Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Luật Xét xử sơ thẩm vụ án kinh tế những vấn đề lý luận và thực tiễn (nxb tư pháp 2011...

Tài liệu Xét xử sơ thẩm vụ án kinh tế những vấn đề lý luận và thực tiễn (nxb tư pháp 2011) đoàn đức lương, 251 trang

.PDF
251
233
133

Mô tả:

TS. ĐOÀN ĐỨC LƯƠNG XÉT XỬ Sơ THẨM VỤ ÁN KINH TÊ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN ■ VÀ THỰC TIỄN ■ NHÀ XUẤT BẢN Tư PHÁP HÀ NỘI -2011 DANH MỤC CÁC TỪ VlẾT TAT Bộ luật dân sự: BLDS Bộ luật Tô" tụng dân sự: BLTTDS Cộng hòa nhân dân: CHND Hội đồng xét xử; HĐXX Hội thẩm nhân dân: HTND Kinh doanh, thương mại: KD-TM Pháp lệnh thủ tục giải quyết PLTTGQCVAKT các vụ án kinh tế; Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế: PLHĐKT Tòa án TA Tòa án nhân dân; TAND Tòa án nhân dân tối cao: TANDTC ủy ban nhân dân; UBND Viện kiểm sát nhân dân: VKSND Viện kiểm sát nhân dân tối cao: VKSNDTC Xã hội chủ nghĩa: XHCN MỤC LỤC Lời nói đầ u 9 Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ GIAI ĐOẠN XÉT x ử s ơ THẨM VỤ Ằ n k i n h t ế 11 I. Giai đoan sơ thẩm trong quá trình xét xử vụ án kỉnh t ế 11 1. Khái niệm quá trình xét xử và các giai đoạn của quá trình xét xử vụ án kinh tế 11 2. Khái niệm, bản chất uà ý nghĩa của giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án kinh tế 31 II. Những nguyên tắc tô tụng áp dụng trong g ia i đoan xét xử sơ thẩm vụ án kỉnh t ế 50 1. Nguyên tắc tôn trọng quyền tự định đoạt của đương sự 52 2. Nguyên tắc nghĩa vụ cung cấp chứng cứ và chứng minh thuộc về đương sự 55 3. Nguyên tắc tranh tụng trong tố tụng dân sự 61 4. Nguyên tắc Toà án xét xử tập thể và có Hội thẩm nhăn dân tham gia 64 III. Thẩm quyền của Tòa án trong g ia i đoan xét xử sơ thẩm vụ án kinh t ế 66 ♦ 1. Khái niệm thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án kinh tế của Toà án 66 2. Cơ sở xác định thẩm quyền của Toà án trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án kỉnh tế 67 IV. Đỉa vi p h á p lý của các chủ t h ể trong g ia i đoạn xét xử sơ thẩm vụ án kỉnh t ế 78 1. Cơ quan tiến hành tố tụng và những người tiến hành tố tụng 78 ♦ # 2. Đương sự trong vụ án kinh tế 84 3. Những người tham gia tố tụng khác 85 V. Trình tư, thủ tue t ố tụng trong g ia i đoan xét xử sơ tham vụ án kỉnh t ể và g iá tri p h á p lý của các quyết đỉnh, bản án của Tòa án 86 1. Trình tự, thủ tục tố tụng trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án kinh tế 86 2. Giá trị pháp lý của các quyết định, bản án của Toà án 105 VI. Kết luận 6 lOB Chương 2 PHÁP LUẬT TỐ TỤNG VỂ XÉT x ử s ơ THAM VỤ ÁN KỈNH TẾ VÀ TH ựC TIỄN á p d ụ n g 111 I. P h áp luật vê thẩm quyên xẻ xử sơ thâm vu án kinh t ế và thưc tiễn áp dụng 111 1. Thẩm quyền theo vụ việc 111 2. Thẩm quyền theo cấp xét xử 119 3. Thẩm quyền theo lãnh thổ 121 II. P h á p luât vê trình tư xét xử sơ thẩm vu án kinh t ế và thưc tiễn áp dung 123 1. Khởi kiện và thụ lý vụ án kinh tế 123 2. Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án kinh tế 145 3. Phiên toà xét xử sơ thẩm vụ án kinh tế 173 III. Kết luân 189 Chương 3 NHƯ CẦU, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ XÉT XỬ Sơ THẨM VỤ ÁN KINH TẾ 191 I. Cơ sở thưc tiễn và những nhu cầu hoàn thiên p h á p luật về xét xử sơ thẩm vụ án kinh tê trong quá trình cải cách tư p h á p ở nước ta 191 1. Cơ sở thực tiễn của việc hoàn thiện pháp luật về xét xử sơ thẩm vu án kinh tế 191 2. Nhu cầu của việc hoàn thiện pháp luật về xét xử sơ thẩm vụ án kinh tế 195 3. Các yếu tố tác động đến giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án kinh tế 204 II. Phương hướng và những g iả i p h á p hoàn thiện p h á p luât vê g iả i quyết sơ thẩm vụ án kinh t ế 209 1. Hoàn thiện pháp luật về tổ chức bộ máy Tòa án có thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án kinh tế 209 2. Hoàn thiện pháp luật tố tụng về xét xử sơ thẩm vụ án kinh tế 213 3. Nâng cao năng lực của Tòa án sơ thẩm ưà vị trí vai trò của các chủ thể trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án kinh tế 226 4. Hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh doanh, thương mại để làm cơ sở cho việc xét xử sơ thẩm vụ án kinh tế 228 III. Kết luận 229 KẾT LUẬN 230 PHỤ LỰC 233 TÀI LIỆU THAM KHẢO 239 • 8 « LỜI NÓI ĐẦU Từ năm 1994 pháp luật quy định xét xử các vụ án kinh tế theo trình tự, thủ tục tố^ tụng tư pháp tại Toà án và chấm dứt sự tồn tại của Trọng tài kinh tế Nhà nước. Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế được ban hành là cơ sở pháp lý để Toà án nhân dân các cấp tiến hành xét xử các vụ án kinh tế. Qua mười năm thực hiện các quy định của Pháp ' ệnh, ngày 15 tháng 06 năm 2004 tại kỳ họp thứ năm, Quốc hội khoá XI đã thông qua Bộ luật Tố^tụng dân sự (BLTTDS). Dây là một bước phát triển mới, đánh dấu sự pháp điên hoá cáe pháp lệnh tô" tụng và sự đúc rút những kinh nghiệm trong thực tiễn xét xử. BLTTDS năm 2004 đã quy định khá chi tiết, cụ thể và thông nhất về trình tự, thủ tục tô" tụng chung để áp dụng xét xử các vụ án dân sự, vụ án kinh tế và vụ án lao động. Vì vậy, việc áp dụng các quy định của pháp luật tố" tụng dân sự trong xét xử sơ thẩm vụ án kinh tế trong thời gian qua đã đạt được những kết quả nhất định, song trong thực tiễn áp dụng cũng đã bộc lộ nhiều bất cập do các quy định của pháp luật còn chồng chéo hoặc chưa cụ thể. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLTTDS năm 2004 được Quốc hội thông qua ngày 29 tháng 3 năm 2011 và 9 nhiều văn bản hướng dẫn của cơ quan có thẩm quyền kh.ác được ban hành nhằm đáp ứng yêu cầu mà thực tiễn xét :xử đặt ra nhưng vẫn còn thiếu tính toàn diện và mang tính ohiất tình thế. Do đó, việc nghiên cứu tìm ra những luận cứ kh oa học, những định hướng và giải pháp cho việc xây dựng, ho:àn thiện pháp luật tô" tụng dân sự nói chung và xét xử sơ thồỈm vụ án kinh tế nói riêng có ý nghĩa cả về lý luận và thực tièn. Với mong muôn góp phần vào việc xây dựng cơ sở lý lu.ận về xét xử sơ thẩm vụ án kinh tế, từ thực trạng áp dụng ph.áp luật của Tòa án nhân dân những năm qua, trên cơ sở đó đ ưa ra những phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật tô" tụng dân sự nói chung, pháp luật về xét xử sơ thẩm vụ .án kinh tế nói riêng, chúng tôi biên soạn cuô^n sách “Xét xử sơ thẩm vụ án kỉnh tể- những vấn đ ề lý luận và thực tiễn*\ Cuôn sách là tài liệu tham khảo cho các nhà kimh doanh, các cơ quan áp dụng pháp luật, các nhà nghiên cứu, giảng dạy luật, sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu siỉnh về lĩnh vực luật và kinh tế. Tuy nhiên, trong quá trình biiên soạn không tránh khỏi nhưng thiếu sót, chúng tôi rất mo’ng nhận được sự góp ý của độc giả để cuôn sách được hoiàn thiện khi tái bản lần sau. Nhân dịp cuốn sách được xuất bản, chúng tôi tr.'ân trọng cảm ơn sự góp ý của các chuyên gia đã và đang cô^ng tác tại Viện Nhà nước và Pháp luật thuộc Viện Khoa hiọc xã hội Việt Nam, cảm ơn Nhà xuất bản Tư pháp đã tạo điều kiện để cuốh sách sốm ra mắt độc giả. Hà Nôi, th áng 6 năm 2012Ĩ TÁC GIẢ 10 Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ GIAI ĐOẠN XÉT XỬ S ơ THAM vụ ÁN KINH TẾ I. GIAI ĐOẠN Sơ THẨM TRONG QUÁ TRÌNH XÉT xử vụ ÁN KINH TÊ' 1. Khái niệm quá trình xét xử và các giai đoạn của quá trình xét xử vụ án kinh tê » Khi các chủ thể tham gia vào các quan hệ kinh tế - dân sự có những trường hỢp do các nguyên nhân khách quan hoặc chủ quan dẫn đến sự “òấí đồng” giữa các chủ thể với nhiau mà không phải mọi trưòng hỢp đều tự giải quyết, hòa giải được. Để chấm dứt các tranh chấp, bất đồng trong quan hệ kinh tế, các chủ thể có thể lựa chọn hình thức giải quyết thông qua thủ tục tư pháp. Cơ quan có thẩm quyển thực hiện theo một trình tự, thủ tục tô" tụng tư pháp duy n h ất để khôi phục các quyền, lợi ích hỢp pháp của các chủ thề chính là TA. Trong xã hội hiện nay, TA và hoạt động xét xử của TA 11 Xét xử sơ thẩm vụ án kinh tế - những ván đê lý luận và thục tien “là một giá trị không gi thay th ế được trong việc bào vệ pháp luật, bảo đảm công lý, công bằng xã hội”\ ở các quốc gia trên thê giới, TA được thành lập VỚI t.ư cách là một trong những cơ quan quan trọng để thực hiện quyền tư pháp bảo vệ công lý, mang lại công bằng. Kl.i các tranh chấp về kinh tế được giải quyết tại TA theo th i tục tố tụng tư pháp gọi là vụ án kinh tế. Do vậy, khi tiếp cận quá trình giải quyết vụ án kinh tế, trước hết cần làm Siing tỏ khái niệm vụ án kinh tế. Khái niệm vụ án kinh tế: Vụ án kinh tế được quy định trong pháp luật tô" tụng dân sự hiện hành nhưng chia có khái niệm khoa học thông nhất. Theo Từ điển Tiếng Việt: “Vụ án là vụ phạm pháp hoặc tranh chấp cần được đxa ì'a xét xử trước Tòa án”-. Khái niệm “vụ án kinh tể ’ xuất phát điểm từ tranh chấp kinh tê (chủ yếu là tranh chấp hợp đồng kinh tể). Thuật ngữ kinh tê trong hệ thông pháf luật là sản phẩm của nền kinh tê tập trung bao cấp, của qiian hệ hỢp đồng kinh tế kế hoạch hóa và nó vẫn được sử iụng rộng rãi trong nền kinh tế thị trưòng hiện nay nhv Tòa kinh tế, vụ án kinh tế hay tranh chấp kinh tế. ' Đào Trí ưc (chủ nhiệm), Hệ thống tư pháp và cải cách hệ thống tvpháp ở nước ta hiện nay, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2005, t.r. 43. - Từ điến Tiếng Việt, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994, tr. 5. 12 Chương I. Những vấn đế lý luận vé giai doạn xét xử sơ thẩm Hiện nay, chưa có khái niệm chính thức thế nào là vụ án kinh tế, pháp luật mối chỉ liệt kê các tranh chấp kinh tê thuộc thẩm quyền giải quyết của TA, do đó, chúng tôi tiếp cận khái niệm vụ án kinh tê trên cd sở khái niệm tranh chấp kinh tế. Ngay khái niệm ''tranh chấp kinh tể ’, “tranh chấp trong kinh doanh”, “tranh chấp trong hoạt động thương mại" được sử dụng khá phổ biến nhưng lại không rõ ràng và thiếu thông nhất. Trong thòi gian qua có nhiều công trình nghiên cứu đã khẳng định khái niệm tranh chấp kinh tế đưỢc hiểu rộng hơn khái niệm tranh chấp kinh doanh’’ l Theo đó, tranh chấp trong kinh doanh được hiểu là sự bất đồng về mặt hiện tượng pháp lý phát sinh trong đòi sông kinh tế giữa các chủ thể tham gia kinh doanh, thông thường gắn liền vối các yếu tô", lợi ích về tài sản. Ngoài ra, theo pháp luật Việt Nam thì tranh chấp thương mại và tranh chấp kinh tế không đồng nhất. Đây là điếm khác biệt với phần lớn pháp luật các nước trên thế giới vì theo Luật Thương mại năm 1997 quan niệm thương mại theo nghĩa hẹp và chú trọng vào mua bán hàng hóa và các dịch vụ phục vụ cho hoạt động mua bán hàng hoá nên ' Phạm Hữu Nghị, Nguyễn Như Phát (đồng chủ biên), Giáo trình Luật kinh tế, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2003, tr. 390. ^ Phan Chí Hiếu, Tăng cường vai trò của Tòa án trong việc giải quyết các tranh chấp kinh tế, Kỷ yếu hội thảo, Nxb. Giao thông vận tải, năm 2000, tr. 98. 13 Xét xử sơ thẩm vụ án kinh t ế - những vấn đ ề lý luận và thực tién những hành vi thương mại được liệt kê trong luật cũng là những hành vi gắn liền với mua bán hàng hóa. Quan niệm về thương mại còn đưỢc xác định bởi tư cách thương nhân của chủ thể (tức là hành vi do thương nhân thực hiện) và bởi tính chất thương mại của hành vi (thực hiện trong phạm vi hoạt động thương mại). Tiêu chí này cũng được áp dụng trong luật thương mại của đa sô các nước trên thế giới nhưng có nội hàm rộng hơn rất nhiều. Quan niệm thưcíng mại theo nghĩa hẹp (trong Luật Thương mại năm 1997) dẫn đến sự bất cập với các văn bản pháp luật khác như Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam Khái niệm thương mại theo nghĩa hẹp tạo ra sự bất tưdng thích với khái niệm kinh doanh trong các văn bản pháp ' uật hiện hành. Khái niệm kinh doanh trong các văn bản luật nêu trên được hiểu theo nghĩa rộng tương thích vOi khái niệm thưdng mại trong khuôn khổ các hiệp định của WTO, Trên cơ sở đó, tại Điều 3 Luật Thương mại năm 2005 đã khắc phục được hạn chê này. Pháp luật hiện hành sử dụng khái niệm tranh chấp về KD - TM thay cho khái niệm tranh chấp kinh tế. Tuy nhiên, khi khái niệm thương mại đưỢc hiểu theo nghĩa rộng, tương thích với khái niệm thương mại trong các hiệp ‘ Lê Hồng Hạnh, ''Khái niệm thương mại trong pháp luật Việt Nam và những bất cập dưới góc độ thực tiễn áp dụng và chính sách hội nhập'\ Tạp chí Luật học sô" 4, nám 2002, tr. 33. 14 chương I. Những vấn dề lý luận vé giai doạn xét xử sơ thẩm định của WTO, của Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ và Pháp lệnh Trọng tài thương mại thì ranh giói giữa hai khái niệm này không còn nữa. Đến lúc đó chỉ cần sử dụng một trong các khái niệm tranh chấp về kinh doanh hoậc tranh chấp về thương mại. Vì vậy, điều đáng bàn là đa số pháp luật của các nước quy định hoặc là tranh chấp kinh doanh hoặc là tranh chấp thương mại vì thực chất hành vi kinh doanh đã bao hàm hành vi thương mại. Mâu thuẫn phát sinh ở chỗ hành vi kinh doanh đã bao hàm trong đó hành vi thương mại, song pháp luật nước ta đã tạo ra ranh giới không cần thiết giữa khái niệm thương mại và khái niệm kinh doanh'. Thừa nhận khái niệm tranh chấp về KD-TM trong pháp luật hiện hành dẫn đến đổi tên gọi vụ án kinh tế thành vụ án KD-TM; đồng thời vấn đề tên gọi Tòa Kinh tế thành Tòa KD-TM hay Tòa Thương mại ở một sô" quốc gia trên thế giới và xây dựng mô hình Tòa Thương mại như thế nào để giải quyết các tranh chấp về KD-TM có hiệu quả. Như vậy, khái niệm tranh chấp kinh tế đã được nhiều công trình nghiên cứu phân tích, luận giải nhưng khái niệm vụ án kinh tế lại ít được đề cập. Trong cuôri Tài liệu tập huấn BLTTDS của TANDTC đã đứa ra khái niêm; “Vu án kinh ' Lê Hồng Hạnh, "Khái niệm thương mại trong pháp luật Việt Nam và nhừng bất cập dưới góc độ thực tiễn áp dụng và chính sách hội nhập", Tạp chí Luật học sô" 4, năm 2002, tr. 30. 15 Xét xử sơ thẩm vụ án kinh tế - những vấn đề lý luận và thực tiền tế được hiểu là những tranh chấp về quyền và nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ kinh tế (quan hệ kinh doanh, thương mại) giữa các bên đương sự phát sinh tại TA”\ Để có một khái niệm thống nhất về vụ án kinh tế, cần làm rõ những đặc điêm sau đây: - Vụ án kinh tê phải là những tranh chấp, bất dồ>ng phát sinh không phải là các yêu cầu. Do đó, khi xác địr.h. là vụ án kinh tế thì các chủ thể có lợi ích khác nhau nghĩa là từ hai chủ thể trở lên có bất đồng, xung đột chứ không phui .à công nhận các yêu cầu mà giữa các bên không có aơặc không còn tranh chấp (các việc về KD-TM). - Các tranh chấp phát sinh từ hoạt động kinh doanh, thương mại. Đây là hoạt động mang tính chất đặc thù ?i'.ữa các chủ thế tham gia đều nhằm mục đích lợi nhuận. Tro>ng trường hỢp một bên chủ thể có mục đích lợi nhuận, còn b'ên kia tham gia nhằm mục đích sinh hoạt, tiêu dùng Ithì không xác định là vụ án kinh tế. Trong pháp luật của đa sô" các nước trên thê giổi đêu lây tiêu chí có mục đích ki.nh doanh, chẳng hạn, Luật Tổ chức Tòa án của Đức quy địr.ih: "'Tranh chấp thương mại là tranh chấp mà bị đơĩi là thương gia có đăng ký danh bạ thương mại phát sim từ ‘ Trường Đại học Khoa học xă hội và Nhân văn, Kỷ yếu hội thảc gĩidi quyết tranh chấp kinh doanh và phá sản doanh nghiệp, Nxb. Gĩiao thông vận tải, Hà Nội, 2000, tr. 3. 16 chương 1. Những vấn đề lý luận về giai (loạn xét xử sơ thẩm quan hệ hai chiều (hai bên đều có mục đích kinh doanh)”'. Mục đích lợi nhuận là cơ sỏ để phân biệt với tranh chấp dân sự, lao động hoặc hôn nhân - gia đình. Các tranh chấp kinh tế được TA thụ lý, giải quyết theo đơn khởi kiện của một hay nhiều chủ thể. Việc giải quyết vụ án kinh tế của TA chỉ đặt ra khi có yêu cầu của các chủ thể mà quyền và lợi ích của họ đang bị vi phạm hay tranh chấp. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp là Toả án có thẩm quyển nhân danh quyền lực nhà nước theo trình tự, thủ tục tô" tụng tư pháp. Do đó, xét xử sơ thẩm vụ án kinh tế bằng TA hoàn toàn khác với giải quyết thông qua trọng tài hay các chủ thể tự thương lượng, hoà giải với nhau. Từ các nhận xét nêu trên, có thể đưa ra định nghĩa: vụ án kinh tế là vụ tranh chấp về kinh doanh, thương mại có mục đích kinh doanh phát sinh giữa các chủ thể, do cá nhăn hoặc tổ chức khởi kiện theo quy định của pháp luật nhằm yêu cầu TA bảo vệ quyền và lợi ích hỢp pháp của minh. Quá trinh xét xử vụ án kinh tế. Theo Từ điển tiếng Việt thì: '‘Quá trình là tổng thể nói chung những hiện tượng nối tiếp nhau trong một thời gian theo rnột trình tự nhất định của một sự việc nào đó”". Từ thòi điểm TA cấp sơ thẩm ‘ Truờng đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Tlđd, tr. 115. ■Từ điền tiếng Việt, Nxb, Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994, tr. 770. 17 Xét xử sơ thẩm vụ án kinh té - những vấn (lé lý luận và thực tiển thụ lý vụ án, hoạt động của TA, các cơ quan tiến hành tố tụng và các chủ thể khác diễn ra trong một quá trình để xét xử Vụ án đó được điều chỉnh bởi pháp luật tô" tụng chính là quá trình tô" tụng. Xuất phát từ yêu cầu khách quan của việc giải quyết vụ án, các quan hệ tô" tụng giữa TA và các chủ thể khác luôn phải tuân theo những nguyên tắc tô" tụng, hành vi tô" tụng của các chủ thể nốĩ tiếp nhau từ khi thụ lý đến khi ban hành các phán quyết có hiệu lực pháp luật và được đảm bảo thực thi trên thực tế. Các quy phạm pháp luật tô" tụng được thiết lập tạo nên một hệ thông các chế định đặc trưng tương ứng với từng nhóm quan hệ xã hội trong từng giai đoạn của quá trình tô" tụng. Quan điểm về quá trinh tố tụng dân sự ưà quá trình xét xử ưụ án kinh tê trong hệ thống pháp luật của một số nước trên thê giới. Trong một công trình nghiên cứu đã chỉ ra rằng, pháp luật của nhiều nưốc trên thế giới đều quy định nguyên tắc hai cấp xét xử (cấp xét xử sơ thẩm, cấp xét xử phúc thẩm)' nên tổ chức TA các cấp không theo đơn vị hành chính, lãnh thổ. Thừa nhận nguyên tắc tổ chức tư pháp là hai cấp xét xử đảm bảo cho môt vu án đươc xét xử hai lần tai các TA ' Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết s ố 0 8 /NQ-TW ngày 0 2 /0 1 /2 0 0 2 của Bộ Chính trị về một s ố nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, tr. 21 - 23. 18 c hương I. Những vấn dể lý luận vé giai đoạn xét xử sơ thẩm khác nhau. Theo nguyên lý này, hệ thông TA được thiết lập làm hai cấp; - Cấp sơ thẩm là cấp xét xử quan trọng nhất bơi vì đây là cấp xét xử trực tiếp, toàn bộ nội dung của vụ án trên cơ sở nhũng tình tiết phản ảnh bản chất của vụ việc. - Cấp xét xử phúc thẩm chỉ tiến hành khi có kháng cáo hoặc kháng nghị theo quy định của pháp luật đối với những bản án hoặc quyết định chưa có hiệu lực pháp luật. Việc xét xử ở cấp phúc thẩm không có ý nghĩa đương nhiên bắt buộc mà có tính chất như một trong những khâu đảm bảo cơ chê pháp chế được thực hiện. Mô hình chung được áp dụng phổ biến ở các nước là: TA sơ cấp, TA đệ nhị cấp, TA thưỢng thẩm (một sô" nước gọi íi Toà án tôi cao). Tương ứng vói cấp xét xử có các giai đoạn giải quyết vụ án tại TA cấp sơ thẩm, giai đoạn giải quyết vụ án tại TA cấp phúc thẩm. Việc xem xét bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật là một giai đoạn tô" tụng nhưng theo thủ tục đặc biệt (giám đổc thẩm, tái thẩm), đây không phải là một cấp xét xử, giám đốc thẩm khác vối phúc thẩm ở chỗ nếu như phúc thẩm là xem xét lại vụ án, thì giám đốc thẩm là xem xốt lại bản án, do đó, hoạt động giám đối) thẩm chỉ “xéí” chứ không “x ữ ’’. ' Bùi Ngọc Sơn, “Nguyên lý tổ chức tư pháp", Tạp chí Nghề luật số 7/2004, tr. 6. 19 Xét xử sơ thẩm vụ án kỉnh tế - những vân đề lý luận và thực tiỂn Quan điểm pháp lý về quá trình tô" tụng trong pháp luật một sô" nước trên thế giới bao gồm cả giai đoạn thi hành án, trong BLTTDS của Nga‘, của Pháp‘^ và một nước phát triển khác như Anh, Đức đều xác định thi hành án dân sự là một giai đoạn của quá trình tô" tụng dân sự mà nội dung của nó là sự thực hiện trên thực tế các bản án, quyết định dân sự đã có hiệu lực pháp luật của TA thông qua sự tự nguyện của các đương sự hoặc bằng sự cưỡng chê của nhà nước khi có yêu cầu của người được thi hành án. ớ nước ta hiện nay còn có nhiều quan điểm khác nhau về giai đoạn thi hành án, tuy nhiên, thi hành án dân sự vẫn thuộc phạm vi điều chỉnh của BLTTDS. Trong phạm vi của cuôn sách này chỉ đề cập sơ lược để làm cơ sở cho việc xác định địa vị pháp lý của các chủ thể tô" tụng ở những phần sau. Pháp luật tô^ tụng của đa sô" các nưốc trên th ế giới không quy định quá trình xét xử vụ án kinh tế riêng biệt nhưng ở góc độ nhất định vẫn có những quy định riêng đốì với các vụ án kinh tế, thương mại. ở Trung Quốc, BLTTDS quy định quá trình tổ’tụng dân sự chung cho các loại tranh chấp dân sự, kinh tế, lao động: “tuy không có sự phân biệt rạch ròi giữa tranh chấp dân sự và kinh tế, nhưng khi giải ' Bộ luật Tô' tụng dân sự Liên bang N ga (dịch từ nguyên bản tiếng Nga), Hà Nội, 2003, tr. 116 - 122. - Bộ luật Tô'tụng dân sự Cộng hoà Pháp, Bản dịch của Nxb, Chính trị quôc gia, Hà Nội, 1998, tr. 117 - 122. 20 Chương I. Những vấn đề lý luận vé' ỵiai đoạn xét xử sơ thẩm quyết các vụ án thuộc lĩnh ưực kinh tế TA cử các Thắm phán và các Hội thẩm nhãn dân (HTND) có kinh nghiệm trong lĩnh vực KD-TM giải quyết"', ở Cộng hoà Liên bang Nga, xuất phát từ đặc thù của tranh chấp kinh tế, TA trọng tài được thành lập thay thế các cơ quan Trọng tài nhà nước và các cớ quan trọng tài khác trước đây. Luật Liên bang về hệ thông TA của Liên bang Nga ngày 31 tháng 12 năm 1996 (sửa đổi, bổ sưng ngày 15 tháng 12 năm 2001 và ngày 04 tháng 7 năm 2003) và Luật Liên bang về Toà án trọng tài ngày 28 tháng 4 năm 1995 (sửa đổi ngày 04 tháng 07 năm 2003 và ngày 25 tháng 3 năm 2004) quy định các TA trọng tài có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp kinh tế, bảo vệ các quyền, lợi ích hỢp pháp của công dân và các tổ chức, áp dụng chính xác và thông nhất pháp luật, đảm bảo việc tuân thủ pháp luật và pháp chế trong lĩnh vực kinh tế. Ngoài ra, thủ tục tô" tụng của TA trọng tài còn được quy định riêng biệt trong các văn bản pháp luật khác không liên quan gì đến BLTTDS. Xuất phát từ đặc trưng riêng của tranh chấp kinh tê nên điểm khác biệt của tô" tụng tại TA trọng tài là ở chỗ các tranh chấp kinh tế dù mối bắt đầu xảy ra hay tranh chấp ở mức độ gay gắt đều có quyền đưa ra TA trọng tài giải quyết. Các bên tranh chấp cũng có quyền áp dụng các biện pháp để ‘ Dương Đăng Huệ, “Hoàn thiện pháp luật về hỢp đồng ở Việt N am ”, Tạp chí Nhà nưốc và Pháp luật sô' 6/2002, tr. 2003. 21 Xét xử sơ thẩm vụ án kinh t ế - những vấn đề lý luận và thực íỉềìĩ tự giải quyết tranh chấp hoặc giải quyết thông qua trung gian mà họ tự lựa chọn. Theo Luật tổ chức TA của một sô" nước như Pháp, Đức,.,, Tòa thương mại sơ thẩm được thành lập để xét xử các tranh chấp thương mại giữa các thưđng gia hoặc giữa thương gia vối các tố’chức thương mại trong việc thực hiện hành vi thương mại. Tòa thương mại ở Pháp có đặc điểm khác biệt hẳn so với Tòa thương mại một số nước khác, đó là một cơ quan xét xử độc lập với các TA khác. Một trong các Tòa thương mại điển hình của Pháp là Tòa thương mại Paris được thành lập từ năm 1563. “ơ Pháp không thành lập Tòa thương mại để xét xử phúc thẩm nên trường hợp các bản thương mại của tòa sơ thầm bị kháng cáo thi Tòa dân sự xét xử phúc thâm theo thủ tục chung”\ Theo pháp luật của Đức, TA cấp sơ thẩm bao gồm: Tòa hình sự, Tòa dân sự và Tòa thương mại. Tòa thương mại không phải là cơ quan tồn tại độc lập , mà là tòa chuyên trách trong TA cấp tỉnh. Nhưng không vì thê mà trụ sở của TA bị bó hẹp trong phạm vi TA cấp tỉnh mà có thể đặt ở nhiều địa điểm khác nhau tuỳ thuộc vào nhu cầu thực tế và theo quyết định của cơ quan tư pháp bangl ' Nguyễn Vũ Hoàng, Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bắng con đường Toà án, Nxb. Thanh niên, 2004, tr. 117, -Sđd, tr. 117. 22
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan