Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Xây dựng quy trình bảo trì máy ép nhựa (ghim, hộp, chặn) ai 903 18 tại công ty i...

Tài liệu Xây dựng quy trình bảo trì máy ép nhựa (ghim, hộp, chặn) ai 903 18 tại công ty ise nha trang

.PDF
89
166
84

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA CƠ KHÍ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC XÂY DỰNG QUY TRÌNH BẢO TRÌ MÁY ÉP NHỰA (GHIM, HỘP, CHẶN) AI 903 – 18 TẠI CÔNG TY ISE NHA TRANG Giáo viên hƣớng dẫn: ThS. Nguyễn Văn Hân Sinh viên thực hiện: Huỳnh Trọng Tình MSSV: 56132336 Khánh Hòa - 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA CƠ KHÍ BỘ MÔN CHẾ TẠO MÁY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC XÂY DỰNG QUY TRÌNH BẢO TRÌ MÁY ÉP NHỰA (GHIM, HỘP, CHẶN) AI 903 – 18 TẠI CÔNG TY ISE NHA TRANG GVHD : ThS. Nguyễn Văn Hân SVTH: Huỳnh Trọng Tình MSSV: 56132336 Khánh Hòa - 2018 LỜI CẢM ƠN Đồ án là môn học vận dụng tất cả kiến thức chuyên ngành, đồng thời vận dụng các kiến thức liên quan đƣợc tích lũy trong quá trình học tập và tìm hiểu ngoài xã hội vào thực tiễn. Trong quá trình làm đồ án, em không tránh đƣợc những bở ngỡ, lúng túng do lần đầu tiếp xúc với công việc này, kinh nghiệm thực tế chƣa có, kiến thức còn mang nặng tính lý thuyết. Em xin gửi cảm ơn chân thành đến Thầy Nguyễn Hữu Thật, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn chúng em trong suốt thời gian thực hiện đồ án. Qua quá trình viết đồ án, không tránh đƣợc những sai sót, kính mong sự góp ý của quý thầy cô để đồ án đƣợc hoàn chỉnh tốt hơn. Em xin chân thành cám ơn! i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................................................i MỤC LỤC ............................................................................................................................................ ii DANH MỤC BẢNG .......................................................................................................................... v DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ .................................................................................................. vi CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU ............................................................................................. 1 1.1 Lý do chọn đề tài................................................................................................ 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................... 2 1.2.1 Mục tiêu chung :.......................................................................................... 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể : .......................................................................................... 2 1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu : .................................................................................2 1.4 Kết quả mong đợi. .............................................................................................. 2 1.5 Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................... 3 1.5.1 Phạm vi không gian. ....................................................................................3 1.5.2 Phạm vi thời gian ........................................................................................3 1.5.3 Đối tƣợng nghiên cứu..................................................................................3 1.6 Cấu trúc đề tài : ..................................................................................................3 CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................... 4 2.1 Cơ sở lý luận . ....................................................................................................4 2.1.1 Tổng quan bảo trì. .......................................................................................4 2.1.1.1 Định nghĩa bảo trì ....................................................................................4 2.1.1.2 Lịch sử bảo trì .......................................................................................... 4 2.1.1.3 Các chiến lƣợc bảo trì hiện nay ............................................................... 4 2.1.1.4 Mục tiêu bảo trì ........................................................................................6 2.1.1.5 Lựa chọn phƣơng án bảo trì tối ƣu .......................................................... 6 2.1.1.6 Các chỉ số đánh giá hiệu quả bảo trì........................................................7 2.1.2 Các phƣơng pháp bảo trì tiên tiến đƣợc áp dụng hiện nay .........................9 2.1.2.1 Bảo trì tập trung vào độ tin cậy (RCM – Reliability centered maintenance) .........................................................................................................9 2.1.2.2 Bảo trì năng suất toàn diện (TPM – Total Productive Maintenance) .....11 2.2.2 Nghiên cứu về hiệu quả thiết bị toàn bộ( OEE) và biện pháp nâng cao OEE ...................................................................................................................12 2.2.3 Nghiên cứu về áp dụng bảo trì dự phòng (PM) ........................................13 ii 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................13 2.3.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu ....................................................................13 2.3.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu ..................................................................14 CHƢƠNG 3.PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ BẢO TRÌ VÀ SỬ DỤNG MÁY MÓC THIẾT BỊ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHỤ LIỆU MAY NHA TRANG ( ISE CO. ) ............................................................................................................ 15 3.1 Giới thiệu tổng quát về công ty........................................................................15 3.2 Cơ cấu tổ chức và qui trình sản xuất ................................................................ 19 3.2.1 Sơ đồ tổ chức công ty :..............................................................................19 3.2.2 Sơ đồ tổ chức sản xuất phân xƣởng thành phẩm 2 . .................................19 3.2.3 Sơ đồ bộ phận bảo trì ................................................................................21 3.2.4 Sơ đồ qui trình sản xuất phân xƣởng thành phẩm 2..................................22 3.3 Các loại máy móc đang sử dụng trong phân xƣởng thành phẩm 2 : ...............22 3.3.1 Máy gắn với đề tài làm bảo trì : AI – 903 -18 : ........................................25 3.3.2 Sơ đồ nguyên lý hoạt động của máy AI-903-18 .......................................25 3.3.3 Thuyết minh hoạt động của máy ghim, hộp, chặn AI903-18 : .................27 3.3.3.1 Hình ảnh cơ cấu cụm bánh dẫn, mô tơ hộp giảm tốc, li hợp kéo băng vải: ...............................................................................................................29 3.3.3.3 Hình ảnh cụm dò khoản trống dây để ép khuôn . ..................................45 3.3.3.3 Hình ảnh cụm dò khoản trống dây để ép khuôn . ..................................45 3.3.3.4 Hình ảnh cụm mô tơ bơm dầu, bộ lọc dầu và cụm van thủy lực. ..........48 3.4 Thực trạng hoạt động quản lý bảo trì và sử dụng máy móc thiết bị của công ty nói chung và máy AI903-18 nói riêng . .....................................................................52 3.4.1 Loại hình bảo trì công ty đang áp dụng. ...................................................52 3.4.1.1 Bảo trì sửa chữa khi hƣ hỏng: ................................................................ 52 3.4.1.2 Bảo trì phòng ngừa định kì : ..................................................................53 3.4.2 Tính toán các chỉ số hiệu quả sử dụng máy và các chi tiết máy trên máy AI 903 – 18 : ...........................................................................................................58 3.4.3 Bảng các chỉ số thể hiện hiệu quả sửa dụng MMTB 16 tháng từ đầu tháng 1/2017 đến đầu tháng 1/2018 ..................................................................................59 3.5 Đánh giá chung về công tác quản lý bảo trì và sử dụng thiết bị tại công ty nói chung và máy AI 903 – 18 nói riêng . ........................................................................60 3.5.1 Những thành tích đã đạt đƣợc . .................................................................60 iii 3.5.2 Những tồn tại cần khắc phục .....................................................................60 3.5.3 Nguyên nhân. ............................................................................................ 62 3.5.3.1 Biểu đồ sƣơng cá thể hiện nguyên nhân dẫn đến hiệu quả thiết bị thấp.... ...............................................................................................................63 CHƢƠNG 4.GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ BẢO TRÌ VÀ SỬ DỤNG MÁY AI 903 – 18 NÓI RIÊNG VÀ MÁY MÓC THIẾT BỊ CỦA CÔNG TY NÓI CHUNG , TỪ ĐÓ LẬP QUY TRÌNH BẢO TRÌ HIỆU QUẢ CHO MÁY AI 903 - 18 .................................................................................................................................64 4.1 Cơ sở thực tiễn . ............................................................................................... 64 4.2 Một số biện pháp cơ sở lí thuyết giúp nâng cao hiệu quả quản lý bảo trì và sử dụng MMTB tại công ty nói chung và máy AI 903 – 18 nói riêng . ......................... 64 4.3 Một số biện pháp kĩ thuật bảo trì, bảo dƣỡng hiện đại áp dụng cho việc tìm ra nguyên nhân và phòng ngữa hƣ hỏng thƣờng gặp của máy AI 903 – 18. .................64 4.4 Phân tích , tính toán , dựa trên thực tế thành lập quy trình bảo trì hiệu quả máy AI 903 – 18 ................................................................................................................68 4.3.1 Tổng hợp phân tích các số liệu , từ đó đƣa ra lịch bảo trì cụ thể cho máy AI 903 – 18 trong 1 năm ......................................................................................... 68 4.3.2 Quy trình gia công 3 chi tiết :....................................................................72 4.3.3 Bảng bảo trì cụ thể cho máy AI 903 – 18: ................................................73 CHƢƠNG 5.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................ 81 5.1 Kết luận . ..........................................................................................................81 5.2 Kiến nghị : ........................................................................................................81 TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................83 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Chỉ số khả năng sẵn sàng của một số lĩnh lực ở Việt Nam [ 2 ] .....................8 Bảng 2.2. Tỷ lệ phần trăm OEE của Việt Nam và thế giới [ 2 ] ....................................9 Bảng 3.1: Bảng kê các chi tiết đƣợc lắp đặt và hay bị hƣ hỏng trên cụm bánh dẫn, mô tơ hộp giảm tốc, li hợp kéo băng vải: ............................................................................28 Bảng 3.2: Bảng kê các chi tiết phụ tùng lắp đặt, bảo trì , sữa chữa của các hãng , và cách thức bảo trì chúng của cụm bánh dẫn, mô tơ hộp giảm tốc, li hợp kéo băng vải: .......................................................................................................................................30 Bảng 3.4: Bảng kê các chi tiết máy đƣợc sử dụng lắp đặt mà hay bị hƣ hỏng trên cụm xylanh thủy lực giúp nâng hạ khuôn và hệ thống phun liệu : .......................................33 Bảng 3.5: Bảng kê các chi tiết phụ tùng lắp đặt, bảo trì , sữa chữa của các hãng , và cách thức bảo trì chúng của cụm xylanh thủy lực giúp nâng hạ khuôn và hệ thống phun liệu : ............................................................................................................................... 34 Bảng 3.6: Bảng kê các chi tiết máy đƣợc sử dụng lắp đặt mà hay bị hƣ hỏng trên cụm dò khoản trống dây để ép khuôn và chi tiết khuôn hay hƣ hỏng. ..................................38 Bảng 3.7: Bảng kê các chi tiết phụ tùng lắp đặt, bảo trì , sữa chữa của các hãng , và cách thức bảo trì chúng của cụm dò khoản trống dây để ép khuôn và chi tiết khuôn hay hƣ hỏng. ......................................................................................................................... 38 Bảng 3.8: Bảng kê các chi tiết máy đƣợc sử dụng lắp đặt mà hay bị hƣ hỏng của cụm mô tơ bơm dầu, bộ lọc dầu và cụm van thủy lực. ......................................................... 41 Bảng 3.9: Bảng kê các chi tiết phụ tùng lắp đặt, bảo trì , sữa chữa của các hãng , và cách thức bảo trì chúng của cụm mô tơ bơm dầu, bộ lọc dầu và cụm van thủy lực. ....41 Bảng 3.10: Quy trình tháo xylanh thủy lực…………………………………………...42 v DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Hình 2.1. Ba thế hệ của bảo trì ........................................................................................4 Hình 2.2. Các bên thực hiện RCM ................................................................................11 Hình 3.2. Sơ đồ bộ máy tổ chức công ty .......................................................................19 Hình 3.3. Sơ đồ bộ phận bảo trì của công ty .................................................................21 Hình 3.4. Sơ đồ quy trình sản suất phân xƣởng thành phẩm 2 .....................................22 Hình 3.5. Dùng đồng hồ so để khiểm tra độ mòn của đĩa li hợp ...................................34 Hình 3.6. Hình ảnh tháo xy lanh nâng hạ khuôn để thay vòng phốt hỏng ....................44 Hình 3.7. Hình ảnh tháo van thủy lực ...........................................................................52 Hình 3.8. Qui trình khắc phục sự cố khi hƣ hỏng ......................................................... 54 Hình 3.9. Qui trình bảo trì định kỳ ................................................................................54 Hình 4.2. Hình ảnh bút đo rung động Sendig – 908s ....................................................66 Hình 4.3. Thiết bị giám sát tình trạng dầu TMEH 1 .....................................................67 Hình 4.4. Hình ảnh 3 chi tiết đầu phun liệu ..................................................................68 vi CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU 1.1 Lý do chọn đề tài. Việt Nam là một quốc gia có tốc độ tăng trƣởng nghành dệt nay lớn nhất thế giới, và đặc biệt là ngành phụ liệu may dây khóa kéo. Trong những năm gần đây ngành công nghịêp phụ liệu may đã có những bƣớctiến vƣợt bậc. Theo báo cáo 6 tháng đầu năm của Tập đoàn Dệt May Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt nam đạt 12,8 tỷ USD, tăng 10,26% so với cùng kỳ năm trƣớc và chiếm 30% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nƣớc. Gần đây, Việt Nam đã đàm phán và ký kết thành công “ Hiệp định hợp tác kinh tế chiến lƣợc xuyên Thái Bình Dƣơng” gọi tắt là TPP - một hiệp định thƣơng mại tự do với mục đích bỏ thuế xuất khẩu với 12 nƣớc thành viên là Mỹ, New Zealand, Brunei, Chile, Việt Nam, Singapore, Úc, Peru, Malaysia, Canada, Mexico và Nhật Bản. Hiệp định có tác động lớn đến nhiều lĩnh vực trong đó có nghành dệt may, một trong những nghành trọng điểm và mũi nhọn của nền công nghiệp Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nƣớc. Điều này vừa mang lại những thuận lợi cũng vừa mang lại những thách thức cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam là làm thế nào để bắt kịp với tốc độ sản xuất của các nƣớc trong TPP. Để thực hiện điều này, vấn đề đặt ra là làm sao loại trừ lãng phí trong quá trình sản xuất do độ tin cậy kém cũng nhƣ khả năng sẵn sàng thấp, hiệu quả thiết bị toàn bộ thấp, chi phí bảo trì và chi phí phụ tùng thay thế cao. Các loại lãng phí này không chỉ trực tiếp làm giảm năng suất mà còn ảnh hƣởng đến khả năng cạnh tranh của doang nghiệp nhƣ làm giảm chất lƣợng sản phẩm, tăng giá thành cũng nhƣ làm chậm trễ thời gian giao hàng. Nguyên nhân gây ra tình trạng ngừng máy một phần nhỏ là do thiết bị hỏng hóc, phần lớn là do các nguyên nhân tự nhiên nhƣ bụi bẩn, rò rỉ, ăn mòn, chà sát, biến dạng, rung động…, hoặc chƣa áp dụng đƣợc hình thức bảo trì thích hợp. Do đó công tác bảo trì là hết sức quan trọng, nó phòng ngừa các nguyên nhân gây hỏng máy, kéo dài tuổi thọ thiết bị, nâng cao chỉ số khả năng sẵn sàng của máy, tối ƣu hóa hiệu suất của máy, giảm chi phí vận hành, làm ra sản phẩm chất lƣợng hơn..Việc lựa chọn hình thức bảo trì nào phù hợp với công ty của mình cũng khiến các kỹ sƣ kỹ thuật hệ thống phải xem xét rất kỹ lƣỡng trƣớc khi áp dụng. 1 Đề tài xây dựng quy trình bảo trì máy ép nhựa ( ghim, hộp, chặn ) AI-903-18 tại công ty phụ liệu may ISE Nha Trang thực hiện nhằm giúp công ty cải thiện chất lƣợng sản phẩm, nâng cao năng suất và hiệu quả sử dụng máy AI-903-18 tại đơn vị. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung : Phân tích thực trạng hoạt động quản lý bảo trì và sử dụng máy móc thiết bị tại đơn vị, từ đó đƣa ra giải pháp phù hợp để giúp cho doanh nghiệp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng MMTB. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể : - Phân tích thực trạng hoạt động quản lý bảo trì MMTB tại đơn vị - Phân tích tình hình sử dụng máy AI-903-18 - Tính toán các chỉ số: khả năng sẵn sàng, độ tin cậy, hiệu quả thiết bị toàn bộ, thời gian ngừng máy, …từ đó tìm ra giải pháp nâng cao hiệu quả bảo trì - Đề xuất triển khai các hình thức bảo trì tiên tiến trên thế giới vào quá trình bảo dƣỡng thiết bị , máy AI-903-18 để nâng cao hiệu quả quản lý bảo trì tại công ty. 1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu : - Lƣợc khảo các tài liệu liên quan đến đề tài nhƣ : lý thuyết bảo trì, quy trình bảo dƣỡng máy móc, thiết bị, các hình thức bảo trì tiên tiến đang đƣợc áp dụng ở Việt Nam và trên thế giới thông qua giáo trình Quản lý bảo trì công nghiệp, sách báo, báo cáo khoa học về các hình thức bảo trì, các luận văn nghiên cứu nâng cao hiệu quả bảo trì, các trang mạng có uy tín nhƣ: tailieu.vn, baoduongcokhi.com… - Khảo sát hiện trạng công ty, thu thập, ghi nhận số liệu cần thiết về quá trình bảo dƣỡng máy móc nói chung ( máy AI-903-18 nói riêng ) cũng nhƣ thời gian ngừng máy của công ty từ đó đƣa ra các hình thức bảo trì dự kiến cho công ty - Sử dụng phần mềm Microsoft Excel để tổng hợp, phân tích số liệu thu thập đƣợc, sử dụng các kiến thức đã học trong môn học Bảo Trì Công Nghiệp để tính toán các chi phí bảo trì máy móc, thiết bị, độ tin cậy, chỉ số khả năng sẵn sàng, hiệu quả thiết bị toàn bộ…từ đó lựa chọn hình thức bảo trì thích hợp cho công ty. 1.4 Kết quả mong đợi. - Giữ cho máy AI-903-18 hoạt động ổn định theo lịch trình mà bộ phận sản xuất lên kế hoạch - Giảm số lần ngừng máy do thiết bị hỏng hóc. 2 - Gia tăng tuổi thọ của máy . - Nâng cao khả năng sẵn sàng của máy AI-903-18 để nâng cao năng suất, chất lƣợng sản phẩm - Giảm chi phí bảo trì máy , thiết bị đi kèm do áp dụng hình thức quản lý bảo trì phù hợp, đạt hiệu quả. 1.5 Phạm vi nghiên cứu . 1.5.1 Phạm vi không gian. Đề tài đƣợc thực hiện tại công ty TNHH phụ liệu may ISE Nha Trang 1.5.2 Phạm vi thời gian Đề tài đƣợc thực hiện từ tháng 3/2018 đến tháng 6/2018 1.5.3 Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vào việc khảo sát, đánh giá thực trạng công tác bảo trì máy AI-903-18 tại phân xƣởng thành phẩm 2 của công ty, đồng thời đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý bảo trì máy AI-903-18 của công ty. 1.6 Cấu trúc đề tài : Chƣơng 1. Giới thiệu Chƣơng 2. Cơ sở lý luận và Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3. Phân tích thực trạng hoạt động quản lý bào trì và sử dụng máy AI-903-18 tại đơn vị Chƣơng 4. Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý Chƣơng 5. Kết luận và Kiến nghị 3 CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận . 2.1.1 Tổng quan bảo trì. 2.1.1.1 Định nghĩa bảo trì Bảo trì là tập hợp các hoạt động nhằm duy trì hoặc phục hồi một máy móc, thiết bị ở tình trạng nhất định hoặc đảm bảo một dịch vụ xác định . 2.1.1.2 Lịch sử bảo trì Lịch sử bảo trì trải qua 3 thế hệ: - Thế hệ thứ nhất: bắt đầu từ xa xƣa đến đầu chiến tranh thế giới thứ II - Thế hệ thứ hai: trong suốt chiến tranh thế giới thứ II - Thế hệ thứ ba: từ giữa những năm 70 của thế kỷ 20 Thế hệ thứ nhất • Sửa chữa máy khi bị hƣ hỏng • Từ năm 1940 đến giữa năm 1960 Thế hệ thứ hai • Khả năng sẵn sàng của máy cao hơn • Tuổi thọ thiết bị dài hơn • Chi phí thấp hơn • Từ gữa năm 1960 đến giữa năm 1990 Thế hệ thứ ba • Khả năng sẵn sàng và dộ tin cậy cao hơn • An toàn cao hơn • Chất lƣợng sản phẩm tốt hơn • Không gây tác hại môi trƣờng • Tuổi thọ thiết bị dài hơn • Hiệu quả kinh tế lớn hơn. • Từ giữa năm 1990 đến 2010 Hình 2.1. Ba thế hệ của bảo trì 2.1.1.3 Các chiến lƣợc bảo trì hiện nay a. Bảo trì phòng ngừa: Là hình thức bảo trì đƣợc tổ chức và thực hiện theo một chƣơng trình đã đƣợc hoạch định và kiểm soát, có 2 hình thức là bảo trì phòng ngừa trực tiếp và bảo trì phòng ngừa gián tiếp. Hình thức bảo trì này thƣờng đƣợc áp dụng phổ biến trong các nhà máy thuộc lực dầu khí, dệt may, điện, hóa chất và các thiết bị thủy lực. 4 - Bảo trì phòng ngừa trực tiếp: Là hình thức ngăn ngừa hƣ hỏng xảy ra bằng cách tác động và cải thiện một cách thực tiếp trạng thái vật lý của máy móc và thiết bị qua đó làm tăng khả năng sẵn sàng của máy móc, thiết bị. Bảo trì phòng ngừa trực tiếp đƣợc thực hiện định kỳ (theo thời gian hoạt động, theo số km...), bao gồm các công việc: thay thế các chi tiết, phụ tùng, kiểm tra các bộ phận, bôi trơn, thay dầu mỡ, lau chùi, làm sạch máy móc... - Bảo trì phòng ngừa gián tiếp: Đƣợc thực hiện để tìm ra các hƣ hỏng ngay trong giai đoạn ban đầu trƣớc khi các hƣ hỏng có thể xảy ra. Các kỹ thuật giám sát tình trạng (khách quan/chủ quan) đƣợc áp dụng để tìm ra hoặc dự đoán các hƣ hỏng của máy móc, thiết bị nên còn đƣợc gọi là bảo trì trên cơ sở tình trạng máy (CBM – Condition Based Maintenance) hay bảo trì dự đoán (Predictive Maintenance) hoặc bảo trì tiên phong tích cực (Proactive Maintenance).  Giám sát tình trạng chủ quan: là giám sát đƣợc thực hiện bằng các giác quan của con ngƣời: nghe, nhìn, sờ, nếm, ngửi để đánh giá tình trạng của thiết bị.  Giám sát tình trạng khách quan: là giám sát đƣợc thực hiện thông qua việc đo đạc và giám sát bằng nhiều thiết bị khác nhau. b. Bảo trì sửa chữa Là chiến lƣợc bảo trì “vận hành cho đến khi hƣ hỏng”, đƣợc thực hiện không có kế hoạch hoặc không có thông tin trong lúc thiết bị đang hoạt động cho đến khi hƣ hỏng, là chiến lƣợc chỉ sửa chữa hoặc thay thế khi có hƣ hỏng, bao gồm 2 hình thức là bảo trì phục hồi và bảo trì khẩn cấp. Hình thức này thƣờng đƣợc áp dụng ở các công ty, cửa hàng kinh doanh xe máy, thiết bị điện máy. - Bảo trì phục hồi: Là hoạt động bảo trì phù hợp với kế hoạch sản xuất, các phụ tùng, tài liệu kỹ thuật và nhân viên bảo trì đã đƣợc chuẩn bị trƣớc khi tiến hành công việc. Các hoạt động bảo trì đƣợc thực hiện khi có hƣ hỏng đột xuất để phục hồi thiết bị về trạng thái hoạt động bình thƣờng nhằm thực hiện các chức năng yêu cầu đúng. Chi phí bảo trì cao do ngừng máy bất ngờ, chỉ thích hợp khi ngừng máy đột xuất gây ra thiệt hại tối thiểu, đối với các thiết bị quan trọng, những vụ ngừng máy đột xuất tổn thất lớn, đặc biệt 5 là tổn thất sản lƣợng và doanh thu, giải pháp bảo trì này cần đƣợc giảm tới mức tối đa. - Bảo trì khẩn cấp: Là loại bảo trì cần đƣợc thực hiện ngay sau khi có hƣ hỏng xảy ra để tránh đi những hậu quả nghiêm trọng tiếp theo. Bảo trì khẩn cấp nâng cao khả năng sẵn sang của máy móc, thiết bị. Phƣơng pháp này cần đƣợc hạn chế bởi vì ảnh hƣởng đến lịch trình sản xuất, làm tăng thời gian ngừng máy không kế hoạch, chi phí bảo trì cao. Hình thức bảo trì này phù hợp với các loại hình công ty sản xuất, khi xảy ra dừng máy máy đột xuất, hình thức bảo trì này cần đƣợc áp dụng nhanh chóng để giảm thời gian dừng máy, làm cho quá trình sản xuất đƣợc thông suốt. 2.1.1.4 Mục tiêu bảo trì - Loại bỏ khuyết tật trong tƣơng lai - Ngăn ngừa sự hao mòn của chi tiết máy - Nâng cao hiệu quả hoạt động - Giảm chi phí bảo trì - Giảm thời gian chờ do máy hƣ - Tối đa hiệu suất hoạt động - Đảm bảo an toàn trong quá trình vận hành - Ngăn ngừa sự cố trong quá trình vận hành 2.1.1.5 Lựa chọn phƣơng án bảo trì tối ƣu Việc lựa chọn và đánh giá phƣơng án bảo trì tối ƣu phụ thuộc vào các yếu tố: - Lợi ích kinh tế: chi phí bảo trì là nhỏ nhất CM = CMP + CMM + CPP + CPM + CRP + CRM + CMT Trong đó : CM : chi phí bảo trì hàng năm CMP: chi phí nhân công lao động cho bảo trì, sửa chữa CMM: chi phí vật tƣ, phụ tùng cho bảo trì, sữa chữa CPP: chi phí nhân công lao động cho bảo trì phòng ngừa CPM: chi phí vật tƣ, thiết bị cho bảo trì phòng ngừa CRP: chi phí nhân công lao động cho tân trang CRM: chi phí vật tƣ cho tân trang CMT: chi phí đào tạo liên tục cho ngƣời bảo trì. - Tính hiệu quả của công tác bảo trì: lựa chọn chính sách bảo trì mang lại chất lƣợng 6 và hiệu quả cao nhất Bƣớc 1: Tính số lƣợng hƣ hỏng kỳ vọng Bƣớc 2: Tính toán chi phí hƣ hỏng kỳ vọng mỗi tháng khi không có hợp đồng bảo trì phòng ngừa Bƣớc 3: Tính toán chi phí bảo trì phòng ngừa Bƣớc 4: So sánh các lựa chọn và chọn phƣơng án có chi phí thấp hơn 2.1.1.6 Các chỉ số đánh giá hiệu quả bảo trì  Chỉ số khả năng sẵn sàng : Khi khả năng sẵn sàng của MMTB sau khi áp dụng các hình thức bảo trì tiên tiến cao hơn khả năng sẵn sàng của MMTB trƣớc khi áp dụng thì hoạt động bảo trì đạt hiệu quả, MMTB đạt đƣợc khả năng sẵn sàng cao, nâng cao hiệu quả thiết bị, gia tăng năng suất, chất lƣợng sản phẩm sản xuất ra. ( ) Trong đó:  A: chỉ số khả năng sẵn sàng  Thđ : tổng thời gian máy hoạt động  Tđm : tổng thời gian ngừng máy để bảo trì  MTBF: chỉ số độ tin cậy  MTBF = số giờ thiết bị hoạt động/số lần hƣ hỏng, hay  MTTR: thời gian sữa chữa thiết bị  MWT: thời gian chờ của thiết bị  MDT: thời gian ngừng máy trung bình 7 Bảng 2.1. Chỉ số khả năng sẵn sàng của một số lĩnh lực ở Việt Nam [ 2 ] A% Đối với nhà máy thép 85 – 90% Đối với nhà máy giấy 90 – 95% Đối với xƣởng gia công kim loại 80 - 85% Đối với nhà máy hóa chất 85 – 90% Đối với nhà máy điện 95 - 99%  A% > 85% : Khả năng sẵn sàng của máy cao  A% = 80-85% : Khả năng sẵn sàng cùa máy đạt mức trung bình có thể chấp nhập đƣợc  A% < 80% khả năng sẵn sàng cùa máy rất thấp, cần cải thiện - Chỉ số khả năng sẵn sàng tăng 1% sẽ làm tăng:  750,00 USD đối với một nhà máy thép  90,000 USD đối với một nhà máy giấy  30,000 USD đối với một xƣởng gia công kim loại  50,000 USD đối với một nhà máy hóa chất  50,000 USD đối với một nhà máy điện - Chỉ số hiệu quả thiết bị toàn bộ (OEE- Overall Equipment Effectiveness) Khi chỉ số OEE sau khi áp dụng các hình thức bảo trì tiên tiến cao hơn chỉ số OEE của MMTB trƣớc khi áp dụng thì hoạt động bảo trì đạt hiệu quả, khả năng sẵn sàng, hiệu quả thiết bị đƣợc nâng cao, gia tăng năng suất, chất lƣợng sản phẩm sản xuất ra. OEE = A x PE x Qr 8 Trong đó: . A: khả năng sẵn sàng . PE: hiệu suất hoạt động . Qr: tỷ lệ chất lƣợng ( . ) OEE trình độ thế giới là tiêu chuẩn để so sánh OEE của công ty Bảng 2.2. Tỷ lệ phần trăm OEE của Việt Nam và thế giới [ 2 ] OEE trình độ Việt OEE trình độ thế Kết quả có thể chấp Nam giới nhận A% 80 – 90 90 80 PE% 75 – 80 95 75 Qr% 90 – 95 99,9 90 OEE 60 – 70 85 60 Các yếu tố OEE  Khi OEE ≥ 70% chỉ số hiệu quả thiết bị toàn bộ cao  OEE 60 - 65% chỉ số hiệu quả thiết bị toàn bộ đạt mức trung bình có thể chấp nhận  OEE < 60% chỉ số hiệu quả thiết bị toàn bộ thấp, cần cải thiện 2.1.2 Các phƣơng pháp bảo trì tiên tiến đƣợc áp dụng hiện nay 2.1.2.1 Bảo trì tập trung vào độ tin cậy (RCM – Reliability centered maintenance) a/ Khái niệm Bảo trì tập trung vào độ tin cậy có nguồn gốc từ công nghiệp hàng không, đó nơi mà các chƣơng trình dịch vụ phòng ngừa hƣ hỏng, đảm bảo an toàn và khả năng năng sẵn sàng của máy bay đã hình thành nhu cầu về một giải pháp mới đối với loại bảo trì. RCM là một giải pháp mang tính hệ thống nhằm đánh giá một cách định khi lƣợng nhu cầu để thực hiện hoặc xem xét lại các công việc và kế hoạch bảo trì phòng 9 ngừa, đƣợc sử dụng nhằm xác định các yêu cầu bảo trì bất kỳ tài sản vật lý nào trong điều kiện vận hành của nó. Ngoài ra, RCM đƣợc sử dụng để xác định phải làm gì để đảm bảo rằng bất kỳ tài sản vật lý nào đều tiếp tục thực hiện các chức năng trong những điều kiện vận hành hiện tại của nó. b/ Lợi ích khi áp dụng RCM - An toàn và bảo vệ mội trƣờng làm việc tốt hơn - Hiệu năng vận hành tốt hơn - Hiệu quả lớn hơn ( giảm 40-70% chi phí bảo trì định kỳ) - Tuổi thọ của các chi tiết đắt tiền tăng lên - Các nhân viên làm việc tốt hơn - Cơ sở dữ liệu bảo trì đƣợc toàn diện - Làm việc theo nhóm tốt hơn c/ Thực hiện RCM Để thực hiện đƣợc hệ thống RCM cần phải xác định đƣợc bảy câu hỏi sau đây cho máy móc/thiết bị đƣợc chọn: - Các chức năng và tiêu chuẩn hiệu năng của thiết bị trong những điều kiện vận hành hiện tại là gì? - Vì sao máy móc/thiết bị không hoàn thành các chức năng của nó? - Cái gì gây ra hƣ hỏng chức năng này? - Điều gì xảy ra khi hƣ hỏng xuất hiện? - Hƣ hỏng xảy ra bằng cách nào? - Nên làm gì trong trƣờng hợp không có công việc phòng ngừa thích hợp? - Thực hiện RCM 10 Chuyên viên tƣ vấn Giám sát tác vụ Giám sát kỹ thuật RCM Kỹ thuật viên Nhân viên vận hành Chuyên gia bên ngoài ( nếu có ) Hình 2.2. Các bên thực hiện RCM d/ Kết quả sau khi áp dụng RCM - Hiểu biết nhiều hơn và nâng cao về hoạt động của thiết bị, về khả năng của nó có thể hoặc không có thể làm đƣợc những gì. - Hiểu biết tốt hơn nguyên nhân hƣ hỏng của máy móc/thiết bị. - Lập đƣợc danh sách các công việc đƣợc quy hoạch nhằm đảm bảo thiết bị tiếp tục vận hành ở mức hiệu năng mong muốn. - Làm việc theo nhóm đƣợc cải thiện đáng kể. 2.1.2.2 Bảo trì năng suất toàn diện (TPM – Total Productive Maintenance) a. Khái niệm TPM là sự phát triển kế tiếp theo của Bảo dƣỡng sản xuất (PM – Productives Maintenance ), là chƣơng trình do viện bảo trì nhà máy Nhật Bản (JIPM – Japan Institute of Plant Maintenance) đề xuất, triển khai từ 1971, đƣợc áp dụng rộng rãi từ văn phòng đến kỹ thuật, từ bảo trì đến quản lý. b. Lợi ích của TPM - Tối đa hóa hiệu quả sử dụng MMTB - Giảm thời gian hƣ hỏng, sản xuất đƣợc liên tục, góp phần tăng năng suất, cải thiện chất lƣợng sản phẩm - Tránh đƣợc những tổn thất do bảo dƣỡng quá mức của bảo dƣỡng phòng ngừa và bảo dƣỡng thụ động 11 - Tránh đƣợc sự làm việc thiếu hiệu quả của công nhân vận hành trong việc tham gia vào công tác bảo dƣỡng trong bảo dƣỡng sản xuất - Tạo ra môi trƣờng làm việc thuận lợi, dễ chịu và tích cực c. Các bƣớc triển khai TPM  Giai đoạn chuẩn bị ( từ 3 đến 6 tháng) - Bƣớc 1: Lãnh đạo cao nhất giới thiệu TPM - Bƣớc 2: Đào tạo và giới thiệu TPM - Bƣớc 3: Hoạch định các tổ chức tiến hành TPM - Bƣớc 4: Thiết lập các chính sách cơ bản và mục tiêu của TPM - Bƣớc 5: Trình bày kế hoạch phát triển của TPM  Giai đoạn giới thiệu - Bƣớc 6: Bắt đầu TPM ( Hoạch định và Thực hiện)  Giai đoạn thực hiện - Bƣớc 7: Cải tiến hiệu suất của mỗi thiết bị trong dây chuyền sản xuất - Bƣớc 8: Tổ chức công việc bảo trì - Bƣớc 9: Thực hiện công việc bảo trì có kế hoạch trong bộ phận bảo trì - Bƣớc 10: Đào tạo để nâng cao các kỹ năng bảo trì và vận hành - Bƣớc 11: Tổ chức việc quản lý các thiết bị  Giai đoạn củng cố - Bƣớc 12: Thực hiện hoàn chỉnh TPM ở mức độ cao hơn d. Kết quả sau khi áp dụng TPM - Tăng năng suất lao động của công nhân - Giảm số trƣờng hợp hỏng máy - Giảm thời gian thay dụng cụ, thiết bị - Tỷ lệ sử dụng thiết bị tăng - Giảm chi phí do phế phẩm - Tăng năng suất, chất lƣợng sản phẩm - Tăng doanh thu cho công ty 2.1.3 Nghiên cứu về hiệu quả thiết bị toàn bộ( OEE) và biện pháp nâng cao OEE  Mục đích: Giới thiệu khái niệm mới trong việc xác định hiệu quả thiết bị tổng thể (OEE) với việc xem xét cả việc sử dụng máy tính và nhu cầu khách hàng yêu cầu. 12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất