Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Xây dựng phần mềm quản lý học sinh sinh viên...

Tài liệu Xây dựng phần mềm quản lý học sinh sinh viên

.PDF
57
243
121

Mô tả:

Bộ Công Thương Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh Khoa Công Nghệ Thông Tin BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ HỌC SINH-SINH VIÊN 1 LỜI CẢM ƠN ---oOo--- Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Nhà Trường ĐH Công Nghiệp TP.HCM. Ban Chủ Nhiệm Khoa CNTT đã tạo cơ hội cho em tiếp xúc thực tế, biết được quy trình của trung tâm đào tạo quản trị mạng & an ninh mạng quốc tế ATHENA như thế nào, em cũng chân thành cảm ơn thầy cô ở khoa CNTT cũng như ở trung tâm ATHENA đã tận tình giúp em. Tận tụy truyền đạt những ý kiến thực quý báu trong thời gian thực tập, giúp em có những kiến thức trang bị sau này.Em cũng chân thành cảm ơn cô Thái Lê Mỹ Loan giáo viên thực tập hướng dẫn và các thầy cô trong khoa đã trực tiếp hướng dẫn giúp em hoàn thành đề tài này TP.HCM ngày 21 tháng 3 năm 2014 Sinh viên thực hiện Võ Minh Trường 2 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN ......................................................................................... ......................................................................................... ......................................................................................... ......................................................................................... ......................................................................................... ......................................................................................... ......................................................................................... ......................................................................................... ......................................................................................... ......................................................................................... ......................................................................................... ......................................................................................... ......................................................................................... ......................................................................................... ......................................................................................... ......................................................................................... ......................................................................................... ......................................................................................... ........................................................................................ ......................................................................................... ......................................................................................... 3 NHẬN XÉT CỦA NƠI THỰC TẬP ........................................................................................ ......................................................................................... ......................................................................................... ......................................................................................... ......................................................................................... ......................................................................................... ......................................................................................... ......................................................................................... . MỤC LỤC A.Phần mở đầu: trang I.Lý do chọn đề tài.................................................. II.Giới thiệu sơ lược ứng dụng........................... 1.Mục tiêu............................................................. 2.Chức năng chính................................................. B.Phần tổng quan: I.Giới thiệu trung tâm ATHENA............................ 1.Giới thiệu........................................................... 2.Cấu trúc tổ chức................................................ II.Mô tả bài toán:................................................... 1.Hiện trạng hệ thống:........................................ 2.Mô tả bài toán:................................................. 3.Các quá trình chính :....................................... 4.Đối tượng sử dụng:.......................................... 5.Yêu cầu hệ thống:............................................ 6.Các yêu cầu phi chức năng.............................. 7.Các yêu cầu khác............................................ C.Cơ sở lý thuyết:..................................................... 4 I.Môi trường lập trình:....................................... II.Ngôn ngữ lập trình và cài đặt:........................ III.Hệ quản trị CSDL......................................... IV.Ngôn ngữ mô hình hợp nhất......................... 1.Biểu đồ use case diagram................................... 2.Bảng phân tích ERD để đưa ra các thiết kế modoule...................................................................... V.Các công cụ hỗ trợ......................................... D.Phân tích................................................................ E.Thiết kế................................................................... F.Tổng kết.................................................................. A.Phần mở đầu : I.Lý do chọn đề tài Hiện nay công nghệ thông tin được xem là một ngành mũi nhọn của các quốc gia, đặc biệt là các quốc gia dang phát triển, để tiến hành công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Sự bùng nổ thông tin và sự phát triển mạnh mẽ của thời đại công nghệ: phần cứng và phần mềm, ứng dụng web ngày càng trở nên phong phú, đa dạng và hoàn thiện hơn cho người dùng. - Sự phát triển nhanh chóng của internet trong mọi lĩnh vực của đời sống đã khiến nó trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống của chúng ta. Từ thương mại, y tế cho đến các tổ chức giáo dục tất cả đều chuyển sang ứng dụng trực tuyến để bắt kịp nhịp độ tiến triển của thế giới công nghệ số. - Ngày nay, nhiều trường học và tổ chức giáo dục đã nhận ra tầm quan trọng của việc xây dựng website để tạo sự hiện diện trên internet. Đưa việc giáo dục lên mạng đã không chỉ phục vụ cho các đối tượng học viên tiềm năng mà còn là một cách hiểu quả để phục vụ các giáo viên, nhân viên, cha mẹ học viên và cả những học viên hiện tại. Các website giáo dục không chỉ cung cấp thông tin về cơ sở, các khóa học của họ mà còn cung cấp những thông tin về hoạt động của trường, các chương trình học bổng và hỗ trợ sinh viên. II.Giới thiệu sơ lược: 1.Muc tiêu: - Hệ thống website của trường được xây dựng với múc tiêu chủ yếu là hộ trợ công tác quản lý điểm, quản lý sinh viên, cập nhật các thông báo của ban giam hiệuphòng công tác học sinh-các phòng khoa v.v lên website chính xác và nhanh nhất. 2.Chức năng chính: - 5 - Quản lý thông tin sinh viên. - Quản lý bảng điểm sinh viên. - Cập nhật thời khóa biểu. - Upload chương trình khung của các ngành học. - Thông tin của trường. - Liệt kê danh sách các khoa, ngành học, lớp. - Cập nhật các thông báo của trường. B.Phần tổng quan : I.Giới thiệu về trung tâm Athena: 1.giới thiệu Trung Tâm Đào Tạo Quản Trị Mạng & An Ninh Mạng Quốc Tế ATHENA được thành lập từ năm 2004, là một tổ chức qui tụ nhiều trí thức trẻ Việt Nam đầy năng động, nhiệt huyết và kinh nghiệm trong lãnh vực CNTT, với tâm huyết góp phần vào công cuộc thúc đẩy tiến trình đưa công nghệ thông tin là ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần phát triển nước nhà . Lĩnh vực hoạt động chính: +Trung tâm ATHENA đã và đang tập trung chủ yếu vào đào tạo chuyên sâu quản trị mạng, an ninh mạng, thương mại điện tử theo các tiêu chuẩn quốc tế của các hãng nổi tiếng như Microsoft, Cisco, Oracle, Linux LPI , CEH,.. Đội ngũ giảng viên : +Tất cả các giảng viên trung tâm ATHENA có đều tốt nghiệp từ các trường đại học hàng đầu trong nước .... Tất cả giảng viên ATHENA đều phải có các chứng chỉ quốc tế như MCSA, MCSE, CCNA, CCNP, Security+, CEH,có bằng sư phạm Quốc tế (Microsoft Certified Trainer).Đây là các chứng chỉ chuyên môn bắt buộc để đủ điều kiện tham gia giảng dạy tại trung tâm ATHENA +Bên cạnh đó,Các giảng viên ATHENA thường đi tu nghiệp và cập nhật kiến thức công nghệ mới từ các nước tiên tiến như Mỹ , Pháp, Hà Lan, Singapore,... và truyền đạt các công nghệ mới này trong các chương trình đào tạo tại trung tâm ATHENA Cơ sở vật chất: +Thiết bị đầy đủ và hiện đại +Chương trình cập nhật liên tục, bảo đảm học viên luôn tiếp cận với những công nghệ mới nhất. +Phòng máy rộng rãi, thoáng mát 6 Dịch vụ hỗ trợ: +Đảm bảo việc làm cho học viên tốt nghiệp khoá dài hạn +Giới thiệu việc làm cho mọi học viên +Thực tập có lương cho học viên khá giỏi +Ngoài giờ học chính thức, học viên được thực hành thêm miễn phí, không giới hạn thời gian. : II.Mô tả bài toán : 1.hiện trạng hệ thống: - - - Hiện tại việc quản lý điểm, quản lý hồ sơ sinh viên đang theo học tại trường cũng như hồ sơ sinh viên mới vẵn còn thủ công là chính. Các thông báo của trường đến sinh viên vẫn còn chậm trễ. Các sinh viên mới chưa nắm rõ về các ngành do trường đào tạo cũng như các khoa và cơ cấu tổ chức trường. 2.Mô Tả Bài Toán: Hệ thống website này sẽ giúp thực hiện việc quản lý điểm, hồ sơ sinh viên cũ và mới dễ dàng và trực tuyến. Các thông báo của trường sẽ được cập nhật mốt cách nhanh nhất và chính xác nhất. Thông tin về khoa, ngành học được cập nhật để các sinh viên mới nắm rõ và chọn ngành nghề mình yêu thích và phù hợp. 3.Các Qui Trình Nghiệp Vụ Chính: a. Quản Lý Sinh Viên(SV): Theo thông lệ hàng năm, số lượng sinh viên mới nhập học tại trường khoảng 3000 sinh viên. Do đó cán bộ quản lý sẽ phải ghi nhận lại hồ sơ của những sinh viên 7 - - - này trong xuốt quá trình theo học tại trường cũng như các chính sách ưu đãi, kỹ luật, tình trạng học tập và các vấn đề khác liên quan đến sinh viên trong quá trình học tập. Trước khi nhập học, sinh viên phải nộp cho trường hồ sơ nhập học bao gồm các thông tin: họ tên, phái, ngày sinh, hộ khẩu, tôn giáo, dân tộc, quốc tịch, họ tên cha, nghề nghiệp của cha, họ tên mẹ, nghề nghiệp của mẹ,… để trường quản lý. b. Quản Lý Điểm: Mỗi sinh viên theo học tại trường đều có môt bảng điểm riêng để đánh giá việc học tại trường, ngoài ra sinh viên còn có một bảng điểm nữa đó là bảng điểm hạnh kiểm nhằm để đánh giá việc thực hiện nội qui nhà trường qua đó cũng là hạnh kiểm của sinh viên. Tùy theo hệ đào tạo mà có cách tính điểm khác nhau. 4.Đối Tượng Sử Dụng: c. Người duyệt web thông thường: bao gồm sinh viên, giáo viên, cán bộ trường và các người duyệt web khác có các chức năng sau: o Tìm kiếm. o Xem điểm. o Xem hồ sơ sinh viên. o Xem thông báo của trường. o Xem danh sách các khoa – ngành học. d. Người nhập tin: o Phải đăng nhập vào website. o Có các chức năng của người duyệt web thông thường. o Được quyền cập nhật các thông tin. e.Người quản trị hệ thống(admin): o Phải đăng nhập vào website. o Cấp phát và thu hồi quyền của người nhập tin. o Có các chức năng của người duyệt web thông thường. o Đảm bảo hệ thồng website hoạt động ổn định. 5.Yêu Cầu Hệ Thống: o Có sự phân quyền người dùng theo đúng chức năng của mình. o Hộ trợ việc nhập thông tin sinh viên mới vào trường. o Hộ trợ việc nhập điểm và tính điểm sinh viên o Lưu hồ sơ sinh viên. o Lưu trữ điểm, xếp loại học tập, điểm rèn luyện. o Lưu trữ thông tin ngành học, khoa, lớp, hệ đào tạo. 6.Các Yêu Cầu Phi Chức Năng: 8 o Giao diện website dễ sử dụng, trực quan, thân thiện vời người dùng. o Cho phép truy cập dữ liệu đa người dùng. o Tính bảo mật và an toàn cao. o Tốc độ xử lý của website phải nhanh chóng và chính xác. o Phần hướng dẫn sữ dụng website ngắn gọn, dễ hiểu và sinh động. o Cấp quyền chi tiết cho người dùng. 7.Các yêu cầu khác: o o o o o Máy server phải có Sql server 2005. Máy server phải có IIS. Máy server phải có Microsoft Visual Studio 2005. Máy server phải có .Net framework 2.0. Máy client phải có kết nói mạng internet. C.Cơ sở thuyết minh : I.Môi trường lập trình : - - - - - - PHP & MYSQL .PHP & MYSQL là môi trường để đoạn mã của chương trình thực thi. Điều này có nghĩa là . PHP & MYSQL quản lý việc thi hành chương trình, cấp phát bộ nhớ, thu hồi các bộ nhớ không dùng đến. Ngoài ra, . PHP & MYSQL còn chứa một tập thư viện lớp .Net bases class, cho phép thực hiện vô số các tác vụ trên Window. Để triển khai các ứng dụng có thể sử dụng công cụ Visual Studio .Net, một môi trường triển khai tổng thể cho phép bạn viết đoạn mã, biên dịch, gỡ rối dựa trên tất cả các ngôn ngữ của .Net chẳng hạn ASP.Net, VB.Net, C#,… II.Ngôn ngữ : PHP & MYSQL.Net Framework là môi trường để đoạn mã của chương trình thực thi. Điều này có nghĩa là .Net Framework quản lý việc thi hành chương trình, cấp phát bộ nhớ, thu hồi các bộ nhớ không dùng đến. Ngoài ra, .Net Framework còn chứa một tập thư viện lớp .Net bases class, cho phép thực hiện vô số các tác vụ trên Window. Để triển khai các ứng dụng có thể sử dụng công cụ Visual Studio .Net, một môi trường triển khai tổng thể cho phép bạn viết đoạn mã, biên dịch, gỡ rối dựa trên tất cả các ngôn ngữ của .Net chẳng hạn ASP.Net, VB.Net, C#,… ASP.NET MVC là một framework được Microsoft phát triển với cấu trúc chia thành ba tầng model-view-controller: đầu vào của controller là các điều khiển thông qua HTTP request, model chứa các miền logic, view là những thứ được sinh ra trả về cho trình duyệt. Lợi ích của việc dùng phương pháp MVC là sự phân đoạn rõ ràng giữa models, views, controllers bên trong ứng dụng. Cấu trúc sạch sẽ giúp cho việc kiểm tra lỗi ứng dụng trở nên dễ dàng hơn, mặt khác microsoft còn hổ trợ Nhibernate được thiết kế riêng cho tầng model với độ mềm dẻo khá cao. 9 o Đối với Views, nó chính là các thành phần chịu trách nhiệm hiển thị các thông tin lên cho người dùng thông qua giao diện. Thông thường, các thông tin cần hiển thị được lấy từ thành phần Models. Ví dụ, đối tượng Product có một "Edit" view bao gồm các textboxes, các dropdowns và checkboxes để chỉnh sửa các thuộc tính của sản phẩm; có một "Display" view gồm 2 dòng, cột dòng là ProductID, dòng sau là OrderDate... để xem thông tin về sản phẩm. o Models trong các ứng dụng dựa trên MVC là những thành phần có nhiệm vụ lưu trữ thông tin, trạng thái của các đối tượng, thông thường nó là một lớp được ánh xạ từ một bảng trong CSDL. Tầng này được tách ra riêng biệt, ứng dụng Nhibernate để thiết kế tầng. o Cuối cùng, Controllers trong các ứng dụng kiểu MVC chịu trách nhiệm xử lý các tác động về mặt giao diện, các thao tác đối với models, và cuối cùng là chọn một view thích hợp để hiển thị ra màn hình. Trong kiến trúc MVC, view chỉ có tác dụng hiển thị giao diện mà thôi, còn điều kiển dòng nhập xuất của người dùng vẫn do Controllers đảm trách. III.Hệ quản trị CSDL : ❖ Microsoft SQL Server 2005 - Sql server 2005 là một hệ quản trị csdl (Relational Database Management System (RDBMS)) sử dụng Transact – SQL để trao đổi dữ liệu giữa Client Computer và SQL Server Computer. Một RDBMS bao gồm database, database engine và các ứng dụng để quản lý dữ liệu và các bộ phận khác nhau trong RDBMS. - SQL Server 2005 được tối ưu để có thể chạy trên môi trường cơ sở dữ liệu rất lớn (Very Large Database Environment) lên đến Tera-Byte và có thể phục vụ cùng lúc cho hàng ngàn user. SQL Server 2005 có thể hoạt động kết hợp tốt với các server khác như Microsoft Internet Information Server (IIS), E-Commerce Server, Proxy Server … - SQL Server 2005 được cấu tạo bởi nhiều thành phần như Relational Database Engine, Analysis Service và English Query … Các thành phần này khi phối hợp với nhau tạo thành một giải pháp hoàn chỉnh giúp cho việc lưu trữ và phân tích dữ liệu một cách dễ dàng. IV.Ngôn ngữ mô hình hợp nhất :(UML – Unified Modeling Language): - - Uml là ngôn ngữ trực quan được dùng trong quy trình phát triển các hệ thống phần mềm. Uml là môt ngôn ngữ bao gồm một bảng từ vựng và các quy tắc để kết hợp các từ vựng đó phục vụ cho mục đích giao tiếp. Một ngôn ngữ dùng cho việc lập mô hình là ngôn ngữ mà bảng từ vựng (các kí hiệu) và các qui tắc nó tập trung vào việc thể hiện vể mặt khái niệm cũng như vật lý của một hệ thống. Mô hình hóa mang lại sự hiểu biết về một hệ thống. Một mô hình không thể giúp chúng ta hiểu rõ một hệ thống, thường là phải xây dựng một số mô hình xét từ những gốc dộ khác nhau. Các mô hình này có quan hệ với nhau. 10 Uml sẽ cho ta biết cách tạo ra và đọc hiểu được một mô hình có cấu trúc tốt, nhưng nó không cho ta biết những mô hình nào nên tạo ra và khi nào tạo ra chúng. Đó là nhiệm vụ của quy trình phát triển phần mềm. - Trong UML có 9 loại lược đồ chuẩn và có thể chia làm 2 nhóm: o Các loại lược đồ tĩnh: ▪ Use case diagram: biểu đồ tình huống sử dung. ▪ Class diagram: biểu đồ lớp. ▪ Obiect diagram: biểu đồ đối tượng. ▪ Component diagram: biểu đồ thành phần. ▪ Deployment diagram: biểu đồ triển khai. o Các loại lược đồ động: ▪ Sequence diagram: biểu đồ tuần tự. ▪ Collaboration diagram: biểu đồ hợp tác. ▪ Statechart diagram: biểu đồ trạng thái. ▪ Activity diagram: biểu đồ hoạt động. 1.Biểu đồ use case (Use case diagram): - Biểu đồ use case đưa ra các use case (tình huống sử dụng), các actor (tác nhân) và các association (quan hệ kết hợp) giữa chúng. - Các kí hiệu cơ bản: - A) KHÁI NIỆM B) KÍ HIỆU D) Tình huống sử dụng (Use E) case) F) Biểu diễn các mối quan hệ với các actor, với các use case khác. G) Tác nhân H) (Actor) C) Ý NGHĨA J) Là người hoặc hệ thống tương tác với các use case. I) 2. Biểu đồ tuần tự (Sequence diagram): - Biểu đồ tuần tự được dùng để mô hình các tương tác giữa các thể hiện đối tượng trong ngữ cảnh của một cộng tác. - Các kí hiệu cơ bản: K) KHÁI NIỆM L) KÍ HIỆU ObjectName N) Lifeline O) (Đường sinh tồn) P) M) Ý NGHĨA Q) Biểu diễn thời gian tồn tại của đối tượng. 11 ObjectName R) Message ObjectName Message S) (Thông điệp) U) Biểu diễn thông điệp của đối tượng gởi đến đối tượng nhận. T) V) Chú thích (Comment) - Comment W) X) Giải thích ý nghĩa của một đối tượng. V.Các Công Cụ Ho Trợ: Microsoft Office 2003. Rational Rose Enterprise Edition 2003 D.Phân Tích: II. Sơ đồ Use Case: 1. Use case tổng quát: NguoiDung Tim Kiem <> <> <> Admin Dang Nhap Cap Nhat Bang phan tich ERD de dua cac thiet ke module : 12 Bảng phân tích ERD và quản lý học sinh- sinh viên 2. Use case tìm kiếm: Chuong Trinh Hoc <> Bang Diem <> DS Khoa-Nganh Hoc Thoi Khoa Bieu <> <> <> Lich Thi <> Tim Kiem Thong Bao 3. Use case đăng nhập: 13 <> Doi Mat Khau Dang Nhap <> <> Tim Mat Khau Dang Ky 4. Use case cập nhật: Bang Diem Mon Hoc <> <> Giao Vien <> <> Chuong Trinh Hoc <> Khoa <> Cap Nhat <> <> <> Nganh Hoc <> Lich Thi <> <> Sinh Vien Thong Bao Thoi Khoa Bieu Lop Lich Day a. Use case cập nhật phần thông báo: 14 <> Them TB Thong Bao <> Sua TB <> Xoa TB Hình 2.5: Use case cập nhật thông báo b. Use case cập nhật phần bảng điểm: <> Them Diem Bang Diem <> <> Xoa Diem Sua Diem Hình 2.6: Use case cập nhật bảng điểm c. Use case cập nhật phần sinh viên: <> Sua TT SV SinhVien <> <> Xoa SV Them SV 15 Hình 2.7: Use case cập nhật sinh viên d. Use case cập nhật phần thời khóa biểu: <> Xoa TKB Thoi Khoa Bieu <> <> Sua TKB Them TKB Hình 2.8: Use case cập nhật thời khóa biểu e. Use case cập nhật lịch thi: Them LT <> <> Lich Thi Sua LT <> Xoa LT Hình 2.9: Use case cập nhật lịch thi f. Use case cập nhật lịch dạy. Xoa LD Them LD <> <> <> Sua LD Lich Day 16 Hình 2.10: Use case cập nhật lịch dạy g. Use case cập nhật môn học: <> Them MH Mon Hoc <> <> Xoa MH Sua MH Hình 2.11: Use case cập nhật môn học h. Use case cập nhật lớp: <> Lop Them Lop <> <> Sua Lop Xoa Lop Hình 2.12: Use cập nhật lớp i. Use case cập nhật ngành học: <> Sua Nganh Hoc Nganh Hoc <> <> Xoa Nganh Hoc Them Nganh Hoc Hình 2.13: Use case cập nhật ngành học j. Use case cập nhật khoa: 17 Them Khoa <> Xoa Khoa <> <> Khoa Sua Khoa Hình 2.14: Use cập nhật khoa k. Use case cập nhật giáo viên: Giao Vien <> <> <> Them Giao Vien Sua Giao Vien Xoa Giao Vien Hình 2.15: Use case cập nhật giáo viên III. 1. Use case đăng nhập: Tên use case Tác nhân chính Mức Người chụi trách nhiệm Tiền điều kiện Đảm bảo tối thiểu Đảm bảo thành công Kích hoạt Đặc tả use case: Đăng nhập Admin 1 Hệ thống website đã được khởi động Hệ thống loại bỏ thông tin đăng nhập sai Admin sẽ được vào hệ thống theo quyền đăng nhập Admin chọn chức năng đăng nhập trong menu 18 Chuổi sử kiện chính: 1. 2. 3. 4. 5. 6. Hệ thống hiện thị form đăng nhập và yêu cầu admin nhập thông tin vào. Admin nhập thông tin tài khoản và nhấn supmit. Hệ thống kiểm tra thông tin đăng nhập và xác nhận hợp lệ. Hệ thống so sánh thông tin đăng nhập với csdl. Hệ thống thông báo đăng nhập thành công. Admin thoát khỏi chức năng đăng nhập. Ngoại lệ: 3. Hệ thống thông báo thông tin đăng nhập không hợp lệ. - Hệ thống yêu cầu admin đăng nhập lại - Admin thực hiện đăng nhập lại. 4. Đăng nhập không thành công - Thông tin tài tài khoản không tồn tại trong csdl. - Admin thoát khỏi chức năng đăng nhập. 2. Use case tìm kiếm: Tên use case Tìm kiếm Tác nhân chính Người duyệt web thông thường Mức 1 Người chụi trách nhiệm Tiền điều kiện Hệ thống website đã được khởi động Đảm bảo tối Hệ thống thông báo nội dung tìm kiếm không tồn tại thiểu Đảm bảo thành Hệ thống hiện thị thông tin tìm kiếm cho người dùng xem. công Kích hoạt Người dùng kích hoạt chức năng tìm kiếm Chuổi sử kiện chính: 1. Hệ thống hiện thị form tìm kiếm và yêu cầu người dùng nhập thông tin cần tìm. 2. Người dùng nhập thông tin tìm kiếm và nhấn supmit. 3. Hệ thống kiểm tra thông tin tìm kiếm và xác nhận hợp lệ. 4. Hệ thống so sánh thông tin tìm kiếm với csdl. 5. Hệ thống thông báo tìm kiếm thành công. 6. Hệ thống hiện thị thông tin tìm kiếm cho người dùng xem. 7. Người dùng thoát khỏi chức năng tìm kiếm. 19 Ngoại lệ: 3. Hệ thống thông báo thông tin tìm kiếm không hợp lệ. - Hệ thống yêu cầu người dùng nhập thông tin tìm kiếm lại. - Người dùng thực hiện nhập thông tin tìm kiếm lại. 5. Tìm kiếm không thành công. - Thông tin tìm kiếm không tồn tại trong csdl. - Hệ thống thông báo cho người dùng thông tin tìm kiếm không tồn tại trong csdl. - Người dùng thoát khỏi chức năng tìm kiếm. 3. Use case insert khoa: Tên use case Insert khoa Tác nhân chính Admin Mức 3 Người chụi trách nhiệm Tiền điều kiện Admin đã đăng nhập vào hệ thống website Đảm bảo tối Hệ thống loại bỏ thông tin trùng và quay về trước thiểu Đảm bảo thành Thông tin khoa sẽ được insert vào csdl. công Kích hoạt Admin chọn chức năng cập nhật khoa trong menu Chuổi sử kiện chính: 1. Hệ thống hiện thị form cập nhật khoa và yêu cầu admin nhập thông tin khoa. 2. Admin nhập thông tin khoa và nhấn supmit. 3. Hệ thống kiểm tra thông tin khoa và xác nhận hợp lệ. 4. Hệ thống so sánh thông tin khoa với csdl. 5. Hệ thống thông báo insert khoa thành công. 6. Người dùng thoát khỏi chức năng cập nhật khoa. Ngoại lệ: 3. Hệ thống thông báo thông tin khoa không hợp lệ. - Hệ thống yêu cầu admin nhập lại thông tin khoa. - Admin thực hiện nhập lại thông tin khoa. 5. Insert khoa không thành công. - Thông tin khoa đã tồn tại trong csdl. - Admin thoát khỏi chức năng cập nhật khoa. 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan