Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Xây dựng website giới thiệu điểm du lịch đền gióng, sóc sơn, hà nội (2018)...

Tài liệu Xây dựng website giới thiệu điểm du lịch đền gióng, sóc sơn, hà nội (2018)

.PDF
69
75
97

Mô tả:

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGUYỄN THỊ THU HUYỀN XÂY DỰNG WEBSITE GIỚI THIỆU ĐIỂM DU LỊCH ĐỀN GIÓNG, SÓC SƠN, HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sƣ phạm Tin học HÀ NỘI, 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGUYỄN THỊ THU HUYỀN XÂY DỰNG WEBSITE GIỚI THIỆU ĐIỂM DU LỊCH ĐỀN GIÓNG, SÓC SƠN, HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sƣ phạm Tin học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS. Nguyễn Thị Loan HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS. Nguyễn Thị Loan đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo em trong suốt quá trình học tập và làm khóa luận. Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy, cô giáo trong Viện Công nghệ Thông tin – Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 đã chỉ dẫn chúng em và luôn tạo điều kiện tốt nhất cho chúng em học tập trong suốt quá trình học đại học. Tôi xin cảm ơn các bạn sinh viên lớp K40A - Sƣ phạm Tin học đã giúp đỡ, động viên tôi trong suốt 4 năm học tại trƣờng. Cuối cùng con xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, những ngƣời thân yêu đã động viên, luôn sát bên con trong suốt quãng thời gian qua. Hà Nội, ngày 29 tháng 4 năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Huyền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là kết quả nghiên cứu của riêng tôi. Nội dung nghiên cứu và kết quả trong khóa luận hoàn toàn trung thực, không sao chép ở đâu, và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kì công trình nghiên cứu nào trƣớc đây. Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng. Ngƣời cam đoan Nguyễn Thị Thu Huyền MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... 2 LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... 3 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................... 6 MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT .......................................................................... 4 1.1. Ngôn ngữ PHP ................................................................................................ 4 1.1.1. Tổng quan ................................................................................................. 4 1.1.2. Biến, hằng, chuỗi và các kiểu dữ liệu ....................................................... 5 1.1.3. Toán tử và biểu thức ................................................................................. 6 1.1.4. Mảng trong PHP ....................................................................................... 9 1.1.5. Hàm và gọi lại hàm ................................................................................... 9 1.1.6. Làm việc với chuỗi ................................................................................. 10 1.2. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL ................................................................ 12 1.2.1. Cách khởi động và sử dụng .................................................................... 12 1.3.2. Một số định nghĩa cơ bản ....................................................................... 12 1.3. PHP và MySQL ............................................................................................ 14 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG ...................................... 15 2.1. Giới thiệu bài toán ...................................................................................... 15 2.2. Phân tích và thiết kế hệ thống .................................................................... 15 2.2.1. Khảo sát hệ thống ................................................................................. 15 2.2.2. Yêu cầu hệ thống.................................................................................. 16 2.2.3. Phân tích hệ thống ................................................................................ 17 2.2.4. Thiết kế hệ thống.................................................................................. 22 CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG WEBSITE GIỚI THIỆU ĐIỂM DU LỊCH ĐỀN GIÓNG, GIÓNG SƠN, HÀ NỘI ............................................................................ 27 3.1. Giới thiệu về Đền Gióng ............................................................................... 27 3.2. Cài đặt ........................................................................................................... 27 3.3. Thử nghiệm ................................................................................................... 28 3.3.1. Các chức năng cơ bản cung cấp cho ngƣời dùng ................................... 28 3.3.2. Các chức năng cơ bản cung cấp cho ngƣời ngƣời quản trị .................... 30 KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN .............................................................. 44 PHỤ LỤC ................................................................................................................ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 58 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CSDL QoS Cơ sở dữ liệu Quality of Service - Chất lƣợng dịch vụ DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Các kiểu dữ liệu trong PHP ......................................................................... 6 Bảng 2: Các phép toán số học trong PHP ................................................................. 6 Bảng 3: Các phép so sánh cơ bản trong PHP............................................................ 7 Bảng 4: Các toán tử logic trong PHP ........................................................................ 7 Bảng 5: Một số phép toán kết hợp trong PHP .......................................................... 8 Bảng 6: Vòng lặp trong PHP .................................................................................... 8 Bảng 7: Kí tự đặc biệt trong PHP ........................................................................... 11 Bảng 8: Các kiểu dữ liệu trong MySQL ................................................................. 13 Bảng 9: Danh sách thuộc tính bảng đặt tour ........................................................... 23 Bảng 10: Danh sách thuộc tính bảng admin ........................................................... 23 Bảng 11: Danh sách thuộc tính bảng khách sạn ..................................................... 24 Bảng 12: Danh sách thuộc tính bảng số ngày tour ................................................. 24 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Giao diện chính website ............................................................................. 31 Hình 2: Giao diện của phần Lịch sử ....................................................................... 32 Hình 3: Giao diện của phần Kiến trúc .................................................................... 33 Hình 4: Giao diện của phần Ẩm thực ..................................................................... 34 Hình 5: Giao diện của phần Lễ hội ......................................................................... 35 Hình 6: Giao diện của phần Đặt tour ...................................................................... 36 Hình 7: Giao diện thông tin của tour du lịch (2 ngày) ........................................... 37 Hình 8: Giao diện hộp thoại thông tin đặt tour dành cho ngƣời dùng .................... 38 Hình 9: Giao diện của phần Quy tắc ứng xử .......................................................... 39 Hình 10: Giao diện của phần Cẩm nang du lịch ..................................................... 40 Hình 11: Giao diện cập nhật, xử lí các tour dành cho ngƣời quản trị..................... 41 Hình 12: Giao diện cập nhật, xử lí các cuộc trò chuyện cho ngƣời quản trị .......... 42 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Sơ đồ chức năng tìm kiếm thông tin của ngƣời dùng .............................. 19 Sơ đồ 2: Quy trình tìm kiếm thông tin của ngƣời dùng .......................................... 19 Sơ đồ 3: Quy trình đăng kí thông tin ngƣời dùng ................................................... 19 Sơ đồ 4: Quy trình đăng nhập của ngƣời dùng ....................................................... 20 Sơ đồ 5: Quy trình phản hồi ý kiến của ngƣời dùng ............................................... 20 Sơ đồ 6: Quy trình chat với admin của ngƣời dùng................................................ 20 Sơ đồ 7: Quy trình tìm kiếm thông tin tour du lịch của ngƣời dùng ...................... 21 Sơ đồ 8: Quy trình đặt tour của ngƣời dùng ........................................................... 21 Sơ đồ 9: Quy trình cập nhật CSDL của ngƣời quản trị .......................................... 21 Sơ đồ 10: Quy trình xóa dữ liệu khỏi CSDL của ngƣời quản trị ............................ 22 Sơ đồ 11: Quy trình chat với khách hàng của ngƣời quản trị ................................. 22 Sơ đồ 12: Quy trình tiếp nhận tour du lịch của ngƣời quản trị ............................... 22 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Biểu đồ phân cấp chức năng hệ thống .................................................. 17 Biểu đồ 2: Biểu đồ phân cấp chức năng giới thiệu điểm du lịch ............................ 18 Biểu đồ 3: Biểu đồ phân cấp chức năng quản lí hệ thống ...................................... 18 Biểu đồ 4: Biểu đồ luồng dữ liệu hệ thống ............................................................. 25 Biểu đồ 5: Biểu đồ luồng dữ liệu chức năng giới thiệu điểm du lịch ..................... 25 Biểu đồ 6: Biểu đồ luồng dữ liệu chức năng đặt tour ............................................. 26 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trƣớc đây các loại hình báo chí truyền thống nhƣ báo in, phát thanh, truyền hình luôn có sự độc lập tƣơng đối với nhau với những đặc thù và thế mạnh riêng với các thông tin đƣợc truyền tải mang tính chất đơn nhất về hình thức thể hiện nên ngƣời dùng chỉ có thể đƣợc tiếp cận thông tin bằng cách đọc, nghe hoặc xem. Sự bùng nổ của internet đã tác động mạnh mẽ đến đời sống xã hội và ảnh hƣởng sâu sắc đến sự phát triển của hệ thống truyền thông nói chung. Và với sự ra đời của báo điện tử (báo mạng), thông tin đƣợc cung cấp cho ngƣời dùng theo hình thức sinh động, hấp dẫn hơn. Sự truyền tải một thông điệp bằng sự kết hợp của các loại hình ngôn ngữ viết, ảnh, video, âm thanh và các hình thức thể hiện đa diện góp phần tạo nên một bức tranh toàn cảnh đầy đủ thông tin và có sức thuyết phục cao giúp ngƣời dùng đƣợc tiếp nhận thông tin bằng cách thoả mãn các giác quan khác nhau, tạo nên hiệu ứng tƣơng tác mạnh mẽ nhất so với các loại hình truyền thông truyền thống. Trong luận văn này tôi xin trình bày về xây dựng website giới thiệu điểm du lịch đền Gióng, Sóc Sơn, Hà Nội để tạo ra một môi trƣờng đầy đủ thông tin và sinh động phục vụ cho nhu cầu thu thập thông tin, tìm hiểu điểm du lịch của ngƣời dùng. 2. Mục đích nghiên cứu - Cơ sở lí thuyết về ngôn ngữ PHP và hệ quản trị CSDL MySQL. - Xây dựng website giới thiệu điểm du lịch đền Gióng, Sóc Sơn, Hà Nội. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Những vấn đề tổng quan của ngôn ngữ PHP và hệ quản trị CSDL MySQL. - Tìm hiểu về đền Gióng, Sóc Sơn, Hà Nội. - Sử dụng ngôn ngữ PHP và hệ quản trị CSDL MySQL để xây dựng website giới thiệu điểm du lịch đền Gióng, Sóc Sơn, Hà Nội. 1 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là ngôn ngữ lập trình PHP và MySQL, website giới thiệu điểm du lịch đền Gióng. - Phạm vi nghiên cứu của đề tài là xây dựng website giới thiệu điểm du lịch đền Gióng sử dụng ngôn ngữ lập trình PHP và hệ quản trị CSDL MySQL. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Ý nghĩa khoa học: Ngôn ngữ lập trình PHP và MySQL đƣợc nghiên cứu sẽ trở thành một tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu và phát triển xây dựng website. - Ý nghĩa thực tiễn: Website phục vụ cho các nhu cầu của ngƣời dùng, góp phần nâng cao chất lƣợng cuộc sống cho con ngƣời. 6. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu qua việc đọc sách báo các tài liệu liên quan nhằm xây dựng cơ sở lý thuyết của khóa luận và các biện pháp cần thiết để giải quyết các vấn đề của khóa luận. - Phương pháp chuyên gia Tham khảo ý kiến của các chuyên gia để xây dựng ứng dụng phù hợp với yêu cầu thực tiễn, nhận biết sai sót giúp kịp thời bổ sung, sửa chữa nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của ngƣời sử dụng. - Phương pháp thực nghiệm Thông qua quan sát, kiểm nghiệm thực tế, các yêu cầu của cơ sở, những lý luận đã đƣợc nghiên cứu và kết quả đạt đƣợc qua những phƣơng pháp trên. - Phương pháp phân tích và thiết kế hệ thống Tìm hiểu, phân tích hệ thống để đi đến việc thiết kế hệ thống đó. 7. Cấu trúc khóa luận Ngoài lời cảm ơn, lời cam đoan, mở đầu, kết luận, hƣớng phát triển, tài liệu tham khảo, khóa luận có những nội dung sau: Chƣơng 1: Cơ sở lí thuyết 1.1. Ngôn ngữ PHP 2 1.2. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL 1.3. PHP và MySQL Chƣơng 2: Phân tích và thiết kế hệ thống 2.1. Giới thiệu bài toán 2.2. Phân tích và thiết kế hệ thống Chƣơng 3: Xây dựng website ứng dụng cơ sở dữ liệu đa phƣơng tiện về giới thiệu điểm du lịch đền Gióng, Sóc Sơn, Hà Nội 3.1. Giới thiệu về đền Gióng 3.2. Cài đặt 3.3. Thử nghiệm 3.4. Một số giao diện hệ thống 3 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1. Ngôn ngữ PHP PHP (Hypertext Preprocessor) là ngôn ngữ script trên server đƣợc thiết kế để dễ dàng xây dựng các trang website động. Mã PHP có thể thực thi trên Webserver để tạo ra mã HTML và xuất ra trình duyệt website theo yêu cầu của ngƣời sử dụng. Ngôn ngữ PHP ra đời năm 1994 Rasmus Lerdorf sau đó đƣợc phát triển bởi nhiều ngƣời trải qua nhiều phiên bản. Có nhiều lí do khiến cho việc sử dụng ngôn ngữ này chiếm ƣu thế, một số lí do cơ bản là: - Mã nguồn mở. - Miễn phí, tải về dễ dàng từ internet. - Ngôn ngữ dễ học, dễ viết. - Mã nguồn không phải sửa lại nhiều khi viết chạy cho các hệ điều hành từ Windows, Linux, Unix. - Dễ dàng kết nối với nhiều nguồn DBMS nhƣ: MySQL, Microsoft SQL Server 2000, Oracle. 1.1.1. Tổng quan  Cú pháp chính PHP cũng có thẻ bắt đầu và kết thúc giống với ngôn ngữ HTML. Chỉ khác, đối với PHP chúng ta có nhiều cách thể hiện. Cách 1: Cú pháp chính: Cách 2: Cú pháp ngắn gọn: Cách 3: Cú pháp giống với ASP: <% Mã lệnh PHP %> Trong PHP để kết thúc 1 dòng lệnh sử dụng dấu “;”. Để chú thích 1 đoạn dữ liệu nào đó trong PHP ta sử dụng dấu “//” cho từng dòng. Hoặc dùng cặp thẻ “/*……..*/” cho từng cụm mã lệnh. 4  Xuất dữ liệu ra trình duyệt Để xuất dữ liệu ra trình duyệt, sử dụng dòng cú pháp sau: - Echo “thông tin”; - Printf “thông tin”; Thông tin bao gồm: biến, chuỗi, hoặc lệnh HTML… Nếu giữa hai chuỗi muốn liên kết với nhau sử dụng dấu “.” 1.1.2. Biến, hằng, chuỗi và các kiểu dữ liệu  Biến trong PHP Biến đƣợc xem là vùng nhớ dữ liệu tạm thời, giá trị có thể thay đổi đƣợc. Biến đƣợc bắt đầu bởi kí hiệu “$”, theo sau chúng là 1 từ, 1 cụm từ nhƣng phải viết liền hoặc có gạch dƣới. Một biến đƣợc xem là hợp lệ khi nó thỏa mãn các yếu tố: Tên của biến phải bắt đầu bằng dấu gạch dƣới và theo sau các kí tự, số hay dấu gạch dƣới. Tên của biến không đƣợc phép trùng với các từ khóa của PHP. Trong PHP để sử dụng 1 biến ta cần khai báo trƣớc, tuy nhiên ta cũng có thể vừa khai báo vừa gán dữ liệu cho biến. Biến cũng có thể gắn cho các kiểu dữ liệu khác, tùy theo ý định của ngƣời dùng mong muốn trên chúng.  Hằng trong PHP Hằng là cái không thể thay đổi đƣợc. Hằng trong PHP đƣợc định nghĩa bởi hàm define theo cú pháp: define (string tên_hằng, giá_trị_hằng). Hằng đƣợc xem là hợp lệ nếu đáp ứng đƣợc 1 số yếu tố: - Hằng không có dấu “$” ở trƣớc tên. - Hằng có thể truy cập bất cứ vị trí nào trong mã lệnh. - Hằng chỉ đƣợc phép gán giá trị duy nhất 1 lần. - Hằng thƣờng viết bằng chữ in để phân biệt với biến.  Chuỗi trong PHP Chuỗi là 1 nhóm các kí tự, số, khoảng trắng, dấu ngắt đặt trong các dấu nháy. 5 Để tạo 1 biến chuối, phải gán giá trị chuỗi cho 1 biến hợp lệ. Để liên kết 1 chuỗi và 1 biến chúng ta thƣờng sử dụng dấu “.”.  Kiểu dữ liệu trong PHP Các kiểu dữ liệu khác nhau chiếm lƣợng bộ nhớ khác nhau và có thể đƣợc xử lí theo cách khác nhau khi chúng đƣợc thao tác trong 1 script. Trong PHP chúng ta có 6 kiểu dữ liệu chính nhƣ sau: Kiểu dữ liệu Ví dụ Mô tả Integer 10 Kiểu số nguyên Double 5.208 Kiểu số thực String “How are you ?” Tập hợp các kí tự Boolean True or false Giá trị true hoặc false Object Hƣớng đối tƣợng trong PHP Array Mảng trong PHP, chứa các phần tử Bảng 1: Các kiểu dữ liệu trong PHP 1.1.3. Toán tử và biểu thức 1.1.3.1. Các toán tử  Toán tử gán Toán tử gán lấy giá trị của toán hạng bên phải gán nó vào toán hạng bên trái bởi kí tự đơn “=”.  Toán tử số học Ta có bảng các phép toán số học nhƣ sau: Toán tử Lí giải Ví dụ Kết quả + Cộng hai số hạng 10 + 8 18 - Trừ hai số hạng 10 - 8 2 * Nhân hai số hạng 10 * 8 80 / Chia hai số hạng 10 / 3 3.333333333 % Trả về số dƣ 10 % 3 1 Bảng 2: Các phép toán số học trong PHP  Toán tử so sánh Ta có các phép so sánh cơ bản nhƣ sau: 6 Phép Tên Giải thích Ví dụ toán == Bằng Hai số hạng bằng nhau $a= =5 != Không bằng Hai số hạng không bằng nhau $a !=5 Đồng nhất Hai số bằng nhau và cùng kiểu $a= = =5 > Lớn hơn Vế trái lớn hơn vế phải $a > 5 >= Lớn === hơn hoặc Vế trái lớn hơn hoặc bằng vế phải $a >=5 bằng < Nhỏ hơn <= Nhỏ hơn Vế trái nhỏ hơn vế phải $a < 5 hoặc Vế trái nhỏ hơn hoặc bằng vế phải $a <=5 bằng Bảng 3: Các phép so sánh cơ bản trong PHP  Toán tử logic Toán tử logic là tổ hợp các giá trị Boolean. Ta có bảng các toán tử nhƣ sau: Toán tử Tên Trả về True nếu Ví dụ Kết quả || Or Vế trái hoặc vế phải là True True || false True Or Or Vế trái hoặc vế phải là True True || false True Xor Xor True || true False && And Vế trái và vế phải là True True && false False And And Vế trái và vế phải là True True && false False !true False ! Not Vế trái hoặc vế phải là True nhƣng không phải cả hai Không phải là True Bảng 4: Các toán tử logic trong PHP Ngoài ra, khi tạo mã PHP, ta thƣờng nhận thấy cần tăng hay giảm lƣợng biến một số nguyên nào đó. Bạn sẽ thƣờng thực hiện điều này khi chúng ta đếm 1 giá trị nào đó trong vòng lặp. Phép toán Ví dụ Lí giải ++ $a++ Bằng với $a= $a + 1 -- $a-- Bằng với $a= $a - 1 7 += $a+=$b Bằng với $a= $a + $b -= $a-=$b Bằng với $a= $a - $b *= $a*=$b Bằng với $a= $a * $b /= $a/=$b Bằng với $a= $a / $b Bảng 5: Một số phép toán kết hợp trong PHP 1.1.3.2. Biểu thức  Biểu thức điều kiện Cú pháp: If (điều kiện) { Hành động }  Vòng lặp trong PHP Vòng lặp Cú pháp While (điều kiện) While { Hành động - thực thi } Do Do …… while { Hành động - thực thi } while (điều kiện) For …… loop For (giá trị; điều kiện; biến tăng hoặc giảm){hành động} Switch (biến) { Case giá trị 1: hành động; break; ……………… Switch Case giá trị N: hành động; break; Default: hành động; break; } Bảng 6: Vòng lặp trong PHP 8 1.1.4. Mảng trong PHP Có thể tạo 1 mảng với các phần tử không đồng nhất về mặt dữ liệu. Khởi tạo: $countries[] = “cr”; $countries[] = “de”; $countries[] = “ca”; Lƣu ý: giữa tên biến mảng và dấu [] không đƣợc cách khoảng trắng, phải viết liền với nhau, nếu không khi lập trình chƣơng trình sẽ báo lỗi nhƣng sẽ cho kết quả sai.  Khi chỉ số (index) là số: Hàm sort (): sắp xếp giá trị tăng theo alphabetical, chỉ số bắt đầu từ 0.  Khi chỉ số (index) là chuỗi: Hàm assort (): giữ nguyên chỉ số chuỗi, chỉ sắp xếp trên giá trị chuỗi của chỉ số chuỗi tƣơng ứng.  Sắp xếp tăng dần theo chỉ số (index): Hàm ksort (): Không có hàm sắp xếp giảm dần theo chỉ số (index), muốn sắp xếp nhƣ thế ta sử dụng hàm ksort (), rồi sử dụng hàm asort ().  Hàm sắp xếp theo quy định trƣớc của ngƣời sử dụng: - Chỉ liên quan đến giá trị tƣơng ứng với chỉ số - Chỉ liên quan đến việc sắp xếp chỉ số theo quy định trƣớc bởi ngƣời sử dụng: ta sử dụng hàm uksort (). - Hàm tạo dãy số nguyên ngẫu nhiên trong phạm vi từ a đến b. 1.1.5. Hàm và gọi lại hàm  Tạo hàm Tạo hàm nhằm tăng tính nhất quán, độ tin cậy, giảm thời gian viết mã và tăng tính mềm dẻo cho chƣơng trình. Hàm (có giá trị trả về) và thủ tục (không có giá trị trả về) đều đƣợc gọi chung là hàm. 9
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất