề thi 132 B. Có chiến lược khai thác thủy hải sản ngoài khơi, tăng cường đội tàu hiện đại. C. Sử dụng phương tiện hiện đại trong khai thác thủy sản D. Tăng cưởng việc nuôi trồng thúy sản, giảm việc đánh bắt hủy diệt. Câu 67: Vùng biển nước ta có những ngư trường nào: A. Quảng Ninh - Hải Phòng và Cà Mau - Kiên Giang B. Ninh Thuận - Bình Thuận - Bà Rịa - Vũng Tàu C. Hoàng Sa - Trường Sa. D. Tất cả ý trên. Câu 68: Thuộc vùng biển nước ta có khoảng bao nhiêu đảo: A. 1000 đảo B. 2000 đảo C. 3000 đảo D. 4500 đảo Câu 69: Ý nghĩa quan trọng của các đảo và quần đảo của nước ta là: A. Phân bố dân cư từ đất liền ra đảo. B. Là căn cứ để tiến ra biển và đại dương trong thời đại mới. C. Phát triển giao thông đường thủy. D. Khai thác nguồn lợi dầu khí. Câu 70: Tại sao phải khai thác tổng hợp tài nguyên biển và hải đảo: A. Biển và đảo giàu tiềm năng. B. Môi trường biển không chia cắt được. C. Môi trường đảo biệt lập trước tác động của con ngưởi. D. Tất cả các ý trên. Câu 71: Hoạt động kinh tế biển ở nước ta được thể hiện ở ngành nào kĩ thuật hiện đại nhất? A. Đánh bắt nuôi trồng thủy sản B. Khai thác dầu khí C. Giao thông vận tải biển D. Khai thác du lịch biển và hải đảo. Câu 72: Sản phẩm nổi tiếng và có giá trị ở huyện đảo Phú Quốc (Kiên Giang), chính là A. Dầu khí B. Cà phê C. Đậu tương D. Nước mắm và hồ tiêu Câu 73: Huyện đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) trồng nhiều nhất là sản phẩm : A. Tỏi xuất khẩu C. Đậu tương B. Lạc và mía D. Lúa nước Trang 11/26 - Mã đề thi 132 Câu 74: Trong tình hình phát triển hiện nay của ngành thủy sản nước ta cần tránh khai thác quá mức. A. Loại hải sản có giá trị kinh tế cao và nguồn lợi ven bờ B. Các loại tôm và mực C. Hải sản ngoài đại dương D. Các loại rong biển và san hô. Câu 75: Mục tiêu quan trọng nhất để bảo đảm khai thác lâu dài nguồn lợi hải sản ở vùng biển nước ta là: A. Đẩy mạnh các cơ sở chế biến hài sản B. Cấm khai thác và hủy diệt nguồn lợi ven bờ C. Hạn chế xuất khẩu D. Chuyển lao động ngư nghiệp sang trồng trọt Câu 76: Vai trò quan trọng của huyện đảo Hoàng Sa và huyện đảo Trường Sa ở nước ta là : A. Có tiềm năng lớn để phát triển tổng hợp kinh tế biển. B. Là nơi trú ngụ an toàn của tàu thuyền khi gặp thiên tai. C. Có vị trí chiến lược trong bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia D. Tất cả đều đúng. Câu 77: Ý nghĩa của việc đánh bắt thủy sản xa bờ ở nước ta là : A. Khai thác tốt nguồn lợi hải sản B. Bảo vệ vùng biển và thềm lục địa C. Góp phần bảo vệ vùng trời D. Các ý trên đúng. Câu 78: Quần đảo Côn Sơn thuộc tỉnh, thành phố nào: A. Bà Rịa-Vũng Tàu B. Kiên Giang C. Cà Mau D. Khánh Hòa Câu 79: Đảo có diện tích lớn nhất ở nước ta là : A. Bạch Long Vĩ B. Lý sơn C. Phú Quý D. Phú Quốc. Câu 80: Vì sao Việt Nam cần tăng cường hợp tác với các nước khác trong trong khu vực để giải quyết các vấn đề về biển Đông: A. Biển Đông là biển chung giữa Việt Nam với các nước khác. B. Thể hiện tinh thần đoàn kết giữa các nước. Trang 12/26 - Mã đề thi 132 C. Việt Nam muốn giải quyết các vấn đề liên quan đến biển đông trên nguyên tắc hòa bình. D. Tất cả các ý trên. Câu 81: Vì sao nói việc giữ vững chủ quyền một hòn đảo dù nhỏ lại có ý nghĩa lớn: A. Khẳng định chủ quyền lãnh thổ nước ta trên biển B. Là hệ thổng tiền tiêu bảo vệ đất nước. C. Là căn cứ để nền kinh tế nước ta hướng ra biển trong thời đại mới D.Tất cả đều đúng. Trang 13/26 - Mã đề thi 132 CHỦ ĐỀ: KHÍ HẬU Câu 82: Thiên nhiên Việt Nam có tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa là do: A. Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến B. Nước ta nằm gần trung tâm khu vực gió mùa châu Á. C. Nước ta tiếp giáp Biển Đông rộng lớn. D. Các ý trên đều đúng Câu 83: Với nền nhiệt độ cao nên tổng nhiệt độ trong nằm đạt khoảng : A. Từ 6000 đến 70000C B. Từ 7000 đẹn 80000C. C. Từ 8000 đển 90000C D. Từ 9000 đến 10.0000C Câu 84: Nhiệt độ trung binh năm của nước ta là : A. Từ 20 đến 23°C. B. Từ 21 đến 240C. C. Từ 22 đến 27°C. D. Từ 24 đến 28°C. Câu 85: Nguyên nhân nào làm cho thiên nhiên Việt Nam khác hẳn với thiên nhiên các nước có cùng vĩ độ ớ Tây á, Đông Phi và Tây Phi? A. Do đất nước hẹp ngang, trải dài trên nhiều vĩ độ. B. Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa C. Việt Nam có bờ biển dài, khúc khùy. D. Do cả ba nguyên nhân trên Câu 86: Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được biểu hiện A. Cán cân bức xạ luôn dương B. Số giờ nắng 1400 - 3000 giờ/năm. C. Nhiệt độ trung bình năm từ 22°C - 27°C. D. Tất cả ý trên Câu 87: Lượng mưa trung bình năm của nước ta: A. Từ 1500 đến 2000mm B. Từ 2000 đến 2500mm C. Từ 2500 đến 3000mm D. Từ 3000 đến 4000mm Câu 88: Độ ẩm trong không khí luôn vượt quá: A. 60% B. 700% C. 80% D. 90% Trang 14/26 - Mã đề thi 132 Câu 89: Vì sao nước ta có lượng mưa cao và độ ấm lớn : A. Tiếp giáp Biển Đông B. Nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa C. Gần xích đạo D. Tất cả yếu tố trên Câu 90: Lượng mưa của nước ta phân bố không đều giữa các vùng là do: A. Tác động của lá chắn địa hình B. Yếu tố sông ngòi C. Có nhiều đồng bằng rộng lớn D. Tất cả đều đúng. Câu 91: Hệ quả của gió mùa ở nước ta: A. Làm phức tạp khí hậu Việt Nam B. Tạo sự khác nhau về mùa : Xuất hiện mùa đông lạnh ớ Miền Bắc và mùa khô sâu sắc ở Miền Nam C. Đa dạng hoá cây trồng và vật nuôi D. Tất cả đều đúng. Câu 92: Thời gian hoạt động của gió mùa mùa đông: A. Từ tháng 5 đến tháng 10 B. Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau C. Từ tháng 6 đến tháng 12 D. Từ tháng 5 đến tháng 11 Câu 93: Phạm vi ảnh hướng của gió mùa mùa đông là: A. Gây mưa cho cả nước B. Tạo nên mùa đông lạnh ở miền Bắc C. Gây mưa cho Nam Bộ và Tây Nguyên D. Tất cả các ý trên Câu 94: Tính chất của gió mùa mùa đông là: A. Nửa đầu mùa đông lạnh khô. B. Nửa sau mùa đông lạnh ẩm. C. Gây mưa phùn cho ven biển và ĐBSH . D. Tất cả đều đúng. Câu 95: Thời gian hoạt động của gió mùa mùa Hạ là: A. Từ tháng 5 đến tháng 10 B.Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau C. Từ tháng 6 đến tháng 12 D.Từ tháng 5 đến tháng 11 Trang 15/26 - Mã đề thi 132 Câu 96: Khí hậu Việt Nam chịu ảnh hưởng của các khối khí hoạt động theo mùa với mấy loại gió chính: A. Một mùa gió chính. B. Hai mùa gió chính. C. Ba mùa gió chính. D. Bốn mùa gió chính. Câu 97: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa biểu hiện qua thành phần sinh vật ở nước ta như thế nào? A. Rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh B. Thành phần các loài sinh vật nhiệt đới chiếm ưu thế: dâu tầm, dầu.... C. Nhiều loài chim thú nhiệt đới: công, trĩ, vẹt, khi... D. Tất cả đều đúng Câu 98: Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đất feralit là cảnh quan tiêu biểu cho thiên nhiên nhiệt đới ấm gió mùa ở nước ta. A. Đúng B. Sai Câu 99: Vì sao nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhiều nước giàu phù sa? A. Do tác động của khí hậu mưa nhiều trên địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích và bị cắt xè mạnh, sườn dốc lớn. B. 3/4 diện tích là đồi núi C. Lượng mưa lớn, độ ẩm cao D. Tất cả đều đúng Câu 100: Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa tác động mạnh đến địa hình nước ta như thế nào: A. Địa hình xâm thực - bồi tụ là kiểu địa hình đặc trưng. B. Địa hình có nhiều đồi núi. C. Sông ngòi dày đặc D. Tất cả đều đúng. Câu 101: Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa làm cho nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, cả nước có khoảng bao nhiêu con sông dài trên 10 km: A. 3260 sông B. 2360 sông C. 2500 sông D. 3062 sông Câu 102: Vì sao sông ngòi nước ta có chế độ nước theo mùa : A. Do chế độ khí hậu mưa mùa và các lưu vực sông B. Tinh thất thường do chế độ mưa. Trang 16/26 - Mã đề thi 132 C. Do chế độ lũ D. Nằm gần biển Đông Câu 103: Hiện nay sông nào có hàm lượng phù sa nhiều nhất : A. Sông Hồng. B. Sông Cửu Long C. Sông Đồng Nai. D. Sông Thái Bình. Câu 104: Những thuận lợi do tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa đối với sản xuất nông nghiệp nước ta. A. Phát triển nền nông nghiệp lúa nước, đa dạng hoá cây trồng vật nuôi.. B. Có ngành chăn nuôi phát triển quanh năm C. Nguồn nhiệt ẩm dồi dào, tạo điều kiện thuận lợi cho xen canh, gối vụ. D. Ý A và C đúng. Câu 105: Những khó khăn do tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa đối với sản xuất nông nghiệp nước ta. A. Nguồn nhiệt ẩm dồi dào dễ gây ra tình trạng sâu rầy dịch bệnh. B. Mùa mưa thừa nước gây ngập lụt, mùa khô thiếu nước gây hạn hán. C. Năm rét sớm, năm rét muộn ảnh hưởng tới lịch thời vụ. D. Tất cả ý trên Trang 17/26 - Mã đề thi 132 THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG Câu 106: Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho thiên nhiên nước ta phân hóa theo hướng BắcNam? A. Góc chiếu của bức xạ Mặt trời và ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc B. Địa hình chủ yếu là đồi núi C. Lãnh thổ hẹp ngang và kéo dài D. Tất cả đều đúng. Câu 107 : Phần lãnh thổ phía Bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra), với đặc điểm: A. Nhiệt độ bung bình năm từ 20 - 24°C, Có 2 mùa: Đông và Hạ. B. Mang sắc thái của vùng khí hậu cận xích đạo gió mùa C. Đới rùng cận xích đạo gió mùa là cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu D. Tất cả các ý trên Câu 108 : Phần lãnh thồ phía Nam (từ dãy Bạch Mã trở vào), với đặc điểm: A. Có 2 mùa: mưa và khô B. Mang sắc thái của vùng khí hậu cận xích đạo gió mùa C. Hình thành rừng thưa nhiệt đới khô (Tây Nguyên) D. Tất cả đều đúng Câu 109: Sự phân hóa thiên nhiên Đông - Tây theo hướng Đông - Tây ở vùng đồi núi nước ta chủ yếu là do : A. Tác động của gió mùa với hướng của các dãy núi B. Tác động của biển vào đất liền C. Hướng vòng cung của đông Bắc hút gió mùa xuống sâu phía nam. D. Ánh nắng mặt trởi chiếu xuống khác nhau giữa 2 sườn núi Câu 110: Tính chất nhiệt đới gió mùa ấm của khí hậu ảnh hưởng trực tiếp nhiều nhất đến ngành kinh tế nào của nước ta?. A. Nông - Lâm - Ngư nghiệp B. Công nghiệp - xây dựng C. Du lịch D. Tất cả đều đúng. Câu 111: Tính thất thường của khí hậu nước ta là do : A. Địa hình phức tạp B. Sự hoạt động của các khối khí C. Hướng của địa hình D. Lãnh thổ hẹp ngang và kéo dài Trang 18/26 - Mã đề thi 132 Câu 112: Ở Việt Nam, những vùng có lượng mưa cao nhất thường phân bố ở: A. Vùng khuất gió B. Sườn núi cao và đón gió biển C. Vùng đồng bằng D. Các đình núi cao trên 2000m Câu 113 : Ranh giới phân chia khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam là A. Dãy Hoành Sơn B. Dãy Hoàng Liên Sơn C. Dãy Bạch Mã D. Dãy Trường Sơn Nam Câu 114: Nhiệt độ trung bình năm ở nước ta : A. Giảm dần từ Nam ra Bắc B. Tăng dần từ Nam ra Bắc C. Cao nhất ở miền Bắc D. Không khác nhau mấy giữa các vùng Câu 115: Ở miền Bắc nước ta, nhiệt độ vào mùa đông thấp là do : A. Chịu tác động của gió mùa Tây Nam. B. Chịu tác động của gió mùa Đông Bắc. C. Chịu tác động của gió mùa Biển Đông. D. Dãy Trường Sơn chắn gió. Câu 116: Gió mùa Đông Bắc làm cho đồng bằng Bắc Bộ có mùa đông lạnh với 2, 3 tháng có nhiệt độ: A. < 200C B. < 180C C. < 160C D. < 100C Câu 117: Đồng bằng hẹp ngang và bị chia cắt ở miền trung là do: A. Đồi núi ở xa trong đất liền B. Đồi núi ăn lan ra sát biển C. Sông suối nhiều đổ ra biển D. Sóng vỗ liên tục vào bờ biển Câu 118: Các bãi triều thấp, phẳng, thềm lục địa rộng và nông là tiêu biểu của địa hình bờ biển ở: A. Miền Bắc B. Nam Trung Bộ C. Bắc Trung Bộ D. Ý B và C đều đúng Câu 119: Ở nước ta mùa đông lạnh đến sớm ở: A. Vùng núi thấp Đông Bắc B. Vùng núi cao Tây Bắc C. Đồng bằng Bắc Bộ D. Cao nguyên Sơn La Mộc Châu Trang 19/26 - Mã đề thi 132 Câu 120: Khi hậu miền Tây Bắc lạnh là do : A. Địa hình núi cao B. Gió từ biển thổi vào C. Gió mùa Đông Bắc D. Gió mùa Tây Nam Câu 121: Khi Tây Nguyên vào mùa mưa thì sườn Đông Trường sơn có: A. Gió Tây khô nóng B. Gió Đông lạnh khô C. Mưa lớn D. Tất cả đều đúng. Câu 122: Khó khăn lớn nhất của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là: A. Lũ lớn trong mùa mưa B. Thiếu nước nghiêm trọng trong mùa khô C. Mưa bão trong mùa Thu Đông D. Gió Lào. Câu 123: Các cao nguyên, lòng chảo, thung lũng ở Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ thuận lợi cho việc: A. Trồng cây công nghiệp, chăn nuôi đại gia súc B. Trồng cây lương thực thực phẩm C. Trồng cây ăn quả, chăn nuôi gia cầm và thủy sản D. Tất cả đều đúng. Trang 20/26 - Mã đề thi 132
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan