Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Y tế - Sức khỏe Y học Y học cổ truyền thuốc bổ dưỡng...

Tài liệu Y học cổ truyền thuốc bổ dưỡng

.PDF
198
535
85

Mô tả:

y học cổ truyền thuốc bổ dưỡng
THUỐC BỔ DƯ DƯỠNG THUỐC BOÅ Mục tiêu 1. Trình bày cơ sở phân loại loại,, tính chất chung của thuốc bổ 2. Trình bày tên KH, bpd, hoạt chất của các vị thuốc bổ 3. Trình bày công năng ng,, chủ trị trị,, liều dùng của các vị thuốc bổ 4. Liệt kê các vị thuốc bổ @Định nghĩa Bồi bổ cơ cơ thể trong trư trường hợp khí huyết âm dươ ương ng không đầy đủ @Phân loại 1. 2. 3. 4. • Bổ khí Bổ dươ dương ng Bổ huyết Bổ âm THUỐC BỔ KHÍ - Khí hư hư, khí kém, cơ cơ thể suy như nhược - Ng Ngư ười ốm dậy, ngư người già - Tỳ hư hư - Phế hư hư - Tác dụng kiện tỳ, bổ phế - Dùng chung thuốc bổ huyết - Các vị thuốc: Nhân sâm, đảng sâm, bạch truật, hoài sơ sơn, hoàng kỳ, cam thảo, đinh lă lăng, gấc… THUỐC BỔ DƯƠ DƯƠNG NG - Bổ thận tráng dươ dương, ng, mạnh gân cốt : liệt dươ ương, ng, di tinh, đau nhức xươ xương ng cốt, suy tủy - Phối hợp thuốc bổ khí ôn trung - Tính ôn dễ gây táo, không dùng lâu dài  mất tân dịch - Các vị thuốc: Ba kích, cẩu tích, tục đoạn, cốt toái bổ, lộc nhung, thỏ ty tử, hẹ… - THUỐC BỔ HUYẾT Tạo huyết, dư dưỡng huyết Dùng chung thuốc bổ khí, bổ tỳ, dư dưỡng tâm… Các vị thuốc: Thục địa, đươ đương ng quy, hà thủ ô đỏ, tang thầm, tử hà sa, long nhãn, bạch thư thược… THUỐC BỔ ÂM - Sinh tân dịch (chứng âm hư hư) - Dùng bổ chân âm (can, tâm, thận) - Tính hàn, vị ngọt ngọtnê trệ (nên dùng thêm thuốc kiện tỳ) - Dùng chung thuốc bổ huyết - Các vị thuốc: Hoàng tinh, bách hợp, thiên môn, sa sâm, câu kỷ, qui bản, miết giáp, thạch hộc… CHÚ Ý KHI SỬ DỤNG Nên phối hợp 4 loại với nhau tùy theo bệnh cảnh lâm sàng Dùng khi cần nâng đỡ thể trạng ngư người bệnh -Chú ý bổ tỳ và vị -Không nên dùng ngay liều quá cao, nên từ từ để cơ cơ thể bệnh nhân hấp thụ đư được ợc -Liều lư lượng tùy bệnh nặng nhẹ THUỐC BỔ KHÍ 1. NHÂN SÂM 2. SÂM VIỆT NAM 3. ĐINH LĂNG 4. BẠCH BIỂN ĐẬU 5. ĐẢNG SÂM 6. HÒANG KỲ 7. CAM THẢO BẮC 8. BẠCH TRUẬT 9. HOÀI SƠ SƠN 10. ĐẠI TÁO 11. BỐ CHÍNH SÂM NHÂN SÂM -Tên Tên:: Panax ginseng – Araliaceae -BPD BPD:: Rễ -TVQK: ngọt, đắng, bình phế, tỳ -TPHH : Saponin, polyacetylen, acid amin -TDDL : Đại bổ nguyên khí Phục mạch cố thoát Bổ tỳ ích phế Sinh tân -CD : Chữa suy như nhược cơ cơ thể Chữa ho suyễn do phế hư hư Chữa tỳ vị hư hư nh như ược Chữa mất ngủ, tim hồi hộp -LD : 22-12g/ngày Chú ý : phụ nữ mới sinh, cao huyết áp không dùng Nhân sâm kỵ Lê lô NHÂN SÂM NHÂN SÂM NHÂN SÂM NHÂN SÂM VIỆT NAM -Tên Tên:: Panax nietnamensis – Araliaceae -BPD BPD:: Rễ (Sâm Ngọc linh, sâm K5) -TVQK: ngọt, đắng, bình phế, tỳ -TPHH : Saponin, polyacetylen, 18 loại acid amin, 20 nguyên tố vi lư lượng -TDDL : Đại bổ nguyên khí Hạ cholesterol An thần ích trí -CD : Chữa suy như nhược cơ cơ thể và tinh thần Chữa ho suyễn do phế hư hư Chữa viêm họng hạt Chữa đư đường ờng huyết cao, cholesterol cao Tăng khả nă năng làm việc bằng trí óc -LD : 22-8g/ngày Chú ý : Tiêu chảy, thổ huyết, cao huyết áp không dùng NHÂN SÂM VIỆT NAM NHÂN SÂM VIỆT NAM NHÂN SÂM VIỆT NAM ĐINH LĂNG -Tên Tên:: Polycias fructicosa – Araliaceae -BPD BPD:: Rễ hay vỏ rễ -TVQK: ngọt, bình -TPHH : Saponin, polyacetylen, acid amin -TDDL : Đại bổ ngũ tạng Tiêu thực Tăng sữa
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng