Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Xây dựng mô hình trồng rau quả sạch thủy canh ( tân quới – bình tân – vĩnh long)...

Tài liệu Xây dựng mô hình trồng rau quả sạch thủy canh ( tân quới – bình tân – vĩnh long)

.PDF
90
377
59

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH TRỒNG RAU QUẢ SẠCH THỦY CANH ( TÂN QUỚI – BÌNH TÂN – VĨNH LONG) CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: SINH VIÊN THỰC HIỆN: Th.S Phạm Thị Vân Phạm Thị Thu An (MSSV:1111150) Ngành: Quản lý công nghiệp - Khoá 37 Tháng 12/2014 Nhận xét và đánh giá của cán bộ hướng dẫn NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... SVTH : Phạm Thị Thu An Nhận xét và đánh giá của cán bộ phản biện NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... SVTH : Phạm Thị Thu An TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BỘ MÔN QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP Cần Thơ, ngày 01 tháng 12 năm 2014 PHIẾU ĐỀ NGHỊ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2014 - 20 .... 15 1. Họ và tên sinh viên: Phạm Thị Thu An Ngành: Quản lý công nghiệp MSSV:1111150 Khoá: 37 2. Tên đề tài: XÂY DỰNG MÔ HÌNH TRỒNG RAU QUẢ SẠCH THỦY CANH (TÂN QUỚI - BÌNH TÂN – VĨNH LONG) 1. Địa điểm thực hiện: Xã Tân Quới, huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long 2. Họ tên của người hướng dẫn khoa học (NHDKH) 1: Th.s Phạm Thị Vân 3. Mục tiêu của đề tài: Hình thành mô hình tổ chức quản lý sản xuất và tiêu thụ sản phẩm rau quả sạch – an toàn tại xã Tân Quới, huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long. Qua đó, mô hình sẽ cung cấp nguồn thực phẩm sạch, chất lượng cho người dân Cần Thơ và các vùng lân cận. Đồng thời, mô hình tạo thêm việc làm cho lao động nhàn rỗi, tăng thu nhập và mang đến cho người nông dân một phương pháp trồng rau sạch khá mới – phương pháp thủy canh. 4. Các nội dung chính và giới hạn của đề tài: Tổng quan về phương pháp thủy canh. Khái quát về thị trường rau quả sạch tại TP. Cần Thơ và một số khu vực khác. Xác định địa điểm và bố trí mặt bằng nhằm tận dụng tốt diện tích gieo trồng. Bước đầu tổ chức nhân sự và phân tích tài chính: chi phí, doanh thu,lợi nhuận,… để xem xét và đánh giá kết quả hoạt động của mô hình. 5. Các yêu cầu hỗ trợ cho việc thực hiện đề tài: hỗ trợ số liệu thực tế: .......................... 6. Kinh phí dự trù cho việc thực hiện đề tài: ........................................ ........................... DUYỆT CỦA BỘ MÔN SINH VIÊN ĐỀ NGHỊ Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG LV&TLTN Mục lục ơn Lời cảm LỜI CẢM ƠN Sau hơn 4 tháng thực hiện đề tài “Xây dựng mô hình trồng rau quả sạch thủy canh tại xã Tân Quới, huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long” được hoàn thành ngoài sự nổ lực của bản thân, tôi còn nhận được sự động viên, chỉ dạy tận tình của quý Thầy Cô, gia đình và bạn bè rất nhiều . Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn đến Thầy Cô trường Đại học Cần Thơ, nhất là quý Thầy Cô bộ môn Quản lý công nghiệp – Khoa Công Nghệ đã giảng dạy, giúp đỡ tôi trong 4 năm học qua. Các thầy cô đã xây dựng cho chúng tôi những kiến thức nền tảng và chuyên môn để tôi có thể học tập, hoàn thành luận văn này cũng như những công việc trong tương lai. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Th.s Phạm Thị Vân đã tận tình chỉ dạy, truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu, tạo mọi điều kiện cho tôi có khả năng học hỏi và phát huy ý tưởng. Trong quá trình thực hiện luận văn, cô luôn định hướng, góp ý và sửa chữa những thiếu sót cho tôi. Luận văn là kết quả mà tôi đã đạt được sau một quá trình học hỏi với sự hỗ trợ từ nhiều phía. Với những lý luận tiếp thu ở nhà trường, thời gian tiếp cận thực tế chưa được nhiều, do đó sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót. Chính vì vậy, tôi rất mong muốn nhận được sự đánh giá và góp ý của quý thầy cô. Xin chân thành cảm ơn ! Phạm Thị Thu An SVTH : Phạm Thị Thu An Mục Tóm lục tắt đề tài TÓM TẮT ĐỀ TÀI Trước thực trạng tỷ lệ ngộ độc thực phẩm ngày một gia tăng, hàng ngày con người luôn phải e sợ trước mối nguy hại từ những thức ăn không rõ nguồn gốc, đặc biệt là rau quả. Rau quả là món ăn không thể thiếu trong mỗi gia đình người Việt, nhưng nếu không được trồng đúng cách thì rau quả chính là thực phẩm rất dễ nhiễm độc tố như các chất hóa học nguy hại từ thuốc trừ sâu, phân bón hóa học,…. Bằng cách áp dụng công nghệ mới – phương pháp thủy canh, “Xây dựng mô hình trồng rau quả sạch thủy canh tại xã Tân Quới, huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long” là một trong những đề tài mang đến nguồn rau quả sạch – an toàn, đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng. Bên cạnh đó, đề tài cũng tạo việc làm cho người dân tại địa phương đặt mô hình. Đề tài được thực hiện dựa trên việc vận dụng những kiến thức đã học như: Quản lý dự án, kinh tế kỹ thuật, thiết kế vị trí mặt bằng,...để lựa chọn địa điểm thực hiện mô hình thích hợp, bố trí mặt bằng sao cho tận dụng tốt diện tích đất trồng và điều độ sao cho mỗi ngày đảm bảo đều có rau sạch cung cấp cho thị trường. Ngoài ra còn kết hợp phần mền chuyên dụng - Microsoft Excel, thực hiện các phân tích, tính toán (NPV, thời gian hòa vốn, điều độ,...) để thấy được hiệu quả hoạt động và tiềm năng phát triển của mô hình. Điểm nổi bật của đề tài không chỉ về mặt ý nghĩa cung cấp cho người dân TP. Cần Thơ và các khu vực lân cận một nguồn rau quả sạch - an toàn, giá cả hợp lý, dễ tiếp cận, mà còn đánh dấu bước phát triển công nghệ trồng rau sạch ở nước ta. Theo đó, người nông dân sẽ được giải phóng sức lao động và góp phần tăng thu nhập cho gia đình. SVTH : Phạm Thị Thu An Mục lục MỤC LỤC NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT ĐỀ TÀI MỤC LỤC .................................................................................................................. i DANH MỤC BẢNG ................................................................................................ iv DANH MỤC HÌNH ................................................................................................. vi CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU .......................................................................................1 1.1 Đặt vấn đề ..........................................................................................................1 1.2 Mục tiêu đề tài ...................................................................................................2 1.3 Phương pháp nghiên cứu...................................................................................2 1.4 Phạm vi giới hạn................................................................................................3 1.5 Nội dung chính ..................................................................................................3 CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ........................................................................4 2.1 Kiến thức chung ................................................................................................4 2.1.1 Dự án và quản lý dự án ................................................................................4 2.1.1.1 Dự án là gì? ...........................................................................................4 2.1.1.2 Quản lý dự án ........................................................................................4 2.1.2 Các biện pháp phân tích, tính toán trong dự án...........................................5 2.1.2.1 Phương pháp giá trị tương đương .........................................................5 2.1.2.2 Phương pháp suất thu lợi nội tại IRR ...................................................6 2.1.2.3 Phương pháp tỉ số lợi ích/chi phí (B/C)................................................6 2.1.2.4 Phương pháp thời gian bù vốn -Tbv .....................................................6 2.1.3 Khấu hao tài sản ...........................................................................................7 2.1.3.1 Tài sản cố định hữu hình .......................................................................7 2.1.3.2 Cách tình khấu hao theo quy định hiện hành .......................................7 2.2 Tổng quan về rau sạch .....................................................................................9 SVTH : Phạm Thị Thu An Mục lục 2.2.1 Khái niệm rau sạch ......................................................................................9 2.2.2 Tiêu chuẩn VietGAP ....................................................................................9 2.2.2.1 Khái niệm ..............................................................................................9 2.2.2.2 Các bước quy định theo tiêu chuẩn VietGAP ......................................9 2.2.2.3 Thủ tục chứng nhận tiêu chuẩn VietGAP ...........................................11 2.2.3 Kỹ thuật trồng rau thủy canh .....................................................................11 2.2.3.1 Công nghệ hydroponics ......................................................................11 2.2.3.2 Trồng rau thủy canh ............................................................................15 2.2.3.3 Phân loại kỹ thuật thủy canh ............................................................... 17 CHƯƠNG III: SẢN PHẨM MÔ HÌNH THỦY CANH .......................................20 3.1 Phân tích thị trường .........................................................................................20 3.1.1 Nhu cầu sản phẩm rau an toàn ở một số các đô thị ...................................20 3.1.2 Thị trường rau sạch tại TP. Cần Thơ .........................................................21 3.1.3 Đánh giá tiềm năng thị trường ...................................................................22 3.2 Phân tích yếu tố thuận lợi khác ......................................................................22 3.2.1 Sự khuyến khích và hỗ trợ từ phía Nhà nước ...........................................22 3.2.2 Sự thành công từ mô hình thực tiễn ..........................................................23 3.3 Sản phẩm của mô hình ...................................................................................23 3.3.1 Quy trình tổng quát trồng rau thủy canh ...................................................24 3.3.2 Các loại sản phẩm rau quả sạch .................................................................28 3.4 Đầu ra cho sản phẩm ......................................................................................31 3.5 Các yếu tố đầu vào .........................................................................................32 3.5.1 Dung dịch thủy canh ..................................................................................32 3.5.2 Giá thể ........................................................................................................33 3.5.3 Hạt giống ....................................................................................................33 3.5.4 Các yếu tố khác ..........................................................................................34 CHƯƠNG IV: ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN VÀ BỐ TRÍ MẶT BẰNG .................35 4.1 Địa điểm thực hiện mô hình trồng thủy canh...................................................35 4.1.1 Tổng quan về xã Tân Quới, huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long .................35 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội ..........................................................................35 SVTH : Phạm Thị Thu An i Mục lục 4.1.3 Thuận lợi và khó khăn khi đặt mô hình trồng thủy canh ..........................36 4.2 Thiết kế vị trí mặt bằng ....................................................................................38 4.2.1 Các hạng mục công trình ...........................................................................38 4.2.1.1 Hệ thống nhà lưới – Mái hở cố định bên ...........................................38 4.2.1.2 Bể dung dịch thủy canh.......................................................................40 4.2.1.3 Hệ thống tưới nhỏ giọt ........................................................................40 4.2.2 Bố trí mặt bằng...........................................................................................41 CHƯƠNG V: TỔ CHỨC NHÂN SỰ VÀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH ...............43 5.1 Cơ cấu tổ chức nhân sự ....................................................................................43 5.1.1 Thông tin chủ đầu tư ..................................................................................43 5.1.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức nhân sự ....................................................................43 5.1.3 Cơ cấu tuyển dụng và đào tạo nhân viên...................................................44 5.2 Phân tích tài chính năm đầu của mô hình ........................................................45 5.2.1 Vốn đầu tư ban đầu ....................................................................................45 5.2.2 Sản lượng dự kiến ......................................................................................47 5.2.2.1 Các loại rau thủy canh tĩnh .................................................................47 5.2.2.2 Rau quả thủy canh áp dụng hệ thống nhỏ giọt ...................................49 5.2.2.3 Sản lượng dự kiến cho các loại rau quả ..............................................51 5.2.3 Kết quả trong năm đầu gieo trồng ............................................................. 52 5.3 Năm thứ 2 của mô hình ....................................................................................53 5.3.1 Mở rộng quy mô ........................................................................................53 5.3.2 Phân tích tài chính năm 2 của mô hình ....................................................54 5.3.2.1 Chi phí hoạt động năm 2 .....................................................................55 5.3.2.2 Sản lượng và doanh thu dự kiến trong năm 2.....................................56 5.4 Hoạt động của mô hình qua các năm ............................................................... 56 5.4.1 Chi phí và doanh thu qua các năm ............................................................ 56 5.4.2 Lợi nhuận của mô hình ..............................................................................59 5.4.3 Chỉ số NPV ................................................................................................ 59 5.4.4 Tỷ suất thu lợi nội tại IRR .........................................................................59 5.4.5 Thời gian thu hồi vốn của mô hình ...........................................................60 SVTH : Phạm Thị Thu An ii Mục lục 5.5 Kết luận hiệu quả hoạt động của mô hình ........................................................61 CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................63 6.1 Kết luận .............................................................................................................63 6.2 Kiến nghị...........................................................................................................64 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................65 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN ........................................................................................66 PHỤ LỤC ..................................................................................................................72 SVTH : Phạm Thị Thu An iii iii Mục lục DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Năng suất một số cây trồng canh tác với công nghệ hydroponics và canh tác với đất ..................................................................................................................12 Bảng 3.1 Công thức pha chế dung dịch thủy canh – Hoagland ................................ 32 Bảng 3.2 Các thông số của từng loại hạt giống .........................................................33 Bảng 4.1 Các yếu tố thuận lợi khi đặt khu quy hoạch rau sạch ............................... 36 Bảng 4.2 Cơ sở vật chất của khu quy hoạch trồng rau sạch .....................................42 Bảng 5.1 Nguồn nhân lực và phương thức đào tạo ...................................................44 Bảng 5.2 Định phí của mô hình trồng rau thủy canh ................................................45 Bảng 5.3 Biến phí trung bình trong 1 năm của mô hình trồng thủy canh .................46 Bảng 5.4 Mức khấu hao tài sản trung bình trong năm đầu ........................................47 Bảng 5.5 Rau thủy canh được trồng luân phiên theo chu kỳ vụ (1 tháng) ................48 Bảng 5.6 Điều phối thời gian trồng và thu hoạch các loại rau quả ...........................50 Bảng 5.7 Dự kiến sản lượng theo vụ và theo năm của rau ăn lá và rau quả .............51 Bảng 5.8 Doanh thu dự kiến trong năm đầu của mô hình thủy canh ........................52 Bảng 5.9 Điều phối thời trồng, thu hoạch và thông tin sản lượng Dưa lưới các vụ trong năm ....................................................................................................................54 Bảng 5.10 Chi phí hoạt động năm 2 của mô hình .....................................................55 Bảng 5.11Trả nợ vay ngân hàng ................................................................................55 Bảng 5.12 Sản lượng và doanh thu dự kiến ở năm thứ 2 của mô hình .....................56 Bảng 5.13 Chi phí hoạt động dự kiến qua các năm 2 - 10 của mô hình ..................57 Bảng 5.14 Doanh thu và sản lượng dự kiến qua các năm 3 - 10 của mô hình .........58 Bảng 5.15 Lợi nhuận qua các năm của mô hình ........................................................59 Bảng 5.16 NPV ứng với các chiết khấu khác nhau ...................................................60 Bảng 5.17 Thời gian thu hồi vốn của mô hình ..........................................................60 PHỤ LỤC ..................................................................................................................72 2. Chi phí các công trình xây dựng ............................................................................73 3. Ước tính lượng nước, dung dịch thủy canh và giá dự tính của dung dịch thủy canh ...........................................................................................................................74 SVTH : Phạm Thị Thu An iv Mục lục 4. Lượng sử dụng điện trong năm ..............................................................................75 5. Khấu hao tài sản trung bình các năm của mô hình ................................................76 SVTH : Phạm Thị Thu An v Mục lục DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Quy trình tổng quát trồng rau thủy canh .....................................................24 Hình 3.2 Hạt bắt đầu nảy mầm trên tấm len đá .........................................................25 Hình 3.3 Chuyển cây con vào rọ nhựa .......................................................................25 Hình 3.4 Cây xà lách và Rau muống thủy canh ........................................................28 Hình 3.5 Cây Cải ngọt thủy canh ...............................................................................29 Hình 3.6 Cây Cà chua với hệ thống thủy canh nhỏ giọt ............................................29 Hình 3.7 A - Cây Khổ qua thủy canh.........................................................................30 B - Cây Dưa leo thủy canh ..........................................................................30 Hình 3.8 Nhà nước, nông dân và doanh nghiệp liên kết chặt chẽ đảm bảo đầu ra sản phẩm............................................................................................................................ 31 Hình 3.9 Giá thể xơ dừa ............................................................................................. 33 Hình 4.1 Bản đồ hành chính huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long ................................ 35 Hình 4.2 Mô hình nhà lưới – Mái hở cố định một bên ..............................................39 Hình 4.3 Sơ đồ nguyên lý hệ thống pha trộn dưỡng chất ..........................................39 Hình 4.4 Bể thủy canh tĩnh.........................................................................................40 Hình 4.5 Hệ thống tưới nhỏ giọt tượng trưng ............................................................ 40 Hình 4.6 Sơ đồ bố trí mặt bằng của khu quy hoạch trồng rau sạch ..........................41 Hình 5.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức nhân sự tại khu rau thủy canh .................................43 Hình 5.2 Dưa lưới theo phương pháp thủy canh – hệ thống nhỏ giọt .......................53 PHỤ LỤC ..................................................................................................................72 Hình 1. Khoảng cách líp trồng theo phương pháp thủy canh trong nhà lưới ............72 Hình 2. A- Sơ đồ bố trí giá thể trồng và hệ thống tưới nước, bón phân ..................72 B- Quấn dây cho Cà chua, Dưa lưới SVTH : Phạm Thị Thu An vi Chương I : Giới thiệu CHƯƠNG I GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Trong xã hội với một nhịp sống tất bật như ngày nay con người luôn phải đối mặt với rất nhiều vấn đề, một trong số đó chính là sức khỏe. Sức khỏe đối với con người là vô cùng quan trọng, nó là một phần của cuộc sống và là yếu tố mang lại hạnh phúc cho mỗi chúng ta. Thế nhưng cứ mỗi ngày trôi qua sức khỏe con người lại phải đối diện với mối đe dọa trực chờ đó là ngộ độc thực phẩm. Và một trong những thực phẩm được mọi người quan tâm và chú ý về tính an toàn, chất lượng gần đây nhất đó chính là rau. Rau là món ăn không thể thiếu trong mỗi gia đình người Việt. Những bữa cơm với thịt kho, mắm kho,…đều không vắng được những dĩa rau sống ngon lành, hay với bất kỳ món lẩu nào cũng không thể thiếu những cọng rau xanh xì sụp trong nồi. Ấy vậy mà tình trạng ngộ độc vì rau không sạch không ngừng tăng lên đã khiến mọi người, nhất là các bà nội trợ không khỏi lo ngại và thấy khó khăn trong các quyết định mua rau của mình. Hơn lúc nào hết, mọi người cần những sản phẩm rau an toàn hơn. Từ những thực trạng và nhu cầu trên, việc sản xuất các loại rau an toàn - rau sạch để phục vụ người tiêu dùng đã trở thành vấn đề thiết yếu nhất hiện nay. Thực tế trên thị trường đã có không ít sản phẩm rau sạch được cung ứng cho người tiêu dùng. Song người tiêu dùng lại rất khó tiếp cận với nguồn rau sạch này vì hai nguyên nhân. Thứ nhất, mô hình trồng rau sạch truyền thống có yêu cầu cao về kỹ thuật và trang thiết bị như: đất không tính kim loại, nhà nylon, hệ thống tưới phun,...nên có chi phí đầu tư cao nhưng năng suất không cao làm giá cả sản phẩm này có sự chênh lệch khá nhiều so với rau thường. Thứ hai do chúng thường chỉ được bán tại các hệ thống siêu thị hay những đại lý do chính nhà sản xuất mở ra nên gây ra sự thiếu thuận tiện cho người mua. Tuy nhiên, trong những năm gần đây xuất hiện một mô hình trồng rau sạch khá đơn giản, chi phí đầu tư ban đầu tuy cao SVTH: Phạm Thị Thu An 1 Chương I : Giới thiệu nhưng hiệu quả kinh tế mà nó mang lại về sau thì không thể phủ nhận, đó chính là mô hình trồng rau thủy canh. Nhằm hiểu rõ hơn về mô hình này, cùng với mong muốn mang nguồn rau sạch đến tay người tiêu dùng một cách thuận tiện nhất và giá cả hợp lý hơn, tôi quyết định chọn đề tài: “Xây dựng mô hình trồng rau quả sạch thủy canh tại xã Tân Quới, huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp. 1.2 Mục tiêu 1.2.1 Mục tiêu chung - Nhằm hình thành mô hình tổ chức quản lý sản xuất và tiêu thụ sản phẩm rau quả an toàn tại xã Tân Quới, huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long. Từ đó, cung cấp thực phẩm sạch, chất lượng cao cho người dân TP. Cần Thơ và các vùng lân cận. - Tạo việc làm, tăng thu nhập và cải thiện đời sống cho người lao động, người dân địa phương nơi thực hiện mô hình. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hiểu rõ hơn về phương pháp trồng rau sạch thủy canh. - Xây dựng được mô hình trồng rau thủy canh tại xã Tân Quới, huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long nhằm cung ứng nguồn rau sạch tại địa bàn TP. Cần Thơ và các khu vực lân cận, bao gồm: + Tìm hiểu khái quát về thị trường rau sạch và các yếu tố đầu vào của mô hình trồng rau thủy canh. + Xác định địa điểm và bố trí mặt bằng hợp lý cho mô hình. + Phân tích vốn đầu tư, doanh thu, chi phí….nhằm thấy được kết quả hoạt động của mô hình trồng rau thủy canh qua các năm. 1.3 Phương pháp nghiên cứu - Tìm hiểu kiến thức về phương pháp trồng rau thủy canh thông qua các website, tạp chí khoa học, sách, báo và các tài liệu có liên quan. SVTH: Phạm Thị Thu An 2 Chương I : Giới thiệu - Quan sát thực tế và thu thập các số liệu cần thiết cho đề tài. Từ các số liệu thu được, tiến hành xử lý dữ liệu, phân tích và đánh giá. - Các phân tích – đánh giá dựa trên những tham khảo ý kiến, khảo sát thị trường tại TP. Cần Thơ… đồng thời kết hợp các công cụ tính toán khoa học (NPV, thời gian hòa vốn…) và các phần mềm chuyên dụng (Microsoft Excel). 1.4 Phạm vi giới hạn - Đề tài được thực hiện tại: xã Tân Quới, huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long. - Thời gian thực hiện: 15 tuần (Từ tháng 8/2014 đến tháng 11/2014) 1.5 Nội dung chính - Chương I: Giới thiệu - Chương II: Cơ sở lý thuyết - Chương III: Sản phẩm mô hình thủy canh - Chương IV: Địa điểm thực hiện và bố trí mặt bằng - Chương V: Tổ chức nhân sự và phân tích tài chính - Chương VI: Kết luận và kiến nghị SVTH: Phạm Thị Thu An 3 Chương II: Cơ sở lý thuyết CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Kiến thức chung 2.1.1 Dự án và quản lý dự án 2.1.1.1 Dự án là gì? Dự án là một quá trình gồm các công việc, nhiệm vụ có liên quan với nhau, được thực hiện nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra trong điều kiện ràng buộc về thời gian, nguồn lực và ngân sách. Trong đó, mỗi dự án gồm các đặc điểm:  Mỗi dự án có mục tiêu rõ ràng.  Mỗi dự án có thời hạn nhất định, một dự án thường trãi qua nhiều giai đoạn khác nhau: khởi đầu dự án, triển khai dự án, kết thúc dự án.  Mỗi dự án đều sử dụng một nguồn lực và nguồn lực này bị hạn chế.  Mỗi dự án mang tính độc đáo, không có sự lặp lại hoàn toàn giữa các dự án.  Dự án liên quan đến nhiều bên và có sự tương tác giữa bộ phận quản lí chức năng và quản lí dự án. 2.1.1.2 Quản lí dự án là gì? Quản lý dự án là một quá trình hoạch định (Planning), tổ chức (Organizing), lãnh đạo (Leading/ Directing) và kiểm tra (Controlling), các công việc và nguồn lực để hoàn thành các mục tiêu đã định (đó là đạt được kết quả về kỹ thuật, tài chính và thời gian). a) Các chức năng quản lí dự án bao gồm : Chức năng hoạch định, chức năng tổ chức, chức năng lãnh đạo, chức năng kiểm tra. b) Một dự án thành công có các đặc điểm sau :  Hoàn thành trong thời hạn quy định. SVTH: Phạm Thị Thu An 4 Chương II: Cơ sở lý thuyết  Hoàn thành trong chi phí cho phép.  Đạt được thành quả mong muốn.  Sử dụng nguồn lực được giao một cách hiệu quả và hữu hiệu. c) Công thức thành công của dự án - Mục tiêu rõ ràng, thời gian hợp lí. - Hỗ trợ kinh phí và nguồn lực đầy đủ. - Cam kết từ các thành viên chủ chốt. - Kênh thông tin thông suốt, lãnh đạo hiệu quả. - Giải quyết tranh chấp hiệu quả, phối hợp nhóm xuất sắc. d) Những khó khăn trong quản lý dự án - Độ phức tạp của dự án. - Yêu cầu đặc biệt của khách hàng. - Cấu trúc lại tổ chức. - Rủi ro trong dự án. - Thay đổi công nghệ. - Kế hoạch và giá cả không cố định. 2.1.2 Các biện pháp phân tích, tính toán trong dự án 2.1.2.1 Phương pháp giá trị tương đương Trong thực tế người ta thường dùng tiêu chuẩn NPV để đánh giá và so sánh các dự án: n CFt t t  0 (1  i ) NPV   Tiêu chuẩn đánh giá:  Dự án được xem là đáng giá nếu NPV>=0  Để so sánh hai dự án theo tiêu chuẩn NPV, ta chọn dự án nào có giá trị NPV dương lớn hơn. SVTH: Phạm Thị Thu An 5 Chương II: Cơ sở lý thuyết 2.1.2.2 Phương pháp suất thu lợi nội tại IRR Suất thu lợi nội tại IRR là suất chiết khấu làm cho NPV của dự án có giá trị bằng zero. IRR  i1  (i2  i1 ) NPV1 NPV1  NPV2 Tiêu chuẩn đánh giá:  Dự án được xem là đáng giá nếu IRR > NPV, trong đó MARR là suất thu lợi tối thiểu chấp nhận được.  Để so sánh 2 dự án theo tiêu chuẩn IRR, ta phải dùng phương pháp so sánh theo dòng tiền gia số  . Nếu IRR >= MARR thì dự án có vốn đầu tư lớn hơn là phương án đáng giá hơn. 2.1.2.3 Phương pháp tỉ số lợi ích/chi phí (B/C) Tiêu chuẩn đánh giá:  Dự án được xem là đáng giá nếu B/C>=1  Để so sánh hai dự án theo tiêu chuẩn B/C, ta phải dùng phương pháp so sánh theo dòng tiền gia số  . nếu B/C( ) thì dự án có vốn đầu tư lớn hơn là dự án đáng giá hơn. 2.1.2.4 Phương pháp thời gian bù vốn -Tbv Tbv là thời gian cần thiết để khoản lợi ích thu được bù lại chi phí đầu tư ban đầu. Tbv Thời gian bù vốn không xét đến suất chiết khấu: P +  CFt  0 t 1 Tbv Thời gian bù vốn có xét đến suất chiết khấu: P +  t 1 CFt 0 (i  1) t Tiêu chẩn đánh giá:  Dự án được xem là đáng giá nếu Tbv  Tbv  , trong đó Tbv  là thời gian bù vốn cho phép được quy định cho từng loại dự án đầu tư. SVTH: Phạm Thị Thu An 6
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan