Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Xây dựng và quảng bá thương hiệu gạo st 20 tỉnh sóc trăng (tt)...

Tài liệu Xây dựng và quảng bá thương hiệu gạo st 20 tỉnh sóc trăng (tt)

.PDF
14
74
55

Mô tả:

MỤC LỤC Lời cam đoan .................................................................................................................... i Lời cảm ơn ...................................................................................................................... ii Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt ..............................................................................viii Danh mục các bảng ........................................................................................................ ix Danh mục các hình .......................................................................................................... x CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU .......................................................................................... 1 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ......................................................................... 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ............................................................................... 2 1.2.1 Mục tiêu chung .............................................................................................. 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .............................................................................................. 2 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU .................................................................................. 2 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU.................................................................................. 2 1.4.1 Phạm vi không gian ....................................................................................... 2 1.4.2 Phạm vi thời gian ........................................................................................... 2 1.4.3 Phạm vi nội dung ........................................................................................... 2 1.4.4 Đối tượng khảo sát ........................................................................................ 3 1.5 CẤU TRÚC LUẬN VĂN ................................................................................... 3 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...................................................................... 4 2.1. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN XÂY DỰNG VÀ QUẢNG BÁ THƯƠNG HIỆU................................................................................................. 4 2.1.1 Xây dựng thương hiệu ................................................................................... 4 2.1.2. Quảng bá thương hiệu .................................................................................. 5 2.2. ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ NỘI DUNG CẦN ĐẶT RA NGHIÊN CỨU .......................................................................................................... 9 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................... 11 3.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN ............................................................................................. 11 3.1.1. Tổng quan về thương hiệu .......................................................................... 11 3.1.1.1 Các khái niệm ......................................................................................... 11 3.1.1.2 Vai trò của thương hiệu ......................................................................... 13 3.1.1.3. Nhận biết thương hiệu ........................................................................... 14 iii 3.1.2. Tổng quan về chiến lược thương hiệu ........................................................ 14 3.1.2.1. Khái niệm chiến lược ............................................................................ 14 3.1.2.2. Chiến lược thương hiệu ......................................................................... 14 3.1.3. Tổng quan về chỉ dẫn địa lý ....................................................................... 16 3.1.3.1. Khái niệm chỉ dẫn địa lý ....................................................................... 16 3.1.3.2. Chức năng của chỉ dẫn địa lý ............................................................... 16 3.1.3.3. Chiến lược khai thác và phát triển chỉ dẫn địa lý ................................. 17 3.1.3.4. Kinh nghiệm quốc tế và trong nước về quản lý sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý ................................................................................................................... 22 3.1.4. Định vị, tái định vị thương hiệu ................................................................. 25 3.1.4.1. Khái niệm và vai trò của định vị ........................................................... 25 3.1.4.2 Quy trình tiến hành định vị .................................................................... 26 3.1.4.3. Tái định vị thương hiệu ......................................................................... 28 3.1.4.4. Phạm vi tham chiếu cho phương án định vị .......................................... 28 3.1.5. Các phương pháp sử dụng .......................................................................... 30 3.1.5.1. Thống kê mô tả ...................................................................................... 30 3.1.5.2. Phân tích SWOT .................................................................................... 30 3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................. 31 3.2.1. Phương pháp thu thập số liệu ..................................................................... 31 3.2.1.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp .................................................. 31 3.2.1.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp .................................................... 31 3.2.3.3. Mẫu nghiên cứu ..................................................................................... 32 3.2.2. Phương pháp phân tích số liệu ................................................................... 32 3.2.2.1. Thống kê mô tả ...................................................................................... 32 3.2.2.2 Phân tích bản đồ nhận thức ................................................................... 33 3.2.2.3. Phân tích SWOT .................................................................................... 33 3.3. KHUNG NGHIÊN CỨU ................................................................................. 33 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ QUẢNG BÁ THƯƠNG HIỆU GẠO ST 20 TỈNH SÓC TRĂNG ................................................ 34 4.1. SƠ LƯỢC VỀ TỈNH SÓC TRĂNG ............................................................... 34 4.1.1. Vị trí địa lý.................................................................................................. 34 4.1.2. Địa hình, diện mạo ..................................................................................... 34 iv 4.1.3. Thực trạng sản xuất và tiêu thụ lúa thơm tại Sóc Trăng ............................ 35 4.2. HOẠT ĐỘNG QUẢNG BÁ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ CHO GẠO ST 20 ............ 38 4.3. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG PHÁT TRIỂN CHỈ DẪN ĐỊA LÝ CHO GẠO ST 20 .................................................................................................... 39 4.3.1. Thuận lợi..................................................................................................... 39 4.3.2. Khó khăn .................................................................................................... 39 CHƯƠNG 5: XÂY DỰNG VÀ QUẢNG BÁ THƯƠNG HIỆU GẠO ST20 .......... 41 5.1. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ GẠO ST 20 .......................... 41 5.1.1. Đặc điểm các hộ tham gia canh tác lúa ST 20 ........................................... 41 5.1.1.1. Mô tả mẫu nghiên cứu ........................................................................... 41 5.1.1.2. Thống kê lý do trồng lúa ST 20 của nông hộ ........................................ 42 5.1.2. Thực trạng sản xuất và tiêu thụ lúa ST 20 tại địa bàn nghiên cứu ............. 43 5.1.2.1. Diện tích canh tác lúa ST 20 của nông hộ ............................................ 43 5.1.2.2. Yếu tố kỹ thuật ....................................................................................... 44 5.1.2.3. Tổ chức sản xuất ................................................................................... 45 5.1.2.4. Chi phí và thu nhập của nông hộ sản xuất lúa ST 20 ........................... 45 5.1.2.5. Giá cả và đầu ra sản phẩm ................................................................... 48 5.1.2.6. Ảnh hưởng của thương hiệu đến hoạt động sản và tiêu thụ lúa ST 20 của nông hộ ............................................................................................................... 48 5.1.3. Tình hình kinh doanh gạo ST 20 của người bán lẻ .................................... 50 5.1.3.1. Lý do kinh doanh gạo ST 20 .................................................................. 50 5.1.3.2. Nhận thức của người bán lẻ về chỉ dẫn địa lý ...................................... 51 5.1.3.3. Sử dụng thông tin về chỉ dẫn địa lý trên sản phẩm ............................... 51 5.1.4. Đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất và tiêu thụ gạo ST 20 .................. 52 5.1.4.1. Thuận lợi ............................................................................................... 52 5.1.4.2 Khó khăn ................................................................................................ 52 5.2 CÁC YẾU TỐ NHẬN BIẾT THƯƠNG HIỆU GẠO ST 20 CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG ............................................................................................................ 53 5.2.1 Nhận thức của người tiêu dùng về thương hiệu .......................................... 53 5.2.1.1 Mô tả mẫu nghiên cứu ............................................................................ 53 5.2.1.2. Nhận thức của người tiêu dùng về thương hiệu .................................... 56 5.2.2. Cấp độ nhận biết thương hiệu gạo ST 20 của người tiêu dùng .................. 57 v 5.2.3. Đánh giá mức độ đồng ý của người tiêu dùng đối với các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ nhận biết thương hiệu gạo ST 20 ...................................................... 59 5.2.3.1. Nhân tố chất lượng cơm ........................................................................ 59 5.2.3.2 Nhân tố đặc điểm gạo ............................................................................ 59 5.2.3.3 Nhân tố an toàn ...................................................................................... 60 5.2.3.4. Nhân tố đặc điểm sản xuất .................................................................... 61 5.2.3.5. Nhân tố yếu tố thương hiệu ................................................................... 61 5.3 ĐỊNH VỊ THƯƠNG HIỆU GẠO ST 20 ......................................................... 62 5.3.1. Nhận thức của người tiêu dùng về các thương hiệu gạo ............................ 62 5.3.2. Mức độ quan tâm của người tiêu dùng đến các thuộc tính của gạo ........... 64 5.3.3. Định vị thương hiệu gạo ST 20 .................................................................. 65 5.4 XÂY DỰNG VÀ QUẢNG BÁ THƯƠNG HIỆU GẠO ST 20 ..................... 66 5.4.1 Tầm nhìn, sứ mạng của thương hiệu gạo ST 20.......................................... 66 5.4.1.1 Xác định tầm nhìn cho thương hiệu gạo ST 20 ...................................... 66 5.4.1.2 Xác định sứ mạng cho thương hiệu gạo ST 20 ...................................... 66 5.4.2 Đánh giá thực trạng về hệ thống nhận diện thương hiệu gạo ST 20 ........... 67 5.4.2.1 Tên thương hiệu...................................................................................... 68 5.4.2.2. Biểu trưng .............................................................................................. 68 5.4.2.3. Bao bì .................................................................................................... 69 5.4.3. Cơ sở hình thành các nhóm chiến lược xây dựng và quảng bá thương hiệu gạo ST 20 .............................................................................................................. 70 5.4.3.1. Các điểm mạnh của thương hiệu gạo ST 20 ......................................... 70 5.4.3.2. Các điểm yếu của thương hiệu gạo ST 20 ............................................. 71 5.4.3.3. Các cơ hội mở ra cho thương hiệu gạo ST 20 ...................................... 71 5.4.3.4. Các yếu tố đe dọa bên ngoài đối với thương hiệu gạo ST 20 ............... 71 5.4.3.5 Phân tích ma trận SWOT để hình thành các nhóm chiến lược .............. 71 5.4.4 Các nhóm chiến lược hình thành từ ma trận SWOT ................................... 73 5.4.4.1 Nhóm chiến lược SO .............................................................................. 73 5.4.4.2 Nhóm chiến lược ST ............................................................................... 73 5.4.4.3 Nhóm chiến lược WO ............................................................................. 73 5.4.4.4 Nhóm chiến lược WT .............................................................................. 74 5.4.5 Cơ sở đề xuất giải pháp nhằm xây dựng và quảng bá thương hiệu gạo ST20 ... 74 vi 5.4.5.1. Giải pháp nhằm phát triển thị trường ................................................... 74 5.4.5.2. Giải pháp nhằm duy trì và nâng cao chất lượng sản phẩm .................. 75 5.4.5.3. Giải pháp tăng cường quảng bá thương hiệu ....................................... 75 5.4.5.4. Giải pháp nâng cao nhận thức về chỉ dẫn địa lý cho nông hộ sản xuất gạo ST 20 ............................................................................................................ 76 5.4.5.5. Giải pháp xây dựng tổ chức tập thể phát triển chỉ dẫn địa lý .............. 76 5.4.5.6 Giải pháp tăng cường sử dụng thông tin về chỉ dẫn địa lý trên sản phẩm ... 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................... 79 1. KẾT LUẬN .......................................................................................................... 79 2. KIẾN NGHỊ......................................................................................................... 80 3. HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU ....................................................................... 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................... 81 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long CDĐL Chỉ dẫn địa lý NGTK Niên giám thống kê ST Sóc Trăng UBND Ủy ban nhân dân viii DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Tổng hợp một số nghiên cứu có liên quan 7 Bảng 3.1 Số quan sát của mẫu phỏng vấn 32 Bảng 4.1 Bảng tổng hợp các yếu tố đặc thù về tự nhiên 38 Bảng 5.1 Tổng quan đặc điểm các đáp viên được phỏng vấn 42 Bảng 5.2 Lý do trồng lúa ST 20 của các nông hộ 43 Bảng 5.3 Diện tích canh tác lúa ST 20 của nông hộ 44 Bảng 5.4 Đánh giá của nông hộ về công tác hỗ trợ kỹ thuật của địa phương 44 Bảng 5.5 Chi phí sản xuất lúa ST 20 trên diện tích 1000 m2 47 Bảng 5.6 Hiệu quả sản xuất lúa ST 20 của nông hộ năm 2018 47 Bảng 5.7 Lợi ích của chỉ dẫn địa lý đối với nông hộ 49 Bảng 5.8 Lý do kinh doanh gạo ST 20 của người bán lẻ 50 Bảng 5.9 Đặc điểm của người tiêu dùng được phỏng vấn 54 Bảng 5.10 Sự quan tâm chung đến thương hiệu của người tiêu dùng 57 Bảng 5.11 Đánh giá của người tiêu dùng về chất lượng cơm 59 Bảng 5.12 Đánh giá của người tiêu dùng về đặc điểm gạo 60 Bảng 5.13 Đánh giá của người tiêu dùng về an toàn 60 Bảng 5.14 Đánh giá của người tiêu dùng về đặc điểm sản xuất 61 Bảng 5.15 Đánh giá của người tiêu dùng về yếu tố thương hiệu 61 Bảng 5.16 Mức độ quan tâm của người tiêu dùng đến các thuộc tính gạo 64 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang Hình 2.1 Các bước hình thành chiến lược xây dựng thương hiệu 5 Hình 3.1 Mô hình tổng quát xây dựng thương hiệu 15 Hình 3.2 Quá trình nhận thức thương hiệu đối với một khách hàng 21 Hình 3.3 Quy trình định vị thương hiệu 26 Hình 3.4 Phạm vi tham chiếu cho phương án định vị thương hiệu 28 Hình 3.5 Ma trận SWOT 31 Hình 3.6 Khung nghiên cứu 33 Hình 4.1 Bản đồ hành chính tỉnh Sóc Trăng 35 Hình 4.2 Gạo ST 20 trưng bày tại hội chợ 39 Hình 5.1 Quan niệm về thương hiệu của người tiêu dùng 56 Hình 5.2 Cấp độ nhận biết thương hiệu gạo ST 20 58 Hình 5.3 Bản đồ nhận thức về các thương hiệu gạo 63 Hình 5.4 Vị trí định vị thương hiệu gạo ST 20 65 Hình 5.5 Tên thương hiệu gạo ST 20 68 Hình 5.6 Logo thương hiệu gạo ST 20 69 Hình 5.7 Bao bì thương hiệu gạo ST 20 70 Hình 5.8 Phân tích ma trận SWOT 72 x CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có vai trò đặc biệt quan trọng trong sản xuất lúa gạo của cả nước. So với cả nước ĐBSCL chiếm 12% diện tích đất tự nhiên, 52% diện tích đất trồng lúa và 54% sản lượng lúa và hầu hết lượng gạo xuất khẩu hàng năm của quốc gia (Võ Hùng Dũng, 2012). Kết quả sản xuất lúa gạo ở khu vực này quyết định an ninh lương thực quốc gia và duy trì vị thế xuất khẩu gạo của Việt Nam. Với nhu cầu gạo thơm, ngon tại thị trường trong nước và thế giới ngày càng tăng cao và khả năng thâm nhập của gạo thơm Việt Nam vào thị trường thế giới ngày càng nhiều và cùng với việc du nhập chọn tạo thành công các giống lúa thơm cao sản, diện tích trồng lúa thơm ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long nói chung và tỉnh Sóc Trăng nói riêng đã tăng mạnh. Diện tích lúa thơm trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng phát mạnh nhờ việc chọn tạo thành công các giống lúa thơm cao sản mới, các giống lúa ST đáp ứng cả hai tiêu chuẩn năng suất và chất lượng nên đã được người trồng lúa cũng như người tiêu dùng ưa chuộng và đánh giá cao. Do vậy, việc xây dựng và quảng bá thương hiệu gạo ST 20 tỉnh Sóc Trăng là rất cần thiết nhằm nâng cao giá trị hạt gạo trên thị trường trong và ngoài nước, thông qua tăng chất lượng gạo với thương hiệu riêng của Việt Nam là điều quan trọng nhằm gia tăng kim ngạch xuất khẩu cho đất nước, cải thiện đời sống người nông dân đồng thời tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia thu mua để xuất khẩu. Từ khi gạo ST nói chung và gạo ST 20 nói riêng được chứng nhận nhãn hiệu gạo thơm Sóc Trăng đã góp phần thay đổi tư duy, cách làm ăn của nhiều hộ nông dân trong tỉnh. Đã cải thiện chất lượng hạt gạo, quy trình canh tác an toàn, không chỉ so sánh ngang với gạo ngon nhất của Thái Lan và Campuchia gạo thơm ST 20 còn vượt trội là ngắn ngày (100-105 ngày) so với gạo Thái Lan và Campuchia (khoảng 150 ngày). Điều này cũng đồng nghĩa với phạm vi sản xuất sẽ rộng hơn, cơ cấu mùa vụ đa dạng hơn, sản lượng sẽ lớn và liên tục, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ quanh năm của thị trường trong và ngoài nước. Được mệnh danh là một trong những loại gạo ngon nhất nước ta hiện nay. Tuy vậy, trong những năm qua lúa ST 20 sản xuất ra thương lái mua giá thấp, có khi khó bán ra thị trường dẫn đến người dân sản xuất lợi nhuận thấp hơn so với sản xuất lúa cao sản khác. Do đó, để sản phẩm gạo ST 20 của địa phương luôn đứng vững trên thị trường thì việc xây dựng và quảng bá thương hiệu là vô cùng cần thiết. Gạo ST 20 đang rất cần có những chương trình quảng bá thương hiệu. Để tạo lòng tin của người tiêu 1 dùng về chất lượng, về giá cả gạo ST mà họ tiêu thụ, quảng bá thương hiệu sẽ là nhân tố quan trọng giúp cho người tiêu dùng biết được nguồn gốc của sản phẩm, nâng cao lòng tin rằng hàng hoá đó có chất lượng bảo đảm và đã được kiểm chứng qua thời gian. Vì những lý do trên, tôi đã chọn đề tài “Xây dựng và quảng bá thương hiệu gạo ST 20 tỉnh Sóc Trăng” làm luận văn tốt nghiệp của mình. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Xây dựng và quảng bá thương hiệu gạo ST 20 tỉnh Sóc Trăng, qua đó đề xuất các giải pháp thực hiện trong thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích thực trạng sản xuất và tiêu thụ gạo ST 20 từ năm 2015 đến năm 2017. - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ nhận biết thương hiệu gạo ST 20 của người tiêu dùng. - Xây dựng và quảng bá thương hiệu gạo ST 20 - Đề xuất các giải pháp thực hiện xây dựng và quảng bá thương hiệu gạo ST 20 tỉnh Sóc Trăng. 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU - Hiện nay tình hình sản xuất và tiêu thụ gạo ST 20 như thế nào? - Các yếu tố nào ảnh hưởng đến mức độ nhận biết thương hiệu gạo ST 20 của người tiêu dùng? - Xây dựng và quảng bá thương hiệu gạo ST 20 mang lại lợi ích gì? - Cần phải làm gì để xây dựng và quảng bá thương hiệu gạo ST 20 trong thời gian tới? 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Phạm vi không gian Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu ở tỉnh Sóc Trăng do nơi đây tập trung hầu hết diện tích đất canh tác lúa ST để phân tích về tình hình sản xuất – tiêu thụ sản phẩm. 1.4.2 Phạm vi thời gian - Số liệu thứ cấp thu thập để phân tích trong đề tài từ năm 2015 đến năm 2017. - Số liệu sơ cấp được thu thập trong năm 2018. 1.4.3 Phạm vi nội dung - Về sản phẩm: Đề tài giới hạn nghiên cứu thực trạng xây dựng và hoạt động quảng bá thương hiệu gạo ST 20 của tỉnh Sóc Trăng – một đặc sản đã “đóng dấu” được 2 tên tuổi của mình trong lòng các nhà khoa học, nhà nhập khẩu và các nhà đầu bếp nổi tiếng trên thế giới. - Về nội dung: Đề tài tập trung phân tích thực trạng về sản xuất - tiêu thụ, xây dựng và hoạt động quảng bá thương hiệu đồng thời phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ nhận biết thương hiệu gạo ST 20 của người tiêu dùng, qua đó xây dựng và quảng thương hiệu và đề xuất các giải pháp thực hiện. 1.4.4 Đối tượng khảo sát Đối tượng khảo sát trực tiếp: Các hộ nông dân, các hợp tác xã. Đây là nhóm đối tượng nỗ lực thực hiện trực tiếp các hoạt động liên quan đến xây dựng và quảng bá thương hiệu. Đối tượng khảo sát khác có liên quan bao gồm: - Người tiêu dùng gạo ST 20 trong nội địa; - Hợp tác xã, tiểu thương những người chuyên thu mua và bán gạo ST 20; - Các doanh nghiệp, các thương lái thu mua gạo ST 20 trên địa bàn; - Các chuyên gia, nhà quản lý thực hiện chức năng quản lý nhà nước về sản xuất, tiêu thụ và quảng bá thương hiệu gạo ST 20 trên địa bàn. 1.5 CẤU TRÚC LUẬN VĂN Cấu trúc luận văn gồm 5 chương. Trong đó, Chương 1 giới thiệu khái quát về tầm quan trọng và sự cần thiết nghiên cứu của đề tài, nêu lên mục tiêu của đề tài, câu hỏi nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu và cấu trúc của luận văn. Chương 2 trình bày tổng quan tài liệu nghiên cứu có liên quan đến đề tài. Chương 3 đề cập đến phương pháp nghiên cứu của đề tài, đề cập đến một số khái niệm liên quan đến các vấn đề cần nghiên cứu và các phương pháp phân tích sử dụng để hoàn thành các mục tiêu của đề tài. Đồng thời, trình bày tiến trình nghiên cứu, phương pháp thu thập số liệu và phương pháp phân tích số liệu. Chương 4 phân tích và đánh giá hoạt động xây dựng và quảng bá chỉ dẫn địa lý cho gạo ST 20. Từ đó, chỉ ra cho thấy những thuận lợi và khó khăn của hoạt động quảng bá thương hiệu gạo ST 20. Chương 5 phân tích ma trận SWOT nhằm hình thành các nhóm chiến lược xây dựng và quảng bá thương hiệu gạo ST 20, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm cụ thể hóa việc thực hiện các chiến lược. Bên cạnh đó, dựa trên kết quả nghiên cứu kết luận để thực hiện và những hạn chế của nghiên cứu cũng được trình bày nhằm có hướng tốt hơn cho những nghiên cứu tiếp theo. 3 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tăng Văn Bền và cộng sự (2005), Thương hiệu và bảo hộ thương hiệu của hàng hóa Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, mã số 2004-78-028. 2. Cục Thống kê tỉnh Sóc Trăng (2018), Niên giám thống kê năm 2015 – 2017, Nhà xuất bản Thống Kê 3. Võ Hùng Dũng (2012), Xuất khẩu lúa gạo Việt Nam từ 1989-2011, NXB Đại học Cần Thơ 4. Lưu Thanh Đức Hải (2010), Bài giảng quản trị thương hiệu, Đại học Cần Thơ; 5. Lê Thị Thu Hà (2010), Bảo hộ quyền Sở hữu công nghiệp dưới góc độ thương mại đối với chỉ dẫn địa lý của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án Tiến sĩ, Đại học Ngoại thương. 6. Lê Thị Thu Hà (2011), Bảo hộ chỉ dẫn địa lý của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông. 7. Dương Hữu Hạnh (2005), Quản trị tài sản thương hiệu, Nhà xuất bản Thống kê; 8. Đặng Ánh Hồng (2012), Xây dựng và quản lý thương hiệu bưởi Đoan Hùng, Luận văn Thạc sĩ. Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh – Đại học Thái Nguyên. 9. Khưu Ngọc Huyền (2014), Hoạch định chiến lược xây dựng thương hiệu sản phẩm Quýt hồng ở Đồng Bằng Sông Cửu Long, Luận văn Thạc sĩ. Đại học Cần Thơ. 10. Lê Nguyễn Đoan Khôi, Nguyễn Phạm Tuyết Anh, Ong Quốc Cường (2013), Quản trị chiến lược, Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ. 11. Nguyễn Hữu Khỏa và cộng sự (2006), Xây dựng và bảo hộ tên gọi xuất xứ hàng hóa của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, mã số 2005-78-002. 12. Lê Đăng Lăng (2010), Quản trị thương hiệu, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh. 13. Vũ Chí Lộc và Lê Thị Thu Hà (2007), Xây dựng và phát triển thương hiệu, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội. 14. Võ Thị Thanh Lộc (2010), Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học và viết đề cương nghiên cứu. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ. 15. Trần Nguyên Lộc (2013), Giải pháp phát triển thương hiệu thanh long Bình Thuận đến năm 2020, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. 81 16. An Thị Thanh Nhàn và Lục Thị Thu Hương (2010), Quản trị xúc tiến thương mại trong xây dựng và phát triển thương hiệu, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội. 17. Nguyễn Hồng Nhân (2009), Nghiên cứu các nhân tố tác động đến sự thõa mãn của khách hàng khi mua sản phẩm gạo cao cấp của công ty luơng thực Tiền Giang tại thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ. Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. 18. Quyết định số 1011/QĐ-SHTT ngày 25/6/2008 của Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ ban hành Quyết định về việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý. 19. Nguyễn Quốc Thịnh và cộng sự (2004), Một số giải pháp chủ yếu xây dựng và bảo vệ thương hiệu cho hàng Việt Nam xuất khẩu trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, mã số B2003-78-025. 20. Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội. 21. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS tập 1, Nhà xuất bản Hồng Đức; 22. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS tập 2, Nhà xuất bản Hồng Đức. 23. Anang, B.T. et al. (2011), “Consumer preferences for rice quality characteristics and the effects on price in the Tamale Metropolis, Northern Region, Ghana”, International Journal of AgriScience, 1 (2), pp 67-74. 24. Banovic, M. et al. (2009), “Beef quality perception at the point of purchase: A study from Portugal”, Food Quality and Preference, 20 (4) pp 335-342. 25. Chandler, J. and Owen, M. (2002), Developing brands with qualitative market research. London: SAGE Publications. 26. Galawat, F. and Yabe, M. (2010), “Assessing consumer’s preference for local rice in Brunei: An application of choice model”, J. ISSAAS, 16 (2), pp 104-115. 27. Holcomb, R. (1997), Evaluating the effects of rice quality attributes on consumer preferences and rice demand, PhD thesis. Texas A & M University. 28. Kotagama, H.B. and Kapila Jayantha Kumara, W.A. (1996), “A hedonic price analysis of consumer preference on rice quality characteristics”, Sri Lankan Journal of Agricultural Sciences, (33), pp59-73. 82 29. Muhammad, E.M. et al. (2013), “Importance of brand awareness and brand loyalty in assessing purchase intentions of consumer”, International Journal of Business and Social Science, 4 (5) pp 167-171. 30. Musa, M. et al. (2011), “Determinants of Consumers Purchasing Behavior for Rice in Malaysia”, American International Journal of Contemporary Research, 1 (3), pp 159-167. 31. Natalia, J. and Angelina, C.A (2009), “A review of multidimensional scaling (MDS) and its utility in various Psychologycal domains”, Tutorials in Quantitative Methods for Psychology, 5 (1), pp 1-10. 32. Rūta, O. and Laimona, S. (2008), “Theoretical aspects of product positioning in the market”, Engineering Economics, 1 (56) pp 97-103. 33. Sounghun, K. et al (2008), “Consumer’s preference of rice brands in Korea” Journal of Rural Development, 32 (4), pp109-128. 34. Todd, D.L. (2013), The Oxford handbook of quantitative methods, Volume 2: Statistical analysis. Oxford: Oxford university press. 35. Unnevehr, L., et al. (1992), Consumer demand for rice grain quality. International Rice Research Institute, Philippines and International Development Research Center, Canada. 36. Walisinghe, B.R. and Gunaratne, L.H.P. (2009), “Consumer preferences for quality attributes of rice: A conjoint analysis”, Sri Lankan Journal of Agricultural Economics, 10 (11), pp 19-30. 83
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan