Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Xây dựng phẩm chất chính trị cho học viên Cảnh sát Vũ trang (Qua khảo sát tại tr...

Tài liệu Xây dựng phẩm chất chính trị cho học viên Cảnh sát Vũ trang (Qua khảo sát tại trường Trung cấp Cảnh sát Vũ trang)

.PDF
145
43115
97

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- NGUYỄN THI ̣THỦY XÂY DƢ̣NG PHẨM CHẤT CHÍ NH TRI ̣CHO HỌC VIÊN Formatted: Font: 17 pt CẢNH SÁT VŨ TRANG (QUA KHẢO SÁ T TẠI TRƢỜ NG TRUNG CẤP CẢNH SÁ T VŨ TRANG) Chuyên ngành:.Chính trị học Mã số: 603120 LUẬN VĂN THẠC SĨ (ngành). Chính trị học Formatted: Font: 17 pt Formatted: Font: 17 pt Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Lƣu Minh Văn Formatted: Font: 14 pt, Bold Formatted: Centered Formatted: Font: 14 pt, Bold Hà Nội-2013 2 3 MỤC LỤC Nội dung STT Trang MỞ ĐẦU………………………………………………. 4 1 Tính cấp thiết của đề tài.................................................... 4 2 Tình hình nghiên cứu ……………………………........... 6 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu…………………………. 9 4 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu của luâ ̣n văn…………. 9 5 Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu……………… 10 6 Ý nghĩa của luận văn………………………………….. 10 7 Kết cấu của luận văn…………………………………….. 10 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 11 Khái niệm phẩm chất con ngƣời ……………………… 11 1.1.1 Khái niệm phẩm chất……………………………………… 12 1.1.2 Cấu trúc của phẩm chất………………………………….. 14 Khái niệm phẩm chất chính trị………………………... 17 Phẩm chất chính trị……………………………………… 17 1.2.1.1 Định nghĩa phẩm chất chính trị…………………………. 17 1.2.1.2 Cấ u trúc phẩ m chấ t chính tri……………………………. ̣ 21 Phẩm chất chính trị của học viên Cảnh sát Vũ trang…… 27 Chƣơng 1 1.1 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.2.1 Khái niệm phẩm chất chính trị của học viên Cảnh sát Vũ 27 trang………………………………………………………….. 1.2.2.2 1.2.3 Cấu trúc phẩm chất chính trị cho học viên Cảnh sát Vũ trang 29 Các nhân tố và phƣơng thức xây dựng phẩm chất chính trị 33 cho học viên Cảnh sát Vũ trang………………………. 1.2.3.1 Các nhân tố tác động đến sự hình thành phẩm chất chính trị cho học viên Cảnh sát Vũ trang…………………….. 1.2.3.2 33 Phƣơng thức xây dựng phẩm chất chính trị cho học viên Cảnh sát Vũ trang………………………………. 3 41 Formatted Table Tiể u kế t chƣơng 1………………………………………. Chƣơng 2 54 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG PHẨM 56 CHẤT CHÍNH TRỊ CHO HỌC VIÊN Ở TRƢỜNG TRUNG CẤP CẢNH SÁT VŨ TRANG HIỆN NAY 2.1 Đặc điểm của Trƣờng Trung cấp Cảnh sát Vũ trang... 2.2 Các yếu tố quy định và yêu cầu công tác giáo dục, xây 56 dựng phẩm chất chính trị cho học viên trường Trung cấp Cảnh sát Vũ trang……………………………….. 2.2.1 60 Các yếu tố quy định hiệu quả công tác giáo dục, xây dựng phẩm chất chính trị cho học viên tại trƣờng Trung cấp Cảnh sát Vũ trang………………………………….. 2.2.1.1 60 Chất lượng giáo dục, rèn luyện của nhà trường và tự giáo dục, rèn luyện của học viên…………………………… 60 2.2.1.2 Đặc thù của ngành và nghề nghiệp của học viên cảnh sát. 67 2.2.1.3 Môi trƣờng sƣ phạm của nhà trƣờng……………………. 69 2.2.2 Yêu cầu cơ bản của công tác giáo dục, xây dựng phẩm chất 74 chính trị cho học viên tại trƣờng Trung cấp cảnh sát vũ trang 2.3 Kết quả công tác giáo dục, nội dung phẩm chất chính trị cho học viên tại Trường trung cấp Cảnh sát Vũ trang 76 hiện nay 2.3.1 Kế t quả đa ̣t đƣơ ̣c 2.3.2 Một số hạn chế trong giáo dục, xây dựng phẩm chất chính 76 trị cho học viên tại Trƣờng trung cấp Cảnh sát Vũ trang hiện nay…………………………………………. 2.4 82 Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giáo dục, xây dựng phẩm chất chính trị cho học viên tại Trường trung cấp Cảnh sát Vũ trang ………………………… 4 92 Formatted: Line spacing: 1.5 lines 5 2.4.1 Tiếp tục đổi mới công tác giáo dục chính trị, tƣ tƣởng, phƣơng pháp giáo dục môn chính trị; đƣờng lối, quan điểm của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nƣớc nhằm xây dựng phẩm chất chính trị cho học viên trung cấp 92 Cảnh sát Vũ trang hiện nay ………………………… 2.4.2 Nâng cao chất lƣợng toàn diện đội ngũ giáo viên, làm tốt công tác nêu gƣơng, kết hợp chặt chẽ giữa quá trình giáo dục đào tạo với hoạt động tự giáo dục, tự đào tạo…. 2.4.3 97 Phát huy vai trò của các đoàn thể, các phong trào đặc biệt là đoàn thanh niên để nâng cao nhận thức chính trị, có tinh thần trách nhiệm với ngành, nghề đã lựa chọn của học 100 viên………………………………………………….. 2.4.4 Đầu tƣ, nâng cấp các trang thiết bị, phƣơng tiện bảo đảm công tác giáo dục chính trị, nâng cao đời sống vật chất tinh thần, gắn nhà trƣờng với đơn vị…………………… 103 Tiể u kế t chƣơng 2 105 KẾT LUẬN 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Kết quả học tập của học viên Trung cấp Cảnh sát Vũ trang từ năm học 2006 - 2007 đến năm học 2011 – 2012……………………………………………. PHỤ LỤC 2: Kết quả phân loại rèn luyện học viên Trung cấp Cảnh sát Vũ trang từ năm học 2006 - 2007 đến năm học 2011 – 2012…………………………………………. PHỤ LỤC 3: Kết quả thực tập của học viên Trung cấp Cảnh sát Vũ trang từ năm học 2006 - 2007 đến năm học 2011 – 2012……………………………………………. 5 PHỤ LỤC 4: Kết quả phân loại tốt nghiệp học viên Trung cấp Cảnh sát Vũ trang từ năm học 2006 - 2007 đến năm học 2011 - 2012 ………………………………. PHỤ LỤC 5 Trình độ học vấn của đội ngũ giáo viên Trƣờng Trung cấp Cảnh sát Vũ trang ………………….. Phụ lục 6: Tổng hợp số vụ vi phạm kỷ luật của học viên (2006 2012)…………………………………………… Phụ lục 7: Số học viên đƣợc kết nạp Đảng (2006 - 2012) DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Formatted: English (United States) An ninh quố c gia ANQG An toàn xã hội ATXH Bô ̣ công an BCA Cảnh sát Vũ trang CSVT Công an nhân dân CAND Chủ nghĩa tƣ bản CNTB Chủ nghĩa xã hội CNXH Lƣ̣c lƣơ ̣ng vũ trang nhân dân LLVTND Nghị quyết trung ƣơng NQTƢ Tƣ bản chủ nghiã TBCN Xã hội chủ nghĩa XHCN 6 Formatted: English (United States) 7 MỤC LỤC MỤC LỤC ......................................................................................................... 1 MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 4 1. Tính cấp thiết của đề tài .............................................................................. 4 2. Tình hình nghiên cứu .................................................................................. 5 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................. 8 3.1. Mục đích .......................................................................................... 8 3.2. Nhiệm vụ .......................................................................................... 8 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn........................................... 8 4.1. Đối tƣợng nghiên cứu ....................................................................... 8 4.2. Phạm vi nghiên cứu .......................................................................... 8 5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu .................................................. 8 5.1. Cơ sở lý luận của luận văn ................................................................ 8 5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................. 9 6. Ý nghĩa của luận văn ................................................................................... 9 7. Kết cấu của luận văn ................................................................................... 9 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI ............................................... 10 1.1. Khái niệm phẩm chất con ngƣời ............................................................. 10 1.1.1. Khái niệm phẩm chất ................................................................... 10 1.1.2. Cấu trúc của phẩm chất................................................................ 12 1.2. Khái niệm phẩm chất chính trị ............................................................... 14 1.2.1. Phẩm chất chính trị ...................................................................... 14 1.2.2. Yêu cầu phẩm chất chính trị của học viên Cảnh sát Vũ trang....... 19 1.2.3 Các nhân tố và phƣơng thức xây dựng phẩm chất chính trị cho học viên Cảnh sát Vũ trang .......................................................................... 25 Tiểu kết chƣơng 1 ......................................................................................... 44 7 Formatted: Font: 14 pt CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG PHẨM CHẤT CHÍNH TRỊ CHO HỌC VIÊN Ở TRƢỜNG TRUNG CẤP CẢNH SÁT VŨ TRANG HIỆN NAY: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ................................................................................. 45 2.1. Đặc điểm của Trƣờng Trung cấp Cảnh sát Vũ trang ............................... 45 2.2. Các yếu tố quy định và yêu cầu công tác giáo dục, xây dựng phẩm chất chính trị cho học viên trƣờng Trung cấp Cảnh sát Vũ trang .......................... 47 2.2.1. Các yếu tố quy định hiệu quả công tác giáo dục, xây dựng phẩm chất chính trị cho học viên tại trƣờng Trung cấp Cảnh sát Vũ trang. ..... 47 2.2.2. Yêu cầu cơ bản của công tác giáo dục, xây dựng phẩm chất chính trị cho học viên tại trƣờng Trung cấp cảnh sát vũ trang ......................... 59 2.3. Kết quả công tác giáo dục, nội dung phẩm chất chính trị cho học viên tại Trƣờng trung cấp Cảnh sát Vũ trang hiện nay .......................................... 61 2.3.1. Ƣu điểm công tác giáo dục, xây dựng phẩm chất chính trị cho học viên tại Trƣờng trung cấp Cảnh sát Vũ trang hiện nay ........................... 61 2.3.2. Một số hạn chế trong giáo dục, xây dựng phẩm chất chính trị cho học viên tại Trƣờng trung cấp Cảnh sát Vũ trang hiện nay .................... 67 2.4. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giáo dục, xây dựng phẩm chất chính trị cho học viên tại Trƣờng trung cấp Cảnh sát Vũ trang ..................... 76 2.4.1. Tiếp tục đổi mới công tác giáo dục chính trị, tƣ tƣởng, phƣơng pháp giáo dục môn chính trị; đƣờng lối, quan điểm của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nƣớc nhằm xây dựng phẩm chất chính trị cho học viên trung cấp Cảnh sát Vũ trang hiện nay ............................................ 76 2.4.2. Nâng cao chất lƣợng toàn diện đội ngũ giáo viên, làm tốt công tác nêu gƣơng, kết hợp chặt chẽ giữa quá trình giáo dục đào tạo với hoạt động tự giáo dục, tự đào tạo .................................................................. 80 8 9 2.4.3. Phát huy vai trò của các đoàn thể, các phong trào đặc biệt là đoàn thanh niên để nâng cao nhận thức chính trị, có tinh thần trách nhiệm với ngành, nghề đã lựa chọn của học viên ................................................... 83 2.4.4. Đầu tƣ, nâng cấp các trang thiết bị, phƣơng tiện bảo đảm công tác giáo dục chính trị, nâng cao đời sống vật chất - tinh thần, gắn nhà trƣờng với đơn vị .............................................................................................. 86 Tiểu kết chƣơng 2 ......................................................................................... 88 KẾT LUẬN...................................................................................................... 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................... 91 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết quả học tập của học viên Trung cấp Cảnh sát Vũ trang từ năm học 2006 - 2007 đến năm học 2011 - 2012 Phụ lục 2: Kết quả phân loại rèn luyện học viên Trung cấp Cảnh sát Vũ trang từ năm học 2006 - 2007 đến năm học 2011 - 2012 Phụ lục 3: Kết quả thực tập của học viên Trung cấp Cảnh sát Vũ trang từ năm học 2006 - 2007 đến năm học 2011 - 2012 Phụ lục 4: Kết quả phân loại tốt nghiệp học viên Trung cấp Cảnh sát Vũ trang từ năm học 2006 - 2007 đến năm học 2011 - 2012 Phụ lục 5: Trình độ học vấn của đội ngũ giáo viên Trƣờng Trung cấp Cảnh sát Vũ trang Phụ lục 6: Tổng hợp số vụ vi phạm kỷ luật của học viên (2006 - 2012) Formatted: English (United States) Formatted: Font: 14 pt CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ Đà Formatted: Line spacing: 1.5 lines ĐƢỢC CÔNG BỐ Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt 9 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Formatted: Font: 14 pt, Vietnamese (Vietnam) Formatted: Vietnamese (Vietnam) Hiện nay, tình hình thế giới, khu vực và trong nƣớc tiếp tục diễn biến phức tạp, ẩn chứa nhiều nhân tố gây mất ổn định, khó lƣờng bởi sự tác động của nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, trong đó phải kể đến, nhƣ: tác động phức tạp của quá trình . Ttoàn cầu hoá và hội nhập quốc tế, đang là xu thế khách quan; cuộc đấu tranh trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa; khủng hoảng kinh tế toàn cầu, của chủ nghĩa khủng bố, đã trở thành mối đe dọa toàn cầunhững khó khăn mới đất nƣớc ta đang phải giải quyết... Để ổn định và giữ đƣợc môi trƣờng thuân lợi cho phát triển, thì một trong những nhiệm vụNhiệm vụ quan trọng hiện nay là xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. đã đƣợc Đảng xác định với tƣ cách là nhiệm vụ chiến lƣợc là kết hợp giữa xây dựng và bảo vệ tổ quốc, bảo vệ trật tự, an ninh xã hội. Công an nhân dân là lực lƣợng nòng cốt của lực lƣợng vũ trang nhân dân trong sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc giaANQG và giữ gìn trật tự, an toàn Formatted: Vietnamese (Vietnam) xã hội của Nhà nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Có chức năng Formatted: Vietnamese (Vietnam) tham mƣu cho Đảng, Nhà nƣớc về bảo vệ an ninh quốc giaANQG và giữ gìn Formatted: Vietnamese (Vietnam) trật tự, an toàn xã hộiATXH; thực hiện thống nhất quản lý về bảo vệ an ninh Formatted: Vietnamese (Vietnam) quốcANQG gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội; đấu tranh phòng, chống âm Formatted: Vietnamese (Vietnam) mƣu, hoạt động của các thế lực thù địch, các loại tội phạm và các vi phạm pháp luật về an ninh quốc giaANQG, trật tự, an toàn xã hội. Nhiệm vụ đó luôn đòi hỏi mỗi cán bộ, chiến sỹ công an nhân dânCAND có bản lĩnh chính trị vững vàng, kiên định, sẵn sàng nhận và hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ, góp phần xây dựng đơn vị, bảo vệ an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội trong tình hình mới. 10 Formatted: Vietnamese (Vietnam) Formatted: Vietnamese (Vietnam) 11 Trƣờng Trung cấp Cảnh sát Vũ trang là nơi đào tạo cán bộ, chiến sỹ cảnh sát Vũ trang cho cả nƣớc. Bên cạnh việc thực hiện các nhiệm vụ chung đối với lực lƣợng Cảnh sát nhân dân thì lực lƣợng Cảnh sát Vũ trang còn có các nhiệm vụ đặc thù của lực lƣợng Cảnh sát Vũ trang là; đấu tranh chống các loại tội phạm, đặc biệt là tội phạm có vũ trang, các đối tƣợng xâm phạm an ninh quốc gia ANQG và giữ gìn trật tự an toàn xã hộiATXH; bảo vệ các mục tiêu quan trọng về chính trị, kinh tế, quốc phòng, văn hóa, khoa học kỹ thuật, các cơ quan ngoại giao và bảo vệ vận chuyển các chuyến hàng đặc biệt, các hội nghị, lễ hội quan trọng; Vũ trang tuần tra, kiểm soát, cơ động chiến đấu, trấn áp các vụ gây rối trật tự, các cuộc tập trung đông ngƣời phá rối an ninh, bạo loạn chính trị, bạo loạn vũ trang và truy bắt các loại tội phạm nguy hiểm khác; Vũ trang tác chiến phòng chống khủng bố và truy bắt các loại tội phạm nguy hiểm phá hoại; Vũ trang bảo vệ các trại giam, trại tạm giam, nhà tạm giữ, bảo vệ các phiên tòa, hỗ trợ việc thi hành án hình sự, kinh tế, mang tính chất đặc biệt nghiêm trọng; Hợp tác quốc tế để đấu tranh, trấn áp đối với các loại tội phạm hoạt động có tổ chức, tội phạm khủng bố… Trƣớc sự tác động của mặt trái cơ chế thị trƣờng, các tiêu cực xã hội và sự chống phá quyết liệt của các thế lực thù địch, việc bồi dƣỡng, xây dựng phẩm chất chính trị của thanh niên Việt Nam, trong đó có học viên Trung cấp Cảnh sát Vũ trang càng là vấn đề cấp thiết. Bên cạnh đa số học viên có phẩm chất chính trị thì có một bộ phận học viên còn nhiều hạn chế về phẩm chất chính trị, nhận thức một số vấn đề về chính trị còn mơ hồ, lệch lạc, có biểu hiện phai nhạt niềm tin, ý chí phấn đấu, chƣa theo kịp sự phát triển của thực tiễn cách mạng và công tác công an trong thời kỳ mới. Những hạn chế đó ảnh hƣởng không nhỏ đến chất lƣợng, hiệu quả thực hiện nhiệm vụ và sức mạnh chiến đấu của lực lƣợng công an. 11 Xuất phát từ yêu cầu xây dựng Công an nhân dânCAND, cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, và từng bƣớc hiện đại, đáp ứng yêu cầu mới về bảo vệ An ninh quốc giaANQG và trật tự an toàn xã hộiATXH. Đòi hỏi mỗi cán bộ, chiến sỹ, học viên của nhà trƣờng cần có bản lĩnh chính trị vững vàng, không hoang mang giao động trƣớc mọi tình huống, sẵn sàng nhận và hoàn thành mọi nhiệm vụ đƣợc giao. Chính vì vậy, việc coi trọng xây dựng phẩm chất chính trị cho học viên trở thành nhiệm vụ thƣờng xuyên, mang tính tất yếu khách quan, một hoạt động góp phần đào tạo đội ngũ cán bộ sĩ quan công an trẻ đủ năng lực, phẩm chất đáp ứng yêu cầu bảo vệ, xây dựng đất nƣớc trong tình hình mới. Với những lý do trên, tác giả đã lựa chọn đề tài: Xây dựng phẩm chất chính trị cho học viên cảnh sát Vũ trang (Qua khảo sát tại trường Trung cấ p cảnh sát Vũ trang) làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ chính trị của mình. 2. Tình hình nghiên cứu “Vấn đề pPhẩm chất chính trị”, từ lâu đã và đang đƣợc nhiều nhà khoa học trong và ngoài nƣớc quan tâm nghiên cứuđã thu hút sự chú ý không chỉ của các nhà nghiên cứu, mà cả ở các nhà hoạt động chính trị. Đó cũng là chủ đề đã đƣợc đề cập trong không ítCó khá nhiều công trình khoa học đã đƣợc công bố và ứng dụng vào thực tiễn thông qua hình thức công bốnhƣ các bài báo, tham luận khoa học, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ, các công trình nghiên cứu các cấp, với nhiều góc độ khác nhau.bậc sau đại học. Một số các công trình sau là minh chứng. Dƣơng Văn Lƣợng: “Nâng cao phẩm chất chính trị quân nhân của quân đội nhân dân Việt Nam trong giai đoạn cách mạng mới”, Luận án Phó tiến sĩ khoa học triết học, Hà Nội, 1994. Công trình đã khẳng định: phẩm chất chính trị quân nhân quân đội nhân dân Việt Nam là phẩm chất chính trị của giai cấp công nhân, phản ánh tập trung bản chất giai cấp công nhân, tính nhân dân, 12 Formatted: Font: Not Bold 13 tính dân tộc của quân đội; lợi ích kinh tế, chính trị của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và lợi ích của dân tộc Việt Nam. Bản chất phẩm chất chính trị quân nhân trong quân đội là phản ánh bản chất giai cấp công nhân, bản chất cách mạng của Đảng, tập trung ở lợi ích kinh tế, chính trị của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam dƣới sự lãnh đạo của Đảng Nguyễn Anh Tú: “Quan hệ giữa phát triển phẩm chất chính trị với nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của học viên đào tạo sĩ quan trinh sát kỹ thuật ở Học viện Khoa học quân sự hiện nay", Luận văn Thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội, 2007. Trong luận văn này tác giả đã đƣa ra khái niệm phát triển phẩm chất chính trị của học viên đào tạo sĩ quan trinh sát kỹ thuật cấp phân đội ở Học viện Khoa học quân sự là quá trình tiếp nhận và chuyển hoá ý thức thức chính trị của học viên, dƣới tác động của chủ thể giáo dục đào tạo ở Học viện thành hành vi và năng lực thực tiễn hoạt động chính trị tích cực nhằm hoàn thiện nhân cách đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ xây dựng và chiến đấu của quân đội...trong thời kỳ mới. Ngoài ra, một số công trình khác liên quan đến phát triển phẩm chất chính trị nhƣ: Nguyễn Hùng Oanh, “Phát triển đạo đức cách mạng ở thanh niên quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay”, Luận án Tiến sĩ Triết học, Hà Nội, 2002; Tổng cục Chính trị, "Nâng cao bản lĩnh chính trị của đội ngũ cán bộ, nhân viên chuyên môn kỹ thuật thông tin quân sự trong giai đoạn hiện nay", Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2002, v.v.. Về xây dựng phẩm chất chính trị thì cũng có nhiều công trình khoa học đã tiếp cận và làm sáng tỏ từ góc độ làm sáng tỏ lý luận và thực tiễn về nhân cách, bản chất và quá trình phát triển nhân cách. 13 Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt Ở Liên-Xô (cũ) có tác phẩm “Chủ nghĩa xã hội và nhân cách”, hai tập, Nxb Sách giáo khoa Mác- Lênin, H. 1983; A.N.Lêônchiep, “Hoạt động ý thức, nhân cách”, Nxb Giáo dục 1989... Formatted: Vietnamese (Vietnam) Ở nƣớc ta vấn đề con ngƣời - nhân cách ngày càng đƣợc quan tâm nghiên cứu. Liên quan đến luận án trƣớc hết là công trình “Con ngƣời Việt Nam - mục tiêu và động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội”, mã số KX.07. Công trình đã làm rõ nhiều vấn đề cơ bản, hệ thống về con ngƣời, nhân cách con ngƣời Việt Nam. Công trình đƣợc chuyển tải nội dung ở tác phẩm: “Vấn đề con người trong sự nghiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá”, Nxb CTQG, H. 1996; Dƣơng Phú Hiệp, “Sự hình thành và phát triển nhân cách người Việt Nam trong điều kiện chuyển từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường”, Tạp chí Triết học, số 4 - 1992; Nguyễn Văn Huyên, “Quá trình sáng tạo và sự phát triển nhân cách”, Tạp chí Triết học, số 3-1995; Nguyễn Văn Phúc, “Về sự khắc phục những tác động tiêu cực của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đối với sự phát triển nhân cách”, Tạp chí Triết học, số l-1998; Văn Cƣơng, “Nâng cao chất lượng đào tạo sĩ quan chính trị cấp phân đội trong giai đoạn mới”. Thông tin GDLLCTQS, số 4- 1 996; Trần Danh Bích, “Cán bộ chính trị phân đội cơ sở- những vấn đề đặt ra trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí QPTD, Số 1-1994; Lê Văn Quang, “ Mối quan hệ khách quan và chủ quan trong sự hình thành nhân cách quân nhân Quân đội nhân dân Việt Nam” luận án phó tiến sĩ khoa học triết học, M. 1984; Đặng Kim Bôi, “Nâng cao đạo đức cách mạng của đội ngũ cán bộ chính trị cấp cơ sở trong quân đội ta trước tác động của kinh tế thị trường hiện nay”. Từ những góc độ tiếp cận nghiên cứu khác nhau các tác giả đã đề cập đến vấn đề phẩm chất chính trị. Tuy nhiên, nghiên cứu trực tiếp chủ đề này với đối tƣợng là học viên Cảnh sát Vũ trang vẫn là đề tài mới vì vậy chúng tôi chọn chủ đề “Xây dựng phẩm chất chính trị cho học viên cảnh sát Vũ trang 14 Formatted: Font: Italic 15 "(Qua khảo sát ta ̣i trƣờng Trung cấ p Cảnh sát Vũ trang) làm đề tài nghiên cứu của luận văn. 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích Phân tích, làm rõ những một số vấn đề lý luận và thực tiễn của đề tài, đề xuất một số giải pháp xây dựng phẩm chất chính trị cho học viên tại trƣờng Formatted: Vietnamese (Vietnam) Formatted: Vietnamese (Vietnam) trung cấp cảnh sát Vũ trang hiện nay. 3.2. Nhiệm vụ Xác định cơ sở lý luận xây dựng phẩm chất chính trị, Formatted: Vietnamese (Vietnam) Phân tích, làm rõ đặc điểm và yêu cầu xây dựng phẩm chất chính trị cho học viên tại Trƣờng trung cấp cảnh sát Vũ trang. Đánh giá thực trạng xây dựng phẩm chất chính trị cho học viên tại Trƣờng trung cấp cảnh sát Vũ trang hiện nay. Đề xuất giải pháp xây dựng phẩm chất chính trị cho học viên Trƣờng trung cấp cảnh sát Vũ trang. hiện nay. Formatted: Vietnamese (Vietnam) 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn 4.1. Đối tượng nghiên cứu Xây dựng phẩm chất chính trị cho học viên tại Trƣờng trung cấp cảnh Cảnh sát Vũ trang. Formatted: Vietnamese (Vietnam) 4.2. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực địa và thu thập số liệu thống kê phục vụ cho đề tàiĐề Formatted: Vietnamese (Vietnam) tài triển khai trên cơ sở nghiên cứu trƣờng hợp học viên đƣợc thực hiện tại Formatted: Vietnamese (Vietnam) TTrƣờng trung cấp cảnh sát Vũ trang, thuộc Bộ Công An, trong khoảng thời Formatted: Vietnamese (Vietnam) Formatted: Vietnamese (Vietnam) gian từ 2006 đến nay. 5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu 5.1. Cơ sở lý luận của luận văn 15 - Quan điểmLý luận của chủ nghĩaTriết học, Tâm lý học, Văn hóa học, Chính trị học Mác – Lênin và tƣ tƣởngquan điểm Hồ Chí Minh về liên quan đến việc xây dựng phẩm chất chính trị. từ phƣơng diện ý thức xã hội mà hình thành nhân cách con ngƣời, Formatted: Vietnamese (Vietnam) Formatted: Vietnamese (Vietnam) Formatted: Vietnamese (Vietnam) Formatted: Vietnamese (Vietnam) Formatted: Vietnamese (Vietnam) Formatted: Vietnamese (Vietnam) trong đó có lực lƣợng vũ trang. - Chỉ thị, nghị quyết của Bộ Công an về cán bộ và đào tạo cán bộ. - Kế thừa các thành tựu nghiên cứu chuyên ngành về con ngƣời chính trị, về văn hóa chính trị. 5.2. Phương pháp nghiên cứu Ngoài những cơ sở phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử; luận văn sử dụng một số phƣơng pháp nghiên cứu khác: phƣơng pháp phân tích và tổng hợp, điều tra xã hội học và phƣơng pháp chuyên gia, phƣơng pháp thống kê. 6. Ý nghĩa của luận văn Luận văn đƣa ra khái niệm, chỉ rõ đặc điểm và đề xuất giải pháp xây dựng phẩm chất chính trị cho học viên tại trƣờng Trung cấp Cảnh sát Vũ trang hiện nay. Luận văn có thể dùng làmtrƣớc hết là tài liệu tham khảo phục vụcho công tác nghiên cứu, giảng dạy và học tập cho học viên tại trƣờng trung Trung cấp cảnh Cảnh sát Vũ trang hiện nay và những ngƣời quan tâm về vấn Formatted: Vietnamese (Vietnam) Formatted: Vietnamese (Vietnam) Formatted: Vietnamese (Vietnam) Formatted: Vietnamese (Vietnam) đề này. 7. Kết cấu của luận văn Luận văn gồm phần mở đầu, 2 chƣơng (6 7 tiết), kết luận, danh mục tài Formatted: Vietnamese (Vietnam) liệu tham khảo và một số phụ lục Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt 16 17 CHƢƠNG Chƣơng 1: : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Formatted: Font: 14 pt, Not Bold Formatted: Font: 14 pt, Not Bold, Vietnamese (Vietnam) Formatted: Font: 14 pt, Not Bold Formatted: Vietnamese (Vietnam) Formatted: Font: 14 pt, Not Bold, Vietnamese (Vietnam) 1.1. Khái niệm phẩm chất con ngƣời Formatted: Font: 14 pt, Not Bold Formatted: Font: 14 pt, Not Bold, Vietnamese (Vietnam) 1.1.1. Khái niệm phẩm chất Phẩm chất theo đại từ điển tiếng Việt là "giá trị và tính chất tốt đẹp của con ngƣời hay vật gì". [6,1323]. Formatted: Normal, Line spacing: 1.5 lines Formatted: Font: 14 pt, English (United States) Formatted: Font: Bold Phẩm chất là một khái niệm khó định nghĩa, khá trừu tƣợng về mức độ, khác nhau về nội hàm và phạm vi biểu hiện, chẳng hạn khi đề cập đến: phẩm Formatted: Space Before: 0 pt Formatted: Vietnamese (Vietnam) chất chính trị tƣ tƣởng; phẩm chất đạo đức, phẩm chất nghề nghiệp; v.v.v.. Formatted: Vietnamese (Vietnam) Nên đã tồn tại khá nhiều cách hiểu, cách kiến giải khác nhau về khái niệm Formatted: Vietnamese (Vietnam) này, Vì vậy, đĐó là một khó khăn không nhỏ khi tếp cân khái niện nàyđối với Formatted: Vietnamese (Vietnam) Formatted: Vietnamese (Vietnam) thực hiện đề tài luận văn. Formatted: Vietnamese (Vietnam) Vì vậy, trong luận văn này, để hình dung khái niệm “phẩm chất” nói Formatted: Vietnamese (Vietnam) chung và “phẩm chất chính trị” nói riêng, chúng tôi bắt đầu từ khảo cứu một số luận điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, đặc biệt là quan điểm của các tác gia kinh điển làm định hƣớng phƣơng pháp luận. Về nguồn gốc, phẩm chất của con ngƣời không phải là cái tự nhiên mặc Formatted: Vietnamese (Vietnam) định với tƣ cách là thực thể sinh học, dù yếu tố sinh học có vai trò nhất định, Formatted: Vietnamese (Vietnam) nhƣng về cơ bản nó là kết quả của quá trình xã hội hóa, hay mặt xã hội đóng vai trò quyết định. Tuy nhiên, mặt xã hội không phải là cái gì trừu tƣợng, nó bị quy địnhNhƣ vậy, nói đến phẩm chất cá nhân là nói đến tổng hoà những yếu tố, những thuộc tính của một con ngƣời cụ thể, hiện hữu gắn với bởi điều Formatted: Vietnamese (Vietnam) kiện lịch sử cụ thể- xã hội, với bởi môi trƣờng mà họ sống, và hoạt động của Formatted: Vietnamese (Vietnam) cộng đồng, mà ở đó mỗi cá nhân vừa là một thành viên, vừa là chủ thể hoạt động. Nó thể hiện, phản ánh các yêu cầu, chuẩn mực xã hội,; yêu cầu hoạt 17 Formatted: Vietnamese (Vietnam) Formatted: Vietnamese (Vietnam) Formatted: Vietnamese (Vietnam) Formatted: Vietnamese (Vietnam) động nghề nghiệp của cá nhân, các giá trị xã hội đƣợc con ngƣời cá thể hóa. Formatted: Vietnamese (Vietnam) trong những điều kiện hoàn cảnh sống của họ. Phẩm chất của con ngƣời là sản phẩm phát triển lâu dài của lịch sử -xã Formatted: Space After: 0 pt hội. Nó phản ánh các điều kiện sinh hoạt vật chất, tinh thần, các hoạt động sống và quan hệ xã hội của con ngƣời ở những giai đoạn lịch sử nhất định. Với tính cáchĐồng thời và rất quan trọng nó là một sản phẩm của quá Formatted: Vietnamese (Vietnam) trình phát triển nhân cách., pPhẩm chất của con ngƣời là kết quả tổng hợp của Formatted: Vietnamese (Vietnam) sự phát triển cá thể và của xã hội. Phẩm chất con ngƣời khi đã hình thành có Formatted: Vietnamese (Vietnam) tính ổn định tƣơng đối, nhƣng điều đó không có nghĩa nó không thay đổi dƣới sự tác động của hoàn cảnh sống. Chủ nghĩa Mác từ cách tiếp cận duy vật lịch sử, nhấn mạnh phƣơng diện phẩm chất của con ngƣời là sản phẩm của quá trình phát triển lâu dài về mặt lịch sử - xã hội.Về đặc điểm quan trọng này C.Mác viết: “Trong khi tác động Formatted: Vietnamese (Vietnam) vào tự nhiên ở bên ngoài và làm thay đổi tự nhiên, con ngƣời cũng đồng thời làm thay đổi bản tính của chính nó. Con ngƣời phát triển những lực lƣợng tiềm tàng đang ngái ngủ trong bản tính đó và bắt sự hoạt động của những lực lƣợng ấy phải phục tùng mình” [1221, tr.34]. Lý giải phẩm chất con ngƣời với tƣ cách là kết quả của quá trình xã hội hóa, chủ nghĩa Mác đặc biệt chú ý, nhấn mạnh vai trò của quá trình con ngƣời tham gia vào các quá trình xã hội, trong đó quan trọng nhất là quá trình lao động sản xuất. Nói cách khác, đó là quá trình con ngƣời thực hiện đối tƣợng hoá các “lực lƣợng bản chất ngƣời” của mình vừa với tƣ cách là chủ thể sáng tạo ra thế giới đối tƣợng, và vừa là quá trình mà còn sáng tạo ra bản thân mình. Quá trình hình thành phẩm chất của con ngƣời còn đƣợc hình dung là quá trình chiếm hữu đối tƣợng tƣơng ứng. Nếu con ngƣời không có một nhu cầu nào về đối tƣợng để thúc đẩy việc hình thành động cơ hoạt động, chiếm hữu đối tƣợng, không có một cảm xúc, một tình cảm, một thái độ nào về đối tƣợng và do đó không có hoạt động 18 Formatted: Vietnamese (Vietnam), Not Highlight 19 chiến hữu đối tƣợng thì không thể có phẩm chất chuyên biệt về đối tƣợng đó. C.Mác đã viết: “Đối với lỗ tai không thính âm nhạc thì âm nhạc hay nhất cũng không có ý nghĩa gì cả, đối với nó, âm nhạc không phải là đối tƣợng, bởi vì đối tƣợng của tôi chỉ có thể là sự khẳng định một trong những lực lƣợng bản chất của tôi, nghĩa là nó chỉ có thể tồn tại đối với tôi giống nhƣ lực lƣợng bản chất của tôi tồn tại đối với tôi với tính cách là năng lực chủ quan” [188,tr.137] và … “ Vì không những năm giác quan bên ngoài mà cả những Formatted: Vietnamese (Vietnam), Not Highlight cảm giác gọi là tinh thần, những cảm giác thực tiễn (ý chí, tình yêu ...) nói tóm lại, cảm giác của con ngƣời, tính nhân loại của cảm giác - chỉ nảy sinh nhờ có sự tồn tại của đối tƣợng tƣơng ứng thông qua bản tính đã nhân loại hoá” [1119, tr.137]. Nếu nhƣ bản chất của con ngƣời trong tính hiện thực của Formatted: Vietnamese (Vietnam), Not Highlight nó là tổng hoá các mối quan hệ xã hội thì các phẩm chất của con ngƣời chính là thể hiện trong đời sống hiện thực cái bản chất đó, là phƣơng thức tồn tại của bản chất ngƣời trong thang bậc vận động và phát triển của nó. Vì vậy, Formatted: Vietnamese (Vietnam) theo nghĩa đƣợc đề cập trên, phẩm chất của con ngƣời có thể hiểu là đặc trƣng có tính xã hội của con ngƣời. Nó phản ánh không chỉ trình độ phát triển, mà Formatted: Vietnamese (Vietnam) còn là mức độ, xu hƣớng, sự sẵn sàng của chủ thể để tham gia hoạt động xã Formatted: Vietnamese (Vietnam) hội của nó. Nhờ có các phẩm chất xã hội mà con ngƣời trở thành một cá nhân, Formatted: Vietnamese (Vietnam) một nhân cách, về vấn đề này chính C.Mác cũng đã từng nhấn mạnh rằng “Bản chất của con ngƣời đặc thù” không phải là cái râu của nó, không phải là máu của nó, không phải là bản chất thể xác trừu tƣợng của nó mà là phẩm chất xã hội của nó” [2213.tr. 320]. Formatted: Vietnamese (Vietnam), Not Highlight Từ những luận điểm chỉ dẫn về phƣơng pháp luận nhƣ trên của các tác gia kinh điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin , khái niệm phẩm chất với tƣ cách là vấn đề của lý luận về nhân cách. Lý luận về nhân cách của trƣờng phái mác xít về cơ bản đƣợc xây dựng trên cơ sở nguyên tắc hoạt động đối tƣợng của chủ nghĩa Mác, tuy quan niệm 19 Formatted: Vietnamese (Vietnam) thế nào là nhân cách, cấu trúc của nó ra sao và khái niệm phẩm chất nằm ở đâu trong cấu trúc đó cũng có những quan điểm khác nhau. Để định hình khái niệm “phẩm chất” tác giả luận văn sẽ chỉ đề cập đến hai khung phân loại cấu trúc nhân cách - khung 4 yếu tố (Platonov K.K) và khung hai yếu tố(). Platonov quan niệm nhân cách là hệ thống phức tạp, trong đó về cấu trúc gồm bốn tiểu hệ thống: tiểu hệ thống có nguồn gốc sinh học (Khí chất, giới tính, lứa tuổi và cả bệnh lý..); tiểu hệ thống về quá trình tâm lý (Cảm giác, tri giác, trí nhớ, tƣ duy..); tiểu hệ thống về năng lực (kinh nghiệm, tri thức, kỹ năng…); tiểu hệ thống xu hƣớng nhân cách (nhu cầu, hứng thú, phẩm chất…). Nhƣ vậy, nếu theo hệ thống phân loại của Platonov, phẩm chất thuộc tiểu hệ thống quyết định đến xu hƣớng nhân cách, nói cách khác nó đóng vai trò nền tảng (basis) hành vi, ứng xử của con ngƣời. Cách phân loại tiếp theo (hai yếu tố) là mô hình phân loại đơn giản hơn, nhƣng cũng có thể coi là biến thể của khung phân loại 4 yếu tố. Theo mô hình này, hệ thống nhân cách gồm 2 tiểu cấu trúc cở bản: tiểu hệ thống “phẩm chất” [ Ở đây cũng có ít nhất 2 quan niệm khá khác nhau về các yếu tố cấu thành của phẩm chất nhân cách, cách 1 gồm: “phẩm chất xã hội”; phẩm chất cá nhân; phẩm chất ý chí (trong đó phẩm chất chính trị đƣợc xếp trong phầm chất xã hội). Cách 2 gồm: tri thức, tình cảm, lý tƣởng, niềm tin và thái độ]; tiểu hệ thống “năng lực” [gồm: năng lực xã hội hóa, năng lực chủ thể hóa, năng lực hành động, năng lực giao tiếp]. Ƣu điểm cơ bản của cách phân loại của hai mô hình trên là chỉ ra tính phức tạp, tính linh hoạt, tính ổn định và tính chủ thể của nhân cách. Trong đó nhƣ đã nói trên, phẩm chất là yếu tố xác lập nền tảng, có vai trò quan trọng trong định hình xu hƣớng hành vi của các chủ thể, trong đó đặc điểm quan trọng nhất đó là hình dung làm thế nào cá nhân có thể làm chủ bản thân và xu hƣớng hành động của họ khi tham gia vào các quá trình xã hội, hoạt động nghề nghiệp với sẽ nhƣ thế nào. 20 21 Formatted: Font: Bold, Italic 1.1.2. Cấu trúc của phẩm chất Formatted: Font: 14 pt, Bold, Italic, Vietnamese (Vietnam) Phẩm chất với tƣ cách là yếu tố bên trong của nhân cách nó có cấu trúc Formatted: Indent: First line: 0.39" bao gồm: Tri thức, tình cảm, lý tƣởng, niềm tin, thái độ…các yếu tố đó đan xen cùng tồn tại, tƣơng tác với nhau để hình thành nên phẩm chất hoàn chỉnh. Tri thức, là kết quả của quá trình nhận thức của con ngƣời về thế giới Formatted: Vietnamese (Vietnam) hiện thực, làm tái hiện trong tƣ tƣởng những thuộc tính, những quy luật của thế giới ấy và diễn đạt chúng dƣới hình thức ngôn ngữ hoặc các hệ thống ký hiệu khác. Tri thức bao gồm những kiến thức về tự nhiên, xã hội, con ngƣời, khoa học kỹ thuật, công nghệ và nghệ thuật quân sự. Tri thức mà con ngƣời đạt đƣợc là thông qua các quá trình nhận thức phức tạp nhƣ: quá trình tri giác, Field Code Changed quá trình học tập, tiếp thu, quá trình giao tiếp, quá trình tranh luận, quá trình lý luận, hay đó là sự kết hợp các quá trình này. Nói cách khác tri thức có Formatted: Font: 14 pt nhiều cấp độ khác nhau nhƣ: tri thức thong thƣờng đƣợc hình thành do hoạt động hàng ngày của mỗi cá nhân, mang tính chất cảm tính, trực tiếp, bề ngoài và rời rạc. Tri thức khoa học phản ánh trình độ của con ngƣời đi sâu nhận thức thế giới hiện thực. Tình cảm, là những cảm xúc, thái độ của con ngƣời đối với thế giới Formatted: Vietnamese (Vietnam) xung quanh. Lý luận nhận thức đã chỉ rõ, quá trình nhận thức tình cảm và cảm xúc có vai trò to lớn trong khám phá chân lý, cải tạo hiện thực và tin vào hiện thực. Về điều này V.I. Lênin viết: “Không có sự xúc cảm của con ngƣời thì xƣa nay không có và không thể có sự tìm tòi chân lý” [14,63, tr.131]. Tình cảm của Formatted: Vietnamese (Vietnam), Not Highlight ngƣời cách mạng sẽ ngày càng sâu sắc và bền vững khi chúng không ngừng Formatted: Vietnamese (Vietnam) đƣợc củng cố, vun đắp trên nền tảng tri thức khoa học và trên lập trƣờng của Formatted: Font: Times New Roman, Vietnamese (Vietnam) Formatted: Font: (Default) Times New Roman giai cấp công nhân. Formatted: Vietnamese (Vietnam) 21
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan