Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Mầm non Xuaant3. tét và mua xuânsửa2...

Tài liệu Xuaant3. tét và mua xuânsửa2

.DOC
14
366
58

Mô tả:

KẾ HOẠCH TUẦN CHỦ ĐỀ TUẦN 2 : TẾT VÀ MÙA XUÂN ( Từ ngày 20 đến 24/1 năm 2014 ) 1. Đón trẻ: - Trò chuyện với trẻ về mùa xuân và ngày tết, giúp trẻ hiểu được về ngày tết - Nhắc nhở trẻ đăng ký góc chơi, phát hiện ra sự thay thay đổi các góc. - Chơi tự do ở các góc. 2. Thể dục sáng: - Tập theo nhạc toàn khối ngoài sân trường. - Kết hợp tập võ. 3. Hoạt động góc Tên góc Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị PP tiến hành 1. Góc - Trang trí nhà - Trẻ biết phân vai - Đồ chơi góc *Thỏa thuận vai phân vai cửa,mua sắm chuấn chơi,thể hiện được bán hàng. chơi: Cô tạo bị cho ngày tết hành động của các - Đồ chơi nấu tình huống cho vai. ăn,đồ dùng. trẻ hát bài hát“Sắp đến tết 2. Góc - Xây dựng công - Trẻ biết sử dụng - Hàng rồi” xây dựng- viên mùa xuân,khu các nguyên liệu có rào,cây - Đến trường Lắp ghép vui chơi ngày tết sẵn,phế liệu,đồ chơi hoa,thảm thật là vui,có cô để lắp ghép,xây cỏ,mô hình giáo, có bạn bè dựng sáng tạo thành lớp học. và có rất nhiều mô hình cánh đòng. - Đồ chơi lắp đồ chơi. Hôm ghép nay cô đã chuẩn - Nặn dụng cụ ,vẽ tô - Biết sử dụng các - Bút sáp,giấy nhiều đồ chơi, ai thích chơi ở màu, dán tranh mâm kỹ năng đã họcđể màu,đất nặn 3. Góc góc nào thì về ngũ quả, hoạt động tô,xé,dán,tranh theo - Hình mẫu tạo hình góc đấy nào. trong ngày tết trí tưởng tượng,sáng *Quá trình chơi: tạo của trẻ. Cô bao quát trẻ 4)Góc - Kể chuyện theo -Sách,truyện về chủ chơi ở tất cả các học tập tranh về các cây lá. đề. góc. - Đọc thơ, kể - Tranh ảnh,hoạ - Cô đến từng chuyện, ca dao tục báo góc đàm thoại ngữ về cây lá ngày và gợi ý để trẻ tết sáng tạo hứng - Trẻ biết cách cầm thú trong khi sách và mở sách. chơi: - Kể chuyện theo + Bác đang làm tranh với sự sáng gì vậy? tạo của mình 5. Góc - Đếm, so sánh,các khoa học- nhóm cây, so sánh toán cao thấp, to nhỏ. - Trẻ xác định được các vị trí các giác quan trên cơ thể mình, - Đồ dùng,đồ chơi về chủ đề. - Biết sử dụng một số kỹ năng lao dộng đơn giản để chơi trong gócChậu cát,nước, dụng cụ đo.6. Góc âm nhạc - Hát đúng giai điệu bài hát,biết kết hợp một số động tác minh hoạ. -Đài ,băng, -Các dụng cụ âm nhạc - Hát và biểu diễn những bài hát dã thuộc về chủ đề,chơi với các dụng cụ âm nhạc và phân biệt các âm thanh. + Cái này dùng để làm gì vậy bác? *Nhận xét: - Cô đến nhận nhận xét từng các góc chơi. - Tuyên dương những trẻ chơi tốt,động viên và khuyến khích những trẻ chơi yếu để giờ sau trẻ chơi tốt hơn. - Cây xanh trong góc - Chăm sóc cây, tỉa lá xắp xếp lại cho đẹp. 7. Góc thiên nhiên KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 2 ngày 20 tháng 1 năm 2014 I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH - Tạo hình: Cắt dán hoa (Mẫu) - HĐKH: Âm nhạc , MTXQ 1. Mục đích yêu cầu: a. Kiến thức. - Dạy trẻ biết sử dụng các kỹ năng tạo hình để nặn. b. Kỹ năng. - Trẻ thực hiện đúng đường nét, màu sắc để nặn các loại quả. c. Giáo dục. - Giáo dục trẻ hứng thú hoạt động 2. Chuẩn bị : - Đất nặn, bảng, một số quả tròn,dài, nặn gợi ý. 3. Tiến hành : Nội dung Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ1: Ổn định tổ chức - Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề - Dẫn dắt trẻ vào HHĐTT - Trẻ trò chuyện cùng cô và hát HĐ2: Quan sát và đàm thọai về vật mẫu - Cô dưa ra vật mẫu cho trẻ quan sát , đàm thoại : + Đây là quả gì ? + Làm thế nào mà cô có được những quả này? + Cô dùng những cách nào để nặn quả tròn ? + Quả dài thì sao? - Sau đó goi 1 -2 trẻ lên hỏi ý tưởng nặn -Trẻ trả lời HĐ3: hướng dẫn trẻ thược hiện - Cô làm mẫu cho trẻ quan sát , vừa làm cô vừa dùng lời giải thích : Cô xoay tròn , cách chia - Trẻ chú ý,quan sát đất , vuốt tròn… cô nặn mẫu - Trong quá trình trẻ nặn cô giúp đỡ trẻ kém - Cô phát đất nặn màu cho trẻ thực hiện. - Cho trẻ về bàn thực hành nặn sản phẩm. - Cô quan sát và động viên khuyến khích trẻ. .- Trẻ nặn sản phẩm HĐ 5: Nhận xét sản phẩm của trẻ - Con có nhận xét gì về quả mà bạn nặn của bạn? Vì sao con thích quả này? - Sau đó cô nhận xét khái quát. - Chuyển hoạt động -Trẻ trả lời - Trẻ trưng bày sản phẩm - Chuyển hoạt động II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Quan sá có mục đícht: Cho trẻ quan sát góc thiên nhiên. a .Mục đích: - Trẻ biết tên gọi tên 1 số loại cây ở góc thiên nhiên, cây lớn được là nhờ có đất, ánh sáng mặt trời,… b. Đàm thoại: - Đây là góc gì ? - Ai có nhận xét gì về góc thiên nhiên - Góc thiên nhiên có những loại cây gì ? - GD không ngắt bẻ cành cây ở góc thiên nhiên 2. TCVĐ :hái quả - Cách chơi : Cô gọi 2-3 trẻ lên , mỗi trẻ hái 1 quả theo cùng 1 số lượng mà cô yêu cầu. Trẻ thi đua xem ai hái nhanh, đủ, đúng,. Trẻ khác hát động viên “ nhanh nhanh bạn ơi “ và kiểm tra xem bạn hái có đúng không? 3. Chơi tự do : Chơi với đồ chơi ngoài trời. III. HOẠT ĐỘNG GÓC 1. Góc phân vai: trang trí nhà cửa 2. Góc tạo hình: Nặn dụng cụ ,vẽ tô màu, dán tranh mam quả ngày tết 3. Góc XD-LG: XD vườn hoa mùa xuân. 4. Góc thiên nhiên: chăm sóc cây, tỉa, lau lá. IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Làm quen bài mới :- Văn học: Thơ : Cây đào 2. Chơi vận đông. 3. Chơi tự do. *)Đánh giá: ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ************************************************************* KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 3 ngày 21 tháng 1 năm 2014 I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH - MTXQ : Trò chuyện về tết nguyên đán - HĐKH: ÂN 1. Mục đích yêu cầu: a. Kiến thức. - Giúp Trẻ nhận biết những dấu hiệu đặc trưng của ngày tết nguyên đán. b. Kỹ năng. - Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ. c. Giáo dục. - Giáo dục trẻ biết yêu quý, bảo vệ thiên nhiên 2. Chuẩn bị : - Đài các sét, tranh ảnh về các loại cây. - Bài hát, bài thơ. - Đàn oc ga 3.Tiến hành: Nội dung Hoạt động của cô HĐ 1: Ổn - Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề và cho trẻ hát bài định tổ hát nói về chủ đề , dẫn dắt trẻ vào hoạt động chức - Cô đọc câu đố về mùa xuân, ngày tết. HĐ 2: - Cô đưa bức tranh vẽ về mùa xuân cho trẻ quan sát Trò và nhận xét. chuyện và - Bức tranh vẽ gì? quan sát - Ai biết gì về mùa xuân. - Về mùa xuân có những hoa gì nở báo hiệu sắp đến tết. - Mùa xuân các con thấy thời tiết như thế nào? - Vào những ngày tết trong nhà thường có những cây hoa nào? - Trong những ngày tết người lớn thường làm gì cho trẻ con? Hoạt động của trẻ - Trẻ trò chuyện cùng cô và hát -Trẻ quan sát - Trẻ trả lời -Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Mở rộng : Để biết mùa xuân và ngày tết sắp đến - Trẻ trả lời thì các con hãy kể cho cô và các bạn biết ngày tết có những hoạt động gì vui vẻ? - Trẻ hát và chuyển Cô phát giấy, bút màu vẽ cho trẻ vẽ về các loài hoa HĐ 3 :Thi hoạt động mùa xuân vẽ các loài hoa HĐ 5: Cho trẻ hát - Hát bài hát : “ mùa xuân” -Kết thúc cô nhận xét,nêu gương. - Chuyển hoạt động -Chuyển hoạt động - II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Quan sát có mục đích: quan sát cây hoa nhài a .Mục đích: Trẻ biết tên gọi các loại hoa khác nhau, cây lớn được là nhờ có đất, ánh sáng mặt trời,… b. Đàm thoại: - Đây là cây hoa gì? - Hoa có màu gì ? -Lá có màu gì ? - Hoa có mùi ntn ? - Ai có nhận xét gì về những cây hoa này? - GD trẻ bảo vệ chăm sóc cho cây 2. TCVĐ :trốn tìm - Cách chơi: các cháu “ oẳn tù tỳ”, ai thua thì làm người đi tìm, nhắm mắt và đếm từ 1 đến 10.Trong khi các bạn khác tìm chỗ trốn, khi đếm xong đến 10 phải trốn xong và cháu đi tìm mở mắt và tìm, nếu nhìn thấy bạn nào thì chỉ tay và nói tên. 3. Chơi tự do : Chơi với các đồ dùng trong sân trường. III. HOẠT ĐỘNG GÓC 1. Góc phân vai: trang trí nhà cửa. 2. Góc học toán : Đếm và so sánh các nhóm cây hoa 3. Góc XD-LG: đồ chơi ngày tết 4. Góc thiên nhiên : chăm sóc cây, lau lá cây. IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Làm quen bài mới : - Hát VĐ : “ Sắp đến tết rồi” - Nghe hát: “ Mùa xuân ơi” 2. Chơi vận đông. 3. Chơi tự do. *)Đánh giá: ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ************************************************************* KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 4 ngày 22 tháng 1 năm 2014 I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH - Văn học: Thơ : Cây đào - HĐKH: ÂN, MTXQ 1. Mục đích yêu cầu : a. Kiến thức. - Giúp trẻ hiểu nội dung thơ. b. Kỹ năng. - Trẻ biết kỹ năng trả lời câu hỏi - Trẻ biết đọc thơ diễn cảm c. Giáo dục. - Giáo dục trẻ hứng thú hoạt động. 2. Chuẩn bị : - Tranh minh hoạ bài thơ. - Đàn cài giai điệu các bài hát về chủ điểm. 3. Tiến hành : Nội dung Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ1: Ổn định tổ chức - Cho trẻ chơi trò chơi “gieo hạt” - Trò chuyện về quá trình lớn lên của cây. - Cô khái quát lại sau đó dẫn dắt vào HĐTT. HĐ2: Đọc thơ cho trẻ nghe - Trẻ lắng nghe cô - Cô giới thiệu tên bài thơ: : Cây đào”. đọc. - Lần 1 đọc diễn cảm, nói tên bài thơ, tên tác giả. - Lần 2 cô đọc kết hợp tranh minh hoạ bài thơ. - Trích dẫn làm rõ ý, giảng giải từ khó : “ lốm đốm , nho nhỏ , hoa cười “ -Trẻ trả lời - Cô vừa đọc xong bài thơ gì? - Trong bài thơ có nói đến một loại cây mà vào dịp -Trẻ trả lời tết mới có, đó là cây gì? - Hoa của cây màu gì? - Cây đào trong bài thơ được tác giả viết như thế nào? - Sau đó cô khái quát lại nội dung bài thơ.Kết hợp giáo dục trẻ . - Trẻ đọc thơ HĐ3:Tìm hiểu nội dung thơ HĐ4: Dạy trẻ đọc thơ - Dạy trẻ đọc thơ bằng nhiều hình thức khác nhau - Cả lớp đọc , tổ nhóm, các nhân đọc. - Kết thúc cô nhận xét khái quát, tuyên dương trẻ. - Chuyển hoạt động - Trẻ trò chuyện cùng cô - Chuyển hoạt động II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Quan sát có mục đích: Quan sát cây khế a.Mục đích: - Trẻ biết tên gọi gọi tên, cây lớn được là nhờ có đất, ánh sáng mặt trời,… b .Đàm thoại: - Đây là cây gì? - Lá có màu gì ? - Cây trông đẻ làm gì ? - Ai có nhận xét gì về những cây hoa này? - GD trẻ không ngắt bẻ canh cây ….. 2. TCVĐ : Cửa hàng bán hoa - Cách chơi : tổ chức thành một quầy bán hoa, chon 1 trẻ làm người bán hoa, một số trẻ làm người mua.Người mua khi đến không được nói tên hoa mà tả lại nét, dặc trưng của hoa đó. Người bán hiểu lời mô tả và đưa hoa cho người mua. 3. Chơi tự do : Chơi với các đồ dùng trong sân trường. III. HOẠT ĐỘNG GÓC 1. Góc phân vai: mua sắm chuẩn bị tết. 2. Góc học toán : Đếm và so sánh các nhóm cây. 3. Góc XD-LG: XD bồn cây ngày tết 4. Góc thiên nhiên : chăm sóc cây, lau lá cây. IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Làm quen bài mới : -Toán: so sánh chiều dài 3 đối tượng 2. Chơi vận đông. 3. Chơi tự do. *)Đánh giá: ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ************************************************************* KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 5 ngày 23 tháng 1 năm 2014 I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH -Toán: So sánh chiều dài 3 đối tượng -HĐKH: Âm nhạc, 1. Mục đích yêu cầu : a. Kiến thức. Dạy trẻ biết so sánh chiều dài 3 đối tượng b. Kỹ năng. -Dạy trẻ biết trả lời câu hỏi,so sánh. c.Giáo dục. -Trẻ hứng thú hoạt động 2. Chuẩn bị -Vật mẫu: 3 cây bút chì có độ dài khác nhau, 2 bảng giấy có độ dài khác nhau 3. Tiến hành : Nội dung Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ1: Ổn định tổ chức - Cho trẻ hát bài hát : Em yêu cây xanh - Trò chuyện về quá trình lớn lên của cây. - Cô khái quát lại sau đó dẫn dắt vào HĐTT. - Trẻ hát HĐ2: Ôn so sánh chiều dài 2 đối -Cho trẻ chơi trò chơi dệt vải cùng cô: 2 trẻ -Trẻ chơi cùng cô. đứng thành từng cặp, vừa đọc bài đồng dao vừa làm động tác dệt vải. -Trẻ đem sản phẩm lên và cho 2 trẻ chọn 2 tấm -Trẻ nói được độ dài tượng. vải để may áo cho búp bê của 2 mảnh vải. -Hỏi trẻ độ dài 2 mảnh vải ? Vì sao con biết? -Cô đem 2 sợi dây cho trẻ so sánh: Sợi nào dài hơn, ngắn hơn.Vì sao con biết? HĐ3:Dạy trẻ so sánh chiều dài 3 đối tượng -Trẻ lấy băng giấy nào mà trẻ cho là dài nhất ra đặt ngay ngắn ra trước mặt. -Chọn 2 băng giấy nào mà trẻ cho là ngắn hơn đặt chồng lên băng giấy mà trẻ cho là dài nhất -Lấy băng giấy còn lại đặt chồng lên sao cho đầu phía trái của 3 băng giấy bằng nhau. -Cho trẻ nhận xét 3 băng giấy. -Cô khẳng định lại cho trẻ : Khi ta lấy băng giấy băng giấy màu xanh làm chuẩn thì BG màu xanh dài nhất, Bg màu vàng ngắn hơn ,BG màu vàng ngắn nhất. -Cho vài trẻ nhắc lại. * Cho trẻ lật úp 3 BG lại và nhận xét: Vì sao chỉ thấy BG màu xanh? -Trẻ để BG màu xanh xuống phía dưới.Cô hỏi trẻ : vì sao chỉ thấy BG màu vàng? -Cho trẻ để BG màu vàng ra giữa 2 BG sao cho đầu trái của 3 BG bằng nhau. -Nhận xét về chiều dài 3 băng giấy khi cô lấy BG màu hồng làm chuẩn thì BG màu hồng ngắn nhất, BG màu xanh dài hơn,BG màu xanh dài nhất. -Cho vài trẻ nhắc lại. -Cho trẻ so sánh chân cô và chân 2 bạn.Trẻ nhận xét .Sau đó cho trẻ 3 trẻ về từng nhóm tự so sánh chân với nhau. -Cho trẻ so sánh các đồ dùng trên máy. HĐ4 :Luyện tập HĐ5 :Chơi trò chơi -Vì dây màu xanh thừa ra 1 đoạn. -Trẻ lấy theo yêu cầu của cô. -Trẻ nói lên hiểu biết của mình -Vì màu xanh dài nhất nên đã che khuất 2 băng giấy. -Trẻ nhắc lại. *Tc: Tàu về ga: Cô sẽ cho lớp mình thành 3 -Trẻ chơi cùng bạn. đoàn tàu, mỗi bạn là một toa tàu. Đầu tiên cô mời 3 bạn sẽ làm đầu tàu trước : Cô đội mũ tàu hoả lên cho trẻ và nói: Đây là tàu s1,s2,s3. Trẻ chơi Các bạn sẽ về 3 đoàn tàu theo ý thích của sao cho chiều dài 3 đoàn tàu không bằng nhau. -Để các đoàn tàu đi an toàn cô thì ở đây cô có 3 nhà ga. Khi về ga các đoàn tàu chú ý về đúng ga của mình theo yêu càu của cô. -Cho trẻ chơi 2 lần, hỏi trẻ độ dài các đoàn tàu. -Kết thúc: Cô nhận xét, tuyên dương trẻ. *Tiết 2: - Thể dục : Ném trúng đích thẳng đứng - HĐKH : Âm nhạc 1. Mục đích yêu cầu: a. Kiến thức. - Giúp trẻ biết cách trèo thang và chạy chậm 80 m - Rèn luyện tính mạnh dạn, biết khéo léo khi trèo. b. Kỹ năng. - Rèn kỹ năng quan sát cho trẻ. - Phát triển ngôn ngữ. c. Giáo dục. thể - Giáo dục trẻ hứng thú hoạt động, rèn luyện thân 2. Chuẩn bị : - Đài các sét, tranh ảnh về các loại cây. 3. Tiến hành : Nội dung Hoạt động của cô HĐ1 : Khởi - Cho trẻ kết hợp đi thường, đi mũi chân, đi gót động chân, đi thường, đi khom, đi chậm, chạy nhanh về hàng. *) Bài tập phát triển chung: HĐ2 : - Động tác tay : Trọng động - TTCB : + N1 Đứng tự nhiên , tay thả xuôi + N2 Hai tay thay nhay đưa thẳng lên cao. - Động tác chân : - TTCB : + Đứng thẳng, khép chân, tay chống hông. + N1 : Đứng kiển chân + N2 : Về TTCB - Động tác bụng : - TTCB : Đứng chân rộng bằng vai, 2 tay chống hông. + N1 : Quay người sang trái. + N2 : Về TTCB. - Động tác bật : - TTCB :Đứng khép chân tay thả xuôi Hoạt động của trẻ - Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện - Trẻ lắng nghe HĐ3 : Hồi tĩnh + N1 : Bât tách 2 chân sang 2 bên , tay đưa ngang + N2 : Bật khép chân về tư thế chuẩn bị *) Vận động cơ bản : - Hôm nay cô sẽ dạy các con vận động : “Ném trúng đích nằm thẳng” - Tập lần 1 : Cô làm không phân tích động tác. - Tập lần 2 : Cô phân tích nhấn mạnh kỹ thuật trèo - Trẻ thực hiện thang và chạy châm 80m : vin tay ở gióng thang ngang ngực , bước 1 chân lên cây thứ 1, bước sang tiếp chân bên kia cùng 1 cây. Sau đó chuyền tay vịn lên cây trên…Tiếp tục như vậy cho đến 7 – 10 gióng thang. Khi xuống cũng bước dồn từng chân - Trẻ đi lại nhẹ 1. nhàng - Cô cho trẻ tập thử 2 -3 lần. - Lần lượt cho trẻ tập, cô sửa sai cho trẻ. - Cũng cố bài tập : goi 1 trẻ lên thực hiện lại BT - Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng trong sân tập II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Quan sát có mục đích: quan sát cây cau a. Mục đích: Trẻ biết gọi tên , lợi ích và cách chăm sóc cây b. Đàm thoại: - Đây là cây gì ? - Lá có màu gì ? - Cây cau cho ta ích lơi gì ? - GD trẻ cham sóc bảo vệ cây 2. TCVĐ :Bịt mắt bắt dê - Cách chơi : cho trẻ đứng thành vòng tròn. Mỗi lần chơi chọn 2 trẻ, một trẻ làm dê, một trẻ làm người bắt dê, cô bịt mắt 2 trẻ lại. Khi chơi, cả 2 trẻ cùng bò, trẻ làm dê vùa bò vừa kêu “ be,be,be”, trẻ kia chú ý nghe để bắt được dê, nếu bắt được dê là thắng cuộc. 3. Chơi tự do : Chơi với các đồ dùng trong sân trường. III. HOẠT ĐỘNG GÓC 1. Góc phân vai: Cửa hàng bán cây ngày tết 2. Góc âm nhạc : Hát, múa về chủ đề. 3. Góc XD-LG: XD khu vui chơi ngày tết.. 4. Góc thiên nhiên : chăm sóc cây, lau lá cây.. IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Làm quen bài mới : - MTXQ : Trò chuyện về tết nguyên đán 2. Chơi vận đông. 3. Chơi tự do. *)Đánh giá: ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ************************************************************* KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 6 ngày 24tháng 1 năm 2014 I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH - Hát VĐ : “ Sắp đến tết rồi” - Nghe hát: “ Mùa xuân ơi” - TC; Nghe tiếng hát đoán tên bạn - HĐKH: ÂN 1. Mục đích yêu cầu: a. Kiến thức. - Giúp nhớ tên bài hát, biết vân động bài hát, chú ý nghe hát, biết cách chơi trò chơi. b. Kỹ năng. - Trẻ biết hát đúng nhạc, thuộc bài hát, hát đúng lời c. Giáo dục. - Giáo dục trẻ hứng thú hoạt động, thể hiện tình cảm yêu quý chú bộ đội 2. Chuẩn bị : - Đài các sét, tranh ảnh về bài hát. 3. Tiến hành : Nội dung Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ1: - Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề và cho trẻ hát Hướng đẫn bài hát nói về chủ đề , dẫn dắt trẻ vào hoạt động trẻ vào hoạt động HĐ2: hát VĐ “ Sắp đến tết rồi” - Cô giớ thiệu tên bài hát - Cô hat lần 1 kết hợp các động tác minh họa - Hỏi trẻ ý tưởng vận động cho bài hát - Cả lớp hát , tổ hát chuyển đội hình vòng tròn - vòng tron bạn trai - vòng trai bạn gái - Đội hình hàng ngang - Đội hình hàng dọc - Nhom - Cá nhân - Trẻ trò chuyện cùng cô và hát -Trẻ hát và vỗ tay -Trẻ hát -Trẻ hát HĐ3:Nghe hát“ Mùa xuân ơi” HĐ4: - Trò chơi âm nhạc -Cô giới thiệu bài hát “ Mùa xuân ơi” - Lần 1: cô hát cùng đàn. - Lần 2: Cô hát minh hoạ. -Lần 3: Cho trẻ nghe băng - Trò chơi “ Đoàn tàu nhỏ xíu” : - Cô giải thích cách chơi,luật chơi cho trẻ : Các cháu đứng thành hàng dọc, tay vịn vai nhau ( hoặc cầm đuôi áo ) vừa hát vừa chạy nhẹ. + Từ đầu đến…” Tý xíu” : Trẻ chạy chầm chậm + Từ “ Bước mau mau”…đến hết bài : Trẻ chạy nhanh dần… + Cháu đi đầu cầm lá cờ. -Trẻ chơi 3-4 lần -Kết thúc cô nhận xét,nêu gương. - Chuyển hoạt động - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi - Chuyển hoạt động II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1 . Quan sát có mục đích: Xếp nhà bằng lá cây. a . Mục đích: - Trẻ biết xếp thành hình ngôi nhà đơn giản, chơi xong biết nhặt lá vào thùng rác. b. Đàm thoại: - Các con biết có những kiểu nhà nào? - Nó được làm bằng chất liệu gì? - Các con thích xếp nhà kiểu gì? 2. TCVĐ : Cửa hàng bán hoa - Cách chơi : tổ chức thành một quầy bán hoa, chon 1 trẻ làm người bán hoa, một số trẻ làm người mua.Người mua khi đến không được nói tên hoa mà tả lại nét, dặc trưng của hoa đó. Người bán hiểu lời mô tả và đưa hoa cho người mua. 3. Chơi tự do : Chơi với các đồ dùng trong sân trường. III. HOẠT ĐỘNG GÓC 1. Góc phân vai: Đưa con đi thăm vườn cây, công viên 2. Góc tạo hình : Tô, nặn ,Vẽ cây lá hoa quả. 3. Góc XD-LG: XD bồn cây. 4. Góc thiên nhiên : chăm sóc cây, lau lá cây. IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Ôn bài cũ : - Hát VĐ : “ Sắp đến tết rồi” - Nghe hát: “ Mùa xuân ơi” 2. Chơi vận đông. 3. Chơi tự do. *)Đánh giá: ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... .*************************************************************
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan