Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ 02050001403...

Tài liệu 02050001403

.PDF
30
81
64

Mô tả:

Một số giải pháp nhằm đưa Hoàng thành Thăng Long trở thành điểm du lịch hấp dẫn Nguyễn Thị Lệ Hoa Trường Đại học KHXH&NV Luận văn ThS.Chuyên Ngành: Du lịch học; Mã số: (Chương trình đào tạo thí điểm) Người hướng dẫn: TS. Trịnh Xuân Dũng Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Hệ thống hóa những vấn đề lý luận chung về điểm du lịch, một trong những yếu tố quyết định đến sự phát triển du lịch. Khảo sát, nghiên cứu thực trạng hoạt động du lịch tại Hoàng thành Thăng Long từ khi được công nhận đến nay, qua đó đưa ra đánh giá về những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của những thành tựu và hạn chế đó. Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm bảo tồn, tôn tạo và khai thác tốt di sản văn hóa Hoàng thành Thăng Long, đồng thời cũng đưa Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội trở thành một điểm du lịch hấp dẫn. Keywords: Du lịch; Hoàng thành Thăng Long; Hà Nội. Content: MỤC LỤC MỞ ĐẦU............................................................................................................ 6 1. Lý do chọn đề tài............................................................................... 6 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu………………………………… 7 3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề…………………………………………. 8 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu…………………………………. 8 5. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………... 8 6. Bố cục luận văn……………………………………………………. 8 7. Đóng góp mới của đề tài……………………………………............ 9 Chƣơng 1. MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐIỂM DU LỊCH….……… 10 1.1. Những quan niệm về điểm du lịch, tính chất và các tiêu chí đánh giá điểm du lịch hấp dẫn…………………………………... 10 1.1.1 Những quan niệm về điểm du lịch ………………………………… 10 1.1.2. Quan niệm về tính hấp dẫn của điểm du lịch……………………… 12 1.1.3 Các tiêu chí để xác định điểm du lịch hấp dẫn…………………….. 13 1.1.3.1 Các yếu tố tạo nên khả năng hấp dẫn của điểm du lịch……………. 13 1.1.3.2 Đánh giá sự hấp dẫn của điểm du lịch theo các tiêu chí định lượng và định tính:………………………………………………………... 1.2. 16 Vai trò của điểm du lịch trong phát triển du lịch và phân loại điểm du lịch……………………………………………………..… 17 1.2.1. Vai trò của điểm du lịch trong phát triển du lịch…………………... 17 1.2.2. Phân loại điểm du lịch…………………………………………… 18 1.2.2.1. Phân loại điểm du lịch theo vị trí địa lý (khu vực, quốc gia, địa phương)…………………………………………………………….. 18 1.2.2.2. Phân loại điểm du lịch theo tài nguyên du lịch( tự nhiên, nhân văn) 19 1.3. Điểm du lịch khảo cổ học………………………………………… 19 1.3.1. Các quan niệm về du lịch khảo cổ học…………………………….. 20 1.3.2. Đặc điểm của du lịch khảo cổ học…………………………………. 21 1.3.2.1. Du lịch khảo cổ là loại hình du lịch đặc thù……………………….. 21 1.3.2.2. Du lịch khảo cổ học có thị trường khách đặc thù………………….. 22 1 1.3.3 Phân loại du lịch khảo cổ học……………………………………… 22 1.3.3.1. Tham quan các điểm khảo cổ……………………………………… 23 1.3.3.2. Du lịch nghiên cứu khảo cổ học…………………………………… 24 1.3.3.3. Tham gia khai quật………………………………………………… 24 1.3.4. Các nguyên tắc trong phát triển du lịch khảo cổ học………………. 25 1.3.4.1. Phát triển du lịch khảo cổ học phải bảo đảm mục tiêu bảo vệ, bảo tồn được các giá trị nguyên bản của di tích, bảo vệ được môi trường sinh thái cảnh quan………………………………………… 1.3.4.2. 25 Phát triển du lịch khảo cổ học phải phù hợp với quy hoạch phát triển du lịch chung, đồng thời điểm du lịch khảo cổ học phải được quy hoạch chi tiết…………………………………………………... 1.3.4.3. Phải có được sự hợp tác chặt chẽ với các nhà khoa học khảo cổ học…………………………………………………………………. 1.4. 26 26 Kinh nghiệm xây dựng điểm du lịch khảo cổ lịch sử của một số nƣớc………………………………………………………………... 26 1.4.1. Kinh nghiệm xây dựng điểm du lịch khảo cổ học của Trung Quốc.. 26 1.4.2. Kinh nghiệm xây dựng điểm du lịch khảo cổ học tại Pêru................ 30 1.4.3. Bài học vận dụng cho Việt Nam........................................................ 33 Chƣơng 2. THỰC TRẠNG KHAI THÁC CÁC GIÁ TRỊ CỦA HOÀNG THÀNH THĂNG LONG PHỤC VỤ KHÁCH THAM QUAN DU LỊCH 37 2.1. Sơ lƣợc về Hoàng thành Thăng long.............................................. 37 2.1.1. Quá trình hình thành Hoàng thành Thăng Long................................ 37 2.1.2. Vai trò, ý nghĩa của thành Thăng Long đối với sự phát triển đất nước................................................................................................... 2.1.3. 39 Vị trí, diện tích, ranh giới của khu di tích Hoàng thành Thăng Long .................................................................................................. 40 2.1.3.1. Vị trí khu di tích Hoàng thành Thăng Long...................................... 40 2.1.3.2. Diện tích, ranh giới của khu di tích Hoàng thành Thăng Long......... 41 2.2. Giá trị của Hoàng thành Thăng Long đối với việc thu hút khách du lịch.................................................................................... 2 42 2.2.1. Những giá trị của Hoàng thành Thăng Long..................................... 42 2.2.1.1. Các tầng văn hóa............................................................................... 42 2.2.1.2. Xác định được Cấm Thành Thăng Long........................................... 43 2.2.1.3. Các dấu tích kiến trúc ở khu di tích................................................... 45 2.2.1.4. Các dấu tích kiến trúc tiêu biểu, các di vật đặc trưng cho từng thời đại...................................................................................................... 2.2.2. 49 Đánh giá về giá trị của Di sản Văn hoá Thế giới Hoàng thành Thăng Long đối với việc thu hút khách du lịch................................. 55 2.2.2.1. Giá trị phát triển nghiên cứu về lịch sử:............................................ 55 2.2.2.2. Những giá trị phát triển văn hóa: ...................................................... 56 2.2.2.3. Giá trị nhận diện dân tộc Việt Nam .................................................. 59 2.2.2.4. Giá trị nhận diện Nhà nước Việt Nam.............................................. 59 2.2.2.5. Giá trị phát triển kinh tế.................................................................... 59 2.2.2.6. Giá trị phát triển du lịch .................................................................... 60 2.2.2.7. Giá trị phát triển giáo dục.................................................................. 60 2.2.2.8. Giá trị về phát triển môi trường......................................................... 61 2.3. Thực trạng khai thác các giá trị của Hoàng thành Thăng Long phục vụ khách tham quan du lịch.................................................. 61 2.3.1. Thực trạng về công tác tổ chức quản lý di sản.................................. 61 2.3.2. Thực trạng công tác bảo tồn đối với di sản văn hóa Hoàng thành Thăng Long....................................................................................... 64 2.3.3. Thực trạng về khách tham quan du lịch ........................................... 68 2.3.4. Thực trạng về nhân lực và các dịch vụ phục vụ khách tham quan du lịch................................................................................................ 69 2.3.5. Hiện trạng về công tác xúc tiến, tuyên truyền và quảng bá du lịch... 71 2.4. Đánh giá chung về hoạt động du lịch tại Hoàng thành Thăng Long.................................................................................................. 2.4.1. Đánh giá về điểm du lịch Hoàng thành Thăng Long của khách du lịch..................................................................................................... 2.4.2. 72 72 Nhận định những nguyên nhân của thực trạng phát triển điểm du lịch Hoàng thành Thăng Long........................................................... 3 75 Chƣơng 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM ĐƢA HOÀNG HÀNH THĂNG LONG TRỞ THÀNH ĐIỂM DU LỊCH HẤP DẪN CỦA KHU VỰC VÀ THẾ GIỚI.......................................................... 3.1. 78 Mục tiêu và phƣơng hƣớng phát triển du lịch Hà Nội đến năm 2020................................................................................................... 78 3.1.1. Quan điểm phát triển......................................................................... 78 3.1.2. Mục tiêu phát triển............................................................................. 79 3.1.3. Phương hướng phát triển................................................................... 80 3.2. Các giải pháp nhằm đƣa Hoàng thành Thăng Long trở thành điểm du lịch hấp dẫn………………………………………….….. 3.2.1. Nhóm giải pháp bảo tồn giá trị Di sản Văn hóa Thế giới Hoàng thành Thăng Long………………………………………………….. 3.2.1.1. 85 Giải pháp bảo tồn Di sản Văn hóa Thế giới Hoàng thành Thăng Long………………………………………………………………... 3.2.1.2. 85 85 Giải pháp về xây dựng khu Di sản Văn hóa Thế giới Hoàng thành Thăng Long thành công viên lịch sử văn hoá Thăng Long – Hà Nội…………………………………………………………………. 3.2.2. Nhóm giải pháp về khai thác và phát huy các giá trị tại Di sản Văn hóa Thế giới Hoàng thành Thăng Long……………………………. 3.2.2.1. 92 Các giải pháp về cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật và dịch vụ tham quan du lịch………………………………………………….. 3.2.2.4. 91 Các giải pháp về khai thác nhằm phát huy giá trị của Di sản Văn hóa Thế giới Hoàng thành Thăng Long……………………………. 3.2.2.3. 91 Các giải pháp về chính sách khai thác các giá trị tại Di sản Văn hóa Thế giới Hoàng thành Thăng Long……………………………. 3.2.2.2. 89 94 Giải pháp về phát triển thị trường, đầu tư cho tuyên truyền, quảng bá và xúc tiến du lịch………………………………………………. 96 3.2.3. Các giải pháp về nguồn nhân lực và đào tạo………………………. 98 3.2.3.1. Giải pháp về nguồn nhân lực và đào tạo đối với đội ngũ cán bộ công nhân viên tại Di sản Văn hóa Thế giới Hoàng thành Thăng Long………………………………………………………………... 4 99 3.2.3.2. Đào tạo đội ngũ thuyết minh viên tại điểm du lịch khảo cổ học Di sản Văn hóa Thế giới Hoàng thành Thăng Long…………………... 101 3.2.4. Giải pháp đảm bảo an ninh, an toàn cho khu vực………………….. 102 3.2.5. Xã hội hóa trong công tác bảo tồn phát huy giá trị của di sản; chuẩn hóa thuyết minh toàn bộ di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long ……………………………………………………………….. 3.3. 103 Một số kiến nghị, đề xuất khả năng khai thác du lịch đối với Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội…………………………… 106 3.3.1. Về phía Nhà nước………………………………………………….. 106 3.3.2. Phía Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch…………………………….. 106 3.3.3. Về phía Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội………………………. 107 3.3.4. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch,các sở ban ngành liên quan…….. 107 3.3.5. Đối với các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành…………………….. 109 KẾT LUẬN....................................................................................................... 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………..……... 112 PHỤ LỤC 5 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Điểm du lịch, điểm tham quan đóng một vai trò quan trọng và quyết định đến sự phát triển và nâng cao hiệu quả kinh doanh du lịch của quốc gia, địa phương. Hoàng thành Thăng Long là quần thể di tích gắn với lịch sử kinh thành Thăng Long - Hà Nội bắt đầu từ thời kỳ từ tiền Thăng Long (An Nam đô hộ phủ thế kỷ VII) qua thời Đinh - Tiền Lê, phát triển mạnh dưới thời Lý, Trần, Lê và thành Hà Nội dưới triều Nguyễn. Đây là công trình kiến trúc đồ sộ, được các triều vua xây dựng trong nhiều giai đoạn lịch sử và trở thành di tích quan trọng bậc nhất trong hệ thống các di tích Việt Nam. Đây là những giá trị thiêng liêng quý báu tồn tại trên nhiều bình diện: lịch sử, kinh tế, văn hóa, giáo dục, luật pháp, chính trị, xã hội, ngoại giao…Song, tiêu biểu nhất vẫn là những trang sử hết sức vẻ vang của các vương triều Lý – Trần – Lê…chống ngoại xâm bảo vệ nền độc lập dân tộc.Nhưng do các điều kiện và những nguyên nhân khác nhau, Hoàng thành Thăng Long chưa trở thành điểm du lịch hấp dẫn đối với khách du lịch trong và ngoài nước. Để góp phần bảo tồn, tôn tạo và khái thác tốt những giá trị văn hóa lịch sử của khu Hoàng thành trở thành một điểm du lịch nổi tiếng và hấp dẫn, trở thành một trung tâm du lịch “đệ nhất quốc gia” (về giá trị văn hóa, lịch sử), tác giả xin lựa chọn “Một số giải pháp nhằm đưa Hoàng thành Thăng Long trở thành một điểm du lịch hấp dẫn " 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở luận giải có căn cứ lý luận và thực tiễn, đánh giá thực trạng hoạt động du lịch tại Hoàng thành 3 Thăng Long từ khi được công nhận đến nay. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm đưa Hoàng thành Thăng Long trở thành một điểm du lịch hấp dẫn của khu vực và thế giới. * Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận chung về điểm du lịch một trong những yếu tố quyết định đến sự phát triển du lịch; - Đánh giá toàn diện thực trạng hoạt động du lịch tại Hoàng thành Thăng Long từ khi được công nhận đến nay, rút ra những mặt được, mặt chưa được và nguyên nhân của những thành tựu và hạn chế đó. - Đề xuất một số giải pháp nhằm bảo tồn, tôn tạo và khai thác tốt di sản văn hóa Hoàng thành Thăng Long trở thành một điểm du lịch hấp dẫn. 3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ khi phát hiện những dấu tích đầu tiên của Hoàng thành, các cơ quan quản lý và các nhà khoa học đều tập trung xây dựng lộ trình nghiên cứu các giá trị lịch sử, văn hóa và bảo tồn tổng thể cho di sản nhằm bảo tồn sự nguyên vẹn cho di tích. Tuy nhiên, việc nghiên cứu để quảng bá hình ảnh di sản cũng như khai thác thế mạnh của di sản Hoàng Thành Thăng Long tới du khách trong và ngoài nước vẫn chưa có một đề tài nghiên cứu nào chuyên sâu. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hoàng thành Thăng Long Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Đề tài chỉ nghiên cứu trong phạm vi mối quan hệ biện chứng giữa Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội với sự phát triển hoạt động du lịch tại thủ đô Hà Nội. - Về thời gian: Đề tài nghiên cứu hoạt động du lịch của Hoàng thành Thăng Long trong giai đoạn 2005-2010. 4 5. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp điền dã, khảo sát thực tế - Phương pháp thu thập thông tin (qua sách báo, các phương tiện thông tin, phỏng vấn) - Phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích, đối chiếu, xử lý thông tin. 6. Bố cục luận văn Luận văn ngoài phần mở đầu và kết luận, được kết cấu thành 3 chương: Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về điểm du lịch Chƣơng 2: Thực trạng khai thác các giá trị của Hoàng thành Thăng Long phục vụ khách tham quan du lịch Chƣơng 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm đưa Hoàng thành Thăng Long trở thành điểm du lịch hấp dẫn của khu vực và Thế giới 7. Đóng góp mới của đề tài Một là: đề tài đã nghiên cứu và khái quát được một số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài như: điểm du lịch, tính chất và các tiêu chí đánh giá điểm du lịch hấp dẫn, vai trò của điểm du lịch trong phát triển du lịch và phân loại điểm du lịch, điểm du lịch khảo cổ di tích lịch sử. Hai là: đề tài đã khảo sát, nghiên cứu thực trạng hoạt động du lịch tại Hoàng thành Thăng Long từ khi được công nhận đến nay, qua đó đưa ra đánh giá về những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của những thành tựu và hạn chế đó. Ba là: đề tài đã đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm bảo tồn, tôn tạo và khai thác tốt di sản văn hóa Hoàng thành Thăng Long, đồng thời cũng đưa Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội trở thành một điểm du lịch hấp dẫn. 5 Chƣơng 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐIỂM DU LỊCH 1.1. Những quan điểm về điểm du lịch, tính chất và đặc điểm về tính hấp dẫn của điểm du lịch 1.1.1. Những quan niệm về điểm du lịch Luật Du lịch 2005 xác định: Điểm du lịch là nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn, phục vụ nhu cầu tham quan của khách du lịch. 1.1.2. Quan niệm về tính hấp dẫn của điểm du lịch Theo Mill and Morrison (1992) đã chỉ ra các nhân tố tạo nên tính hấp dẫn của điểm du lịch bao gồm: sự hấp dẫn; các tiện nghi; cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật,; dịch vụ vận chuyển; dịch vụ khách sạn. Theo Laws (1995) cho rằng các nhân tố tạo nên khả năng hấp dẫn của điểm du lịch bao gồm: Những đặc điểm cơ bản, nguyên thủy của điểm đến: khí hậu, môi trường sinh học, văn hóa và kiến trúc truyền thống đó chính là những điều kiện cần để khách du lịch chọn điểm đến; Những đặc điểm phái sinh của điểm du lịch: các khách sạn, vận chuyển, nơi vui chơi giải trí đó là điều kiện đủ để tăng tính hấp dẫn của điểm đến Theo Kozak (2002) thì các nhân tố tạo nên khả năng hấp dẫn của điểm đến bao gồm: vẻ đẹp tự nhiên, cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật; các dịch vụ du lịch; khí hậu. 1.1.3. Các tiêu chí để xác định điểm du lịch hấp dẫn Để biết được một điểm du lịch có hấp dẫn hay không người ta thường phải đưa ra các tiêu chí để đánh giá độ hấp dẫn của điểm du lịch đó. Điểm du lịch hấp dẫn được xác định trước hết là dựa vào các 6 yếu tố tạo nên khả năng hấp dẫn của điểm du lịch (hay gọi là các yếu tố chủ quan) và các tiêu chí định lượng, định tính (yếu tố khách quan) 1.1.3.1. Các yếu tố tạo nên khả năng hấp dẫn của điểm du lịch - Thứ nhất, sự phù hợp của tài nguyên cho các hoạt động du lịch: - Thứ hai, phải có sản phẩm du lịch đặc thù hấp dẫn: - Thứ ba, phải thuận lợi trong tiếp cận: - Thứ tư, cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch - Thứ năm, tính hấp dẫn còn phụ thuộc vào sức chứa khách du lịch của điểm du lịch đó. - Thứ sáu, khả năng về thời gian: 1.1.3.2. Đánh giá sự hấp dẫn của điểm du lịch theo các tiêu chí định lượng và định tính: Theo định lượng: Chúng ta có thể đánh giá sự hấp dẫn của điểm du lịch đó dựa vào: - Số lượng thống kê số lượng khách du lịch đến - Doanh thu du lịch theo năm - Mức chi tiêu của khách du lịch - Thời gian lưu lại của khách Theo định tính: Đánh giá điểm du lịch có hấp dẫn hay không hấp dẫn còn phụ thuộc vào các yếu tố định tính, đó là: - Mức độ hài lòng hay không hài lòng của khách - Sự trung thành của khách (khách quay trở lại điểm du lịch) 1.2. Vai trò của điểm du lịch trong phát triển du lịch và phân loại điểm du lịch 1.2.1. Vai trò của điểm du lịch trong phát triển du lịch: 1.2.2. Phân loại điểm du lịch 7 1.2.2.1. Phân loại điểm du lịch theo vị trí địa lý (khu vực, quốc gia, địa phương 1.2.2.2. Phân loại điểm du lịch theo tài nguyên du lịch( tự nhiên, nhân văn) 1.3. Điểm du lịch khảo cổ học 1.3.1. Các quan niệm về du lịch khảo cổ Du lịch khảo cổ học: Du lịch khảo cổ học bao gồm toàn bộ những sản phẩm liên quan đến các di sản khảo cổ học như thăm các lớp trầm tích khảo cổ, các bảo tàng, các trung tâm thông tin trưng bày, các buổi trình diễn có nội dung lịch sử, những phát hiện mang tính khảo cổ học thuộc thời cổ đại, hay các nhà hát hoặc các lễ hội cổ... Như vậy, có thể thấy đối tượng hay nội dung của du lịch khảo cổ học là khá rộng. 1.3.2. Đặc điểm của du lịch khảo cổ học 1.3.2.1. Du lịch khảo cổ là loại hình du lịch đặc thù 1.3.2.2. Du lịch khảo cổ học có thị trường khách đặc thù 1.3.3. Phân loại du lịch khảo cổ học 1.3.3.1. Tham quan các điểm khảo cổ 1.3.3.2. Du lịch nghiên cứu khảo cổ học 1.3.3.3. Tham gia khai quật 1.3.4. Các nguyên tắc trong phát triển du lịch khảo cổ học: 1.3.4.1. Phát triển du lịch khảo cổ học phải bảo đảm mục tiêu bảo vệ, bảo tồn được các giá trị nguyên bản của di tích, bảo vệ được môi trường sinh thái cảnh quan. 1.3.4.2. Phát triển du lịch khảo cổ học phải phù hợp với quy hoạch phát triển du lịch chung, đồng thời điểm du lịch khảo cổ học phải được quy hoạch chi tiết 8 1.3.4.3. Phải có được sự hợp tác chặt chẽ với các nhà khoa học khảo cổ học 1.4. Kinh nghiệm của một số nƣớc xây dựng điểm du lịch khảo cổ lịch sử của một số nƣớc 1.4.1. Kinh nghiệm xây dựng điểm du lịch của Trung Quốc 1.4.2. Kinh nghiệm xây dựng điểm du lịch khảo cổ với di tích lịch sử tại Pêru 1.4.3.Bài học vận dụng cho Việt Nam Chƣơng 2. THỰC TRẠNG KHAI THÁC CÁC GIÁ TRỊ CỦA HOÀNG THÀNH THĂNG LONG PHỤC VỤ KHÁCH THAM QUAN DU LỊCH 2.1. Sơ lƣợc về Hoàng thành Thăng long 2.1.1. Quá trình hình thành Hoàng thành Thăng Long Năm 1009, Lý Công Uẩn lên ngôi vua, sáng lập vương triều Lý. Tháng 7 mùa thu năm 1010, nhà vua công bố thiên đô chiếu (chiếu dời đô) để dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về thành Đại La. Ngay sau khi dời đô, Lý Công Uẩn đã cho gấp rút xây dựng Kinh thành Thăng Long, đến đầu năm 1011 thì hoàn thành. Nhà Trần sau khi lên ngôi đã tiếp quản Kinh thành Thăng Long, trên cơ sở thành Thăng Long thời Lý, các vua Trần chỉ tu bổ mở mang rộng thêm, xây dựng các công trình mới. Sang đến đời nhà Lê sơ, Hoàng thành cũng như Kinh thành được xây đắp, mở rộng thêm ra. Năm 1805, vua Gia Long cho phá bỏ tường của Hoàng thành cũ và cho xây dựng Thành Hà Nội theo kiểu Vauban của Pháp với quy mô nhỏ hơn nhiều. 9 Năm 1831, trong cuộc cải cách hành chính lớn, vua Minh Mạng đã cho đổi tên Thăng Long thành tỉnh Hà Nội. Khi chiếm xong toàn Đông Dương, người Pháp chọn Hà Nội là thủ đô của liên bang Đông Dương thuộc Pháp và Thành Hà Nội bị phá đi để lấy đất làm công sở, trại lính cho người Pháp. Từ năm 1954, khi bộ đội ta tiếp quản giải phóng thủ đô thì khu vực Thành Hà Nội trở thành trụ sở của Bộ quốc phòng. Như vậy giá trị đầu tiên của khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội thể hiện ở chỗ nó gần như là một "bộ lịch sử sống" chảy suốt theo cả chiều dài lịch sử hơn 10 thế kỷ của Thăng LongHà Nội, kể từ thành Đại La đến thời đại ngày nay. 2.1.2. Vai trò, ý nghĩa của thành Thăng Long đối với sự phát triển đất nước 2.1.3. Vị trí, diện tích, ranh giới của khu di tích Hoàng thành Thăng Long 2.1.3.1. Vị trí khu di tích Hoàng thành Thăng Long Khu di tích Hoàng thành Thăng Long tại 18 Hoàng Diệu bắt đầu khai quật từ tháng 12/2002 và được mở rộng như hiện nay vào giữa năm 2003. Trong 5 năm qua, các nhà khảo cổ đã tổ chức nhiều cuộc khai quật lớn, thu được rất nhiều di vật quí giá. 2.1.3.2. Diện tích, ranh giới của khu di tích Hoàng thành Thăng Long Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội được UNESCO công nhận là DSVHTG (Di sản Văn hóa Thế giới) Hoàng thành Thăng Long có diện tích 20ha, bao gồm khu khảo cổ học 18 Hoàng Diệu và các di tích còn sót lại trong khu di tích Thành cổ Hà Nội như Bắc Môn, Đoan Môn, Hậu Lâu, rồng đá điện Kính Thiên, 10 nhà con rồng, nhà D67 và cột cờ Hà Nội. Khu di sản có diện tích vùng lõi rộng 18,3 ha bao gồm khu trục chính tâm rộng hơn 13,8 ha và khu di tích khảo cổ học 18 Hoàng Diệu hơn 4,7 ha, diện tích được bảo vệ tuyệt đối theo Luật di sản. Vùng đệm của di sản rộng 108 ha, tiếp giáp với khu di sản nằm ngay trong khu Trung tâm chính trị Ba Đình cũng cần được quản lý bảo vệ theo một quy chế nhất định để không làm ảnh hưởng đến vùng lõi của khu di sản. 2.2. Giá trị của Hoàng thành Thăng Long đối với việc thu hút khách du lịch 2.2.1.Những giá trị của Hoàng thành Thăng Long 2.2.1.1. Các tầng văn hóa Thí dụ tiêu biểu là vị trí hố B3. tại vị trí này, có thể thấy rõ trật tự văn hóa qua các thời như sau : Độ sâu 0,9 – 1,90m gặp lớp văn hóa thời Lê có niên đại thế kỷ XV – XVIII. Độ sâu 1,90m – 3 m là lớp văn hóa thời Lý và thời Trần (thế kỷ XI – XIV) Độ sâu 3 - 4m là lớp văn hóa có dấu tích thời La Thành – Đại La (thế kỷ VII – IX) 2.2.1.2. Xác định được Cấm Thành Thăng Long Chúng ta có một số vật chuẩn quan trọng để định vị Cấm Thành. [GS. Phan Huy Lê: Đã xác định được Cấm Thành Thăng Long, Theo VietNamNet]: Thứ nhất, trung tâm của Cấm Thành là Điện Kính Thiên thời Lê sơ, xưa là điện Càn Nguyên, Thiên An thời Lý, thời Trần. Thứ hai, Đoan Môn là cửa Nam của Cấm Thành. Tài liệu sử cho biết vị trí của Đoan Môn cũng không thay đổi qua các triều đại. 11 Thứ ba là chùa Một Cột. Theo văn bia Sùng Thiện Diên Linh (chùa Đọi, Duy Tiên, Hà Nam) do Nguyễn Công Bật soạn năm 1121 thời Lý thì chùa Diên Hựu tức chùa Một Cột dựng ở phía tây Cấm Thành. Vậy tường thành phía tây của Cấm Thành không thể quá vị trí Chùa Một Cột. 2.2.1.3. Các dấu tích kiến trúc ở khu di tích 2.2.1.4. Các dấu tích kiến trúc tiêu biểu, phát hiện các di vật đặc trưng cho từng thời đại Đoan Môn và con đường lát gạch hình hoa chanh thời Trần. Trường Lạc cung của Thái Hoàng Thái Hậu Phát hiện các di vật đặc trưng cho từng thời đại 2.2.2. Đánh giá về giá trị của Di sản Văn hoá Thế giới Hoàng thành Thăng Long đối với việc thu hút khách du lịch 2.2.2.1. Giá trị phát triển nghiên cứu về lịch sử 2.2.2.2. Những giá trị phát triển văn hóa. 2.2.2.3. Giá trị nhận diện dân tộc Việt 2.2.2.4. Giá trị nhận diện Nhà nước Việt Nam 2.2.2.5. Giá trị phát triển kinh tế 2.2.2.6. Giá trị phát triển du lịch 2.2.2.7. Giá trị phát triển giáo dục 2.2.2.8. Giá trị về phát triển môi trường 2.3. Thực trạng khai thác các giá trị của Hoàng thành Thăng Long phục vụ khách tham quan du lịch 2.3.1. Thực trạng về công tác tổ chức quản lý di sản Viện Khoa học xã hội Việt Nam đã áp dụng nhiều biện pháp kỹ thuật để bảo tồn giá trị của các di tích đã được khai quật. Một hệ thống cầu dẫn được làm bằng thép, bên trên có mái che vừa mới hoàn thành phục vụ khách tham quan. Tại mỗi điểm di tích 12 đều có bảng giới thiệu. Người xem có thể nhận thấy nhiều lớp kiến trúc tiêu biểu thuộc nhiều triều đại chồng lên nhau, từ thời Bắc thuộc, tới Lý, Trần, Lê, Nguyễn. Tại khu khảo cổ 18 Hoàng Diệu, ban tổ chức lập một sa bàn tái tạo kiến trúc của quần thể cung điện cổ trong diện tích khảo cổ. Ngày 28 tháng 12 năm 2011, Hoàng thành Thăng Long đã được Viện Khoa học xã hội Việt Nam bàn giao cho Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội chịu trách nhiệm quản lý khu di. 2.3.2. Thực trạng về khách tham quan du lịch Khu di tích không thu vé tham quan của du khách vì vậy Trung tâm không thể kiểm soát hết được số lượng khách vào thăm quan hang ngày tại di sản. Hiện nay chủ yếu là khách nội địa còn khách quốc tế thường là khách đi lẻ. Thị trường: Vẫn khách nội địa là chính, chiếm 85,5% còn khách quốc tế chiếm 14,5%, khách đi theo đoàn là chính. 2.3.3. Thực trạng về nhân lực và các dịch vụ phục vụ khách tham quan du lịch Hiện nay đội ngũ hướng dẫn viên và tình nguyện viên mới chỉ có khoảng 30 người. Phần đông trong số đó chưa được đào tạo về nghiệp vụ hướng dẫn viên du lịch. Đội ngũ thuyết minh viên có trình độ ngoại ngữ tốt còn nhiều hạn chế. Chúng ta có khá nhiều kinh nghiệm bảo quản, tu bổ những di tích trên mặt đất, nhưng đối với những di tích di vật nằm trong lòng đất thì lại là việc khó khăn, cần phải đào tạo bồi dưỡng thêm. 2.3.4. Hiện trạng về công tác xúc tiến, tuyên truyền và quảng bá du lịch Công tác quảng bá xúc tiến du lịch cho Hoàng thành Thăng Long làm tương đối hiệu quả do sự chuẩn bị cho việc tổ chức ngày 13 đại lễ 1000 năm Thăng Long Tuy vậy sau đại lễ tình hình xúc tiến lại rơi vào trầm lắng. 2.3.5. Thực trạng công tác bảo tồn đối với di sản văn hóa Hoàng thành Thăng Long - Tăng cường công tác bảo vệ và bảo quản di tích, di vật - Tổ chức nghiên cứu môi trường và sự tác động của nó tới di tích, nghiên cứu thực nghiệm chống rêu mốc, tiến hành bước đầu công tác bảo quản di cốt, đồ xương, đồ kim loại và đồ gỗ - Triển khai công tác nghiên cứu, phân loại chỉnh lý di vật gốm sứ của hố khai quật, củng cố hệ thống kho bảo quản di vật tạm thời tại di tích. - Tranh thủ sự tư vấn của các tổ chức và chuyên gia quốc tế về bảo tồn, bảo tàng và xây dựng các chương trình hợp tác nghiên cứu, bảo tồn khu di tích Hoàng thành Thăng Long. 2.4. Đánh giá chung về hoạt động du lịch tại Hoàng thành Thăng Long 2.4.1. Đánh giá về điểm du lịch Hoàng thành Thăng Long của khách du lịch Để đánh giá thực trạng phát triển du lịch, du lịch khảo cổ học tại Hoàng thành Thăng Long, luận văn đã xem xét bằng cách tiếp cận hai nhóm đối tượng: Khách du lịch quốc tế và khách du lịch nội địa tại điểm du lịch với nhưng nội dung chính: - Nhận thức về du lịch khảo cổ học của khách du lịch còn hạn chế. - Sự thiếu hiểu biết về du lịch khảo cổ học Việt Nam một phần vì không được cung cấp thông tin. 2.4.2. Nhận định những nguyên nhân của thực trạng phát triển điểm du lịch Hoàng thành Thăng Long: 14 Ưu điểm: - Khu Hoàng thành Thăng Long có lợi thế để phát triển du lịch vì khu di tích này nằm ở trung tâm Thủ đô - Bản thân điểm du lịch Hoàng thành Thăng Long là một DSVHTG tạo được sức hút đối với du khách trong và ngoài nước. - Bên cạnh Hoàng thành Thăng Long còn có rất nhiều điểm du lịch hấp dẫn, quan trọng nhất Thủ đô : Lăng Bác, Văn Miếu – Quốc Tử Giám, ... Nhược điểm: - Chúng ta vẫn còn lúng túng trong việc khai thác loại hình du lịch khảo cổ học, đây là một hạn chế rất lớn ảnh hưởng đến việc khai thác giá trị khu Di sản Văn hoá Thế giới Hoàng thành Thăng Long - Chưa đầu tư phát triển loại hình du lịch khảo cổ học tại Việt Nam, - Chưa có phân khúc thị trường rõ rang: - Chưa có chủ trương phát triển riêng phân khúc thị trường này. - Chưa huy động được tối đa sự tham gia của cộng đồng vào việc kết nối du lịch với di sản. Chƣơng 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM ĐƢA HOÀNG HÀNH THĂNG LONG TRỞ THÀNH ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH HẤP DẪN CỦA KHU VỰC VÀ THẾ GIỚI 3.1. Mục tiêu và phƣơng hƣớng phát triển du lịch Hà Nội đến năm 2020 3.1.1. Quan điểm phát triển 3.1.2. Mục tiêu phát triển 3.1.3. Phương hướng phát triển 15 3.2. Các giải pháp nhằm đƣa Hoàng thành Thăng Long trở thành điểm du lịch hấp dẫn 3.2.1. Nhóm giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị Di sản Văn hóa Thế giới Hoàng thành Thăng Long 3.2.1.1. Giải pháp bảo tồn Di sản Văn hóa Thế giới Hoàng thành Thăng Long - Cần phải tiến hành công tác đào tạo cán bộ chuyên nghiệp, xây dựng cơ chế để thuận lợi hơn trong công tác quản lý di sản, nên học hỏi kinh nghiệm xây dựng quy chế công tác quản lý di sản ở một số di sản đã làm rất tốt công tác bảo tồn. - Trong quá trình tổ chức quản lý quy hoạch khai thác, phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa các nhà khoa học trong lĩnh vực Khảo cổ học và Du lịch học. - Lập hồ sơ khoa học các di tích khảo cổ và các kiến trúc còn lại (bao gồm các kiến trúc thời Lê, Nguyễn, kiến trúc Pháp và kiến trúc thời hiện đại phục vụ cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. * Cơ chế về vốn: - Chú trọng việc hợp tác cùng có lợi với các tổ chức, cá nhân và các khu di sản trên thế giới về cách bảo tồn và phát huy di sản. Để phát huy thế mạnh và hạn chế điểm yếu của nhau để cùng phát triển. - Thống nhất trong khâu quản lý, phân công công việc và trách nhiệm rõ ràng và cụ thể giữa ngành du lịch và văn hoá. * Cơ chế về đầu tư xây dựng, tôn tạo di tích: + Cần đầu tư cho việc nghiên cứu môi trường và sự tác động của nó tới di tích, nghiên cứu thực nghiệm chống rêu mốc. + Cần có không gian trưng bày các hiện vật khảo cổ được tìm thấy từ khu khai quật để người xem có thể hình dung và bao quát toàn bộ quy mô di tích. 16
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan