Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Kiến trúc xây dựng Xí nghiệp phụ phục vụ xây dựng đường ô tô...

Tài liệu Xí nghiệp phụ phục vụ xây dựng đường ô tô

.PDF
21
240
108

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ MÔN ĐƯỜNG BỘ XÍ NGHIỆP PHỤ PHỤC VỤ XÂY DỰNG ĐƯỜNG ÔTÔ 1 Chương 1: CÁC VẤN ĐỀ CHUNG 1> KHÁI NIỆM Xí nghiệp phụ là nơi sản xuất và cung cấp các loại vật liệu, bán thành phẩm và các cấu kiện đúc sẵn. Quá trình thi công trên công trường tiến hành được nhịp nhàng và liên tục không chỉ phụ thuộc vào trình độ tổ chức trên công trường mà còn phụ thuộc vào công tác tổ chức và kế hoạch ở các xí nghiệp phụ. 2> ĐẶC ĐIỂM CỦA VIỆC SẢN XUẤT Ở CÁC XÍ NGHIỆP PHỤ  Nơi làm việc cố định;  Khối lượng công việc và trình độ thác ổn định;  Ít phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, thời tiết;  Có điều kiện thuận lợi để không ngừng nâng cao trình độ cơ giới hóa và sử dụng máy móc hiện đại. 2 Chương 1: CÁC VẤN ĐỀ CHUNG 3> QUAN HỆ GIỮA NĂNG SUẤT CỦA XNP VÀ VẬN TỐC DÂY CHUYỀN  Xác định năng suất của xí nghiệp phụ khi chưa biết vận tốc dây chuyền: W Dct .K kđ .K ca Pca  W- khối lượng sản phẩm cần thiết để hoàn thành khối lượng công tác theo kế hoạch hàng năm. Dct – số ngày công tác để sản xuất sản phẩm trong vòng một năm. Kkđ- hệ số không đều. Kca- hệ số đổi ca của xí nghiệp tính theo phương pháp bình quân gia quyền. n n D K i K ca  i DK  D2 K 2  ...  Dn K n i 1 i  n D i i 1 Dct i i 1 Ki - hệ số đổi ca ứng với số ngày công tác Di của XNP 3 Chương 1: CÁC VẤN ĐỀ CHUNG 3> QUAN HỆ GIỮA NĂNG SUẤT CỦA XNP VÀ VẬN TỐC DÂY CHUYỀN  Xác định năng suất của xí nghiệp phụ khi đã biết vận tốc dây chuyền (trong trường hợp sản phẩm tạo ra có thể bảo quản ở kho bãi) P  Q . L .K m T .N (T , m 3 / h ) Q- khối lượng sản phẩm cần cho 1 km đường đang xây dựng. T – số ca làm việc trong thời kỳ công tác của xí nghiệp. N – số giờ làm việc trong 1 ca. L - chiều dài đoạn đường sẽ sử dụng sản phẩm do XNP sản xuất ra (km). Km- hệ số xét đến sự hao hụt trong khâu vận chuyển, bảo quản và sử dụng (1,01÷1,05) 4 Chương 1: CÁC VẤN ĐỀ CHUNG 3> QUAN HỆ GIỮA NĂNG SUẤT CỦA XNP VÀ VẬN TỐC DÂY CHUYỀN  Xác định năng suất của xí nghiệp phụ khi đã biết vận tốc dây chuyền (trong trường hợp sản phẩm tạo ra phải sử dụng ngay trong vòng từ 1-2 giờ) P  V .Q . K m K kđ . N (T , m 3 / h ) V- vận tốc của dây chuyền thi công. Q – Khối lượng sản phẩm mà xí nghiệp phụ phải cung cấp cho 1 km đường. N – số giờ làm việc trong 1 ca. Km- hệ số xét đến sự hao hụt trong khâu vận chuyển, bảo quản và sử dụng (1,01÷1,05) 5 Chương 1: CÁC VẤN ĐỀ CHUNG 4> BỐ TRÍ CÁC XÍ NGHIỆP PHỤ  Khu vực cung cấp của xí nghiệp phụ: là tất cả những nơi sử dụng sản phẩn của xí nghiệp đó. Trong xây dựng đường ô tô, khu vực cung cấp thường là một đoạn đường hay một tuyến đường. Trong trường hợp có nhiều XNP có thể cung cấp sản phẩm, cần chọn sản phẩm của XNP thỏa mãn các yêu cầu sau: • Giá thành 1 đơn vị sản phẩm ở nơi sử dụng phải nhỏ nhất; • Thời gian cần thiết để vận chuyển sản phẩm đến nơi xa nhất không vượt quá thời gian cho phép từ lúc sản xuất đến khi sử dụng sản phẩm. 6 Chương 1: CÁC VẤN ĐỀ CHUNG 4> BỐ TRÍ CÁC XÍ NGHIỆP PHỤ  Xác định khu vực cung cấp của mỏ vật liệu xây dựng: 1. Phương pháp đồ giải: Trường hợp 1: Ck, Cg, Cv của các mỏ đều khác nhau 7 Chương 1: CÁC VẤN ĐỀ CHUNG 4> BỐ TRÍ CÁC XÍ NGHIỆP PHỤ  Xác định khu vực cung cấp của mỏ vật liệu xây dựng: 1. Phương pháp đồ giải: Trường hợp 2: Ck, Cg, Cv của các mỏ như nhau thì có thể xác định gần đúng ranh giới của khu vực cung cấp vật liệu từ điều kiện cân bằng cự li vận chuyển đến điểm xa nhất của các mỏ gần nhau. Ranh giới khu vực cung cấp giữa 2 mỏ gần nhau có thể tìm được từ đẳng thức: L’+ L2 = L3 +L” Má 1 Má 2 L3  L  L'- L" 2 L1 L'' L  L"- L' 2 L' L2  L L2 Khu vùc cung cÊp má 1 L3 L4 Khu vùc cung cÊp má 2 8 Chương 1: CÁC VẤN ĐỀ CHUNG 4> BỐ TRÍ CÁC XÍ NGHIỆP PHỤ  Xác định khu vực cung cấp của mỏ vật liệu xây dựng: 2. Phương pháp phân tích: Ranh giới khu vực cung cấp của 2 mỏ vật liệu là một điểm trên đường mà ở đó giá thành đơn vị sản phẩm của 2 mỏ bằng nhau. Ck1 + Cg1 + Cv1 = Ck2 + Cg2 + Cv2 Sau khi xác định được ranh giới của khu vực cung cấp của các mỏ, tính toán cự li vận chuyển bình quân từ mỏ đến tuyến theo công thức sau: 2 Từ mỏ 1: 2L' (L 1 + L 2 ) + L 1 + L 2 L bq1 = 2(L 1 + L 2 ) Từ mỏ 2: 2 L" ( L 3 + L 4 ) + L 3 + L 4 = 2(L 3 + L 4 ) 2 L bq 2 2 2 9 Chương 2: CÁC MỎ KHAI THÁC VL LÀM ĐƯỜNG 1. CÁC GIAI ĐOẠN KHẢO SÁT MỎ VL  Giai đoạn thăm dò: xác định vị trí mỏ, loại vật liệu, xác định sơ bộ trữ lượng của mỏ, bước đầu xác định các điều kiện khai thác, đồng thời lấy mẫu thí nghiệm chỉ tiêu cơ lý của vật liệu.  Giai đoạn khảo sát chi tiết:  Xác định số lượng và chất lượng vật liệu có thể khai thác được.  Xác định rõ các điều kiện khai thác ở mỏ. 2. NỘI DUNG CÔNG TÁC KHẢO SÁT MỎ VL  Công tác đo đạc về địa hình:  Bản đồ 1/1000 hoặc 1/2000, đường đồng mức 1m trong phạm vi mỏ.  Bản đồ 1/5000 hoặc 1/10000 thể hiện vị trí tương quan của mỏ so với tuyến đường và các khu vực xung quanh.  Công tác khảo sát địa chất:  Sử dụng kết hợp nhiều phương pháp như khoan thăm dò, đào hố và quan sát vệt 10 lộ địa chất. Chương 2: CÁC MỎ KHAI THÁC VL LÀM ĐƯỜNG 3. XÁC ĐỊNH TRỮ LƯỢNG MỎ VẬT LIỆU  Đo và tính theo trắc ngang: tiến hành đo vẽ các mặt cắt dọc và mặt cắt ngang. Sau đó tính toán khối lượng giống như với nền đường.  Phương pháp chiều sâu trung bình: V = htb.F (m 3) F- phạm vi khai thác của mỏ vật liệu, được xác định trên bình đồ (m2). htb- chiều sâu trung bình khai thác vật liệu trong phạm vi F (m). n h h tb  i i 1 n hi – chiều sâu tầng vật liệu trung bình trong lỗ khoan thăm dò thứ I (m). n – số lỗ khoan trong phạm vi F. 11 Chương 2: CÁC MỎ KHAI THÁC VL LÀM ĐƯỜNG 3. XÁC ĐỊNH TRỮ LƯỢNG MỎ VẬT LIỆU  Phương pháp chia theo tam giác: chia mỏ vật liệu thành các tam giác với đỉnh là các lỗ khoan thăm dò. Thể tích Vi trong mỗi khối có đáy tam giác diện tích Si. Vi  S i h tbi  S i h i  h i1  h i 2 3 n Trữ lượng vật liệu của mỏ: V   Vi i 1  Phương pháp chia đa giác: chia mỏ vật liệu thành các tam giác với đỉnh là các lỗ khoan thăm dò. Dựng trực tâm của các tam giác này. Các trực tâm sẽ cắt nhau tạo thành các đa giác có tâm là các hố khoan thăm dò. 12 Chương 2: CÁC MỎ KHAI THÁC VL LÀM ĐƯỜNG 3. XÁC ĐỊNH TRỮ LƯỢNG MỎ VẬT LIỆU  Phương pháp đường đồng mức: dựa vào đường đồng mức tính ra được trữ lượng mỏ vật liệu. V  i 1 S i  S i 1 Sh h n o 2 2 h ho n 1 h – bước của đường đồng mức Si – diện tích trong phạm vi mỗi đường đồng mức khép kín đo trên bình đồ. h0 – chênh cao giữa điểm cao nhất và đường đồng mức cao nhất. S4 S5 S3 S2 S1 13 Chương 2: CÁC MỎ KHAI THÁC VL LÀM ĐƯỜNG 4. CÁC PHƯƠNG ÁN KHAI THÁC Khai thác theo kiểu lấn dần từ một phía trên sườn dốc Khai thác theo kiểu đào thùng đấu 14 Chương 3: XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT BTN 1. NHIỆM VỤ CỦA CÁC XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT BTN  Tiếp nhận, kiểm tra chất lượng và bảo quản các loại vật liệu (đá, cát, bột khoáng, bitum).  Chế tạo hỗn hợp bê tông nhựa có thành phần theo thiết kế.  Kiểm tra chất lượng hỗn hợp bê tông nhựa sau khi xuất xưởng. 2. PHÂN LOẠI TRẠM TRỘN  Theo phương pháp trộn 15 Sơ đồ trạm trộn chu kỳ Trạm trộn chu kỳ Chương 3: XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT BTN 2. PHÂN LOẠI TRẠM TRỘN  Theo phương pháp trộn Sơ đồ trạm trộn bê tông nhựa liên tục Trạm trộn liên tục 16 Chương 3: XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT BTN 2. PHÂN LOẠI TRẠM TRỘN  Theo năng suất trạm trộn • Loại nhỏ: < 25T/h; • Loại vừa: 25-50 T/h; • Loại lớn: 50-100 T/h; • Loại rất lớn: >100 T/h  Theo khả năng di chuyển • Loại cố định • Loại di động Trạm trộn bê tông nhựa di động 17 Chương 4: XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT BTXM 1. NHIỆM VỤ CỦA CÁC XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT BTXM  Tiếp nhận, kiểm tra chất lượng và bảo quản các loại vật liệu (đá, cát, xi măng, phụ gia).  Chế tạo hỗn hợp bê tông xi măng có thành phần theo thiết kế.  Kiểm tra chất lượng hỗn hợp bê tông xi măng sau khi xuất xưởng. 2. PHÂN LOẠI TRẠM TRỘN  Theo phương pháp trộn • Máy trộn tự do: là loại máy trộn mà ở mặt trong của thùng trộn thường bố trí nhiều cánh cố định. • Máy trộn cưỡng bức: là loại máy trộn mà cánh trộn lắp theo trục nằm ngang hoặc thẳng đứng. • Máy trộn chấn động: giống như các máy trộn thông thường có lắp thêm bộ phận gây chấn động. 18 Chương 4: XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT BTXM 2. PHÂN LOẠI TRẠM TRỘN  Theo sơ đồ trộn • Máy trộn chu kỳ: là loại máy trộn làm việc một cách tuần hoàn, mỗi chu kỳ gồm 3 trình tự: nạp, trộn và xả. • Máy trộn liên tục: là loại máy trộn mà việc nạp và xả được tiến hành đồng thời.  Theo khả năng di chuyển • Máy trộn cố định: có năng suất cao và thường bố trí ở các xí nghiệp sản xuất hỗn hợp bê tông xi măng. • Máy trộn di động: có công suất nhỏ và thường lắp thêm các bánh xe để di chuyển. Thường dùng để thi công các công trình có khối lượng nhỏ và cần đổ tại chỗ. 19 Chương 4: XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT BTXM 2. MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRỘN BÊ TÔNG XI MĂNG 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan