Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ binh chủng hóa học trong điều kiện xây dựn...

Tài liệu ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ binh chủng hóa học trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền ở việt nam (luận văn thạc sĩ luật học)

.PDF
98
233
100

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ---------------- NGUYỄN ANH TUẤN Ý THỨC PHÁP LUẬT CỦA CÁN BỘ, CHIẾN SĨ BINH CHỦNG HÓA HỌC TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2017 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ---------------- NGUYỄN ANH TUẤN Ý THỨC PHÁP LUẬT CỦA CÁN BỘ, CHIẾN SĨ BINH CHỦNG HÓA HỌC TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Lý luận, lịch sử nhà nƣớc và pháp luật Mã số : 60380101 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hƣớng dẫn khoa học : PGS,TS Lê Văn Long Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, được trích dẫn đúng theo quy định. Tôi xin chịu trách nhiệm về tính chính xác và trung thực của Luận văn này. Tác giả luận văn Nguyễn Anh Tuấn MỤC LỤC MỞ ĐẦU........................................................................................................................ 1 Chƣơng 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ Ý THỨC PHÁP LUẬT CỦA CÁN BỘ, CHIẾN SĨ BINH CHỦNG HÓA HỌC. .................................................................. 6 1.1. Những vấn đề lý luận về ý thức pháp luật ....................................................... 6 1.1.1. Khái niệm ý thức pháp luật................................................................................. 6 1.1.2. Đặc điểm ý thức pháp luật .................................................................................. 7 1.1.3. Cấu trúc của ý thức pháp luật ............................................................................. 8 1.2. Những vấn đề lý luận về ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ Binh chủng Hóa học ............................................................................................................11 1.2.1 Khái niệm ý thức pháp luật cuả cán bộ, chiến sĩ Binh chủng hóa học ..........11 1.2.2. Đặc điểm ý thức pháp luật cuả cán bộ, chiến sĩ Binh chủng hóa học. .........12 1.2.3. Cấu trúc ý thức pháp luật cuả cán bộ, chiến sĩ Binh chủng Hóa học .........16 1.2.4. Vai trò ý thức pháp luật cuả cán bộ, chiến sĩ Binh chủng Hóa học ..............18 1.3 C c nh n tố ảnh hƣởng đến ý thức pháp luật cuả cán bộ, chiến sĩ Binh chủng hóa học .............................................................................................................23 Chƣơng 2.THỰC TRẠNG, YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP N NG CAO THỨC PHÁP LUẬT CHO CÁN BỘ, CHIẾN SĨ BINH CHỦNG H A HỌC TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN Ở VIỆT NAM .............................................................................................................................31 2.1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển của Binh chủng Hóa học ........................................................................................................................................31 2.2. Thực trạng ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ Binh chủng Hóa học ..36 2.2.1. Kết quả đạt được ................................................................................................36 2.2.2. Những hạn chế, tồn tại ......................................................................................42 Nguyên nhân và những ài học inh nghiệm rút ra t thực trạng thức ph p luật của c n ộ, chiến sĩ Binh chủng a học...........................................................44 2 3 Yêu cầu n ng cao ý thức ph p luật cho c n bộ, chiến sĩ Binh chủng Hóa học trong điều kiện x y dựng nhà nƣớc ph p quyền hiện nay .........................57 2 4 Giải ph p n ng cao ý thức ph p luật cho c n bộ, chiến sĩ Binh chủng Hóa học trong điều kiện x y dựng nhà nƣớc ph p quyền Việt Nam hiện nay ........................................................................................................................................64 4 1 Nâng cao nhận thức cho c c tổ chức, c c lực lượng về vai trò của ph p luật và nâng cao thức ph p luật trong điều iện xây dựng nhà nước ph p quyền ở Việt Nam....................................................................................................64 4 Tăng cường công t c gi o dục ph p luật cho c n ộ, chiến sĩ..............69 4 Nâng cao trình độ văn h a, hoa học, chuyên môn, nghiệp vụ, đời sống vật chất, tinh thần và tạo môi trường văn h a ph p l lành mạnh cho c n ộ, chiến sĩ .......................................................................................................79 4 4 Duy trì nghiêm c c chế độ nề nếp chính qui, tiến hành thường xuyên công t c thanh tra, iểm tra ph t hiện và xử l nghiêm c c hành vi vi phạm ph p luật, ỷ luật trong đơn vị ............................................................83 KẾT LUẬN .................................................................................................................87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài – tính cấp thiết của đề tài: Trong x hội c giai cấp ph p luật trở thành nhân tố không thể thiếu được để điều chỉnh các quan hệ xã hội. Trong giai đoạn xây dựng và hoàn thiện Nhà nước h p quyền Việt Nam hiện nay, ph p luật là công cụ điều chỉnh quan trọng nhất và được nhìn nhận hông phải là của riêng nhà nước mà ph p luật đ trở thành tài sản chung của toàn x hội, một loại qui t c ứng xử đặc iệt quan trọng trong đời sống chung, là yếu tố thiết yếu ảo đảm cho dân chủ, công ng, ình đ ng trong cuộc sống hàng ngày của mỗi người và toàn x hội. Ý thức ph p luật đ ng vai trò quan trọng trong đời sống xã hội, nó là tiền đề tư tưởng cho việc xây dựng, thực hiện, áp dụng pháp luật và ảo đảm quyền dân chủ, quyền con người, sự ph t triển đúng đ n của nền inh tế thi trường định hướng x hội chủ nghĩa. Ý thức pháp luật phát triển tạo điều kiện để xây dựng môi trường, lối sống và văn h a làm việc theo hiến pháp, pháp luật c ng như g p phần thúc đẩy tiến bộ xã hội và thúc đẩy qu trình xây dựng, hoàn thiện Nhà nước h p quyền x hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay. Quân đội nhân dân Việt Nam là bộ phận quan trọng trong lực lượng v trang của nhà nước, có nhiệm vụ bảo vệ vững ch c Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, Nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa Sức mạnh của quân đội là sự kết hợp của các yếu tố con người, v hí trang ị, tinh thần yêu nước, ý thức chiến đấu và ý thức pháp luật, kỷ luật cao. Binh chủng Hóa học là một binh chủng kỹ thuật hiện đại trực thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam, hoạt động huấn luyện, chiến đấu và thực hiện nhiệm vụ mang tính đặc thù với đòi hỏi cao về tri thức khoa học, ý thức pháp luật. Đồng thời, ý thức pháp luật là một trong những nhân tố tạo thành phẩm chất, năng lực, nhân cách và bản lĩnh chiến đấu của cán bộ, chiến sĩ Binh chủng Hóa học Để c được ý thức pháp luật cao đòi hỏi các cán bộ, chiến sĩ phải tu dư ng, rèn luyện thường xuyên, liên tục và công phu. Ngày nay, Việt Nam đang tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện đất nước trong xu thế toàn cầu là v a hợp tác v a đấu tranh, iềm chế lẫn nhau 2 với diễn biễn thay đổi mau lẹ, phức tạp và h lường. Trên thế giới và khu vực các tranh chấp về lãnh thổ, biển đảo, chủ nghĩa hủng bố, các cuộc chiến tranh công nghệ cao có sử dụng v hí hạt nhân, hóa học, sinh học đ và đang diễn ra nhiều hơn và c liệt hơn Trong nước mặt trái của nền kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế, iến đổi hí hậu, ô nhiễm môi trường, tham nh ng, l ng phí và sự chống phá quyết liệt của các thế lực thù địch ảnh hưởng tiêu cực đến việc chấp hành pháp luật, kỷ luật của cán bộ, chiến sĩ Đối với Binh chủng a học một bộ phận cán bộ, chiến sĩ nhận thức về vị trí, vai trò, nghĩa của pháp luật chưa đầy đủ, chỉ coi trọng ỷ luật và xây dựng thức ỷ luật mà ít quan tâm tới ph p luật, xây dựng thức ph p luật, đặc biệt còn có các hành vi vi phạm pháp luật Nhà nước, kỷ luật quân đội ảnh hưởng đến uy tín và sức mạnh chiến đấu của Quân đội và Binh chủng Tình hình trên đ đặt ra cho quân đội nói chung và Binh chủng Hóa học nói riêng nhiều yêu cầu, nhiệm vụ mới nặng nề, phức tạp hơn Vì vậy, để hoàn thành c c chức năng, nhiệm vụ trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam thì một trong những yêu cầu, đòi hỏi cấp thiết là phải nâng cao ý thức pháp luật cho cán bộ, chiến sĩ 2. Tình hình nghiên cứu đề tài. Ý thức pháp luật đ được các nhà khoa học, các tác giả trong và ngoài quân đội nghiên cứu Đ ng chú c c c công trình sau: Đề tài khoa học cấp nhà nước KX 07-17: Xây dựng ý thức và lối sống theo pháp luật do Gi o sư, Tiến sĩ Đào Trí Úc làm chủ nhiệm Luận án Phó tiến sĩ của tác giả Nguyễn Đình Lộc: thức pháp luật xã hội chủ nghĩa và vấn đề giáo dục pháp luật cho nhân dân lao động Luận án Tiến sĩ của tác giả Trần Ngọc Đường: Gi o dục ý thức pháp luật trong việc tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa . Luận án phó tiến sĩ của tác giả Lê Đình Khiên: Nâng cao thức pháp luật của đội ng c n ộ quản lý hành chính ở nước ta hiện nay Luận văn thạc sỹ của tác giả Nguyễn Thi Lan Anh: Nâng cao thức pháp luật của cán bộ, công chức chính quyền cơ sở ở tỉnh Hà Nam trong giai đoan hiện nay . 3 Luận văn thạc sỹ của tác giả Nguyễn Đồng Xuân hượng: Ý thức pháp luật của doanh nhân Việt Nam hiện nay Luận văn thạc sỹ của tác giả Nguyễn Thị Thụy: Ý thức pháp luật và vấn đề giáo dục pháp luật trong nhà trường nh m nâng cao ý thức pháp luật cho học sinh, sinh viên ở nước ta hiện nay Luận văn Thạc sĩ của tác giả Phạm Thanh ưng: Xây dựng ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân Việt Nam Tuy nhiên, các công trình trên nghiên cứu về ý thức pháp luật ở các bình diện khác nhau, mà chưa c công trình nghiên cứu một c ch cơ ản, có hệ thống về ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ Binh chủng Hóa học trong điều iện xây dựng nhà nước ph p quyền Việt Nam. Vì vậy, đề tài của luận văn c tính độc lập. 3. Mục đích, nhiệm vụ, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. - Mục đích nghiên cứu của luận văn này là luận giải làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn nh m nâng cao ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ Binh chủng Hóa học trong điều iện xây dựng nhà nước ph p quyền ở Việt Nam. - Để đạt được mục đích trên, luận văn c nhiệm vụ sau: + Làm sáng tỏ cơ sở lý luận của việc nâng cao ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ Binh chủng Hóa học trong điều iện xây dựng nhà nước ph p quyền ở Việt Nam. + Đ nh gi thực trạng và chỉ rõ nguyên nhân thực trạng ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ Binh chủng Hóa học trong điều iện xây dựng nhà nước ph p quyền ở Việt Nam. + Đề xuất phương hướng và giải pháp nh m nâng cao ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ Binh chủng Hóa học trong điều iện xây dựng nhà nước ph p quyền ở Việt Nam. - Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: + Đối tượng nghiên cứu là: ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ Binh chủng Hóa học trong điều iện xây dựng nhà nước ph p quyền ở Việt Nam. + Phạm vi nghiên cứu: Đề tài chỉ giới hạn trong việc đ nh gi thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ Binh chủng Hóa học – Quân đội nhân dân Việt 4 Nam 5 năm gần đây, hông đi sâu đ nh gi t ngày thành lập Binh chủng đến nay. 4. Cơ sở lý luận và phƣơng ph p nghiên cứu: Luận văn được thực hiện trên cơ sở phương ph p luận của Chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Luận văn c ng ế th a, phát triển kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học liên quan đến ý thức pháp luật Đồng thời, tác giả sử dụng c c phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể như phân tích – tổng hợp, so s nh, điều tra xã hội học, tổng kết thực tiễn v v để giải quyết nhiệm vụ đặt ra của luận văn 5. Điểm mới của luận văn Luận văn là công trình hoa học đầu tiên nghiên cứu cơ ản và toàn diện ý thức pháp luật của một đối tượng quan trọng trong Quân đội nhân dân Việt Nam, đ là c n ộ, chiến sĩ trong Binh chủng Hóa học trong điều iện xây dựng nhà nước ph p quyền ở Việt Nam. Vì vậy, luận văn c c c điểm mới sau đây: - Lần đầu tiên luận văn chỉ ra c c đặc trưng thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ Binh chủng Hóa học. - Luận văn đ nh gi thực trạng ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ Binh chủng Hóa học và chỉ ra nguyên nhân của thực trạng đ - Luận văn đ chỉ ra các yêu cầu và giải pháp khả thi để nâng cao ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ Binh chủng Hóa học trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam nghĩa của luận văn Luận văn là cơ sở khoa học và thực tiễn để giúp l nh đạo, chỉ huy các cấp trong quân đội, mà trước hết là Binh chủng Hóa học trong chỉ đạo việc nâng cao ý thức pháp luật cho cán bộ, chiễn sĩ trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam. Luận văn c thể dùng làm tài liệu tham khảo cho giảng dạy, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, chiến sĩ trong Quân đội. 6. 5 7. Kết cấu của luận văn Luận văn gồm: Phần mở đầu. 02 chương, ết luận, danh mục tài liệu tham khảo. Chương 1: Cơ sở lý luận về ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ Binh chủng Hóa học Chương : Thực trạng, yêu cầu, giải pháp nâng cao ý thức pháp luật cho cán bộ, chiến sĩ Binh chủng Hóa học trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam 6 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ Ý THỨC PHÁP LUẬT CỦA CÁN BỘ, CHIẾN SĨ BINH CHỦNG HÓA HỌC. 1.1. Những vấn đề lý luận về ý thức pháp luật 1.1.1. Khái niệm ý thức pháp luật Quá trình phát triển của xã hội, ở những điều kiện lịch sử nhất định, khi mà xã hội phân chia thành giai cấp, nhà nước và pháp luật ra đời thì ý thức pháp luật c ng xuất hiện. Nó là sản phẩm của quá trình phát triển xã hội, chịu sự ảnh hưởng sâu s c của các hệ tư tưởng và quan niệm trong xã hội. Nó dần dần trở thành nhân tố quan trọng và không thể thiếu trong xã hội hiện đại. Nghiên cứu ý thức pháp luật dù dưới g c độ nào c ng hết sức có ý nghĩa cả về phương diện lí luận và thực tiễn. Có thể nói không có yếu tố nào của qu trình điều chỉnh pháp luật lại không liên quan hoặc thiếu đi sự chi phối của ý thức pháp luật, việc nghiên cứu ý thức pháp luật trong điều kiện quản lý xã hội b ng pháp luật hông đơn thuần chỉ để nhận thức mà cần g n với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của lịch sử để thấy được vai trò và sự thích ứng của nó. Có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến ý thức pháp luật ở c c g c độ khác nhau. Mặc dù còn nhiều điều cần phải xem xét khi bàn về ý thức pháp luật, song hiện nay phần lớn đều cho r ng: Ý thức pháp luật là tổng thể những học thuyết, tư tưởng, quan điểm, quan niệm, tâm trạng, th i độ, tình cảm của con người đối với pháp luật và các hiện tượng pháp lý khác, thể hiện mối quan hệ của con người đối với pháp luật, sự đ nh gi về tính hợp pháp hay không hợp ph p đối với hành vi của các chủ thể trong xã hội. 1 Ý thức pháp luật tồn tại cùng nhiều hình thái ý thức xã hội khác nhau như: thức chính trị, ý thức đạo đức, ý thức tôn giáo, ý thức thẩm mỹ … Trong đ , thức pháp luật giữ vị trí quan trọng, trung tâm trong hệ thống ý thức xã hội. 1 Trường Đại học Luật Hà Nội (2016), Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật, Nx Tư ph p, à Nội, tr.443, 444. 7 C ng như c c hình th i thức xã hội khác, ý thức pháp luật được nhận diện theo t ng cá nhân, nhóm, cộng đồng xã hội, ý thức pháp luật luôn mang tính giai cấp. Ý thức pháp luật luôn chịu sự t c động đa chiều của nhiều yếu tố như nền tảng kinh tế, kết cấu xã hội, tương quan so s nh lực lượng, quan điểm, tư tưởng của lực lượng cầm quyền, xu thế thời đại. Suy cho cùng ý thức pháp luật chính là sản phẩm t ng giai cấp trong sự phát triển lịch sử xã hội. Nó là tiền đề để xây dựng các giá trị, chuẩn mực ph p l đối với xã hội, là cơ sở để hình thành thế giới quan pháp lý chính thống trong xã hội. Trong xã hội có giai cấp, sự khác nhau về điều kiện sinh hoạt vật chất, tinh thần của mỗi giai cấp, tầng lớp xã hội đ đem lại sự khác nhau nhất định về ý thức pháp luật giữa các giai cấp, tầng lớp Trong đời sống pháp lí, ý thức pháp luật là nhân tố đ ng vai trò quyết định chi phối trực tiếp đến tính chất, hiệu quả thực tế của các hoạt động pháp lí. 1.1.2. Đặc điểm ý thức pháp luật Dưới g c độ tổng quan, việc nghiên cứu ý thức pháp luật có thể rút ra những đặc điểm cơ ản, đ là: Ý thức pháp luật được coi là cơ sở, tiền đề thiết yếu để tạo nên pháp luật. Pháp luật thực chất đ là chuẩn mực, thước đo hành vi và là đại lượng công b ng trong điều kiện có sự khác biệt của xã hội con người. C ng như mọi hình thái ý thức xã hội khác, ý thức pháp luật do tồn tại xã hội qui định. C c M c đ viết: Không phải ý thức của con người qui định tồn tại của họ, trái lại, chính tồn tại xã hội của họ quyết định ý thức của họ .2 Mặc dù vậy, ý thức pháp luật c tính độc lập tương đối với tồn tại xã hội. G n liền với sự vận động và phát triển của xã hội, ý thức pháp luật tác động trở lại đối với tồn tại xã hội theo những chiều hướng khác nhau, nó là tích cự nếu là ý thức pháp luật tiến bộ, là tiêu cực nếu nó là ý thức pháp luật lạc hậu hoặc không phù hợp. Ý thức pháp luật phản nh điều kiện tồn tại xã hội và là cơ sở nhận thức để cải tạo, phục vụ xã hội của con người. Trong quá trình vận động và phát triển, ý thức pháp luật có tính kế th a trên cơ sở chọn lọc đối với một số nhân tố của ý thức pháp luật trước đ , 2 C. Mác – h Ăngghen toàn tập (2004), tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.78. 8 ch ng hạn như c c nguyên lí, học thuyết của pháp luật hoặc c c tư tưởng, giá trị pháp lí ghi nhận về quyền con người. Trong ý thức pháp luật có bộ phận tư tưởng khoa học về pháp luật có thể vượt lên trước tồn tại xã hội Đối với hệ tư tưởng pháp luật thì tri thức khoa học là yếu tố cơ ản bởi nó có thể đem lại sự tồn tại h ch quan đối với tồn tại xã hội. Trong những điều kiện nhất định, tư tưởng khoa học có tính dẫn đường, đi trước đối với tồn tại xã hội Điều này hông đơn thuần kh ng định sự độc lập tương đối của ý thức pháp luật so với tồn tại xã hội mà nó là tiền đề tư tưởng – pháp lí trực tiếp góp phần phục vụ cho qu trình điều chỉnh pháp luật và công cuộc cải tạo xã hội trên thực tế. Ý thức pháp luật có quan hệ và sự t c động qua lại với các hình thái ý thức xã hội khác của thượng tầng pháp lí. Nhìn chung sự t c động của ý thức pháp luật với ý thức chính trị, ý thức đạo đức, ý thức tôn gi o… luôn thể hiện ở sự đan xen, tương hỗ lẫn nhau trong quá trình tồn tại và vận động. Sẽ là sự t c động tích cực nếu có sự phù hợp giữa ý thức pháp luật với các hình ý thức đ và ngược lại, đ sẽ là nhân tố cản trở lẫn nhau nếu giữa các phạm trù ý thức đ thiếu đi sự tương đồng cần thiết. Sự t c động qua lại giữa ý thức pháp luật đối với các bộ phận khác của kiến trúc thượng tầng ph p lí như nhà nước, pháp luật luôn là sự tương t c cơ bản và c nghĩa quan trọng nhất. Ý thức pháp luật chi phối trực tiếp việc hình thành hệ thống cơ quan nhà nước và quá trình thực thi quyền lực nhà nước. Ý thức pháp luật là nhân tố tiền đề cho việc xây dựng pháp luật, tổ chức thực hiện pháp luật và bảo vệ pháp luật. 1.1.3. Cấu trúc của ý thức pháp luật Xem xét cấu trúc của ý thức pháp luật tức là xem xét các bộ phận hợp thành để tạo cơ sở quan trọng tìm ra c c phương thức thích hợp nâng cao ý thức pháp luật. Ở g c độ chung, ý thức pháp luật với tính cách là hiện tượng xã hội có hai bộ phận hợp thành là: Tư tưởng pháp luật và tâm lý pháp luật. Tư tưởng pháp luật là toàn bộ những quan điểm, tư tưởng, học thuyết, trường phái lí luận về pháp luật Tư tưởng pháp luật là bộ phận ở cấp độ lí luận có tinh khái quát, tính hệ thống cao được hình thành một cách tự gi c Tư 9 tưởng pháp luật soi sáng cho tâm lý pháp luật, định hướng các hành vi pháp lí đối với các chủ thể pháp luật Tư tưởng pháp luật phản ánh sâu s c những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội, đ là sự nhận thức lí luận về tồn tại xã hội. Về mặt nội dung, tư tưởng pháp luật có thể có các nhân tố mang tính khoa học hoặc c ng c thể là phản khoa học Tư tưởng pháp luật khoa học phản ánh đúng đ n các mối quan hệ vật chất của xã hội và qui luật phát triển khách quan của xã hội Ngược lại, hệ tư tưởng pháp luật phản khoa học c ng phản ánh các mối quan hệ vật chất của xã hội nhưng đ là sự phản ánh sai lầm, xuyên tạc và thiếu tính h ch quan Tư tưởng pháp luật hông đơn thuần là sản phẩm của giai cấp cầm quyền sáng tạo nên mà nó còn hàm chứa các giá trị khoa học được đúc ết, kế th a t thực tế của nền văn minh ph p lí nhân loại. Tư tưởng pháp luật được xây dựng trên cơ sở nền tảng tri thức pháp lí có tính kế th a qua c c giai đoạn phát triển. Tri thức pháp luật được hiểu là tổng thể sự hiểu biết khoa học về pháp luật bao gồm cả phương diện lí luận, thực tiễn và đời sống pháp lí. Tri thức ph p lí được hình thành thông qua hoạt động nghiên cứu khoa học; thông qua qu trình đào tạo chuyên ngành; thông qua hoạt động thực tiễn … Tâm lí pháp luật biểu hiện tâm trạng, xúc cảm, th i độ của con người đối với pháp luật và các hiện tượng ph p lí h c C ng như tư tưởng pháp luật, tâm lí pháp luật c ng c thể mạng tính tích cực hoặc tiêu cực. Tuy nhiên, do tâm lí là yếu tố chủ quan nên việc nhận diện những đặc tính của n đòi hỏi phải có quá trình lâu dài và cần phải thông qua các hành vi pháp luật thực tiễn. Mặt khác, tâm lí pháp luật mặc dù có tính ổn định tương đối nhưng n c ng c thể biến đổi hi môi trường kinh tế, chính trị, pháp lí có những thay đổi. Vì vậy, coi trọng yếu tố tâm lí pháp luật đòi hỏi phải quan tâm yếu tố con người trong các hoạt động thực tiễn và điều kiện tồn tại xã hội ở mỗi giai đoạn. Tâm lí pháp luật thể hiện ở các khía cạnh như: xúc cảm, niềm tin pháp lí; chí và th i độ pháp lí … Giữa tư tưởng pháp luật và tâm lí pháp luật có mối liên hệ t c động lẫn nhau vì chúng có chung nguồn gốc là tồn tại xã hội, cùng phản ánh tồn tại xã hội Tư tưởng pháp luật chỉ đạo tâm lí pháp luật và 10 quá trình xác lập hành vi thực tế của con người trong đời sống pháp lí. Tâm lí pháp luật là tiền đề cho sự hình thành và phát triển của tư tưởng pháp luật. Xúc cảm và niềm tin ph p lí được coi như cầu nối giữa cái bên ngoài (pháp luật, thực tiễn ph p lí…) với cái bên trong là nội tâm của chủ thể Đây chính là yếu tố làm cho pháp luật, hoạt động pháp lí, giá trị pháp lí trở thành nguồn cảm hứng sống với con người, là nhân tố quan trọng đảm bảo sự tôn trọng pháp luật của mỗi chủ thể, góp phần định hưởng cho các hành vi ứng xử theo đúng qui định của pháp luật. Lênin đ chỉ ra r ng: Không c sự xúc cảm của con người thì xưa nay không có và không thể có sự tìm tòi chân lý .3 Ý chí, th i độ hành vi ứng xử pháp luật là sự biểu thị ý thức pháp luật b ng các hành vi cụ thể. Ý thức pháp luật chỉ có thể được đ nh gi đầy đủ, chính xác nhất thông qua chí, th i độ và hành vi ứng xử pháp luật của con người. T một vốn tri thức pháp luật nhất định, con người sẽ có sự đ nh gi của mình đối với pháp luật. Tức là hình thành ở họ những tình cảm, cảm xúc, niềm tin đối với pháp luật Trên cơ sở đ , con người sẽ có những phản ứng của mình trước các hiện tượng xã hội được biểu hiện b ng các hành vi của họ. Về vấn đề này, Gi o sư, tiến sĩ Lê Minh Tâm có viết: Trình độ, năng lực thực hiện các hành vi phù hợp với mục đích, yêu cầu của pháp luật là yếu tố c nghĩa và gi trị xã hội rất lớn. Có thể nói yếu tố này v a là hệ quả, v a là thước đo đối với ý thức pháp luật… .4 Tuy nhiên, c ng cần chú ý là dù có tri thức pháp luật, nhưng hông c tình cảm pháp luật đúng, c ng c thể dẫn đến hành vi pháp luật hông đúng Điều này thể hiện rất rõ ở c c trường hợp vi phạm pháp luật của một số cán bộ, công chức, người có chức, có quyền. Xúc cảm và niềm tin ph p lí đối lập với trạng thái thờ ơ, vô cảm, trống rỗng, thiếu niềm tin với pháp luật và đời sống pháp lí hiện thực Dĩ nhiên, chiều sâu của sự xúc cảm, niềm tin pháp lí suy cho cùng cần được đặt trên cơ sở sự hiểu biết nếu không dễ rơi vào mù qu ng, s o rỗng và vọng tưởng. Thực 3 V.I. Lênin toàn tập (1976), tập 20, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, tr.131. Lê Minh Tâm (1998), Vấn đề văn hóa pháp luật ở nước ta trong giai đoạn hiện nay, Tạp chí Luật học (số 5), Hà Nội, tr.22. 4 11 tế cho thấy, khi những xúc cảm bột phát, niềm tin thiếu cơ sở lại có thể trở thành tiền đề của những hành vi bất hợp pháp. T c c phân tích trên, để đ nh gi đầy đủ, chính xác ý thức pháp luật của một người, một nh m người, một xã hội cần phải xem xét c c điều kiện, các yếu tố pháp luật trong chỉnh thể chung thống nhất Trong đ , hông thể hông quan tâm đến trình độ hiểu biết pháp luật, tình cảm, cảm xúc, niềm tin đối với pháp luật và chí, th i độ, hành vi ứng xử pháp luật của con người. 1.2. Những vấn đề lý luận về ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ Binh chủng Hóa học 1.2.1 Khái niệm ý thức pháp luật cuả cán bộ, chiến sĩ Binh chủng hóa học Ý thức pháp luật là một hình thái quan trọng của ý thức xã hội, nó ra đời, tồn tại và phát triển t nhu cầu khách quan của đời sống xã hội. Chính t nhu cầu khách quan của đời sống xã hội con người phản ánh tồn tại xã hội và hình thành ở họ những tư tưởng, quan điểm, quan niệm về pháp luật và thực tiễn pháp luật. Do đ , mặc dù có tính kế thữa và ảnh hưởng lẫn nhau, tuy nhiên ý thức pháp luật ở mỗi giai đoạn khác nhau, của mỗi giai cấp, tầng lớp, mỗi ngành nghề, lĩnh vực khác nhau lại có những đặc trưng khác nhau nhất định. Đối với cán bộ, chiến sĩ Binh chủng Hóa học là những quân nhân hoạt động trong một lĩnh vực đặc thù của Quân đội nên ở họ v a có sự phản ánh ý thức pháp luật chung như những công dân hoặc quân nhân h c Nhưng ở họ lại có những nét đặc trưng về ý thức pháp luật riêng do thực tiễn thực hiện nhiệm vụ của Binh chủng quyết định. Ngoài ra, trong ý thức pháp luật của các cán bộ, chiến sĩ v a có ý thức pháp luật chung của tập thể quân nhân, của xã hội, v a có ý thức pháp luật riêng của cá nhân t ng quân nhân. Vì vậy, ở các cán bộ, chiến sĩ v a có ý thức pháp luật đúng đ n, phù hợp với thực tế xã hội, quân đội, đơn vị để góp phần tích cực tới quá trình thực hiện nhiệm vụ chung, ngược lại có ý thức pháp luật sai lầm, không phù hợp làm ảnh hưởng không tốt tới sự phát triển xã hội nói chung, quá trình thực hiện nhiệm vụ của Quân đội, Binh chủng nói riêng. 12 T những nhận định nêu trên, tác giả xin được đưa ra h i niệm về ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ Binh chủng Hóa học như sau: Ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ Binh chủng Hóa học là tổng thể những tư tưởng, quan điểm, quan niệm, thái độ, tình cảm của cán bộ, chiến sĩ trong Binh chủng đối với những qui định pháp luật, qui định, kỷ luật của Quân đội và sự đánh giá về tính hợp pháp hoặc không hợp pháp đối với những hành vi, quan hệ trong đời sống xã hội. 1.2.2. Đặc điểm ý thức pháp luật cuả cán bộ, chiến sĩ Binh chủng hóa học. T thực tiễn hoạt động của Binh chủng a học cho thấy thức ph p luật của c n ộ, chiến sĩ Binh chủng a học c những đặc điểm sau: ột l , thức ph p luật của c n ộ, chiến sĩ Binh chủng a học thể hiện ản s c truyền thống dân tộc, lịch sử Quân đội Nhân dân anh hùng và phẩm chất, hình ảnh anh Bộ đội Cụ Hồ trung với nước, hiếu với dân. Tồn tại x hội ph t triển đến đâu thì thức x hội ph t triển đến đ Ngày nay hoa học ỹ thuật và c c qui định của ph p luật trong nước và ph p luật quốc tế đang c sự ph t triển hàng ngày, hàng giờ trong đ c hoa học, ph p luật quân sự về h a học, hạt nhân, sinh học do đ thức về c c hoa học này c ng c sự ph t triển theo Ý thức ph p luật của c n ộ, chiến sĩ Binh chủng a được iểu hiện trong qu trình sử dụng c c phương tiện, v hí, hí tài hiện đại, là sự ết hợp nhuần nhuyễn yếu tố con người với v hí tạo nên sức mạnh chiến th ng thù, trong đ con người là yếu tố quyết định Để đ nh ại thù mạnh hơn ta gấp nhiều lần … điều cốt lõi trong nghệ thuật đ nh th ng của ta là đ nh ng chí và trí tuệ”.5 Ý thức ph p luật đòi hỏi mọi c n ộ, chiến sĩ phải tự học tập, r n luyện hàng ngày và phát huy tốt các giá trị truyền thống văn h a ph p luật của dân tộc, ý thức tự giác cao trong chấp hành kỷ luật của Quân đội, Binh chủng để vươn lên n m vững hoa học ỹ thuật, làm chủ phương tiện, v hí, hí tài đ p ứng ịp với sự ph t triển như v o của hoa học ỹ thuật quân sự, đồng thời phải nâng cao sự hiểu iết về c c qui định ph p luật c liên quan đến việc sử dụng, bảo quản c c v hí, trang ị, hí tài chuyên môn inh chủng, xây 5 Hồ Chí Minh toàn tập (1995), tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.4. 13 dựng cho mình lòng tự hào, tự tôn dân tộc, r n luyện chí và đạo đức c ch mạng để hoàn thành tốt c c chức tr ch, nhiệm vụ được giao, hi cần anh d ng chiến đấu giành th ng lợi C n ộ, chiến sĩ Binh chủng a học là c c công dân Việt Nam công t c và hoạt động trong môi trường quân sự nền ngoài thức chấp hành nghiêm ph p luật nhà nước, họ còn phải chấp hành nghiêm ỷ luật Quân đội Kỷ luật quân đội là sự tuân thủ nghiêm ngặt và chính x c mọi qui định của ph p luật nhà nước, điều lệnh, điều lệ, chế độ qui định của quân đội, mệnh lệnh, chỉ thị của cấp trên, nh m đảm ảo mọi hoạt động của quân đội trên c c lĩnh vực đều được chỉ huy, quản l thống nhất .6 Chủ tịch ồ Chí Minh đ dạy: Quân đội mạnh là nhờ gi o dục héo, nhờ chính s ch đúng và nhờ ỷ luật nghiêm minh .7 Điều lệnh, điều lệ, ỷ luật quân đội là ộ phận hợp thành của ph p luật nhà nước Đây là những văn iện quân sự mang tính ph p qui đòi hỏi l nh đạo, chỉ huy c c cấp và mọi quân nhân phải nghiêm chỉnh chấp hành Do đặc điểm hoạt động quân sự mà việc hoàn thành nhiệm vụ liên quan rất lớn tới sức hỏe, tính mạng, thậm trí tới cả sự tồn vong của chế độ do đ đòi hỏi c c c n ộ, chiến sĩ phải c thức chấp hành ph p luật, ỷ luật tự gi c và nghiêm minh rất cao Tôn trọng, nghiêm chỉnh chấp hành ph p luật nhà nước, ỷ luật quân đội đ trở thành phong c ch sống c văn h a, nét đẹp tinh thần của c c quân nhân n i chung, c n ộ, chiến sĩ Binh chủng a học n i riêng oạt động của c n ộ, chiến sĩ Binh chủng a học lúc thực hiện nhiệm vụ c ng như trong sinh hoạt đời thường luôn hướng tới việc chấp hành ỷ luật quân đội, tuân thủ c c qui định của ph p luật để hoàn thành xuất s c nhiệm vụ Tự gi c chấp hành ỷ luật, tuân thủ ph p luật tạo cho ộ đội cảm thấy dân chủ, công ng, tự do, thoải m i trong mọi hoạt động, t đ tạo ra cảm gi c thoải m i, hông gượng ép hi thực hiện c c nhiệm vụ được giao ph T đ sẽ góp phần giữ vững và tăng cường truyền thống tốt đẹp của 6 7 V.I. Lênin toàn tập (1976), tập 39, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, tr 8 Hồ Chí Minh toàn tập (1995), tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.68. 14 Quân đội Nhân dân và Binh chủng Hóa học anh hùng, củng cố hình ảnh Bộ đội Cụ Hồ trong lòng nhân dân. Hai là, ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ Binh chủng Hóa học v a mang tính phổ biến, v a mang tính đặc thù. Tính phổ biến thể hiện ở chỗ các cán bộ, chiến sĩ Binh chủng Hóa học c ng là những công dân hoạt động trong một lĩnh vực đặc thù của đời sống xã hội, đ là môi trường quân sự. Chính vì vậy, họ v a phải chấp hành các yêu cầu của kỷ luật với tư c ch quân nhân, v a phải thực hiện đúng c c qui định pháp luật chung với tư c ch công dân Để thực hiện được điều đ một mặt trước khi vào hoạt động trong môi trường quân sự họ đ được trang bị những kiến thức pháp luật chung và thực hiện c c qui định đ như c c công dân khác, mặt khác trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ trong Quân đội mà trực tiếp là c c đơn vị trong Binh chủng ngoài việc chấp hành kỷ luật quân sự họ vẫn tiếp tục được trang bị và vẫn phải thực hiện c c qui định pháp luật chung của Nhà nước như c c công dân h c. Do đ , thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ vẫn mang đầy đủ c c đặc điểm về ý thức pháp luật như c c công dân khác. Tính đặc thù thể hiện ở chỗ, cán ộ, chiến sĩ Binh chủng a học là lực lượng đặc thù của Quân đội các hoạt động của họ luôn phải tiếp xúc với c c loại h a chất độc, xạ c tính nguy hiểm cao, phải mang mặc những trang ị hí tài nặng nhọc, phức tạp gây ảnh hưởng rất lớn tới sức hỏe, tinh thần và cả tính mạng của chính họ và cả con ch u của họ sau này. T đ để thực hiện tốt nhiệm vụ đòi hỏi mọi c n ộ, chiến sĩ phải được trang bị đầy đủ và đề cao thức tr ch nhiệm, tuân thủ nghiêm ngặt c c qui định về thao t c, qui trình ĩ thuật hi hai th c, sử dụng, ảo quản c c hí tài trang ị được qui định trong c c Luật h a chất, Luật năng lượng nguyên tử, Luật ảo vệ môi trường, c c công ước về kiểm soát và cấm phổ biến v hí ho học, hạt nhân, sinh học và c c văn ản qui phạm chuyên ngành như Điều lênh quân đội, Điều lệnh tham mưu t c chiến h a học, Điều lệ công t c ỹ thuật h a học, Bộ tiêu chuẩn h c phục sự cố môi trường, Bộ tiêu chuẩn h c phục chất độc tồn lưu sau chiến tranh, c c qui định về phòng, chống khủng bố .v.v. Do đặc thù hoạt động như 15 vậy nên ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ ngoài mang đặc điểm chung như các công dân khác, đồng thời ý thức pháp luật của họ còn mang tính đặc thù riêng của Bộ đội Hóa học. Ba l , thức ph p luật của c n ộ, chiến sĩ Binh chủng a học có sự g n kết, thống nhất cao trong nhận thức và trong đời sống thực tiễn. oạt động của c n ộ, chiến sĩ Binh chủng a học là hoạt động thống nhất c ảnh hưởng trực tiếp lẫn nhau giữa c c ộ phận Do đ , thức ph p luật v a thể hiện tính độc lập tự chủ cao nhưng trên hết n đòi hỏi phải c tính hiệp đồng thống nhất, chính x c trong mọi hoạt động huấn luyện, s n sàng chiến đấu và chiến đấu N đòi hỏi sự ết hợp thức ph p luật cao ở t ng c nhân, t ng ộ phận và cả tập thể, chỉ cần một ộ phận hông chính x c, trục trặc sẽ làm ảnh hưởng tới qu trình trinh s t, tiêu tẩy hoặc chiến đấu gây ảnh hưởng trực tiếp tới sức hỏe, tính mạng của mình, của lực lượng ạn, tới nhân dân thậm trí làm thất ại nhiệm vụ iện nay, khi thực hiện các nhiệm vụ quan tr c môi trường, tham gia đ nh gi t c động môi trường, xử lý chất độc tồn lưu sau chiến tranh, xử lý ô nhiễm môi trường c ng đòi hỏi rất cao tinh thần, ý thức tập thể để các bộ phận hoàn thành tốt nhiệm vụ chung được giao, vì các thông số kỹ thuật nếu không chuẩn xác sẽ gây ảnh hưởng hoặc làm thất bại nhiệm vụ chung. Bốn l , thức ph p luật của c n ộ, chiến sĩ Binh chủng a học là tiền đề, nền tảng đối với việc hình thành tính tự gi c, s ng tạo trong thực thi nhiệm vụ chuyên môn của người lính. Căng th ng và nguy hiểm là đặc điểm chung g n liền với mọi hoạt động quân sự Đối với hoạt động của c n ộ, chiến sĩ Binh chủng a học thì đặc điểm này còn iểu hiện rõ nét hơn rất nhiều Theo c c nhà tâm l học quân sự thì hoạt động của Bộ đội a học được xếp vào loại căng th ng cực trị vì để thực hiện nhiệm vụ c n ộ, chiến sĩ Binh chủng a học phải thường xuyên tiếp xúc với c c h a chất độc, ph ng xạ, chất rễ gây ch y nổ, vi huẩn, vi trùng và phải mang đeo những hí tài làm hạn chế hả năng hô hấp, nghe, n i, nhìn, thao t c, h trao đổi với mọi người xung quanh Do đ , chỉ cần một sai s t nhỏ là ảnh hưởng trực tiếp tới
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan