Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Xây dựng mô hình du lịch sinh thái – văn hóa theo hướng liên kết vùng ở hậu gian...

Tài liệu Xây dựng mô hình du lịch sinh thái – văn hóa theo hướng liên kết vùng ở hậu giang

.PDF
97
199
101

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH Luận văn tốt nghiệp Đề tài: XÂY DỰNG MÔ HÌNH DU LỊCH SINH THÁI – VĂN HÓA THEO HƯỚNG LIÊN KẾT VÙNG Ở HẬU GIANG Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Cô Nguyễn Phạm Tuyết Anh Nguyễn Thị Mỹ Em Mssv: 4043516 Lớp: QTKD DL - DV Cần Thơ, 4/2008 LỜI CẢM TẠ –¶— Ngày em hoàn thành nội dung bài luận văn của mình cũng là lúc em nhìn lại quá trình thực hiện. Quãng thời gian ấy chưa đủ để em trưởng thành nhưng cũng làm cho em chín chắn phần nào trong cách nghiên cứu vấn đề, phân tích và trình bày. Không phải ngẫu nhiên mà có những tiến bộ ấy. Vâng, thầy cô, bạn bè, gia đình đã cho em kiến thức, niềm tin và cơ hội để được làm tất cả. Em chân thành cảm ơn cô Nguyễn Phạm Tuyết Anh giáo viên hướng dẫn đề tài. Với sự nhiệt tình và tin tưởng của cô dành cho em, em đã cố gắng rất nhiều với niềm tin ấy. Cảm ơn các thầy cô trong khoa KT-QTKD trường Đại Học Cần Thơ đã giúp đỡ, động viên, truyền đạt cho em nhiều kiến thức mà đến lúc làm bài luận này em đã có cơ hội sử dụng. Quả thật, khi chưa áp dụng những bài học ấy thực tế, em khó có thể biết được tầm quan trọng của nó. Trung tâmvào Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Em cũng cám ơn các bạn bè đã giúp đỡ em về mọi mặt khác, nếu không có những người bạn ấy, em không biết phải làm gì để đối mặt với những khó khăn thường ngày. Cảm ơn Sở Du lịch Hậu Giang đã cung cấp cho em nhiều số liệu có giá trị, đó là nguồn tài liệu quý giá giúp cho nghiên cứu của em chính xác hơn. Cám ơn khu du lịch sinh thái Tây Đô đã nhiệt tình giúp đỡ đoàn khảo sát phỏng vấn của chúng em Em kính chúc tất cả mọi người dồi dào sức khỏe, học tập, giảng dạy và làm việc đạt nhiều thành công. Sinh viên thực hiện Nguyễ n Thị Mỹ Em NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN –¶— .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. Trung tâm.............................................................................................................................. Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN –¶— .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. Trung tâm.............................................................................................................................. Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. LỜI CAM ĐOAN –¶— Em xin cam đoan luận văn này nhờ sự trợ giúp của thầy cô Khoa Kinh Tế - QTKD và sở du lịch Hậu Giang giúp đỡ để em có đủ điều kiện về mặt thời gian và số liệu hoàn thành luận văn. Đề tài này là do chính bản thân em làm. Mọi sai sót xin thầy cô thông cảm và chỉ bảo thêm. Em chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Mỹ Em Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Em Mục ...................................................................................................... Trang CHƯƠNG 1 ......................................................................................... 1 1.5. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ...................................................... 1 1.6. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ........................................................... 2 1.6.1. Mục tiêu chung ...................................................................... 2 1.6.2. Mục tiêu cụ thể ...................................................................... 2 1.6.3. Các giả thuyết cần kiểm định ............................................... 2 1.7. PHẠM VI NGHIÊN CỨU .............................................................. 3 1.7.1. Địa bàn nghiên cứu ............................................................... 3 1.7.2. Thời gian thực hiện ............................................................... 3 1.7.3. Đối tượng nghiên cứu............................................................ 3 1.7.4. Loại hình du lịch được nghiên cứu ....................................... 4 1.8. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU .................................... 4 CHƯƠNG 2 ........................................................................................ 5 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN .................................................................. 5 2.2.3. Tổng quan về du lịch sinh thái ............................................. 5 2.2.4. Tài nguyên du lịch sinh thái và những yêu cầu cơ bản để phát triển du lịch sinh thái ...................................................... 8 2.2.5. Nhu cầu du lịch của con người ............................................. 12 2.2.6. Các hình thức du lịch phổ biến............................................. 19 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................. 22 2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu ............................................... 22 2.3.2. Phương pháp phân tích số liệu ............................................. 22 CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở HẬU GIANG ...................................... 25 4.1. ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN ............. 25 DU LỊCH HẬU GIANG 4.1.1. Vị trí và đặc điểm của du lịch Hậu Giang ................................... 25 4.1.2. Đánh giá điều kiện và tiềm năng phát triển du lịch Hậu Giang 26 Luận văn tốt nghiệp F Trang 87 GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Em 4.1.3. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng ............................................ 37 4.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH HẬU GIANG ................. 40 4.2.1. Khách du lịch ............................................................................... 42 4.2.2. Thu nhập và GDP du lịch ............................................................ 43 4.2.3. Đầu tư phát triển du lịch.............................................................. 46 4.2.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật ................................................................ 48 4.2.5. Lao động và việc làm.................................................................... 51 4.2.6. Phát triển cơ sở hạ tầng du lịch ................................................... 51 CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH NHU CẦU VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHU CẦU DU LỊCH CỦA DU KHÁCH ................................... 52 5.1. PHÂN TÍCH KHUYNH HƯỚNG ĐI DU LỊCH CỦA DU KHÁCH ................................................................ 52 5.1.1. Những loại hình du lịch được yêu thích ...................................... 52 5.1.2. Những tiêu chí được lựa chọn để đi du lịch ................................ 55 5.1.3. Mức độ mong muốn tham gia của du khách đối với một số hoạt động du lịch ở ĐBSCL ............................ 63 5.1.4. Mục đích đi du lịch của du khách................................................ 67 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 5.1.5. Thời điểm đi du lịch ..................................................................... 68 5.2. PHÂN TÍCH HÌNH THỨC TIẾP CẬN ĐIỂM DU LỊCH Ở HẬU GIANG CỦA DU KHÁCH ............................................... 69 5.3. NHẬN ĐỊNH CHUNG VỀ NHU CẦU DU LỊCH CỦA DU KHÁCH TRONG TƯƠNG LAI .................................................................... 70 CHƯƠNG 5 MỘT SỐ MÔ HÌNH DU LỊCH SINH THÁI – VĂN HÓA LIÊN KẾT VÙNG ĐƯỢC XÂY DỰNG VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN................................................................. 71 6.1. MÔ HÌNH DLST MIỆT VƯỜN ......................................................... 71 6.1.1. Mục đích của mô hình .................................................................. 72 6.1.2. Đối tượng tham gia ....................................................................... 72 6.1.3. Mùa vụ .......................................................................................... 73 6.1.4. Các hoạt động chính trong mô hình ............................................ 73 6.1.5. Phương tiện vận chuyển ............................................................... 73 6.1.6. Cơ sở lưu trú ................................................................................ 74 6.1.7. Ẩm thực ........................................................................................ 74 6.1.8. Các dịch vụ bổ sung khác ............................................................ 74 6.1.9. Địa bàn áp dụng ........................................................................... 75 Luận văn tốt nghiệp F Trang 88 GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Em 5.1.10.Giải pháp đem lại sự bền vững cho mô hình .............................. 75 Trung 6.2. MÔ HÌNH DLST LÀNG NGHỀ ........................................................ 75 6.2.1. Mục đích của mô hình .................................................................. 76 6.2.2. Đối tượng tham gia ....................................................................... 76 6.2.3. Mùa vụ .......................................................................................... 76 6.2.4. Các hoạt động chính trong mô hình ............................................ 76 6.2.5. Phương tiện vận chuyển ............................................................... 77 6.2.6. Cơ sở lưu trú ................................................................................ 77 6.2.7. Ẩm thực ........................................................................................ 77 6.2.8. Các dịch vụ bổ sung khác ............................................................ 77 6.2.9. Địa bàn áp dụng ........................................................................... 77 6.2.10.Một số giải pháp đem lại sự bền vững cho mô hình ................... 78 6.3. MÔ HÌNH DLST LỊCH SỬ - VĂN HÓA .......................................... 79 6.3.1. Mục đích của mô hình .................................................................. 79 6.3.2. Đối tượng tham gia ....................................................................... 79 6.3.3. Mùa vụ .......................................................................................... 79 6.3.4. Các hoạt động chính trong mô hình ............................................ 80 6.3.5. Phương tiện vận chuyển ............................................................... 80 6.3.6. Cơ sở lưu trú ................................................................................ 80 6.3.7. Ẩm thực .................................................................................. 80 tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 6.3.8. Các dịch vụ bổ sung khác ............................................................ 80 6.3.9. Địa bàn áp dụng ........................................................................... 80 6.3.10.Một số giải pháp đem lại sự bền vững cho mô hình ................... 81 6.4. Hình thức liên kết du lịch ở Hậu Giang với các tỉnh ......................... 81 6.4.1. Nghiên cứu, thiết kế tour ............................................................. 81 6.4.2. Quảng bá hình ảnh du lịch .......................................................... 82 6.5. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHUNG CHO VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH HẬU GIANG THEO HƯỚNG LIÊN KẾT VÙNG ..... 82 6.5.1. Đầu tư phát triển sản phẩm và dịch vụ của địa phương ........... 82 6.5.2. Tăng cường sự hiểu biết của du khách đối với các điểm du lịch ở Hậu Giang .......................................................... 84 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 6.3. KẾT LUẬN............................................................................... 85 6.4. KIẾN NGHỊ .............................................................................. 85 Luận văn tốt nghiệp F Trang 89 GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Em DANH MUC BIỂU BẢNG –¶— BẢNG 1:CHỈ TIÊU VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG, GIÁO DỤC, Y TẾ, VĂN HÓA .. 31 BẢNG 2: CÁC CHỈ TIÊU VỀ KINH TẾ CỦA TỈNH HẬU GIANG ................ 31 BẢNG 3: CÁC CHỈ TIÊU VỀ XÃ HỘI CỦA TỈNH HẬU GIANG .................. 32 BẢNG 4: SỐ LƯỢNG DU KHÁCH ĐẾN HẬU GIANG TỪ 2001 ĐẾN 2007 41 BẢNG 5: CHỈ TIÊU DOANH THU DU LỊCH TỪ NĂM 2001 ĐẾN 2006 ....... 44 BẢNG 6: CHỈ TIÊU GDP QUA CÁC NĂM TỪ 2001 ĐẾN 2006...................... 45 BẢNG 7: TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUA 3 NĂM 2004 – 2006............................................................................................................ 46 BẢNG 8: CƠ SỞ LƯU TRÚ TẠI HẬU GIANG TỪ NĂM 2000 ĐẾN 2005 ..... 48 Trung tâm Học liệu ĐH Thơ @ TàiDUliệu học tập và nghiên cứu52 BẢNG 9: ĐÁNH GIÁ Cần CÁC LOẠI HÌNH LỊCH .......................................... BẢNG 10: ĐÁNH GIÁ NHU CẦU DU LỊCH CỦA DU KHÁCH TRONG TƯƠNG LAI ......................................................................................................... 53 BẢNG 11: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG DU LỊCH HẬU GIANG .................... 53 BẢNG 12: MỨC ĐỘ QUAN TRỌNG CỦA CÁC YẾU TỐ KHI ĐI DU LỊCH ............................................................................................. 55 BẢNG 13: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HẤP DẪN CỦA CÁC PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN ....................................................... 60 BẢNG 14: MỨC ĐỘ QUAN TRỌNG CỦA DU KHÁCH VỀ TIÊU CHÍ CHĂM SÓC SỨC KHỎE, NGHỈ DƯỠNG ...................................... 62 BẢNG 15: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG ĐÃ THAM GIA CỦA DU KHÁCH KHI ĐI DL ĐBSCL ................................................................ 63 BẢNG 16: MỨC ĐỘ THÚ VỊ CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI Ở ĐBSCL ......................................................................... 64 BẢNG 17: MỤC ĐÍCH ĐI DU LỊCH CỦA DU KHÁCH .................................. 67 Luận văn tốt nghiệp F Trang 90 GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Em BẢNG 18: MỤC ĐÍCH ĐI DU LỊCH ĐẾN HẬU GIANG ................................. 68 BẢNG 19: THỜI ĐIỂM ĐI DU LỊCH CỦA DU KHÁCH ................................. 68 BẢNG 20: TÍNH PHỔ BIẾN CỦA CÁC PHƯƠNG TIỆN THÔNG TIN DU LỊCH ..................................................................... 69 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Luận văn tốt nghiệp F Trang 91 GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Em DANH MỤC ĐỒ THỊ –¶— Đồ thị 1: Số lượng du khách đến Hậu Giang qua 3 năm 2004 – 2007 ...............41 Đồ thị 2 : Doanh thu từ du lịch Hậu Giang từ năm 2001 đến 2006 ...................44 Đồ thị 3: Doanh thu từ du lịch Hậu Giang từ năm 2004 đến 2006 ....................45 Đồ thị 4 : Nguồn vốn đầu tư cho du lịch qua 3 năm 2004 – 2006 ......................47 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Luận văn tốt nghiệp F Trang 92 GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Em CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Du lịch đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) cần xây dựng tính đặc trưng, tính liên kết của vùng. Trong đó, xây dựng những nét đặc trưng về văn hóa ẩm thực, kiến trúc, lễ hội…để tạo ra “điểm nhấn” đặc biệt cho khách du lịch. Ngoài ra, cần phối hợp, liên kết các vùng, tỉnh thành như việc hình thành tứ giác du lịch Cần Thơ-An Giang- Kiên Giang - Cà Mau là rất cần thiết cho sự phát triển du lịch của ĐBSCL. Cần tập trung đầu tư có trọng điểm, đa dạng hóa ngành du lịch, tránh tình trạng đầu tư đại trà; Tạo ra được bản sắc văn hóa ứng xử: ứng xử trong môi trường ĐBSCL, ứng xử với khách du lịch; Xúc tiến, quảng bá du lịch ĐBSCL; Sự phối hợp với các Bộ ngành, phối hợp giữa ba lĩnh vực văn hóa, thể thao và du lịch thông qua các chính sách, kế hoạch, nghị quyết. Đó là lời của Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Huỳnh Vĩnh Ái phát biểu trong hội thảo khoa học “Phát triển du lịch cộng đồng và bảo vệ môi trường du lịch khu vực đồng bằng sông Cửu Long” tại Trà Vinh. Trong lời phát biểu có hai vấn đề được đặt ra cho việc phát triển du lịch ở đây là: Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu - Xây dựng tính đặc trưng của từng địa phương - Xây dựng tính liên kết vùng Muốn xây dựng được chúng ta cần phải phân tích nhiều yếu tố như: văn hóa, môi trường tự nhiên,…hay nói khác hơn nó còn phải dựa vào tài nguyên du lịch của địa phương, nơi muốn phát triển du lịch. Hậu Giang nằm ở trung tâm ĐBSCL, thiên nhiên ưu đãi với những cánh đồng lúa bạt ngàn, những vườn cây trĩu quả, có truyền thống văn hóa đặc trưng vùng sông nước, miệt vườn. Song song với một bức tranh công nghiệp đã và đang hình thành thì hoạt động du lịch trên địa bàn đang hứa hẹn sẽ thu hút được nhiều kết quả khả quan cho tương lai. Nhưng đến thời điểm này thì thực trạng du lịch ở Hậu Giang đang trong tiến trình tìm hướng đi cho riêng mình và vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Với mong muốn góp phần vào sự phát triển du lịch Hậu Giang trong tương lai tôi xin được đưa ra đề tài “xây dựng mô hình du lịch sinh thái – văn hóa theo hướng liên kết vùng ở Hậu Giang” nhằm đem lại một xu hướng phát triển du lịch theo hướng bền vững. Với đề tài này góp phần đem lại cách nhìn đúng đắn cho những nhà hoạch định chính sách, chiến lược phát triển du lịch cho Hậu Giang. Luận văn tốt nghiệp F Trang 1 GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Em 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1. Mục tiêu chung Phân tích được thực trạng và tiềm năng phát triển du lịch theo mô hình sinh thái và văn hóa ở Hậu Giang, để từ đó tạo cơ sở cho việc xây dựng mô hình này và phát triển loại hình du lịch này một cách bền vững theo hướng liên kết với những vùng lân cận. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Phân tích nguồn tài nguyên du lịch của tỉnh Hậu Giang. - Phân tích điểm mạnh và yếu của địa phương trong phát triển du lịch. - Xây dựng mô hình du lịch trên cơ sở phân tích điểm mạnh của địa phương về tài nguyên du lịch và nhu cầu thực tế của du khách. - Đưa ra một số mô hình du lịch liên kết vùng để phát triển du theo hướng bền vững. - Đề xuất một số biện pháp góp phần cho mô hình được xây dựng phát triển bền Học vững. liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Trung tâm 1.2.3. Các giả thuyết cần kiểm định Trong xu thế cạnh trong phát triển du lịch như ngày nay, thêm vào đó là nhu cầu của con người về mọi thứ đều rất phức tạp và luôn biến đổi. Chính vì thế để xác định lại xem nhu cầu về du lịch đặc biệt là du lịch sinh thái – văn hóa đối với họ có còn sức hấp dẫn nữa không và chúng được xây dựng như thế nào để có thể thu hút được du khách. Cho nên những giả thuyết cần kiểm định ở đây là: - Trong tương lai loại hình du lịch sinh thái – văn hóa vẫn được du khách yêu thích. - Hậu Giang có những điều kiện phù hợp cho loại hình này. 1.2.4. Câu hỏi nghiên cứu - Loại hình du lịch sinh thái – văn hóa còn sức hấp dẫn đối với du khách hay không? - Những yếu tố nào ảnh hưởng đến nhu cầu của họ trong việc lựa chọn đi du lịch của họ - Tài nguyên du lịch Hậu Giang có đủ đáp ứng cho nhu cầu trên hay không? Luận văn tốt nghiệp F Trang 2 GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Em Trong loại hình du lịch sinh thái – văn hóa thì du khách có mong đợi gì ở loại hình này? 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1. Địa bàn nghiên cứu Mục tiêu xây dựng mô hình DLST theo hướng liên kết vùng để phát triển du lịch theo hướng bền vững và đi đôi với mục tiêu xóa đói giảm nghèo nên địa bàn nghiên cứu là những tỉnh sau: - Trung Cần Thơ Kiên Giang An Giang Tiền Giang Vĩnh Long Hậu Giang Những tỉnh được chọn nghiên cứu với Hậu Giang vì đây là một số tỉnh ở ĐBSCL có hoạt động du lịch khá phát triển. Mặt khác họ có những điều kiện tài nguyên du lịch tương đối giống với Hậu Giang, vì vậy nghiên cứu những tỉnh này để tìm ra điểm đặc trưng và đặc sắc của Hậu Giang để liên kết với họ, tránh sự trùng tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu lắp về mặt sản phẩm. 1.3.2. Thời gian thực hiện - Thời gian thu thập số liệu thứ cấp trong 3 năm 2005 – 2007 - Thời gian thu thập số liệu sơ cấp từ 30/03/2008 đến 15/04/2008 1.3.3. Đối tượng nghiên cứu - Khách du lịch nội địa ở các tỉnh: Cần Thơ, Kiên Giang, An Giang, Tiền Giang và Vĩnh Long - Khác du lịch tại các điểm du lịch ở Hậu Giang - Tài nguyên du lịch của những tỉnh nêu trên 1.3.4. Loại hình du lịch được nghiên cứu Dựa vào điều kiện sẵn có của Hậu Giang nên loại hình du lịch được nghiên cứu ở đây là du lịch sinh thái gồm: - DLST miệt vườn Luận văn tốt nghiệp F Trang 3 GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - DLST làng nghề - DLST lịch sử - văn hóa SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Em 1.4. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU - Bài viết : “Tiềm năng và triển vọng phát triển du lịch sinh thái-văn hóa khu vực ĐBSCL” cho cái nhìn về du lịch ĐBSCL hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển đa dạng các loại hình sản phẩm du lịch, đặc biệt là du lịch sinh thái và du lịch văn hóa (của TS.Lê Trọng Bình - Viện trưởng. Viện Nghiên Cứu Phát Triển Du Lịch. Tổng cục Du Lịch- Bài phát biểu trong Hội nghị Fesival Mekong tổ chức tại An Giang, ngày 24/02/2006 - Luận văn tốt nghiệp của tác giả Dương Quế Nhu – Cần Thơ, tháng 06/2004Đánh giá mức thỏa mãn nhu cầu khách quốc tế của du lịch Cần Thơ và một số biện pháp thu hút khách du lịch đến Cần Thơ. Tác giả đã vận dụng chủ yếu phương pháp phân tích Travelling Cost và phương pháp So Sánh Lợi Ích Chi Phí để đánh giá mức thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch quốc tế. - Giáo trình “Báo cáo tổng hợp – quy hoạch tổng thể phát triển ngành du lịch tỉnh đến năm 2020”. Tài liệu nói về du lịch phát triển trong những năm qua, nêu ra những định hướng và giải pháp phát triển du lịch trong giao đoạn tới. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Luận văn tốt nghiệp F Trang 4 GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Em CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1. Tổng quan về du lịch sinh thái 2.1.1.1. Khái niêm, đặc trưng của du lịch sinh thái • Khái niệm DLST là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và văn hóa bản địa, gắn với giáo dục môi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn và phảttiển bền vững, với sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phương. • Đặc trưng DLSTliệu là mộtĐH dạngCần của hoạt động lịch,liệu vì vậy nó cũng tất cả cứu những Trung tâm Học Thơ @duTài học tập bao và gồm nghiên đặc trưng cơ bản của hoạt động du lịch nói chung, bao gồm: o Tính đa ngành: : thể hiện ở đối tượng được khai thác để phục vụ du lịch (sự hấp dẫn về cảnh quan tự nhiên, các giá trị lịch sử, văn hóa, cơ sở hạ tầng và dịch vụ kèm theo…). Thu nhập xã hội từ du lịch cũng mang lại nguồn thu cho nhiều ngành kinh tế khác nhau thông qua các sản phẩm dịch vụ cung cấp cho khách du lịch (điện, nước, nông sản, hàng hóa…) o Tính đa thành phần: biểu hiện ở tính đa dạng trong thành phần khách du lịch, những người phục vụ du lịch, công đồng địa phương, các tổ chức chính phủ và phi chính phủ, các tổ chức cá nhân tham gia vào hoạt động du lịch. o Tính liên vùng: biểu hiện thông qua các tuyến du lịch, với một quần thể các điểm du lịch trong một khu vực, một quốc gia hay giữa các quốc gia với nhau o Tính thời vụ: biểu hiện ở thời gian diễn ra hoạt động du lịch tập trung với cường độ cao trong năm. Tính thời vụ biểu hiện rõ nhất ở các loại hình du lịch nghỉ biển, thể thao theo mùa…(theo tính chất của khí hậu) hoặc loại hình du lịch nghỉ cuối tuần, vui chơi giải trí…(theo tính chất công việc của người hưởng thụ sản phẩm du lịch). Luận văn tốt nghiệp F Trang 5 GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Em o Tính chi phí: biểu hiện ở chỗ mục đích đi du lịch là hưởng thụ các sản phẩm du lịch chứ không phải với mục tiêu kiếm tiền o Tính xã hội hóa: biểu hiện ở việc thu hút toàn bộ mọi thành phần trong xã hội tham gia (có thể trực tiếp hoặc gián tiếp) vào hoạt đọng du lịch. Bên cạnh các đặc trưng của ngành du lịch nói chung, DLST cũng hàm chứa những đặc trưng riêng, bao gồm § Tính giáo dục cao về môi trường: DLST hướng con người tiếp cận gần hơn nữa với các vùng tự nhiên và các khu bảo tồn, nơi các giá trị cao về đa dạng sinh học và rất nhạy cảm về mặt môi trường. Hoạt đọng du lịch gây nên những áp lực đối với môi trường, và DLST được coi là chiếc chìa khóa nằm cân bằng giữa muc jtiêu phát triển du lịch với việc bảo vệ môi trường. § Góp phần bảo tồn các nguồn tài nguyên thiên nhiên và duy trì tính đa dạng sinh học: hoạt động DLST có tác dụng giáo dục con người bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường, qua đó hình thành ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên cũng như thúc đẩy các hoạt đọng bảo tồn, đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững. § Thu hút sự tham gia của cộng đồng địa phương: cộng đồng địa phương chínhĐH là những cácliệu nguồn tài nguyên nhiên cứu tại địa Trung tâm Học liệu Cầnngười Thơsở@hữuTài học tập vàthiên nghiên phương mình. Phát triển DLST hướng con người đến các vùng tự nhiên hoang sơ, có giá trị cao về đa dạng sinh học, đều này đặt ra một yêu cầu cấp bách là cần phải có sự tham gia của cộng đồng địa phương tại khu vực đó, bởi vì hơn ai hết chính những người dân địa phươnghiểu rõ nhất về các nguồn tài nguyên của mình. Sự tham gia của công đồng địa phương có tác dụng to lớn trong việc giáo dục du khách bảo vệ các nguồn tài nguyên và môi trường, đồng thời cũng góp phần nâng cao hơn nữa nhận thức cho cộng đồng, tăng các nguồn thu nhập cho cộng đồng. • Nguyên tắc cơ bản của hoạt động du lịch sinh thái o Các hoạt động giáo dục và diễn giải: nhằm nâng cao sự hiểu biết về môi trường, qua đó tạo ý thức tham gia vào các nổ lực bảo tồn. Đây là một trong những nguyên tắc cơ bản của hoạt động DLST, tạo ra sự khác biệt rõ ràng giữa DLST và các loại hình du lịch dựa vào tự nhiên khác. Du khách khi rời khỏi nơi mình đến tham quan phải có được sự hiểu biết cao hơn về các giá trị của môi trường tự nhiên. về những đặc điểm sinh thái khu vực và văn hóa bản địa. Với những hiểu biết đó, thái độ cư xử của du khách sẽ thay đổi được thể hiện bằng những nổ lực tích cực hơn trong hoạt động bảo tồn và phát triển những giá trị về tự nhiên, sinh thái và văn hóa khu vực. o Bảo vệ môi trường và duy trì về sinh thái: cũng như hoạt động của các loại hình du lịch khác, hoạt động DLST tiềm ẩn những tiêu cực đối với môi Luận văn tốt nghiệp F Trang 6 GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Em trường tự nhiên. Nếu như đối với những loại hình du lịch khác, vấn đề bảo vệ môi trường, duy trì hệ sinh thái chưa phải là những ưu tiên hàng đầu thì ngược lại DLST coi đây là một trong những nguyên tắc cơ bản, quan trọng cần tuân thủ bởi vì việc bảo vệ môi trường và duy trì các hệ sinh thái chính là mục tiêu hoạt động của DLST. Sự tồn tại của DLST gắn với môi trường tự nhiên và các hệ sinh thái điển hình. Sự xuống cấp của môi trường, sự suy thoáicủa các hệ sinh thái đồng nghĩa với sự đi xuống của hoạt động DLST. Với nguyên tắc này, mọi hoạt động DLST sẽ được quản lý chặt chẽ để giảm thiểu tác động tới môi trường, đồng thời một phần thu nhập từ hoạt động DLST sẽ được đầu tư để thực hiện các giải pháp bảo vệ môi trường và duy trì sự phát triển của các hệ sinh thái. o Bảo vệ và phát huy bản sắc văn hóa cộng đồng: Đây được xem là một trong những nguyên tắc quan trọng đối với hoạt động DLST, bởi các giá trị văn hóa bản địa là một bộ phận hữu cơ không thể tách rời các giá trị môi trường của hệ sinh thái ở một khu vực cụ thể. Sự xuống cấp hoặc thay đổi tập tục, sinh hoạt văn hóa truyền thống của cộng đồng địa phương dưới tác động nào đosex làm mất đi sự cân bằng của hệ sinh thái vốn có của khu vực và vì vậy sẽ làm thay đổi hệ sinh thái đó. Hậu quả của quá trình này sẽ tác động trực tiếp đến DLST. Chính vì vậy, việc bảo vệ và phát huy bản sắc văn hóa cộng đồng địa phương có ý nghĩa quan trọng và là nguyên tắc hoạt động của DLST. Trung tâm Học liệuo ĐH liệu học cứu Tạo Cần cơ hộiThơ việc @ làm Tài và mang lại lợitập ích và chonghiên cộng đồng đia phương: Đây vừa là nguyên tắc vừa là mục tiêu hướng tới của DLST. Nếu như các loại hình du lịch thiên nhiên khác ít quan tâm đến vấn đề này và phần lớn lợi nhuận từ các hoạt động du lịch đều thuộc về các công ty đều hành thì ngược lại DLST sẽ dành một phần đáng kể lợi nhuận từ hoạt động của mình để đóng góp nhằm cải thiên môi trường sống của cộng đồng địa phương o Ngoài ra DLST luôn hướng tới việc huy động tối đa sự tham gia của người dân địa phương như đảm nhiệm vai trò hướng dẫn viên, đáp ứng chỗ nghỉ cho khách, cung ứng các nhu cầu về thực phẩm, hàng lưu niệm cho khách…thông qua đó sẽ tạo thêm việc làm cho cộng đồng địa phương. Kết quả là cuộc sống của người dân sẽ ít bị phụ thuộc hơn vào việc khai thác tự nhiên, đồng thời họ sẽ nhận thấy lợi ích của việc bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên để phát triển DLST. Sức ép của cộng đồng đối với môi trường vốn đã tồn tại từ bao dời nay sẽ giảm đi và chính cộng đồng địa phương sẽ là những người chủ thật sự, những người bảo vệ trung thành các giá trị tự nhiên và văn hóa bản địa của nơi diễn ra hoạt động DLST Luận văn tốt nghiệp F Trang 7 GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Em 2.1.2. Tài nguyên du lịch sinh thái và những yêu cầu cơ bản để phát triển du lịch sinh thái 2.1.2.1. Tài nguyên DLST • Khái niệm về tài nguyên DLST Tài nguyên du lịch là một dạng đặc sắc của tài nguyên nói chung. Khái niệm tài nguyên du lịch luông gắn liền với khái niệm du lịch. Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng, giá trị nhân văn, công trình lao động sáng tạo của con người có thể được sử dụng nhằn thỏa mãn nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo ra sự hấp dẫn du lịch ( Pháp lệnh du lịch Việt Nam, 1999) Luật du lịch Việt Nam 2005 đã xác định rõ: “ tài nguyên du lịch bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn đang được khai thác và chưa được khai thác” trong đó ngoài các tài nguyên du lịch còn có các lọai tài nguyên khác mang tính dân tộc, đó là tài nguyên du lịch nhân văn bao gồm truyền thống văn hóa, văn nghệ dân gian, di tích lịch sử, cách mạng, khảo cổ, kiến trúc, các công trình lao động sáng tạo của con người, các di sản văn hóa phi vật thể khác có thể được sử dụng phục vụ mục đích du lịch (Điều 13) Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu • Đặc diểm của tài nguyên DLST o Tài nguyên DLST phong phú và đa dạng, trong đó có nhiều tài nguyên đặc sắc có sức hấp dẫn lớn o Tài nguyên DLST thường rất nhạy cảm với các tác động o Tài nguyên DLST có thời gian khai thác khác nhau o Tài nguyên DLST thường nằm xa các khu dân cư và được khai thác tại chỗ để tạo ra các sản phẩm du lịch. o Tài nguyên DLST có khả năng tái tạo và sử dụng lâu dài • Các loại tài nguyên DLST cơ bản Ở Việt Nam, do đặc điểm vị trí địa lý, địa hình và hình thái lãnh thổ trải dài trên 15 vĩ tuyến với hơn 3200 km đường bờ biển, tài nguyên DLST rất phong phú và đa dạng mà tiêu biểu là một số loại sau o - Các hệ sinh thái điển hình và đa dạng sinh học Hệ sinh thái rừng nhiệt đới Hệ sinh thái núi cao Hệ sinh thái đất ngập nước Hệ sinh thái san hô, cỏ biển Luận văn tốt nghiệp F Trang 8 GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Em Hệ sinh thái vùng cát ven biển Hệ sinh thái biển, đảo Hệ sinh thái nông nghiệp o Các tài nguyên DLST đặc thù § Miệt vườn: đây là một dạng đặc biệt của hệ sinh thái nông nghiệp. Miệt vườn là các khu chuyên canh trồng cây ăn quả, trồng hoa, cây cảnh…rất hấp dẫn đối với khách du lịch. Tính cách sinh hoạt của cộng đồng người dân nơi đây pha trộn giữa tính cách của người nông dân và người tiểu thương. Đặc điểm này đã hình thành nên những giá trị văn hóa bản địa riêng được gọi là “văn minh miệt vườn” và cùng với cảnh quan vườn tạo thành một dạng tài nguyên DLST đặc sắc. § Sân chim: là một hệ sinh thái đặc biệt ở những vùng đất rộng từ vài hecta đến hàng trăm hecta, hệ thực vật tương đối phát triển, khí hậu thích hợp với điều kiện sống hoặc di cư theo mùa của một số loài chim đặc hữu, quý hiếm có nguy cơ tiệt chủng. Vì vậy các sân chim cũng thường được xem là một dạng tài nguyên DLST đặc thù có sức hấp dẫn lớn đối với khách du lịch. Trung § Cảnh quan tự nhiên: là sự kết hợp tổng thể các thành phần tự nhiên,Học trongliệu đó địa hình, lớp phủ thực và liệu sông nước quan trọng tâm ĐH Cần Thơ @vậtTài học đóng tập vai và trò nghiên cứuđể tạo nên yếu tố thẩm mỹ để hấp dẫn khách du lịch. o Văn hóa bản địa Ở Việt Nam, cùng với sự phát triển của một đất nước có 54 dân tộc từ lâu đã hình thành những địa vực cư trú truyền đời từ thế hệ này sang thế hệ khác gắn với các vùng sinh thái khác, trải qua các quá trình: thích nghi – tồn tại – phát triển với những kiến thức, văn hóa bản địa đặc trưng có giá trị truyền thống. Các giá trị văn hóa bản địa này được thể hiện rõ đặc trưng sinh thái nhân văn trên góc độ kiến thức bản địa về thiên nhiên, sinh thái nơi cộng đồng đó cư trú. Việc khai thác các giá trị văn hóa bản địa để đưa vào nội dung các chương trình DLST ở từng vùng sinh học khác nhau được xem là một phần hữu cơ không tách rời của DLST, hoàn toàn không lẫn với du lịch văn hóa. Các giá trị văn hóa bản địa thường được khai thác với tư cách là tài nguyên DLST bao gồm: - Kiến thức canh tác, khai thác, bảo tồn các loài sinh vật phục vụ cuộc sống cộng đồng. - Đặc điểm sinh hoạt văn hóa với các lễ hội truyền thống. Luận văn tốt nghiệp F Trang 9
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng