Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Xưng hô trong tác phẩm bão biển của chu văn...

Tài liệu Xưng hô trong tác phẩm bão biển của chu văn

.PDF
130
202
114

Mô tả:

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ******** DƢƠNG MINH PHƢỢNG XƢNG HÔ TRONG TÁC PHẨM BÃO BIỂN CỦA CHU VĂN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC THÁI NGUYÊN – 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên a http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ******** DƢƠNG MINH PHƢỢNG XƢNG HÔ TRONG TÁC PHẨM BÃO BIỂN CỦA CHU VĂN CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC MÃ NGÀNH: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS: PHẠM NGỌC THƢỞNG Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên b http://www.lrc-tnu.edu.vn Thái Nguyên – 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên c http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tôi đặc biệt gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới PGS.TS. Tạ Văn Thông, ngƣời đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ để tôi có thể hoàn thành luận văn này. Xin cảm ơn các thầy cô khoa Sau đại học, khoa Ngữ văn, đặc biệt là các thầy cô trong tổ Ngôn ngữ của trƣờng Đại học Sƣ Phạm Thái Nguyên đã giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báu cho tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn. Tôi xin cảm ơn các cán bộ, giáo viên, các bạn đồng nghiệp trong Khoa Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên, các thành viên trong lớp Cao học Ngôn ngữ k17 đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Và cuối cùng, tôi gửi lời biết ơn chân thành đến mẹ đẻ tôi, chồng tôi, những ngƣời thân đã động viên, chia sẻ, kề vai sát cánh bên tôi, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 5 tháng 08 năm 20011 Tác giả luận văn Dương Minh Phượng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên d http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn Dương Minh Phượng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên e http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 3 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI .................................................................................. 3 2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ............................................................................. 4 3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................ 10 4. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ........................................... 11 5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................... 11 6. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN ................................................................. 11 7. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN ....................................................................... 11 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT. GIỚI THIỆU VỀ CHU VĂN VÀ TÁC PHẨM BÃO BIỂN ................................................................................... 12 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN ĐẾN XƢNG HÔ .................. 12 1.1.1. Lý thuyết hội thoại ............................................................................ 12 1.1.2. Lí thuyết giao tiếp ............................................................................. 20 1.1.3. Lí thuyết về xƣng hô ......................................................................... 24 1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM TRONG VĂN HỌC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN XƢNG HÔ ...................................................................................................... 31 1.2.1. Ngôn từ nghệ thuật ............................................................................ 31 1.2.2. Tính hiện thực trong tác phẩm văn học ............................................ 32 1.2.3. Hình tƣợng nhân vật .......................................................................... 36 1.2.4. Hoàn cảnh điển hình ......................................................................... 39 1.2.5. Hội thoại trong tác phẩm văn học ..................................................... 40 1.3. KHÁI QUÁT VỀ CHU VĂN VÀ TÁC PHẨM BÃO BIỂN .................. 42 1.3.1. Về Chu Văn và sự nghiệp văn học của ông ...................................... 42 1.3.2. Về tác phẩm Bão biển ....................................................................... 39 TIỂU KẾT ....................................................................................................... 48 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1 http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƢƠNG 2: CÁC TỪ NGỮ XƢNG HÔ VÀ CÁCH XƢNG HÔ TRONG BÃO BIỂN .......................................................................................... 49 2.1. SƢ̣ XUẤT HIỆN CỦA CÁC TƢ̀ NGƢ̃ XƢNG HÔ TRONG CÁC CUỘC THOẠI CỦA BÃO BIỂN ................................................................... 49 2.1.1. Hình thức hội thoại trong các cuộc thoại .......................................... 49 2.1.2. Các từ ngữ xƣng hô trong các cuộc thoại ......................................... 52 2.2. ĐẶC ĐIỂM LỚP TỪ NGỮ DÙNG ĐỂ XƢNG HÔ TRONG BÃO BIỂN ................................................................................................................ 54 2.2.1. Đặc điểm của các từ ngữ xƣng hô xét về hình thức .......................... 48 2.2.2. Đặc điểm của các từ ngữ xƣng hô xét về chƣ́c năng ........................ 56 TIỂU KẾT ....................................................................................................... 83 CHƢƠNG 3: CÁCH XƢNG HÔ VÀ VIỆC KHẮC HỌA HÌNH TƢỢNG NGHỆ THUẬT TRONG BÃO BIỂN.............................................................. 88 3.1. CÁCH XƢNG HÔ VÀ VIỆC KHẮC HỌA HOÀN CẢNH ĐIỂN HÌNH TRONG TÁC PHẨM .......................................................................... 85 3.1.1. Cách xƣng hô và việc khắc họa một làng đạo với nhƣ̃ng mâu thuẫn xung đột ....................................................................................................... 85 3.1.2. Cách xƣng hô và việc khắc họa một làng đạo nghĩ a tì nh sâu nặng .. 94 3.2. CÁCH XƢNG HÔ VỚI VIỆC KHẮC HỌA TÍNH CÁCH CÁC NHÂN VẬT TRONG BÃO BIỂN ................................................................. 97 3.2.1. Cách xƣng hô với việc xây dựng tính cách nhân vật chính diện ...... 97 3.2.2. Cách xƣng hô với việc xây dựng tích cách của nhân vật phản diện 106 3.2.3. Cách xƣng hô với việc xây dựng tính cách nhân vật trung gian ..... 112 TIỂU KẾT ..................................................................................................... 116 KẾT LUẬN ...................................................................................................... 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 121 PHỤ LỤC…...……………………………………………………………..114 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 2 http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1. Dƣới ánh sáng của Ngƣ̃ dụng học , việc lƣ̣a chọn và cách sƣ̉ dụng tƣ̀ ngƣ̃ xƣng hô trong giao tiếp không đơn giản . Khi tham gia giao tiếp , các vai giao tiếp phải xƣng hô sao cho phù hợp với chuẩn mƣ̣c xã hội – tính lịch sƣ̣ trong giao tiếp , đồng thời phù hợp với chiến lƣợc giao tiếp đã đặt ra . Đặc biệt đối với ngƣời Việt , do ảnh hƣởng của cá c yếu tố lị ch sƣ̉ , văn hóa, xã hội, nên hệ thống tƣ̀ ngƣ̃ xƣng hô và cách sƣ̉ dụng chúng khá đa dạng , linh hoạt và có nhiều nét khác biệt tinh tế so với các cộng đồng ngôn ngữ khác . Vì vậy nên khảo sát từ ngữ xƣng hô và cá ch xƣng hô trong một tác phẩm văn học có thể góp phần làm rõ thêm lí thuyết về xƣng hô nói chung , đồng thời giúp ngƣời đọc thấy đƣợc rõ hơn vai trò tác dụng của việc sƣ̉ dụng tƣ̀ ngƣ̃ xƣng hô trong giao tiếp bằng tiếng Việt. Trong nhƣ̃ng năm gần đây , Ngữ dụng học ở nƣớc ta không ngƣ̀ng phát triển, đáng chú ý là hƣớng tìm hiểu nghệ thuật ngôn tƣ̀ ở tác phẩm văn chƣơng. Nhờ các tri thƣ́c mới về Dụng học , ngƣời ta có thể hì nh du ng sâu sắc hơn nhƣ̃ng dụng c ông của nhà văn trong xây dƣ̣ng các liên kết đa chiều của lời thoại , xây dƣ̣ng hệ thống tƣ̀ ngƣ̃ trong đó có các tƣ̀ ngƣ̃ đƣợc dùng với chức năng xƣng hô. 1.2. Bão biển đã đƣợc coi là một tiểu thuyết lớn (2 tập, xuất bản năm 1969) về đề tài công giáo ở miền đồng bằng Bắc Bộ nƣớc ta . Tác phẩm không chỉ là dấu ấn đáng ghi nhớ , khẳng đị nh tài năng văn chƣơng của Chu Văn , mà còn đƣợc độc giả đƣơng thời và hiện nay đón nhận một cách nồng nhiệt nhờ giá trị phản ánh hiện thực sâu sắc của nó . Đọc Bão biển nguyên Phó thủ tƣớng Nguyễn Ngọc Trì u tƣ̀ng nhận xét : “Bão biển đâu chỉ là tiểu thuyết , nó còn là bản báo cáo sinh động giúp cho chúng tôi hiểu thêm về một tôn giáo...”. Thành công ấy của tác phẩm có sƣ̣ đóng góp không nhỏ của cách sƣ̉ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 3 http://www.lrc-tnu.edu.vn dụng ngôn ngữ nghệ thuật . Chọn đề tài Xưng hô trong tác phẩm “Bão biển” của Chu Văn chúng tôi mong muốn góp phần lí giải tính độc đáo trong nghệ thuật ngôn từ Chu Văn từ một góc nhìn: hệ thống từ ngữ xƣng hô và cách sử dụng hệ thống này ở các nhân vật trong truyện. Hệ thống từ ngữ xƣng hô của các nhân vật trong tác phẩm vừa thể hiện đƣợc đặc trƣng chung của văn hóa ngƣời Việt, lại vừa bộc lộ ra những nét riêng của một nhóm xã hội nhỏ hơn: những ngƣời theo đạo Thiên chúa ở vùng ven biển đồng bằng Bắc Bộ nƣớc ta vào những năm đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội. 2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 2.1. Những nghiên cứu về xƣng hô nói chung và từ ngữ xƣng hô trong tác phẩm văn học Trong các tài liệu về Ngữ pháp và Ngữ dụng học, xƣng hô luôn đƣợc khảo sát khá kĩ lƣỡng do vị trí và công dụng đặc biệt của nó. Trong công trình Studies in Vietnamese grammar (năm 1951), M.B. Emeneau đã dành nhiều trang nhận xét về từ xƣng hô trong tiếng Việt, đặc biệt là nhóm từ xƣng hô lâm thời có nguồn gốc danh từ. Ông gọi các danh từ đƣợc dùng làm từ xƣng hô này là các "đại danh từ cƣơng vị" và nhận xét: “Đa số các đại từ đó đều trùng làm một với những danh từ chỉ ngƣời bà con cùng huyết thống” [12, tr 51]. Ông thống kê đƣợc mƣời ba đại danh từ nhân xƣng cƣơng vị trùng với các danh từ chỉ bà con thân thuộc: anh, bà, bác, cậu, con … Trong các công trình nghiên cứu ngôn ngữ học hiện đại, ngoài việc chú ý tới tính hệ thống và nguồn gốc của hệ thống đại từ nhân xƣng, ngƣời ta còn quan tâm đến các nguyên tắc vận hành hệ thống này trong một ngôn ngữ J. Lyons trong Sémantique (1980) khẳng định vị thế xã hội của các nhân vật hội thoại ảnh hƣởng trực tiếp đến việc lựa chọn và sử dụng từ ngữ xƣng hô. Ông cho rằng ngƣời ở vị thế trên phải xƣng hô khác với ngƣời ở vị thế dƣới, và Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 4 http://www.lrc-tnu.edu.vn nhấn mạnh "đây là điều phổ biến trong nhiều ngôn ngữ trên thế giới" [20, tr 83]. R.A Hudson trong Sociolinguistics (1990), cũng bàn đến vị thế của nhân vật giao tiếp, song ông nhấn mạnh đặc biệt vào khái niện quyền uy trong việc quyết định lựa chọn từ xƣng hô. Hudson viết: "Mỗi khi một ngƣời nào đó viết hoặc nói, anh ta không chỉ đặt mình trong mối quan hệ với toàn bộ thành phần xã hội còn lại mà còn liên kết hành động của anh ta với những cách phân loại của các hành vi giao tiếp. Sơ đồ đó có dạng là một ma trận nhiều chiều, giống nhƣ bức tranh về xã hội mà anh ta đã dựng lên trong óc mình" [13, tr 21]. Ở Việt Nam, từ những thập niên cuối thế kỷ XX trở lại đây, các công trình nghiên cứu về xƣng hô xuất hiện ngày càng nhiều và chất lƣợng ngày càng dày dặn. Các nhà ngôn ngữ học có uy tín về lĩnh vực này nhƣ Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Văn Chiến, Nhƣ Ý, Hoàng Thị Châu, Bùi Minh Yến, Phạm Ngọc Thƣởng, Lê Thanh Kim, Nguyễn Phú Phong,… chú trọng tiếp cận lý thuyết xƣng hô theo hƣớng mới: hoạt động hành chức của từ ngữ xƣng hô. Theo Nguyễn Văn Chiến: "Vấn đề sẽ rõ ràng và lý thú hơn khi chúng ta xem xét những từ xƣng hô dƣới ánh sáng của lý thuyết dụng học và dân tộc học giao tiếp" [10, tr 15]. Với phƣơng châm nghiên cứu ấy, Nguyễn Văn Chiến đã đầu tƣ khá nhiều công sức vào mảng đề tài này trên cơ sở tƣ liệu ngôn ngữ mẹ đẻ và ngoại ngữ. Trong cuốn Từ xưng hô trong tiếng Việt (1993), tác giả sử dụng phƣơng pháp tiếp cận hệ thống để tìm hiểu về các từ ngữ xƣng hô trong tiếng Việt – tiếng mẹ đẻ. Theo đó, tất cả các từ ngữ xƣng hô trong tiếng Việt đƣợc nghiên cứu nhƣ một chỉnh thể nguyên vẹn. Theo tác giả, đó là một hệ thống cấu trúc bao gồm các yếu tố trỏ ngƣời trong sinh hoạt giao tiếp – đối thoại, nội dung và giá trị của từng yếu tố đƣợc xác định nhờ vào sự đối lập giữa yếu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 5 http://www.lrc-tnu.edu.vn tố ấy với tất cả những yếu tố còn lại trong hệ thống thông qua những quan hệ phạm trù (cái đƣợc Nguyễn Phú Phong gọi là "phạm trù nhân xƣng"). Nguyễn Văn Chiến còn tiến hành khảo sát các phạm trù nhân xƣng tiếng Việt trên cơ sở đối chiếu với các ngôn ngữ cùng loại hình với nó (nhƣ tiếng Lào, Khơ me) và ngôn ngữ khác loại hình (nhƣ tiếng Nga, Anh, Tiệp). Cùng với Nguyễn Văn Chiến, nhiều tác giả cũng tìm tòi theo hƣớng nghiên cứu các từ ngữ xƣng hô trong sự so sánh với các ngôn ngữ khác. Tác giả Phạm Ngọc Thƣởng trong Luận án tiến sĩ Cách xưng hô trong tiếng Nùng (1998) đã so sánh cách xƣng hô giữa các thế hệ và trong cùng thế hệ của gia đình ngƣời Nùng với ngƣời Việt. Ở công trình này, tác giả đi sâu phân tích, chỉ ra sự tƣơng đồng và khác biệt trong lớp từ ngữ chỉ quan hệ thân tộc giữa hai ngôn ngữ; đồng thời lý giải giải hiện tƣợng đó dựa vào các đặc điểm văn hóa, tập quán, lối sống… của từng tộc ngƣời. Ở phạm vi bao quát hơn, Bùi Mạnh Hùng với công trình Ngôn ngữ học đối chiếu (2008) đã tiến hành so sánh đối chiếu một cách có hệ thống tiếng Việt với tiếng Anh và tiếng Bungari. Tác giả đối chiếu ở mọi cấp độ của ngôn ngữ nhƣ: âm vị, hình vị, từ, ngữ pháp, ngữ dụng. Với cấp độ từ, ông lựa chọn lớp từ chỉ quan hệ thân tộc là đối tƣợng nghiên cứu chính, qua đó chỉ ra: Sự khác nhau cơ bản giữa tiếng Việt và tiếng Bungari, tiếng Anh là ở chỗ: lớp từ thân tộc trong tiếng Bungari, tiếng Anh chỉ đơn thuần miêu tả quan hệ, còn lớp từ này ở tiếng Việt ngoài chức năng miêu tả quan hệ còn có chức năng làm phƣơng tiện xƣng hô. Hƣớng tiếp cận các từ ngữ xƣng hô dƣới ánh sáng của lí thuyết Ngữ dụng học còn đƣợc nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam đi theo. Các tác giả đã không dừng lại ở việc nghiên cứu các từ ngữ này trong giao tiếp chung chung mà đi sâu nghiên cứu các phạm vi cụ thể trong các hoạt động giao tiếp ngôn ngữ. Đáng chú ý là tác giả Bùi Minh Yến với hàng loạt bài viết trên tạp chí Ngôn ngữ (các năm: 1990, 1993, 1994…) nhƣ: Xưng hô giữa vợ và chồng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 6 http://www.lrc-tnu.edu.vn trong gia đình người Việt, Xưng hô giữa anh chị và em trong gia đình người Việt, Xưng hô giữa ông bà và cháu trong gia đình người Việt; và luận án Từ xưng hô trong gia đình đến xưng hô ngoài xã hội của người Việt (2001). Tác giả Lê Kim Thanh với luận án tiến sĩ Từ xưng hô và cách xưng hô trong các phương ngữ tiếng Việt từ góc nhìn của lý thuyết xã hội ngôn ngữ học (2002) cùng với nhiều bài nghiên cứu trên các tạp chí về cách xƣng hô, cũng đã tạo nên một bức tranh nhiều màu sắc về từ ngữ xƣng hô của ngƣời Việt xét từ góc nhìn phƣơng ngữ. Một số kết quả nghiên cứu về từ ngữ xƣng hô và cách xƣng hô trong tác phẩm văn học của các tác giả đi trƣớc đã đem lại vài sự gợi mở bổ ích. Trƣớc hết phải kể đến bài viết Cách xưng gọi trong "Dế mèn phiêu lưu ký" (2001) của tác giả Tạ Văn thông. Điều đặc biệt ở công trình này là tác giả không chỉ miêu tả một cách đầy đủ lớp từ ngữ xƣng gọi và cách xƣng gọi phong phú, đa dạng giữa các nhân vật (thực ra là các con vật đƣợc nhân cách hóa) nhƣ thƣờng thấy, với nhân vật trung tâm là Dế Mèn, mà còn chỉ ra loại xƣng gọi thứ hai ít đƣợc đề cập tới trong các tài liệu ngôn ngữ học: xƣng gọi của "ngƣời kể chuyện". Theo tác giả: "Nếu nhƣ nhân vật phải nhập vai và ngôn ngữ của họ lệ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể của câu chuyện, thì "ngƣời kể chuyện" lại tách khỏi hoàn cảnh ấy để đồng hành cùng độc giả, để ngắm nhìn các nhân vật với nụ cƣời am hiểu". "Ngƣời kể chuyện" là một nhân vật đặc biệt, xuất hiện trong tất cả các hoàn cảnh của tác phẩm, đƣợc tự xƣng là tôi và gọi ngƣời đƣợc nói đến một cách gián tiếp (tức ở ngôi 3). Và nhờ có ngôn ngữ của "Ngƣời kể chuyện" đƣợc thể hiện qua giọng điệu của Dế Mèn, nhân vật chính trong truyện: chàng hiệp sĩ trở lại quê nhà và kể lại cuộc phiêu lƣu vừa qua, mà ngƣời đọc có thể hiểu rõ hơn về tác phẩm, biết đƣợc những ý nghĩ thầm kín, những động cơ bí ẩn ở phía sau hành động của nhân vật… Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 7 http://www.lrc-tnu.edu.vn Luận văn thạc sĩ Hội thoại trong sáng tác của Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám của Phạm Văn Khanh (Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 2006) cũng là một tài liệu chuyên biệt về sử dụng từ ngữ xƣng hô trong tác phẩm văn học. Tác giả nhấn mạnh vào đặc điểm sử dụng từ ngữ trong quan hệ với nhân vật trong các tác phẩm của Nam Cao và chỉ ra những đặc trƣng trong cách xƣng hô của các lớp nhân vật khác nhau. Ví dụ: ngƣời nông dân lƣơng thiện thƣờng xƣng con, gọi ông, bà khi giao tiếp với quan lại, địa chủ; nhân vật tha hóa thƣờng xƣng tôi, ông, gọi mày bất chấp địa vị, tuổi tác; quan lại thƣờng xƣng ông, bà, gọi mày với những ngƣời có vị thế thấp hơn; và trí thức thƣờng xƣng tôi với bất cứ nhân vật nào. Tác giả đi đến kết luận: Qua cách xƣng hô, các nhân vật trong các tác phẩm đang xét thể hiện vị thế của mình, đồng thời thể hiện mối quan hệ, diễn biến tâm lí với các nét tình thái thân sơ khinh trọng khác nhau. Từ ngữ xƣng hô trong sáng tác của Nam Cao rất giàu sắc thái biểu cảm. Ở một góc nhìn khác, Hà Ngọc Yến đã tiến hành Đối chiếu các phương tiện dùng để xưng hô trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp và truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư (Luận văn thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên, 2009). Luận văn này đã thể hiện sự mạnh dạn của ngƣời viết khi chỉ ra các phƣơng tiện dùng để xƣng hô giữa các truyện ngắn của hai tác giả nói trên có những nét tƣơng đồng và khác biệt nhất định. Nếu nét tƣơng đồng tạo nên xu hƣớng "gia đình hóa" trong xƣng hô ngoài xã hội của các sáng tác, thì sự khác biệt tạo nên những đặc sắc trong phong cách của mỗi nhà văn: "Nguyễn Huy Thiệp viết bằng trí tuệ, còn Nguyễn Ngọc Tƣ viết bằng chính bản năng con ngƣời mình" [38, tr 85]. 2.2. Những nghiên cứu về sáng tác của Chu Văn, về tiểu thuyết Bão biển và ngôn ngữ trong Bão biển Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 8 http://www.lrc-tnu.edu.vn Trên miền đất mà Phật giáo và Nho giáo ngự trị chủ yếu trong đời sống tâm linh của ngƣời dân nhƣ Việt Nam ta, Chu Văn là một trong số rất ít các nhà văn viết nhiều và viết hay về đề tài có liên quan đến Thiên chúa giáo. Ông cũng là một trong số không nhiều nhà văn Việt Nam vừa làm cán bộ quản lí, vừa cầm bút. Bởi thế, sáng tác của nhà văn – nhà quản lí này đƣợc giới nghiên cứu văn học cũng nhƣ ngôn ngữ học quan tâm khá nhiều. Ở phƣơng diện văn học, phải kể đến những nghiên cứu về sáng tác của Chu Văn ở mức độ tổng quan của các tác giả: Nguyễn Văn Long, Phạm Ngọc Hiền, Đức Hậu… Trong bài viết Có một Thái Bình trong Chu Văn (2009), Đức Hậu đặc biệt đề cao khả năng sáng tác dồi dào của Chu Văn qua hàng loạt tác phẩm ra đời với các thể loại phong phú: thơ, truyện ngắn, bút kí, tiểu thuyết. Tác giả nói: Trang viết của ông ít dập xoá, viết đến đâu đƣợc đến đấy. Mỗi nhà văn có năng lực và phƣơng pháp làm việc riêng, nhƣng ngƣời có năng lực làm việc nhƣ Chu Văn quả là không nhiều. Tác phẩm đƣợc Đức Hậu đề cao hơn cả là tiểu thuyết Bão biển. Theo ông: thực tế nóng bỏng của xã hội đƣơng thời đƣợc đƣa vào tác phẩm này hết sức sinh động và có tầm khái quát cao; Có thể nói các nguyên mẫu nhân vật của Chu Văn vẫn đang sống ngoài đời, và họ có thể đọc thấy mình trong các trang Bão biển. Bộ tiểu thuyết đã đƣa Chu Văn lên hàng những nhà văn nổi tiếng của đất nƣớc. Nhận xét về phong cách của Chu Văn qua các sáng tác, nhà nghiên cứu văn học Nguyễn Văn Long viết: Chu Văn có vốn hiểu biết sâu sắc về nông thôn, văn phong khỏe khoắn, đậm chất dân dã, bút pháp dựng ngƣời dựng cảnh giàu tính tạo hình, lại có khả năng khắc họa tính cách, phân tích những động lực của hành vi con ngƣời. Ông là nhà văn giàu bút lực về đề tài nông thôn trong văn học đƣơng đại Việt Nam. Ông cũng đánh giá cao tiểu thuyết Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 9 http://www.lrc-tnu.edu.vn đậm tính sử thi Bão biển, cho rằng đây là một trong những tác phẩm hay về nông thôn Bắc Bộ Việt Nam vào những năm 60 của thế kỷ XX. Trong chuyên luận Văn xuôi Chu Văn (2009) tác giả Lại Nguyên Ân đã nghiên cứu sâu sắc và toàn diện về các sáng tác văn xuôi của Chu Văn. Từ Con đường lầy, Con trâu bạc, Cô lái đò sông Ninh, Ánh sáng bên hàng xóm, đến tiểu thuyết Bão biển, tiểu thuyết xác lập đƣợc chỗ đứng chắc chắn của nhà văn trong văn học, và sau này là Đất mặn, Sao đổi ngôi, Giáp mặt …ở mỗi tác phẩm ông đều dừng lại mô tả, phẩm bình một cách kĩ lƣỡng. Cuối cùng, nhà nghiên cứu đi đến kết luận: Tƣ chất dân gian của ngòi bút Chu Văn bộc lộ đặc biệt rõ ở ngôn ngữ nghệ thuật, ở thể loại các tác phẩm của ông. Dù dồi dào năng lực miêu tả các bức tranh sinh hoạt, các xung đột thế sự và ít nhiều, cả các tấn kịch tâm lý – tức là những năng lực của nhà tiểu thuyết hiện đại – nhìn chung, các tác phẩm của Chu Văn vẫn thuộc loại truyện kể liên hoàn, gần với truyện kể dân gian cả về cách bố cục, cách xây dựng nhân vật lẫn cách triển khai và xử lý xung đột. Đây là một sản phẩm độc đáo, in rõ dấu ấn sự giao thoa của văn hóa truyền thống và văn hóa mới. Nhà nghiên cứu Nguyễn Ngọc Hiền lại đánh giá Bão biển là tác phẩm chứa nhiều xung đột nhất trong nghiên cứu Những cái nhất trong tiểu thuyết cách mạng giai đoạn 1945-1975 (2010). Tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ 1965 - 1975 - nhìn từ góc độ thể loại (2010) là một chuyên khảo nhận thức tổng quan về tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ 1965 – 1975 của tác giả Nguyễn Đức Hạnh. Trong công trình này, tác giả nhắc nhiều đến Chu Văn và các tác phẩm của ông, đặc biệt là tiểu thuyết Bão biển. Nguyễn Đức Hạnh nhấn mạnh: Tác phẩm thành công nhất viết về đề tài xây dựng chủ nghĩa xã hội ở thời kỳ này là Bão biển của Chu Văn. Minh chứng cho nhận định ấy, nhà nghiên cứu này đi vào phân tích và chỉ ra hàng loạt những thành công của tác phẩm ở nhiều mặt: giọng điệu, cảm hứng lãng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 10 http://www.lrc-tnu.edu.vn mạn kết hợp với cảm hứng sử thi, tạo dựng xung đột, xây dựng các kiểu loại nhân vật (chính diện, phản diện, trung gian…)… Ngoài ra, nhiều bài báo lớn nhỏ, các công trình của các nhà nghiên cứu văn học Việt Nam nhƣ Hà Minh Đức, Phong Lê, Nguyễn Đăng Mạnh,…cũng ít nhiều nhắc đến những sáng tác của Chu Văn (trong đó có Bão biển). Nhìn chung các tác giả đều đi đến thống nhất: Qua sáng tác của Chu Văn, đặc biệt là qua tiểu thuyết của ông, ngƣời đọc có thể nhận thấy một bút pháp hiện thực chặt chẽ, vừa có thể khắc hoạ bức tranh xã hội, vừa đi sâu vào những số phận cá nhân và những tính cách nhân vật; một văn phong chắc khỏe, đậm chất dân dã và vốn hiểu biết sâu sắc về ngƣời nông dân, đặc biệt là những nông dân vùng công giáo. Đến nay, hầu nhƣ chƣa có công trình nào nghiên cứu sâu về ngôn ngữ trong tác phẩm Bão biển của Chu Văn, đặc biệt là vấn đề Xưng hô trong Bão biển của Chu Văn. Đây vẫn là đề tài còn bỏ ngỏ, cần sự quan tâm nhiều hơn để có cái nhìn sâu sắc hơn về ngôn ngữ nghệ thuật trong tiểu thuyết mang đậm tính sử thi này. 3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu Trong đề tài này, chúng tôi sẽ tập trung nghiên cứu, tìm hiểu các phƣơng tiện dùng để xƣng hô và cách xƣng hô trong tiểu thuyết Bão Biển của Chu Văn (NXB Hội nhà văn, xuất bản lần đầu năm 1969, tái bản năm 2002). Tiểu thuyết gồm 2 tập, ba phần, 1126 trang, trong đó: tập 1 gồm hai phần, 667 trang (phần thứ nhất gồm 260 trang, chia thành 20 mục lớn, có nhan đề: hai con đƣờng; phần thứ hai gồm 407 trang, cũng chia thành 20 mục lớn, có tên là: kẻ lành, kẻ dữ); tập 2 có một phần, 459 trang (phần thứ ba này đƣợc chia thành 12 mục lớn, mang tên: bão biển). 3.2. Phạm vi nghiên cứu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 11 http://www.lrc-tnu.edu.vn Với khuôn khổ của đề tài, chúng tôi chỉ tập trung khảo sát và nghiên cứu các từ ngữ xƣng hô cách xƣng hô trong hội thoại ở Bão biển. 4. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 4.1. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu các phƣơng tiện khác nhau dùng để xƣng hô trong Bão biển và chỉ ra vai trò của việc sử dụng chúng trong xây dựng hình tƣợng nghệ thuật của tác phẩm này. 4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định cơ sở lí luận có liên quan đến xƣng hô. - Khảo sát, miêu tả các phƣơng tiện xƣng hô và cách xƣng hô trong 2 tập của tiểu thuyết Bão Biển - Chu Văn. - Bƣớc đầu tìm hiểu vai trò của cách xƣng hô đối với khắc họa hình tƣợng nhân vật trong các hoàn cảnh khác nhau ở tác phẩm Bão biển . 5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chúng tôi sử dụng những phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây khi thực hiện đề tài này: - Phƣơng pháp miêu tả (với các thủ pháp phân tích và tổng hợp). - Phƣơng pháp thống kê - phân loại . - Ngoài ra, chúng tôi có tham khảo cách phân tích tác phẩm văn học, không khí thời đại bấy giờ để lí giải các hiện tƣợng ngôn ngữ trong tác phẩm. 6. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 6.1. Về lý luận - Góp thêm tƣ liệu và cách nhìn nhận về xƣng hô, đồng thời chứng minh cho khả năng áp dụng tri thức về Ngữ dụng học để nghiên cứu ngôn ngữ trong tác phẩm cụ thể với cách xƣng hô của các nhân vật. 6.2. Về thực tiễn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 12 http://www.lrc-tnu.edu.vn - Giúp ngƣời đọc có đƣợc sự hiểu biết đầy đủ hơn về thành công của Chu Văn trong sử dụng ngôn từ nghệ thuật để phản ánh hiện thực và xây dựng hình tƣợng nghệ thuật. - Giúp cho công việc học tập và giảng dạy về ngôn ngữ các tác phẩm văn học cũng nhƣ tiếng Việt trong nhà trƣờng nói chung. Ngoài ra, kết quả của luận văn có thể xem nhƣ liệu tham khảo cho sinh viên và học sinh, đặc biệt với những ai yêu thích các tác phẩm của Chu Văn. 7. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục (Phụ lục 1: Hình ảnh tác giả Chu Văn; Phụ lục 2: Hình ảnh một số nhà thờ đạo ở miền đồng bằng Bắc Bộ – Việt Nam; Phụ lục 3: Bảng các vai giao tiếp trong các cuộc thoại của tác phẩm Bão biển; Phụ lục 4: Bảng các từ ngữ xƣng hô đƣợc sử dụng trong Bão biển) luận văn gồm 3 chƣơng: Chương 1: Cơ sở lí thuyết. Giới thiệu về Chu Văn và tác phẩm Bão biển Chương 2: Các từ ngữ xƣng hô và cách xƣng hô trong Bão biển Chương 3: Cách xƣng hô với việc xây dựng hình tƣợng nghệ thuật trong Bão biển Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 13 http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT. GIỚI THIỆU VỀ CHU VĂN VÀ TÁC PHẨM BÃO BIỂN 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN ĐẾN XƢNG HÔ 1.1.1. Lý thuyết hội thoại 1.1.1.1. Hội thoại là hoạt động cơ bản của ngôn ngữ bằng lời trong giao tiếp xã hội. Trong hội thoại, luôn luôn có sự hồi đáp giữa ngƣời nói và ngƣời nghe, chẳng những ngƣời nói và ngƣời nghe tác động lẫn nhau bằng lời nói mà lời nói của từng ngƣời cũng tác động lẫn nhau. Vì thế ý thức, bản chất, hành vi, tinh thần …của mỗi con ngƣời đều đƣợc in đậm trong các cuộc hội thoại. M.Bakhtin trong cuốn Thi pháp tiểu thuyết, sau khi nhấn mạnh vai trò của hội thoại (ông gọi là “đối thoại”), chỉ rõ mối quan hệ của hội thoại với việc thể hiện con ngƣời cá nhân, đã khẳng định: Con ngƣời ra đi khi đã nói lời của mình, nhƣng bản thân lời nói ấy còn lại mãi mãi trong cuộc thoại không bao giờ kết thúc… Trong Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, tác giả Đỗ Hữu Châu đã đƣa ra khái niệm hội thoại một cách bao quát sâu rộng, có thể áp dụng cho nhiều loại hình ngôn ngữ : "Hội thoại là hình thức giao tiếp thƣờng xuyên, phổ biến của ngôn ngữ, nó cũng là hình thức cơ sở của mọi hoạt động ngôn ngữ khác. Hội thoại là khái niệm dành cho mọi hình thức hội thoại khác nhau” [7, tr.201]. Theo Đỗ Hữu Châu, các cuộc thoại đƣợc phân biệt với nhau ở một số đặc điểm sau: - Đặc điểm của thoại trƣờng (không gian, thời gian) nơi diễn ra cuộc hội thoại. Thoại trƣờng hội thoại có thể mang tính công cộng nhƣ: trong cuộc mít tinh, hội trƣờng, tiệm ăn… , hay riêng tƣ: trong phòng ngủ giữa hai vợ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 14 http://www.lrc-tnu.edu.vn chồng… Thoại trƣờng cụ thể sẽ tƣơng ứng với hình thức hội thoại và nội dung hội thoại phù hợp với nó. Nên thoại trƣờng khác nhau sẽ có các cuộc thoại khác nhau. - Số lƣợng ngƣời tham gia hội thoại cũng làm cho các cuộc thoại khác nhau về tính chất và tên gọi. Hai ngƣời tham gia hội thoại sẽ có song thoại; ba ngƣời tham gia tƣơng ứng với hình thức tam thoại; hình thức đa thoại bao gồm trên ba ngƣời tham gia cuộc thoại. Tuy nhiên, song thoại vẫn là dạng cơ bản nhất của hội thoại. - Cƣơng vị và tƣ cách của những ngƣời tham gia hội thoại (còn gọi là "thoại nhân") cũng làm nên cái khác biệt của các cuộc thoại. Đó là tính chủ động hay bị động của các đối tác(còn gọi là “đối ngôn”); sự vắng mặt hay có mặt của vai nghe trong hội thoại. Theo đó, vị thế giao tiếp của thoại nhân sẽ trở thành nhân tố nhằm duy trì, thúc đẩy hoặc kết thúc cuộc thoại. - Các cuộc thoại đều có những “đích” cụ thể của những ngƣời tham gia hội thoại. Để bắt đầu cuộc thoại, các đối tác hội thoại đã phải xác định mục tiêu giao tiếp mà mình cần đạt đƣợc từ đó xây dựng chiến lƣợc phù hợp. Tuy nhiên, những cuộc thoại nhƣ thƣơng thuyết ngoại giao, hội thảo khoa học…thƣờng có đích rõ ràng; còn đối với những cuộc trò chuyện tán gẫu thì “đích” này thƣờng không cụ thể và mang tính tự phát. - Các cuộc thoại còn khác nhau ở tính có hình thức hay không có hình thức. Những cuộc thƣơng nghị, hội thảo… là những cuộc hội thảo mà hình thức tổ chức khá chặt chẽ, trang trọng đến mức thành nghi lễ.. Những chuyện trò đời thƣờng thì không cần một hình thức tổ chức nào cả. - Với những hình thức hội thoại khác nhau thì ngữ vực (một phong cách, một biến thể ngôn ngữ đƣợc sử dụng với một nhóm ngƣời có cùng nghề nghiệp nhƣ: bác sĩ, luật gia…) để thể hiện nó cũng khác nhau. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 15 http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất