Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Kỹ thuật - Công nghệ Kiến trúc xây dựng Xây dựng ứng dụng việt nam...

Tài liệu Xây dựng ứng dụng việt nam

.PDF
66
396
70

Mô tả:

xây dựng ứng dụng việt nam
-1- Phần Mở Đầu 1. Tên đề tài: “ Xây dựng ứng dụng tính toán tải trọng gió, động đất theo tiêu chuẩn Việt Nam” 2. Mục tiêu đề tài: Xây dựng ứng dụng tính toán dựa trên những thông số đầu vào theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN). Từ đó đưa nhập vào một số phần mềm tính toán kết cấu của nước ngoài đang sử dụng ở Việt Nam. Chương trình có các chức năng phục vụ cho việc lấy thông số đầu vào từ phần mềm khác, tính toán lại theo TCVN và xuất ra kết quả để đưa vào phần mềm tính toán kết cấu của nước ngoài đang sử dụng tại Việt Nam. Hướng dẫn sử dụng chương trình, để người dùng có thể thao tác đúng, dễ dàng và đưa ra kết quả chính xác. Xuất kết quả ra file excel và đưa kết quả tính toán vào Etabs. 3. Phương pháp nghiên cứu: - Tìm hiểu các tiêu chuẩn Việt Nam về tính toán tải trọng gió, động đất trong xây dựng. - Từ các tiêu chuẩn đó đưa ra các bảng dữ liệu cần thiết cho việc tính toán. - Tìm hiểu các file xuất ra từ phần mềm Etabs, nghiên cứu ngôn ngữ Visual Basis .Net 2005, hệ quản trị cơ sở dữ liệu (CSDL) Microsoft Access 2003 - Thiết kế giao diện, đưa công thức tính và cho ra kết quả mong muốn. 4. Phạm vi nghiên cứu: - Nghiên cứu cấu trúc, kiểu dữ liệu của file accsess xuất ra từ Etabs. - Nắm công thức tính toán tải trọng gió, động đất theo tiêu chuẩn Việt Nam. - Xác định khi tính cần những bảng nào từ Etabs và xuất ra đủ. - Tính tải trọng gió, động đất theo tiêu chuẩn Việt Nam. - Xuất kết quả ra file Excel. 5. Tính mới của đề tài: -2- Đề tài này là một phần trong chương trình xây dựng công trình thực tế mà Khoa Kỹ Thuật Công Trình đặt ra, làm nhiệm vụ tính tải trọng gió, động đất cho công trình theo tiêu chuẩn Việt Nam. Đưa ra cách tính toán nhanh chóng, chính xác cho các công trình nhà cao tầng. cách xuất ra kết quả hỗ trợ cho việc nhập liểu trở lại vào phần mềm nước ngoài về xây dựng công trình được sử dụng ở Việt Nam. 6. Kết cấu của đề tài: Phẩn mở đầu Phần nội dung Bài báo cáo được trình bày thành 4 chương chính: chương 1: tổng quan đề tài, chương 2: cơ sở lý thuyết, chương 3: cơ sở dữ liệu, chương 4: thực hiện đề tài. Chương 1: Tổng quan đề tài: Trình bày khái quát về đề tài để làm rõ hơn về đề tài dự định thực hiện. đưa ra những vấn đề cần giải quyết cho đề tài, cách giải quyết và hường đi chung cho đề tài, kết quả mà đề tài đang hướng tới. Chương 2: Cơ sở lý thuyết Đưa ra các công thức tính toán tải trọng gió và động đất theo các tiêu chuẩn của Việt Nam, và tiêu chuẩn được áp dụng là TCVN 2737:1995, TCXD 229:1999 để tính toán thành phần tĩnh và động của tải trọng gió, TCXDVN 375:2006 để tính tải trọng động đất. Lựa chọn ngôn ngữ viết chương trình và hệ quản trị cơ sở dữ liệu phù hợp với dữ liệu của đề tài. Chương 3: Cơ sở dữ liệu Giới thiệu về cơ sở dữ liệu dung để lưu trữ các dữ liệu thu thập được từ các TCXDVN dùng để tính toán cũng như cơ sở dữ liệu từ Etabs xuất ra sau khi thiết kế công trình. Chương 4: Thực hiện đề tài Cách lập trình, giao diện của đề tài có được sau thời gian nghiên cứu và thực hiện đề tài. Kết luận Kiến nghị -3- Chương 1: Tổng Quan Đề Tài 1.1 Giới thiệu: Công nghệ thông tin ngày nay phát triển đến mức mà gần như mỗi ngày ta lại thấy, biết thêm một vài ứng dụng mới hay một phát kiến nào đó của ngành công nghệ thông tin. Các ứng dụng không những giúp xã hội loài gười ngày càng tiến bộ, giải phóng sức lao động mà còn ngày càng gần gũi, thân thiện với con người hơn. Các công cụ, ngôn ngữ lập trình ngày càng đa dạng và phong phú giúp người lập trình có thể thể hiện gần như là đầy đủ các phép tính toán mà người dùng cần đến. Ngành xây dựng là một ngành khó, khi phải xem xét đến rất nhiều yếu tố trước khi bắt đầu xây dựng một công trình. Đòi hỏi ở người làm xây dựng một sự chuẩn xác trong tính toán cũng như việc dự đoán sự kiên cố của công trình qua các biến cố có thể dự đoán được. Đề tài này được đưa ra nghiên cứu nhằm góp phần vào công việc tính toán của các kĩ sư xây dựng. giúp công việc của họ trở nên dễ dàng, thuận tiện hơn. Chương trình được nghiên cứu và lập trình sao cho có được một kết quả chính xác nhất có thể. Chương trình với các tiện ích, công cụ hỗ trợ góp phần đưa ra kết quả tính toán theo TCXDVN mà những phần mềm kết cấu cuả nước ngoài không có được. 1.2 Lý do chọn đề tài: Từ nhu cầu tính toán các tải trọng trong thiết kế kết cấu công trình và mục tiêu là tìm hiểu các thông số đầu vào theo Tiêu Chuẩn Việt Nam (TCVN) liên quan đến tính toán tải trọng gió, động đất để tính ra tải trọng gió, động đất sau đó nhập liệu vào các phần mềm nước ngoài được sử dụng tại Việt Nam để tính ra được kết cấu công trình. Với sự phát triển của xã hội kèm theo đòi hỏi ngày càng cao về năng suất làm việc của con người cũng như máy móc. Cần phải có một tốc độ làm việc nhanh mới có thể đáp ứng được nhu cầu công việc. Đòi hỏi phải có một sự hỗ trợ con người ở một số mảng trong công việc của họ. Giúp họ có thể tính toán một cách nhanh chóng chính xác, lưu trữ một cách đầy đủ những thông tin cần thiết. Ngày nay công nghệ thông tin đã phát triển nhanh chóng và trở thành ngành khoa học kĩ thuật được áp dụng một cách khá rộng rãi và phổ biến. Việc áp dụng những thành tựu của ngành công nghệ thông tin vào trong các lĩnh vực của cuộc sống, -4- làm cho con người có cách nhìn khác về công việc, khiến công việc trở nên dễ dàng thực hiện hơn, giảm tải áp lực về việc tính toán, lưu trữ cho con người. Qua đó, ta có thể nhận thấy sự đóng góp của ngành công nghệ thông tin vào sự phát triển của toàn xã hội. Xuất phát từ nhu cầu tính toán hàng loạt các số liệu về gió và động đất trong xây dựng theo tiêu chuẩn Việt Nam, cần có một chương trình để các nhà xây dựng có thể thực hiện các tác vụ chuyên ngành của họ, giúp họ có một sự chuẩn bị tính toán khi bắt tay xây dựng công trình. Đề tài sẽ tập trung xây dựng chương trình đưa ra kết quả tính toán, dự đoán gần với thực tế tối đa có thể. Khi xây dựng chương trình, người dùng sẽ thực hiện được các phép tính toán tải trọng gió, động đất tác động lên từng tầng trên công trình mà người dùng sắp xây dựng mà không phải mất nhiều thời gian để tính toán và dự đoán các số liệu. Hiện nay, các phần mềm, chương trình hỗ trợ phần nhiều cho các ngành kinh tế mà có rất ít chương trình hỗ trợ tính toán cho các ngành nghề kĩ thuật. Vấn đề đặt ra là làm sao giảm thiểu công việc tính toán cho các kĩ sư xây dựng, giúp bổ sung các bài thuyết minh vào hồ sơ xây dựng một cách nhanh chóng, chính xác nhằm đưa ra kết cấu, cách xây dựng tốt nhất cho công trình của họ. Khoa Kỹ thuật công trình là một khoa thuộc ngành kỹ thuật của đại học Lạc Hồng, vì vậy ban hiệu trưởng của trường đã đề xuất ra ý kiến kết hợp giữa khoa công nghệ thông tin và Kỹ thuật công trình nhằm đưa ra chương trình hỗ trợ tính toán tải trọng gió, động đất theo tiêu chuẩn Việt Nam. Trong lĩnh vực xây dựng ngày nay với các hiện tượng tự nhiên đựa đặc điểm địa lý của từng vùng lãnh thổ, chúng ta có thể tính toán được tải trọng gió, động đất mà công trình phải chịu tác động. Chính vì vậy mà, chúng em nghiên cứu, viết chương trình này nhằm tính toán, đưa ra các con số thể hiện tải trọng gió, động đất tác dụng lên công trình nhờ vào các đặc điểm địa lý cố định của công trình đó. 1.3 Thực trạng nghiên cứu: 1.3.1 Các tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam: Khi chúng ta nghiên cứ về đề tài xây dựng, chúng ta có thể thấy các chương trình xây dựng nói chung và tải trọng gió, động đất nói riêng có cũng khá là nhiều như -5- Etabs, Shap2000, RDSuite….. các chương trình này đều tính được tải trọng gió, động đất, cũng như hỗ trợ về mặt hình ảnh tải trọng gió, động đất. Nhưng đó là theo tiêu chuẩn quốc tế, vì vậy ta chỉ có các số liệu thiết kế, tính toán được theo tiêu chuẩn nước ngoài. Trong xây dựng theo tiêu chuẩn Việt Nam có TCVN 2737 -1995 ( tải trọng và tác động – tiêu chuẩn thiết kế) để tính thành phần tĩnh tải trọng gió. TCXD 229-1999 để tính toán thành phần động của tải trọng gió. Và TCXDVN 375-2006 ( thiết kế công trình chịu động đất) để tính tải trọng động đất [3] [4] [5]. 1.3.2 Các phần mềm đã có: ETABS là một phần mềm thiết kế nhà cao tầng của hãng CSI. Vào những thập niên 90, khi máy tính để bàn chưa xuất hiện, một số nhà khoa học ở Đại học US Berkeley đã nghiên cứu ra thuật toán để tính toán nhà cao tầng và chạy trên máy tính lớn. Đây là một phần mềm dựa trên thuật toán phần tử hữu hạn, tuy nhiên có rất nhiều cải tiến đáng kể nhằm tăng tốc quá trình tính toán cũng như nhập số liệu dầu vào. Phần mềm được viết dựa trên ngôn ngữ Fortran, là một ngôn ngữ lâu đời nhưng rất hiệu quả trong các bài toán về kết cấu. Khả năng xử lý số liệu là lớn bất kì. ETABS đã được thừa nhận là một chuẩn công nghiệp cho phần mềm Phân tích và Thiết kế Công trình. Ngày nay, phần mềm này quen thuộc với các kỹ sư xây dựng. Các kỹ sư thường được học và sử dụng nó trong trường học. SAP2000 là phần mềm phân tích và thiết kế kết cấu khá nổi tiếng, và hiện đang được giảng dạy ở hầu hết các trường đại học có chuyên ngành xây dựng. SAP2000 có các module phân tích chuyên dụng (Menu Bridge), mô phỏng tự động các dạng cầu, đặc biệt là cầu dầm hộp, độ cứng thay đổi theo chiều dài cầu. Khả năng phân tích phi tuyến theo các giai đoạn thi công ( statge construction), dùng cho các loại cầu thi công phân đoạn ( segmental bridge). Có xét các hiệu ứng phụ thuộc thời gian (time dependent) trong mô hình phân tích phi tuyến vật liệu: xét co ngót, từ biến, chùng rão. Khả năng phân tích phi tuyến hình học: ứng dụng tính các hệ treo, cầu treo theo mô hình biến dạng (geometric nonlinear). Phân tích kết cấu tương tác cùng -6- đất nền. khả năng phân tích tải trọng động đất, vẽ được mặt ảnh hưởng, khả năng thiết kế cấu kiện bê tông cốt thép. Ở Việt Nam về các phần mềm tính toán tải trọng, thiết kế công trình ta ko thể không kể đến RDSuite [6]. RDSuite là phần mềm thiết kế kết cấu theo Tiêu chuẩn Việt nam và một số tiêu chuẩn nước ngoài như BS8110, UBC1994, UBC1997, SNHIP...được Bộ xây dựng cho phép sử dụng ở Việt nam, trên cơ sở lấy kết quả phân tích nội lực và phân tích động lực từ các phần mềm SAP2000, ETABS và STAADPRO, RDsas, Vinasas, MCW, MDW, tương thích với RDW...Phần mềm được Cục bản quyền - Bộ văn hóa thể thao du lịch cấp giấy chứng bản quyền số 4290/2009/QTG và được Cục sở hữu trí tuệ Bộ khoa học và công nghệ ra quyết định số 5252/QĐ-SHTT về việc cấp nhãn hiệu cho sản phẩm. Sản phẩm của công ty cổ phần công nghệ và thiết kế xây dựng RD. Phần mềm gồm 2 module chính: - RDF (Research and Development Foundation): mô đun phân tích và thiết kế móng (đơn, băng, cọc, giằng móng). Mặt bằng móng có thể nhập trên nền đồ họa của phần mềm, từ file *.DWG hay nhập từ SAP2000, ETABS...Phân tích móng theo phương pháp quy phạm hay phương pháp đồng thời và phần tử hữu hạn. - RDS (Research and Development Structure): mô đun tổ hợp nội lực, phân tích và thiết kế phần thân (dầm, cột, dàn,sàn, vách), tính tải trọng gió tĩnh và động, tải trọng động đất theo TCVN và một số tiêu chuẩn thông dụng lấy kết quả nội lực và phân tích động lực từ SAP,ETABS... Rdsuite đã giải quyết được trọn vẹn việc phân tích và thiết kế, xuất bản vẽ cho cả hệ kết cấu móng (RDF) ; tổ hợp nội lực, thiết kế kiểm tra cấu kiện dầm cột, sàn vách , tính toán tải trọng động đất và gió tĩnh, gió động (RDS).... Môi trường đồ hoạ, giao diện của phần mềm thuận tiện, chuyên nghiệp , báo cáo xuất sang excel bằng cả tiếng Việt và tiếng Anh [8]. 1.4 Mục tiêu của đề tài: Xây dựng ứng dụng tính toán dựa trên những thông số đầu vào theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN). Từ đó đưa nhập vào một số phần mềm tính toán kết cấu của nước ngoài đang sử dụng ở Việt Nam. -7- Chương trình có các chức năng phục vụ cho việc lấy thông số đầu vào từ phần mềm khác, tính toán lại theo TCVN và xuất ra kết quả để đưa vào phần mềm tính toán kết cấu của nước ngoài đang sử dụng tại Việt Nam. Hướng dẫn sử dụng chương trình, để người dung có thể thao tác đúng, dễ dàng và đưa ra kết quả chính xác. Xuất kết quả ra file excel và đưa kết quả tính toán vào Etabs. 1.5 Giải pháp và ý tưởng: Sau khi tham khảo các cuốn tiêu chuẩn Việt Nam về xây dựng, chúng em đã xây dựng được một mô hình cơ sở dữ liệu để phục vụ cho việc tính toán các công thức và lưu trữ các giá trị nội suy. Và tìm ra cách trình bày kết quả mà em cho là phù hợp với nhu cầu sử dụng và tính toán [1]. Bằng cách sử dụng Visual Basic (viết tắt VB) là một ngôn ngữ lập trình hướng sự kiện (event-driven) và môi trường phát triển tích hợp (IDE), để lập trình viên phát triển các giao diện người dùng đồ họa theo mô hình phát triển ứng dụng nhanh, truy cập các cơ sở dữ liệudùng DAO (Data Access Objects). Với các tính năng của ngôn ngữ lập trình VB có thể thực hiện hết các yêu cầu đưa ra của việc tính toán. Đồng thời việc cài đặt cũng không quá khó khăn, cũng không đòi hỏi phải đầu tư chi phí lớn. Với cơ sở dự liệu được tạo bằng Microsoft Access 2003, có thể lưu trữ đầy đủ, có hệ thống các dữ liệu cần thiết cho việc tính toán. Đồng thời cũng truy xuất nhanh chóng, dễ dàng khi cần xử lý dữ liệu [2]. Về phần giao diện của chương trình sẽ sử dụng là Tiếng Việt theo bảng mã Unicode UTF-8 là bảng mã chuẩn toàn cầu, có thể biểu diễn tất cả các chữ cái trong bộ ký tự Unicode và tương thích ngược lại với ASCII. Với bảng mã UTF-8 này, chương trình có thể hoạt động trên hầu hết các máy tính [7]. -8- Chương 2: Cơ Sở Lý Thuyết 2.1 Khái quát về lý thuyết: 2.1.1 Các tiêu chuẩn sử dụng tính toán:  Dựa vào tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) 2737:1995, tiêu chuẩn xây dựng (TCXD) 229:1999 để tính toán tải trọng gió.  Dựa tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam (TCXDVN) 375:2006 để tính tải trọng động đất.  Phân cấp công trình dân dụng: Các loại công trình xây dựng được phân theo Phụ lục 1 của Nghị định 209/2004/NĐ-CP. Cấp công trình là cơ sở để xếp hạng và lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng; xác định số bước thiết kế, thời hạn bảo hành công trình xây dựng. Khi cấp của công trình xây dựng được quy định theo nhiều tiêu chí khác nhau thì cấp của công trình được xác định theo tiêu chí của cấp cao nhất. 2.1.2 Các khái niệm chính:  Bảng phân cấp, phân loại công trình dân dụng ( ban hành kèm theo nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ) : Bảng 2.1. Bảng phân cấp, phân loại công trình dân dụng -9- -10-  Bảng phân loại loại đất nền: Bảng 2.2. Phân loại đất nền C¸c tham sè Lo¹i M« t¶ NSPT cu (nh¸t/30cm) (Pa) 800 - - 360-800 50 250 180-360 15-50 vs,30(m/s) A §¸ hoÆc c¸c kiÕn t¹o ®Þa chÊt kh¸c tùa ®¸, kÓ c¶ c¸c ®Êt yÕu h¬n trªn bÒ mÆt víi bÒ dµy lín nhÊt lµ 5m. B §Êt c¸t, cuéi sái rÊt chÆt hoÆc ®Êt sÐt rÊt cøng cã bÒ dµy Ýt nhÊt hµng chôc mÐt, tÝnh chÊt c¬ häc t¨ng dÇn theo ®é s©u. C §Êt c¸t, cuéi sái chÆt, chÆt võa hoÆc ®Êt sÐt cøng cã bÒ dµy lín tõ hµng 250 chôc tíi hµng tr¨m mÐt. D §Êt rêi tr¹ng th¸i tõ xèp ®Õn chÆt võa (cã hoÆc kh«ng xen kÑp vµi líp ®Êt dÝnh) hoÆc cã ®a phÇn ®Êt dÝnh tr¹ng th¸i tõ mÒm ®Õn cøng võa. E §Þa tÇng bao gåm líp ®Êt trÇm tÝch s«ng ë trªn mÆt víi bÒ dµy trong kho¶ng 5-20m cã gi¸ trÞ tèc ®é truyÒn sãng nh- lo¹i C, D vµ bªn d-íi lµ c¸c ®Êt cøng h¬n víi tèc ®é truyÒn sãng vs  800m/s. 70 - 180 15 70 -11- C¸c tham sè Lo¹i M« t¶ vs,30(m/s) S1 §Þa tÇng bao gåm hoÆc chøa mét líp ®Êt sÐt mÒm/bïn (bôi) tÝnh dÎo  100 cu (nh¸t/30cm) (Pa) - 102 (tham cao (PI 40) vµ ®é Èm cao, cã chiÒu dµy Ýt nhÊt lµ 10m. S2 NSPT 0 kh ¶o) §Þa tÇng bao gåm c¸c ®Êt dÔ ho¸ láng, ®Êt sÐt nh¹y hoÆc c¸c ®Êt kh¸c víi c¸c ®Êt trong c¸c lo¹i nÒn A-E hoÆc S1.  Khái niệm hệ số tầng quan trọng : Bảng 2.3. Hệ số tầm quan trọng Mức độ quan trọng Hệ số tầm công trình I §Æc C«ng tr×nh - §Ëp bªt«ng chÞu ¸p chiÒu cao >100m; biÖt cã tÇm - Nhµ m¸y ®iÖn cã nguån nguyªn tö; quan träng ®Æc biÖt, kh«ng cho phÐp hháng do ®éng ®Êt quan trọng - Nhµ ®Ó nghiªn cøu s¶n xuÊt thö c¸c chÕ phÈm sinh vËt kÞch ®éc, c¸c lo¹i vi khuÈn, ThiÕt kÕ víi gia tèc lín nhÊt cã thÓ x¶y ra mÇm bÖnh thiªn nhiªn vµ nh©n t¹o (chuét dÞch, dÞch t¶, th-¬ng hµn .v.v); - C«ng tr×nh cét, th¸p cao h¬n 300 m; - Nhµ cao tÇng cao h¬n 60 tÇng. I C«ng tr×nh cã tÇm - C«ng tr×nh th-êng xuyªn ®«ng ng-êi cã hÖ sè sö dông cao: c«ng tr×nh môc I-2.a, I-2.b, I- 1,25 -12- Hệ số tầm Mức độ quan công trình trọng I quan träng 2.d, I-2.h, I-2.k, I-2.l, I-2.m cã sè tÇng, nhÞp, sèng cßn diÖn tÝch sö dông hoÆc søc chøa ph©n lo¹i víi viÖc cÊp I; b¶o vÖ - C«ng tr×nh mµ chøc n¨ng kh«ng ®-îc gi¸n céng ®o¹n sau ®éng ®Êt: C«ng tr×nh c«ng céng I- ®ång, 2.c diÖn tÝch sö dông ph©n lo¹i cÊp I; chøc n¨ng kh«ng ®-îc gi¸n ®o¹n trong qu¸ tr×nh x¶y ra ®éng ®Êt quan trọng - C«ng tr×nh môc II-9.a, II-9.b; c«ng tr×nh môc V-1.a, V-1.b ph©n lo¹i cÊp I; - Kho chøa hoÆc tuyÕn èng cã liªn quan ®Õn chÊt ®éc h¹i, chÊt dÔ ch¸y, dÔ næ: c«ng tr×nh môc II-5.a, II-5.b, môc II-5.c ph©n lo¹i cÊp I, II; - Nhµ cao tÇng cao tõ 20 tÇng ®Õn 60 tÇng, c«ng tr×nh d¹ng th¸p cao tõ 200 m ®Õn 300 m. II C«ng tr×nh - C«ng tr×nh th-êng xuyªn ®«ng ng-êi, cã hÖ sè cã tÇm sö dông cao: c«ng tr×nh môc I-2.a, I-2.b, I-2.d, quan träng I-2.h, I-2.k, I-2.l, I-2.m cã nhÞp, diÖn tÝch sö trong viÖc dông hoÆc søc chøa ph©n lo¹i cÊp II; ng¨n ngõa - Trô së hµnh chÝnh c¬ quan cÊp tØnh, thµnh hËu qu¶ phè, c¸c c«ng tr×nh träng yÕu cña c¸c tØnh, ®éng ®Êt, thµnh phè ®ãng vai trß ®Çu mèi nh-: C«ng nÕu bÞ sôp tr×nh môc I-2.®, I-2.g, I-2.h cã nhÞp, diÖn tÝch sö ®æ g©y tæn dông ph©n lo¹i cÊp I, II; thÊt lín vÒ ng-êi vµ tµi s¶n - C¸c h¹ng môc quan träng, l¾p ®Æt c¸c thiÕt bÞ cã gi¸ trÞ kinh tÕ cao cña c¸c nhµ m¸y thuéc 1,00 -13- Hệ số tầm Mức độ quan công trình trọng quan trọng I c«ng tr×nh c«ng nghiÖp môc II-1 ®Õn II-4, tõ II6 ®Õn II-8; tõ II-10 ®Õn II-12, c«ng tr×nh n¨ng l-îng môc II-9.a, II-9.b; c«ng tr×nh giao th«ng III-3, III-5; c«ng tr×nh thuû lîi IV-2; c«ng tr×nh hÇm III-4; c«ng tr×nh cÊp tho¸t n-íc V-1 tÊt c¶ thuéc ph©n lo¹i cÊp I, II; - C¸c c«ng tr×nh quèc phßng, an ninh; - Nhµ cao tÇng cao tõ 9 tÇng ®Õn 19 tÇng, c«ng tr×nh d¹ng th¸p cao tõ 100 m ®Õn 200 m. III C«ng tr×nh - Nhµ ë môc I-1, nhµ lµm viÖc môc I-2.®, nhµ kh«ng triÓn l·m, nhµ v¨n ho¸, c©u l¹c bé, nhµ biÓu thuéc møc diÔn, nhµ h¸t, r¹p chiÕu bãng, r¹p xiÕc ph©n ®é ®Æc lo¹i cÊp III; biÖt vµ 0,75 - C«ng tr×nh c«ng nghiÖp môc II-1 ®Õn II-4, tõ II- møc ®é I, 6 ®Õn II-8; tõ II-10 ®Õn II-12 ph©n lo¹i cÊp III II, IV diÖn tÝch sö dông tõ 1000 m2 ®Õn 5000 m2; - Nhµ cao tõ 4 tÇng ®Õn 8 tÇng, c«ng tr×nh d¹ng th¸p cao tõ 50 m ®Õn 100 m; - T-êng cao h¬n 10 m. IV C«ng tr×nh - Nhµ t¹m : cao kh«ng qu¸ 3 tÇng; cã tÇm - Tr¹i ch¨n nu«i gia sóc 1 tÇng; quan träng thø yÕu ®èi víi sù an toµn sinh m¹ng - Kho chøa hµng ho¸ diÖn tÝch sö dông kh«ng qu¸ 1000 m2 - X-ëng söa ch÷a, c«ng tr×nh c«ng nghiÖp phô trî; thø tù môc II-1 ®Õn II-4, tõ II-6 ®Õn II-8; tõ II10 ®Õn II-12 ph©n lo¹i cÊp IV; Kh«ng yªu cÇu tÝnh to¸n kh¸ng chÊn -14- Hệ số tầm Mức độ quan công trình trọng quan trọng I con ng-êi - C«ng tr×nh mµ sù h- háng do ®éng ®Êt Ýt g©y thiÖt h¹i vÒ ng-êi vµ thiÕt bÞ quý gi¸. Ghi chU: C«ng tr×nh øng víi môc cã m· sè kÌm theo xem chi tiÕt trong Phô lôc G. 2.2 Tính tải trọng gió: 2.2.1 Phần tĩnh: - Giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh của tải trọng gió ở độ cao Z so với mốc chuẩn được xác định theo công thức: W=W0 *k*c*n*B*h (đơn vị: lực) trong đó: • W0: Giá trị áp lực gió theo bản đồ phân vùng ( bảng 2.4). • k: Hệ số tính đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao và dạng địa hình (bảng 2.5). • c: Hệ số khí động ( gió đẩy: c= +0,8 gió hút c= -0,6). • n: Hệ số tin cậy của tải trọng gió (lấy là 1,2). • B: Bề rộng công trình, tính theo cả 2 phương X và Y. • h: Bề mặt đón gió theo từng tầng của công trình. Bảng 2.4. Phân vùng áp lực gió theo TCVN 2737-1995 Vùng Ảnh hưởng bão Áp lực gió W0 (daN/m2) IA Không 65 IIA Yếu 83 IIB Khá mạnh 95 IIIA Yếu 110 -15- IIIB Mạnh 125 IVB Rất mạnh 155 VB Rất mạnh 185 - Khu vực IA: gồm các tỉnh vùng rừng núi phía Bắc như Cao Bằng, Hà Giang, Lai Châu, Lạng Sơn, Lào Cai, Sơn La, Tuyên Quang, Yên Bái, các tỉnh vùng cao nguyên Trung bộ như Công Tum, Gia Lia, Đắc Lak, Lâm Đồng; các tỉnh phía tây Nam Bộ như An Giang, Đồng Tháp, Đồng Nai, Đồng Tháp,… - Khu vực IIA: gốm thành phố Hồ Chí Minh, Khánh Hòa, và các tỉnh miền Đông Nam Bộ như Bà Rịa Vũng Tàu, Bến Tre, Cần Thơ, Bạc Liêu,Cà Mau,… - Khu vực IIB: gồm thành phố Hà Nội, các tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh, Hà Tây, Hải Dương, Hưng Yên, Hòa Bình.. và một số các tỉnh đồng bằng miền trung như Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam,… - Khu vực IIIA: các đảo như Phú Quý, Phú Quốc, Côn Sơn,… - Khu vực IIIB: một số vùng của các tỉnh đồng bằng bắc bộ như Hải Dương, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình,… - Khu vực IVB: Hải Phòng, một số vùng ven biển Bắc Bộ và Trung Bộ như Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa, Hà Tĩnh,.. - Khu vực VB: khu vực ngoài hải đảo như Hoàng Sa,… Bảng 2.5. Hệ số tính đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao và dạng địa hình Dạng địa A B C 3 1,00 0,80 0,47 5 1,07 0,88 0,54 10 1,18 1,00 0,66 15 1,24 1,08 0,74 20 1,29 1,13 0,80 30 1,37 1,22 0,89 hình/ độ cao Z -16- 40 1,43 1,28 0,97 50 1,47 1,34 1,03 60 1,51 1,38 1,08 80 1,57 1,45 1,18 100 1,62 1,51 1,25 150 1,72 1,63 1,40 200 1,79 1,71 1,52 250 1,84 1,78 1,62 300 1,84 1,84 1,70 350 1,84 1,84 1,78 >= 400 1,84 1,84 1,84 - Địa hình dạng A: là địa hình trống trải, không có hoặc có rất ít vật cản cao không quá 1,5m ( bờ biển thoảng, mặt song hồ lớn, đồng muối, cánh đồng không có cây cao…) - Địa hình dạng B : là địa hình tương đối trống trải, có mật số vật cản thưa thớt cao không quá 10m ( vùng ngoại ô ít nhà, thị trấn, làng mạc, rừng thưa hoặc rừng non, vùng trông cây thưa…) - Địa hình dạng C : là địa hình bị che chắn mạnh, có nhiều vật cản sát nhau cao từ 10m trở lên ( trong thành phố, vùng rừng rậm…) Công trình được xem là thuộc dạng địa hình nào nếu tính chất dạng địa hình đó không thay đổi trong khoảng 30h khi h<60m và 2km khi h >60m tính từ mặt đón gió của công trình, h là chiều cao công trình. - Nếu độ cao Z không có trong bảng, thì ta nội suy theo phương pháp tuyến tính Ví dụ: Dạng địa hình : A Độ cao Z: 7 (không có trong bảng) Z (5) -> k = 1,07 Z (7) -> k=? Z(10) -> k= 1,18 k = 1,18 – (((1,18 – 1,07)/(10-5)) * (10-7)) = 1,114 -17- 2.2.2 Phần động: Tính cho các công trình tháp, trụ, ống khói, cột điện, thiết bị dạng cột, hàng lang băng tải các giàn giá lộ thiên, các nhà nhiều tầng cao hơn 40m, các khung ngang nhà công nghiệp 1 tầng có độ cao trên 36m và tỉ số độ cao trên nhịp >1,5. • So sánh f1 và f L – f1 là tần số. Trong bảng [Modal participating mass ratios], có cột Period (là chu kỳ) ta lấy 1/Period ta được tần số. – fL: Giá trị giới hạn của tần số dao động riêng Bảng 2.6. Giá trị giới hạn cảu tần số dao động riêng TH1: f1>fL: Wpj= Wj * δj * υ Trong đó: – Wj: giá trị tiêu chuẩn thành phần tỉnh của gió tác dụng lên phần thứ j của công trình) Wj=W0*K(zj)*c – δj: hệ số áp lực động của tải trọng gió ở độ cao ứng với phần thứ j của công trình (tra bảng 2.7) – υ: hệ số tương quan không gian( tra bảng 2.8, 2.9 ) Bảng 2.7. Hệ số áp lực động -18- Bảng 2.8. Các tham số ρ và χ Bảng 2.9. Hệ số tương quan không gian -19- TH2: f1 - Xem thêm -